Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 225

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES

SINH VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH


MSSV: X050053
LỚP: X05-A2

HOÀN THÀNH 2/2010


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 1
KIẾN TRÚC
(5%)

GVHD: Thầy ĐÀO NGUYÊN VŨ


PHẦN 2
KẾT CẤU
(25%)

GVHD: Thầy ĐÀO NGUYÊN VŨ


PHẦN 3
THI CÔNG
(70%)

GVHD: Thầy ĐẶNG ĐÌNH MINH


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................10
PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%)...............................................................................................11
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH......................................11


1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...........................................................11
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG.....................................................................................11
1.3. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY
DỰNG.............................................................................................................................11
1.3.1. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH............................................................................11
1.3.2. KHÍ HẬU......................................................................................................12
1.4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH..........................................................13
1.4.1. GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG.............................................13
1.4.2. CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ........................................................13
1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH..................................................14
1.5.1. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG.............................................14
1.5.2. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN....................................................................14
1.5.3. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC..........................................14
1.5.4. GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY..................14
1.5.5. GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT............................................................................15
1.5.6. GIẢI PHÁP THOÁT RÁC............................................................................15
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN............................15
1.5.7. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT................................................................................15
1.5.8. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN..............................................................................15
PHẦN 2: KẾT CẤU (25%).................................................................................................16
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH..........................................16
1.6. CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ
16
1.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH.....................................................16
1.1.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH..............................................................16
1.1.2. HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM............................17
1.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU.....................................................................................17
1.3. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH..........................................18
1.3.1. CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN...................................................................18
1.3.2. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM.............................................................................18

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.3.3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT..................................................................19


1.3.4. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG..................................................20
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY (DIAPHRAGM WALL).................................20
2.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.....................................................................................20
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN..............................24
2.3. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY...............................................................................24
2.3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN...............................................24
2.3.2. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP DẦM ĐẲNG TRỊ..25
2.3.3. MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY BẰNG PHẦN MỀM
PLAXIS.......................................................................................................................29
2.3.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO TƯỜNG VÂY...........................................37
2.3.5. KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỐ MÓNG TRONG GIAI ĐOẠN THI
CÔNG 38
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU......................................................................43
3.1. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
43
3.1.1. TĨNH TẢI SÀN KHU DỊCH VỤ - KHU Ở - HÀNH LANG - BAN CÔNG
43
3.1.2. TĨNH TẢI SÀN ĐẬU XE - SÀN HẦM.......................................................43
3.1.3. TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH............................................................................44
3.1.4. TĨNH TẢI SÀN MÁI....................................................................................44
3.1.5. TĨNH TẢI TƯỜNG.......................................................................................44
3.1.6. HOẠT TẢI SỬ DỤNG..................................................................................44
3.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH.................45
3.2.1. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH....................................................45
3.2.2. TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH........................................47
3.2.3. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG..................................................50
3.2.4. KẾT QUẢ TẢI GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH..............................56
3.2.5. PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH................................................57
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NỀN MÓNG............................................................................58
4.1. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI...............................58

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.1.1. CHỌN LỰA VẬT LIỆU, KÍCH THƯỚC CỌC, CHIỀU SÂU CHÔN CỌC
58
4.1.2. SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC...........................................59
4.1.3. SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM TRONG
PHÒNG...........................................................................................................................
59
4.1.4. SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG....................................................................................................................62
4.1.5. KẾT LUẬN...................................................................................................63
4.2. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỌC....................................................63
4.3. TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI CỘT C19 (MÓNG M1)........................................65
4.3.1. NỘI LỰC TRUYỀN XUỐNG MÓNG.........................................................65
4.3.2. CHỌN CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG................................................................66
4.3.3. KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC...........................66
4.3.4. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG............................................68
4.3.5. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC.......................................................73
4.4. TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI LÕI P1 (MÓNG M2)............................................75
4.4.1. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI CỦA MÓNG M2
75
4.4.2. KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC...........................78
4.4.3. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG............................................81
4.4.4. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC.......................................................85
4.5. KIỂM TRA KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TẢI TRỌNG NGANG CỦA NỀN ĐẤT
VÀ KHẢ NĂNG CHỊU UỐN, CẮT CỦA CỌC............................................................88
4.5.1. LỰC NGANG TÍNH TOÁN LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CÁC CỌC...88
4.5.2. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT NỀN, NỘI LỰC CỌC.......................................88
4.5.3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU ÁP LỰC NGANG CỦA NỀN..................94
4.5.4. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC.....................................94
PHẦN 3: THI CÔNG (70%)...............................................................................................95
CHƯƠNG 1: THI CÔNG TƯỜNG VÂY........................................................................95
1.1. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG VÂY...................................................95
1.2. THI CÔNG TƯỜNG DẪN..................................................................................95

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.2.1. NHIỆM VỤ CỦA TƯỜNG DẪN.................................................................95


1.2.2. HÌNH THỨC CẤU TẠO TƯỜNG DẪN......................................................96
1.2.3. TÍNH TOÁN CỐP PHA TƯỜNG DẪN.......................................................96
1.2.4. QUI TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG DẪN......................................................99
1.3. CHUẨN BỊ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH.....................................100
1.3.1. PHA CHẾ DUNG DỊCH BENTONITE.....................................................100
1.3.2. VỮA BENTONITE PHA TRỘN SẠCH....................................................102
1.3.3. DUNG DỊCH BENTONITE CUNG CẤP CHO RÃNH ĐÀO...................102
1.3.4. DUNG DỊCH BENTONITE TRONG RÃNH ĐÀO TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ
TÔNG 102
1.3.5. XỬ LÝ BENTONITE.................................................................................103
1.4. THI CÔNG ĐÀO TƯỜNG VÂY......................................................................104
1.4.1. LẬP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC ĐƠN NGUYÊN..............................104
1.4.2. THIẾT BỊ ĐÀO...........................................................................................106
1.4.3. ĐÀO KHOAN BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGOẠM...................................106
1.4.4. CHỐNG SỤT LỞ CHO THÀNH HỐ ĐÀO...............................................107
1.4.5. CÔNG TÁC LÀM SẠCH ĐÁY HỐ ĐÀO.................................................108
1.4.6. KIỂM TRA VÁCH ĐẤT CỦA TƯỜNG VÂY..........................................109
1.5. BỘ GÁ LẮP GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS................................................109
1.5.1. NGUYÊN LÝ GIOĂNG CWS....................................................................110
1.5.2. LẮP ĐẶT GIOĂNG CWS..........................................................................110
1.5.3. ƯU ĐIỂM CỦA GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS....................................111
1.6. GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG LỒNG CỐT THÉP............................................112
1.6.1. GIA CÔNG LỒNG THÉP...........................................................................112
1.6.2. LẮP DỰNG, HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOAN ĐÀO...................113
1.7. ĐỔ BÊ TÔNG CHO KHOAN ĐÀO.................................................................121
1.8. HOÀN THÀNH KHOAN ĐÀO TƯỜNG VÂY...............................................123
CHƯƠNG 2: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI...........................................................124
2.1. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC NHỒI.........................................124
2.1.1. THI CÔNG SỬ DỤNG ỐNG CHỐNG VÁCH..........................................124
2.1.2. THI CÔNG BẰNG GUỒNG XOẮN..........................................................125

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.1.3. THI CÔNG PHẢN TUẦN HOÀN..............................................................125


2.1.4. THI CÔNG BẰNG GẦU XOAY VÀ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ
VÁCH 125
2.1.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ GIỮ VÁCH HỐ KHOAN
125
2.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG...............................................................126
2.2.1. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG....................................................126
2.2.2. CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN..........................................126
2.3. CÔNG TÁC THI CÔNG CHÍNH.....................................................................127
2.3.1. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ........................................................................127
2.3.2. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ, CÂN CHỈNH MÁY KHOAN...............................127
2.3.3. HẠ ỐNG VÁCH, ĐẶT ỐNG BAO............................................................128
2.3.4. KHOAN TẠO LỖ HOÀN CHỈNH.............................................................129
2.3.5. CUNG CẤP DUNG DỊCH BENTONITE..................................................130
2.3.6. CÔNG TÁC CỐT THÉP.............................................................................132
2.3.7. XỬ LÝ CẶN LẮNG...................................................................................133
2.3.8. CÔNG TÁC BÊ TÔNG...............................................................................134
2.4. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC....................................................................136
2.4.1. PHƯƠNG PHÁP TĨNH...............................................................................136
2.4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG.............................................................................138
2.5. SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI........138
2.5.1. SẬP THÀNH HỐ KHOAN.........................................................................138
2.5.2. RƠI GẦU TRONG, NẮP ĐÁY CỦA GÀU KHOAN TRONG HỐ KHOAN
138
2.5.3. RỚT LỒNG THÉP KHI HẠ XUỐNG HỐ KHOAN, LỒNG THÉP BỊ TRỒI
KHI ĐỔ BÊ TÔNG.........................................................................................................
139
2.5.4. TẮC ỐNG TRONG KHI ĐỔ BÊ TÔNG....................................................139
2.5.5. HỐ KHOAN GẶP VẬT CỨNG.................................................................140
2.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG..................................140
2.7. CHỌN THIẾT BỊ CƠ GIỚI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC..........141
2.7.1. CHỌN BÚA RUNG HẠ ỐNG VÁCH.......................................................141
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.7.2. CHỌN MÁY KHOAN TẠO LỖ.................................................................141


2.7.3. CHỌN MÁY TRỘN BENTONITE............................................................142
2.7.4. CHỌN CẦN CẨU.......................................................................................142
2.7.5. CHỌN THIẾT BỊ DÙNG CHO CÔNG TÁC PHÁ BÊ TÔNG ĐẦU CỌC
143
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM......................................144
3.1. ĐỘ SAI LỆCH CHO PHÉP CHO VỊ TRÍ CỦA CỘT CHỐNG TẠM.............144
3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM..................144
3.3. QUY TRÌNH HẠ CỘT CHỐNG TẠM.............................................................145
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU THI CÔNG................................................145
4.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN......................................................................................146
4.1.1. KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN........................................................................146
4.1.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG................................................................................146
4.2. SƠ ĐỒ TÍNH.....................................................................................................146
4.2.1. TÍNH TOÁN HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG NGANG CỦA ĐẤT NỀN. 147
4.2.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG....................................................148
4.3. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM SAP2000..............149
4.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM VÀ THANH CHỐNG NGANG
155
4.4.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM.........................................155
4.4.2. TÍNH TOÁN KIỂM TRA THANH CHỐNG NGANG..............................158
4.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA DẦM VÂY..............................................................161
4.6. TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CỘT CHỐNG TẠM VÀO CỌC NHỒI. .163
4.6.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN...............................................................................163
4.6.2. TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CHỐNG TẠM...................................164
4.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÁC MỐI LIÊN KẾT CỦA HỆ CHỐNG
NGANG.........................................................................................................................165
4.7.1. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 1)
165
4.7.2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 2)
168
4.7.3. TÍNH TOÁN LIÊN KÊT DẦM VÂY VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 3)....172
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.7.4. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO DẦM VÂY VÀ CHỐNG
NGANG (LIÊN KẾT 4)..................................................................................................
177
4.7.5. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO DẦM VÂY (LIÊN KẾT
5) 178
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM...................................................179
5.1. THI CÔNG DẦM MŨ.......................................................................................179
5.1.1. CÔNG TÁC PHÁ ĐỈNH TƯỜNG VÂY....................................................179
5.1.2. THI CÔNG DẦM MŨ QUANH CHU VI TƯỜNG VÂY TỪ CAO ĐỘ
0.000 XUỐNG CAO ĐỘ 1.100m..........................................................................180
5.2. THI CÔNG TẦNG HẦM 1...............................................................................180
5.2.1. ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM 1.............180
5.2.2. LẮP ĐẶT CỐT THÉP................................................................................184
5.2.3. THI CÔNG BÊ TÔNG................................................................................187
5.3. THI CÔNG TẦNG HẦM 2...............................................................................191
5.3.1. THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ CHỐNG TẠM.................................................191
5.3.2. ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM................191
5.3.3. LẮP ĐẶT CỐT THÉP................................................................................197
5.3.4. THI CÔNG BÊ TÔNG................................................................................197
5.3.5. THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 2................................................................197
5.4. THI CÔNG TẦNG HẦM 3...............................................................................204
5.4.1. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT...............................................................................204
5.4.2. THI CÔNG MÓNG.....................................................................................205
5.5. THI CÔNG MỐI NỐI DẦM, SÀN VỚI TƯỜNG VÂY..................................211
5.6. THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM......................................................213
5.6.1. CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY........................................................213
5.6.2. CHỐNG THẤM SÀN, DẦM GIẰNG MÓNG TẦNG HẦM 3.................213
5.6.3. CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG
HẦM 3 214
5.6.4. CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM 3. .215
5.7. BIỆN PHÁP HÚT NƯỚC NGẦM....................................................................216
5.8. CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY......218
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5.9. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG
THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.................................................................................................223
5.9.1. NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG THI CÔNG DƯỚI ĐẤT 223
5.9.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TẦNG
HẦM 223
5.9.3. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...........................................................................224
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................225

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tất các thầy cô của trường đại học Kiến Trúc
TP. Hồ Chí Minh đã dạy bảo em trong bốn năm rưỡi qua, từ những bước chập chững khởi
đầu với những kiến thức cơ sở cho đến những kiến thức chuyên ngành, giúp em nhận thức
rõ ràng về công việc của một người kỹ sư trong nhiều khía cạnh khác nhau của ngành xây
dựng. Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt sẽ là một hành trang không thể thiếu trong
quá trình hành nghề của em sau này.
Trong khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của thầy Đặng Đình Minh - thầy hướng dẫn phần thi công và cũng là thầy hướng dẫn
chính, và của thầy Đào Nguyên Vũ - thầy hướng dẫn phần kết cấu. Các thầy luôn thường
xuyên chỉ bảo truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu cho em trong quá
trình làm đồ án.
Trong khoảng thời gian thời gian 15 tuần, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của hai thầy,
em đã có nhiều kiến thức trong lãnh vực thi công tầng hầm. Do trong khoảng thời gian có
hạn, em chỉ có thể giải quyết một số vấn đề cơ bản, để có được cái nhìn khái quát nhất về
hệ kết cấu chắn giữ thành vách hố đào, kết cấu trong quá trình thi công và kỹ thuật thi
công top - down. Đây sẽ là những bước khởi đầu, giúp em tiếp cận với lãnh vực thi công
tầng hầm trong thực tế.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tuấn Anh

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%)


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG
TRÌNH
1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia,dân số thành thị tăng
nhanh, đất có thể dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóa
trong xây dựng được áp dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dân ngày
càng nâng cao: nếu như ngày trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thì ngày
nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp”.
Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnh
trang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp
bằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là
một yêu cầu rất thiết thực.
Vì những lý do trên, chung cư Four Aces ra đời nhằm đáp ứng những nhu cầu trên
của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố.
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình tọa lạc trong cụm bốn chung cư Four Aces ở phường 7, quận 10, thành
phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm ở vị trí thoáng đẹp có ba mặt tiền giáp đường Đào Duy
Từ (lộ giới 15m), đường Hòa Hảo (lộ giới 15m), đường Nguyễn Kim (lộ giới 20m).
Vì nằm trên các trục đường giao thông chính nên thuận tiện cho việc vận chuyển máy
móc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng ra vào công trình một cách dễ dàng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điều
kiện thuận lợi trong thi công
Hiện trạng khu đất xây dựng trên nền chung cư cũ đã tháo dỡ, gặp một số khó khăn
ban đầu trong công tác thi công móng, tuy nhiên những trở ngại trên đã được tiên đoán và
khắc phục.
1.3. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC
XÂY DỰNG
1.3.1. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH
Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, mặt đất đã được giải
phóng, thuận lợi cho việc thi công công trình.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.3.2. KHÍ HẬU


Công trình nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc
trưng Nam Bộ Việt Nam, thuộc phân vùng IV.B, vùng khí hậu của cả nước (TCXD 49-
72), nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có hai
mùa rõ rệt. Khí hậu có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm nay sang năm
khác ít biến động, không có thiên tai do khí hậu. Không gặp thời tiết quá lạnh (thấp nhất
không dưới 140C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khô nóng,
ít có trường hợp mưa quá lớn, hầu như không có bão.
Mùa nắng: từ tháng 12 đến tháng 4 có:
 Nhiệt độ cao nhất: 400C;
 Nhiệt độ trung bình: 320C;
 Nhiệt độ thấp nhất: 180C;
 Lượng mưa thấp nhất: 0.1mm;
 Lượng mưa cao nhất: 300mm;
 Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%;
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có:
 Nhiệt độ cao nhất: 360C;
 Nhiệt độ trung bình: 280C;
 Nhiệt độ thấp nhất: 230C;
 Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11);
 Lượng mưa cao nhất: 680mm (tháng 9);
 Độ ẩm tương đối trung bình: 77.67%;
Hướng gió:
 Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2.5m/s,
thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng
12, 1).
 TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chủ yếu
chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
Các hiện tượng thời tiết đáng chú ý: khu vực thuộc vùng có nhiều giông, trung bình
có 138 ngày giông. Tháng có nhiều giông nhất là tháng 5. Khu vực ít chịu ảnh hưởng của
bão, nếu có chỉ xuất hiện vào tháng 11 - 12 và không gậy thiệt hại đáng kể (trừ vùng ven
biển).

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


1.4.1. GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG
Chung cư Four Aces bao gồm 20 tầng (17 tầng nổi và 3 tầng hầm) với những đặc
điểm như sau:
 Chiều cao tầng điển hình 3.4m; tổng chiều cao 58m (chưa kể tầng hầm);
 Mặt bằng hình chữ nhật có kích thước: ;
Bảng chi tiêu quy hoạch khu đất của chung cư Four Aces.
ST Chỉ Tiêu Diện tích Mật độ Diện tích Số căn Dân số
T đất xây xây dựng sàn xây hộ (người)
dựng ( ) ( ) dựng ( )
1 Diện tích khu đất 2565 100%
2 Cây xanh sân chơi 129.28 5.04%
3 Đường nội bộ 1113.83 43.42%
4 Chung cư Four Aces 1321.89 51.54% 17118.89 112 560
(xin xây dựng)
5 Tầng trệt 1321.89
6 Tầng lửng 752
7 Tầng 1 - 14 14042
8 Tầng thượng 1003
1.4.2. CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ
Tầng hầm được sử dụng làm bãi giữ xe cho toàn bộ chung cư và khu vực lân cận,
trong đó tầng hầm 1 được sử dụng để giữ xe gắn máy, tầng hầm 2 và 3 được sử dụng để
giữ xe ô tô, bên cạnh đó tầng hầm cũng là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho chiếu
sáng dự phòng như máy phát điện, bể nước ngầm, bể tự hoại, v.v…
Tầng trệt và tầng lửng chủ yếu dùng để kinh doanh dịch vụ, cửa hàng buôn bán giống
như trung tâm mua sắm. Ngoài ra, hai tầng này cũng được tận dụng để chứa trang thiết bị
phòng cháy chữa cháy, và nhiều thiết bị khác, v.v…
Từ tầng 1 đến tầng 14 bao gồm các căn hộ cao cấp loại A, B đáp ứng nhu cầu về nhà
ở của người dân.
Tầng thượng gồm các kho của chung cư, tầng mái được tận dụng để xây dựng hồ
chứa nước phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt và nước chữa cháy cho toàn bộ chung cư.
1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
1.5.1. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông
gió nhân tạo bằng máy điều hoà, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung
tâm.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa. Toàn bộ toà
nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Tại các lối đi lên xuống cầu
thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
1.5.2. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện
dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong toà nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải đảm bảo cho hệ
thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy phát điện dự phòng 250kVA được đặt ở tầng ngầm để giảm bớt tiếng ồn và rung
động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực bảo đảm an toàn khi có sự cố
xảy ra.
1.5.3. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm
qua hệ thống bơm bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho các
tầng.
Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ
thuật.
1.5.4. GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể nước
ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ đây nước sẽ
được cung cấp lại cho các căn hộ.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó theo ống dẫn
nước để thoát vào hệ thống thoát nước của thành phố.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy được đảm bảo bằng các bình chữa cháy đặt ở các
góc phòng của từng căn hộ và đặt tại vị trí cầu thang bộ, thang máy.
Mỗi tầng lầu đều có hai cầu thang bộ và hai buồng thang máy bố trí hợp lý, đảm bảo
đủ khả năng thoát hiểm cho người khi xảy ra sự cố cháy nổ. Bên cạnh đó còn có hệ thống
chữa cháy lấy nước từ hồ nước đặt trên mái.
1.5.5. GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT
Hệ thống chống sét bằng kim thu sét được bố trí hợp lý trên mái đảm bảo cho toàn bộ
công trình khỏi nguy cơ sét đánh.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.5.6. GIẢI PHÁP THOÁT RÁC


Rác của mỗi căn hộ được tập trung đổ về gen rác đặt bên hông buồng thang máy, sau
đó rác được đưa xuống gian rác ở tầng hầm và có bộ phận đưa ra ngoài. Gian rác được
thiết kế, bố trí kín đáo tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT
THỦY VĂN
1.5.7. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Theo kết quả khảo sát địa chất cho thấy các lớp đất tại khu vực xây dựng có những
đặc điểm sau:
Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm;
Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng;
Lớp 3: cát mịn, màu xám đen, kém chặt;
Lớp 4: cát pha sét nhẹ, hạt mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt, chặt vừa;
1.5.8. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Trong thời gian khảo sát, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định trong hố khoan ở độ
sâu 3.9m. Kết quả phân tích 01 mẫu nước lấy trong hố khoan cho thấy nước ngầm trong
khu vực xây dựng ăn mòn yếu bê tông theo giá trị độ cứng tổng cộng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

PHẦN 2: KẾT CẤU


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH
1.6. CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC
THIẾT KẾ
 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356:2005
 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737:1995
 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45:1978
 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205:1998
 Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối TCXD 198:1997
 …

1.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH


1.1.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH
Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải
trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói
chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng.
Hệ tường cứng chịu lực (vách cứng): cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu
tải trọng ngang (gió). Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi lõi thang tạo hệ lõi
cứng cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt. Vách cứng là cấu
kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể
chịu được các tải trọng ngang và đứng. Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các
công trình nhà cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn. Sự ổn định của công trình
nhờ các vách cứng ngang và dọc. Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm
tường được thiết kế chịu tải trọng ngang. Bản sàn được xem như tuyệt đối cứng trong mặt
phẳng của chúng. Có tác dụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường
cứng và truyền xuống móng. Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được
xem như một thanh ngàm ở móng.
Hệ khung chịu lực: được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (dầm) liên kết
cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung
không gian. Tải trọng đứng và tải trọng ngang (tác động của gió và động đất) của kết cấu
khung đều do dầm và cột đảm nhiệm không có khối tường chịu lực. Không gian mặt bằng
lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp
với các loại công trình. Do kết cấu khung có độ cứng bên nhỏ, khả năng chống lực bên
tương đối thấp, đế đáp ứng yêu cầu chống gió và động đất, mặt cắt của dầm và cột tương
đối lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều. Dưới tác động của động đất, do biến dạng

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

ngang tương đối lớn nên kết cấu bao che công trình và trang trí bên trong dễ bị nứt và hư
hỏng.
Kết cấu khung - vách: là hình thức tổ hợp của hai hệ kết cấu trên. Tận dụng ưu việt
của mỗi loại, vừa có thể cung cấp một không gian sử dụng tương đối lớn vừa có khả năng
chống lực ngang tốt. Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố trí độc lập, cũng có
thể lợi dụng vách của thang máy, gian cầu thang, giếng đường ống. Vì vậy, loại kết cấu
này đã được dùng rộng rãi cho các loại công trình và đây chính là giải pháp kết cấu được
áp dụng cho công trình chung cư Four Aces.
1.1.2. HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM
Nhà không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là tương đối nông khoảng , độ
ổn định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi có tầng hầm
trọng tâm của công trình sẽ được hạ xuống thấp, do đó làm tăng tính ổn định cho công
trình. Hơn nữa tường, cột, dầm, sàn của tầng hầm sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào
đất, tăng khả năng chịu tải ngang như gió, bão, động đất,…
Khi thi công tầng hầm phải đào sâu vào trong lòng đất, nhất là đối với nhà có nhiều
tầng hầm thì giải pháp chắn đất bằng tường liên tục (diaphragm wall) tỏ ra hiệu quả. Nếu
tường liên tục trong đất lại kiêm làm kết cấu chịu lực của công trình xây dựng thì hiệu quả
kinh tế càng cao hơn.
1.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
a) BÊ TÔNG M300

 ;

 ; (khô cứng tự nhiên)


b) CỐT THÉP A.III
 Đường kính ;
 ; ;
 ;
c) CỐT THÉP A.I
 Đường kính ;
 ; ;

 ;
1.3. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH
1.3.1. CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN
Chiều dày sàn chọn lựa dựa trên các yêu cầu:
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó
(để truyền tải ngang, chuyển vị,…)
 Yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo
móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…)
 Yêu cầu công năng: các hệ tường ngăn có thể thay đổi vị trí (không có hệ đà đỡ
riêng) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng đáng kể và độ võng của sàn.
 Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng,…
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so
với các công trình mà sàn chỉ chịu tải đứng.
Dùng ô sàn có kích thước lớn nhất ( m) để tính chọn sơ bộ chiều dày.

Theo công thức: ; trong đó: là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.

 ;
 Chọn bề dày bản sàn bê tông cốt thép là 150mm.

Đối với các sàn tầng trệt và tầng hầm chọn chiều dày bản sàn là 250mm, sàn tầng
hầm 3 chọn chiều dày bản sàn là 300mm.
1.3.2. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
a) DẦM CHÍNH THEO PHƯƠNG TRỤC 1-6

Theo phương này nhịp lớn nhất là ;

Chiều cao tiết diện dầm: .

 Vậy chọn .

Chiều rộng tiết diện dầm: .

 Vậy chọn .
b) DẦM CHÍNH THEO PHƯƠNG TRỤC A-f

Theo phương này nhịp lớn nhất là ;

Chiều cao tiết diện dầm: .


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Vậy chọn .

Chiều rộng tiết diện dầm: .

 Vậy chọn .
1.3.3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT

Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức: ;

Trong đó: ;
: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i;
: diện tích truyền tải xuống cột thứ tầng thứ i;
: hệ số kể tới tải trọng ngang; chọn ;
: cường độ chịu nén của bê tông M300;
Chọn sơ bộ ;
Bảng tính toán sơ bộ tiết diện cột các tầng:
Lầu q N Ftt b h Fchọn
( ) (daN) ( ) (cm) (cm) ( )
( )
14 41.25 1000 41250 1.3 412.5 40 40 1600
13 41.25 1000 82500 1.3 825 40 40 1600
12 41.25 1000 123750 1.3 1238 40 40 1600
11 41.25 1000 165000 1.3 1650 50 50 2500
10 41.25 1000 206250 1.3 2063 50 50 2500
9 41.25 1000 247500 1.3 2475 50 50 2500
8 41.25 1000 288750 1.3 2888 60 60 3600
7 41.25 1000 330000 1.3 3300 60 60 3600
6 41.25 1000 371250 1.3 3713 60 60 3600
5 41.25 1000 412500 1.3 4125 70 70 4900
4 41.25 1000 453750 1.3 4538 70 70 4900

Lầu q N Ftt b h Fchọn


( ) (daN) ( ) (cm) (cm) ( )
( )
3 41.25 1000 495000 1.3 4950 70 70 4900
2 41.25 1000 536250 1.3 5363 80 80 6400
1 41.25 1000 577500 1.3 5775 80 80 6400
Lửng 41.25 1000 618750 1.3 6188 80 80 6400

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Trệt 41.25 1000 660000 1.3 6600 90 90 8100


Hầm 1 41.25 1000 701250 1.3 7013 90 90 8100
Hầm 2 41.25 1000 742500 1.3 7425 90 90 8100
Hầm 3 41.25 1000 783750 1.3 7838 90 90 8100
1.3.4. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG
Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,
… đồng thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997.
 Chọn sơ bộ độ dày thành vách lõi cứng là 300mm.

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY (DIAPHRAGM


WALL)
2.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
Độ dốc các lớp đất nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem
nền đất tại mọi điểm của công trình như mặt cắt địa chất điển hình.
Lớp 1: sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm;
Chỉ số Giá trị Chỉ số Giá trị
Bề dày (m) 7 Tỉ trọng ( ) 2.684

Giới hạn chảy (%) 33.2% Hệ số rỗng tự nhiên 0.746

Giới hạn dẻo (%) 16.8% Độ bão hòa G (%) 94.3%

Chỉ số dẻo (%) 16.4% Hệ số thấm k (m/ngày) 7.28e-02


Độ sệt B 0.59 Góc ma sát trong 12020’
Độ ẩm tự nhiên W (%) 26.2% Lực dính C ( ) 17
Chỉ số nén 0.109624 Chỉ số nở 0.009135

Dung trọng tự nhiên 19.4 Dung trọng đẩy nổi 9.64


( ) ( )

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

0.7 e

0.68

0.66

0.64

0.62

0.6

0.58

0.56 logp
0.1 1
Hình 1: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ nhất
Lớp 2: sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng;
Chỉ số Giá trị Chỉ số Giá trị
Bề dày (m) 14.2 Tỉ trọng ( ) 2.725

Giới hạn chảy (%) 47.0% Hệ số rỗng tự nhiên 0.843

Giới hạn dẻo (%) 23.5% Độ bão hòa G (%) 92.1%

Chỉ số dẻo (%) 23.5% Hệ số thấm k (m/ngày) 8.64e-3


Độ sệt B 0.21 Góc ma sát trong 16020’
Độ ẩm tự nhiên W (%) 28.5% Lực dính C ( ) 32
Chỉ số nén 0.063117 Chỉ số nở 0.007474

Dung trọng tự nhiên 19 Dung trọng đẩy nổi 9.36


( ) ( )
e
0.860000000000001

0.840000000000001

0.820000000000001

0.800000000000001

0.780000000000001

0.760000000000001

0.740000000000001

0.720000000000001
logp
0.1 1

Hình 2: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ hai

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lớp 3: cát mịn, màu xám đen, kém chặt;


Chỉ số Giá trị Chỉ số Giá trị
Bề dày (m) 17 Tỉ trọng ( ) 2.65

Giới hạn chảy (%) - Hệ số rỗng tự nhiên 0.78

Giới hạn dẻo (%) - Độ bão hòa G (%) 89.3%

Chỉ số dẻo (%) - Hệ số thấm k (m/ngày) 2


Độ sệt B - Góc ma sát trong 20030’
Độ ẩm tự nhiên W (%) 26.3% Lực dính C ( ) 1
Chỉ số nén 0.088031 Chỉ số nở 0.007474

Dung trọng tự nhiên 18.8 Dung trọng đẩy nổi 9.27


( ) ( )
e
0.76000000000001

0.74000000000001

0.72000000000001

0.70000000000001

0.68000000000001

0.66000000000001

0.64000000000001
logp
0.62000000000001
0.1 1
Hình 3: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ ba
Lớp 4: cát pha sét nhẹ hạt mịn lẫn bụi, màu hồng nhạt, chặt vừa;
Chỉ số Giá trị Chỉ số Giá trị
Bề dày (m) rất dày Tỉ trọng ( ) 2.674

Giới hạn chảy (%) - Hệ số rỗng tự nhiên 0.614

Giới hạn dẻo (%) - Độ bão hòa G (%) 86.2%

Chỉ số dẻo (%) - Hệ số thấm k (m/ngày) 1.08


Độ sệt B - Góc ma sát trong 26045’
Độ ẩm tự nhiên W (%) 19.8% Lực dính C ( ) 8
Chỉ số nén 0.042710 Chỉ số nở 0.004963
19.85 10.37
Dung trọng tự nhiên Dung trọng đẩy nổi

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

( ) ( )
e
0.64

0.62

0.6

0.58

0.56

0.54

0.52

0.5 logp
0.1 1
Hình 4: Biểu đồ (e-logp) của lớp đất thứ ba
0 0
2
Lớp 1: sét pha nặng lẫn 2
8
4 bụi, màu xám nhạt, dẻo 4
6 mềm; 10 6
8 Lớp 2: sét lẫn bụi, màu 15 8
10 nâu hồng, nửa cứng; 10
12 15 12
14 21 14
16 16
18 21 18
20 19 20
22 Lớp 3: cát mịn, màu xám 22
24 24 24
đen, kém chặt;
26 27 26
28 28
30 25 30
32 24 32
34 34
36 26 36
38 28 38
40 Lớp 4: cát pha sét nhẹ, hạt 40
42 mịn lẫn bụi, màu hồng 30 42
44 nhạt, chặt vừa; 44
33
46 46
48 36 48
50 35 50

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 5: Sự phân bố các lớp đất trong hố khoang và số liệu thí nghiệm SPT
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
a) CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG
Các giai đoạn thi công phần ngầm bằng thi công ngược theo phương pháp hở sơ bộ
được định hướng như sau:
 Giai đoạn 1a: thi công cọc khoan nhồi (với cột chống tạm bằng thép hình)
 Giai đoạn 1b: thi công tường vây;
 Giai đoạn 2: đào đất đến cao độ 3.11m;
 Giai đoạn 3: thi công sàn tầng hầm 1;
 Giai đoạn 4: đào đất đến cao độ 6.51m;
 Giai đoạn 5: thi công sàn tầng hầm 2;
 Giai đoạn 6: đào đất đến cao độ 11.66m;
 Giai đoạn 7: thi công đài móng và sàn tầng hầm 3;
 Giai đoạn 8: thi công sàn tầng trệt và chuyển sang giai đoạn thi công phần thân;
Dự trù giai đoạn nguy hiểm nhất là giai đoạn 6.
Tùy theo kết quả khảo sát sẽ điều chỉnh lại hướng thi công cho hợp lý.
b) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
 Tường liên tục trong đất dày 800mm bằng bê tông cốt thép.
 Vật liệu làm tường: bê tông M300 và cốt thép A.III.
 Mực nước ngầm bên ngoài hố đào ổn định tại cao độ 3.9m. Mực nước ngầm trong
hố đào thay đổi theo trình tự thi công phần ngầm, giả thiết luôn thấp hơn mặt đất
trong hố đào 0.5m.
 Lượng phụ tải trên mặt đất lấy bằng 1.5 ( ).
2.3. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY
2.3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Những quy trình thiết kế cổ điển (phương pháp cân bằng tĩnh,…) dựa vào những giả
thiết đơn giản hóa và thường mâu thuẫn với ứng xử thực giữa tường và đất, điển hình là sự
không tương thích giữa áp lực và chuyển vị. Khi thiết kế tường trong đất theo các phương
pháp cổ điển thì áp lực đất được tách riêng thành áp lực đất bị động hay áp lực đất chủ
động giới hạn tại tất cả các điểm trên tường chắn mà không xem xét đến độ lớn và chiều
chuyển vị của tường và của đất. Trong trường hợp thiết kế tường có neo/thanh chống,
khuynh hướng dịch chuyển của tường tạo ra các điều kiện bị động bên trên neo bị bỏ qua.
Tác động do khả năng uốn của tường bị bỏ qua. Cho nên những chuyển vị được tính toán
dựa trên các giả thuyết, khó phản ánh hợp lý sự làm việc thực của kết cấu.
Phương pháp phân tích sự làm việc đồng thời giữa tường và kết cấu. Trong mô hình
đơn giản nhất, tường vây được mô hình như thanh dầm và đất nền được mô hình như một
chuỗi các lò xo theo phương ngang. Độ cứng của đất nền được thể hiện thông qua độ cứng
được khai báo của các lò xo, là các hệ số nền theo phương ngang. Các hệ giằng ngang (bản
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

sàn tầng hầm) được mô hình lò xo hay lực tập trung. Phân tích sự làm việc của thanh dầm
trên chuỗi các lò xo này cho kết quả các chuyển vị của tường, mômen uốn, lực cắt, phản
lực trong hệ giằng chống ngang. Tuy nhiên, phương pháp này có một số hạn chế chính là
đã lý tưởng hóa sự làm việc của đất nền được sử dụng, hệ số phản lực của đất nền theo
phương ngang khó được đánh giá một cách chính xác, chuyển vị của đất nền xung quanh
kết cấu không được tính toán, độ cứng và sự làm việc của hệ giằng chống ngang khó được
mô hình chính xác như điều kiện thực tế.
Dựa trên những phân tích trên đưa ra quy trình tính toán như sau: áp dụng phương
pháp dầm đẳng trị (tham khảo “Thiết kế và thi công hố móng sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá
Kế) để tính toán sơ bộ ra chiều sâu chôn tường, dùng chương trình PLAXIS 2D V8.2 để
mô phỏng tường vây và khảo sát các thời điểm trong quá trình thi công, từ đây lấy ra các
thông số cần thiết để thiết kế.
2.3.2. TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP DẦM ĐẲNG TRỊ
Áp lực đất chủ động tác dụng lên tường vây ở độ sâu z nằm trong lớp đất thứ hai;

;
;
Áp lực nước tác dụng lên tường vây vào phía chủ động;

;
Tổng áp lực tác dụng vào tường vây ở phía chủ động;

;
Áp lực đất bị động tác dụng lên tường vây ở độ sâu z nằm trong lớp đất thứ hai;

;
Áp lực nước tác dụng lên tường vây ở phía bị động;

;
Tổng áp lực tác dụng vào tường vây ở phía bị động;

;
Tìm điểm có áp lực đất bằng không (gần giống như điểm uốn không);
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 25
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
 ;

 ;
Điểm áp lực đất bằng không nằm cách mặt phân cách của lớp đất thứ hai 6.35m.
Theo phương pháp dầm đẳng trị, coi điểm uốn trùng với điểm có áp lực đất bằng
không, điểm uốn không chia tường chắn thành 2 phần, phần từ trên điểm uốn không trở
lên là dầm liên tục có các gối đỡ là các thanh chống và chịu tác dụng của ngoại lực là áp
lực đất và nước; phần dầm từ dưới điểm uốn không trở xuống. Sau khi giải phần dầm liên
tục có được phản lực gối tại điểm uốn không, giải phương trình cân bằng mômen của phần
dầm dưới ta có được độ chôn sâu của tường vây.
Tính toán áp lực đất tác dụng lên phần dầm liên tục;
s ' s 'Ka u = g wh - 2c Ka å Pa å P
15 9,72 27,37

90,66 58,75 31,38 31,38

120,54 78,11 31 27,37 81,74 81,74


67,62 47,94 50,68 50,68

164,16 92,1 77,6 47,94 121,76 121,76


36,31

194,02 108,85 109,5 47,8 170,41

s ' s 'Kp u = g wh 2c Kp å Pp
85,45 85,45

29,86 53,22 31,9 85,45 170,41

Hình 6: Biểu đồ áp lực đất tác dụng lên dầm liên tục
Dùng phần mềm SAP2000 để giải bài toán trên, ta được kết quả như sau;

(kNm
)

(kN)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 26


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 7: Biểu đồ mômen và phản lực của dầm liên tục


Giả thiết chân tường vây nằm trong lớp đất thứ ba;
Tính toán áp lực đất tác dụng vào tường vây phần dưới điểm uốn không;
Áp lực đất chủ động tại độ sâu ; (lớp đất thứ hai)

;
Áp lực đất chủ động tại độ sâu ; (lớp đất thứ ba)

;
Áp lực nước phía chủ động tại độ sâu ;

;
Áp lực đất bị động ở độ sâu ; (lớp đất thứ hai);

;
Áp lực bị động ở độ sâu ; (lớp đất thứ ba);

;
Áp lực nước phía bị động tại độ sâu ;

;
Tổng áp lực tác dụng lên tường ở độ sâu ; (lớp đất thứ hai)

; (phía bị động)
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 27
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Tổng áp lực tác dụng lên tường ở độ sâu ; (lớp đất thứ ba)

; (phía chủ động)


Gọi x là độ sâu tính từ lớp đất thứ ba;
Áp lực đất chủ động tác dụng tại độ sâu x;

;
Áp lực nước tác dụng phía chủ động tại độ sâu x;

;
Tổng áp lực tác dụng phía chủ động;

Áp lực đất phía bị động tác dụng tại độ sâu x;

Áp lực nước tác dụng phía chủ động tại độ sâu x;

;
Tổng áp lực tác dụng phía chủ động;

;
Điểm áp lực đất bằng không;

;
Tính toán chiều sâu của tường vây;
144.57
143.20
;

6.35

72,76 9,76
0.66

14.8x - 9.76 A

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 28


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 ;
 ;
Vậy tổng chiều dài của tường trong đất là: .
Ta chọn chiều sâu chôn tường là 25m.
2.3.3. MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY BẰNG PHẦN MỀM
PLAXIS
Mô phỏng bằng chương trình Plaxis 2D v8.2. Xét một dải tường tầng hầm theo
phương ngắn. Bài toán xem như đối xứng, chỉ mô phỏng một nửa hố (chiều rộng hố lấy
bằng 20m).
Bài toán tường chắn chủ yếu xét các tác động và hệ quả của tác động theo phương
ngang. Trong các giai đoạn thi công, ta tiến hành đào đất, tức là ta đã tiến hành dở tải, do
đó, theo phương ngang, tường chủ yếu chuyển vị do đất bị nở ngang. Ở đây, ta sẽ chọn mô
hình tính toán Soft Soil để phân biệt đầy đủ các chỉ số nén và nở của đất. Các chỉ số này
được tính toán từ kết quả của thí nghiệm nén một trục - oedometer.
Đối với các lớp đất dính dùng mô hình ứng xử không thoát nước lỗ rỗng (undrained).
Đối với các lớp đất rời dùng mô hình thoát nước lỗ rỗng (drained).
Mực nước ngầm ngoài hố đào, theo báo cáo khảo sát địa chất ổn định ở độ sâu
3.9m. Trong hố đào, để thuận tiện cho công tác thi công, ta sẽ tiến hành bơm hút mực
nước ngầm luôn thấp hơn mặt hố đào 0.5m. Do độ chênh mực nước ở trong hố và ngoài
hố sẽ xuất hiện dòng thấm từ nơi có áp lực cao sang nơi có áp lực thấp, điều nảy ảnh
hưởng tới tới áp lực đất trong các giai đoạn thi công.

Hệ số kể đến mực độ thô ráp/trơn nhẵn của bề mặt tiếp xúc tường - đất chi phối
sự làm việc đồng thời của tường và đất. Theo kinh nghiệm, với bề mặt bê tông - sét:
; với bề mặt bê tông - cát: . Đơn giản, chọn
cho tất cả các lớp đất.
a) THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT
Ký hiệu 1 2 3 4 Unit
Mô hình SoftSoil SoftSoil SoftSoil SoftSoil -
Loại Undrained Undrained Drained Drained -
19.4 19 18.8 19.85
19.64 19.36 19.27 20.37
7.28e-2 8.64e-2 2.00 1.08 m/day
7.28e-2 8.64e-2 2.00 1.08 m/day
0.109624 0.063117 0.088031 0.042710 -
0.009135 0.007474 0.007474 0.004963 -

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 29


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

0.8 0.8 0.8 0.8 -


c 17 32 1 8
12020’ 16020’ 0
20 30’ 0
26 45’ Deg
00 00 00 00 Deg
b) THÔNG SỐ VỀ VĂNG CHỐNG
Do thi công bằng biện pháp thi công ngược, nên các sàn tầng hầm trong lúc thi công
sẽ đóng vai trò là văng chống. Sàn có hai loại chiều dày: 250mm đối với sàn tầng trệt và
sàn tầng hầm 1, 2 và 300mm đối với sàn tầng hầm 3.

Sàn tầng trệt và hầm 1, 2: ;

Sàn tầng hầm 3: ;


c) THÔNG SỐ VỀ DIAPHRAGM WALL
Bề dày của tường là 800mm, làm bằng bê tông M300;
Tường làm việc theo mô hình đàn hồi (Elastic);

Độ cứng chống kéo nén: ;

Độ cứng chống uốn: ;


Trọng lượng tấm: ;
Hệ số poisson: ;
d) CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CỤ THỂ
Các phases tính toán bao gồm: chất tải; khôi phục chuyển vị; thi công tường vây; đào
đất 3.11m; thi công sàn hầm 1; đào đất 6.51m; thi công sàn hầm 2; đào đất ;
thi công móng và sàn hầm 3; thi công sàn trệt.

Bước 1: chất phụ tải 15 lên mặt đất;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 30


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Total Displacement m

Bước 2: khôi phục chuyển vị + thi công tường vây;

Total Displacement m

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 31


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bước 3: đào đất xuống độ sâu 3.11m;


36.33
(kN/m)

-75.64
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

Bước 4: thi công sàn hầm 1 (sàn );


36.33
(kN/m)

-75.65
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 32


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bước 5: đào đất xuống độ sâu 6.51m;


-185.48
206.34 (kN/m)
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

Bước 6: thi công sàn hầm 2 (sàn );


-185.57
206.51 (kN/m)
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 33


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bước 7: đào đất đến độ sâu 11.66m;

-463.20
(kN/m)
539.59
(kNm/m)

Total Displacement m [M] [Q]

Bước 8: thi công sàn hầm 3 (sàn );

-486.59
(kN/m)
601.70
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 34


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bước 9: thi công sàn tầng trệt (sàn 0);

486.59
(kN/m)
601.66
(kNm/m
)

Total Displacement m [M] [Q]

Các biểu đồ bao lực dọc, mômen, lực cắt;

481.39
(kNm/m
601.70 )
372.92 (kNm/m
(kN/m) )

[N] [M] [Q]

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 35


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Chuyển vị ngang của tường qua các giai đoạn thi công;

0
-21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1
-1

-2

-3

-4

-5

-6

-7

-8

-9

-10

-11

-12

-13

-14

-15

-16
3&4
-17

-18

-19
2
-20
5&6
8&9 -21

-22
7
-23

-24

-25

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 36


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.3.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO TƯỜNG VÂY


a) VẬT LIỆU LÀM TƯỜNG VÂY
 Bê tông M300;

o ; ; ;
 Thép A.III;

o ; ; ;
b) TÍNH TOÁN THÉP CHỦ NẰM VỀ PHÍA BÊN TRONG HỐ ĐÀO

Tại độ sâu ; ta có ;
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là ;

Chọn , có .
c) TÍNH TOÁN THÉP CHỦ NẰM VỀ PHÍA BÊN NGOÀI HỐ ĐÀO

Tại độ sâu ; ta có ;
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là ;

Tính toán tương tự, ta được

Chọn , có .
d) TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT CỦA BÊ TÔNG

Ta có lực cắt lớn nhất ;

Ta có ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 37


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Vậy bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai được bố trí theo cấu tạo. Chọn khoảng cách
giữa các cốt đai . Do yêu cầu về tính ổn định, tăng độ cứng của lồng thép
khi cẩu lắp, nên chọn cốt thép đai như sau;
 Đối với lồng thép có bề rộng thì bố trí ;
 Đối với lồng thép có bề rộng thì bố trí ;
2.3.5. KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỐ MÓNG TRONG GIAI ĐOẠN
THI CÔNG
a) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG PHUN TRÀO
Để đơn giản cho việc tính toán, có thể lấy gần đúng đường chảy ngắn nhất, tức là
đường chảy sát vào tường chắn để tìm lực chảy thấm lớn nhất.
0.80

3.90

1 3.10

0.50

2 14.20

9.04 4

3.80 3 3 3.80

Hình 8: Sơ đồ bài toán kiểm tra ổn định chống phun trào


Tổng độ chênh cột nước áp là:

Trong đó: : độ chênh cột nước áp từ MNN đến đáy lớp 1;


: độ chênh cột nước áp từ đáy lớp 1 đến đáy lớp 2;
: độ chênh cột nước áp của lớp 3;
: độ chênh cột nước áp từ đáy lớp 3 đến lớp 4;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 38


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Vì sự chảy qua các lớp đất là sự chảy liên tục nên có vận tốc bằng nhau;
;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 39


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 ; ; ;
Đem thế vào phương trình tổng độ chênh cột nước áp;

 ;

 ;

 ;

 ;

 ;

 ;

 ;
Građien thủy lực với dòng thấm đi qua các lớp đất là;

; ;

; ;

Kiểm tra hệ số an toàn: ;


Vậy hố móng đạt điều kiện ổn định về phun trào.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 40


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

b) KIỂM TRA CHỐNG TRỒI CỦA KHỐI ĐẤT Ở ĐÁY HỐ MÓNG


i. Phương Pháp Tính Chống Trồi Khi Đồng Thời Xem Xét Cả c Và
q

A'
B

H
t

D gD g (H + D)+ q D

B'

Hình 9: Sơ đồ tính toán chống trồi khi đồng thời xem xét c và
Xem mặt phẳng ở đáy tường là mặt chuẩn để tìm khả năng chịu lực giới hạn thì hình
dạng của đường trượt như hình 9. Công thức được dùng để kiểm tra tính ổn định chống

trồi của đáy: ;


Trong đó: : độ chôn sâu của thân tường;
: độ đào sâu của hố móng;
: siêu tải mặt đất;
: trị bình quân dung trọng hữu hiệu của các lớp đất tính từ mặt đất hiện
hữu đến đáy tường vây;
(Do có dòng thấm cho nên dung trọng hữu hiệu của các lớp đất của các
lớp đất phía không đào sẽ tăng lên);
;
;

;
: trị bình quân dung trọng hữu hiệu của các lớp đất tính từ mặt đào đến
đáy tường vây;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 41
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

(Do có dòng thấm cho nên dung trọng hữu hiệu của các lớp đất của các
lớp đất phía đào sẽ giảm đi lên);
;

;
: lực dính của lớp đất dưới đáy tường vây; ;
, : hệ số tính toán khả năng chịu lực giới hạn của đất. Ở đây, ta tính
sức chịu tải giới hạn theo công thức của Prandtl (1921);

;
Khi dùng phương pháp này để kiểm tra hệ số an toàn chống trồi, do không kể đến tác
dụng chống trồi lên của cường độ chịu cắt trên mặt A’B’ và lực ma sát giữa khối đất và
thành tường, nên hệ số an toàn có thể lấy thấp một chút, thường có thể lấy .
Tính toán hệ số an toàn về tính ổn định chống trồi của đáy;

;
Kết luận: hố móng ổn định về mặt chống trồi.
ii. Tính Toán Ổn Định Của Hố Đào Bằng Phần Mềm Plaxis
Mô phỏng bài toán bằng chương trình Plaxis v8.2, khảo sát sự ổn định của hố đào
trong giai đoạn thi công đào xuống độ sâu m để thi công phần móng của công trình
và tầng hầm 3.
Dùng phương pháp phân tích “Phi - c reduction” để tính toán ra hệ số ổn định tổng
thể. Trong phương pháp này, lực dính và góc ma sát trong sẽ được giảm theo cùng một tỷ
lệ;

Hệ số được dùng để điều khiển quá trình phân tích. Trong từng bước phân
tích, hệ số này sẽ được tăng dần lên cho đến khi phá hoại xảy ra. Từ đó, hệ số an toàn tổng
thể được định nghĩa là hệ số khi có phá hoại.
Kết quả phân tích như sau;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 42


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

(m)

Hình 10: Chuyển vị của đất nền khi bị phá hoại

Hình 11: Biểu đồ giá trị Msf trong các bước phân tích
Như vậy, ta có được . Như vậy hố đào đạt điều kiện ổn định.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 43


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU


3.1. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG
TRÌNH
Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số độ tin cậy;
ST Vật liệu Đơn vị Trọng lượng riêng Hệ số độ tin cậy
T
1 Bê tông cốt thép 2.50 1.1
2 Vữa XM trát, ốp, lát 1.80 1.2
3 Gạch ốp, lát 2.00 1.1
4 Đất đầm nện chặt 2.00 1.2
5 Tường xây gạch thẻ 2.00 1.2
6 Tường xây gạch ống 1.80 1.2
7 Bê tông sỏi nhóm nhà xe 2.00 1.1
8 Bê tông lót móng 2.00 1.2
9 Lớp chống thấm 0.02 1.2
10 Đường ống kỹ thuật 0.50 1.3

3.1.1. TĨNH TẢI SÀN KHU DỊCH VỤ - KHU Ở - HÀNH LANG - BAN CÔNG
Ký hiệu: : bề dày mỗi lớp vật liệu;
: trọng lượng riêng của vật liệu;
: hệ số độ tin cậy;
Các lớp cấu tạo sàn gtc n gtt
(mm) ( ) ( ) ( )
Lớp gạch men 20 2000 40 1.2 48
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống, thiết bị 50 1.3 65
Tổng tĩnh tải tính toán 607.4
3.1.2. TĨNH TẢI SÀN ĐẬU XE - SÀN HẦM
Các lớp cấu tạo sàn gtc n gtt
(mm) ( ) ( ) ( )
Vữa lót tạo dốc 50 1800 90 1.3 117
Sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Vữa trát trần 10 1800 18 1.3 23.4
Đường ống, thiết bị 50 1.3 65
Tổng tĩnh tải tính toán 617.9

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 44


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

3.1.3. TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH


Các lớp cấu tạo sàn gtc n gtt
(mm) ( ) ( ) ( )
Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8
Vữa lót tạo dốc 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2
Sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống thiết bị 50 1.3 65
Tổng tĩnh tải tính toán 658.4
3.1.4. TĨNH TẢI SÀN MÁI
Các lớp cấu tạo sàn gtc n gtt
(mm) ( ) ( ) ( )
Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8
Vữa lót tạo dốc 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 10 2200 22 1.2 26.4
Sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống thiết bị 50 1.3 65
Tổng tĩnh tải tính toán 605.6
3.1.5. TĨNH TẢI TƯỜNG
Tải trọng tường phân bố đều với tường dày 200mm:

;
Tải trọng tường phân bố đều với tường dày 100mm:

;
Các tường ngăn giữa các phòng dày 100 được qui về phân bố đều trên các ô sàn. Lấy
trung bình tĩnh tải của tường ngăn phân bố đều trên các ô sàn là: 100 ( ).
3.1.6. HOẠT TẢI SỬ DỤNG
Hoạt tải sử dụng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy theo TCVN 2737:1995.
ST Loại hoạt tải Đơn vị Tải trọng tiêu Hệ số độ Tải trọng
T tính chuẩn tin cậy tính toán
1 Phòng ăn, ở, vệ sinh 200 1.2 240
ST Loại hoạt tải Đơn vị Tải trọng tiêu Hệ số độ Tải trọng
T tính chuẩn tin cậy tính toán
2 Sảnh, cầu thang 300 1.2 360
3 Nước 1000 1 1000

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 45


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4 Khu vực garage 500 1.2 600


5 Khu vực phòng khách 200 1.2 240
6 Khu vực văn phòng 200 1.2 240
7 Khu vực mái 75 1.3 97.5
8 Khu vực phòng họp, lễ tân 400 1.2 480
9 Phòng ngủ 200 1.2 240
10 Khu vực dịch vụ, cửa hàng 400 1.2 480
3.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH
Công trình chung cư Four Aces được xây tại nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, tra
bảng phụ lục E - TCVN 2737:1995, thì công trình nằm trong phân vùng áp lực gió II.A, là
vùng đối với ảnh hưởng của gió bão được đánh giá là yếu. Cho nên lấy áp lực gió tiêu
chuẩn là . Địa hình công trình thuộc địa hình dạng C - địa hình bị che
chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao 10m trở lên (trong thành phố, vùng rừng rậm).
Do công trình có tổng chiều cao , nên khi xét tải trọng gió ta phải xét ảnh
hưởng của cả hai thành phần gió tĩnh và gió động.
3.2.1. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH

Theo TCVN 2737:1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải gió ở độ cao
so với mốc chuẩn được xác định theo công thức: ;

Trong đó: : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao , tra bảng theo
dạng địa hình C;
: hệ số khí động; ( ; )
: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. ;
Giá trị tính toán tải này được quy thành lực tập trung tác dụng tại các sàn tầng:
;

Trong đó: : giá trị tính toán của tải trọng gió;
: hệ số độ tin cậy; ;
: bề rộng mặt đón gió;
: chiều cao diện tích truyền tải gió, bằng ½ chiều cao tầng trên cộng ½
chiều cao tầng dưới;
Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió được quy thành lực tập trung tác dụng lên
các tầng theo phương X:
Tầng z k B h
(m) (m) (m) (daN) (daN) (daN)
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 46
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

( )
Trệt 0 0 83 32.1 1.97 0 0 0
Lửng 3.94 0.506 83 32.1 3.67 4747.27 3560.45 8308
1 7.34 0.602 83 32.1 3.4 5234.95 3926.21 9161
2 10.74 0.67 83 32.1 3.4 5823.69 4367.77 10191
3 14.14 0.723 83 32.1 3.4 6289.89 4717.42 11007
4 17.54 0.768 83 32.1 3.4 6681.06 5010.8 11692
5 20.94 0.807 83 32.1 3.4 7020.87 5265.65 12287
6 24.34 0.842 83 32.1 3.4 7322.97 5492.23 12815
7 27.74 0.873 83 32.1 3.4 7596.04 5697.03 13293
8 31.14 0.902 83 32.1 3.4 7845.97 5884.48 13730
9 34.54 0.929 83 32.1 3.4 8076.95 6057.72 14135
10 37.94 0.954 83 32.1 3.4 8292.1 6219.08 14511
11 41.34 0.977 83 32.1 3.4 8493.78 6370.34 14864
12 44.74 0.999 83 32.1 3.4 8683.85 6512.89 15197
13 48.14 1.019 83 32.1 3.4 8863.78 6647.84 15512
14 51.54 1.039 83 32.1 3.4 9034.79 6776.09 15811
THƯỢN 54.94 1.058 83 32.1 3.5 9468.37 7101.28 16570
G
MÁI 58.54 1.077 83 32.1 1.8 4956.76 3097.97 8055
Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió được quy thành tải tập trung tác dụng lên
các tầng thep phương Y:
Tầng z k B h
(m) (m) (m) (daN) (daN) (daN)
( )
Trệt 0 0 83 40.8 1.97 0 0 0
Lửng 3.94 0.506 83 40.8 3.67 6033.91 4525.43 10559
1 7.34 0.602 83 40.8 3.4 6653.76 4990.32 11644
2 10.74 0.67 83 40.8 3.4 7402.08 5551.56 12954
3 14.14 0.723 83 40.8 3.4 7994.63 5995.97 13991
4 17.54 0.768 83 40.8 3.4 8491.82 6368.87 14861
5 20.94 0.807 83 40.8 3.4 8923.72 6692.79 15617
6 24.34 0.842 83 40.8 3.4 9307.7 6980.77 16288
Tầng z k B h
(m) (m) (m) (daN) (daN) (daN)
( )
7 27.74 0.873 83 40.8 3.4 9654.78 7241.08 16896
8 31.14 0.902 83 40.8 3.4 9972.45 7479.34 17452
9 34.54 0.929 83 40.8 3.4 10266 7699.53 17966
10 37.94 0.954 83 40.8 3.4 10539.5 7904.62 18444
11 41.34 0.977 83 40.8 3.4 10795.8 8096.88 18893
12 44.74 0.999 83 40.8 3.4 11037.4 8278.06 19315
13 48.14 1.019 83 40.8 3.4 11266.1 8449.59 19716
14 51.54 1.039 83 40.8 3.4 11483.5 8612.6 20096
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 47
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

THƯỢN 54.94 1.058 83 40.8 3.5 12034.6 9025.93 21060


G
MÁI 58.54 1.077 83 40.8 1.8 6300.18 3937.61 10238
3.2.2. TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH
a) TẠO MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DAO ĐỘNG BẰNG ETABS 9.5.0
i. Tính Toán Tải Trọng
Tĩnh tải
 Bao gồm tĩnh tải của lớp gạch ceramic, lớp vữa lót sàn, lớp vữa lát trần, đường
ống thiết bị, tường ngăn được quy về tải phân bố đều trên sàn,…
 Tải trọng do tường dày 200mm xây trên dầm;
 Vật liệu chứa (nước trong hồ nước cao 0.75m);
 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm sàn: chương trình tự tính toán;
Hoạt tải
 Hoạt tải sàn: 240 ( );
 Hoạt tải sàn mái: 97.5 ( );
Theo TCXD 229:1999, cấu trúc tổ hợp khối lượng tham gia dao động bằng 100%
khối lượng do tĩnh tải + 50% khối lượng do hoạt tải, đối với các công trình dân dụng
không dùng để chứa hàng và chứa hồ sơ.
ii. Tạo Mô Hình Xác Định Dao Động
Sau khi mô hình công trình (với các kích thước sàn, dầm, cột, vách đã được chọn sơ
bộ ở phần trên). Dùng ETABS 9.5.0 để phân tích dao động của công trình (chọn 12 mode
dao động để phân tích) ta được tần số và phân tích dao động cơ bản theo các phương được
trình bày ở dưới đây.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 12: Mô hình bài toán xác định dao động


b) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG
Mode Chu kỳ Tần số UX UY RZ SumUX SumU SumRZ
(s) (Hz) % % % % Y %
%
1 1.889 0.529 0.000 33.845 0.000 0.000 33.845 0.000
2 1.749 0.572 32.901 0.00 0.000 32.901 33.845 0.000
3 1.528 0.654 0.000 0.000 0.000 32.901 33.845 0.000
4 0.522 1.916 0.000 8.442 0.000 32.901 42.287 0.000
5 0.447 2.239 0.000 0.000 0.000 32.901 42.287 0.000
6 0.398 2.515 10.849 0.000 0.000 43.750 42.287 0.000
7 0.256 3.899 0.000 4.870 0.000 43.750 47.156 0.000
8 0.219 4.563 0.001 0.001 0.000 43.751 47.157 0.000
9 0.173 5.769 9.355 0.001 0.000 53.105 47.158 0.000
10 0.163 6.121 0.000 9.379 0.000 53.105 56.537 0.000
11 0.134 7.487 0.023 0.101 0.000 53.129 56.638 0.000
12 0.125 7.971 0.029 18.650 0.000 53.157 75.288 0.000
Bảng 1: Tỉ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia các dạng dao động riêng

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 49


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Tầng Cao Mode UY MassY


(m) (T)
Lửng 3.94 1 -0.0013 1935.5
Lầu 1 7.34 1 -0.0027 1918.0
Lầu 2 10.74 1 -0.0045 1918.0
Lầu 3 14.14 1 -0.0064 1900.8
Lầu 4 17.54 1 -0.0085 1885.6
Lầu 5 20.94 1 -0.0107 1885.6
Lầu 6 24.34 1 -0.0129 1870.7
Lầu 7 27.74 1 -0.0151 1857.7
Lầu 8 31.14 1 -0.0173 1857.7
Lầu 9 34.54 1 -0.0194 1845.2
Lầu 10 37.94 1 -0.0215 1834.5
Lầu 11 41.34 1 -0.0236 1834.5
Lầu 12 44.74 1 -0.0255 1824.2
Lầu 13 48.14 1 -0.0273 1815.8
Lầu 14 51.54 1 -0.0291 1815.8
Thượng 54.94 1 -0.0308 1268.3
Mái 58.54 1 -0.0325 353.2
Bảng 2: Dịch chuyển ngang tỉ đối theo phương OY
Tầng Cao Mode UX MassY
(m) (T)
Lửng 3.94 2 0.0013 1935.5
Lầu 1 7.34 2 0.0026 1918.0
Lầu 2 10.74 2 0.0041 1918.0
Lầu 3 14.14 2 0.0059 1900.8
Lầu 4 17.54 2 0.0078 1885.6
Lầu 5 20.94 2 0.0098 1885.6
Lầu 6 24.34 2 0.0119 1870.7
Lầu 7 27.74 2 0.0142 1857.7
Lầu 8 31.14 2 0.0164 1857.7
Lầu 9 34.54 2 0.0187 1845.2
Lầu 10 37.94 2 0.0210 1834.5
Lầu 11 41.34 2 0.0233 1834.5
Lầu 12 44.74 2 0.0256 1824.2
Lầu 13 48.14 2 0.0279 1815.8
Lầu 14 51.54 2 0.0301 1815.8
Tầng Cao Mode UY MassY
(m) (T)
Thượng 54.94 2 0.0323 1268.3
Mái 58.54 2 0.0346 353.2
Bảng 3: Dịch chuyển ngang tỉ đối theo phương OX

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 50


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

3.2.3. TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG


Công trình chung cư Four Aces là công trình bằng bê tông cốt thép nằm trong vùng
áp lực gió II.A , cho nên giá trị giới hạn của tần số dao động riêng là . (tra
bảng 2 - TCXD 229:1999)

Ta có tần số của mode 1, thì thành phần động của tải


trọng gió phải kể đến tác dụng của cả xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình.

Ta có: .
 Do đó ta cần tính toán với 3 mode đầu tiên.
Mode 1 tương ứng với dạng dao động riêng thứ nhất theo phương Y, mode 2 tương
ứng với dạng dao động riêng thứ nhất theo phương X, dao động mode 3 tương là dao động
xoắn quanh trục đứng của công trình. Ở đây ta chỉ xét gió tác dụng vào công trình theo hai
phương X và Y, và do mặt bằng đối xứng tâm cứng trùng với tâm khối lượng và tâm hình
học nên gió tác động không làm cho công trình bị xoắn, cho nên ta chỉ cần tính toán với
mode 1 cho phương Y và mode 2 cho phương X.
Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j ứng với
dạng dao động thứ i được xác định theo công thức: ;

Trong đó: : lực gió động;


: khối lượng tập trung (T) của phần công trình thứ j;
: hệ số động lực (không thứ nguyên) ứng với dạng dao động i, phụ
thuộc vào thông số và độ giảm lôga của dao động;
: dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với
dạng dao động riêng thứ i (không thứ nguyên);
: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong đó
phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi như là không đổi;
: hệ số độ tin cậy của gió;
: hệ số điều chỉnh tải trọng theo thời gian; giả định công trình sử dụng
trong (năm); lấy hệ số
a) XÁC ĐỊNH HỆ SỐ i

Hệ số động lực ứng với dạng dao động i được xác định dựa vào Đồ thị xác định hệ
số động lực (hình 2 - TCXD 229:1999), phụ thuộc vào thông số và độ giảm lôga của
dao động .
Do công trình bằng BTCT nên có , xác định theo đường cong số 1 trên đồ thị.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 51


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Thông số được xác định theo công thức: ;


Trong đó: : hệ số độ tin cậy của tải gió, lấy bằng 1.2;
: giá trị áp lực gió, đối với vùng áp lực gió II.A ;
: tần số dao động riêng thứ i;

Hình 13: Đồ thị xác định hệ số động lực


Hướng gió Mode
(Hz) ( )
Phương Y 1 0.529 1.2 830 0.0635 1.6845
Phương X 2 0.572 1.2 830 0.0587 1.6509
Bảng 4: Bảng tính giá trị và
b) XÁC ĐỊNH HỆ SỐ i

Hệ số được xác định bằng công thức: ;

Trong công thức trên, là giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác
dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau chỉ kể đến ảnh
hưởng của xung vận tốc gió, xác định theo công thức: ;
Trong đó: : hệ số áp lực khí động của tải trọng gió ở độ cao ứng với phần thứ j
của công trình (tra bảng 3 - TCXD 229:1999);
: diện tích bề mặt đón gió ứng với phần thứ j của công trình;
: hệ số tương quan không gian áp lực động của tải gió, phụ thuộc vào
tham số , và dạng dao động (trang bảng 4, 5 - TCXD 229:1999);

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 52


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bề mặt đón gió của công trình có dạng hình chữ nhật định hướng song song với các
trục cơ bản trong hình 14 thì các giá trị của lấy theo bảng 4 - TCXD 229:1999, trong
đó , xác định theo bảng 5, giá trị của ứng với dạng giao động thứ hai và thứ ba là
.
z
y
HƯỚNG GIÓ
H

L x
O
D
Hình 14: Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan không gian
Hướng gió Mode
(m) (m)
PHƯƠNG Y 1 40.8 58.54 0.6516
PHƯƠNG X 2 32.1 58.54 0.6738
Bảng 5: Bảng tính hệ số tương quan không gian áp lực của gió động
Tầng c
( (m) ( (m) (m) ( )
) )
Trệt 0.083 0 0 1.4 0 40.8 1.97 0.651
0.000 6 0.00
Lửng 0.083 3.94 0.506 1.4 0.059 40.8 3.67 0.651
0.779 6 4.48
1 0.083 7.34 0.602 1.4 0.07 40.8 3.4 0.651
0.714 6 4.52
2 0.083 10.74 0.670 1.4 0.078 40.8 3.4 0.651
0.677 6 4.77
3 0.083 14.14 0.723 1.4 0.084 40.8 3.4 0.651
0.652 6 4.95
4 0.083 17.54 0.768 1.4 0.089 40.8 3.4 0.651
0.632 6 5.08
Tầng c
( (m) ( (m) (m) ( )
) )
5 0.083 20.94 0.807 1.4 0.094 40.8 3.4 0.651
0.617 6 5.24
6 0.083 24.34 0.842 1.4 0.098 40.8 3.4 0.651
0.604 6 5.35
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 53
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

7 0.083 27.74 0.873 1.4 0.101 40.8 3.4 0.651


0.593 6 5.41
8 0.083 31.14 0.902 1.4 0.105 40.8 3.4 0.651
0.583 6 5.53
9 0.083 34.54 0.929 1.4 0.108 40.8 3.4 0.651
0.575 6 5.61
10 0.083 37.94 0.954 1.4 0.111 40.8 3.4 0.651
0.568 6 5.70
11 0.083 41.34 0.977 1.4 0.113 40.8 3.4 0.651
0.561 6 5.73
12 0.083 44.74 0.999 1.4 0.116 40.8 3.4 0.651
0.555 6 5.82
13 0.083 48.14 1.019 1.4 0.118 40.8 3.4 0.651
0.549 6 5.86
14 0.083 51.54 1.039 1.4 0.121 40.8 3.4 0.651
0.544 6 5.95
Thượn 0.083 54.94 1.058 1.4 0.123 40.8 3.5 0.651
g 0.539 6 6.17
Mái 0.083 58.54 1.077 1.4 0.125 40.8 1.8 0.651
0.534 6 3.19
Bảng 6: Bảng tính toán theo phương Y
Tầng c
( (m) ( (m) (m) ( )
) )
Trệt 0.083 0 0 1.4 0 32.1 1.97 0.000 0.6738 0.00
Lửng 0.083 3.94 0.506 1.4 0.059 32.1 3.67 0.779 0.6738 3.65
1 0.083 7.34 0.602 1.4 0.07 32.1 3.4 0.714 0.6738 3.68
2 0.083 10.74 0.67 1.4 0.078 32.1 3.4 0.677 0.6738 3.88
3 0.083 14.14 0.723 1.4 0.084 32.1 3.4 0.652 0.6738 4.03
4 0.083 17.54 0.768 1.4 0.089 32.1 3.4 0.632 0.6738 4.14
5 0.083 20.94 0.807 1.4 0.094 32.1 3.4 0.617 0.6738 4.27
6 0.083 24.34 0.842 1.4 0.098 32.1 3.4 0.604 0.6738 4.35
7 0.083 27.74 0.873 1.4 0.101 32.1 3.4 0.593 0.6738 4.40
8 0.083 31.14 0.902 1.4 0.105 32.1 3.4 0.583 0.6738 4.50
9 0.083 34.54 0.929 1.4 0.108 32.1 3.4 0.575 0.6738 4.57
10 0.083 37.94 0.954 1.4 0.111 32.1 3.4 0.568 0.6738 4.64
11 0.083 41.34 0.977 1.4 0.113 32.1 3.4 0.561 0.6738 4.66
12 0.083 44.74 0.999 1.4 0.116 32.1 3.4 0.555 0.6738 4.73
13 0.083 48.14 1.019 1.4 0.118 32.1 3.4 0.549 0.6738 4.76
14 0.083 51.54 1.039 1.4 0.121 32.1 3.4 0.544 0.6738 4.84
Thượn 0.083 54.94 1.058 1.4 0.123 32.1 3.5 0.6738
g 0.539 5.02
Mái 0.083 58.54 1.077 1.4 0.125 32.1 1.8 0.534 0.6738 2.60
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 54
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bảng 7: Bảng tính toán theo phương X


Tầng
(T) (T)
Trệt - 0.0000 0.00 0.0058 0.0030
Lửng 1770.2 0.0013 4.48 0.0122 0.0128
1 1752.7 0.0027 4.52 0.0215 0.0355
2 1752.7 0.0045 4.77 0.0317 0.0711
3 1735.6 0.0064 4.95 0.0432 0.1243
4 1720.3 0.0085 5.08 0.0561 0.1970
5 1720.3 0.0107 5.24 0.0690 0.2838
6 1705.4 0.0129 5.35 0.0817 0.3859
7 1692.5 0.0151 5.41 0.0957 0.5065
8 1692.5 0.0173 5.53 0.1088 0.6322
9 1679.9 0.0194 5.61 0.1226 0.7716
10 1669.2 0.0215 5.70 0.1352 0.9297
11 1669.2 0.0236 5.73 0.1484 1.0787
12 1658.9 0.0255 5.82 0.1600 1.2302
13 1650.6 0.0273 5.86 0.1731 1.3977
14 1650.6 0.0291 5.95 0.1900 1.1258
Thượng 1186.7 0.0308 6.17 0.1037 0.3407
Mái 322.6 0.0325 3.19 0.0058 0.0030
1.5587 9.1265

Bảng 8: Bảng tính toán giá trị hệ số


Tầng
(T) (T)
Trệt - 0.0000 0.00 0.0047 0.0030
Lửng 1770.2 0.0013 3.65 0.0096 0.0118
1 1752.7 0.0026 3.68 0.0159 0.0295
2 1752.7 0.0041 3.88 0.0238 0.0604
3 1735.6 0.0059 4.03 0.0323 0.1047
4 1720.3 0.0078 4.14 0.0418 0.1652
5 1720.3 0.0098 4.27 0.0518 0.2415
6 1705.4 0.0119 4.35 0.0625 0.3413
7 1692.5 0.0142 4.40 0.0738 0.4552
8 1692.5 0.0164 4.50 0.0855 0.5874
9 1679.9 0.0187 4.57 0.0974 0.7361
Tầng
(T) (T)
10 1669.2 0.0210 4.64 0.1086 0.9062
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 55
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

11 1669.2 0.0233 4.66 0.1211 1.0872


12 1658.9 0.0256 4.73 0.1328 1.2848
13 1650.6 0.0279 4.76 0.1457 1.4955
14 1650.6 0.0301 4.84 0.1621 1.2381
Thượng 1186.7 0.0323 5.02 0.0900 0.3862
Mái 322.6 0.0346 2.60 0.1086 0.9062
1.2593 9.1341

Bảng 9: Bảng tính toán giá trị hệ số


Tầng
(T) (T) (T)
Trệt 1. 1 1.65 0.13 0.00 1.68
- 2 1 8 0.000 5 0.171 0.000 0.00
Lửng 1. 1 1.65 0.13 0.69 1.68
1936 2 1 8 0.001 5 0.171 0.001 0.87
1 1. 1 1.65 0.13 1.36 1.68
1918 2 1 8 0.003 5 0.171 0.003 1.79
2 1. 1 1.65 0.13 2.15 1.68
1918 2 1 8 0.004 5 0.171 0.005 2.98
3 1. 1 1.65 0.13 3.06 1.68
1901 2 1 8 0.006 5 0.171 0.006 4.20
4 1. 1 1.65 0.13 4.02 1.68
1886 2 1 8 0.008 5 0.171 0.009 5.53
5 1. 1 1.65 0.13 5.05 1.68
1886 2 1 8 0.010 5 0.171 0.011 6.97
6 1. 1 1.65 0.13 6.08 1.68
1871 2 1 8 0.012 5 0.171 0.013 8.33
7 1. 1 1.65 0.13 7.20 1.68
1858 2 1 8 0.014 5 0.171 0.015 9.68
8 1. 1 1.65 0.13 8.32 1.68 11.0
1858 2 1 8 0.016 5 0.171 0.017 9
9 1. 1 1.65 0.13 9.42 1.68 12.3
1845 2 1 8 0.019 5 0.171 0.019 6
10 1. 1 1.65 0.13 10.52 1.68 13.6
1835 2 1 8 0.021 5 0.171 0.022 2
11 1. 1 1.65 0.13 11.67 1.68 14.9
1835 2 1 8 0.023 5 0.171 0.024 5
12 1. 1 1.65 0.13 12.75 1.68 16.0
1824 2 1 8 0.026 5 0.171 0.026 6
13 1. 1 1.65 0.13 13.83 1.68 17.1
1816 2 1 8 0.028 5 0.171 0.027 1
14 1816 1. 1 1.65 0.13 0.030 14.93 1.68 0.171 0.029 18.2

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 56


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2 1 8 5 4
Thượn 1. 1 1.65 0.13 11.19 1.68 13.4
g 1268 2 1 8 0.032 5 0.171 0.031 9
Mái 1. 1 1.65 0.13 3.34 1.68
353.2 2 1 8 0.035 5 0.171 0.033 3.96
Bảng 10: Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo hai phương X và Y
3.2.4. KẾT QUẢ TẢI GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH
Theo TCXD - 229:1999, thì ta phải tiến hành tổ hợp nội lực của các mode dao động
để có được tác động của gió động, sau đó tiến hành tổ hợp nội lực của gió tĩnh và gió động
để có được tác động của tải trọng gió. Sự tổ hợp được xác định bằng công thức:

. Nhưng do ta chỉ tính toán gió động với dạng giao động đầu tiên theo
hai phương X và Y, cho nên . Để đơn giản ta có thể tổ hợp tải trọng và tác
động của gió tĩnh và gió động lại thành một loại tải trọng gió thay vì tổ hợp nội lực do gió
tĩnh và gió động gây ra.
Tầng Tải trọng gió W (T)
Gió tĩnh (T) Gió động (T)
Phương X Phương Y Phương X Phương Y Phương X Phương Y
Trệt 0.000 0.000 0.00 0.00 0.000 0.000
Lửng 8.308 10.559 0.69 0.87 8.998 11.429
1 9.161 11.644 1.36 1.79 10.521 13.434
2 10.191 12.954 2.15 2.98 12.341 15.934
3 11.007 13.991 3.06 4.20 14.067 18.191
4 11.692 14.861 4.02 5.53 15.712 20.391
5 12.287 15.617 5.05 6.97 17.337 22.587
6 12.815 16.288 6.08 8.33 18.895 24.618
7 13.293 16.896 7.20 9.68 20.493 26.576
8 13.73 17.452 8.32 11.09 22.050 28.542
9 14.135 17.966 9.42 12.36 23.555 30.326
10 14.511 18.444 10.52 13.62 25.031 32.064
11 14.864 18.893 11.67 14.95 26.534 33.843
12 15.197 19.315 12.75 16.06 27.947 35.375
13 15.512 19.716 13.83 17.11 29.342 36.826
14 15.811 20.096 14.93 18.24 30.741 38.336
Thượng 16.57 21.060 11.19 13.49 27.760 34.550
Mái 8.055 10.238 3.34 3.96 11.395 14.198
Bảng 11: Kết quả tải gió tác động lên công trình theo từng phương
Vì tải trọng gió được tính dưới dạng các lực tập trung đặt tại cao trình các tầng, nên
để tính nội lực, ta nhập vào mô hình công trình các lực tập trung gió tĩnh đặt tại tọa độ tâm
hình học và lực tập trung gió động đặt tại tọa độ tâm khối lượng của từng sàn ứng với các
cao trình tương ứng. Để đơn giản và thuận tiện cho việc tính toán, ta định nghĩa các sàn

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 57


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

cứng tại từng tầng và nhập các lực gió tĩnh và gió động vào tọa độ tâm hình học và tâm
khối lượng của các sàn cứng này.
3.2.5. PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
a) SƠ ĐỒ TÍNH
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hóa của một bộ phận công trình hay toàn bộ công
trình, được lập ra chủ yếu nhằm thực hiện hóa khả năng tính toán các kết cấu phức tạp.
Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán
đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các
liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giản hóa, cho rằng
nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke.
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.
Khuynh hướng đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng
khuynh hướng tổng quát hóa. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở
ngại nữa. Các phương pháp mới các thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn. Có thể xét
tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không
gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử
dụng sơ đồ tính toán không gian và tính toán cấu kiện làm việc trong giới hạn đàn hồi.
Phần mềm phân tích kết cấu được sử dụng là phần mềm Etabs Version 9.5.0. Các kết cấu
chịu lực chính của công trình như dầm, cột, sàn, vách, vách hầm, vách lõi, được mô hình
hóa toàn bộ vào chương trình ứng với từng loại phần tử phù hợp.
b) CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP
i. Các Trường Hợp Tải
Tĩnh tải;
 Tải trọng bản thân các cấu kiện: Etabs tự tính.
 Tĩnh tải tường tác dụng lên công trình bao gồm vách ngăn trên sàn quy về phân
bố đều trên sàn và tương được xây trên dầm.
 Tĩnh tải gạch lát, vữa trát, lớp hoàn thiện, cầu thang, hồ nước, đất đắp đầm
chặt.
 Áp lực đất (nhập vào phản lực của văng chống trong mô hình Plaxis).
Hoạt tải chất đầy;
 Hoạt tải sàn thường, sàn tầng hầm, cầu thang, hồ nước.
Gió (bao gồm thành phần tĩnh và động);
 Gió phương X. Gió phương Y.
ii. Cấu Trúc Tổ Hợp
Tên Cấu Trúc Kiểu

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 58


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

COMB1 Tĩnh tải Hoạt tải ADD


COMB2 Tĩnh tải Gió theo phương X ADD
COMB3 Tĩnh tải Gió theo phương X ADD
COMB4 Tĩnh tải Gió theo phương Y ADD
COMB5 Tĩnh tải Gió theo phương Y ADD
COMB6 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương X) ADD
COMB7 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương X) ADD
COMB8 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương Y) ADD
COMB9 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương Y) ADD
COMB1 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 ENVE
0
Bảng 12: Bảng Cấu Trúc Tổ Hợp Tải Trọng
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NỀN MÓNG
4.1. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI
4.1.1. CHỌN LỰA VẬT LIỆU, KÍCH THƯỚC CỌC, CHIỀU SÂU CHÔN CỌC
Chọn lựa vật liệu;
 Bê tông M300;

o ; ; ;
 Thép A.III; ( )

o ; ;
 Thép A.I; ( )

o ; ;

Chọn kích thước cọc có đường kính là ;

 Diện tích: ;
 Chu vi: ;
Chọn chiều sâu chôn cọc vào lớp đất thứ tư một đoạn là 1.8m. Như vậy chiều sâu của
cọc so với mặt đất hiện hữu là: . Dự kiến đài cọc sẽ cao
2m. Chiều dài tính toán của cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc .

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 59


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.1.2. SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC


Cọc khoan nhồi được thi công trong dung dịch bùn khoan betonite, việc kiểm tra chất
lượng bê tông khó khăn nên sức chịu tải cọc khoan nhồi có khuynh hướng giảm và được
tính theo điều 4 - TCXD 195:1997.

Công thức tính toán: ;

Trong đó: : cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi;

;
Vậy lấy ;
: cường độ tính toán của thép;

;
Vậy lấy ;
: diện tích cọc; ;
: diện tích cốt thép dọc;
Sơ bộ chọn hàm lượng cốt thép trong cọc là 0.65%;
Vậy ;
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu là;
;
4.1.3. SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM TRONG
PHÒNG
Sức chịu tải theo điều kiện đất nền được tính theo điều 3.2 TCXD 195:1997 - dự tính
sức chịu tải cọc khoan nhồi theo kết quả thí nghiệm trong phòng. Phương pháp này cũng
được trình bày trong phụ lục B - TCXD 205:1998.
Sức chịu tải theo điều kiện đất nền được phân chia thành sức chống mũi và ma sát
thành. Việc phân chia này dựa trên cơ chế truyền tải từ cọc sang đất. Sự truyền tải này là
rất phức tạp. Khi tải trọng tác dụng lên đầu cọc tăng, sức kháng mũi Q p và ma sát thành Qs
cùng tăng nhưng theo tốc độ khác nhau. Q s đạt giá trị cực đại khi mũi cọc có chuyển vị từ
10% đến 25% đường kính (bề rộng cọc). Qp và Qs không đạt cực đại cùng lúc. Đây là lý do
các hệ số an toàn FSp vsà FSs không bằng nhau. Thông thường, vì sức kháng
mũi khó đạt đến hơn ma sát thành.
a) THÀNH PHẦN SỨC KHÁNG MŨI

Công thức tính sức kháng mũi: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 60


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Trong đó: : diện tích tiết diện đầu cọc; ;


: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc;
;
: lực dích của lớp đất dưới mũi cọc, ;
: ứng suất hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại độ sâu đặt mũi cọc do
trọng lượng bản thân đất nền;
;

;
: đường kính cọc; ;
: dung trọng hữu hiệu của lớp đất dưới mũi cọc; ;
, , : các hệ số không thứ nguyên được xác định dựa vào các chỉ
tiêu cơ lý, xác định theo Vesic (1973);

;
Như vậy sức kháng ở mũi cọc được tính là;

 ;

 ;
b) THÀNH PHẦN MA SÁT THÀNH

Thành phần ma sát thành được tính theo công thức: ;

Trong đó: : chiều dài cọc trong lớp đất thứ i;


: chu vi cọc; ;
: lực ma sát bên tác dụng lên cọc;
;
: lực dính giữa cọc và đất nền; với cọc bê tông cốt thép, ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 61


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: góc ma sát trong giữa cọc và đất;


Với cọc khoan nhồi lấy ;
, : là ứng suất pháp hữu hiệu theo phương ngang và theo phương
đứng; ;
: hệ số áp lực ngang của đất; ;
Chia các lớp đất thành các lớp nhỏ có chiều dày nhỏ hơn 2m.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 62


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

7.00

9.66
12.66
14.66
16.66
18.66
20.43
2.00

22.20
24.20
2.00
1

26.20
28.20
14.20

2.00
2

30.20
32.20
2.00
3

34.20
36.20
2.00

37.70
4

39.10
1.54

5
2.00

6
2.00

7
2.00

8
2.00

9
17.00

2.00

10
2.00

11
2.00

12
2.00

13
1.00

14
1.80

15

Hình 15: Sơ đồ phân chia các lớp nhỏ để tính ma sát thành
Kết quả tính toán thành phần ma sát thành;
ST Lớp đất
T (m) (m) (0) (m)
01 2 2.00 12.66 13.33 32 0.719 113.95 59.00 2.51 296
02 2.00 14.66 13.33 32 0.719 127.41 62.19 2.51 312
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 63
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

03 2.00 16.66 13.33 32 0.719 140.86 65.38 2.51 328


04 2.00 18.66 13.33 32 0.719 154.32 68.56 2.51 344
05 1.54 20.43 13.33 32 0.719 166.23 71.39 2.51 276
06 2.00 22.20 17.50 1 0.650 160.93 51.74 2.51 260
07 2.00 24.20 17.50 1 0.650 172.97 55.54 2.51 279
08 2.00 26.20 17.50 1 0.650 185.02 59.34 2.51 298
09 2.00 28.20 17.50 1 0.650 197.07 63.13 2.51 317
10 3 2.00 30.20 17.50 1 0.650 209.11 66.93 2.51 336
11 2.00 32.20 17.50 1 0.650 221.16 70.73 2.51 355
12 2.00 34.20 17.50 1 0.650 233.21 74.53 2.51 374
13 2.00 36.20 17.50 1 0.650 245.25 78.33 2.51 393
14 1.00 37.70 17.50 1 0.650 254.29 81.18 2.51 204
15 4 1.80 39.10 23.75 8 0.550 223.18 106.20 2.51 480
4852
Bảng 13: Bảng tính toán thành phần ma sát thành
Sức chịu tải cho phép của cọc;

;
4.1.4. SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG
Theo điều C.2.3 phụ lục C - TCXD 205:2008, sức chịu tải cho phép của cọc trong
nền gồm các lớp đất dính và và các lớp đất rời được tính theo công thức của Nhật Bản;

Trong đó: : chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc; ;


: chỉ số SPT của lớp đất cát chung quanh cọc;

;
: chỉ số SPT của lớp đất dính chung quanh cọc;

: diện tích tiết diện đầu cọc; ;


: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát; ;
: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính; ;
: đường kính tiết diện cọc; ;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 64
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công; cọc khoan nhồi ;
Sức chịu tải cho phép của cọc;

 ;
4.1.5. KẾT LUẬN
Sức chịu tải của cọc đơn xác định theo điều kiện đất nền được tính toán dựa theo kết
quả thí nghiệm trong phòng và kết quả thí nghiệm hiện trường. Kết quả lần lượt như sau;

 Thí nghiệm trong phòng: ;

 Thí nghiệm hiện trường: ;


 Vậy lấy sức chịu tải cho phép của cọc theo thiết kế là 319 .
Để sử dụng hết khả năng chịu lực của đất nền, sức chịu tải của cọc theo vật liệu phải
lớn hơn trị số sức chịu tải cho phép của cọc. Ở đây , cho nên việc
chọn chiều sâu chôn cọc và đường kính tiết diện cọc như vậy là hợp lý.
4.2. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỌC
Số lượng và vị trí cọc được lựa chọn dựa trên các tiêu chí;
 Đủ tiếp nhận tải trong từ cột/vách truyền xuống;
 Tải trọng phân bố vào các cọc tương đối đều nhau;
 Đảm bảo khoảng cách hợp lý giữa các cọc.
Với móng chịu tải lệch tâm, số lượng cọc được xác định sơ bộ theo công thức sau

Trong đó: : nội lực tại chân cột/vách;


: hệ số kể đến sự phân phối lại lực trong cọc do mômen và trọng lượng
của đài; lấy ;
: sức chịu tải cho phép của cọc đơn; ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 65


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 16: Mặt bằng chân cột


Cột/ Lực dọc lớn nhất nc Chọn Cột/ Lực dọc lớn nhất nc Chọn
vách (kN) (cọc) vách (kN) (cọc)
C1 875.64 3.84 4 C16 1115.18 4.89 5
C2 834.01 3.66 4 C17 1206.08 5.29 5
C3 830.44 3.64 4 C18 781.66 3.43 4
C4 878.78 3.86 4 C19 1030.43 4.52 5
C5 781.41 3.43 4 C20 1030.13 4.52 5
C6 1194.15 5.24 5 C21 868.28 3.81 4
C7 1127.29 4.95 5 C22 830.01 3.64 4
C8 1119.06 4.91 5 C23 833.77 3.66 4
C9 1208.00 5.30 5 C24 875.73 3.84 4
C10 790.18 3.47 4 P1 7876.08 29.63 30
C11 789.91 3.47 4 P2 7902.53 29.73 30
C12 1030.00 4.52 5 P3 1268.74 4.77 5
C13 1030.32 4.52 5 P4 1262.57 4.75 5
C14 1185.40 5.20 5 P5 1268.7 4.77 5
C15 1106.44 4.86 5 P6 1261.83 4.75 5
Bảng 14: Bảng tính toán chọn số lượng cọc
Xem xét sự làm việc của một cọc đơn và một nhóm cọc người ta thấy rằng có sự thay
đổi biểu đồ ứng suất và vùng chịu nén phụ thuộc vào khoảng cách giữa các cọc. Trong
nhóm cọc có phát sinh hiện tượng trùng ứng suất. Do đó làm sức chịu tải của cọc giảm đi.
Vì vậy khi thiết kế, để hạn chế hiệu ứng nhóm cọc, quy định bố trí khoảng cách giữa các
cọc nằm trong khoảng .

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 66


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
F1
6000

F
5000

E
6000

D
61800

7200

C
6000

B
5000

A
6000

A1

6000 7500 7500 7200 7500 7500 6000

73800

1A 1 2 3 4 5 6 6A

Hình 17: Mặt bằng bố trí cọc


4.3. TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI CỘT C19 (MÓNG M1)
4.3.1. NỘI LỰC TRUYỀN XUỐNG MÓNG
Từ bảng tổ hợp ta chọn ra 3 tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính móng:

 Tổ hợp 1: , , , , ;

 Tổ hợp 2: , , , , ;

 Tổ hợp 3: , , , , ;
Tổ hợp
(T) (Tm) (T)
(Tm) (T)
COMB1 1030.43 -1.191 2.636 11.12 -3.89
COMB9 1005.71 -3.771 2.607 11.00 -5.48

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 67


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

COMB6 1029.9 -1.154 4.274 11.94 -3.72


Bảng 15: Bảng lựa chọn tổ hợp nội lực để tính toán móng M1 (C19)

Lực cắt lớn nhất là ;


4.3.2. CHỌN CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG
Chiều cao đài móng được xác định dựa trên các tiêu chí:
 Đảm bảo điều kiện cường độ (uốn, xuyên thủng);
 Đảm bảo độ cứng để được xem là cứng tuyệt đối trong việc phân phối lại tải
trọng bên trên lên các đầu cọc;
 Đủ dày để truyền toàn bộ tải trọng ngang vào đất. Theo đó, móng cọc mới
được xem là móng cọc đài thấp, chỉ chịu lực dọc trục, không chịu tải trọng
ngang.
Do đó chiều cao đài có thể xác định theo công thức sau:

Trong đó: : góc ma sát trong của đất xung quanh đài; ;
: lực cắt lớn nhất; ;
: dung trọng đẩy nổi của đất xung quanh đài; ;
: bề rộng đài; ;
Vậy chiều cao tối thiểu của đài;

 ;
Chọn đài cao 2m, như vậy đài có đủ chiều cao để truyền toàn bộ tải trọng ngang vào
đất.
4.3.3. KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC
Tải trọng do kết cấu bên trên truyền vào đầu cọc được xác định bằng công thức;

Trong đó: : số lượng cọc bố trí trọng đài; (cọc)


: lực dọc tính toán tại đáy đài; ;
: trọng lượng tính toán của đài;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 68


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

, : mômen tính toán tại đáy đài;

;
4700
650 650 3400 650

650
C2 C3

1700
900

C1
4700

4700
3400

900

1700
Ø80
0
C5 C4
650

650 1700 1700 650 650

4700

Hình 18: Mặt bằng bố trí cọc móng M1 (C19)


STT
(m) (m)
1 0 0 0 0
2 -1.7 1.7 2.89 2.89
3 1.7 1.7 2.89 2.89
4 1.7 -1.7 2.89 2.89
5 -1.7 -1.7 2.89 2.89
Kết quả
STT
(T) (Tm) (T) (T) (Tm) (T) (T)
(Tm) (T) (Tm)
1 1030 - 2.636 11.12 -3.89 1151. 9.0 24.9 235.3 225.3
1.191 5
2 1005 - 2.607 11.00 -5.48 1126. 14.7 24.6 231.1 219.5
3.771 5
3 1029 - 4.274 11.94 -3.72 1150. 8.6 28.2 235.5 224.7
1.154 5
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 69
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Kết luận: tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép
của cọc và không có cọc nào chịu nhổ.
4.3.4. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG
a) KÍCH THƯỚC KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất
đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng được mở rộng hơn so với

diện tích đáy đài với góc mở: ;

Trong đó: : góc ma sát trong trung bình của các lớp đất;

Vậy góc mở .

Diện tích khối móng quy ước: ;

Trong đó: : chiều dài khối móng quy ước;

;
: bề rộng khối móng quy ước;

Vậy diện tích khối móng quy ước là: ;


Chiều cao khối móng quy ước: .
b) TRỌNG LƯỢNG KHỐI MÓNG QUY ƯỚC

Trọng lượng từ đáy đài trở lên: ;

Trong đó: : dung trọng trung bình của các lớp đất và bê tông từ đáy đài trở lên;
;
 .

Trọng lượng từ đáy đài đến đáy móng quy ước: ;


Trong đó: : số lượng cọc;
: diện tích cọc;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 70


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 ;
 ;

Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước: ;

 ;

Trọng lượng khối móng quy ước: ;


 .

2.00
9.54

4.87
17.00

17.00
1.80

9.03

Hình 19: Móng khối quy ước của móng cọc M1 (C19)
c) ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn II.
Tải trọng lên móng đã xác định được là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 71


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

tiêu chuẩn đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác bằng cách nhập tải trọng
tiêu chuẩn tác đụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản thì ta dùng hệ số vượt tải trung
bình . Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn được xác định bằng cách lấy tổ hợp các tải
trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình.
Lực nén tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước;

;
Mômen tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước;

;
Độ lệch tâm;

;
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước;

;
d) CƯỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC

Công thức tính theo QPXD 45:78: ;

Trong đó: đối với cát mịn bão hòa nước;

đối với công trình có ;


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 72
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: hệ số độ tin cậy, đối với số liệu lấy trực tiếp từ thí nghiệm ;
: chiều sâu chôn móng; ;
: lực dính đơn vị dưới đáy khối móng quy ước; ;
A, B, D: hệ số phụ thuộc góc ma sát trong của nền;
Với , tra bảng ta được: , , ;
: trọng lượng riêng của đất dưới đáy khối móng quy ước;
;
: trọng lượng riêng của đất từ đáy khối móng quy ước trở lên;

;
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy khối móng quy ước;

 ;

 ;

Vậy ;

Và ;
Vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
e) TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Tính lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước trên
nền thiên nhiên. Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp.
Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước;

;
Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước;

;
Để bài toán tính lún đạt độ chính xác cao, vùng nén lún được chia thành nhiều lớp
nhỏ, mỗi lớp phân tố có bề dày nhỏ hơn 0.4 bề rộng móng.

Ở đây, ta chia nền đất thành các lớp có bề dày ; có


độ sâu z kể từ mặt đáy móng khối quy ước.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 73


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Điểm Độ sâu z K0
(m)

0 0 1 0.000 1.000 23.20 28.73 0.808


1 1 1 0.111 0.992 23.02 29.767 0.773
2 2 1 0.221 0.948 22.00 30.804 0.714
3 3 1 0.332 0.864 20.04 31.841 0.629
4 4 1 0.443 0.757 17.57 32.878 0.534
5 5 1 0.554 0.649 15.06 33.915 0.444
6 6 1 0.664 0.551 12.78 34.952 0.366
7 7 1 0.775 0.466 10.82 35.989 0.301
8 8 1 0.886 0.396 9.18 37.026 0.248
9 9 1 0.997 0.338 7.83 38.063 0.206
-25 -15 -5 5 15 25 35
i
0z
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 20: Biểu đồ phân bố ứng suất dưới đáy móng khối quy ước
Lớp Bề dày ztr zd Si
(m) (m) (m) (mm)
1 1 0 1 29.25 23.11 52.36 0.5467 0.5363 6.777
2 1 1 2 30.29 22.51 52.80 0.5461 0.5361 6.471
3 1 2 3 31.32 21.02 52.34 0.5455 0.5363 5.980
4 1 3 4 32.36 18.80 51.16 0.5449 0.5367 5.337
5 1 4 5 33.40 16.31 49.71 0.5443 0.5372 4.636
6 1 5 6 34.43 13.92 48.35 0.5438 0.5377 3.958
7 1 6 7 35.47 11.80 47.27 0.5433 0.5381 3.349
8 1 7 8 36.51 10.00 46.51 0.5427 0.5384 2.824
9 1 8 9 37.54 8.51 46.05 0.5422 0.5386 2.384
41.76
Bảng 16: Bảng tính lún cho móng M1 (C19)

Tính lún theo công thức: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 74


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Vậy độ lún tổng cộng là .


4.3.5. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC
a) CHỌN LỰA VẬT LIỆU
 Bê tông M300;

o ; ; ;
 Thép A.III; (cốt thép dọc)

o ; ;
 Thép A.II; (cốt thép đai)

o ; ;
b) KIỂM TRA CHỌC THỦNG

45°
45°
2000

4700
650 3400 650
650

C2 C3

900

C1
4700
3400

900

Ø 80
0
C5 C4
650

Hình 21: Kiểm tra tháp chọc thủng của đài móng M1 (C19)
Ta có tháp chọc thủng phủ bên ngoài các cọc nên không cần kiểm tra chọc thủng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 75


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

c) TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC


Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn
bởi các phản lực đầu cọc. Cột và cọc đều đối xứng, chỉ cần xét một mặt ngàm.
4700
650 3400 650

650

Mặt ngàm
1250
1900
4700
3400
650

Hình 22: Tính toán đài cọc như một dầm công xôn

Mômen tại ngàm được xác định theo công thức: ;


Trong đó: : số cọc trong phạm vi công xôn;
: là phản lực đầu cọc thứ i;
: là khoảng cách từ mặt ngàm đến tim cọc thứ i;

 Mômen tại mặt ngàm: .

Diện tích cốt thép được tính theo công thức: ;

 ;

Dùng thép có ; Số thanh: (thanh);

Khoảng cách giữa 2 trục cốt thép cạnh nhau:


Chọn bố trí cốt thép .

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 76


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.4. TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI LÕI P1 (MÓNG M2)


Do lõi thang máy có hố pit kỹ thuật nên đài cọc dưới lõi P1 (móng M2) được chôn
sâu hơn các đài cọc khác đúng bằng chiều sâu của hố pit là 1.5m, nên ta có cao độ đỉnh đài
là m.
Chọn các cọc khoan nhồi dưới móng M2, vẫn có đường kính 800, nhưng chôn sâu
vào lớp đất thứ tư 3.3m. Như vậy chiều sâu của cọc so với mặt đất hiện hữu là:
. Dự kiến đài cọc sẽ cao 2m. Chiều dài tính toán của cọc
tính từ đáy đài đến mũi cọc .
4.4.1. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI CỦA MÓNG
M2
a) SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC
Do có cùng một tiết diện nên lấy bằng sức chịu tải theo vật liệu của những cọc khác;
.
b) SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN – THÍ NGHIỆM TRONG
PHÒNG
i. Thành Phần Sức Kháng Mũi

Công thức tính sức kháng mũi: ;

Trong đó: : diện tích tiết diện đầu cọc; ;


: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc;
;
: lực dích của lớp đất dưới mũi cọc, ;
: ứng suất hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại độ sâu đặt mũi cọc do
trọng lượng bản thân đất nền;
;

;
: đường kính cọc; ;
: dung trọng hữu hiệu của lớp đất dưới mũi cọc; ;
, , : các hệ số không thứ nguyên được xác định dựa vào các chỉ
tiêu cơ lý, xác định theo Vesic (1973);

;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 77
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
Như vậy sức kháng ở mũi cọc được tính là;

 ;

 ;
ii. Thành Phần Ma Sát Thành

Thành phần ma sát thành được tính theo công thức: ;

Trong đó: : chiều dài cọc trong lớp đất thứ i;


: chu vi cọc; ;
: lực ma sát bên tác dụng lên cọc;
;
: lực dính giữa cọc và đất nền; với cọc bê tông cốt thép, ;
: góc ma sát trong giữa cọc và đất;
Với cọc khoan nhồi lấy ;
, : là ứng suất pháp hữu hiệu theo phương ngang và theo phương
đứng; ;
: hệ số áp lực ngang của đất; ;
Chia các lớp đất thành các lớp nhỏ có chiều dày nhỏ hơn 2m.
Kết quả tính toán thành phần ma sát thành;
ST Lớp đất
T (m) (m) (0) (m)
1 2 14.16 13.33 32 0.719 113.95 59.00 2.51 296
2 2 16.16 13.33 32 0.719 127.40 62.19 2.51 312
2
3 2 18.16 13.33 32 0.719 140.86 65.38 2.51 328
4 2.04 20.18 13.33 32 0.719 154.45 68.60 2.51 351
5 3 2 22.20 17.50 1 0.650 151.78 48.86 2.51 245
6 2 24.20 17.50 1 0.650 163.83 52.66 2.51 264
7 2 26.20 17.50 1 0.650 175.88 56.46 2.51 283
8 2 28.20 17.50 1 0.650 187.92 60.25 2.51 302
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 78
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

9 2 30.20 17.50 1 0.650 199.97 64.05 2.51 322


10 2 32.20 17.50 1 0.650 212.02 67.85 2.51 341
ST
T (m) (m) (0) (m)
11 2 34.20 17.50 1 0.650 224.07 71.65 2.51 360
12 3 2 36.20 17.50 1 0.650 236.11 75.45 2.51 379
13 1 37.70 17.50 1 0.650 245.15 78.30 2.51 197
14 2 39.20 23.75 8 0.550 216.02 103.05 2.51 517
4
15 1.3 40.85 23.75 8 0.550 225.42 107.19 2.51 350
4847
Bảng 17: Bảng tính toán thành phần ma sát thành
Sức chịu tải cho phép của cọc;

;
c) SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN – THÍ NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG
Theo điều C.2.3 phụ lục C - TCXD 205:2008, sức chịu tải cho phép của cọc trong
nền gồm các lớp đất dính và và các lớp đất rời được tính theo công thức của Nhật Bản;

Trong đó: : chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc; ;


: chỉ số SPT của lớp đất cát chung quanh cọc; ;
: chỉ số SPT của lớp đất dính chung quanh cọc; ;

: diện tích tiết diện đầu cọc; ;


: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát; ;
: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính; ;
: đường kính tiết diện cọc; ;
: hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công; cọc khoan nhồi ;
Sức chịu tải cho phép của cọc;

 ;
Kết luận: chọn sức chịu tải của các cọc của móng dưới lõi F1 (móng M2) là 319 (T).
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 79
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.4.2. KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC
Xác định lực tác dụng lên cọc;
Xây dựng mô hình đài cọc bằng phần mềm SAFE;
 Đài là phần tử tấm (MAT);

 Cọc là các liên kết đàn hồi (Column Support) có độ cứng ; (trong đó:
là sức chịu tải của cọc đơn, là độ lún dưới thí nghiệm nén tĩnh, ở đây do
chưa thực hiện thí nghiệm nén tĩnh cọc, cho nên độ lún này lấy theo kinh
nghiệm bằng ).

 ;
 Tải trọng do kết cấu bên trên truyền xuống được lấy từ mô hình ETABS phân
tích tổng thể kết cấu.
13000

650 2100 1250 2500 2500 1250 2100 650


650

01 10 22 28
16
2100

12 18
06 24
1200

02 29
2400

07 13 19 25
12700

03 30
2400

08 14 20 26

04 31
1200

09 27
15 21
2100

17
05 11 23 32
650

Hình 23: Mặt bằng bố trí cọc móng M2 (lõi P1)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 80


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 24: Mô hình đài móng M2 bằng phần mềm SAFE


Lực tác dụng lên các cọc thuộc đài M2 (lõi P1);
STT Label TOHOPMIN TOHOPMA
(kN) X (kN)
1 389 COMB5 1581.739 COMB8 2380.822
2 390 COMB2 1938.525 COMB7 2586.057
3 391 COMB2 2096.268 COMB7 2773.058
4 392 COMB2 2241.586 COMB7 2944.383
5 393 COMB4 2324.862 COMB9 3054.926
6 2 COMB5 1872.836 COMB8 2519.277
7 394 COMB2 2106.37 COMB7 2677.769
8 395 COMB2 2256.109 COMB7 2854.765
9 6 COMB4 2344.831 COMB9 3083.727
10 396 COMB5 1616.565 COMB8 2419.02
11 397 COMB4 2379.501 COMB9 3031.175
12 398 COMB5 1888.423 COMB8 2533.961
STT Label TOHOPMA TOHOPMIN
X (kN) (kN)
13 399 COMB5 2186.052 COMB8 2646.2
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 81
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

14 400 COMB4 2334.116 COMB9 2840.575


15 401 COMB4 2373.501 COMB9 3023.873
16 402 COMB5 1623.068 COMB8 2424.788
17 403 COMB4 2393.966 COMB9 3051.87
18 404 COMB5 1888.243 COMB8 2533.419
19 405 COMB5 2185.842 COMB8 2645.644
20 406 COMB4 2333.557 COMB9 2840.323
21 407 COMB4 2372.924 COMB9 3023.642
22 408 COMB5 1616.215 COMB8 2417.909
23 409 COMB4 2378.284 COMB9 3030.698
24 3 COMB5 1872.244 COMB8 2517.565
25 410 COMB3 2132.339 COMB6 2652.049
26 411 COMB3 2283.591 COMB6 2827.638
27 11 COMB4 2343.031 COMB9 3082.959
28 412 COMB5 1580.859 COMB8 2378.197
29 413 COMB3 1962.571 COMB6 2560.828
30 414 COMB3 2121.887 COMB6 2746.32
31 415 COMB3 2268.627 COMB6 2916.328
32 416 COMB4 2322.062 COMB9 3053.756
Bảng 18: Bảng thống kê lực tác dụng lên đầu cọc trong đài cọc M2
Theo kết quả tính ở trên ta được;
 Hầu hết các cọc đều không chịu tải vượt mức cho phép, một số cọc khác có
vượt nhưng vẫn nằm trong khoảng cho phép , nên có thể chấp nhận
được.

 ;

 Không có cọc nào chịu nhổ: .


4.4.3. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG
a) KÍCH THƯỚC KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất
đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng được mở rộng hơn so với

diện tích đáy đài với góc mở: ;

Trong đó: : góc ma sát trong trung bình của các lớp đất;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 82


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Vậy góc mở ;

Diện tích khối móng quy ước: ;

Trong đó: : chiều dài khối móng quy ước;

;
: bề rộng khối móng quy ước;

Vậy diện tích khối móng quy ước là: ;


Chiều cao khối móng quy ước: .
b) TRỌNG LƯỢNG KHỐI MÓNG QUY ƯỚC

Trọng lượng từ đáy đài trở lên: ;

Trong đó: : dung trọng trung bình của các lớp đất và bê tông từ đáy đài trở lên;
;
 .

Trọng lượng từ đáy đài đến đáy móng quy ước: ;


Trong đó: : số lượng cọc;
: diện tích cọc;

 ;
 ;

Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước: ;

 ;

Trọng lượng khối móng quy ước: ;


 .
c) ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Lực nén tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 83


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
Mômen tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước;

;
Độ lệch tâm;

;
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước;

;
d) CƯỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC

Công thức tính theo QPXD 45:78: ;

Trong đó: đối với cát mịn bão hòa nước;

đối với công trình có ;


: hệ số độ tin cậy, đối với số liệu lấy trực tiếp từ thí nghiệm ;
: chiều sâu chôn móng; ;
: lực dính đơn vị dưới đáy khối móng quy ước; ;
A, B, D: hệ số phụ thuộc góc ma sát trong của nền;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 84
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Với , tra bảng ta được: , , ;


: trọng lượng riêng của đất dưới đáy khối móng quy ước;
;
: trọng lượng riêng của đất từ đáy khối móng quy ước trở lên;

;
Cường độ tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy khối móng quy ước;

 ;

 ;

Vậy ;

Và ;
Vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
e) TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC
Tính lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước trên
nền thiên nhiên. Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp.
Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước;

;
Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước;

;
Để bài toán tính lún đạt độ chính xác cao, vùng nén lún được chia thành nhiều lớp
nhỏ, mỗi lớp phân tố có bề dày nhỏ hơn 0.4 bề rộng móng.

Ở đây, ta chia nền đất thành các lớp có bề dày ; có


độ sâu z kể từ mặt đáy móng khối quy ước.
Điểm Độ sâu z K0
(m)

0 0 1.017 0.000 1.000 21.79 29.98 0.727


1 1 1.017 0.058 0.999 21.77 31.017 0.702
2 2 1.017 0.116 0.991 21.60 32.054 0.674
3 3 1.017 0.175 0.973 21.20 33.091 0.641
4 4 1.017 0.233 0.942 20.54 34.128 0.602

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 85


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5 5 1.017 0.291 0.901 19.63 35.165 0.558


6 6 1.017 0.349 0.851 18.54 36.202 0.512
7 7 1.017 0.408 0.796 17.34 37.239 0.466
8 8 1.017 0.466 0.738 16.09 38.276 0.420
9 9 1.017 0.524 0.682 14.85 39.313 0.378
10 10 1.017 0.582 0.627 13.66 40.35 0.339
11 11 1.017 0.641 0.575 12.54 41.387 0.303
12 12 1.017 0.699 0.528 11.50 42.424 0.271
13 13 1.017 0.757 0.484 10.54 43.461 0.243
14 14 1.017 0.815 0.444 9.67 44.498 0.217
15 15 1.017 0.874 0.407 8.88 45.535 0.195
-22 -12 -2 z 8 18 28 38 i
i
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Hình 25: Biểu đồ phân bố ứng suất dưới đáy móng


Lớp Bề dày ztr zd Si
(m) (m) (m) (mm)
1 1 0 1 30.50 21.89 52.39 0.5460 0.5362 6.298
2 1 1 2 31.54 21.79 53.33 0.5454 0.5359 6.119
3 1 2 3 32.57 21.51 54.08 0.5448 0.5357 5.908
4 1 3 4 33.61 20.98 54.58 0.5442 0.5355 5.653
5 1 4 5 34.65 20.18 54.83 0.5437 0.5354 5.353
6 1 5 6 35.68 19.18 54.86 0.5432 0.5354 5.017
7 1 6 7 36.72 18.03 54.75 0.5426 0.5355 4.660
8 1 7 8 37.76 16.80 54.56 0.5421 0.5355 4.296
9 1 8 9 38.79 15.55 54.35 0.5417 0.5356 3.936
10 1 9 10 39.83 14.33 54.16 0.5412 0.5356 3.589
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 86
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

11 1 10 11 40.87 13.17 54.04 0.5407 0.5357 3.263


12 1 11 12 41.91 11.16 53.07 0.5403 0.5360 2.759
13 1 12 13 42.94 10.24 53.18 0.5398 0.5360 2.500
14 1 13 14 43.98 5.30 49.28 0.5394 0.5373 1.330
15 1 14 15 45.02 4.86 49.87 0.5390 0.5371 1.199
61.88
Bảng 19: Bảng tính lún cho móng M2 (lõi P1)

Tính lún theo công thức: ;


 Vậy độ lún tổng cộng là .
4.4.4. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC
a) CHỌN LỰA VẬT LIỆU
 Bê tông M300;

o ; ; ;
 Thép A.III; ( )

o ;

o ;
 Thép A.I; ( )

o ;

o ;
b) XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ĐÀI MÓNG
Nội lực đài móng được tính toán theo các dải định trước trong mô hình SAFE. Dùng
giá trị lớn nhất (tổ hợp bao) để tính toán cốt thép đài. Chủ định đặt thép đều cho toàn đài.
Lấy giá trị nội lực lớn nhất để tính toán và bố trí cốt thép cho toàn đài.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 87


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

[M] [Q]
Hình 26: Biểu đồ bao mômen và lực cắt dải theo phương X (max) (width = 1.27m)

[M] [Q]
Hình 27: Biểu đồ bao mômen và lực cắt dải theo phương X (min) (width = 1.27m)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 88


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

[M] [Q]
Hình 28: Biểu đồ bao mômen và lực cắt dải theo phương Y (max) (width = 1.3m)

[M] [Q]
Hình 29: Biểu đồ bao mômen và lực cắt dải theo phương Y (min) (width = 1.3m)
Kết quả tính toán trường hợp bao;
 Theo phương X; (tính cho 1.27m chiều rộng dải theo phương X)
o Mômen âm lớn nhất trong đài: 4038 (kNm);
o Không có mômen dương;
o Lực cắt lớn nhất trong đài: 1796 (kN);
 Theo phương Y; (tính cho 1.3m chiều rộng dải theo phương Y)
o Mômen âm lớn nhất trong đài: 4175 (kNm);

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 89


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

o Mômen dương lớn nhất trong đài: 398 (kNm);


o Lực cắt lớn nhất trong đài: 2162 (kN);
c) TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐÀI MÓNG

Tính toán cốt thép theo công thức: ; ;

Chọn , suy ra ;
Lớp thép M A Fa Chọn thép Fchọn
(kNm) (cm2) (cm2)
Lớp dưới X 4038 0.068 0.965 60.34 63.621
Lớp trên X Theo cấu tạo
Lớp dưới Y 4175 0.068 0.965 62.38 63.621
Lớp trên Y 398 0.004 0.998 3.823 Theo cấu tạo
4.5. KIỂM TRA KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TẢI TRỌNG NGANG CỦA
NỀN ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU UỐN, CẮT CỦA CỌC
4.5.1. LỰC NGANG TÍNH TOÁN LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CÁC CỌC
Lực ngang tác dụng lớn nhất thuộc đài M2 (dưới lõi P1);

 ; ;
Tải trọng ngang lớn nhất truyền vào mỗi cọc;

 ;

 ;
Vậy lực ngang tính toán lớn nhất tác dụng vào cọc;

 ;
4.5.2. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT NỀN, NỘI LỰC CỌC
Thực hiện theo phụ lục G - TCVN 205:1998; (tham khảo phương pháp Zavriev
(1962) áp dụng cho cọc dài).

Mômen quán tính của tiết diện ngang cọc: ;

Độ cứng tiết diện ngang của cọc: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 90


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bề rộng quy ước của cọc (theo điều 3 - phụ lục G - TCXD 205:1998, với cọc có
đường kính ): ;
Cọc xuyên qua 3 lớp đất; (tra bảng G1 - TCXD 205:1998)
Lớp Loại đất Chiều dài Thuộc k
(m) tính
2 Sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng 8.04 516
3 Cát mịn, màu xám đen, kém chặt 17.00 220
4 Cát pha sét nhẹ hạt mịn lẫn bụi, màu 3.30 386
hồng nhạt, chặt vừa
Bảng 20: Bảng đặc trưng hệ số nền của các lớp đất
Đặc trưng hệ số nền tương đương của các lớp đất;

;
Hệ số biến dạng;

;
Chiều dài cọc trong đất tính đổi;

Tra bảng G2 - TCXD 205:1998, ta có: , ;

Các chuyển vị đơn vị , , của cọc ở cao trình đáy đài do các lực đơn vị đặt tại
cao trình này;

 Chuyển vị ngang của tiết diện gây ra bởi lực đơn vị ;

 Góc xoay của tiết diện gây ra bởi lực đơn vị ;

Chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc;

;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 91
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Xem như cọc liên kết khớp vào đài;

Chiều sâu tính đổi ;

Áp lực tính toán , mômen uốn , lực cắt được tính theo điều G7 - TCXD
205:1998;

 ;
(thành phần trong ngoặc là chuyển vị ngang của cọc)

 ;

 ;

 ;

 ;

 ;

Các hệ số , , , , , , , , , tra bảng G3 - TCXD 205:1998;


z y
(m) (m) (m)
0.00 0.0 1.000 0.000 0.000 0.000 3.490 0.000
z y
(m) (m) (m)
0.26 0.1 1.000 0.100 0.005 0.000 3.259 0.271
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 92
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

0.51 0.2 1.000 0.200 0.020 0.001 3.029 0.504


0.77 0.3 1.000 0.300 0.045 0.005 2.804 0.699
1.03 0.4 1.000 0.400 0.080 0.011 2.582 0.858
1.29 0.5 1.000 0.500 0.125 0.021 2.365 0.983
1.54 0.6 0.999 0.600 0.180 0.036 2.152 1.073
1.80 0.7 0.999 0.700 0.245 0.057 1.951 1.135
2.06 0.8 0.997 0.799 0.320 0.085 1.755 1.167
2.31 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 1.569 1.174
2.57 1.0 0.992 0.997 0.499 0.167 1.398 1.162
2.83 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 1.233 1.127
3.08 1.2 0.979 1.192 0.718 0.288 1.075 1.072
3.34 1.3 0.969 1.287 0.841 0.365 0.931 1.006
3.60 1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 0.800 0.930
3.86 1.5 0.937 1.468 1.115 0.560 0.680 0.848
4.11 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 0.568 0.756
4.37 1.7 0.882 1.633 1.421 0.812 0.467 0.660
4.63 1.8 0.848 1.706 1.584 0.961 0.393 0.588
4.88 1.9 0.795 1.770 1.752 1.126 0.296 0.467
5.14 2.0 0.735 1.823 1.924 1.308 0.224 0.373
5.66 2.2 0.575 1.887 2.272 1.720 0.107 0.196
6.17 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 0.021 0.042
6.68 2.6 0.033 1.755 2.907 2.724 -0.044 -0.094
7.20 2.8 -0.385 1.490 3.128 3.288 -0.084 -0.195
7.71 3.0 -0.928 1.037 3.225 3.858 -0.117 -0.292
9.00 3.5 -2.928 -1.272 2.463 4.980 -0.159 -0.463
10.28 4.0 -5.853 -5.941 -0.927 4.548 -0.200 -0.564

Bảng 21: Bảng tính chuyển vị và ứng suất của cọc chịu tải trọng ngang
z M
(m) (m) (Tm)
0.00 0.0 0.000 0.000 1.000 0.000 0.00
0.26 0.1 0.000 0.000 1.000 0.100 1.31
0.51 0.2 -0.001 0.000 1.000 0.200 2.59
0.77 0.3 -0.005 -0.001 1.000 0.300 3.80
1.03 0.4 -0.011 -0.002 1.000 0.400 4.94
z M
(m) (m) (Tm)
1.29 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.500 5.99
1.54 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.600 6.95
1.80 0.7 -0.057 -0.020 0.996 0.699 7.77
2.06 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 8.48
2.31 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 9.05
2.57 1.0 -0.167 -0.083 0.975 0.994 9.45
2.83 1.1 -0.222 -0.122 0.960 1.090 9.77
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 93
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

3.08 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 9.99


3.34 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 10.04
3.60 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 9.99
3.86 1.5 -0.559 -0.420 0.881 1.437 9.83
4.11 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 9.61
4.37 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 9.28
4.63 1.8 -0.956 -0.867 0.530 1.612 8.87
4.88 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.640 8.43
5.14 2.0 -1.295 -1.314 0.207 1.646 7.92
5.66 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 6.77
6.17 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 5.53
6.68 2.6 -2.621 -3.600 -1.877 0.917 4.29
7.20 2.8 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 3.08
7.71 3.0 -3.541 -6.000 -4.688 -0.891 1.93
9.00 3.5 -3.919 -9.544 -10.340 -5.854 0.20
10.28 4.0 -1.614 -11.731 -17.919 -15.076 -0.15

Bảng 22: Bảng tính mômen trong thân cọc


z Q
(m) (m) (Tm)
0.00 0.0 0.000 0.000 0.000 1.000 5.22
0.26 0.1 -0.005 0.000 0.000 1.000 5.16
0.51 0.2 -0.020 -0.003 0.000 1.000 4.99
0.77 0.3 -0.045 -0.009 -0.001 1.000 4.72
1.03 0.4 -0.080 -0.021 -0.003 1.000 4.38
1.29 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 3.97
1.54 0.6 -0.180 -0.072 -0.016 0.997 3.51
1.80 0.7 -0.245 -0.114 -0.030 0.994 3.02
2.06 0.8 -0.320 -0.171 -0.051 0.989 2.52
z Q
(m) (m) (Tm)
2.31 0.9 -0.404 -0.243 -0.082 0.980 2.01
2.57 1.0 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 1.49
2.83 1.1 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 0.98
3.08 1.2 -0.716 -0.575 -0.259 0.917 0.50
3.34 1.3 -0.838 -0.730 -0.356 0.876 0.03
3.60 1.4 -0.967 -0.910 -0.479 0.821 -0.38
3.86 1.5 -1.105 -1.116 -0.630 0.747 -0.79
4.11 1.6 -1.248 -1.350 -0.815 0.652 -1.14
4.37 1.7 -1.396 -1.613 -1.036 0.529 -1.45
4.63 1.8 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 -1.72
4.88 1.9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -1.96
5.14 2.0 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 -2.15
5.66 2.2 -2.125 -3.360 -2.849 -0.692 -2.40
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 94
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

6.17 2.4 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -2.51


6.68 2.6 -2.437 -5.140 -5.355 -2.821 -2.49
7.20 2.8 -2.346 -6.023 -6.990 -4.445 -2.36
7.71 3.0 -1.969 -6.765 -8.840 -6.520 -2.10
9.00 3.5 1.074 -6.789 -13.692 -13.826 -1.10
10.28 4.0 9.244 -0.358 -15.611 -23.140 -0.15

Bảng 23: Bảng tính mômen trong thân cọc


-3.5 0 3.5 -1.2 -0.7 -0.2 0.3 0.8 -10.5 0 10.5 -5.3 0 5.3
0 0 0 0

1 1 1 1

2 2 2 2

3 3 3 3

4 4 4 4

5 5 5 5

6 6 6 6

7 7 7 7

8 8 8 8

9 9 9 9

10 10 10 10

[y] [] [M] [Q]


4.5.3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU ÁP LỰC NGANG CỦA NỀN
Theo điều 6, phụ lục G - TCXD 205:1998, để nền đất xung quanh cọc không bị mất

ổn định, áp lực ngang phải được khống chế: ;

Trong đó: : là áp lực ngang trong đất gây ra bởi chuyển dịch ngang cọc; cần kiểm
tra tại độ sâu có ;
: là ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu cần kiểm tra;
;
: góc ma sát trong của đất tại độ sâu cần kiểm tra; ;
: lực dính của đất tại độ sâu cần kiểm tra; ;
: hệ số; lấy bằng 0.6 cho cọc nhồi;
: hệ số; lấy bằng 1 đối với công trình không có chức năng chắn đất;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 95


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng;

 ;

 ;
Vậy nền đất quanh cọc không bị mất ổn định do chuyển dịch ngang của cọc.
4.5.4. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC

Kiểm tra cốt thép dọc: ; lấy ;

Diện tích cốt thép một bên: ;

Tổng diện tích cốt thép: ;

Kiểm tra khả năng chịu cắt: ;


Qui đổi tiết diện cọc thành tiết diện vuông có chiều dài cạnh là b;

;
Bê tông đủ khả năng chịu cắt, bố trí cốt đai theo cấu tạo.

PHẦN 3: THI CÔNG (70%)


CHƯƠNG 1: THI CÔNG TƯỜNG VÂY
1.1. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG VÂY
Kỹ thuật đào tường vây là trước tiên xác định cốt của tường bê tông cốt thép rồi sau
đó đào từ cao trình mặt đất thành rãnh hố đào bằng gàu ngoạm. Trong suốt quá trình đào,
các bề mặt của thành hố đào phải được chống lở thành hố đào bằng dung dịch bentonite.
Sau khi đào xong, lồng thép được hạ xuống trong dung dịch bentonite và sau đó bê
tông được bơm xuống bằng phương pháp đổ bằng ống phễu (tremie).
Khi cao trình bê tong dâng lên, dung dịch bentonite thừa ra được rút ra để xử lý và tái
sử dụng lại. Gioăng chống thấm CWS được dung để tạo mối nối giữa các tấm tường kế
tiếp nhau.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 96


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.2. THI CÔNG TƯỜNG DẪN


1.2.1. NHIỆM VỤ CỦA TƯỜNG DẪN
Giúp định vị tấm khoan đào tường vây, dẫn hướng để gàu đào đi thẳng hướng, đồng
thời cũng để phục vụ cho công tác đỡ bộ gá lắp gioăng chống thấm CWS; làm giá đỡ, định
vị lồng thép trong quá trình nối các lồng théo của mỗi khoan đào, đỡ ống đổ bê tông trong
quá trình đổ bê tông, ngăn cản không cho đất bị sạt lở vào hố đào do quá trình đi lại, do
trời mưa,…
Tường dẫn phải thỏa mãn được các yêu cầu sau;
 Tường dẫn được thiết kế bằng tường liên tục dùng bê tông cốt thép và được thi
công theo bản vẽ. Hệ tường dẫn được đổ tại hiện trường để chống lại và giữ
chặt đất nền xung quanh. Do vậy tường dẫn phải có khả năng chịu được áp lực
đất và nước và tải trọng thi công.
 Thiết kế tường dẫn phải đảm bảo là đỉnh tường dẫn cao hơn mực nước ngầm ít
nhất là 1.5m. Đồng thời, tường dẫn phải đảm bảo cho việc thi công được khô
ráo. Việc tính toán tường dẫn theo điều kiện thực tế ngoài công trình và điều
kiện nền đất và thiết bị thi công sử dụng cho công trường. Tường dẫn phải
được thi công đầy đủ, về chiều cao và hình dạng. Tường dẫn đủ cao để duy trì
dung dịch bentonite và đủ sâu để chống sự sạt lở của đất do sự xáo động của
dung dịch bentonite.
 Tường dẫn còn có tác dụng giữ bentonite khỏi bị hao hụt. Bentonite trong rãnh
đào luôn thấp hơn tường khoảng 20cm và cao hơn mực nước ngầm tối thiểu
1m.
 Tường dẫn phải cao hơn mặt đất tự nhiên ít nhất là 10cm nhằm ngăn nước mặt
cũng như bùn có thể rơi vào
 Tường dẫn còn có tác dụng định vị như những gờ chuẩn để căn cứ kiểm tra và
đào sâu.
1.2.2. HÌNH THỨC CẤU TẠO TƯỜNG DẪN
Căn cứ vào nhiệm vụ của tường dẫn, tình hình địa chất thủy văn công trình, điều kiện
thi công và thiết bị thi công. Chọn tường dẫn thiết kế với cấu tạo như hình vẽ dưới đây.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 97


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
300 850 300

MẶT ĐẤT TỰ
NHIÊN

1200
LẤP
ĐẤT

200 850 200

Hình 1: Mặt cắt tường dẫn


1.2.3. TÍNH TOÁN CỐP PHA TƯỜNG DẪN
300 850 300
1200

200 850 200

Hình 2: Cấu tạo mặt cắt ngang cốp pha tường dẫn
Cấu tạo hệ cốp pha bao gồm tấm cốp pha FUVI, hệ thống sườn ngang, sườn dọc và
chống được làm bằng thép hộp , khoảng cách giữa các sườn ngang là
0.6m, khoảng cách giữa các sườn dọc là 0.8m, các thanh chống cách được bố trí ngay ở
điểm giao của sườn đứng và sườn ngang.
a) TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG LÊN CỐP PHA
Chiều cao tường dẫn: ;
Tải trọng ngang tính toán tác dụng lên cốp pha ở độ sâu H;

;
Trong đó: : hệ số vượt tải;
: khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt;
;
: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tông; ;
: tải trọng động do đầm rung; ; ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 98


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: tải trọng động do đổ bê tông; ; ;


 Tải trọng ngang tính toán tác dụng ở đầu tường dẫn;

;
 Tải trọng ngang tính toán tác dụng ở đáy tường dẫn;

;
b) TÍNH TOÁN KIỂM TRA SƯỜN NGANG
Sườn ngang được làm bằng thép hộp ;

 Diện tích tiết diện: ;

 Mômen quán tính tiết diện: ;

 Mômen kháng uốn tiết diện: ;


Khoảng cách giữa các sườn đứng: ;
Tải trọng ngang tính toán ở cao trình 0.6m là; (coi như phân bố đều)

Tải trọng phân bố đều trên sườn ngang là: ;


Sơ đồ tính toán coi sườn ngang là một dầm liên tục với các gối tựa là sườn đứng;
Mômen tính toán được tính theo công thức;

Ứng suất lớn nhất: .


c) TÍNH TOÁN KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG
Sườn đứng được làm bằng thép hộp ;

 Diện tích tiết diện: ;

 Mômen quán tính tiết diện: ;

 Mômen kháng uốn tiết diện: ;


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 99
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Sơ đồ tính của sườn đứng là một dầm kê trên hai gối là ba thanh chống, chịu tác dụng
của ngoài lực là các lực tập trung tại các vị trí đặt sườn ngang.
Các lực tính toán tác dụng lên sườn đứng;

;
Do các sườn đứng được bố trí ngay ở điểm giao của sườn đứng và sườn ngang cho
nên không, với quan niệm sơ đồ tính như trên sẽ không gây ra mômen trong sườn đứng.
d) TÍNH TOÁN KIỂM TRA THANH CHỐNG
Lực dọc lớn nhất ở trong thanh chống là: 1113.6 (daN);
Thanh chống được làm bằng thép hộp ;

 Diện tích tiết diện: ;

Ứng suất nén tiết diện: .


1.2.4. QUI TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG DẪN
San mặt bằng dọc tuyến tường vây sao cho đủ để xây dựng tường dẫn ở hai bên, các
phương tiện, thiết bị thi công đi lại.
Tiến hành công tác trắc đạc dọc theo tường vây và tường dẫn (cắm tuyến, cao độ, vị
trí,…).
Dùng máy đào gầu nghịch đào sâu 1.1m so với mặt đất tự nhiên. Sau khi đào xong
thì tiến hành chỉnh sửa hố đào và đổ bê tông lót.
Song song với quá trình đó, tiến hành gia công cốt thép ở bãi gia công. Cốt thép của
tường dẫn thường bố trí , phải liên kết dọc nối tiếp nhau, bảo đảm tường dẫn
thành một khối chỉnh thể.
Sau khi bê tông lót đã ninh kết thì tiến hành bật mực trên bê tông lót để định vị trí của
tường dẫn và cốp pha tường dẫn. Sau đó, dùng khoan khoan vào bê tông lót để cắm những
đoạn thép đường kính 10mm, dài 150mm làm cữ.
Lót tấm ni lon mỏng vào thành đất, lắp dựng cốt thép và cốp pha thành trong, dùng
các con kê đường kính 60mm dày 25mm.
Sau đó tiến hành đổ bê tông tường dẫn, sau khi bê tông đã ninh kết được 24 giờ, tiến
hành tháo dỡ cốp pha.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 100
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lắp đất lại và chống tường dẫn bằng các thanh gỗ tràm đường kính 70 đến 100mm,
khoảng cách giữa các thanh gỗ khoảng 2m, chống 2 lớp.
Tường dẫn sẽ được đập bỏ để tiến hành thi công dầm mũ cũng như công việc đào đất
thi công tầng hầm sau này.

Hình 3: Quy trình thi công tường dẫn


1.3. CHUẨN BỊ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH
Việc sử dụng bentonite đúng và chính xác, quyết định cho sự thành bại trong quá
trình đào sâu cho rãnh tường. Việc sử dụng bentonite để giữ vách sẽ chiếm một tỷ lệ chi
phí thi công đáng kể. Cho nên khi chọn bentonite để giữ vách rãnh đào, cần lưu ý một số
yếu tố sau;
 Tác dụng giữ vách khỏi sụt lở: mật độ bentonite phải thích hợp, cao độ mức
dâng của bentonite trong rãnh phải cao hơn mức nước ngầm tối thiểu 1.5m để
có thể tạo được áp lực chống thấm lên bề mặt đứng của thành rãnh đào.
 Khi có bentonite trong rãnh đào, trên bề đứng của thành rãnh sẽ hình thành một
lớp màng vữa bùn ít thấm nước. Bentonite thấm vào vách rãnh đào, bám chắc
vào thành đất, vữa cố kết với đất thành rãnh làm tăng khả năng chống thấm và
giảm khả năng sụt lở.
 Tác dụng tháo cặn của vữa bùn: vữa bùn có độ dính, khi gầu đào nạo đào đất
làm cho cặn đất lơ lửng lẫn vào vữa bùn và tháo ra ngoài theo quá trình hoán
đổi vữa. Do cặn được tháo ra, không bị lắng đọng xuống nên càng làm tăng
hiệu suất của thiết bị đào đất.
 Tác dụng của vữa bùn còn làm mát thiết bị, làm trơn ngọt quá trình cắt đất đào,
giảm bớt lực ma sát cản trở trong quá trình cắt gọt đất trong rãnh đào.
Về cơ bản , tính chất và quy trình sử dụng bentonite cho thi công tường vây tương tự
như đối với cọc khoan nhồi. Tuy nhiên do hào dẫn hướng chỉ có chiều sâu hạn chế nên
việc đảm bảo mực bentonite trong hố đào cần đặc biệt chú trọng.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 101
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bentonite, khi đưa vào công trường trước khi tiến hành pha trộn ta phải tiến hành
kiểm tra theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam như: giấy chứng nhận nhà sản xuất, ngày sản
xuất, trọng lượng các bao bentonite, cách thức pha chế và bảo quản…
Bentonite được pha chế với nước sạch. Tỉ lệ phần trăn bentonite được pha chế sao
cho có khả năng giữ ổn định vách hố đào.
Tiến hành kiểm tra bằng các dụng cụ thích hợp để xác định các thông số của nó có
nằm trong giới hạn cho phép hay không?
1.3.1. PHA CHẾ DUNG DỊCH BENTONITE
Một thùng trộn cơ giới trên đó có chia vạch xác định dung tích.
Cho nước vào thùng trộn theo một tỉ lệ nhất định.
Căn cứ lượng nước ta cho vào một lượng bentonite khô tương ứng với lượng cấp phối
đã định trước đó.
Thành phần cấp phối của vữa bentonite, khi chọn thành phần loại vật liệu chế tạo, cần
căn cứ vào độ dính của đất sét yêu cầu để giữ vách rãnh đào mà chọn loại đất sét nở cho
thích hợp và chọn lượng CMC vừa đủ. Lượng sét nở phụ gia khoảng 6% đến 9%. Chất
tăng dính CMC: khoảng 0.013% đến 0.08%. Chất phân tán từ 0% đến 0.5%.
Để nâng cao tỷ trọng của vữa bentonite và làm tăng khả năng giữ ổn định vách rãnh
đào, người ta thường dùng chất gia trọng là bột barít, lượng bột barít cần thiết sẽ được tính
toán dựa trên yêu cầu về tỷ trọng cần thiết của dung dịch bentonite.
Phụ gia chống rò rỉ thường căn cứ vào tình hình hao hụt bentonite trong quá trình đào
rãnh để xác định tỉ lệ cho thích hợp, lượng phụ gia chống rò rỉ người ta tăng thêm dần
trong quá trình và ở trong giới hạn từ 0.5 đến 1%.
Thành phần Tên vật liệu Lượng dùng trung bình (%)
Vật liệu thể rắn Bentonite 6 đến 8
Dung dịch nổi Nước sạch 100
Chất tăng dính CMC 0.013 đến 0.08
Chất phân tán 0 đến 0.5
Chất tăng trọng Bột tinh thạch nặng Dùng khi cần
Vật liệu chống thấm Đá, mạt cưa Dùng khi cần
Bảng 24: Các phụ gia cần thiết và tỉ lệ trộn thông thường của dung dịch bentonite
Chất phân tán trong thành phân bentonite có tác dụng tăng khả năng tạo màng bám
vào thành rãnh. Tuy vậy, nó có thể làm giảm tính dẻo của vữa bentonite, để khắc phục tình
trạng này, người ta cho thêm lượng sét nở và lượng CMC (critical micella concentration)
vào trong cấp phối. Chất phân tán thường dùng là soda (sodium carbonate ).
Máy trộn quay cao tốc được cấu tạo gồm thùng trộn và cách trộn với tốc độ quay từ
1000 vòng đến 1200 vòng/phút. Tùy theo năng lực thùng trộn to hay nhỏ và tốc độ quay
của cánh trộn, độ đặc quánh của đất sét nở cũng như thời gian trữ chờ đợi sau khi chế tạo
và phương thức nạp liệu… mà quyết định thời gian một lần trộn. Thường thì phải qua quá
trình trộn thử nghiệm và kiểm tra chỉ số của bentonite.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 102
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Thứ tự nạp liệu cho quá trình trộn là: nước  sét nở  CMC  chất phân tán  các
chất thêm còn lại. Bentonite sau khi hòa tan hết các phối liệu và trương nở thì mới được
dùng.
Sau khi pha xong, cho dung dịch bentonite vào xy lô để dự trữ.
Tiến hành lấy mẫu thử các thông số: tỉ trọng (dùng cân để kiểm tra); độ nhớt (phễu
1.5l, ca 1.0l và đồng hồ bấm giây; độ pH (dùng giấy thử pH nhúng vào dung dịch
bentonite đối chiếu với bảng màu so sánh).
Việc cung cấp dung dich bentonite cho hố đào được thực hiện nhờ hệ thống ống được
bố trí quanh chu vi hệ thống tường dẫn.

Hình 4: Trộn bentonite, sàn cát và hệ thống ống dẫn cung cấp bentonite
1.3.2. VỮA BENTONITE PHA TRỘN SẠCH
Tỉ trọng của vữa bentonite sạch phải được kiểm tra thường xuyên, phải kiểm tra hằng
ngày để kiểm soát chất lượng của vữa bentonite.
Giá trị trung bình của các thông số vữa bentonite cung cấp cho hố đào nằm trong
khoảng giới hạn.
Kiểm tra để xác định tỉ trọng, độ nhớt, giá trị pH được tiến hành ngay từ đầu và tiến
hành kiểm tra cho tới khi mẫu bentonite phù hợp bảng trên. Nếu chưa đạt yêu cầu thì phải
làm lại, đồng thời phải loại bỏ các chất bẩn có trong dung dịch bằng máy tách bẩn.
1.3.3. DUNG DỊCH BENTONITE CUNG CẤP CHO RÃNH ĐÀO
Khi các kết quả kiểm tra về tỉ trọng và độ nhớt, giá trị pH đạt yêu cầu, thì bentonite
này mới được phép cấp cho rãnh đào.
1.3.4. DUNG DỊCH BENTONITE TRONG RÃNH ĐÀO TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ
TÔNG
Trước khi đổ bê tông vào khoan đào tường vây, phải kiểm tra tỉ trọng vữa bentonite ở
đáy hố đào. Nếu vữa bentonite có tỉ trọng lớn thì sẽ làm suy yếu tính chảy tự do của bê
tông trong ống đổ tremie, do đó phải kiểm tra vữa bentonite ở đáy hào.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 103
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Chỉ dẫn cách thức kiểm tra: lấy mẫu vữa bentonite gần đáy rãnh đào (cách đáy
khoảng 0.2m) đem đi kiểm tra tỉ trọng bằng cân thăng bằng. Vữa đem kiểm tra ở vị trí này
có tỉ trọng không được lớn hơn 1.3g/ml để đảm tính hợp lý cho quá trình đổ bê tông.
Nếu không đạt, vữa bentonite phải được điều chỉnh hoặc thay thế bằng cách ta dùng
hai máy bơm: một bơm để cấp bentonite xuống hố và một bơm để hút, đảo vữa bentonite,
thực hiện quá trình cho tới khi tỉ trọng trên đạt yêu cầu. Trong suốt quá trình thi công, cao
trình của vữa bentonite trong rãnh đào cao hơn ít nhất 1m so với mực nước ngầm bên
ngoài rãnh đào.
Các đặc tính cần Phương pháp Dung dịch Dung dịch cấp Trước khi đổ
đo thử và thông số bentonite mới cho hố đào bê tông
Tỷ trọng Cân tỷ trọng 1.02 đến 1.15 1.05 đến 1.15 1.05 đến 1.15
Độ mất nước Dụng cụ nén 30cc 50cc 40cc
chuẩn Bariod
trong vòng 30’
Độ nhớt (giây) Côn thử độ nhớt 28 đến 45 28 đến 45 28 đến 45
1000/1500ml
Hàm lượng cát Bộ lọc cát Không kiểm tra Không kiểm tra
(%)
pH Giấy đo pH 7 đến 10.8 7 đến 12 7 đến 12
Tần số thí 1 lần/1 ngày 1 lần/1 hố 1 lần trước khi
nghiệm khoan đổ bê tông
Bảng 25: Bảng kiểm tra dung dịch bentonite
1.3.5. XỬ LÝ BENTONITE
Trong quá trình thi công đào rãnh cho tường trong đất, do tiếp xúc với nước ngầm,
cát, đất và bê tông mà lượng sét nở và các chất phụ gia (chất thêm) trong bentonite bị hao
hụt phần nào, hoặc cũng có thể do lẫn vào cặn đáy của rãnh đào mà bị nhiễm bẩn hoặc mất
đi những tính năng yêu cầu cần thiết.
Trong số những yếu tố tác động mạnh đến tính chất của bentonite thì phương pháp
đào rãnh có tác động chủ yếu và gây ảnh hưởng quyết định.
Ví vụ, nếu đào bằng gầu ngoạm thì mức độ nhiễm bẩn của bentonite sẽ ít hơn nhiều
do tại bộ phận cặn bẩn đáy rãnh được gầu ngoạm lấy lên và chuyển đi. Trong lúc đó việc
đào rãnh bằng máy đào xoay tuần hoàn nghịch có nhiều đầu khoan lại gây nhiễm bẩn cho
bentonite rất lớn, do quá trính mang đất ra khỏi rãnh đào chủ yếu thực hiện bằng phương
pháp tuần hoàn vữa bentonite.
Lượng muối trong nước ngầm hoặc hóa chất có trong các tầng đất cũng góp phần làm
nhiễm bẩn bentonite. Lượng bentonite nhiễm bẩn khiến cho các chỉ số kỹ thuật không đạt
yêu cầu. Lượng bentonite nhiễm bẩn phải được xử lý mới được sử dụng lại. Cũng có lúc
phải vứt bỏ đi nếu việc xử lý không mang lại hiệu quả kinh tế cao (chế tạo lại sẽ rẻ hơn
nhiều).

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 104
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Với trường hợp đào lấy đất trực tiếp thì không cần phải xử lý trong khi đào mà chỉ
cần xử lý hoán đổi vữa khi đổ bê tông.
Các quá trình xử lý bentonite cần tránh cho bentonite bị đổ ra xung quanh vị trí thi
công, ở công trường. Vữa bentonite loại bỏ được bơm vào bể chứa chất bẩn và phải di
chuyển ngay lập tức ra khỏi công trường.
BÃI TRẠM BƠM VỀ XY
CHỨA TRỘN LÔ
ĐẤT TẠM BENTONIT
BẨN VAN MỘT
CHIỀU
BỂ MÁY TÁCH BỂ
BENTONITE CÁT, BÙN BENTONITE
THU HỒI BẨN LÀM SẠCH

ĐƯỜNG
ỐNG THU
HỒI BƠM THU HỐ BƠM VÀO HỐ
HỒI KHOA KHOAN
N

BƠM THU HỐ BƠM VÀO HỐ


HỒI KHOA KHOAN
N

Hình 5: Chu kỳ tuần hoàn Bentonite


1.4. THI CÔNG ĐÀO TƯỜNG VÂY
Để đào rãnh cho tường trong đất, ta phải thực hiện các bước sau;
 Lập sơ đồ trình tự thực hiên các đơn nguyên một cách hợp lý;
 Chọn cơ giới và thiết bị đào rãnh thích hợp;
 Có biện pháp chống sụt lỡ vách rãnh đào và giải pháp xử lý sự cố một cách có
hiệu quả;
1.4.1. LẬP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC ĐƠN NGUYÊN
Người ta không thể đồng thời thi công toàn bộ chiều dài của tường trong đất cùng
một lúc mà chỉ thi công theo từng đoạn một. Một đoạn tường được thi công trọn vẹn từ khi
đào cho đến khi đặt cốt thép và đổ bê tông xong. Một đoạn tường thi công được gọi là một
đơn nguyên.
Việc chia đoạn trên bản vẽ và đánh dấu thực hiện gọi là lập trình tự thực hiện các đơn
nguyên. Chiều dài đơn nguyên không được nhỏ hơn chiều dài mà máy đào có thể thực
hiện được trong một đợt đào. Chiều dài đơn nguyên được phân chia, càng dài càng tốt, nó
sẽ giảm thiểu được mối nối, tăng tính liên tục và tính khối chỉnh thể của tường… Tuy
nhiên nó cũng nảy sinh nhiều vấn đề… Nói chung, cần lưu ý các điều sau đây khi quyết
định chọn chiều dài của đơn nguyên;
 Đặc điểm của khu đất xây dựng công trình;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 105
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Điều kiện địa chất thủy văn: khi lớp đất không ổn định, đề phòng sạt lở thành
vách đất, phải giảm bớt chiều dài khoan đào;
 Phụ tải mặt đất: nếu xung quanh có công trình xây dựng cao tầng hoặc có tải
trọng mặt đất lớn như: đường giao thông có xe tải hạng nặng lưu thông, cũng
phải rút ngắn chiều dài khoan đào nhằm rút ngắn thời gian đào và thời gian lộ
thiên của khoan đào;
 Hình dạng mặt bằng tường vây, các vị trí góc, vị trí giao nhau;
 Vị trí giao nhau giữa tường vây với cấu kiện dầm;
 Bề rộng của máy đào gầu ngoạm;
 Thiết bị thi công cũng như khả năng cẩu lắp của cần trục: căn cứ vào khả năng
cẩu nâng của cần trục để dự tính trọng lượng và kích thước lồng thép, từ đó
tính ra chiều dài đơn nguyên;
 Khả năng cung ứng bê tông trong thời gian cho phép: trong trường hợp bình
thường, toàn bộ lượng bê tông cho một chiều dài khoan đào nên được đổ hết
trong 3 giờ;
 Dung tích bể chứa bentonite: trong trường hợp bình thường dung tích của bê
chứa không nhỏ hơn 2 lần dung tích của khoan đào lớn nhất;
 Nhận lực trên công trường về số lượng và chất lượng;
 Yêu cầu về tính chống thấm cho tường vây.
Dựa trên bản vẽ thiết kế tường vây và căn cứ những yếu tố kể trên, ta chia tường vây
thành các đơn nguyên để thi công đào đất. Và căn cứ trên mặt bằng phân chia khoang đào,
ta sẽ tính toán các thông số kỹ thuật phục vụ cho công tác thi công.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 106
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.4.2. THIẾT BỊ ĐÀO


Chọn thiết bị gầu ngoạm để đào hố cho tường vây với các thông số sau;
Số hiệu máy B L Cao Trọng lượng Nguồn gốc Năm sản
(mm) (mm) (m) (T) xuất
Masago MHL 800 2800 8.0 9 Nhật Bản 1992
5080AYH
Cần trục tự hành bánh xích dùng gắn gầu ngoạm;
Số hiệu máy Tay cần Sức nâng Nguồn gốc Năm sản xuất
(m) (T)
HITACHI 20 35 Nhật Bản 1992
Thiết bị đào gầu ngoạm kiểu trọng lực dùng để đào với các loại địa chất thông thường
như cát và sét. Trong trường hợp đào vào đá thì tùy từng loại đá và từng độ sâu khác nhau,
ta có thể sử dụng đầu phá với những bánh xe cỡ lớn có gắn lưỡi kim cương hoặc sử dụng
chùy phá đá.

Hình 6: Máy đào gầu ngoạm hoạt động ngoài công trường
1.4.3. ĐÀO KHOAN BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGOẠM
Tường vây được đào bởi gàu ngoạm hình chữ nhật treo trên xe cẩu vận hành bằng
dây cáp. Trong quá trình đào, dung dịch bentonite được giữ trong khoảng không thấp hơn
0.4m từ đỉnh tường dẫn và cao hơn 1.0m trên mực nước ngầm. Độ thẳng đứng của hố đào
được giám sát trực quan thông qua những dây cáp của xe cẩu trong lúc hạ gàu xuống trong
rãnh đào. Độ thẳng đứng của tường nhỏ hơn 1/100.
Xe cẩu phải giữ khoảng cách tối thiểu từ 4 đến 6m đến hố đào. Bất kỳ di chuyển nào
của xe cẩu sẽ được đốc công giám sát để tuân thủ đòi hỏi này.
Các loại panen thường được sử dụng là: panen mở, panen đóng và panen kế tiếp.
 Panen mở: chiều dài thiết kế của các panen mở (với hai gioăng chống thấm
CWS) phải phù hợp với chiều dài tối thiểu của gàu đào hoặc có chiều dài bằng
hai lần chiều dài của gàu và một đoạn nhỏ ở giữa.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 107
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Panen kế tiếp: những panen chỉ dùng một gioăng chống thấm CWS thì được
gọi là panen kế tiếp.
 Panen đóng: những panen này được hti công vào giai đoạn cuối dựa trên việc
hoàn tất các panen mở và panen kế tiếp. Panen đóng này không lắp đặt
gioăng CWS.
Việc thi công các panel liền kề sau panel đã hoàn thành (nếu có) chỉ được thực hiện
như trình tự sau đây;
 Đầu tiên sẽ thi công đào đất ở phía không có gioăng chống thấm (waterstop)
trước, đào đất đến cao độ thiết kế. Kích thước hố đào sẽ bằng kích thước gầu
đào.
 Sau đó sẽ chờ cho tới 24h sau khi đã đổ bê tông xong của tấm panen trước, tức
là chờ cho bê tông ninh kết đạt cường độ mới thi công đào đất tiếp đoạn panel
còn lại.
Kiểm tra độ thẳng đứng và độ ổn định của hố đào;
 Độ thẳng đứng của hố đào được giám sát liên tục dựa vào độ thẳng đứng của
dây cáp gàu đào xem như là con dọi.
 Trong quá trình đào, việc giám sát liên tục được thực hiện bằng thước đo. Bằng
phương pháp này, sự lở đất sẽ nhanh chóng được nhận biết. Thước đo này
được chia từng mét một.
1.4.4. CHỐNG SỤT LỞ CHO THÀNH HỐ ĐÀO
Giữ ổn định cho thành rãnh tường trong đất để thành rãnh không sụt lở là nhiệm vụ
rất quan trọng và rất khó khăn, thành rãnh sụt lở không làm những làm chậm tiến độ thi
công mà còn gây ra nhiều hư hỏng khác như: máy đào bị nghiêng lệch, các công trình hiện
hữu lân cận bị ảnh hưởng, hệ thống ống ngầm (cấp thoát nước có thể bị hư hỏng), nếu đã
lắp đặt cốt thép và đang đổ bê tông tường thì bê tông tường có thể bị khuyết hãm vì đất
chiếm chỗ của bê tông. Vì vậy trong thi công tường trong đất, sự cố sụt lỡ thành rãnh đào
là sự cố nghiêm trọng và nguy hiểm nhất.
Một trong những nguy cơ ảnh hưởng đến sụt lở thành rãnh (vách) hố đào là mực
nước ngầm dâng cao. Mức nước ngầm cao thấp cũng liên quan đến chọn tỉ trọng cho
bentonite và chọn mức dâng của bentonite trong rãnh đào. Trời mưa, nước rơi vào rãnh
đào nhiều, làm loãng bentonite và làm dâng cao mực nước ngầm trong rãnh, vách của rãnh
hố đào lúc này càng dễ sụt lở, lúc này cần phải dâng cao mức bentonite và phải hoán đổi
nâng cao tỉ trọng của bentonite. Mức dâng của bentonite không nên cao quá, chỉ cần bảo
đảm cao hơn từ 0.5m đến 1m là đạt yêu cầu.
Khi xảy ra hiện tượng sụt lở, một lượng lớn bentonite bị thất thoát cao, độ trên của
bentonite thụt thấp xuống, nhiều bọt khí trong bentonite trào lên và xuất hiện dao động
phần tường dẫn lân cận cũng bị lún sụt xuống. Lượng đất phải sẽ lớn hơn rất nhiều so với
thiết kế. Các thiết bị đào đất gầu ngoạm đều rất khó kéo lên, vì vậy khi có sụt lở nên nâng
thiết bị gầu và đầu khoan lên khỏi mặt đất ngay để đề phòng thiết bị có thể bị chôn vùi.
Tiếp đến phải tìm cách ngăn chặn sụt lở không bị kéo lây sang nơi khác. Giải pháp thường
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 108
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

dùng là bổ sung bentonite và lấp đất trở lại, chờ cho đến khi đất lấp trở lại đã ổn định… ta
mới tiếp tục thi công.
1.4.5. CÔNG TÁC LÀM SẠCH ĐÁY HỐ ĐÀO
Việc làm sạch đáy hố đào bao gồm hai giai đoạn;
 Làm sạch bằng gàu vét: khi đã khoan tới độ sâu yêu cầu, cần chờ một khoảng
thời gian nhất định, ít nhất là một giờ, để cho cát và tất cả các tạp chất lắng
đọng hết, sau đó dùng gàu vét chuyên dụng có đáy bằng để làm sạch hố khoan.

Hình 7: Hút dung dịch bentonite


 Làm sạch bằng thổi khí: công tác thổi rửa hố khoan được tiến hành sau khi hạ
lồng thép. Trong trường hợp sau khi vét lắng, lượng cát và bùn đen đặc trong
hố khoan còn quá nhiều, cần thổi rửa hố khoan trước khi hạ lồng thép. Công
tác thổi rửa hố khoan được thống bao gồm: máy ép hơi dẫn khí nén xuống đáy
hố khoan tạo áp lực đẩy bentonite bẩn dưới đáy hố lên thông qua một ống thổi
rửa bằng thép đường kính D60 đến D90. Bentonite bẩn sẽ được đưa lên về hệ
thống bể lắng và đưa lên máy tách cát bằng bơm chìm. Sau khi sàn, bentonite
sạch sẽ được đưa về hệ thống chứa và xy lô để tái sử dụng. Bentonite mới được
đưa trực tiếp từ hệ thống chứa xuống hố khoan thay thế cho bentonite bẩn. Quá
trình thổi rửa được thực hiện cho đến khi toàn bộ bentonite trong hố khoan đạt
yêu cầu chất lượng theo các thông số kỹ thuật cho phép.
1.4.6. KIỂM TRA VÁCH ĐẤT CỦA TƯỜNG VÂY
Để kiểm tra tính thẳng đứng của vách đào tường vây thì trong quá trình đào đất ta
phải thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra vách hố đào.
a) KIỂM TRA TRONG LÚC ĐÀO HỐ ĐÀO TƯỜNG VÂY
Khi kiểm tra độ sâu của hố đào, cứ khoảng đào sâu 5m đo 1 lần kiểm soát chiều sâu
đào.
Kiểm tra sơ bộ gầu đào có nằm vào đúng vị trí chưa bằng cách kiểm tra tính đối xứng
của gầu đào so với tường dẫn. Người công nhân dùng thước kiểm tra tính đối xứng của
gầu đào, sau đó ra tín hiệu cho người điều khiển để điều chỉnh vị trí của gầu.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 109
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Khi gầu đào chưa đúng vị trí thì người điều khiển máy đào phải thay đổi tầm với của
tay cần để đưa gầu đúng vị trí.
b) KIỂM TRA THEO PHƯƠNG ĐỨNG
Ta đánh dấu vạch trên bề mặt tường dẫn, sau đó dùng mia và thước để kiểm tra độ
nghiêng của gầu đào thông qua dây cáp (độ thẳng đứng của gầu đào trong khoan đào do
trọng lượng của nó).
Kiểm tra sau khi khoan đào đã hoàn thành và trước khi đổ bê tông.
Việc kiểm tra chiều sâu đáy hố được tiến hành tại 2 đến 3 điểm tùy thuộc vào chiều
rộng của từng khoan đào.
c) THU THẬP MẪU ĐẤT NỀN TRONG KHI ĐÀO
Khi máy đào xuống độ sâu khoảng 5m, ta lấy mẫu đất bỏ vào bịch ny lon trên đó có
ghi thứ tự khoan đào, độ sâu lấy mẫu. Làm như vậy nhằm để theo dõi tình hình địa chất có
tương thích với kết quả khảo sát địa chất trước đó không. Nếu có sai khác thì có biện pháp
dự đoán kịp thời để điều chỉnh biện pháp dự trù thiết bị máy móc, điều chỉnh tiến độ thi
công. Đồng thời cũng để phục vụ cho thi công đào đất tầng hầm sau này.
1.5. BỘ GÁ LẮP GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS
Hai khoan đào liên tiếp là mối nối giữa bê tông đổ trước và bê tông đổ sau. Yêu cầu
về mặt chống thấm đối với tầng hầm khi đưa vào sử dụng và vấn đề đặt ra là làm như thế
nào để giải quyết nó một cách triệt để. Để xử lý hiện tượng chống thấm người ta dùng
gioăng chống thấm CWS. Bộ gá lắp cũng được thiết kế để lắp CWS vào vị trí.
Tấm chặn này cũng có tác dụng đưa gioăng chống thấm xuống đúng vị trí giữa hai
tấm tường vây, bảo vệ gioăng khi đào tiếp đơn nguyên bên cạch, đồng thời làm cốp pha
giữ cho tấm khoan đào đúng kích thước. Chiều sâu của bộ gá lắp là 12m.
1.5.1. NGUYÊN LÝ GIOĂNG CWS
Gioăng CWS bao gồm một ván khuôn thép có đặt sẵn gioăng cao su. Ván khuôn thép
sẽ được gàu đào kéo lên khi thi công panel kế cận do đó giải quyết được khó khăn gặp
phải đối với việc sử dụng các ống thép tròn ở khớp nối.
1.5.2. LẮP ĐẶT GIOĂNG CWS
Trong khi tái chế dung dịch bentonite sau khi việc đào hoàn tất, gioăng CWS được
lắp đặt vào đầu cuối của panel đã đào, các panel khởi đầu có gioăng ở cả hai đầu và các
panel kế tiếp có ở một đầu. Gioăng bao gồm các đoạn rời được liên kết bằng bu lông và
được hạ xuống hố đào, gioăng CWS được hạ đến độ sâu thiết kế thấp hơn vài mét so với
cao trình đất đào sau này hoặc trong lớp đất có độ thấm nhỏ.
Gioăng CWS là ván khuôn chặn ở đầu cuối. Một gioăng cao su ngăn nước được gắn
vào gioăng trước khi đặt gioăng CWS vào trong panel. Gioăng CWS vẫn ở lại tại đầu cuối
của panel trong khi đào panel kế tiếp. Thiết bị đào được dẫn hướng bằng CWS và tháo dỡ
CWS trong khi đào panel sau đó.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 110
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Khoan mở Khoan trung gian Hoàn thành


Hình 8: Cách thức lắp đặt gioăng CWS

Hình 9: Chi tiết gioăng cản nước


Lắp dựng cho khoan đào mở;
 Ngay sau khi công tác đào vách đất hoàn tất, dùng cần trục XKG 40 hạ bộ gá
lắp chặn hai đầu khoan đào (giai đoạn này chưa lắp gioăng chống thấm CWS).
 Sau đó, tiến hành công tác thổi rửa hố đào: cách làm như vậy để trong quá
trình thổi rửa phần đất hai đầu hố không bị lở, giữ đúng kích thước hố đào.
 Công tác thổi rửa hoàn tất, dùng cần trục nhấc 2 bộ gá lắp lên, và làm công tác
vệ sinh nó sạch sẽ. Sau đó, tiến hành lắp gioăng chống thấm CWS vào bộ gá
lắp. Trong quá trình lắp dựng, nếu vị trí liên kết giữa CWS và bộ gá lắp không
chặt thì dùng các mảnh ván ép nhỏ chèn vào vị trí đó.
 Hạ hệ gá lắp và gioăng CWS xuống khoan đào, dựa vào vạch sơn trên tường
dẫn chỉnh sửa lại cho đúng vị trí. Và neo giữ chúng lại.
 Sau công tác lắp dựng CWS, ta chuyển sang công tác lắp dựng cốt thép.
Lắp dựng cho khoan đào trung gian: quá trình hạ và lắp tương tự, chỉ khác là với
khoan đào trung gian, ta chỉ lắp 1 bộ gioăng chống thấm CWS.
Lắp dựng cho khoan đào đóng: không lắp dựng gioăng chống thấm, vì bên trái và bên
phải khoan đào đã có 2 gioăng chống thấm rồi.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 111
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 10: Cẩu lắp bộ gá lắp gioăng CWS


1.5.3. ƯU ĐIỂM CỦA GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS
Việc sử dụng bộ gioăng chống thấm CWS đã mang lại bốn ưu điểm chính trong việc
thi công tường vây đạt chất lượng tốt hơn;
 Việc tháo CWS hoàn toàn độc lập với việc đổ bê tông, cho phép việc tổ chức
công trường hiệu quả hơn.
 Dẫn hướng cho việc đào panel kế tiếp.
 Cho phép lắp đặt gioăng cao su ngăn nước.
 Khi CWS nằm lại tại cuối panel trong khi panel bên cạnh đang được đào, nó
bảo vệ bê tông của panel trước đó. Vì vậy kích thước hình học, độ sạch và chất
lượng của mối nối là hoàn hảo.
1.6. GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG LỒNG CỐT THÉP
1.6.1. GIA CÔNG LỒNG THÉP
Các thiết bị cần thiết: máy duỗi thép, máy cắt sắt, máy uốn sắt, thước thép; máy phát
điện, vam khuy,…
Chế tạo lồng cốt thép theo đúng thiết kế. Các lồng thép nối với nhau bằng mối nối
buộc hay hàn. Các thanh thép giằng gia cường lồng thép có đường kính từ 12 đến 28mm
nhằm tăng độ cứng cho lồng thép, tránh cho lồng thép bị biến dạng trong quá trình cẩu lắp,
cụ thể là đối với các thanh giằng chéo và thanh giằng đứng phải được hàn vào thép chủ mà
không nên buộc bằng dây thép kẽm.
Thép chờ được đặt sẵn vào lồng thép, một tấm xốp dày 4cm được gắn bên ngoài, sau
khi thi công xong tường vây, tầng hầm được đào lên và tấm xốp được tháo ra, thép chờ sẽ
được tìm thấy dễ dàng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 112
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lồng thép được gắn các bánh bêtông hình tròn xung quanh (có cùng cường độ với bê
tông tường vây, đường kính 128mm) đảm bảo lớp bêtông bảo vệ cốt thép đúng kích thước
thiết kế là 75mm.

Hình 11: Gia công lồng thép trên mặt bằng


Cách thức để đúc con kê bê tông;
 Dùng ống nhựa PVC đường kính cắt thành những đoạn có chiều cao là
50mm để làm khuôn đúc.
 Ống nhựa trên không được để nguyên mà dùng cưa xẻ rãnh đoạn ống nhựa trên
theo chiều cao là 50mm. Sau đó dùng dây thép kẽm buộc lại. Cách làm như
vậy sẽ rất thuận tiện cho việc tháo con kê khỏi khuôn đúc sau này.
 Chuẩn bị vữa xi măng, đổ đầy vào khuôn đúc và cắm đoạn thép 20 dài
80mm vào tâm của khối vữa trên (hoặc có cách làm khác là khi vữa đã ninh kết
được 3 giờ thì ta dùng thanh thép tiến hành đục lỗ tại tâm của khối vữa
cách này thì tiết kiệm và nhanh hơn). Khuôn đúc được tái sử dụng nhiều lần.
 Sau khi vữa đã ninh kết được 24 giờ, ta tiến hành rút đoạn thép, tháo dây kẽm
và lấy con kê ra. Công việc này được thực hiện bởi công nhân phổ thông và
được thực hiện tại công trường.
 Đem con kê vào bãi để bảo quản. Con kê chỉ được sử dụng khi đã ninh kết ít
nhất là 5 ngày. Nếu đem sử dụng sớm hơn thì con kê dễ bị nứt và hỏng vì lý do
bê tông chưa đạt được độ cứng nhất định. Do vậy, ta cần phải chuẩn bị trước
các con kê.
 Con kê nên lắp dựng vào lồng thép trước khi hạ lồng thép vào khoan đào.
Không nên lắp dựng sớm hơn vì khi đó con kê dễ bị va quệt với mặt đất và có
thể bị vỡ.
Đánh dấu vị trí mối nối giữa các lồng thép trên thanh thép chủ.
Lắp đặt các ống siêu âm, các ống đo độ nghiêng, các ống này được hàn chặt vào lồng
thép.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 113
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1.6.2. LẮP DỰNG, HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOAN ĐÀO


a) TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ
KHOAN ĐÀO
Các tính toán để chọn thiết bị phục vụ dựa trên trọng lượng của lồng thép lớn nhất.
Dựa trên mặt bằng đã phân chia khoang đào thì khoan đào lớn nhất có bề dài là 4m (các
khoang đóng K6, K18, K28, K40). đối với khoan này ta sử dụng 3 lồng thép, mỗi lồng có
kích thước rộng là 650mm, dài 3800mm, theo chiều sâu lần lượt cho 3 khoan là
11700mm, 11700mm, và 3350mm. Giả sử thép chờ của sàn là .
Lập bảng tính toán trọng lượng cốt thép cho khoan này.
Lồng Loại thép 1 thanh Số Tổng Khối lượng
(mm) (mm) thanh (m) (kg)
1 Thép chủ (mặt đất) (1) 18 11700 20 234 467.20
Thép chủ (mặt đất) (2) 18 7600 19 144.4 288.30
Thép chủ (mặt đào) (1) 20 11700 20 234 576.79
Thép chủ (mặt đào) (2) 20 4500 19 85.5 210.75
Thép đai 16 5540 78 432.12 681.68
Thép tăng cường 16 650 234 152.1 239.94
Thép giằng (1) 20 4960 4 19.84 48.90
Thép giằng (2) 20 1220 8 9.76 24.06
Thép móc cẩu 28 3800 2 7.6 36.72
Thép treo lồng 22 1550 8 12.4 36.98
Thép chờ liên kết sàn B1 16 1500 50 75 118.32
Thép chờ liên kết sàn B2 16 1500 50 75 118.32
Thép chờ liên kết sàn B3 16 1500 50 75 118.32
2 Thép chủ (mặt đất) 18 11700 20 234 467.20
Thép chủ (mặt đào) (1) 20 11700 20 234 576.79
Thép chủ (mặt đào) (2) 20 5500 19 104.5 257.58
Thép đai 16 5540 78 432.12 681.68
Thép tăng cường 16 650 234 152.1 239.94
Thép giằng (1) 20 4960 4 19.84 48.90
Thép giằng (2) 20 1220 8 9.76 24.06
Thép treo lồng 22 1550 8 12.4 36.98
Thép móc cẩu 28 3800 2 7.6 36.72
3 Thép chủ (mặt đất) 18 3350 20 67 133.77
Thép chủ (mặt đào) 20 3350 20 67 165.15
Thép đai 16 5540 24 132.96 209.75
Thép tăng cường 16 650 72 46.8 73.83
Thép móc cẩu 28 3800 2 7.6 36.72
Lồng thép 1 2966.82
Lồng thép 2 2369.85
Lồng thép 3 619.22
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 114
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Tổng cộng 5955.89


Bảng 26: Bảng tính khối lượng của lồng thép khoan K6
i. Tính Chọn Dây Cáp Treo Vào Đòn Treo

Trọng lượng tính toán:

Lực căng cáp: ;


DAÂ
Y CAÙ
P
CAÀ
N TRUÏC

MOÁ
C CAÅ
U TÖÏ
CAÂ
N BAÈ
NG

DAÂ
Y CAÙ
P
CAÀ
N TRUÏC
DAÂ
Y CAÙ
P

MOÁ
C CAÅ
U THEÙ
P CHUÛ
DAÂ
Y XÍCH
DAÂ
Y XÍCH DAÂ
Y XÍCH ÑAI
THEP
Ù
ÑOØ
N TREO

C CAÅ
MOÁ
U
NG CHO
Ø
NG CÖÔ
P TAÊ
THEÙ
C CAÅ
MOÁ
U
GIAÙCA
U
Å G CÖ NG CHO
ÔØ
P TAN
Ê
THEÙ

Hình 12: Mô hình cẩu lắp lồng thép


Trong đó: : hệ số an toàn kể tính động khi cẩu lắp; lấy ;
m: hệ số kể đến căng không đều của dây cáp; ;
: số nhánh cáp; ;
: góc nghiêng của cáp so với phương đứng; lấy ;

 ;
Tra bảng ta chọn được dây cáp: dây cáp mềm , đường kính cáp 19.50mm,
cường độ chịu kéo , trọng lượng bản thân , lực làm đứt
sợi cáp 18.45T.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 115
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

ii. Tính Chọn Dây Cáp Treo Vào Móc Cẩu Tự Cân Bằng

Lực căng cáp: ;


Trong đó: : hệ số an toàn kể tính động khi cẩu lắp; lấy ;
m: hệ số kể đến căng không đều của dây cáp; ;
: số nhánh cáp; ;
: góc nghiêng của cáp so với phương đứng; lấy ;

 ;
Tra bảng ta chọn được dây cáp: dây cáp mềm , đường kính cáp 19.50mm,
cường độ chịu kéo , trọng lượng bản thân , lực làm đứt
sợi cáp 18.45T.
iii. Tính Toán Kiểm Tra Đòn Treo
Lực tính toán tác dụng lên đòn treo;

;
Chọn đòn treo có chiều dài 4100 (mm) làm bằng thép CCT3, được chế tạo tại nhà
máy. Trên cơ sở cấu tạo xem 2 điểm mốc dây là 2 gối. Khi đó mômen uốn lớn nhất do S 1
và S2 gây ra là: ;
y
Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện bị giảm yếu do lỗ bulông; 150

 Trọng tâm: ; ;

 Mômen quán tính x x: ; x


160
100

 Mômen kháng uốn x x: ;


80

Mômen kháng uốn yêu cầu: ;


y+

 (thỏa)

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 116
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
100 160 150

80
450 1900 450

Hình 13: Mô hình cấu tạo đòn treo

Hình 14: Các đòn treo được sử dụng ngoài công trường
iv.Tính Toán Kiểm Tra Thép Chủ Và Thép Treo Lồng
Ta có tổng trọng lượng của cả 3 lồng thép là: 5955.89 (daN);
Kiểm tra khả năng chịu kéo của thép chủ và thép treo lồng , ;

;
Ở đây ta liên kết bằng 8 thanh thép nên thép chủ và thép treo lồng đủ khả năng
chịu kéo. Đồng thời khi lồng thép đã hạ xuống khoan đào thì không xét đến tính động nữa
và thêm vào đó là lồng thép chịu lực đẩy Acsimét nên tương đối an toàn khi xét đến yếu tố
lồng thép bị đứt (ngoại trừ chúng ta liên kết cẩu thả).
Khả năng chịu lực của bu lông U (U bolt) được biết bằng cách làm thí nghiệm mẫu
sau đó đem áp dụng đại trà chứ không tính toán.
Quy trình thí nghiệm như sau;
 Chuẩn bị các thanh thép có cùng đường kính tương ứng với đường kính của
các đoạn thép cần nối, chiều dài mỗi thanh là 600mm, bu lông U, bản mã, thiết
bị tháo lắp bu lông rồi tiến hành làm 3 thí nghiệm cho mỗi loại liên kết.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 117
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Thí nghiệm 1: liên kết 2 thanh thép bằng 1 bu lông. Sau đó, tiến hành kéo thử,
ghi lại số liệu.
 Thí nghiệm 2: liên kết 2 thanh thép bằng 2 bu lông (khoảng cách giữa 2 bu
lông là 200mm) kéo thử, ghi lại số liệu.
 Thí nghiệm 3: liên kết 2 thanh thép bằng 3 bu lông (khoảng cách giữa các bu
lông là 200mm) kéo thử, ghi lại số liệu.
 Qua 3 thí nghiệm, ứng với mỗi trường hợp ta được số liệu tương ứng. Với kết
quả đó, ta đem áp dụng đại trà.
Để áp dụng đại trà ta phải có được các số liệu sau: trọng lượng của các lồng thép, vị
trí nối ở lồng thép thứ mấy và kết quả thí nghiệm về bu lông. Giá trị đem áp dụng đại trà
nên lấy nhỏ hơn khả năng chịu kéo trong thí nghiệm (vì trong thí nghiệm chưa kể đến tính
biến dạng của lồng thép).

Hình 15: Các mẫu thí nghiệm bu lông U


v. Tính Chọn Cần Trục Bánh Xích h4
h3
h2
hc

h1

r S

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 118
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 16: Sơ đồ máy đứng khi đào đất


Trong giai đoạn này ta tính cần trục theo điều kiện lắp dựng lồng thép và bộ gá lắp
gioăng chống thấm.
Một lồng thép có chiều dài là 11.7m nặng 2966.82kg.
Bộ gá lắp gioăng chống thấm có chiều dài 12.0m xấp xỉ chiều dài lồng thép. Trọng
lượng là , nhỏ hơn trọng lượng của lồng thép lớn nhất.
Vậy chọn theo điều kiện nâng hạ lồng thép.

Chiều cao đỉnh tay cần: ;

Trong đó: : khoảng an toàn khi cẩu lắp; ;


: chiều dài lồng thép; ;
: chiều dài hệ treo lồng thép; ;
: chiều dài của hệ cáp và puly đầu cần; ;
 .
Góc nghiêng của tay cần so với phương nằm ngang, giá trị này trong khoảng từ 55
đến 75 độ. Chọn , để tính toán chiều dài tay cần tối thiểu.

Lấy chiều cao máy .

Chiều dài tối thiểu của tay cần: ;

Tầm với ngắn nhất: ;

Sức nâng cần thiết: .


Chọn cần cẩu bánh xích XKG 40 có các đặc trưng kỹ thuật;
 Chiều dài tay cần: 20m;

 Chiều cao nâng móc: ;

 Sức nâng: ; ;

 Tầm với: ; ;
b) TRÌNH TỰ LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP
Trình tự lắp dựng và hạ lồng thép phải trải qua các giai đoạn sau;
 Cẩu lồng thép từ bãi gia công đến vị trí lân cận hố đào.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 119
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Tại đây các lồng thép được kê theo thứ tự: lồng 3 nằm trên cùng, tiếp đến là
lồng 2, và cuối cùng là lồng 1.
 Lắp móc cẩu vào các chi tiết cẩu lắp đã buộc trước đó.
 Nếu thời tiết có mưa lồng thép bị lắm bùn đất thì phải vệ sinh trước khi nâng
hạ đưa lồng thép xuống hố.
 Nâng lồng thép lên khỏi mặt đất (lồng thép ở tư thế nằm ngang). Khi lồng thép
cách mặt đất khoảng 2.0m thì người điều khiển cần trục tiến hành thu dần
chiều dài cáp (thu dần đầu dây có đòn treo) và đồng thời thu dần dây cáp còn
lại để đưa lồng thép sang trạng thái đứng. Trong quá trình chuyển lồng thép
sang tư thế đứng cần trục phải đứng yên. Để cho lồng thép không bị đung đưa
khi cẩu lên, đầu dưới của lồng có thể dùng dây thừng buộc vào cho người công
nhân điều khiển.
 Di chuyển lồng thép đến vị trí khoan đào cần lắp dựng.
 Chọn vị trí đứng thích hợp của máy thường thì tâm máy đến mặt trong của
khoan đào là 4.5 đến 5.0m, không nên đứng sát thành hố khoan vì như thế sẽ
ảnh hưởng đến sự sạt lở của hố khoan.
 Sau khi đã chọn được vị trí thích hợp cho máy thì đưa hạ lồng thép từ từ hố
đào. Khi mà đỉnh thép chủ cách đỉnh tường vây khoảng 1.0m thì ra tín hiệu cho
người điều khiển cần trục dừng quá trình hạ, công nhân ở dưới đưa các thanh
thép hình I đã được chuẩn bị trước đó, luồn qua lồng thép, và các thanh thép
hình này được tì lên tường dẫn. Với cách làm như vậy, lồng thép được giữ lại
để thực hiện mối nối với lồng thép tiếp theo. Trong quá trình giữ lồng thép, nó
phải được chỉnh sửa cho đúng vị trí, các mối nối buộc bằng kẽm, chỉnh vị trí
của lồng thép dựa vào vạch sơn đã đánh dấu trên tường dẫn. Tháo cần trục ra
để thực hiên công tác tiếp theo.

Hình 17: Nâng lồng thép ở trạng thái nằm và trạng thái đứng
 Sau khi đã đưa lồng thép số 1 vào vị trí khoan đào. Cần trục quay sang cẩu
lồng thép số 2 và đưa vào vị trí hố đào để thực hiện mối nối với lồng 1.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 120
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Lồng thép số 2: trên các thanh thép cốt dọc có đánh dấu vị trí bằng bút xóa trên
thép chủ với chiều dài nối là 40d (các vị trí nối được đánh dấu lúc gia công
lồng thép). Cần trục hạ lồng thép sao cho dấu vạch trên thép dọc của lồng thép
2 trùng với đỉnh của lồng thép 1, sau đó tiến hành lắp bu lông U và siết chặt lại,
rút các thanh thép hình ra và hạ dần lồng thép cho đến khi đỉnh lồng thép cao
hơn đỉnh tường dẫn 1200mm thì đưa các thanh thép hình vào vị trí và kê như
đã thực hiện lồng số 1. Sau đó tháo mốc cẩu.
 Cần trục tiến hành cẩu lắp lồng số 3, đưa vào vị trí để thực hiện mối nối với
lồng thép số 2. Cách tiến hành thực hiện mối nối giống như đã thực hiện ở lồng
thép số 2 vào lồng thép số 1. Sau đó cần trục hạ toàn bộ lồng thép xuống vị trí
thiết kế và neo giữ chúng lại (lồng thép được neo giữ cho đến khi nào công tác
đổ bê tông hoàn tất và bê tông đã ninh kết ít nhất 24 giờ).
 Phần đoạn thép dài 1200mm phía đầu của lồng số 3 từ cao trình mặt đất tự
nhiên xuống 1.2m, trước khi lắp dựng phải được bảo vệ bằng ny lon. Để sau
này, phần bê tông xấu ở đỉnh tường phá bỏ được dễ dàng hơn, đồng thời quá
trình vệ sinh nó cũng tương đối dễ dàng hơn.
Chú ý khi hạ lồng thép mà thấy không xuống thì nhất thiết phải nâng lồng lên để làm
rõ nguyên nhân, có biện pháp khắc phục rồi mới thả tiếp, nếu không lồng thép bị biến
dạng, mặt vách thành đất cũng dễ bị va quẹt sạt lỡ và sinh ra nhiều đất ở đáy hố đào.
1.7. ĐỔ BÊ TÔNG CHO KHOAN ĐÀO
Tương tự như cọc khoan nhồi, bê tông được đổ theo phương pháp vữa dâng trong
nước. Công tác đổ bê tông tường vây chỉ được tiến hành khi đã hoàn thành công tác thổi
rửa hố đào và đảm bảo hố đào đạt chiều sâu thiết kế, dung dịch bentonite đạt các thông số
kỹ thuật như yêu cầu.

Hình 18: Kiểm tra độ sâu của hố đào sau khi thổi rửa bằng quả dọi
Ống đổ bê tông là ống thép có đường kính ngoài là 219mm. Các đoạn ống đổ được
nối với nhau theo kiểu đầu nối nhanh như nối ống cứu hỏa. Các khoan đào tường vây ở vị
trí góc phải sử dụng 2 ống đổ.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 121
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Khi bắt đầu đổ bê tông, ống đổ bê tông được hạ cách đáy hố khoan nhiều nhất là
25cm. Để đảm bảo lớp bê tông ban đầu không bị nhiễm bẩn bentonite, một lớp ngăn cách
bằng bọt xốp sẽ được cho vào trong ống.
Quá trình đổ bê tông phải diễn ra liên tục, không được gián đoạn dài quá, thường chỉ
cho gián đoạn 5 đến 10 phút, lâu nhất chỉ được gián đoạn là 20 phút để đảm bảo tính đồng
đều của bê tông, phải đảm bảo ống đổ bê tông sạch và kín nước. Trong suốt quá trình đổ
bê tông dung dịch bentonite thu hồi tự tràn qua máng bên cạnh hố đào mà không cần phải
bơm hút (cách làm như vậy sẽ đảm bảo cao trình bentonite trong hố luôn được duy trì theo
yêu cầu; lượng bentonite ở máng phải được bơm sạch không để chảy tràn lan ra mặt bằng).
Khi mực bê tông trong rãnh đào dâng lên, ống tremie được nhấc lên theo trong khi
vẫn luôn đảm bảo tối thiểu 3m ngập trong bêtông để tránh bê tông lẫn lộn với bentonite.
Tuy nhiên, không nên để chân ống ngập quá sâu, vì một khi ngập quá sâu, bê tông trong
ống xuống chậm và lồng thép có khi bị trồi lên.
Trước mỗi lần cắt ống đổ bê tông và sau khi đổ mỗi xe bê tông đều tiến hành đo kiểm
tra độ dâng của bê tông nhằm đảm bảo ống đổ luôn cắm trong bê tông và phát hiện trường
hợp hố khoan bị sụt lở hoặc thu hẹp. Đồng thời, trong quá trình đổ bê tông không được
cho ống chuyển động ngang, nếu không thì cặn lắng hoặc dịch sét có thể lẫn vào trong bê
tông, và không để cho bê tông tràn ra hoặc chảy vào trong hào mà không qua phễu đổ.
Khi đổ bê tông đã gần đỉnh của tường trong đất mà bê tông trong ống khó chảy ra thì
một mặt giảm tốc độ đổ bê tông, mặt khác giảm độ ngập sâu của ống tremie xuống còn
1m. Nếu bê tông vẫn không đổ xuống được có thể cho ống chuyển động lên xuống, nhưng
độ cao chuyển động không được quá 30cm.
Trường hợp 2 ống đổ đồng thời, độ dâng của bê tông tại hai ống đổ phải tương đương
nhau. Khi rút ống đổ bê tông phải nhẹ nhàng, từ từ tránh cho ống đổ bê tông bị xáo trộn.

Các thông tin chung về việc cung cấp và đổ bê tông;


 Bê tông M300 có sử dụng phụ gia chống thấm, độ sụt , cốt liệu lớn
nhất là 30mm, hạt nhỏ không quá 0.3mm.
 Sử dụng bê tông thương phẩm chở từ trạm trộn tới công trường bằng xe
chuyên dụng. Các trạm trộn hiện có tại thành phố Hồ Chí Minh như: Holcim,
Supermix, Uni Eastern, LePhan, RDC, Trà My, Hải Âu, Rạch Chiếc.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 122
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Xe chuyên dùng có dung tích bồn chứa là: 6 đến 6.5 .


 Phễu đỗ được liên kết chặt nhờ bộ gá lắp chuyên dụng và đặt tải đỉnh tường
dẫn.
 Ống đổ bê tông: đường kính ngoài 219mm, mỗi đoạn ống nên chọn dài 3.0m
 Cần trục tự hành dùng để hạ ống trước khi bắt đầu đổ bê tông và rút các đoạn
ống lên khi đổ bê tông.
1.8. HOÀN THÀNH KHOAN ĐÀO TƯỜNG VÂY
Sau khi hoàn thành việc đổ bê tông khoan đào tường vây, ống đổ sẽ được rút lên và
tiến hành làm vệ sinh nhằm hoàn thành khoan đào tường vây.
Mỗi khoan đào hoàn thành đều có các báo cáo kèm theo, các báo cáo phải chứa các
thông tin sau;
 Số hiệu khoan đào và vị trí của khoan đào;
 Cao trình cắt bê tông;
 Cao trình tường dẫn;
 Kích thước khoan đào;
 Các thông số của lồng thép;
 Mác bê tông, nhà máy cấp bê tông, phụ gia, độ sụt, số mẫu thử,v.v…
 Ngày đổ bê tông;
 Ngày đào và ngày hoàn thành khoan đào;
 Độ sâu khoan đào tính từ mặt đất;
 Độ sâu khoan đào tính từ cao trình cắt bê tông;
 Khối lượng bê tông theo lý thuyết và thực tế;
 Biểu đồ dâng của bê tông trong quá trình đổ;
 Thời gian bắt đầu đổ từng xe và kết thúc;
 Thời tiết khi đổ bê tông;
Kiểm tra chất lượng bê tông cọc dùng phương pháp siêu âm giống cọc khoan nhồi.
CHƯƠNG 2: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
2.1. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC NHỒI
Khi mà đường kính cọc tính toán trên 60cm, người ta khó mà thi công cọc theo
phương pháp tiền chế, bởi vì việc nâng chuyển cọc có đường kính trên 60cm rất khó khăn.
Từ giải pháp cọc tiền chế, người ta chuyển sang giải pháp thi công tại chỗ mà chúng ta
thường gọi là cọc nhồi. Một cách khái quát, thi công cọc nhồi bao gồm các công đoạn sau;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 123
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

KHOAN LỖ (TẠO LỖ)

LẮP ĐẶT CỐT THÉP


(CÓ THỂ KHÔNG CÓ CỐT THÉP)

ĐỔ BÊ TÔNG ĐẦY LỖ KHOAN (HOẶC VỮA XI MĂNG)

Trong các công việc tren thì công việc khoan lỗ (hay tạo lỗ) là khó khăn hơn cả.
Phương pháp khoan lỗ hay tạo lỗ khoan sẽ quyết định biện pháp thi công cọc khoan nhồi.
Nhìn chung về mặt thi công khoan lỗ và đổ bê tông cọc nhồi người ta có thể chia cọc
khoan nhồi theo các dạng sau;
2.1.1. THI CÔNG SỬ DỤNG ỐNG CHỐNG VÁCH
Với phương pháp này ta phải đóng ống chống rất sâu và đảm bảo việc rút ống chống
lên được.Việc đưa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất là lớp sét pha) rất nhiều trở ngại,
lực ma sát giữa ống chống và các lớp đất lớn cho nên công tác kéo ống chống gặp rất
nhiều khó khăn, đồng thời yêu cầu máy có công suất cao.
2.1.2. THI CÔNG BẰNG GUỒNG XOẮN
Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất. Đất được
đưa lên nhờ vào các ren đó, phương pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam.
Với phương pháp này việc đưa đất cát và sỏi lên không thuận tiện.
2.1.3. THI CÔNG PHẢN TUẦN HOÀN
Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ
vách rồi rút lên bằng cần khoan, lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan ta có
thể dùng các cách sau để rút bùn lên;
 Dùng máy hút bùn
 Dùng bơm đặt chìm
 Dùng khí đẩy bùn
 Dùng bơm phun tuần hoàn.
Đối với phương pháp này việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan rất khó khăn,
không kinh tế.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 124
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.1.4. THI CÔNG BẰNG GẦU XOAY VÀ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ
VÁCH
Phương pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và
được gắn trên cần kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.
Dùng ống vách bằng thép (được hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m) để giữ
thành hố khoan khi thi công. Phần vách tiếp theo được giữ bằng dung dịch vữa sét
Bentonite.
Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành nạo vét mùn khoan lắng động dưới đáy hố khoan,
sau đó, thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp: bơm ngược, thổi khí nén. Độ sạch của
đáy hố được kiểm tra bằng hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite. Lượng mùn còn sót
lại được lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng.
Đối với phương pháp này, bentonite được tận dụng lại thông qua hệ thống xử lý lại
dung dịch bentonite để tái sử dụng.
2.1.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ GIỮ VÁCH HỐ KHOAN
Hiện nay phương pháp thi công tạo lỗ khoan bằng gầu xoay kết hợp dung dịch
bentonite giữ vách hố khoan được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất, cho nên việc tìm
kiếm và sử dụng các máy thi công cho phương pháp này khá dễ dàng. Hơn nữa, dưới các
tầng đất có mực nược ngầm và có lớp đất cát cho nên việc thi công thực hiên theo phương
pháp này là tất yếu và hợp lý hơn cả cho nên nó được lựa chọn để thi công cọc khoan nhồi
cho công trình chung cư Four Aces.
Việc thi công cọc khoan nhồi cần tuân thủ các tiêu chuẩn sau;
 Cọc khoan nhồi - Yêu cầu về chất lượng thi công TCXD 206:1998
 Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXDVN 326:2004
2.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
2.2.1. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
Bố trí các nhà điều hành của ban chỉ huy công trường, chổ làm việc của kỹ sư giám
sát, vị trí kho, vị trí tập kết vật tư đảm bảo việc phục vụ thuận lợi cho thi công.
Công tác làm hàng rào công trình, cổng ra vào tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận
chuyển thiết bị, máy móc, vật tư.
Làm đường tạm để phục vụ thi công.
Bố trí hệ thống điện thi công gồm lưới điện và máy phát điện dự phòng. Bố trí hệ
thống chiếu sáng hợp lý, an toàn.
Triển khai hệ thống cấp và thoát nước phục vụ cho thi công.
Lắp đặt biển nội quy công trường, và các cảnh báo về an toàn.
Bố trí chốt bảo vệ tại các cổng ra vào.
Bố trí khu vực để xe, nhà vệ sinh, khu chứa phế liệu và rác thải.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 125
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.2.2. CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN


Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ địa chất của khu vực thi công.
Có đầy đủ tài liệu thiết kế cọc nhồi cho mặt bằng công trình (vị trí, cấu tạo, cao độ,
cốt thép cọc, thuyết minh hướng dẫn và các yêu cầu về chất lượng).
Có đủ số liệu ghi chép tìm hiểu về các tư liệu thử nghiệm và thực hiện về việc khoan
tạo lỗ cũng như khả năng kết quả chịu tải của các cọc khoan nhồi các công trình lân cận
quanh vùng đã được thi công trước đó.
Xác định chủng loại và vị trí các vật kiến trúc ngầm (nếu có), xem xét khả năng ảnh
hưởng đến khu vực và các công trình lân cận để có biện pháp xử lý thích hợp.
Các kết quả đánh giá, báo cáo về chất lượng vật liệu (xi măng, cát, thép, đá,…).
Xác định hệ trục chuẩn và cao độ chuẩn, lập hệ thống định vị tim cọc từ lưới khống
chế mặt bằng công trình. Các mốc định vị được đặt và cố định ở những vị trí hạn chế đến
mức tối đa sự xê dịch do va chạm và lún.
2.3. CÔNG TÁC THI CÔNG CHÍNH
2.3.1. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Hình 19: Quy trìnhthi công cọc khoan nhồi


2.3.2. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ, CÂN CHỈNH MÁY KHOAN
Sau khi xác định được số hiệu cọc sẽ khoan, trên cơ sở các mốc trắc đạc được giao,
đơn vị thi công căn cứ tọa độ trên bản vẽ thiết kết để xác định tâm cọc bằng máy toàn đạc
kết hợp với tâm kính để xác định tim cọc trên mặt bằng.
Khi đã xác định được tim cọc rồi, thì gửi ra 4 điểm cách đều tim cọc một khoảng
bằng nhau và 4 điểm đó nằm trên 2 đường vuông góc nhau để làm cơ sở định vị ống vách
và kiểm tra tim cọc trong quá trình khoan.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 126
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
2000
1500

Tim Cọc

1500
2000
Cọc Sắt Dẫn Mốc

Máy Kinh Vĩ

Hình 20: Cách gửi điểm để định vị tim cọc khoan nhồi
2.3.3. HẠ ỐNG VÁCH, ĐẶT ỐNG BAO
Ống vách là một ống bằng thép có đường kính lớn hơn đường kính gầu khoan khoảng
10cm, dài 6m được đặt ở phần trên miệng hố khoan, nhô lên khỏi mặt đất khoảng 600mm.
Nhiệm vụ của ống vách;
 Định vị cọc, dẫn hướng cho máy khoan.
 Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan, chống sập thành trên hố khoan.
 Bảo vệ đất, đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan.
 Làm chỗ tựa để lắp dựng, tháo dỡ ống đổ bêtông.
Phương pháp hạ ống vách;
Trước khi được hạ xuống, ống vách cần được kiểm
tra về hình dạng, kích thước. tránh để ống vách méo mó,
tránh để đường kính trong ống vách bé hơn đường kính của
gàu khoan làm gàu khoan không di chuyển được.
Sử dụng phương pháp rung: dùng búa rung để hạ ống
vách. Tuy nhiên nếu quá trình rung kéo dài sẽ ảnh hưởng
đến khu vực lân cận, để khắc phục hiện tượng trên, ta
khoan đến độ sâu 2m tại vị trí hạ cọc rồi mới tiến hành
hạ ống vách.
Với các nhiệm vụ nêu trên ống vách hạ xuống phải
đảm bảo thẳng đứng. Vì vậy, trong quá trình hạ ống vách
việc kiểm tra phải được thực hiện liên tục bằng các thiết bị
đo đạc và bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông
qua cẩu.
Lèn chặt ống vách bằng đất sét không cho ống vách dịch chuyển trong khi khoan.
Sai số cho phép với ống vách: sai số về độ nghiêng không quá 1%, sai số tâm tọa độ
ống vách trên mặt bằng không quá 50mm theo mọi phương.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 127
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Ống vách chỉ được tháo bỏ khi cường độ bê tông của cọc nhồi lớn hơn 25% cường độ
của thiết kế.
Đặt ống bao: ống bao là đoạn ống thép có đường kính 1.7 lần đường kính ống vách,
chiều cao ống bao là 1m. Ống bao được hạ đồng tâm với ống vách, cắm vào đầt từ 30 đến
40 cm. Ống bao có tác dụng không cho dung dịch bentonite tràn ra mặt bằng thi công.
Trên thân ống bao có 1 lỗ đường kính 10cm để lắp ống thu hồi dung dịch Bentonite.
2.3.4. KHOAN TẠO LỖ HOÀN CHỈNH
Sau khi đặt ống vách thí người ta tiến hành đưa máy khoan tạo lỗ vào vị trí khoan.
Quá trình chuẩn bị;
 Lắp đường ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố
khoan, đồng thời lắp một đường ống hút dung dịch bentonite về bể lọc.
 Trải tole dầy dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy
trong quá trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan.
 Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể
dùng gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dưới dải xích. Trong suốt quá trình khoan luôn
có 2 máy kinh vĩ để điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần
khoan. Kiểm tra chiều đứng của cần khoan ở phạm vi sai số 2%. Sai số vị trí
của đầu mũi khoan và tâm ống vách nhỏ hơn 15mm (đối với khoan xoay).
 Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy
đất mang đi.
 Kiểm tra hệ thống điện nước và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi
công được liên tục không gián đoạn.
Quá trình khoan;
Tại mũi gầu khoan có thiết bị cắt đất, đất cắt
được lấy vào gầu khoan, khi đầy gầu được đưa lên
đổ ra ngoài. Cần khoan có cấu tạo ống lồng gồm các
đoạn ống lồng vào nhau và truyền được chuyển động
xoay. Ống trong cùng gắn với gầu khoan và ống
ngoài cùng nối với dây cáp được gắn với động cơ
xoay của máy khoan.
Trong quá trình khoan tạo lỗ nếu gặp chướng
ngại không thể phá được bằng gầu khoan, búa phá sẽ
được sử dụng để phá các vật cản đó.
Mùn khoan lẫn đất được vận chuyển ngay ra xa
khỏi vị trí hố khoan bằng xe tải nhằm tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng hố khoan và
gây cản trở cho công tác thi công.
Công tác khoan lỗ phải thực hiện liên tục, tránh hiện tượng lắng cặn và sập thành
vách do gián đoạn. Trong quá trình khoan phải theo dõi, mô tả mặt cắt địa chất của các lớp
đất đá khoan qua và thể hiện trong lý lịch cọc. Ở các điểm có địa tầng sai khác nhiều so
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 128
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

với hồ sơ địa chất ban đầu phải tiến hành lấy mẫu và ghi chép đầy đủ vào nhật ký, báo cáo
với đơn vị thiết kế và chủ công trình để có biện pháp kỹ thuật xử lý trực tiếp phù hợp.
Tốc độ khoan phải khống chế với địa tầng khoan qua. Gầu khoan được đưa lên,
xuống từ từ và xoay để tránh ảnh hưởng chân không và ma sát với thành hố khoan gây sập
vách.
Phải thường xuyên bơm dung dịch betonite xuống hố khoan sao cho mực dung dịch
trong hố khoan luôn cao hơn mực nước ngoài ống vách.
Chiều sâu của hố khoan có thể xác định nhờ cuộn cáp hoặc chiều dài cần khoan. Để
xác định chính xác hơn người ta dùng 1 quả dọi đáy bằng, đường kính khoảng 5cm buộc
vào đầu thước dây thả xuống đáy để đo chiều sâu hố đào và cao trình bê tông trong quá
trình đổ.
Trong suốt quá trình khoan phải kiểm tra độ thẳng đứng của cọc thông qua cần
khoan. Giới hạn độ nghiêng cho phép của cọc không được quá 1%.
Khoan các lỗ nằm giữa hai cọc đã đổ bê tông nên tiến hành ít nhất là sau 24 giờ kể
lúc đổ bê tông xong.
2.3.5. CUNG CẤP DUNG DỊCH BENTONITE
Bentonite là loại đất sét có kích thước hạt nhỏ nên người ta dùng nó để chế tạo bùn
khoan.
Tác dụng chủ yếu của dung dịch bentonite là chống sập thành vách, bình ổn áp lực
đất nền và làm giảm ma sát khi khoan.
Các yếu tố giúp dung dịch betonite giữ được thành hố khoan;
 Làm cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui vào các khe cát, khe
nứt, quyện vào cát rời dễ sụp lở để giữ cho cát và các vật thể vụn không bị rơi.
Đồng thời, tạo một màng đàn hồi bọc quanh thành vách, giữ cho nước không
thẩm thấu vào vách.
 Tạo môi trường nặng nâng đất đá, vụn khoan nổi lên trên mặt nước để trào ra
hoặc hút khỏi hố khoan.
Do tác dụng quan trọng của dung dịch bentonite, đặc biệt đối với chất lượng hố
khoan nên phải cung cấp đầy đủ dung dịch bentonite trong quá trình khoan tạo lỗ. Đồng
thời phải đảm bảo các thông số kỹ thuật của dung dịch bentonite. Dung dịch bentonite
được thu hồi lại phải qua xử lý trước khi tái sử dụng.
Bột bentonite được trộn khô với nước sạch theo tỷ lệ quy định bằng máy trộn có tốc
độ cao. Tỷ lệ pha trộn đối với điều kiện đất thông thường là 20 đến 50 kg bentonite cho
11m3 dung dịch. Tỷ lệ này có thể thay đổi hoặc trộn thêm phụ gia sao cho đạt được các
thông số kỹ thuật cần thiết. Dung dịch trộn xong phải để trong thời gian ít nhất là 8 giờ
trước khi sử dụng để trương nở hoàn toàn.
Chất lượng bentonite phải được theo dõi thường xuyên bằng các thí nghiệm hiện
trường. Các chỉ tiêu kỹ thuật dung dịch bentonite phải nằm trong khoảng cho phép như
trong bảng dưới đây;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 129
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Chỉ tiêu Giá trị cho phép Dụng cụ thử


Tỷ trọng 1.05 - 1.15 Cân tỷ trọng
Độ nhớt 18 - 45 giây Đo thời gian chảy qua phễu
tiêu chuẩn 700ml/500ml
Độ pH 7 - 9 giây Giấy pH
Hàm lượng cát Không quá 5% Dụng cụ đo hàm lượng cát
Bảng 27: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch bentonite

Hình 21: Kiểm tra chất lượng dung dịch bentonite (độ pH, hàm lượng cát, độ nhớt)
Trộn vữa bentonite cần phải có đủ các thành phần yêu cầu sau đó cho qua sàng rung
và thiết bị chảy xoắn để loại bỏ tạp chất, sau khi vữa lắng lại thì đưa vào bể chứa. bể lắng
và bể chứa có thể đặt trên mặt đất nhưng cũng cần có nắp đậy để tránh các tạp chất rơi
vào. Bể lắng và bể chứa vữa bùn bentonite có dung tích chứa lớn hơn ba lần dung tích của
máng ống dẫn vữa và dung tích cọc khoan nhồi cộng lại. Do vậy hiện trường phải đủ rộng
để đặt bể lắng và bể chứa.

Hình 22: Hình ảnh minh họa máy móc phục vụ cho việc cung cấp và xử lý bentonite
2.3.6. CÔNG TÁC CỐT THÉP
Địa điểm chế tạo khung cốt thép được bố trí ngay trên mặt bằng thi công để cho việc
vận chuyển và lắp dựng khung cốt thép được thuận tiện.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 130
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 23: Tạo đai gia cường, hàn đai gia cường, định hình lồng thép, gắn cục kê
Cốt thép trong cọc khoan nhồi được chế tạo thành các lồng dài 11,7m (do chiều dài
tiêu chuẩn thép thanh). Cốt thép của công trình này được thiết kế suốt chiều dài cọc. Để
tạo thành lồng thép dễ dàng và tránh biến dạng lồng thép, đặt những thép đai gia cường
với khoảng cách 1000mm suốt chiều dài lồng thép. Trước khi tạo lồng thép, các thanh thép
dọc được đặt lên giá, chia thành 2 nhóm, sau đó đặt thép gia cường, hàn 2 thanh thép dọc
đầu tiên vào thép gia cường hình thành khung.
Đối với các đai xoắn ta sử dụng liên kết nối buột, sử dụng dây thép mềm loại đường
kính 2mm. Với các đai gia cường, ta sử dụng liên kết hàn, đảm bảo khả năng chịu lực.
Trước khi hạ lồng thép xuống, lắp các ống siêu âm ở vị trí thiết kế.
Các đoạn lồng thép phải được kiểm tra trước và sau công tác khoan hoàn thành, các
đoạn lồng thép sẽ được tập kết gần hố khoan để để chuẩn bị hạ từng lồng một.
Dùng cần cẩu để hạ khung cốt thép vào lỗ cọc. Lợi dụng cốt dựng khung ở phần trên
của khung thép đã hạ trước vào trong lỗ để tạm thời cố định khung cốt thép vào phần trên
của ống chống. Nối tiếp đầu của hai khung cốt thép bằng cách tạm thời dùng cần cẩu để
cẩu lấy đoạn khung trên rồi tiến hành buộc cốt thép, điều rất quan trọng là phải đối chiếu
cho thẳng cốt chủ ở hai đoạn khung trên và dưới. Đầu nối của cốt thép dùng phương pháp
nối chồng, dùng dây thép loại to để buộc thật chặt cốt chủ vào nhau, đầu nối này phải chịu
được trọng lượng bản thân của các đoạn khung thép vừa thả xuống, đối với các đoạn lồng
thép cuối cùng có thể tăng cường bằng các mối hàn. Bước tiếp theo là rút bỏ các thanh
ngang dùng để cố định tạm thời, tiến hành hạ tiếp khung cốt thép vào. Khi sử dụng
phương pháp này, một điều quan trọng là đừng để khung cốt thép khi thả xuống va vào
thành hố. Muốn vậy phải thả chầm chậm và chắc chắn; lúc này, phải chú ý dây cẩu ở đúng
trục tim của khung, tránh làm khung bị lắc lư bốn phía.
2.3.7. XỬ LÝ CẶN LẮNG
Cọc khoan nhồi đường kính lớn được dùng để chịu những tải trọng rất lớn, cho nên
khi đổ bê tông nếu để đọng lại dưới đáy lỗ bùn đất hoặc bentonite ở dạng mềm nhão sẽ
giảm rất nhiều khả năng mang tải của cọc, gây sụt, lún cho kết cấu bên trên. Sự sụt lún của
cọc không chỉ đơn thuần làm cho kết cấu bên trên bị dịch chuyển, trong loại kết cấu
khung, do lực mang tải của các cọc có khác nhau còn sinh ra biến dạng và nứt nghiêm
trọng. Do đó, mỗi cọc đều phải được thực hiện việc xử lý cặn lắng rất kỹ lưỡng, tin cậy.
Cặn lắng có hại chia làm hai loại;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 131
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Loại chủ yếu: là trong quá trình làm lỗ, đất cát không kịp đưa lên sẽ lưu lại gần
đáy lỗ, sau khi dừng việc làm lỗ thì lắng xuống đáy lỗ. Loại cặn lắng này tạo
thành bởi những hạt có đường kính tương đối to, vì thế khi đã lắng đọng rồi thì
không thể dùng biện pháp đơn giản mà moi lên được.
 Một loại nữa là những hạt rất nhỏ nổi trong nước tuần hoàn hoặc nước trong lỗ,
sau khi làm lỗ xong, qua một thời gian sẽ lắng dần xuống đáy lỗ.
Từ đó ta thấy, phương pháp xử lý cặn lắng có thể chia làm 2 bước: bước 1 - xử lý cặn
lắng hạt thô; bước 2 - xử lý cặn lắng hạt siêu nhỏ.
Xử lý cặn lắng bước 1: khi khoan đủ chiều sâu thiết kế thì dừng lại chờ từ 30 đến 60
phút. Sau đó cho gàu vét lại lắng đọng hố khoan. Khi gàu chạm đáy thì khoan với tốc độ
chậm để vét hết các lắng đọng dưới đáy hố khoan.
Xử lý cặn lắng bước 2: sau khi hạ xong cốt thép và ống đổ bê tông, nếu độ lắng của
hố khoan vượt quá 10cm hoặc tỷ trọng dung dịch bentonite quá cao thì ta tiến hành
vệ sinh hố khoan lần 2 được thực hiện bằng phương pháp thổi rửa dùng khí nén như sau;
 Sau khi lắp xong ống tremie thì lắp đầu thổi rửa lên
đầu trên của ống tremie. Đầu thổi rửa có 2 cửa, một
cửa được nối với ống dẫn để thu hồi dung dịch
bentonite và bùn đất từ đáy hố khoan về thiết bị lọc
dung dịch, một cửa khác được thả ống dẫn khí nén
, ống này cách đáy khoảng 50 đến 60cm.
 Khi bắt đầu thổi rửa, khí nén được thổi liên tục với áp
lực cao (khoảng 7atm) qua đường dẫn khí đặt bên
trong ống đổ bêtông. Khí nén ra khỏi ống, xâm nhập
vào bùn khoan tạo một khu vực có dung trọng nhỏ hơn
dung trọng bùn khoan, tạo nên sự chênh lệch áp lực
đẩy bùn khoan lên trên và ra ngoài. Trong quá trình
thổi rửa này phải liên tục cấp bù dung dịch bentonite
để đảm bảo cao trình và áp lực bentonite lên thành hố
không đổi.
 Thời gian thổi rửa theo phương pháp dùng khí nén thường không ít hơn 30
phút. Việc thổi rửa được tiến hành đến khi dung dịch bentonite lấy lên sạch
(hàm lượng cát 5%, tỷ trọng ) và chất lượng bồi lắng của hố khoan
sau khi đã vệ sinh không được dày quá 100mm. Việc kiểm tra chất lượng bồi
lắng của hố khoan thực hiện bằng cách đo chiều sâu hố khoan sau khi vệ sinh
hố khoan lần 1 và sau khi vệ sinh hố khoan lần 2.
2.3.8. CÔNG TÁC BÊ TÔNG
a) LẮP ỐNG TREMIE ĐỔ BÊ TÔNG
Ống tremie được lắp ngay sau khi hạ lồng cốt
thép để kết hợp làm công tác xử lý cặn lắng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 132
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Sử dụng ống tremie là ống thép dày 3mm, đường kính 30cm, được chế tạo thành các
đoạn có module cơ bản là 0.5m; 1.0m; 1.5m; 2.0m; 2.5m; 3.0m;... Chổ nối có gioăng cao
su để tránh dung dịch bentonite thâm nhập vào ống đổ và được bôi mỡ để tháo lắp được dễ
dàng.
Ống tremie được lắp dần từng đoạn từ dưới lên. Để lắp ống đổ được thuận tiện người
ta sử dụng một hệ giá đỡ đặc biệt qua miệng hố vách, trên giá có hai nửa vành khuyên có
bản lề. Miệng của mỗi đoạn ống đổ có đường kính to hơn và khi thả xuống thì bị giữ trên
hai nửa vành khuyên đó. Vì thế ống đỡ bê tông được treo qua miệng hố vách qua giá đỡ
đặc biệt này. Khi nửa vành khuyên trên giá đỡ sập xuống sẽ tạo thành một hình tròn ôm
khít lấy thân ống đổ bê tông. Đáy dưới của ống được đặt cách đáy hố khoan 20cm để tránh
tắc ống. Đáy ống đổ có cấu tạo đặc biệt để bê tông dễ dàng thoát ra khỏi ống.
b) ĐỔ BÊ TÔNG
Sau khi kết thúc thổi rửa hố khoan (dọn lỗ lần 2) thì cần tiến hành đổ bêtông ngay
trong vòng 30 phút sau đó vì để lâu bùn cát sẽ tiếp tục lắng, ảnh hưởng đến chất lượng
cọc.
Bê tông cung cấp cho cọc nhồi cần được chế tạo đúng theo yêu cầu của thiết kế (cấp
phối cường độ) phối liệu thô (đá dăm) có cỡ hạt không quá 50mm và không được lớn hơn
1/3 khoảng cách lọt lòng nhỏ nhất của cốt thép. Đối với phần bê tông không có cốt thép thì
cỡ đá lớn nhất cũng không quá 80mm. Cát dùng cho cấp phối nên dùng cát có cỡ hạt thô
vừa (trung bình).
Vì đổ bêtông cọc khoan nhồi về cơ bản là
hình thức đổ bêtông dưới nước bằng phương pháp
rút ống cho nên bêtông khi đổ phải có đủ độ sụt
cần thiết. Bêtông sử dụng có độ sụt 181cm.
Lượng ximăng tối thiểu là 350 kg/m3. Trước khi
chính thức trộn bêtông, bêtông phải được trộn thử,
phải cao hơn 15% đến 25% cường độ thân cọc
theo thiết kế.
Ống trémie được dùng khi thổi rửa sẽ được
dùng để đổ bê tông. Ống trémie được nút lại bằng
bao tải hoặc túi nylon chứa hạt bọt xốp để tránh bê
tông và bùn khoan tiếp xúc trực tiếp với làm giảm
chất lượng bê tông cọc. Ngoài ra, nút hãm còn có
tác dụng làm cho bê tông rơi từ từ chống hiện
tượng phân tầng và có tác dụng như một piston
đẩy dung dịch bentonite ra ngoài tao điều kiện cho
bê tông chiếm chỗ. Nút này sẽ được đẩy ra khỏi
ống đổ và nổi lên miệng hố khi việc đổ bê tông
hoàn tất. Phễu đổ được lắp vào đầu ống trémie bằng măng sông.
Bê tông tươi được đưa đến công trường liên tục bằng các xe chuyên dụng. Bê tông
được đổ trực tiếp từ xe vào phễu. Ngay khi đưa bê tông đến công trường, bê tông phải
được kiểm tra độ sụt và lấy mẫu để kiểm tra cường độ khi cần thiết.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 133
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Nếu quá trình đổ bêtông bị gián đoạn thì dễ sinh ra sự cố đứt cọc, mặt khác, nếu để
phần bêtông trước đã vào giai đoạn sơ ninh thì sẽ trở ngại cho việc chuyển động của bê
tông đổ tiếp theo trong ống dẫn. Vì vậy đổ bê tông phải được tiến hành liên tục từ khi bắt
đầu đến khi kết thúc một cọc.
Tốc độ bê tông phải khống chế hợp lý, nếu đổ quá chậm thì dẫn đến việc gián đoạn
cọc do quá trình sơ ninh phần đổ bêtông trước, còn nếu đổ quá nhanh thì sẽ tạo ma sát lớn
giữa bêtông và thành hố khoan gây lở đất, làm giảm chất lượng bêtông.
Cố gắng khống chế thời gian đổ bê tông một cọc là 4 giờ, mẻ bêtông đổ đầu tiên sẽ bị
đẩy nổi lên trên nên cần có phụ gia kéo dài ninh kết để đảm bảo không bị ninh kết trước
khi kết thúc hoàn toàn công việc đổ bê tông cọc đó.
Độ cắm sâu của ống tremie trong bêtông là cực kì quan trọng đối với việc đổ bê tông
có được thuận lợi hay không và từ đó dẫn đến chất lượng cọc có được đảm bảo hay không.
Nếu ống cắm quá nông, khi thao tác hơi sơ suất một tí thì ống bị kéo bật lên khỏi mặt
bêtông. Nếu ống cắm sâu quá, do lực cản khi đẩy ra lớn sinh ra chảy xoáy, tạo thành kẹp
bùn làm giảm khả năng giữ vách của bentonite, hoặc do lực cản bê tông ra khỏi ống trồi
lên lớn, bêtông ở bên trên bị một thời gian dài không di động, độ lưu động bị mất đi làm
cho bêtông không đổ được hoặc bị kém chất lượng.
Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ được rút dần lên bằng cách tháo bỏ dần từng đoạn
ống nhưng vẫn đảm bảo ống luôn ngập trong phần bêtông đổ từ 2 đến 3m. Ống đổ bê tông
tháo đến đâu phải rửa sạch ngay.
Phần đầu cọc là bê tông đổ của mẻ đổ đầu tiên được đẩy dần lên trong khi đổ bê tông,
luôn tiếp xúc với dung dịch trong hố nên chất lượng rất kém. Vì vậy, để đảm bảo an toàn
ta đổ bê tông vượt lên một đoạn khoảng 1m so với độ cao thiết kế và đoạn này sẽ được phá
bỏ sau khi đào đất hố móng.
Hệ số chèn đầy bêtông của cọc không được nhỏ hơn 1, nói chung ở khoảng 1.1 đến
1.15. Hệ số chèn đầy chính là tỷ số giữa thể tích bêtông thực tế cung cấp cho cọc chia cho
thể tích bêtông cọc theo tính toán của đơn vị thiết kế. Sở dĩ lớn hơn 1 là vì thành đất lỗ
khoan mềm , bê tông tươi áp lấn vào thành đất làm cho khối lượng bêtông tăng lên.
c) RÚT ỐNG VÁCH HOÀN TẤT VIỆC THI CÔNG CỌC
Sau khi kết thúc đổ bê tông từ 15 đến 20 phút, cần tiến hành rút ống vách bằng hệ
thống day (rút + xoay) của máy khoan hoặc đầu rung theo phương thẳng đứng, bảo đảm
ổn định đầu cọc và độ chính xác thân cọc.
Sau khi rút ống vách một đến hai giờ, cần tiến hành hoàn trả hố khoan bằng cách lấp
đất hoặc cát, cắm biển báo cọc đã thi công cấm mọi phương tiện qua lại tránh hỏng đầu
cọc và ống siêu âm.
Không được phép rung động hoặc khoan các cọc khác trong vòng 24 giờ kể từ khi kết
thúc đổ bê tông cọc trong phạm vi 5 lần đường kính cọc.
2.4. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC
Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã xảy ra.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 134
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Có 2 phương pháp kiểm tra;


 Phương pháp tĩnh;
 Phương pháp động;
2.4.1. PHƯƠNG PHÁP TĨNH
a) GIA TẢI TRỌNG TĨNH
Đây là phương pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhất.
Các cọc được thí nghiệm theo phương
pháp giữ tải từng cấp cho đến 2 - 3 lần tải
trọng thiết kế, đối trọng có thể là các cọc neo
trong đất hoặc các vật nặng đặt lên các dầm
thép nằm bên trên các kích thuỷ lực. Các kích
này được bố trí sao cho lực nén tổng nằm tại
tâm cọc, từ 2 - 4 đồng hồ tiên phân kế loại
hành trình 5cm được dùng đo chuyển vị đầu
cọc, một máy kinh vĩ được dùng để đo chuyển
vị của hệ giá đồng hồ (nếu có) và chuyển vị
của hệ đối trọng.
Qui trình thí nghiệm : quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi được tuân theo
điều 2.4 của TCXD 196: 1997, trong đó, việc gia tải và giảm tải được tiến hành theo từng
cấp tải trọng.
Do giá thành cho việc thí nghiệm nén tĩnh tải khá lớn nên tiêu chuẩn cho phép chỉ thử
tải với 1% số lượng cọc và vị trí cọc thí nghiệm được chỉ định tại chỗ có điều kiện bất lợi
về đất nền hoặc tải trọng tập trung cao.
b) PHƯƠNG PHÁP KHOAN LẤY MẪU
Người ta khoan lấy mẫu bê tông có đường kính 50 đến 150 mm từ các độ sâu khác
nhau. Bằng cách này có thể đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục của nó. Sau đó tiến
hành nén thử các mẫu nén để xác định cường độ bê tông cọc.
Tuy phương pháp này có thể đánh giá chính xác chất lượng bê tông tại vị trí lấy mẫu,
nhưng trên toàn cọc phải khoan số lượng nhiều nên giá thành khá đắt.
c) PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
Đây là một trong các phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp này
đánh giá chất lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng và
cường độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cường độ truyền sóng siêu âm qua môi
trường bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo chiều sâu.
Phương pháp này có giá thành không cao lắm trong khi kết quả có độ tin cậy khá
cao, vì thế hay được sử dụng trong thực tế.
Chọn phương pháp siêu âm để kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công, kiểm tra
khoảng 10% số cọc của công trình. Các ống dẫn (bằng chất dẻo hoặc bằng thép) có đường
kính 50 - 70 mm được đặt cách nhau một khoảng cố định cùng cốt thép của thân cọc trước
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 135
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

khi đổ bê tông. Lòng ống phải trơn tru, không tắc, có độ thẳng cho phép để đầu phát và
đầu thu khi đo dịch chuyển dễ dàng.
Đầu thu và đầu phát nối với máy trung tâm, được thả đều xuống lỗ bằng ống thép đã
được đặt trước trong thân cọc. Sóng siêu âm được phát ra từ đầu phát và thu lại ở đầu thu
và truyền về máy trung tâm. Tín hiệu được chuyển thành dạng số và lưu lại trong máy. Bất
cứ thay đổi tín hiệu nào của tín hiệu nhận được như yếu đi hoặc chậm sẽ được máy phân
tích và chỉ ra khuyết tật của bê tông như rỗng, giảm cường độ do xi măng bị rửa trôi, nứt
hoặc có các dị vật.
Sau khi kết thúc ở hai lỗ đầu, đầu đo di chuyển sang lỗ thứ 2 trong khi đầu phát di
chuyển trong lỗ thứ 3, cứ như vậy, một cọc sẽ được đo 3 lần đối với cọc đường kính 0.8m.
Số liệu ghi lại trong quá trình đo sẽ được xử lý trong phòng bằng chương trình vi tính
chuyên dùng.
2.4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG
Phương pháp động hay dùng là phương pháp rung.
Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi khi tần số thay đổi. Khi
đó, vận tốc dịch chuyển của cọc được đo bằng các đầu đo chuyên dụng. Khuyết tật của cọc
như sự biến đổi về chất lượng bê tông, sự giảm yếu tiết diện được đánh giá thông qua tần
số cộng hưởng. Nói chung các phương pháp động khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có
trình độ chuyên môn cao.
2.5. SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC KHOAN
NHỒI
2.5.1. SẬP THÀNH HỐ KHOAN
Nguyên nhân: dung dịch bentonite không đủ phẩm chất; cát rời phân bố trên chiều
dày lớn; duy trì cột nước áp không đủ; mực nước ngầm cao hơn cao độ mặt dung dịch
bentonite trong hố khoan; tỷ trọng và nồng độ dung dịch không đủ; tốc độ tạo lỗ quá
nhanh, các chấn động ở môi trường xung quanh; gầu khoan, lồng thép,… va đập vào thành
hố.
Biện pháp khắc phục và xử lý: Theo dõi và kiểm tra hàm lượng bentonite cũng như
tốc độ thả gầu. Nếu bị sạt khi chưa hạ lồng thép thì trộn bentonite có độ nhớt cao để giữ
thành, sau đó thả gầu xuống vét lại, đợi một thời gian để kiểm tra lại, nếu vẫn tiếp tục sạt
thì dùng biện pháp lấp lại hố khoan bằng cát và sẽ khoan lại sau, hoặc đề xuất với bộ phận
thiết kế để có phương án xử lý tối ưu.
2.5.2. RƠI GẦU TRONG, NẮP ĐÁY CỦA GÀU KHOAN TRONG HỐ
KHOAN
Nguyên nhân: Do trong quá trình khoan gặp lớp đất đá cố kết cứng. Chốt của gầu
khoan bị gãy, bị tụt trong quá trình khoan. Gãy cổ gầu khoan, hoặc mối nối hàn bị phá vỡ
liên kết. Bản lề của nắp gầu bị gãy hoặc bị bung mối nối hàn với thành gầu khoan.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 136
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Biện pháp khắc phục, xử lý và phòng ngừa: Luôn kiểm tra chốt gầu khoan, nếu chốt
bị mòn hoặc cong phải thay khác. Kiểm tra cổ gầu khoan khi có vết nứt phải hàn lại. Kiểm
tra bản lề của nắp gầu, phải thay khi chốt quá mòn, hàn lại khi bị nứt hoặc bung mối hàn.
Nếu gầu bị rơi xuống hố khoan, ta dùng cần kali có gắng các móc xuống lừa và kéo lên,
hay dùng cáp có gắng các móc hình lưỡi câu quay tròn cho đến khi dính vào và kéo lên.
Trong trường hợp không thể kéo lên được thì phải bỏ hố khoan đó và khoan ở vị trí khác
để thay thế.
2.5.3. RỚT LỒNG THÉP KHI HẠ XUỐNG HỐ KHOAN, LỒNG THÉP BỊ
TRỒI KHI ĐỔ BÊ TÔNG
Nguyên nhân: Lồng thép có liên kết hàn hoặc buộc không chắc. Thanh tỳ đỡ lồng bị
gãy khi treo trên miệng ống vách để nối đoạn kế tiếp. Hàm lượng cát trong bentonite để
quá cao (>5%) nên lồng thép hay bị đẩy ngược lên trong quá trình đổ bê tông.
Biện pháp khắc phục và xử lý: Khi gia công lồng thép liên kết hàn hay buộc phải
đúng với thiết kế, thanh tỳ đỡ lồng phải chắc chắn và đảm bảo chịu đủ lực khi treo trên
miệng ống vách để nối đoạn kế tiếp. Không để hàm lượng cát trong bentonite quá cao
trước khi đổ bê tông. Nếu trường hợp lồng thép bị rớt ta dùng cần có gắng móc hình lưỡi
câu thả xuống và đưa dò tìm để các móc này móc vào đai định vị lồng ta kéo lên. Trong
khi đổ bê tông phải đặc biệt chú ý độ thẳng đứng của ống dẫn cũng như của khung cốt
thép vì kết cấu khung cốt thép phần trên có nhiều cốt chủ hơn phần dưới nên trọng lượng
lớn hơn. Hơn nữa khung thép lại dài khả năng bị nén cong vênh lại càng lớn. Ống đổ bê
tông để ngập quá nhiều cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc lồng thép trồi lên.
2.5.4. TẮC ỐNG TRONG KHI ĐỔ BÊ TÔNG
Nguyên nhân: Áp lực đổ bê tông không đủ, ống đổ ngập trong bê tông quá sâu (hơn
9m). Do ống đổ bê tông bị rò nước qua phần nối giữa các đoạn ống với nhau. Bê tông có
độ sụt quá thấp hoặc quá cao, bê tông bị vón cục.
Biện pháp khắc phục và xử lý: Phần mối nối giữa các ống phải đảm bảo kín khít
không bị rò nước. Kiểm tra độ sụt từng xe và phải đảm bảo bê tông có độ sụt thích hợp và
không bị vón cục. Khi mới đổ mà bị tắc ống ta đo kiểm tra xem bê tông đã xuống đáy hố
khoan chưa, nếu chưa thì rút lên và lắp ống đổ lại, nếu bê tông đã xuống đáy hố khoan thì
nâng ống đổ lên một ít rồi đổ và nhồi mạnh (có thể rút lên và thả tự do), nhưng phải đảm
bảo đầu cuối của ống đổ vẫn còn ngập trong bê tông. Trong trường hợp nhồi và đổ mạnh
mà không xuống thì rút toàn bộ ống lên thông ống và lắp lại cho phần ống ngậm sâu vào
trong phần bê tông đã đổ 3,0 mét, sau đó thả cầu lại và tiếp tục đổ bê tông, cho cao độ
dừng đổ bê tông cao hơn cao độ thiết kế là 1,0m để tránh trường hợp cọc bị thối.
2.5.5. HỐ KHOAN GẶP VẬT CỨNG
Biện pháp xử lý: dùng mũi khoan chuyên dụng để khoan phá, nếu gặp lớp địa chất
cứng và lớn thì dùng chùy từ 7 đến 10 tấn giã.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 137
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

2.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


Trước khi thi công phải tổ chức học tập cho những người tham gia thi công nẵm
vững: Quy trình kỹ thuật và quy trình an toàn lao động. Phải làm cho mọi người hiểu rõ an
toàn lao động là mục tiêu cao nhất, có ý thức bảo vệ mình và mọi người xung quanh.
Trong quá trình thi công mọi người đều phải ở vị trí của mình, tập trung tư tưởng để
làm việc, điều khiển máy chính xác. Cấm nghiêm ngặt việc bỏ vị trí của mình trong khi
làm việc.
Khi làm việc phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định.
Thường xuyên kiểm tra tời, cáp , phanh, dụng cụ thao tác các loại máy, các hệ thống
truyền lưu cả động cơ nhất thiết phải được bao che cho kín để đảm bảo an toàn.
Các vùng nguy hiểm trên công trình phải đặt biển báo hiệu và có người canh gác.
Hệ thống dây điện, cáp điện ở hiện trường phải được bố trí hợp lý, nghiêm chỉnh
chấp hành các quy định về an toàn điện. Phải có công nhân chuyên môn phụ trách hệ
thống điện.
Ở công trường ngoài tránh nhiệm của đội trưởng, tổ trưởng chỉ định thêm người làm
công tác đảm bảo an toàn lao động.
Mỗi ca làm việc trưởng ca phải chịu tránh nhiệm toàn bộ quá trình công việc. Khi đổi
ca phải bàn giao chi tiết cho trưởng ca mới và có sổ bàn giao ký nhận đầy đủ.
Phải ghi đầy đủ vào nhậ ký thi công cọc khoan nhồi.
Làm việc ban đêm phải có đầy đủ các đèn chiếu sáng, ở nơi tập trung lao động và lao
động nặng nhọc phải được chiếu sáng bằng đèn pha.
Làm hàng rào kín quây quanh công trường để tránh bụi bay ra ngoài phạm vi thi công
của công trình.
Làm cầu rửa xe trước khi thi công đại trà: tất cả các phương tiện trước khi ra khỏi
công trường đề được rửa sạch sẽ. Cầu rửa xe được thiết kế cả hệ thống bể lắng và tràn để
khỏi ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước thành phố.
Dùng xe phun nước quanh phạm vi công trường trong trường hợp xảy ra bụi bẩn.
Đất thải trong quá trình thi công được vận chuyển đi ngay trong ngày.
Dung dịch bẩn sau khi đã xử lý được vận chuyển để đổ đi bằng xe chuyên dụng.
2.7. CHỌN THIẾT BỊ CƠ GIỚI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG
CỌC
2.7.1. CHỌN BÚA RUNG HẠ ỐNG VÁCH
Chọn búa rung ICE 416 là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả quay
ngược chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International Construction
Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau;
Thông số Đơn vị Giá trị

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 138
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Mô men lệch tâm daNm 23


Lực li tâm lớn nhất kN 645
Số quả lệch tâm quả 4
Tần số rung vòng/phút 800 hoặc 1600
Biên độ rung lớn nhất Mm 13,1
Lực kẹp kN 1000
Công suất máy rung kW 188
Lưu lượng dầu cực đại lít/phút 340
Áp suất dầu cực đại bar 350
Trọng lượng toàn đầu rung kg 5950
Dài mm 2310
Rộng mm 480
Cao mm 2570
2.7.2. CHỌN MÁY KHOAN TẠO LỖ
Với hai loại cọc khoan nhồi có đường kính D800, một loại cần khoan sâu đến độ sâu
40m và một loại cần khoan sâu đến độ sâu 41.5m so với mặt đất tự nhiên, ta chọn
máy KH - 100 (của hãng Hitachi) có các thông số kỹ thuật như sau;
Thông số Đơn vị Giá trị
Chiều dài giá khoan m 19
Đường kính lỗ khoan mm 600 đến 1500
Chiều sâu khoan m 43
Tốc độ quay m/phút 12 đến 24
Mômen quay kNm 40 đến 51
Trọng lượng T 36.8

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 139
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
6

HITAC HI KH-100
HITACHI
1 KHOANG MAÙ Y
KH-100
2 C1 P-NAÂ
AÙ KHOANG MÁY
N G HAÏ GIAÙKHOAN
8 2 - GIAÈCÁP
3 THANH NÂNG HẠ GIÁ
N G C HO GIAÙ

20620
KHOAN
4 TAY CAÀN

13000
5 C3 P-CUÛ
AÙ THANH
A C AÀ GIẰNG CHO GIÁ
N KHOAN

4 - TAY CẦN
6 BAÙN H LUOÀ N C AÙ
P
5
5 -P CÁP
7 KHÔÙ NOÁ I
CỦA CẦN KHOAN
8 C AÀ
6N-KHOAN
BÁNH LUỒN CÁP
9 TRUÏC QUAY
2 7 - KHỚP NỐI
10 GAÀU KHOAN
8 - CẦN KHOAN
11 KHUNG ÑÔÕP HÍA TRÖÔÙ C
9
4 9 -NTRỤC
12 BUOÀ G ÑIEÀ
QUAY
U KIEÅN
10 - GẦU KHOAN
3 11 - KHUNG ĐỠ PHÍA TRƯỚC
12 - BUỒNG ĐIỀU KHIỂN
4560

11

1 12
3175

1945

10
995

3710
4490
4350

2.7.3. CHỌN MÁY TRỘN BENTONITE


Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm;
Thông số Đơn vị Giá trị
Dung tích thùng trộn 1.5
Năng suất 15 đến 18
Lưu lượng 2500
Áp suất dòng chảy 1.5

2.7.4. CHỌN CẦN CẨU


Chọn cần cẩu phục vụ cho công tác lắp cốt thép, lắp ống tremie,…
Khối lượng cần phải cẩu lớn nhất dự kiến là: (gồm ống đổ bê tông, lồng
thép, máy móc thi công, …)

Chiều cao lắp: ;


Trong đó: : chiều cao ống vách nhô trên mặt đất; ;
: khoảng cách an toàn; ;
: chiều dài dây treo buộc; ;
: chiều cao lống thép; ;

 ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 140
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Bán kính cẩu lắp: ;


Chọn cần cẩu bánh xích XKG 40 có các đặc trưng kỹ thuật;
 Chiều dài tay cần: 20m;

 Chiều cao nâng móc: ;

 Sức nâng: ; ;

 Tầm với: ; ;
6
MAÙ
Y CAÅ
U E2508
1 KHOANG MAÙ
Y
XKG - 40
2
1 -CKHOANG

P NAÂ N G HAÏ C AÀ
MÁY N TRUÏC

8 3 2 -THANH
CÁP NÂNG
GIAÈ NG CHẠ
HO GIAÙ
4 3 -TAY
THANH
C AÀN GIẰNG CHO GIÁ

5 5 4 -CTAY
AÙ CẦN
P C UÛA C AÀ
N KHOAN
6 5 -BAÙ
CÁP CỦA
N H LUOÀ TAY
N CAÙP CẦN
4 6 - BÁNH LUỒN CÁP
7 BUOÀ N G ÑIE À
U KIE Å
N
7 - BUỒNG ĐIỀU KHIỂN
8 MOÙ C CAÅ U
8 - MÓC CẨU
11700

2
3

7
500
2155

600

5175
4800

2.7.5. CHỌN THIẾT BỊ DÙNG CHO CÔNG TÁC PHÁ BÊ TÔNG ĐẦU CỌC
Búa phá bê tông TCB - 200;
Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị
Đường kính piston mm 40
Hành trình piston mm 165
Tần số đập lần/phút 1100
Chiều dài mm 556
3
Lượng tiêu hao khí m /phút 1.4
Đường kính dây dẫn hơi mm 19
Trọng lượng kg 21

Máy cắt bê tông HS - 350T;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 141
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị


Đường kính lưỡi cắt mm 350
Độ sâu cắt lớn nhất mm 125
Trọng lượng máy kg 13
Động cơ xăng cm3 98
Kích thước đế mm
Ngoài ra cần kết hợp một số thiết bị thủ công như búa tay, đục,…
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG
TẠM
3.1. ĐỘ SAI LỆCH CHO PHÉP CHO VỊ TRÍ CỦA CỘT CHỐNG TẠM
Lắp dựng trụ đỡ cột tạm, điều quan trọng nhất là giữ cho cột tạm chính tâm (giữa lỗ
cọc, đúng vị trí) và phải thẳng đứng theo chiều dây dọi. Với lực nén chính tâm thẳng trục,
nếu cột đỡ thẳng đứng sẽ làm tăng khả năng chịu lực của chúng. Nói chung sai lệch theo
chiều đứng phải nhỏ hơn 1/300.
Đối với cột tạm trong cọc nhồi khoan lỗ, người ta có những yêu cầu về chất lượng cột
tạm như sau;
 Sai số vị trí 5cm; sai số chiều đứng 1/300;
 Sai số kích thước mặt cắt: 2cm;
 Chiều sâu chôn có sai số: 1cm;
 Lỗ vách hố khoan, mở rộng lỗ khoan: 10cm.
3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM
Phương pháp lắp dựng cột chống tạm cần nêu ra ba yếu tố cơ bản: chiều sâu lắp
dựng, kích thước cột và kích cỡ của cọc khoan nhồi. Mặc dù việc lắp dựng chi tiết cột
chống tạm có thể khác nhau, nhưng việc lắp dựng nó thì có hai loại chính: lắp dựng nhấn
chìm và lắp dựng trước khi đổ bê tông (lắp chung với lồng thép).
Đối với phương pháp lắp dựng nhấn chìm thì sau khi kết thúc những mẻ bê tông cuối
cùng cho cọc nhồi, người ta tiến hành lắp dựng trụ đỡ cột tạm ngay. Trước đây, người ta
dùng cần trục cẩu lắp và dùng hai máy kinh vĩ đứng ở hai hướng thẳng góc nhau để kiểm
tra hiệu chỉnh chiều đứng của cột tạm. Tuy nhiên một khi chân cột đã đặt xuống rồi (đặt
sâu và bê tông phần trên của cọc nhồi) thì người ta hiệu chỉnh được đầu trên của cột tạm -
nói cách khác là có thể hiệu chỉnh thẳng đứng song khó điều chỉnh chính tâm (làm cho
toàn bộ cột tạm nằm giữa trung tâm lỗ khoan).
Do đó để đảm bảo sai số vị trí của cột tạm nằm trong khoản cho phép và để thuận tiện
cho việc lắp dựng cột tạm người ta gắn thêm bộ phận khung dẫn hướng ở đầu ống vách.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 142
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

3.3. QUY TRÌNH HẠ CỘT CHỐNG TẠM


Bước 1: sau khi đã đổ bê tông đến cao trình thiết kế thì rút hết ống đổ bê tông lên.
Bước 2: đặt hộp dẫn hướng vào đầu ống vách đo đạc chính xác và hàn neo cố định.
Bước 3: lắp dựng cột chống tạm vào hộp dẫn hướng đã được neo cố định theo đúng
thiết kế sau đó hạ từ từ xuống cho đến độ cao thiết kế thì dừng lại và hàn treo vào hộp dẫn.
Bước 4: sau khi hoàn thành việc đổ bê tông 24 giờ, thì tiến hành gỡ bỏ hộp dẫn
hướng.
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU THI CÔNG
Dự kiến sẽ thi công tầng hầm bằng cách thi công ngược theo phương pháp hở. Dựa
trên mặt bằng kiến trúc, ta thấy có hai ram dốc để cho xe lên xuống được bố trí ở phía mép
của công trình, ngay sát tường vây, phần ram dốc này sẽ được thi công sau và thi công từ
dưới lên. Như vậy, ở vùng này, sẽ không có sàn đóng vai trò gối tựa cho tường vây, do đó
ta phải bố trí vào thêm hệ thanh chống bằng thép hình trong giai đoạn thi công.
F1
6000

F
5000

E
6000

D
41200
7200

C
6000

B
5000

A
6000

A1
6000 7500 7500 7200 7500 7500 6000
49200

1A 1 2 3 4 5 6 6A

Hình 24: Mặt bằng kết cấu hệ dầm sàn hầm và hệ chống giữ
4.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
4.1.1. KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN
Kích thước bản sàn: tầng hầm 1 dày 250mm, tầng hầm 2 dày 250mm, tầng hầm 3 dày
300mm.
Kích thước dầm: (mm).
Hệ cột chống tạm: sử dụng cột thép có tiết diện dạng H để chống đỡ kết cấu sàn, dầm
cụ thể là: (mm).
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 143
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hệ thanh chống ngang, chống dọc có kính thước: (mm).


Tường vây bằng bê tông cốt thép dày 800mm, chiều sâu 25m như đã thiết kế.
4.1.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
a) BÊ TÔNG M300

 ;

 ; (khô cứng tự nhiên)


b) CỐT THÉP A.III
 Đường kính ;
 ; ;
 ;
c) CỐT THÉP A.I
 Đường kính ;
 ; ;

 ;
4.2. SƠ ĐỒ TÍNH
Tính toán khả năng chịu lực của hệ thanh chống: sử dụng chương trình SAP2000,
phân tích tính toán nội lực thanh chống, nội lực của dầm sàn tầng hầm trong giai đoạn thi
công.
Hệ kết cấu được tính toán bao gồm hệ thanh chống (cột chống tạm và các thanh
chống ngang), dầm sàn tầng hầm, tường vây được tính toán làm việc đồng thời với đất nền
theo sơ đồ làm việc không gian. Tường vây dày 80cm được mô tả bằng các phần tử tấm.
Liên kết giữa tường và đất nền trong phạm vi từ đáy hố đào đến đáy tường được mô tả
bằng các gối đàn hồi.
Phân tích ở trong trường hợp nguy hiểm nhất là đào xuống cao trình 11.66m để thi
công sàn hầm tầng 3 và đài móng.
4.2.1. TÍNH TOÁN HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG NGANG CỦA ĐẤT NỀN
Hệ số nền theo phương ngang được xác định theo công thức của Bowles đề nghị;

Trong đó: : hệ số nền theo phương ngang ứng với lớp đất thứ I và độ sâu đang xét
là Z;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 144
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: dùng hệ đơn vị SI; ;


, : đối với tiết diện vuông hình chữ nhật thì; ;
: độ sâu đang xét so với mặt đất tự nhiên;
: hệ số điều chỉnh, theo kinh nghiệm lấy từ 0.4 đến 0.6; lấy ;
: bề rộng đơn vị; lấy ;
, , : được tính theo các công thức sau;

; theo Reissner (1924)

; theo Prandtl (1921)

; theo Hansen (1961)


Khi đào đất theo từng giai đoạn thi công tầng hầm, ta đã tiến hành dỡ tải khiến cho
đất đào có xu hướng nở ra. Sự thay đổi đó, làm cho ứng suất hữu hiệu phía đào sẽ giảm đi,
hệ số nền cũng thay đổi theo chiều hướng dẫn xuống. Cho nên thiên về an toàn thì lấy giá
trị Z là khoảng cách từ đáy lớp đất đào xuống điểm xét tính hệ số lò xo.
ST Z c k
T (m) (0)
1 0 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 15521
2 1.06 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 17246
3 2.12 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 17961
4 3.18 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 18509
5 4.24 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 18971
6 5.3 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 19378
7 6.36 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 19746
8 7.42 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 20085
9 8.48 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 20400
10 9.54 9.36 16.33 32 4.47 11.86 1.83 20696
ST Z c k
T (m) (0)
11 11.44 9.27 20.50 1 6.73 15.31 3.85 9762
12 12.39 9.27 20.50 1 6.73 15.31 3.85 10106
13 13.34 9.27 20.50 1 6.73 15.31 3.85 10436
14 14.29 9.27 20.50 1 6.73 15.31 3.85 10755
Bảng 28: Bảng tính toán hệ số nền
4.2.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Tĩnh tải: tải trọng bản thân của các cấu kiện, loại tải trọng này do phần mềm
SAP2000 tính toán với hệ số vượt tải là 1.1.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 145
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hoạt tải thi công: trong thời gian thi công, sàn tầng hầm phải chịu tải trọng do máy
móc, thiết bị thi công, vật liệu, công nhân đi lại,… Dự kiến lấy tải trọng thi công phân bố
với cường độ .
Áp lực đất và nước: tính cho hai phía: chủ động và bị động.
-400.00 -200.00 0.00 200.00 400.00 -125.000 -75.000 -25.000 25.000 75.000 125.000
0 0

5 5

10 10

15 15

20 20

25 25

Hình 25: Biểu đồ áp lực đất nước phía bị động, chủ động và tổng áp lực
ST Lớp Z
T
1 0 0.00 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 1.4 27.16 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 1 3.9 75.66 0.00 0 0 31.38 0.00 31.38 0.00
2' 3.9 75.66 0.00 0 0 31.38 0.00 31.38 0.00
3 7 105.54 0.00 31 0 50.75 0.00 81.75 0.00
3' 2 7 105.54 0.00 31 0 19.69 0.00 50.69 0.00
4 11.66 149.16 0.00 77.6 0 44.17 0.00 121.7 0.00
7
5 11.66 149.16 0.00 77.6 0 44.17 85.44 121.7 85.44
7
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 146
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

6 12.72 159.08 9.92 88.2 10.6 49.73 103.1 137.9 113.7


2 3 2
7 13.78 169.00 19.84 98.8 21.2 55.30 120.8 154.1 142.0
1 0 1
8 14.84 178.92 29.76 109.4 31.8 60.87 138.4 170.2 170.2
7
9 15.9 188.84 39.68 120 42.4 66.43 156.1 186.4 198.5
7
10 16.96 198.77 49.60 130.6 53 72.00 173.8 202.6 226.8
6
11 18.02 208.69 59.53 141.2 63.6 77.57 191.5 218.7 255.1
4 7
12 19.08 218.61 69.45 151.8 74.2 83.13 209.2 234.9 283.4
13 20.14 228.53 79.37 162.4 84.8 88.70 226.9 251.1 311.7
0 1
14 21.2 238.45 89.29 173 95.4 94.27 244.5 267.2 339.9
14' 21.2 238.45 89.29 173 95.4 120.5 188.4 293.5 283.8
15 22.15 247.26 98.10 182.5 104.9 124.8 206.7 307.3 311.6
3
16 23.1 256.06 106.90 192 114.4
129.0 225.0 321.0 339.4
3
7 7
17 24.05 264.87 115.71 201.5 123.9 133.3 243.3 334.8 367.2
18 25 273.68 124.52 211 133.4 137.5 261.6 348.5 395.0
4
Bảng 29: Bảng tính toán áp lực nước chủ động và bị động
4.3. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM SAP2000
Chọn mô hình phân tích có hệ đơn vị: kN-m.
Vật liệu bê tông mác 300;

 Trọng lượng riêng: ;

 Mô đun đàn hồi: ;


 Hệ số poisson: 0.2;
Vật liệu thép CCT38;

 Trọng lượng riêng: ;

 Mô đun đàn hồi: ;


 Hệ số poisson: 0.3;
Các loại tiết diện của cấu kiện;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 147
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Dầm: ; (bê tông mác 300)


 Sàn: dày 250mm; (bê tông mác 300)
 Thanh chống: ;
 Cột chống tạm: ;
Tải trọng tác dụng;
 Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của các cấu kiện, hệ số vượt tải ;

 Hoạt tải: phân bố đều trên toàn sàn với cường độ, ;
 Áp lực đất: khai báo áp lực đất bằng cách sử dụng chức năng Joint Patterns của
phần mềm SAP.
Vì áp lực đất và độ cứng lò xo thay đổi theo chiều sâu nên chia tường vây thành
nhiều tấm theo nhiều cao trình khác nhau để nhập áp lực đất và hệ số độ cứng lò xo.
Tấm Cao độ Áp lực Cz D k
Trên Dưới Trên Dưới
1 0.000 -1.400 0.000 0.000 0.000 0.0 -
2 -1.400 -2.985 0.000 19.879 -12.542 -17.6 -
3 -2.985 -3.900 19.879 31.383 -12.573 -17.7 -
4 -3.900 -6.385 31.383 71.758 -16.247 -32.0 -
5 -6.385 -7.000 71.758 81.750 -16.247 -32.0 -
6 -7.000 -11.660 50.695 121.768 -15.252 -56.1 -
7 -11.660 -12.720 36.326 24.210 11.430 169.6 16383.85
8 -12.720 -13.780 24.210 12.093 11.431 169.6 17603.40
9 -13.780 -14.480 12.093 -0.023 11.430 169.6 18234.69
10 -14.840 -15.900 -0.023 -12.140 11.431 169.6 18739.84
11 -15.900 -16.960 -12.140 -24.256 11.430 169.6 19174.48
12 -16.960 -18.020 -24.256 -36.373 11.431 169.6 19562.10
13 -18.020 -19.080 -36.373 -48.489 11.430 169.6 19915.40
14 -19.080 -20.140 -48.489 -60.606 11.431 169.6 20242.17
15 -20.140 -21.200 -60.606 -72.722 11.430 169.6 20547.66
16 -21.200 -22.150 9.761 -4.300 14.801 323.5 9583.33
17 -22.150 -23.100 -4.300 -18.361 14.801 323.5 9933.88

Tấm Cao độ (m) Áp lực Cz D k


Trên Dưới Trên Dưới
18 -23.100 -24.050 -18.361 -32.422 14.801 323.5 10270.67
19 -24.050 -25.000 -32.422 -46.483 14.801 323.5 10595.22
Bảng 30: Bảng thống kê các giá trị nhập cho Joint Patterns và độ cứng lò xo

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 148
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 26: Biểu đồ áp lực đất và nước tác dụng lên tường vây

Hình 27: Mặt cắt mô hình phân tích bằng phần mềm SAP2000
Tổ hợp phân tích:
 Khai báo một tổ hợp phân tích: tĩnh tải + hoạt tải + áp lực đất.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 149
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 28: Lực dọc trục N trong các phần tử cột chống tạm

Hình 29: Mômen M22 trong các phần tử cột chống tạm

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 150
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 30: Mômen M33 trong các phần tử cột chống tạm

Hình 31: Lực dọc N trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 1

Hình 32: Mômen M22 trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 1

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 151
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 33: Mômen M33 trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 1

Hình 34: Lực dọc N trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 2

Hình 35: Mômen M22 trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 2

Hình 36: Mômen M33 trong các phần tử thanh chống ngang tầng hầm 2

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 152
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM VÀ THANH CHỐNG
NGANG
4.4.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
327 -1806.547 -3.116 0.235 -0.4365 7.7814
a) TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN
300
14
y

x x
300
272

y
14

Hình 37: Tiết diện của cột chống tạm

Mômen quán tính quanh trục x x: ;

Mômen quán tính quanh trục y y: ;

Diện tích tiết diện: ;

Bán kính quán tính quanh trục x x: ;

Bán kính quán tính quanh trục y y: ;

Mômen kháng uống quanh trục x x: ;

Mômen kháng uống quanh trục y y: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 153
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

b) ĐỘ MẢNH VÀ ĐỘ MẢNH QUY ƯỚC CỦA CỘT

Chiều dài tính toán: ;

Độ mảnh của cột theo phương y y: ;

Độ mảnh của cột theo phương x x: ;


Độ mảnh quy ước của cột theo phương y y;

 ;
Độ mảnh quy ước của cột theo phương x x;

 ;

Ta có: .
c) ĐỘ LỆCH TÂM TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỘ LỆCH TÂM TÍNH ĐỔI

Độ lệch tâm: ;

Độ lệch tâm tương đối: ;

Ta có: ; ; ;

 ;

 ;

Ta có: độ lệch tâm tính đổi


 Không cần kiểm tra về bền.
d) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ TRONG MẶT PHẲNG UỐN

Với và  Tra bảng, ta được ;


Ta có công thức kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 154
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
e) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ NGOÀI MẶT PHẲNG UỐN

Do cho nên ta phải kiểm tra thêm ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn.

Ta có: ;

 ;

 ;

Ta có ; ;
 ; ;

 ;
Công thức kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn;

 .
f) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ

Với bản cánh kiểm tra theo công thức sau:


Với bản bụng do khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định tổng
thể ngoài mặt phẳng uốn, độ mảnh giới hạn của bản bụng ngoài sự phụ thuộc vào độ
mảnh, vật liệu, hình dáng tiết diện như cột nén đúng tâm và độ lệch tâm tương đối m, còn
phụ thuộc đáng kể vào hệ số kể đến trạng thái ứng suất pháp trên bản bụng không đều

do mômen uốn ( ); ;

Trong đó: ;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 155
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 ;
Độ lệch tâm tương đối ;

 Đối với tiết diện chữ I,  ;

 ;

Ta có: ;

Đồng thời: ;
 Không phải đặt sườn gia cường.
4.4.2. TÍNH TOÁN KIỂM TRA THANH CHỐNG NGANG
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
407 -1685.25 -10.397 -2.529 -2.8979 -10.7303
a) TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN
250
14

x x
222
250

y
14

Hình 38: Tiết diện thanh chống ngang

Mômen quán tính quanh trục x x: ;


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 156
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Mômen quán tính quanh trục y y: ;

Diện tích tiết diện: ;

Bán kính quán tính quanh trục x x: ;

Bán kính quán tính quanh trục y y: ;

Mômen kháng uống quanh trục x x: ;

Mômen kháng uống quanh trục y y: ;


b) ĐỘ MẢNH VÀ ĐỘ MẢNH QUY ƯỚC CỦA THANH CHỐNG

Chiều dài tính toán: ;

Độ mảnh của cột theo phương y y: ;

Độ mảnh của cột theo phương x x: ;


Độ mảnh quy ước của cột theo phương y y;

 ;
Độ mảnh quy ước của cột theo phương x x;

 ;

Ta có: .
c) ĐỘ LỆCH TÂM TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỘ LỆCH TÂM TÍNH ĐỔI

Độ lệch tâm: ;

Độ lệch tâm tương đối: ;


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 157
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Ta có: ; ; ;

 ;

 ;

Ta có: độ lệch tâm tính đổi


d) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ TRONG MẶT PHẲNG UỐN

Với và  Tra bảng, ta được ;


Ta có công thức kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn;

;
e) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ NGOÀI MẶT PHẲNG UỐN

Do cho nên ta phải kiểm tra thêm ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn.

Ta có: ;

 ;

 ;

Ta có ; ;
 ; ;

 ;
Công thức kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 158
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

f) KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ

Với bản cánh kiểm tra theo công thức sau:


Với bản bụng do khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định tổng
thể ngoài mặt phẳng uốn, độ mảnh giới hạn của bản bụng ngoài sự phụ thuộc vào độ
mảnh, vật liệu, hình dáng tiết diện như cột nén đúng tâm và độ lệch tâm tương đối m, còn
phụ thuộc đáng kể vào hệ số kể đến trạng thái ứng suất pháp trên bản bụng không đều

do mômen uốn ( ); ;

Trong đó: ;

 ;
Độ lệch tâm tương đối ;

 Đối với tiết diện chữ I,  ;

 ;

Ta có: ;

Đồng thời: ;
4.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA DẦM VÂY
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
62 -20.725 -329.618 0.719 0.1413 -130.8902

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 159
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

74 -44.928 -440.713 15.738 2.2116 -90.4225


a) TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN

Mômen quán tính quanh trục x x: ;

Mômen quán tính quanh trục y y: ;

Diện tích tiết diện: ;


250

14
y

x x
222
250

y
14

Hình 39: Tiết diện dầm vây

Bán kính quán tính quanh trục x x: ;

Bán kính quán tính quanh trục y y: ;

Mômen kháng uống quanh trục x x: ;

Mômen kháng uống quanh trục y y: ;

Mômen tĩnh với trục trung hòa của một cánh dầm: ;
Mômen tĩnh với trục trung hòa của nửa tiết diện;

;
b) KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN CƯỜNG ĐỘ
Kiểm tra dầm theo điều kiện bền chịu uốn;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 160
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
Kiểm tra dầm theo điều kiện bền chịu cắt;

( )
Kiểm tra dầm theo điều kiện ứng suất tương đương;

 ;


c) KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ

Kiểm tra điều kiện: ;

Trong đó: ; ; ;

 ;
Do đó, không cần kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể của dầm (điều 5.2.2.2. -
TCXDVN 338:2005).
d) KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỤC BỘ
Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh nén;

 ;
Vậy bản cánh nén đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.
Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 161
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Độ mảnh quy ước của bản bụng: ;


Vậy bản bụng dầm đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ.
4.6. TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CỘT CHỐNG TẠM VÀO CỌC
NHỒI
4.6.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Cột chống tạm;

 Diện tích tiết diện: ;


 Chu vi tiết diện: ;
Cọc khoan nhồi: đường kính ;
Bê tông cọc khoan nhồi M300;

 ;

 ;

 ;
Chiều dài cắm cột chống tạm vào cọc khoan nhồi dự kiến là 2m.
300
14

x x
300
272

y
14

Lực dọc lớn nhất tác dụng lên cọc: .


4.6.2. TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CHỐNG TẠM
Giá trị lực dính trung bình được tính theo công thức (2.18a), sách “Kết cấu bê tông
cốt thép - phần cấu kiện cơ bản” - Phan Quang Minh (chủ biên): ;
Trong đó: : với thép chịu nén lấy ;
: với thép trơn lấy ;
 ;
Lực dính giữa bê tông cọc và cột chống tạm là: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 162
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Trong đó: : chu vi cột chống tạm; ;


: chiều dài cắm sâu của cột chống tạm vào cọc khoan nhồi; ;
 ;
Khả năng chịu nén của bê tông cọc vùng tiết diện của cột chống tạm;

 ;
Khả năng chịu lực cho phép với độ sâu chôn dự kiến là 2m; (hệ số an toàn )

;
Vậy chiều sâu chôn cột chống tạm vào trong cọc khoan nhồi là đảm bảo.
4.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÁC MỐI LIÊN KẾT CỦA HỆ
3
CHỐNG NGANG
4

4
5 2
4
4 2
4
3 4
1
2 2

Hình 40: Phối cảnh hệ chống ngang tại lỗ ram dốc

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 163
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

4.7.1. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT
1)
a) TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN VÀO BẢN MÃ
SÀN 250

250

BẢN MÃ THANH CHỐNG

DẦM300x600

Hình 41: Liên kết thanh chống với bản mã chôn sẵn khi thi công cốt thép sàn dầm
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
407 -997.576 5.546 0.394 -1.4016 -2.0132
Với thép CCT38, dùng que hàn N42;

 ; (theo kim loại mối hàn)

 ; (theo kim loại biên nóng chảy)

Dùng hàn tay nên , .

Diện tích đường hàn: ;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục ngang: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục ngang;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục đứng: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục đứng;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 164
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
Ứng suất trong đường hàn (tính theo kim loại mối hàn);

 .

Chiều cao đường hàn tính toán ở trên là , nhưng ở đây đối với chiều dày
của bản thép dày nhất là , do đó đường hàn cấu tạo có chiều cao bé nhất là
.
b) TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG
Bản mã có kích thước được đặt sẵn khi thi công cốt thép dầm.
Khả năng chịu nén cục bộ (ép mặt) của bê tông được xác định theo công thức:

;
Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào đặc điểm phân bố của tải trọng; khi tải trọng phân
bố không đều lấy ;
: cường độ chịu nén tính toán cục bộ của bê tông, xác định theo công
thức ;

250 320 250


250

Hình 42: Hình dùng để xác định trị số

;
;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 165
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 ;

Ta có lực dọc lớn nhất (label 407) .


c) TÍNH TOÁN THÉP NEO VÀO BÊ TÔNG DẦM SÀN:
Tính toán theo điều 6.2.6 - Tính toán chi tiết đặt sẵn (TCXDVN 356:2005).
1

Q
M
z
N

1 1-1
Hình 43: Sơ đồ nội lực tác dụng lên chi tiết đặt sẵn
Sử dụng bộ nội lực tác dụng có giá trị;
 , ,
Tổng diện tích các thanh neo nằm ở hàng neo chịu lực lớn nhất;

Trong đó: : số thanh neo dọc theo hướng của lực trượt;
: lực kéo lớn nhất trong một hàng neo;

;
: lực nén lớn nhất trong một hàng neo;

: lực trượt truyền cho một hàng neo; ( , lấy )

Như vậy, trong các thanh neo không có thanh nào chịu lực kéo, và tác dụng của lực
trượt cũng không có cho nên ta bố trí các thanh neo theo cấu tạo, bố trí 4 thanh neo .
Chiều dài đoạn neo được xác định theo công thức;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 166
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lấy Lneo 400 (mm).


Tính toán chiều dày bản mã hàn với các thanh neo;

Chiều dày bản mã phải thỏa mãn điều kiện: ;

Trong đó: : đường kính yêu cầu của thanh neo theo tính toán; ;
: cường độ chịu kéo của cốt thép; ;
: cường độ chịu cắt tính toán của bản thép;

Vậy . Chọn .
4.7.2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 2)
a) TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN VÀO BẢN MÃ
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
70 -817.826 -1.399 0.815 3.1374 -0.1376
Diện tích đường hàn: ;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục ngang: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục ngang:

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 167
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
SÀN 250

BẢN MÃ THANH CHỐNG

DẦM300x600

Hình 44: Liên kết thanh chống xiên với bản mã được chôn sẵn khi thi công dầm sàn

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục đứng: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục đứng:

Lực cắt theo phương ngang: ;

Lực nén:
Ứng suất trong đường hàn (tính theo kim loại mối hàn);

 .

Chiều cao đường hàn tính toán ở trên là , nhưng ở đây đối với chiều dày
của bản thép dày nhất là , do đó đường hàn cấu tạo có chiều cao bé nhất là
.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 168
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

b) TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG


Bản mã có kích thước được đặt sẵn khi thi công cốt thép dầm.
Khả năng chịu nén cục bộ (ép mặt) của bê tông được xác định theo công thức:

;
Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào đặc điểm phân bố của tải trọng; khi tải trọng phân
bố không đều lấy ;
: cường độ chịu nén tính toán cục bộ của bê tông, xác định theo công
thức ;

250 370 250


250

Hình 45: Hình dùng để xác định trị số

;
;

 ;

Ta có lực dọc lớn nhất (label 70) .


c) TÍNH TOÁN THÉP NEO VÀO BÊ TÔNG DẦM SÀN:
Tính toán theo điều 6.2.6 - Tính toán chi tiết đặt sẵn (TCXDVN 356:2005).
1

Q
M
z
N

1 1-1
Hình 46: Sơ đồ nội lực tác dụng lên chi tiết đặt sẵn
Sử dụng bộ nội lực tác dụng có giá trị;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 169
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 , ,
Tổng diện tích các thanh neo nằm ở hàng neo chịu lực lớn nhất;

Trong đó: : số thanh neo dọc theo hướng của lực trượt;
: lực kéo lớn nhất trong một hàng neo;

;
: lực nén lớn nhất trong một hàng neo;

: lực trượt truyền cho một hàng neo; ( , lấy )

: hệ số xác định bằng công thức;

;
: cường độ chịu nén tính toán của bê tông;
: cường độ tính toán của thép;
: hệ số, đối với bê tông nặng ;

Giả sử chọn thép ; ;

;
: hệ số; trong các thanh thép không có thanh nào chịu kéo vậy

 . Chọn 3 cho một hàng neo, các


hàng neo còn lại cũng chọn 3 , do đó cần 9 cho ba hàng neo.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 170
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lấy Lneo 560 (mm).


Tính toán chiều dày bản mã hàn với các thanh neo;

Chiều dày bản mã phải thỏa mãn điều kiện: ;

Trong đó: : đường kính yêu cầu của thanh neo theo tính toán; ;
: cường độ chịu kéo của cốt thép; ;
: cường độ chịu cắt tính toán của bản thép;

Vậy . Chọn .
4.7.3. TÍNH TOÁN LIÊN KÊT DẦM VÂY VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 3)
SÀN 250 370
250

BẢN DẦM
MÃ VÂY

DẦM300x600

Hình 47: Liên kết dầm vây với bản mã chôn sẵn khi thi công cốt thép sàn dầm
a) TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN VÀO BẢN MÃ
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
62 -114.025 157.098 0.122 0.2227 83.6994
74 -44.928 -440.713 15.45 -3.0281 57.6569

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 171
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Diện tích đường hàn: ;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục ngang: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục ngang:

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục đứng: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục đứng:

;
(trọng tâm đường hàn cách mép chịu kéo là 13.9903cm);
Ứng suất trong đường hàn (tính theo kim loại mối hàn);

; (bộ nội lực thứ nhất)

 .

; (bộ nội lực thứ hai)

Chiều cao đường hàn tính toán ở trên là , đảm bảo điều kiện theo khoản
a - điều 8.6.1.3 - TCXDVN 338:2005 về chiều cao của đường hàn góc không được lớn
hơn .
b) TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA BÊ TÔNG
Bản mã có kích thước được đặt sẵn khi thi công cốt thép dầm.
Khả năng chịu nén cục bộ (ép mặt) của bê tông được xác định theo công thức:

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 172
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào đặc điểm phân bố của tải trọng; khi tải trọng phân
bố không đều lấy ;
: cường độ chịu nén tính toán cục bộ của
bê tông, xác định theo công thức 250 370

250
;
;

 ;

Ta có lực dọc lớn nhất (label 408) .


c) TÍNH TOÁN THÉP NEO VÀO BÊ TÔNG DẦM SÀN:
Tính toán theo điều 6.2.6 - Tính toán chi tiết đặt sẵn (TCXDVN 356:2005).
1

Q
M
z
N

1 1-1
Hình 48: Sơ đồ nội lực tác dụng lên chi tiết đặt sẵn
Sử dụng bộ nội lực thứ nhất tác dụng có giá trị;
 , , ;
Do bản mã và tiết diện dầm vây lệch tâm cho nên lực tính toán có giá trị:
; ; .
Tổng diện tích các thanh neo nằm ở hàng neo chịu lực lớn nhất;

Trong đó: : số thanh neo dọc theo hướng của lực trượt;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 173
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

: lực kéo lớn nhất trong một hàng neo;

;
: lực nén lớn nhất trong một hàng neo;

: lực trượt truyền cho một hàng neo;

: hệ số xác định bằng công thức;

;
: cường độ chịu nén tính toán của bê tông;
: cường độ tính toán của thép;
: hệ số, đối với bê tông nặng ;

Giả sử chọn thép ; ;

: hệ số; xác định bằng công thức: ;

Ở đây, 

 . Chọn 3 cho một hàng neo,


các hàng neo còn lại cũng chọn 3 , do đó cần 9 cho ba hàng neo.

;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 174
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Lấy Lneo 620 (mm).


Tính toán chiều dày bản mã hàn với các thanh neo;

Chiều dày bản mã phải thỏa mãn điều kiện: ;

Trong đó: : đường kính yêu cầu của thanh neo theo tính toán; ;
: cường độ chịu kéo của cốt thép; ;
: cường độ chịu cắt tính toán của bản thép;

Vậy . Chọn .
Sử dụng bộ nội lực thứ hai có giá trị;
 , , ;
Do bản mã và tiết diện dầm vây lệch tâm cho nên lực tính toán có giá trị:
; ; .
Tổng diện tích các thanh neo nằm ở hàng neo chịu lực lớn nhất;

Trong đó: : số thanh neo dọc theo hướng của lực trượt;
: lực kéo lớn nhất trong một hàng neo;

;
: lực nén lớn nhất trong một hàng neo;

;
: lực trượt truyền cho một hàng neo;

;
: hệ số xác định bằng công thức;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 175
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
: cường độ chịu nén tính toán của bê tông; ;
: cường độ tính toán của thép; ;
: hệ số, đối với bê tông nặng ;

Giả sử chọn thép ; ;

: hệ số; xác định bằng công thức: ;

Ở đây,  ;

.
Vậy chọn theo kết quả tính toán của bộ nội lực thứ nhất.
4.7.4. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO DẦM VÂY VÀ CHỐNG
NGANG (LIÊN KẾT 4)
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
70 -817.826 1.628 0.815 0.2575 -0.5427

Diện tích đường hàn: ;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục ngang: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục ngang:

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục đứng: ;


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 176
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục đứng:

Lực cắt theo phương ngang: ;

Lực nén: ;
Ứng suất trong đường hàn (tính theo kim loại mối hàn);

 ;

 .

Chiều cao đường hàn tính toán ở trên là , nhưng ở đây đối với chiều dày
của bản thép dày nhất là , do đó đường hàn cấu tạo có chiều cao bé nhất là
.Tại những vị trí chống xiên liên kết vào dầm vây thì tại dầm vây ta đặt
thêm các sườn gia cường.
4.7.5. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO DẦM VÂY (LIÊN KẾT
5)
Label P
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
407 -742.162 8.725 1.617 0.3005 13.3052

Diện tích đường hàn: ;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục ngang: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục ngang;

Mômen quán tính của đường hàn quanh trục đứng: ;


Mômen kháng uốn của đường hàn quanh trục đứng;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 177
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

;
Ứng suất trong đường hàn (tính theo kim loại mối hàn);

 .

Chiều cao đường hàn tính toán ở trên là , nhưng ở đây đối với chiều dày
của bản thép dày nhất là , do đó đường hàn cấu tạo có chiều cao bé nhất là
.
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
TR?T ±0.000

540
540
V?A HÈ -0.540

2860
H? M 1 -3.400

3400
9660
H? M 2 -6.800

3400
H? M 3 -10.200

6000 7500 7500 7200 7500 7500 6000


49200

1A 1 2 3 4 5 6 6A

Hình 49: Mặt cắt tầng hầm chung cư Four Aces


5.1. THI CÔNG DẦM MŨ
5.1.1. CÔNG TÁC PHÁ ĐỈNH TƯỜNG VÂY
Bước 1: tại mặt đất tự nhiên cốt , dùng máy đào có gắn đầu đục bê tông, tiến
hành phá bỏ toàn bộ phần tường dẫn mặt trong từ cao độ đến cao độ , và
phần tường dẫn mặt ngoài từ cao độ đến cao độ , với cách phá bỏ như
trên, ta đã chừa lại phần tường dẫn mặt ngoài từ cao độ đến cao độ và
phá bỏ toàn bộ phần tường dẫn mặt trong. Quy trình thi công là dùng máy cắt bê tông xén
ngang tường dẫn. Sau đó dùng máy đục bê tông bửa thẳng và tách phần tường dẫn ra.
Bước 2: phá dỡ bê tông đỉnh tường vây từ cao độ xuống đến cao độ .
Công tác phá bỏ tường dẫn hoàn tất. Ta tiến hành phá bỏ phần bê tông đỉnh tường vây.
Đoạn tường này cần phải phá bỏ vì chất lượng bê tông không tốt do lẫn bùn cát. Quy trình
phá bỏ như sau;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 178
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

1. Đục tỉa toàn bộ phần bê tông bảo vệ thép dọc xuống cao độ ;
2. Cắt bỏ hết thép đai, bẻ cốt thép dọc ra;
3. Đục phá mảng tường cách nhau 800mm, với bề dài khoảng đục là 600mm;
4. Đục chân mảng tường còn lại và dùng búa đập gãy phần tường này;
5.1.2. THI CÔNG DẦM MŨ QUANH CHU VI TƯỜNG VÂY TỪ CAO ĐỘ
0.000 XUỐNG CAO ĐỘ 1.100m
Vệ sinh sạch sẽ toàn bộ phần chu vi đỉnh tường vây. Sau đó tiến hành thực hiện công
tác lắp dựng cốt thép (có thép chờ để thi công sàn tầng trệt), công tác cốp pha, đổ bê tông
cho tường vây. Trong phạm vi đồ án, không tính toán cốt thép dầm mũ.
Trong biện pháp thi công tầng hầm, thì sàn tầng trệt sẽ được khởi công sau khi thi
công phần tầng hầm 3 kết thúc. Do đó, khi thi công dầm mũ, ta chỉ thi công đến cốt
, chừa mạch ngừng cách đáy sàn trệt 50mm.
PHÍA PHÍA

±0.000 SÀN TẦNG


TRỆT
-0.250
MẠCH
-0.300 NGỪNG

-1.100

5.2. THI CÔNG TẦNG HẦM 1


5.2.1. ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM 1
Tiến hành công tác đào đất thi công hệ dầm sàn tầng hầm 1. Hệ dầm sàn tầng hầm 1
được thi công trực tiếp lên nền đất của công trình, không cần hệ chống đỡ nào cả. Tầng
hầm 1 có cùng một cao trình mặt sàn là . Do đó, ta chia làm hai giai đoạn đào đất,
giai đoạn 1 đào bằng máy đào gầu nghịch đến cao trình , giai đoạn hai đào bằng
thủ công xuống thêm 20cm nữa đến cao trình , tức là cao trình đáy lớp vữa lót
dùng để thi công dầm sàn tầng hầm 1. Diện tích của toàn bộ khu vực đào là
.
Đầm lèn toàn bộ nền đất và hạ nền theo yêu cầu trên, sau đó tiến hành khoét lỗ khuôn
dầm, ở đây dầm tầng hầm có kích thước là , cho nên ta khoét lỗ xuống cao
trình . Riêng đối với hệ dầm cốp pha được xây gạch ống kính thước ,
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 179
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

sau đó trát lớp vữa mác 75 dày 20mm vao các thành biên , sau đó lấp đất bên hông của các
thành lại.
Dùng một lớp vữa lót, dày 5cm láng lên nền đất tạo mặt bằng thi công cốt thép và đổ
bê tông cho phần sàn. Lớp vữa xi măng đày đóng vai trò như cốp pha sàn và cốp pha dầm.
Đối với những vị trí có cột công trình kích thước , thì ta tiến hành
khoét lỗ tới cao trình , đổ phần trên của cột tầng hầm 2 chung với hệ dầm sàn của
tầng hầm 1. Tương tự như dầm, cũng tiến hành tạo cốp pha bằng gạch ống và tráng vữa
láng mặt.
Lưu ý: các kích thước cốp pha phải đảm bảo việc thi công dầm, sàn đúng kích thước
và đúng cao trình thiết kế. Vì vậy, khi đào đất, láng vữa, xây gạch, trát vữa phải tính đến.
Sau khi lớp vữa lót đạt cường độ, ta tiến hành lắp đặt cốt thép giống như thi công cho
mọi loại sàn bình thường. Trước khi đổ bê tông, ta quét một lớp dầu luyn lên mặt nền để
sau này tháo dỡ cốp pha được dễ dàng, mặt dưới của sàn được mịn, không bị dính vữa lót.
(khi quét lớp dầu luyn phải làm cẩn thận để không dính vào cốt thép sàn, dầm)

Hình 50: Mặt cắt các giai đoạn thi công dầm sàn tầng hầm 1
Tính toán khối lượng đất cần đào trong giai đoạn 1: đào bằng máy đào gầu nghịch từ
cao trình mặt đất tự nhiên đến cao trình . Vậy tổng thể tích đất cần đào ở
trạng thái nguyên thổ là .
Tính toán khối lượng đất cần đào trong giai đoạn 2: đào đất bằng thủ công, và khoét
lỗ dầm, cột;

 Đào thủ công 20cm: ;

 Khoét lỗ dầm, cột: ;


Tính toán máy đào đất: trong giai đoạn 1 dùng máy đào gầu nghịch để đào đất, quy
trình đào đất làm sao cho tất cả các thiết bị đều đứng ở mặt đất tự nhiên mà không phải di
chuyển xuống đất.
 Chiều sâu hố đào lớn nhất là: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 180
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Máy đào gầu nghịch dẫn động bằng thủy lực, nhãn hiệu HITACHI, mã hiệu
ZAXIS 75US;

Hình 51: Thông số kích thước máy đào gầu nghịch HITACHI ZAXIS 75US

Hình 52: Thông số phạm vi hoạt động máy đào gầu nghịch HITACHI ZAXIS 75US

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 181
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 53: Biểu đồ phạm vi hoạt động máy đào gầu nghịch HITACHI ZAXIS 75US

Năng suất máy đào được tính theo công thức:


Trong đó: : dung tích gầu; ;
: hệ số đầu gầu; ;
: hệ số tơi của đất; ;
: hệ số sử dụng thời gian làm việc, đổ trực tiếp;

: hệ số quy về đất nguyên thổ; ;

: số chu kỳ trong một giờ đào; ;


: thời gian của một chu kỳ đào quay 900; ;
;
: hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe; ;
: hệ số phụ thuộc góc quay , tay cần quay với ;

(lần/giờ);
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 182
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Năng suất máy đào: ;


 Năng suất một máy đào trong 1 ca (8 tiếng): ;

 Số ca máy đào cần thiết là (sử dụng 2 máy đào): ;


 Chọn là 9 ca.
Chọn xe ô tô chở đất, chọn loại xe Huyndai có dung tích thùng xe 7m 3, khoảng cách
vận chuyển 7km, đất được đổ tại địa điểm như đã chọn trong phương án thi công tường
vây và cọc khoan nhồi, tốc độ xe đi trong thành phố là 30km/h. Thời gian tránh và kẹt xe
lấy 15 phút. Hệ số chất đầy của xe là 1.0. Năng suất của máy đào là 37.8m3/h.

Thời gian cần thiết của một chuyến xe: ;

Trong đó: : thời gian đổ đất ra khỏi xe; (phút);


: thời gian quay xe; (phút);
: thời gian cần thiết để đổ đất đầy lên xe tại công trường;

(phút) chọn 12 phút;


: thời gian tránh, kẹt xe; lấy (phút);
: thời gian xe chạy trên đường (cả đi lẫn về) tính với vận tốc

; (phút);
: thời gian cần thiết của một chuyến xe;
(phút);

 Khối lượng đất 1 xe vận chuyển trong 1 giờ: ;

Mỗi giờ thì máy đào được 37.8m3 đất, vậy ta cần phải có (xe)
Ở đây ta dùng hai máy đào đất, cho nên chọn 6 xe cho mỗi máy đào, tổng cộng ta cần
có 12 xe Huyndai có dung tích thùng xe 7m 3 để vận chuyển đất thì mới đảm bảo cho máy
đào liên tục không bị gián đoạn.
5.2.2. LẮP ĐẶT CỐT THÉP
Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế,
đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 và TCVN 1651:1985.
Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí
nghiệm kiểm tra theo TCVN.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 183
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo: bề mặt sạch không
dính bùn đất, dầu mỡ, không vẩy sắt và các lớp gỉ. Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện
do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2%
đường kinh. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết
diện thực tế còn lại. Cốt thép cần được kéo, uốn và được nắn thẳng.
Toàn bộ cốt thép dầm, sàn tầng hầm 1, được lắp đặt theo phương án lắp từng thanh.
Trong quá trình lắp dựng có việc tiến hành moi và duỗi các thanh thép chờ liên kết dầm
sàn đã đặt sẵn trước đó trong giai đoạn thi công tường vây. Đối với các thanh thép này,
cần làn vệ sinh sạch sẽ, chỉnh sửa lại đúng vị trí và cao độ.

PHÍA NGOÀIPHÍA TRONG


800

THÉP CHỦ MẶT


TRƯỚC
500 800

CAO ĐỘ MẶT SÀN


200 200 200

30 140 30 HẦM
600

CAO ĐỘ THÉP LỚP TRÊN SÀN


460

HẦM
VÁN ÉP DÀY
3mm
TẤM XỐP DÀY
40mm
THÉP CHỜ LIÊN KẾT SÀN DẦM ĐƯỢC
BUỘC CHẶT VÀO LỒNG THÉP TƯỜNG
VÂY BẰNG KẼM
Hình 54: Chi tiết thép chờ liên kết sàn hầm được chôn sẵn trong tường vây

Hình 55: Thép chờ liên kết sàn hầm được chôn sẵn trong tường vây
Thép chờ đối với phần cột trên lấy chiều dài là (với là đường kính của thép
cột). Số lượng thanh và chiều dài được xác định từ bảng vẽ kết cấu. Đối với phần cột dưới
ta sẽ liên kết bằng coupler. Phần thép chờ bên trên nên bọc ny lông để khi đổ bê tông sàn
tầng hầm 1 cốt thép cột không bị dính vữa, đồng thời để bảo vệ khỏi bị han rỉ do nước
mưa, do thời gian chờ để thi công cột tầng hầm 1.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 184
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Để lắp dựng các thanh thép này đúng vị trí thì trên mặt bằng ta dựa tim mốc (công tác
trắc đạc có nhiệm vụ gửi tim trục trên nền vữa lót). Căn cứ trên tim trục, ta xác định vị trí
của từng thanh thép trên nền vữa lót). Để cho các thanh thép cột không bị nghiêng, đầu
tiên ta cho bốn thanh cốt dọc ở bốn vị trí góc. Bốn thanh thép này được liên kết với nhau
trước bằng bốn lớp đai, mỗi lớp đai cách nhau 150mm. Sau đó tiến hành kiểm tra lại độ
chính xác, sau khi đạt yêu cầu ta tiến hành cố định bốn thanh trên, bằng cách hàn vào các
cữ, làm bằng thép , đạ được khoan cắm ở lớp vữa lót. Có thể dùng máy toàn đạc điện
tử để kiểm tra lại vị trí và độ nghiêng của bốn thanh thép ở góc.
Sau khí đã cố định hệ trên ta tiến hành lắp đại trà các thanh còn lại, dựa theo các mố
được định vị trước đó. Khi lắp đặt cốt thép cột thì song song với nó ta cũng tiến hành lắp
đặt cốt thép dầm. Nếu việc lắp cốt thép dầm gặp khó khăn thì tháo các đai liên kết ra sau
đó buộc lại.
Chú ý: trong giai đoạn này tuyệt đối không được sử dụng dùng các loại gia công nhiệt
vào cột chống tạm, vì cột chống tạm đang trong giai đoạn chịu lực, sử dụng gia công nhiệt
có thể làm cho cột chống tạm mất ổn định có thể dẫn đến sụp đổ hệ kết cấu thi công.

1 - CỐT THÉP CHỜ CỘT TẦNG HẦM 1 6 - CỤC KÊ BÊ TÔNG


2 - CỐT THÉP ĐAI CỦA CỘT TẦNG 7 - THÉP GIÁ THI CÔNG SÀN
HẦM 2 8 - LỚP VỮA LÓT M75 DÀY 50
3 - CỐT THÉP DỌC CỦA DẦM TẦNG 9 - GẠCH ỐNG 80x80x180
HẦM 1 10 - CỘT CHỐNG TẠM I300x300x14
4 - CỐT THÉP ĐAI CỦA DẦM TẦNG 11 - ĐẦU NỐI COUPLER
HẦM 1
5 - CỐT THÉP CỦA SÀN TẦNG HẦM 1

Hình 56: Chi tiết bố trí cốt thép sàn, dầm, cột

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 185
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 57: Dùng coupler để nối phần cột dưới và lắp đặt cốt thép dầm
5.2.3. THI CÔNG BÊ TÔNG
Sau khi cốt thép được đặt vào vị trí thiết kế, ta tiến hành công tác nghiệm thu công
tác cốt thép và đổ bê tông như bình thường chỉ khác là sử dụng nền đất để làm cốp pha.
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm chở đến công trường có các thông số như
sau: bê tông M300, đá 1x2cm, độ sụt 18cm đến 20cm , có phụ gia tăng khả năng ninh kết
(phụ thuộc vào sự chấp thuận của TVGS) để đạt 100% cường độ sau 7 ngày.

Hình 58: Mặt bằng đổ bê tông sàn tầng hầm 1


Công tác đầm bê tông: với dầm ta dùng loại đầm dùi, khi đầm chú ý mũi đầm không
được chạm vào tấm đáy, với cốp pha là lớp vữa xi măng thì càng cần phải càng cần phải

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 186
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

chú ý điều này vì dầm dùi có thể phá thủng lớp láng, nước xi măng sẽ bị rò rỉ xuống đất
gây rỗ cho bê tông sau khi đông cứng. Đầm phải được cắm thẳng góc, thân đầm (phần tác
động) phải ngập trong vữa đầm là 2/3 thân đầm và mũi đầm phải cắm vào lớp vữa đầm
trước ít nhất là 5cm. Khi sử dụng đầm dùi thì bước di chuyển của đầm không vượt quá 1.5
lần bán kính tác dụng của đầm. Nên nhớ không được đầm quá lâu, chỉ đầm đủ thời gian
nếu không sẽ gây ra hiện tượng phân tầng bê tông, thông thường thời gian đầm là từ 1.5
giây đến 60 giây. Đối với sàn ta sử dụng đầm bàn là thích hợp. Khi đầm phải theo thứ tự
tránh bỏ sót, khi di chuyển đầm không được kéo lướt mà phải nhấc đầu dầm lên để di
chuyển đầm một cách từ từ. Thời gian đầm tại một vị trí thông thường từ 30 giây đến 50
giây. Khoảng cách giữa hai vị trí đầm liền nhau, phải được chồng lên nhau một khoảng từ
3cm đến 5cm. Thông thường, dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm đạt yêu cầu là
vữa bê tông không lún nữa, nước xi măng trồi lên mặt, và bọt khí không còn nữa.
Phương pháp làm phẳng và đảm bảo độ dày sàn: căn cứ vào cốt được đánh trên thép
chờ cột để xác định bề mặt bê tông sàn khi đổ xong. Sau khi trút bê tông, dùng xẻng, cuốc
san bê tông cho đều, tiếp đến đầm bê tông, sau đó dùng thước cán phẳng, cuối cùng dùng
bàn xoa hoặc dụng cụ chuyên dùng xoa nhẵn mặt bê tông.
Công tác bảo dưỡng bê tông: ngay sau khi đổ bê tông, ta trải lên sàn một lớp ni lông
mỏng. Trong hai ngày đầu cứ ba giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê
tông được 7 giờ, những ngày sau khoảng 10 giờ tưới một lần, và tưới liên tục trong 7 ngày.

Hình 59: Đổ bê tông sàn


Tính toán khối lượng, chọn máy thi công công tác bê tông sàn dầm tầng hầm 1;

Tổng khối lượng bê tông: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 187
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Chọn xe vận chuyển bê tông: chọn sử dụng bê tông tươi từ nhà máy cho hầu hết kết
cấu công trình. Thiết bị vận chuyển do nhà máy cung cấp bê tông chuẩn bị. Số lượng xe
phải kịp đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông, tránh làm gián đoạn quá trình đổ bê tông.

Năng suất xe vận chuyển được tính theo công thức: ;


Trong đó: : là trọng lượng hàng chuyên chở (mỗi xe 6m 3 bê tông có trọng lượng
);
: hệ số sử dụng thời gian; lấy ;

: là số chuyến xe trong một ca; ;


: thời gian 1 ca làm việc (tính bằng phút); (phút)
: thời gian một chuyến vận chuyển bê tông (bao gồm cả đi và về);

(phút);

(chuyến);

 Năng suất của xe vận chuyển bê tông: ;


Giả thiết xe vận chuyển bê tông mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật như sau;
 Dung tích thùng: 6m3;
 Công suất động cơ: 40kW;
 Tốc độ quay của thùng: 9 đến 14vòng/phút;
 Độ cao đổ phối liệu vào: 3.5m;
 Thời gian đổ bê tông ra (tối thiểu): 10phút;
 Vận tốc di chuyển tối đa: 70km/giờ;
 Trọng lượng xe khi có bê tông: 21.85T;
Dự trù đổ bê tông hệ sàn, dầm tầng hầm 1 trong vòng 1 ca, vậy số lượng xe vận

chuyển bê tông đến công trường cần thiết là: ; chọn 15 xe.
Chọn máy bơm bê tông: dùng máy bơm bê tông để vận chuyển bê tông từ xe trộn đến
vị trí cần đổ, hệ thống đường ống dẫn bê tông được đặt trên các giá ngựa, và bao gồm hai
phần, phần ống cứng và phần ống mềm để dễ di chuyển bê tông ra toàn sàn. Do đổ bê tông

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 188
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

xuống tầng hầm, thấp hơn vị trí máy đứng, cho nên việc chọn máy bơm theo áp lực bơm là
không quan trọng, nên sẽ chọn máy bơm theo năng suất bơm.
Chọn máy bơm HBT60.13.90S của hãng sản xuất Hòa Phát Hà Nội;

Hình 60: Máy bơm bê tông HBT 60.13.90S


Chọn máy đầm bê tông: dùng đầm dùi do công ty Hòa Phát cung cấp. Đặc điểm của
đầm dùi: đầu dùi là loại PHV-28 có đường kính 28mm, chiều dài 345mm, biên độ rung
2.2mm, độ rung 12000 đến 14000 lần/phút, trọng lượng 1.2kG. Dây dùi là loại PSW có
đường kính ruột dây dùi 7.7mm, đường kính vỏ 28mm, chiều dài dây có thể thay đổi từ
2m, 3m, 4m, cho phù hợp với từng loại cấu kiện. Mô tơ nguồn là loại PMA-1500, công
suất 1.5kVA, 1 pha, nặng 6.5kG.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 189
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5.3. THI CÔNG TẦNG HẦM 2


5.3.1. THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ CHỐNG TẠM
Vị trí của lỗ mở cửa lấy đất nằm ngay tại vị trí sát tường vây. Do đó, tường vây tại vị
trí này không cho sàn tầng hầm làm hệ chống, do đó ta phải đặt vào hệt chống tạm bằng
thép hình. Toàn bộ hệ chống bao gồm: dầm vây, chống dọc và chống xiên đều được làm
bằng thép tổ hợp I250x250x14. Trong hệ sàn dầm của tầng hầm 1, được chôn những chi
tiết đặt sẵn là những bản mã, dùng để liên kết hệ chống tạm này. Cấu tạo của hệ chống tạm
như hình vẽ dưới đây.

Hình 61: Hệ giằng chống tạm tại lỗ mở lấy đất


5.3.2. ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM
Khi bê tông dầm và sàn tầng hầm 1 đạt được 100% cường độ thiết kế thì tiến hành
đào đất để thi công sàn tầng hầm thứ 2 xuống cốt , cao trình đáy lớp bê tông lót.
Quy trình đào bao gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: đào mở lỗ bằng thủ công. Giai đoạn 2, 3:
dùng máy đào gầu nghịch kết hợp máy ủi đào toàn bộ phần đất còn lại đến cao trình
. Giai đoạn 4: đào thủ công xuống đến cao trình .

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 190
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 62: Mặt bằng phân chia giai đoạn đào đất
Giai đoạn 1 (được đánh số 1 trong hình 62): đào đất mở lỗ bằng thủ công từ cao trình
đến cao trình - 6.360 ;
W1 = 2´ 115.5´ 3.25 = 750.75 (m 3 )
Khối lượng đào đất trong giai đoạn 1: .
Giai đoạn 2, 3 (được đánh số 2, 3 trong hình 62): kết thúc giai đoạn 1, lúc này ta dùng
cần trục đưa máy đào gầu nghịch xuống lỗ mở và tiến hành đào đất phần đất còn lại từ cao
trình - 3.110 đến cao trình - 6.360 . Trong đó, giai đoạn 2 ta sẽ tiến hành đào các khoang
giữa hai trục 1, 2 và 5, 6. Sau đó, chuyển sang giai đoạn 3, đào ngược trở ra. Với cách đào
như vậy ta có thể tiến hành các công tác khác ngay trong khi công tác đào đất còn đang
diễn ra. Phân đoạn thực hiện các công tác sẽ rõ ràng hơn khi tính tiến độ thực hiện. Nhưng
ở đây do thời gian có hạn, sinh viên chưa thực hiện được.
W2,3 = 2´ 826.98 ´ 3.25 = 5375.37 (m 3 )
Khối lượng đào đất trong giai đoạn 2, 3: .
Giai đoạn 4: đào đất thủ công từ cao trình - 6.360 xuống đến cao trình - 6.560 , rồi
sau đó tiến hành khoét rãnh cho sàn, và lỗ cho cột.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 191
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

W4 = 471.1 (m 3 )
Khối lượng đào đất trong giai đoạn 4: .
Chọn máy, cơ giới để thực hiện công tác đào đất cho giai đoạn 2;
Đối với máy đào gầu nghịch vẫn chọn máy đã dùng trong khi thi công đào đất tầng
hầm 1, máy có nhãn hiệu HITACHI, và có số hiệu ZAXIS 75US, với các thông số kỹ thuật
của máy thì có thể đáp ứng được yêu cầu của việc đào đất dưới tầng hầm (các thông số kỹ
thuật của máy xem lại phần thi công tầng hầm 1), máy có dung dích gầu 0.33m 3. Quá trình
đào đất trong điều kiện chật hẹp, điều kiện chiếu sáng, môi trường nên năng suất của máy
đào là tương đối thấp. Máy sẽ tốn nhiều thời gian để tìm ra vị trí đào thuận lợi. Do vậy, hệ
số sử dụng thời gian sẽ được lấy với giá trị nhỏ.
N = qNckk1ktg ; (m 3 / h)
Năng suất máy đào được tính theo công thức:
3
Trong đó: q : dung tích gầu; q = 0.33 (m );
Kd Kd = 0.7
: hệ số đầu gầu; ;
Kt
: hệ số tơi của đất; Kt = 1.2 ;
ktg k = 0.50
: hệ số sử dụng thời gian làm việc, đổ trực tiếp; tg
K 0.7
k1 = d = = 0.583
k1 Kt 1.2
: hệ số quy về đất nguyên thổ; ;
3600
Nck =
Nck Tck
: số chu kỳ trong một giờ đào; ;
Tck T = t ckkvtkqua y
: thời gian của một chu kỳ đào quay 900, có thể 1800; ck ;
t ck = 15 (s)
;
k vt
: hệ số điều kiện khi đổ đất bên cạnh; k vt = 1.0 ;
kqua y kqua y = 1.5
: hệ số phụ thuộc góc quay ; lấy
3600
® Nck =
= 160
Tck = 15´ 1.0 ´ 1.5 = 22.5 (s) 22.5 (lần/giờ);
3
 Năng suất máy đào: N = 0.33´ 160 ´ 0.583 ´ 0.5 = 15.4 (m / h);
3
 Năng suất một máy đào trong 1 ca (8 tiếng): W = Nt = 15.4 ´ 8 = 123.2 (m / ca );
Q 5375.37
n= = = 21.8 (ca )
 Số ca máy đào cần thiết là (sử dụng 2 máy đào): W 2´ 123.2 ;
 Chọn là 22 ca.
Trong giai đoạn đào thi công tầng hầm 2, điều kiện đào đất được tiến hành khi tầng
hầm 1 đã được thi công xong, do đó, máy đào gầu nghịch chỉ có nhiệm vụ đào đất, còn
việc vận chuyển đất sẽ được thực hiện bởi máy ủi đất, dùng để chuyển đất ra tới lỗ chờ, tại
đầu sẽ có một máy đào gầu ngoạm chuyển đất lên xe ô tô tự đổ để vận chuyển ra khỏi

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 192
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

công trường. Ở đây, ta dùng hai máy đào đất, cho hai phân đoạn làm song song, do đó
tương ứng ta sẽ dùng hai máy ủi để thực hiện việc gom đất cho hai máy đào này.
Chọn máy ủi nhãn hiệu KOMATSU, mã hiệu D21A-8.

Hình 63: Máy ủi đất KOMATSU D21A-8


Kdoc
N = Vb N K (1- KroiLvc );
Ktoi ck tg
Năng suất máy ủi được tính theo công thức sau;
Vb
Trong đó: : thể tích khối đất trước khi ben khi bắt đầu vận chuyển;
Bh 2
Vb =
2tg j d
;
B : chiều rộng lưỡi ủi; B = 2.17 (m);
h : chiều cao lưỡi ủi; h = 0.59 (m) ;
j d : góc ma sát trong của đất ở trạng thái động, giá trị bằng 2/3 giá trị ở
2 2
j d = j t = ´ 16.33 0 = 10.89 0
trạng thái tĩnh; 3 3 ;
Bh 2 2.17´ 0.59 2 3
Vb = = = 1.96 (m )
2tg j d 2´ tg (10.89 0 )
;
Kdoc
: hệ số ảnh hưởng độ dốc, lấy Kdoc = 1;
Ktoi K = 1.08
: hệ số tơi của đất, lấy toi ;
3600
Nck =
Nck t ck
: số chu kỷ ủi đất trong 1 giờ, tính theo công thức ;
t ck
: thời gian của một chu kỷ ủi, tính theo công thức;
L
t ck = t gom+ å i + 2t qua y + t ha ben + mt sa ngso
vi
;
Li vi
, : đoạn đường, vận tốc của các giai đoạn gom đất. vận chuyển đất và
đi về; lấy đoạn đường vận chuyển trung bình là L= 30 (m) ;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 193
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

vt vt = 0.72 (m/ s) vl v = 0.88 (m/ s)


: vận tốc tiến, ; : vận tốc lùi, l ;
t gom t = 5s
: thời gian gom đất; lấy gom ;
t qua y t = 10s
: thời gian quay vòng; lấy qua y ;
t ha ben
: thời gian hạ ben; t ha ben = 1s ;
t sa ngso t = 3.4 = 12s
: tổng thời gian sang số; lấy sa ngso ;
30 30
t ck = 5 + + + 2.10 + 1+ 12 = 113.76 (s)
0.72 0.88 ;
3600
Nck = = 31.65
113.76 ;
Ktg Ktg = 0.6
: hệ số sử dụng thời gian; ;
Kroi
: hệ số rơi vãi đất trên mỗi mét vận chuyển, lấy Kroi = 0.004 ;
1
N = 1.96´ ´ 31.65 ´ 0.6 ´ (1- 0.004 ´ 30 ) = 30.33 (m 3 / h);
 1.08
So sánh với năng suất của máy đào, ta thấy được máy ủi dư khả năng để ủi hết phần
đất đã được máy đào đào và chất thành đống.

Hình 64: Đào đất tầng hầm bằng máy đào gầu nghịch

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 194
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 65: Máy ủi gom đất di chuyển ra lỗ chờ


Chọn máy đào gầu ngoạm nhãn hiệu HITACHI, mã hiệu KH100D;

Hình 66: Máy đào gầu ngoạm HITACHI KH100D

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 195
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5.3.3. LẮP ĐẶT CỐT THÉP


Biện pháp kỹ thuật cho công tác lắp đặt cốt thép giống như trong phần thi công sàn
tầng hầm 1.
5.3.4. THI CÔNG BÊ TÔNG
Biện pháp kỹ thuật cho công tác đổ bê tông giống như trong phần thi công sàn tầng
hầm 1.
Việc bảo dưỡng bê tông sàn hầm 2 có thuận lợi hơn vì bê tông không bị ảnh hưởng
nhiều bởi mưa nắng. Thời gian tưới nước là 7 ngày, nhịp độ tưới nước có thưa hơn so với
sàn tầng hầm 1.
5.3.5. THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 2
Sau khi thi công xong phần dầm - sàn tầng hầm thứ hai, hai ngày sau ta có thể tiến
hành ghép ván khuôn thi công luôn cột và vách của tầng này. Các bước và yêu cầu kỹ
thuật có phần phức tạp hơn so với thi công cột, vách các tầng trên do công nghệ thi công
sàn tầng hầm trước.
Do đặc điểm cột có lõi thép hình đã được đặt trước cho nên việc thi công cốt thép cần
chú ý các vấn đề. Cốt thép được buộc từng cây một vào thép chờ phía bên dưới và được
liên kết bằng coupler đối với phía bên trên, chứ không phải là lắp cả lồng như thi công
bình thường. Cốt đai được chế tạo đặc biệt gồm hai nửa để tiện cho việc thi công nên các
mối nối phải đủ chiều dài và chắc.
Theo biện pháp kỹ thuật đưa ra, thì khi đổ bê tông cột phải tạo một khoảng hở
khoảng 10cm để sau khi thi công xong phần cột mới sẽ bơm vữa trương nở thể tích vào
khe này tạo sự làm việc tốt cho cột như thi công bình thường. Do đó, ta sẽ ghép ván khuôn
cột cách bề mặt phần bê tông đã thi công 10cm.
Đối với ván khuôn cột, ta sẽ tiến hành ghép trước ba mặt cốp pha, mặt còn lại sẽ được
ghép theo các đợt đổ bê tông. Việc ghép cốp pha như vậy sẽ thuận tiện cho công tác đổ và
đầm bê tông, như vậy độ ổn định của toàn cột khi đổ bê tông là không được tốt, do các
thanh chống chỉ được lắp đặt ở ba mặt. Do đó, giải pháp đưa ra là ta sẽ lắp thêm các dây
cáp giằng có tăng đơ, các dây cáp này sẽ chịu kéo, còn các thanh chống để chịu nén, tăng
mức độ ổn định cho cột. Một giải pháp khác đưa ra, ta sẽ tiến hành ghép toàn bộ bốn mặt,
nhưng trong đó một mặt sẽ chừa lỗ cữa có kích thước bằng một tấm cốp pha tiêu chuẩn,
sau khi đổ bê tông đợt trước sẽ lắp vào lỗ cửa và liên kết bằng chốt cài, với cách làm này
tốt hơn cho cột về mặt ổn định khi đổ bê tông hơn là cách làm trước. Do vị trí đổ cột là
nằm ở tầng hầm cho nên yếu tố chủ yếu gây mất ổn định là gió không có, cho nên sẽ chọn
giải pháp thứ nhất đưa ra, có nghĩa là ghép cốp pha ba mặt, mặt còn lại sẽ được ghép dần
theo các đợt đổ bê tông. Cấu tạo của cốp pha được thể hiện ở các hình vẽ dưới đây.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 196
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 67: Biện pháp cốp pha đổ bê tông cột tầng hầm 2

Hình 68: Mặt bằng cốp pha cột tầng hầm 2


Sử dụng tấm cốp pha FUVI, tổ hợp các tấm cốp pha tiêu chuẩn thành tấm cốp pha có
kích thước yêu cầu, sườn đứng được làm bằng thép hộp 50 ´ 50 ´ 5 liên kết với tấm cốp

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 197
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

pha bằng móc U nhựa 50, sườn ngang 50 ´ 50 ´ 5 liên kết với sườn đứng bằng móc
M8´ 100 và bát kẹp móc M8. Tấm cốp pha của mặt còn lại được tổ hợp sẵn bên ngoài,
bao gồm cả sườn đứng, sườn ngang, khi ghép vào, được liên kết thông qua sườn ngang của
tấm ngoài và gông U của hệ cốp pha đã lắp trước bằng dây quàng và các nêm chốt. Tất cả
các bộ phận trên đều được cung cấp bởi FUVI.
Đổ bê tông cho cột là phương pháp đổ bê tông theo từng lớp, chiều dày lớp đổ
khoảng từ 20 đến 30cm. Đầm chặt bê tông bằng đầm dùi trục mềm. Do đổ bê tông ở dưới
tầng hầm cho nên sử dụng phương tiện để vận chuyển bê tông đến cột để đổ là bằng máy
bơm. Cuối ống vận chuyển bê tông, người ta lắp thêm một ống cao su vải để dẫn bê tông
cho cột. Cần duy trì gián đoạn thời gian giữa hai lớp đổ ngắn lại, tuy nhiên không nên đổ
bê tông lên quá nhanh. Bởi vì tốc độ đổ bê tông cột lên quá nhanh thì áp lực ngang của bê
tông lên mặt đứng của cốp pha cột là rất lớn, rất dễ làm bung cốp pha. Trước khi đổ bê
tông cột, ngoài việc vệ sinh tưới nước, cần phải lưu ý biện pháp đảm bảo sự liên kết của
chân cột, bằng cách rải một lớp vữa bê tông (không có đá dăm) mác bằng mác bê tông cột
dày 2 đến 3cm để chống rỗ chân cột.
Tính toán khối lượng bê tông cột, vách;
Qcot = 32´ 0.9´ 0.9´ 2.2 = 57.024 (m 3 )
Khối lượng bê tông cột: ;
Q va ch = 4 ´ 2.8´ 1.485 = 16.632 (m 3 )
Khối lượng bê tông vách: ;

Tổng khối lượng bê tông cột vách: å Q = 57.024 + 16.632 = 73.656 (m 3 )

Thi công xử lý mối nối giữa phần cột đã đổ phía bên trên và phía bên dưới của cột
tầng hầm 2. Để đảm bảo mối nối này, như đã trính bày ở trên, ta để một khoảng 10cm để
chèn Sika Grout, đảm bảo liên kết tại đây. Biện pháp chèn vữa bằng cách bơm vữa Sika
Grout 214-11 bằng phương pháp rót, bơm áp lực cao.
Vật liệu sử dụng bao gồm: Sika Grout 214-11 là sản phẩm của công ty Sika, dạng vữa
lỏng tự san bằng, không co ngót, gốc xi măng được trộn sẵn với thời gian cho phép thi
công được kéo dài để thích ứng với nhiệt độ tại Việt Nam, xốp, ống nhựa f 12 , cốp pha
gỗ.
Thiết bị thi công bao gồm: giàn dáo, ván khuôn, mấy khuấy vữa Sika Grout 214-11,
máy bơm áp lực cao , khuôn mẫu thí nghiệm.
Trình tự thi công bao gồm các bước sau;
Bước 1: nghiệm thu bề mặt sửa chữa trước khi ghép cốp pha;
 Lắp dựng hệ giàn giáo xung quanh cột, vách;
 Đục tẩy hết phần bê tông yếu và các phần kết cấu kém bền vững trên toàn bộ
cột, vách;
 Vệ sinh toàn bộ khu vực đã đục tẩy bằng máy thổi khí nén hoặc bằng nước;
 Phun nước bão hòa khu vực vừa đục để tăng khả năng bám dính của vữa;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 198
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Tiến hành nghiệm thu bề mặt trước khi sang giai đoạn ghép cốp pha;
Bước 2: lắp ghép cốp pha;
 Đặt tấm xốp xung quanh khe cần bơm vữa;
 Lắp đặt khuôn chịu áp lực bằng gỗ, ghim chặt khuôn gỗ vào thành cột bằng hệ
thống gông;
 Lắp đặt hệ thống ống bơm vữa và ống xả khí bằng ống nhựa f 12 theo sơ đồ
thiết kế phù hợp cho từng vị trí;
 Nghiệm thu ván khuôn trước khi tiến hành bơm;

Hình 69: Mặt cắt ngang ghép cốp pha để bơm vữa đầu cột

Hình 70: Cột khi chưa chèn vữa và khi ghép cốp pha để thi công chèn vữa
Bước 3: chuẩn bị vữa;
 Sàng loại toàn bộ cỡ hạt trên 3mm có trong bột Sika Grout 214-11 trước khi
trộn vữa để tránh tắc ống bơm của thiết bị bơm áp lực cao;
 Trộn vữa Sika Grout 214-11 theo chỉ dẫn của Datasheet sản phẩm bằng máy
khuấy chuyên dụng;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 199
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Đổ vữa đã trộn xong vào máy bơm chuyên dụng;


 Đúc mẫu kiểm tra cường độ chịu nén bằng khuôn 5´ 5´ 5 cm;
 Lắp ống dẫn vữa lên vị trí thi công;

Hình 71: Công tác trộn vữa Sika Grout bằng máy khuấy vữa
Bước 4: quá trình rót, bơm vữa;
 Tiến hành rót từ từ vữa Sika Grout 214-11 tại vị trí 4 ống đã chừa sẵn, để lại
một ống để thoát không khí. Rót cho đến khi vữa gần chèn hết vùng đầu cột thì
ngừng rót để chuẩn bị tiến hành bơm áp lực cao;
 Lắp vòi bơm tại ống dẫn vữa ở vị trí thấp nhất;
 Tiến hành bơm đẩy vữa qua ống bơm vào đầy vùng cần chén của cột;
 Quan sát các ống xả khí trong quá trình bơm, khi thấy hiện tượng vữa trào ra ở
ống nào thì tiến hành khóa ống đó lại, tiếp tục cho đến ống xả khí cuối cùng;
Bước 5: giai đoạn tăng áp;
 Sau khi khóa van cuối cùng, tiếp tục tăng áp lực bơm đến mức quy định, giữ áp
lực đó trong khoảng 5 đến 10 phút tùy vị trí. Sau giai đoạn giữ áp, bắt đầu hạ
từ từ áp lực về không;
 Tiến hành khóa ống bơm cuối cùng lại. Tháo vòi bơm, thu dọn hiện trường. Để
yên trong 24 giờ thì chuyển sang bước 6;
Bước 6: nghiệm thu, bàn giao;
 Tháo dỡ khuôn chịu áp lực;
 Hoàn thiện bề mặt sau khi tháo dỡ cốp pha;
 Tháo dỡ dàn giáo và nghiệm thu bàn giao;
Tính toán kiểm tra cốp pha cột;
Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột trong quá trình đổ bê tông;
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 200
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Loại tải trọng Giá trị tiêu chuẩn Giá trị tính toán
(da N/ m 2 ) (da N/ m 2 )
Tải trọng động do đổ bê
tông vào ván khuôn (dùng 400.0 520.0
máy bơm)
Tải trọng ngang của vữa bê g H = 2500 ´ 0.75 = 1875
2437.5
tông khi đầm bằng đầm dùi
Tổng tải trọng 2957.5
Kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đứng;
Sơ đồ tính toán;

Hình 72: Sơ đồ tính toán sườn đứng

Tải trọng tính toán: q = 2957.5 ´ 0.25 = 739.37 (da N/ m) ;

Hình 73: Biểu đồ mômen và phản lực gối tựa của sơ đồ tính
æ5 4 4.8 4 ö 2
W = ççç - ÷
÷
÷´ = 3.14 (cm 3
)
ç
è 12 12 ÷
ø 5
Sườn đứng có tiết diện 50 ´ 50 ´ 2 (mm): ;
Mma x = 12.7 (da N/ m)
Mômen lớn nhất: ;
Kiểm tra độ bền của sườn đứng;
12.7´ 100
s = = 404.6 (da N/ cm 2 )< 2100 (da N/ cm 2 )
 3.14 ;
 Sườn đứng đảm bảo khả năng chịu lực.
Kiểm tra khả năng chịu lực của gông;
Sơ đồ tính toán;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 201
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 74: Sơ đồ tính toán của gông

Tải trọng tính toán: P = 340.61(da N);

Hình 75: Biểu đồ mômen và phản lực gối tựa của sơ đồ tính
æ5´ 10 3 4.8´ 9.8 3 ö 2
W = ççç - ÷
÷
÷´ = 8.04 (cm 3 )
çè 12 12 ÷
ø 10
Gông có tiết diện 50 ´ 100 ´ 2 (mm): ;
Mma x = 137 (da N/ m)
Mômen lớn nhất: ;
Kiểm tra độ bền của gông;
137´ 100
s = = 1704 (da N/ cm 2 )< 2100 (da N/ cm 2 )
 8.04 ;
 Gông đảm bảo khả năng chịu lực.
5.4. THI CÔNG TẦNG HẦM 3
Khi dầm sàn tầng hầm 2 đạt được 100% cường độ thì ta, lắp đặt hệ tầng chống thứ
hai và tiến hành các công tác để thi công móng và tầng hầm 3.
5.4.1. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Thi công đào đất để thi công tầng hầm ba và thi công móng sẽ được tiến hành trong
ba giai đoạn.
Giai đoạn 1: đào đất mở lỗ bằng thủ công từ cốt - 6.510 xuống tới cốt - 9.860 , mặt
bằng đào mở lỗ cũng giống như trong giai đoạn thi công tầng hầm hai;
Q1 = 2´ 3.35´ 115.5 = 773.85 (m 3 )
Khối lượng đất đào thủ công: ;
Giai đoạn 2: đào đất bằng cơ giới (bao gồm máy đào gầu nghịch, máy ủi, máy đào
gầu ngoạm) phần đất còn lại từ cốt - 6.510 xuống tới cốt - 9.860 ;
Q2 = 2´ 3.35´ 826.98 = 5540.77 (m 3 )
Khối lượng đất đào bằng máy: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 202
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Giai đoạn 3: đào đất móng dưới lõi thang máy, bằng máy đào từ cốt - 9.860 đến cốt
- 13.060 , và bằng thủ công từ cốt - 13.060 đến cốt - 13.260 , cốt đáy của lớp bê tông
lót. Ở đây hố đào có chiều sâu 3.4m, do đó khi đào phải có mái dốc, tỷ lệ độ dốc của mái
dốc được lấy theo bảng 8 - TCVN 4447:1987, đối với hố đào trong đất sét có chiều sâu hố
đào từ 3m đến 5m, thì tỷ lệ độ dốc là 1:0.5, tương ứng với góc nghiêng của mái dốc là 63 0.
Khối lượng đất đào bằng máy;
3.2 é
Qma y
= ´ ê28.3´ 13.3 + 31.7´ 16.7 + (28.3 + 31.7)´ (13.3 + 16.7 )ù
ú= 1443.1 (m3 )
3
6 ë û ;
Q3ta y = 0.3´ 28.3´ 13.3 = 112.917 (m 3 )
Khối lượng đất đào thủ công: ;
Giai đoạn 4: sau khi thi công đài móng dưới lõi thang xong thì ta tiến hành lấp đất trở
lại, và tiến hành thi công đào đất các hố móng dưới cột và vách, đào bằng máy từ cốt
- 9.860 đến cốt - 11.560 , và bằng thủ công từ cốt - 11.560 đến cốt - 11.760 , cốt của đáy
lớp bê tông lót.
Qla p = 1556 - 2 ´ 12.7´ 13 ´ 3.4 = 433.32 (m 3 )
Khối lượng đất lấp trở lại: ;
Khối lượng đất đào bằng máy:
1.9 é
Qma y
= 4´ ´ ê7.1´ 7.1+ 5.9´ 5.9 + (7.1+ 5.9 )´ (7.1+ 5.9 )ù
ú+
4
6 ë û
1.9 é
+ 2´ ´ ê45.7´ 8.7 + 44.5 ´ 7.5 + (45.7 + 44.5 )´ (8.7 + 7.5 )ù
ú= 1711 (m 3 )
6 ë û ;
Khối lượng đất đào bằng tay:
Q ta4 y = 4 ´ 5.9´ 5.9´ 0.2 + 2´ 44.5´ 7.5´ 0.2 = 161.35 (m 3 )
;
Giai đoạn 5: sau khi thi công đổ bê tông đài móng dưới cột và vách xong đợt 1 thì ta
tiến hành lấp đất đến cao trình - 10.460 và đào các rãnh để thi công dầm móng, giai đoạn
này được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công.
Khối lượng đất lấp trở lại;
1.3 é6.7´ 6.7 + 5.9 ´ 5.9 + (6.7 + 5.9 )´ (6.7 + 5.9 )ù- 4 ´ 4.7´ 4.7´ 1.3
Qma y
= 4´ ´ êë ú
5
6 û
1.3 é45.3´ 8.3 + 44.5 ´ 7.5 + (8.3 + 7.5 )´ (45.3 + 44.5 )ù- 12 ´ 6.1´ 6.3 ´ 1.3
+ 2´ ´ êë ú
6 û

Qma y
= 414.674 (m 3 )
5 ;
Q5ta y = 194 ´ 0.85´ 0.6 = 98.94 (m 3 )
Khối lượng đất đào thủ công: ;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 203
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Giai đoạn 6: sau khi thi công đổ bê tông đài móng dưới cột và vách xong đợt 2 thì ta
tiến hành đào đất tầng hầm 3 xuống tới cốt - 10.010 (cao trình đáy của lớp vữa lót) để đổ
bê tông đợt 3 thi công sàn tầng hầm 3.
5.4.2. THI CÔNG MÓNG
Như phân công trong giai đoạn đào đất, do hai móng dưới lõi thang máy có cao trình
thấp hơn các đài móng khác 1.5m, do yêu cầu kỹ thuật của thang máy đòi hỏi phải có hố
pit. Hơn nữa khối lượng của hai đài móng này lớn, cho nên ta sẽ tiến hành đào đất để thi
công hai móng này trước.

Hình 76: Mặt cắt thi công đài móng dưới lõi thang
Sau khi thi công hai đài móng dưới lõi thang xong, ta sẽ tiến hành lấp đất, và đầm
chặt tới cao độ yêu cầu, phần đất sạch không lẫn rác và bùn sẽ được tận dụng để san lấp.
Sau khi lấp đất của đài móng dưới lõi thang lại, ta tiến hành thi công đào đất các hố
móng để thi công các đài dưới cột và vách. Công tác đào đất hoàn thành, tiến hành phá đầu
cọc đúng cao trình thiết kế. Quy trình phá đầu cọc được thực hiện bằng cơ giới kết hợp với
thủ công theo trình tự sau;
 Phá lớp bê tông bảo vệ bên ngoài;
 Cắt đai sắt bao quanh sắt chủ trong phạm vi cần phá đầu cọc;
 Dùng thiết bị phá bê tông cọc phá dần đoạn cần cắt bỏ, chừa lại khoảng 5cm;
 Dùng búa đục chỉnh sửa mặt đầu cọc đúng cao độ thiết kế và yêu cầu kỹ thuật;
 Vệ sinh bề mặt đầu cọc cốt thép chờ để liên kết với đài móng;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 204
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 77: Mặt bằng các giai đoạn thi công các đài dưới lõi và vách
Sau khi đập đầu cọc, và nạo vét hố móng xong, ta tiến hành cho đầm đá 40 ´ 60 tại
đáy móng bằng máy đầm chân cừu, sau đó trộn vữa xi măng và cát đạt mác 100, đổ xuống
hố móng rồi đầm phẳng mặt. Chỉnh sửa bằng thủ công: về kích thước, cao độ, vệ sinh nền
bê tông lót. Sau khi bê tông lót đài cọc ninh kết, tiến hành định vị tim cọc, các kích thước
đài cọc theo hai phương lên lớp bê tông lót này để chuẩn bị cho các công tác tiếp theo.
Với giải pháp kết cấu bố trí sàn tầng hầm, dầm móng và đài cọc có cao trình bằng
nhau, do đó cần đưa ra giải pháp thi công giải quyết sự tương quan giữa 3 kết cấu trên, bởi
khi thi công sàn tầng hầm thì bắt buộc các công tác ngay bên dười sàn tầng hầm phải hoàn
thành. Từ đó, ta đưa ra biện pháp thi công đài móng gồm 3 đợt.
Đợt 1: tiến hành thi công các đài móng độc lập đến cao trình đáy của dầm móng cốt
- 10.460 ;
Khối lượng bê tông cần thiết cho đợt 1;
å Q1 = Qd1 + Qd2 = 4.7´ 4.7´ 1.2´ 4 + 6.3 ´ 6.7´ 1.2 ´ 12 = 713.856 (m 3 )
;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 205
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Đợt 2: tiến hành thi công các đài móng và các dầm móng đến cao trình đáy của sàn
tầng hầm 3, cốt - 9.960 ;
Khối lương bê tông cần thiết cho đợt 2;
å Q2 = Qd1 + Qd2 + Qdm = 4.7´ 4.7´ 0.5´ 4 + 6.3´ 6.7´ 0.5 ´ 12 + 194 ´ 0.3 ´ 0.5

å Q2 = Qd1 + Qd2 + Qdm = 326.54 (m 3 )


;
Đợt 3: tiến hành thi công các đài móng, các dầm móng và sàn tầng 3 đến cao trình
mặt sàn tầng hầm 3, cốt - 9.660 ;
Khối lượng bê tông cần thiết cho đợt 3;
å Q2 = 39.6´ 47.6 ´ 0.3 = 565.5 (m 3 )
;
Công tác cốt thép cần lưu ý các điểm sau: do trong điều kiện thi công dưới tầng hầm,
cho nên ta sẽ chọn giải pháp lắp đặt từng thanh cốt thép. Để giữ khoảng cách giữa các lớp
thép của đài móng, có thể uốn các thép giá để đảm bảo khoảng cách. Ngoài ra, cao trình đổ
bê tông có thể kiểm soát bằng cách bố trí các con kê trùng nhau theo phương đứng.
Công tác cốp pha đài móng dưới cột C1, D1, C6, D6, chuẩn bị cho công tác đổ bê
tông đợt 1 của đài móng;
Đài móng sử dụng tấm cốp pha nhựa định hình FUVI và bộ tấm nối góc trong và
ngoài đi kèm. Các thanh sườn dọc và sườn ngang dùng thép hộp 50 ´ 50 ´ 2 (mm) liên kết
với nhau bằng khóa của bộ sản phẩm của FUVI.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 206
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 78: Cấu tạo cốp pha cho công tác thi công đài móng đợt 1

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 207
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Tính toán khả năng chịu lực của thanh sườn đứng (thép hộp 50 ´ 50 ´ 2 (mm));

Tải trọng tiêu chuẩn:


q tc = g H + å qd
;
g : trọng lượng riêng của bê tông; g = 2500 (kG/ m 3 );

H : chiều cao mỗi lớp đổ bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi; H = 0.75 (m) ;

å q d = q d1 + q d2
;
q d1 q d1 = 400 (kG/ m 2 )
: tải trọng do đổ bê tông bằng máy; ;
q d2 q d2 = 200 (kG/ m 2 )
: tải trọng do đầm rung; ;
q q
( d1 , d2 : tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS. Đào Đình Đức (chủ
biên), PGS. Lê Kiều)
Tuy nhiên, với tấm cốp pha đứng thường khi đổ thì không đầm và ngược lại, do vậy
lấy å d
q = 400 (kG/ m 2 )
;

Tải trọng tính toán:


q tt = n g H + å ndq d
;
n = n d = 1.3
: hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS.
Đào Đình Đức (chủ biên), PGS. Lê Kiều).
q tt = 1.3´ 2500 ´ 0.75 + 1.3´ 400 = 2957.5 (kG/ m 2 )
 ;
Sơ đồ tính toán sườn dọc: xem sườn dọc là dầm kê lên các gối tựa là các thanh sườn
ngang;

Hình 79: Sơ đồ tính toán sườn dọc


q 0 = 2957.5´ 0.5 = 1478.75 (kG/ m)
Tải trọng tính toán: ;

Hình 80: Biểu đồ mômen và phản lực sơ đồ tính sườn đứng


SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 208
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Sử dụng thép hộp 50 ´ 50 ´ 2 (mm) làm sườn dọc;


æ5 4 4.2 4 ö 2
W = ççç - ÷
÷
÷´ = 3.14 (cm 3 )
çè 12 12 ÷ ø 5
Mômen kháng uốn của tiết diện sườn dọc:
Kiểm tra ứng suất;
Mma x 41.72´ 100
s = = = 1328.66 (da N/ cm 2 )< 2100 (da N/ cm 2 )
W 3.14 ;
Vậy sườn dọc đảm bảo điều kiện bền.
Sau khi bê tông đài móng đợt 1 ninh kết, thì ta tiến hành tháo cốp pha, lấp đất và lắp
đặt cốp pha cho thi công đài móng đợt 2, bao gồm thi cao phần đài và dầm móng đến cao
trình - 9.960 . Đối với các cốt thép chờ của đài và dầm móng cho thi công đợt 3, phải bọc
ny lông hoặc có biện pháp bảo vệ để tránh vữa bê tông rớt vào.

Hình 81: Mặt bằng cốp pha, cốt thép thi công đài móng đợt 2

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 209
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 82: Mặt cắt cốp pha, cốt thép thi công đài móng đợt 2
Sau khi bê tông đài móng đợt 2 ninh kết thì, ta tiến hành lấp đất, rải lớp vữa lót, để thi
công sàn tầng hầm 3. Công tác cốt thép cho sàn tầng hầm 3 được tiến hành như hai sàn
tầng hầm trước, chú ý thêm việc vệ sinh các cốt thép chờ của đài móng và dầm móng, đã
được thi công từ hai đợt trước. Các công tác bảo dưỡng bê tông được tiến hành tương tự
như các sàn hầm trên.
Sau khi kết thúc công việc thi công sàn tầng hầm 3, thì ta tiến hành ghép cốp pha thi
công phần lõi thang từ dưới lên trên. (Cấu tạo cốp pha của lõi thang xem bản vẽ TC -
10/10).
5.5. THI CÔNG MỐI NỐI DẦM, SÀN VỚI TƯỜNG VÂY
Trong thi công tường vây, ta đã đặt thép chờ để liên kết sàn , dầm tầng hầm,… Khi
đào đất đến đoạn tường này, ta moi miếng xốp đặt sẵn ra, bẻ thép chờ thẳng, chỉnh sửa
đúng vị trí cao độ của nó để phục vụ liên kết sàn, dầm theo thiết kế, làm vệ sinh sạch sẽ
vùng tường đặt cốt thép chờ. Sau đó tiến hành hàn buộc bình thường với cốt thép dầm, sàn
lắp sau.
Đối với các thanh thép bị biến dạng, Không đúng cao trình thiết kế mà quá trình
chỉnh sửa không mang lại hiệu quả thì phải được hủy bỏ; các cốt thép cần liên kết thêm
vào tường thì phải dùng khoan bê tông khoan vào tường vây và cắm chúng vào tường theo
yêu cầu. Chiều sâu khoan theo điều kiện làm việc của thép: đối với thép chịu kéo thì khoan
sâu từ 20 đến 30 lần đường kính thép, đối với thép chịu nén thí khoan sâu từ 15 đến 20 lần
đường kính thép.
Đường kinh lỗ khoan lớn hơn 2mm so với đường kính thép. Có bao nhiêu thanh thì
khoan bấy nhiêu lỗ. Dùng keo Sika để liên kết thép khoan với bê tông tường vây. Tất cả
thanh thép đều phải dìng thép có gờ.
Cách thức thi công thép khoan cắm vào bệ tông tường như sau;
 Xác định tọa độ M(x, y, z) của cốt thép;
 Chuẩn bị keo Sika, cốt thép, khoan bê tông, máy khí nén di động, que sắt có
quấn bông thấm nước;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 210
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Tiến hành khoan tạo lỗ, khi lỗ đủ độ sâu thì vệ sinh bụi bẩn lỗ khoan: bằng
cách xịt nước sạch áp lực cao kết hợp với que sắt có bông thấm nước, khí nén
vào lỗ lấy hết các bụi bẩn và nước ra. Chờ khoảng 10 phút sau, ta tiến hành cấy
cốt thép vào;
 Đối với lỗ khoan ngang: chèn bọc keo lỏng vào lỗ và xoay thanh thép làm vỡ
bọc và đảm bảo liên kết hoàn toàn với bê tông cũ;
 Đối với lỗ khoang đứng: đổ keo lỏng vào lỗ khoan, đặt thanh thép vào, di
chuyển thanh lên xuống để đảm bảo rằng không còn không khí bên trong;

Hình 83: Thí nghiệm cấy thép


Với loại liên kết cấy thép này, khi thử tải f 16 và máy có lực kéo tối đa 27T, thời
gian thử tải 48h sau khi thi công, cho thấy thép bị đứt với lực kéo 14T trong khi liên kết
không bị phá hoại.
5.6. THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM
5.6.1. CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY
Sử dụng vật liệu chống thấm mang tên SIKA 101HD của Công ty TNHH Sika Việt
Nam để chống thấm cho tường vây.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 211
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Thông tin về sản phẩm;


 Thành phần gồm xi măng và than silic + phụ gia;
 Trọng lượng 2.1 kg/lít;
2
 Sau 28 ngày có cường độ chịu nén 50 đến 60 (N/ mm ) , cường độ chịu uốn 8
2 2
đến 10 (N/ mm ) , độ đàn hồi 27000 (N/ mm ) ;
 Nhiệt độ thi công tối thiểu là: + 50C;
 Liều dùng: 6 đến 8kg cho 1m2 bề mặt tường;
Trình tự thi công;
 Làm sạch bề mặt tường, chỗ lồi lõm được lắp đầy bằng vữa SIKATOP 122F;
 Dùng bay phết lên tường tồi thiểu là 2 lớp, chiều dày mỗi lớp tối đa là 2.5mm;
 Thời gian quãng cách giữa 2 lớp là 12 giờ;
Lưu ý: lớp chống thấm giữa vách và sàn tầng hầm 3 phải liên kết đồng nhất, cần cán
1 lớp vữa bảo vệ có phụ gia chống thấm (phụ gia Sika Latex) dày 20mm, mác 75, sau khi
thi công lớp 2 là 12 giờ.
BTCT TƯỜNG M300, CHỐNG
THÁM
2 LỚP SIKA 101 HD - DÀY
LỚP VỮA CHỐNG THẤM2.5mm M75,
DÀY 200mm, PHỤ GIA SIKA
LATEX
MẶT TRONG TƯỜNG
MẶT NGOÀI TƯỜNG
VÂY

VÂY

Hình 84: Chi tiết chống thấm mặt trong tường vây
5.6.2. CHỐNG THẤM SÀN, DẦM GIẰNG MÓNG TẦNG HẦM 3
Chống thấm sàn tầng hầm 3: được thực hiện sau khi bê tông lót đã ninh kết, làm công
tác vệ sinh bề mặt, quét lên một lớp Primer để thẩm thấu vào bê tông lót, sau đó dán một
lớp Bituthene CP dày 1.5mm. Dùng đèn khò gas, khò nóng chảy bề mặt cần dán xuống
sàn, mí nối giữa các lớp Bituthene CP (mí chồng giữa 2 lớp Bitunthene tối thiểu là 10cm).
Tiếp đến trải 2 lớp giấy dầu nhằm bảo vệ các lớp chống thấm khỏi bị rách, bị thủng trong
khi gia công lắp đặt cốt thép.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 212
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300
2 LỚP GIẤY DẦU
LỚP BITUTHENE CP DÀY
1.5mm
LỚP PRIMER 0.2L/m2
LỚP VỮA LÓT M100
NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT

Hình 85: Chi tiết chống thấm sàn tầng hầm 3


Chống thấm cho dầm giằng: tương tự như chống thấm cho sàn tầng hầm 3
5.6.3. CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG
HẦM 3
Bentoseal được ứng dụng xử lý quanh các ống xuyên sàn, các góc của kết cấu và
những phần tiếp giáp. Bentoseal co đặc tính trương nở khi tiếp xúc với nước, với tính chất
như vậy nó có khả năng chống lại sự xâm nhập của nước. Vì vậy , ta sẽ chọn nó để chống
thấm cho phần tiếp giáp giữa cọc bà đài móng. Sau khi phần bê tông lót đã ninh kết, thì
tiến hành vệ sinh lại phần chu vi cọc và trám Bentoseal có bề dày tối thiểu là 50mm. Cách
thức sử dụng: Bentoseal thường được sử dụng chung với Hydro Tubes là loại ống nhựa có
khả năng hòa tan trong nước, trong nó được chứa đầy Volclay Bentonite. Để chống thấm
cho phần móng ta còn sử dụng thêm các loại phụ trợ khác như: Waterstoppage là dạng hạt
nhỏ như Volclay Bentonite nguyên chất, và Waterstoppage RX là loại sản phẩm gốc
Bentonite có khả năng co dãn. Chi tiết chống thấm cho đầu cọc được nhà sản xuất CETCO
đề nghị như hình vẽ dưới đây.

Hình 86: Chống thấm cho đầu cọc và đài móng trường hợp có áp lực thủy tĩnh

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 213
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 CỘT CÔNG TRÌNH


2 LỚP GIẤY DẦU 900x900mm

LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm CỘT CHỐNG TẠM


I300x300x14
LỚP PRIMER 0.2L/m2
MẠCH NGỪNG THI CÔNG
LỚP VỮA LÓT M100 GIỮA CỘT VÀ ĐÀI MÓNG
ĐÀI MÓNG BITUTHENE CP 1.5mm
NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT
BTCT

BENTOSEAL WATERSTOPPAGE WATERSTOP


DÀY 50mm DẠNG HẠT RX
QUANH CHU VI
CỌC KHOAN NHỒI CỌC KHOAN NHỒI CỌC KHOAN NHỒI
D800 D800 D800

Hình 87: Chi tiết chống thấm đầu cọc, đài cọc và sàn hầm 3
5.6.4. CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM 3
Sau khi đổ bê tông lót sàn, dầm tầng hầm 2, vệ sinh sạch sẽ mép tường. Sau đó dán
lớp Bentoseal quanh chu vi sàn với chiều dày tối thiểu là 50mm. Cách thức và quy trình
chống thấm như công tác chống thấm vị trí giao nhau giữa cọc và đài móng.
BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300
2 LỚP GIẤY DẦU
LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm
LỚP PRIMER 0.2L/m2
LỚP VỮA LÓT M100
NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT

TƯỜNG VÂY DÀY BENTOSEAL DÀY 50mm QUANH CHU VI


800 HẦM
Hình 88: Chi tiết chống thấm vị trí liên kết tường và sàn tầng hầm 3

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 214
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5.7. BIỆN PHÁP HÚT NƯỚC NGẦM


Lớp Bề Dày Tên Đất Hệ số thấm
(m) (m/ngày)
1 7m Sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm 7.28e-2
2 14.2m Sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng 8.64e-3
3 17m Cát mịn, màu xám đen, kém chặt 2
4 Rất dày Cát pha sét nhẹ hạt mịn, lẫn bụi, màu hồng nhạt 1.08
chặt vừa
Theo bảng 9.1 - sách “Thiết Kế Và Thi Công Hố Móng Sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá
Kế, ta sẽ sử dụng phương án giếng điểm điện thấm kết hợp với hệ thống kim lọc nhẹ để
hút nước lên, đối với đất có tính sét bão hòa, đặc biệt là bùn hoặc đất bùn, hệ số thấm rất
nhỏ, nhỏ hơn 0.1m/ngày. Khi đất nền là loại đất hạt bụi hoặc á sét việc sử dụng phương
pháp giếng thu nước thông thường ít có hiệu quả do lưu lượng nước tập trung về giếng
không lớn trong khi nước vẫn thấm vào đáy hố đào. Bằng cách sử dụng dòng điện một
chiều có thể định hướng và làm tăng lưu lượng nước tập trung về các giếng. Trong điện
trường giữa các điện cực, nước tự do trong đất di chuyển qua các lỗ rỗng từ cực dương
sang cực âm. Biện pháp này làm thoát nước trong lỗ rỗng của đất, tăng cường độ của đất
do đó làm tăng khả năng ổn định của thành hố đào.
Nguyên lý hoạt động hạ mực nước của giếng điệm thấm là lấy ống giếng điểm làm
cực âm, lấy ống thép f 50 đến f 75 mm, hoặc cốt thép f 25 trở lên làm cực dương, cực
âm ở phía bên ngoài, cực dương ở phía bên trong và được chôn thẳng đứng. Dùng dây
điện hoặc cốt thép lần lượt nối thông hai cực âm dương và nối với máy phát điện, khi cho
dòng điện một chiều mạnh qua cực dương, hạt đất mang điện âm di động về phía cực
dương, nước lỗ rỗng mang điện dương di động về phía cực âm sẽ sinh ra hiện tượng điện
thấm. Dưới tác dụng của điện thấm và chân không, nước trong đất sẽ dồn về gần giếng
điểm, thực hiện hút nước liên tục có thể hạ thấp mực nước.
Thiết bị hạ mực nước ngầm bằng phương pháp điện thấm bao gồm: các kim lọc nhẹ
(các thanh catốt); nguồn điện một chiều U = 30 ¸ 60 (V), có thể dùng máy phát điện một
chiều hoặc các máy hàn điện, khi hạ mực nước ngầm thì phải cho điện chạy gián đoạn, sau
khi làm việc 24 giờ lại nghỉ từ 2 đến 3 giờ đề phòng điện trở của đất tăng lớn; các thanh
anốt được chôn thẳng đứng, phải sâu hơn ống giếng điểm 50cm, khoảng cách xa với cực
âm khoảng 0.8m đến 1.5m (khi dùng giếng điểm nhẹ là 0.8m đến 1.0m) cao khỏi mặt đất
20 - 40mm, thường thì số lượng cực âm và cực dương bằng nhau, sắp xếp song song xen
kẽ; ống góp thu nước và bơm thoát.
Các ống kim lọc nhẹ: dùng ống thép f 50mm , đầu ống là ống lọc dài 1m đến 2m,
ống lọc chính là ống thép f 50mm có đục các lỗ f 10 -15mm bố trí như hình hoa mai, cự
li lỗ 30mm đến 40mm. Bên ngoài lỗ dùng dây thép quấn theo hình xoắn ốc. Trước tiên bọc
một lớp lưới lọc tinh với mắt 40, rồi bọc một lớp lưới lọc thô mắt 18, lưới lọc dùng lưới
đồng hoặc lưới ny lông đều được. Bên ngoài lưới lọc lại quấn một lớp dây thép thô để bảo
vệ lưới dọc, đầu dưới ống lọc có lắp bao ống bằng gang đúc để đề phòng bùn đất chui vào
trong ống. Ống thu nước chính: dùng ống thép có đường kính trong từ 102mm đến 127mm

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 215
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

nối từng đoạn, cứ cách từ 1m đến 2m lại đặt một đầu nối ngắn để nối với ống giếng điểm.
Ống nối: dùng loại cao su hoặc ống nhựa f 40mm đến f 50mm , trên ống nối nên có van
để kiểm tra. Các đoạn ống nối dùng để nối tiếp giữa ống giếng điểm với ống thu nước và
máy bơm, hình thành một hệ thống hoàn chỉnh.
Khi hút nước, đầu tiên phải cho chạy bơm chân không, hút không khí trong đường
ống ra tạo thành chân không. Khi đó, nước và không khí trong đất chịu tác dụng của chân
không hút vào trong két nước, không khí qua bơm chân không đẩy ra ngoài. Khi trong ống
thu nước đã có khá nhiều nước, mới mở máy bơm li tâm để hút nước.
Sau khi đã nối khép kín hệ thống hạ mực nước ngầm thì mới tiến hành hút thử nước.
Nếu không thấy bị rò nước, rò khí, tắc bùn thì có thể chính thức sử dụng; phải khống chế
độ chân không, trong hệ thống có lắp đồng hồ chân không, thông thường độ chân không
không thấp hơn 55.3kPa đến 66.7kPa. Khi đường ống giếng điểm bị rò khí, sẽ làm cho độ
chân không không đạt yêu cầu. Để đảm bảo hút nước liên tục, phải bố trí hai nguồn điện.
Sau khi thi công phần ngầm xong thì tiến hành tháo gỡ giếng và lấp kín giếng lại.

Anode Anode

Ca thode Ca thode

Hình 89: Nguyên tắc điện thấm hạ mực nước ngấm


Khuyết điểm lớn nhất của phương pháp hạ mực nước ngầm là sẽ dẫn đến lún không
đều của công trình xây dựng ở xung quanh. Bởi vì, nước ở quanh mỗi giếng điểm khi bị hạ
xuống sẽ có hình phễu, vì vậy hạ mực nước ngầm ở xung quanh toàn hố móng tất sẽ tạo
thành một mặt cong gần lớn xa nhỏ. Hạ mực nước ngầm một mặt sẽ làm giảm áp lực đẩy
nổi của nước ngầm đối với đối với các công trình xây dựng trên mặt đất, làm cho nền đất
yếu bị nén co nên phải lún xuống. Ngoài ra, nước lỗ rỗng từ trong đất bị rút ra, nền đất bị
biến dạng cố kết, bản thân nó sẽ là quá trình nén co và lún xuống. Lượng lún mặt đất sẽ
tương ứng với lượng hạ mực nước ngầm ở dưới mặt đất. Phân bố mặt cong của mực nước
ngầm khi hạ xuống tất sẽ dẫn đến lún không đều của các công trình xây dựng ở xung
quanh. Khi lún không đều đến một mức độ nhất định sẽ làm cho tất cả các công trình bị
nứt, bị nghiêng lệch, có khi còn bị sụp độ. Do đó khi thiết kế và thi công kết hợp hố móng
với hạ mực nước ngầm, phải rất chú ý đến ảnh hưởng đối với các công trình xây dựng ở
xung quanh, hạn chế lún không đều trong một phạm vi cho phép, bảo đảm an toàn cho hố
móng và cho các công trình xây dựng ở gần móng.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 216
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Đặt các giếng hồi nước, máng hồi nước ở khoảng giữa của giếng điểm hạ mực nước
với công trình xây dựng trọng yếu, đồng thời với việc hạ mực nước ngầm thì lại bơm nước
trở về những chỗ đó, làm giảm bớt việc ở một phía của công trình mực nước bị giảm nhiều
quá. Từ đó, khống chế được lún mặt đất.
Giảm tốc độ hạ mực nước ngầm làm cho công trình có thể lún đều hơn. Cách làm cụ
thể là: về phía gần công trình xây dựng thì tăng thêm khoảng cách giữa các giếng điểm,
hoặc điều chỉnh thu nhỏ cửa van của thiết bị hút nước ,… như vậy có thể giảm lượng hút
nước, đạt mục tiêu giảm tốc độ hạ mực nước.
Nâng cao chất lượng thi công hạ mực nước, khống chế chặt chẽ hàm lượng đất cát
trong nước rút ra, đề phòng do rút nước mất đất cát mà tạo thành lỗ hổng làm cho lún nứt
công trình xây dựng. Cách làm cụ thể là bảo đảm độ dày và tính đồng đều của tầng lọc cát
ở xung quanh các ống giếng điểm, đồng thời, căn cứ vào đường kính hạt để chọn lưới lọc
tại đoạn lọc của ống giếng điểm.
Đặt các điểm quan trắc để đo mực nước ngầm trong giếng và lún, chuyển vị, nghiêng
lệch… Thực hiện định kì quan sát, ghi chép, phân tích, kịp thời nắm vững mức độ hạ mực
nước và động thái biến đổi của công trình xây dựng ở xung quanh hố móng. Đồng thời
phải nắm vững lượng nước và hàm lượng cát bị rút ra, làm sao để số liệu thu thập sẽ giúp
ta phát hiện vấn đề và có ngay biện pháp để phòng ngừa sự cố có thể xảy ra.
5.8. CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG
VÂY
Trong tính toán thiết kế và thi công hố đào sâu được ổn định bằng tường vây có kết
hợp sàn BTCT và thanh chống, việc phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng sự ổn định
tổng thể của công trình rất quan trọng. Trong đó, việc phân tích và ước tính chuyển vị của
tường gần đúng với thực tế là rất cần thiết. Vì đây là đại lượng ảnh hưởng trực tiếp đến:
nội lực trong bản thân tường, nội lực trong hệ sàn BTCT và thanh chống, sự chuyển dịch
của đất nền (sẽ ảnh hường đến các công trình kế cận,…).
Đo chuyển vị ngang, lún của tường vây: trước khi đổ bê tông tường, cần đặt trước các
ống thép để đo chuyển vị ngang của tường theo chu vi tường vây, tại tất cả các điểm, đo
bằng thiết bị Inclinometer.
Cấu tạo của máy đo nghiêng như hình 89 ở dưới đây. Bên trên và bên dưới đều có
một đôi bánh xe lăn, cự ly của hai đôi bánh xe khoảng 500mm.
Nguyên lý làm việc của nó là: lợi dụng nguyên lý con lắc trọng lượng luôn luôn duy
trì tính chất thẳng đứng của dây dọi, thông qua việc đo lấy góc kẹp giữa đường trục ở
trong máy với đường thẳng đứng của dây dọi con lắc để tính ra chuyển vị ngang tương đối
của đối tượng phải đo. Ở đầu trên của con lắc cố định một lá đồng nhíp, lá đồng nhíp đầu
trên cố định, đầu dưới dựa vào dây lắc, khi máy đo nghiêng bị nghiêng, dây lắc dưới tác
động của trọng lực con lắc duy trì thẳng đứng nên ép vào lá đồng làm cho lá đồng bị cong,
nhờ vào phiến biến dạng điện trở dán trên là đồng đưa ra tín hiệu điện, máy thu trên mặt
đất sẽ thu nhận tín hiệu điện và tính ra trị uốn cong của lá đồng, tức là có thể biết được góc
nghiêng q của máy đo nghiêng, từ đó có thể tính ra chuyển vị tương đối của đối tượng
phải đo là Lsin q .
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 217
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Hình 90: Cấu tạo của ống đo nghiêng Inclinometer


Công năng của máy đo nghiêng: trong quan trắc công trình hố móng, máy đo nghiêng
dùng để đo chuyển vị ngang của thân tường hoặc của đất xung quanh hố móng; tác dụng
của máy cực kì quan trọng trong việc quan trắc trạng thái ổn định của thân tường và của
hố móng. Máy đo nghiêng có thể đo được các tham số sau đây: chuyển vị ở tầng sâu của
khối đất xung quanh móng; chuyển vị ngang của kết cấu quây giữ hoặc của cọc; chuyển vị
ngang của đất xung quanh hố; chuyển vị ngang của thân tường tầng hầm.
Lắp dựng ống đo nghiêng: ống đó nghiêng kết cấu tường vây là ống thép có đường
kính f 114 , được cố định vào lồng cốt thép của tường vây BTCT (thi công trong giai đoạn
tường vây). Ống đo nghiêng bắt buộc phải thẳng đứng khi lắp dựng. Đỉnh và đáy của ống
đo nghiêng được hàn kín, trước khi chôn phải cho đầy nước sạch và tránh nước bẩn, bùn
cát lọt vào qua các đầu nối ống.
Nguyên tắc đo: cho máy đo nghiêng theo máng của ống đo nghiêng vào trong ống và
trượt cho tới tận đáy ống, cứ cách một cự ly nhất định là 1000mm lại kéo dây lên đọc số
(máy đọc sẽ xử lý và hiện kết quả đo). Đo lấy biến đổi góc nghiêng giữa ống đo nghiêng
với đường thẳng từ đó sẽ tìm được trị nghiêng lệch các điểm đo.
Phương pháp sử dụng máy đo nghiêng: khi chôn ống đo nghiêng và sử dụng ống đo
nghiêng để đo chuyển vị ngang phải chú ý các điểm sau;
 Khi lắp ống đo nghiêng, phải đảm bảo ống thẳng đứng. Ống đo nghiêng được
buộc chặt vào lồng cốt thép và giữ cho thẳng đứng;
 Khi lắp ống, phải chú ý chiều của máng định hướng ở thành ống đo nghiêng.
Ống đo nghiêng có hai đôi máng định hướng vuông góc với nhau, trong đó có
một đôi phải trùng với phương chiều có thể sinh ra chuyển vị ngang tương đối
lớn hơn;
 Căn cứ nguyên lý làm việc của ống đo nghiêng, độ nghiêng đo được chính là
chuyển vị tương đối giữa hai đôi bánh xe lăn (cự ly 500mm). Chọn điểm chuẩn
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 218
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

là điểm ổn định tương đối trong ống đo nghiêng, thông thường ta chọn điểm
đầu dưới cùng của ống đo nghiêng làm điểm chuẩn. Nhưng nếu tỉ số cắm
xuống sâu của tường cọc không lớn, độ xuống sâu của ống đo nghiêng là
không đủ, không thể bảo đảm cho đầu dưới của ống đo nghiêng là cố định thì
bắt buộc phải lấy đầu đỉnh của ống đo nghiêng làm điểm chuẩn, trong quá trình
đo thực tế, căn cứ vào nhu cầu có thể dùng máy kinh vĩ hoặc những phương
tiện khác để đo lấy chuyển vị ngang tuyệt đối của điểm chuẩn, rồi từ đó tính ra
chuyển vị ngang tương đối ở các độ sâu khác nhau của ống đo nghiêng.
 Khi đo, phải chú ý ảnh hưởng của nhiệt độ, đối với kết quả đo, nhất thiết phải
bảo đảm cho nhiệt độ của máy đo căn bản là bằng nhiệt độ trong ống, chờ cho
số đọc trên bảng số ổn định mới được đọc.
Trong quá trình đào đất, 3 ngày cần phải đo một lần. Trong trường hợp đặc biệt có
thể thay đổi lịch đo hay đo đột suất.
Số liệu quan trắc sẽ được thể hiện trên đồ thị về độ lớn tổng cộng và tốc độ biến đổi.
Để dự báo tình hình chuyển vị hay chịu lực có phải đã vượt phạm vi cho phép hay không
việc thi công có phải là đang an toàn tin cậy hay không; có cần điều chỉnh biện pháp hay
trình tự thi công hay không. Do vậy, việc xác định trị số cảnh báo của các đại lượng quan
trắc là cực kì quan trọng, gồm giá trị tổng cộng và tốc độ biến độ của các đại lượng quan
trắc. Trị số cảnh báo này được xác định dựa vào yêu cầu của các quy trình, quy phạm hiện
hành, yêu cầu thiết kế tính toán và các yêu cầu kinh tế môi trường khác. Dựa vào các giá
trị quan trắc được, ta sẽ đề xuất giá trị cảnh báo.
Đối với các những công trình hố móng thông thường mà yêu cầu xung quanh không
nghiêm ngặt về mặt chuyển vị thì chuyển vị tối đa thường phải hạn chế là 80mm, phát
triển mỗi ngày không quá 10mm. Với loại hố móng mà xung quanh có công trình xây
dựng đòi hỏi phải được bảo vệ nghiêm ngặt, phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đối tượng
phải bảo vệ để xác định chỉ tiêu hạn chế đối với kết cấu quây giữ. Trị cộng dồn chuyển vị
ngang của kết cấu quây giữ đã đạt trị thiết kế cho phép như tỉ số giữa chuyển vị lớn nhất
với độ sâu hố đã đạt đến 0.35% đến 0.70%. Nếu điều kiện xung quanh phức tạp thì lấy trị
số nhỏ.
Ngoài ra, ta còn cần phải chú ý đến các đại lượng khác; (tham khảo “Thiết Kế Và Thi
Công Hố Móng Sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế)
 Sự biến đổi mực nước ngầm bên ngoài hố móng, do việc hạ mực nước trong hố
móng và đào móng làm cho mực nước bên ngoài hố móng tụt xuống không
được quá 1000mm, mỗi ngày phát triển không được quá 500mm;
 Độ chênh lệch trồi lên, lún xuống của cột đứng, đào hố móng làm cho các cột
chống tạm trồi lên hoặc lún xuống không được quá 10mm, mỗi ngày phát triển
không được quá 2mm;
 Mômen và lực nén xác định theo tài liệu thiết kế, thường thì trị số cảnh báo là
80% trị lớn nhất của thiết kế cho phép;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 219
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

 Ngoài ra với loại đường cong biến đổi trơn của đo nghiêng và của mômen uốn
sâu bên trong của kết cấu quây giữ mà đường cong ấy lại thấy xuất hiện những
biến đổi gẫy rõ rệt cũng phải nêu ra cảnh báo để xử lý;
 Lún ở mặt đất và các công trình xây dựng lân cận đã đạt đến trị thiết kế cho
phép như: lún lớn nhất ở mặt đất so với độ sâu đào hố đã đạt đến 0.5% đến
0.7%, nút ở mặt đất tăng lên nhiều. Lún không đều của công trình xây dựng đã
đạt đến trị giới hạn trong các quy phạm hiện hành;

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 220
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Con đường để thực hiện việc dự báo thời khắc xảy ra tình trạng nguy hiểm;
 Đầu tiên tổng hợp phân tích địa chất công trình, địa chất thủy văn ở hiện
trường, hoàn cảnh xung quanh hố móng, địa hình địa mạo xung quanh hố
móng và phương án thi công. Bắt đầu ngau vào những điều kiện hình thành
tình trạng nguy hiểm, tìm ra những điều kiện tất yếu để dẫn đến tình trạng nguy
hiểm (như đặc tính của đất đá, kết cấu chống giữ, các công trình xây dựng và
thiết bị ngầm ở lận cận,…) và những điều kiện có thể gây ra sự cố (như nước
ngầm, điều kiện khí tượng, động đất, thi công đào đất,…), sau đó kết hợp với
việc phân tích tính toán ổn định của kết cấu chắn giữ, rút ra kết luận sơ bộ là có
thể xảy ra tình trạng nguy hiểm hay không;
 Quan trắc hiện trường là điều kiện tất yếu để thực hiện dự báo tình trạng nguy
hiểm. Mục đích của quan trắc hiện trường là vận dụng tất cả mọi biện pháp
quan trắc hữu hiệu, kịp thời nắm bắt mọi loại thông tin triệu chứng bộc lộ báo
lộ có thể xảy ra tình trạng nguy hiểm và các loại nhân tố dẫn đến tình trạng
nguy hiểm có liên quan. Kết quả quan sát không những phải biểu thị bằng các
số liệu định lượng của các yếu động thái xảy ra tình trạng nguy hiểm mà còn
quan trọng hơn nữa là phải thể hiện được xu thế diễn biến của các yếu tố động
thái xảy ra nguy hiểm. Do đó, yêu cầu phải kịp thời vẽ ra được đồ thị quan hệ
giữa chuyển vị ngang và tốc độ của nó, sụt lún, ứng suất, rạn nứt,v.v… với thời
gian, và kịp thời phân tích, đánh giá tổng hợp;
 Thí nghiệm mô phỏng có lợi cho việc dự báo chuẩn xác thời khắc xảy ra tình
trạng nguy hiểm. Thời khắc xảy ra tình trạng nguy hiểm là thời khắc mà khi số
liệu đo được trên hiện trường đạt đến chỉ tiêu giới hạn sát nút trong mô thức
phát sinh tình trạng nguy hiểm. Thí nghiệm mô phỏng có thể xác định tương
đối chuẩn các mô thức có thể xảy ra tình trạng nguy hiểm và xác định chỉ tiêu
giới hạn tương quan khi ở trạng thái tới hạn và các số liệu dự báo tình trạng
nguy hiểm. Dùng phương pháp phân tích ngược (back - calculated) trên cơ sở
kết quả quan trắc để suy dẫn các thông số đất nền, kiểm tra tính thích hợp của
phương pháp thiết kế tính toán đã làm, dự báo trước những hiện tượng, động
thái có thể xảy ra trong thực tiễn đào móng ở bước tiếp theo.
 Phải nắm bắt kịp thời trên vĩ mô những thông tin triệu chứng xảy ra tình trạng
nguy hiểm: dùng quan sát bằng mắt thường và các biện pháp đo, đếm, đong,
cần kịp thời nắm bắt trên vĩ mô những thông tin triệu chứng xảy ra tình trạng
nguy hiểm. Phần nhiều những tình trạng nguy hiểm có thể thông qua kiểm tra
bằng mắt thường để phát hiện sớm.
Sau khi trải qua đi sâu phân tích đánh giá theo định lượng và cảnh báo tình trạng
nguy hiểm, phải kịp thời đề ra phương pháp xử lý và tích cực phối hợp với đơn vị thiết kế
và thi công để điều chỉnh phương án thi công, áp dụng các biện pháp gia cường ứng cứu
cần thiết, kịp thời loại bỏ tình trạng nguy hiểm, thông qua theo dõi bám sát để kiểm tra
hiệu quả sau khi xử lý gia cố. Từ đó, đảm bảo cho công trình được tiếp tục thi công an
toàn.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 221
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

5.9. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


TRONG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
5.9.1. NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG THI CÔNG DƯỚI ĐẤT
Đang đào đất thì gặp trời mưa to: phải lập tức che mưa cho hố đào, sao cho lượng
nước mưa chả xuống hố đào là ít nhất, đồng thời phải tiến hành bơm ngay lượng nước
mưa chảy xuống hố (hố chừa thoát nước mưa), tránh gây sạt lở các khu đất chờ chưa đào
tới, gây ướt nền đất làm khó khăn cho việc thi công đào và vận chuyện đất.
Gặp túi bùn trong hố đào: khi gặp hiện tượng này thì ta dùng máy đào vét sạch lấy
hết phần bùn rác và phế thải trong phạm vi tầng hầm. Nếu lớp bùn bị lấy đi quá sâu so với
sàn của tầng hầm, thì ta phải lấp lại bằng cát hoặc đất nặng đảm bảo ổn định thi công sàn
tầng hầm.
Gặp đá mồ côi nằm trong đất: phải phá đi bằng máy đào gắn đầu dục như công tác
đục bê tông nếu như đá có kích thước lớn, đảm bảo an toàn cho công trình. Phải tìm người
có kinh nghiệm phá đá để làm việc này, khi đa có kích thước nhỏ thì kết hợp với dụng cụ
là đục, choàng, búa. Đồng thời, đá phải được lấy đi qua hết lớp đáy của tầng hầm.
Gặp mạch nước ngầm có cát chảy: phải làm giếng lọc để hút nước ngoài phạm vi hố
đào. Khi nền khô tiếp tục đào đến tầng yêu cầu nhanh chóng thi công sàn tầng hầm đó.
Chú ý là nên luôn được giữ khô, tránh cát bị chảy đi theo nước. Cần có biện pháp chống
đỡ được đáy sàn để phòng nước bị trôi đi gây lún nền dẫn đến gãy sàn.
Gặp túi khí độc: phải cho công nhân ngừng thi công ngay, chỉ khi nào hút hết khí thì
mới được tiếp tục làm việc.
5.9.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TẦNG
HẦM
Phải làm rào chắn xung quanh khu vực thi công, ban đêm phải có đến báo hiệu, tránh
việc ban người ngã, rơi xuống hố đào.
Tuyệt đối không đào đất theo kiểu hàm ếch để tránh sập vách đất.
Công nhân thi công không được ngời nghỉ dưới chân mái dốc đất, tránh hiện tượng
sụt lở đất bất ngờ.
Công nhân thi công phải tuyệt đối chấp hành nội quy, kỷ luật lao động phải có mũ
bảo hộ, dày, ủng, quần áo, găng tay bảo hộ lao động, kể cả kính bảo hộ tránh bụi.
Phải thường xuyên kiểm tra dây cáo, dây cẩu đất.
Lối lên xuống hố đào cho công nhân phải có thang lên xuống, thang phải chắc chắn,
chịu được tải trọng yêu cầu.
Khi đang đào gặp túi khí độc thì phải nghỉ ngay, kiểm tra độ độc hại, dùng quạt gió
để thông khí độc, công nhân cần được trang bị mặt nạ phòng độc và thở bằng bình oxy cá
nhân.
Hết sức lưu tâm đến hệ thống đường ống, đường cáp còn ở hố đào, tránh va chạm khi
chưa có biện pháp di chuyển.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 222
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ

Máy đào không được di chuyển khi gầu đầy đất, không được đi lại trong phạm vi bán
kính hoạt động của xe, máy, gầu.
Đường dây điện phục vụ cho chiếu sáng và cho quạt gió phải dùng dây cáp bọc lại,
phải có tủ điện bảo vệ, các mối nối dây phải được bọc kín, tránh rò rỉ điện ra nền đất, dây
điện phải được treo lên các giá ba chân.
Việc thông gió phải đảm bảo yêu cầu, tránh gây ngạt do thiếu ôxy dưới hố đào.
Chiếu sáng phải đảm bảo công nhân nhìn rõ đối tượng mình làm việc, đường giao
thông trong hố đào tầng hầm, phải được thắp đèn điện sáng để công nhân có thể di chuyển
dễ dàng trong lòng tầng hầm, tránh việc công nhân bị ngã, bị trượt trong quá trình lao
động.
5.9.3. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Công tác vệ sinh cần được quan tâm đúng mức. Trên công trường cần bố trí các công
nhân chuyên làm công tác vệ sinh như: nhặt sắt vụn, quét sạch sẽ sàn tầng hầm khi đã đổ
bê tông, nhặt rác thải, các mảnh vỡ của bê tông, gạch, đá, đất rơi vãi,… Bảo đảm trên công
trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Quá trình sử dụng máy đào, máy ủi, máy khoan đục khi thi công đào đất tầng hầm sẽ
gây ra những tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân. Đồng thời, quá trình thi
công cũng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân khu vực xung quanh công
trường. Vì thế, cần phải có biện pháp giảm ồn thích hợp.
Chấp hành nghiêm chỉnh vệ sinh đường phố, quá trình vận chuyển đất hay phế thải
có thùng kín, bịt bạt để hạn chế tới mức tối đa nước rò rỉ ra đường phố và bụi bẩn vào
không khí gây bẩn đường phố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1) TCVN 2737:1995 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Tải Trọng Và Tác Động;
2) TCXD 229:1999 ~ Chỉ Dẫn Tính Toán Thành Phần Động Của Tải Trọng Gió;
3) TCVN 5574:1991 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Bê Tông Cốt Thép;
4) TCXDVN 356:2005 ~ Kết Cấu Bê Tông Và Bê Tông Cốt Thép - Tiêu Chuẩn Thiết Kế;
5) TCXDVN 338:2005 ~ Kết Cấu Thép - Tiêu Chuẩn Thiết Kế;
6) TCVN 45:1978 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Nền Nhà Và Công Trình;
7) TCXD 195:1997 ~ Nhà Nhiều Tầng - Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi;
8) TCXD 205:1998 ~ Móng Cọc - Tiêu Chuẩn Thiết Kế;
9) TCXD 198:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Kết Cấu Bêtông Cốt Thép Toàn Khối;
10) TCVN 4447:1987 ~ Công Tác Đất - Quy Phạm Thi Công Và Nghiệm Thu;
11) TCXD 206:1998 ~ Cọc Khoan Nhồi - Yêu Cấu Về Chất Lượng Thi Công;
12) TCXDVN 326:2004 ~ Cọc Khoan Nhồi - Tiêu Chuẩn Thi Công Và Nghiệm Thu;
13) TCVN 4452:1987 ~ Kỹ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết Cấu Và Bê Tông Cốt Thép;
14) TCXD 296:2004 ~ Dàn Giáo - Các Yêu Cầu Về An Toàn;
15) TCXD 200:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Kỹ Thuật Bê Tông Bơm;
16) TCXD 202:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Thi Công Phần Thân;
17) Thiết Kế Và Thi Công Hố Móng Sâu (PGS. TS. Nguyễn Bá Kế);
18) Kết Cấu Nhà Cao Tầng (W. Sullơ);
19) Sức Bền Vật Liệu (Tập I và II) (Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành);
SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 223
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES
GVHD THI CÔNG CHÍNH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH MINH GVHD KẾT CẤU: THẦY ĐÀO NGUYÊN VŨ
20) Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép - Phần Cấu Kiện Cơ Bản (Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn
Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn);
21) Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép - Phần Kết Cấu Nhà Cửa (Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim
Đạm, Nguyễn Lê Ninh);
22) Cơ Học Đất (Châu Ngọc Ẩn);
23) Nền Và Móng (Phan Hồng Quân);
24) Những Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu (Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô,
Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải);
25) Nền Và Móng Công Trình Dân Dụng Công Nghiệp (Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng,
Uông Đình Chất);
26) Hỏi Đáp Thiết Kế Và Thi Công Nhà Cao Tầng - Tập 1, 2 (Triệu Tây An, Lý Quốc Thắng, Lý Quốc
Thắng, Lý Quốc Cường, Đái Chấn Quốc);
27) Cấu Tạo Bê Tông Cốt Thép (Bộ Xây Dựng);
28) Thi Công Đất (Đặng Đình Minh);
29) Thi Công Cọc (Đặng Đình Minh);
30) Công Tác Chống Thấm (Đặng Đình Minh);
31) Công Tác Bê Tông (Đặng Đình Minh);
32) Thiết Kế Thi Công (Lê Văn Kiểm);
33) Album Thi Công Xây Dựng (Lê Văn Kiểm);
34) Kỹ Thuật Thi Công (Lê Kiều)
35) Hỏi Đáp Các Vấn Đề Kỹ Thuật Thi Công (Ngô Quang Tường);
36) Thi Công Kiến Trúc Cao Tầng - Tập 1, 2, 3 (Hồ Thế Đức);

SVTH: NGUYỄN TUẤN ANH - LỚP: X05A2 - MSSV: X050053 TRANG 224

You might also like