Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 2

1. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn.


2. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản.
3. Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản.
4. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo mức độ an toàn của
nguồn tài trợ.
5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo mức độ ổn định của
nguồn tài trợ.

ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
A. Tài sản ngắn hạn 3.100 3.900
B. Tài sản dài hạn 2.900 4.100
Tổng tài sản 6.000 8.000
C. Nợ phải trả 3.400 3.600
I. Nợ ngắn hạn 2.400 2.500
II. Nợ dài hạn 1.000 1.100
D. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.600 4.400
I. Nguồn vốn, quỹ 2.400 2.800
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 200 600
Tổng nguồn vốn 6.000 8.000

1. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn.


Đầu năm Cuối năm So sánh
Chỉ tiêu Tỷ trọng
Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(%)
A.Nợ phải trả 3.400 56,67 3.600 45 200 5,88 -11,67
I. Nợ ngắn hạn 2.400 40 2.500 31,25 100 4,17 -8,75
II. Nợ dài hạn 1.000 16,67 1.100 13,75 100 10,00 -2,92
B. Nguồn vốn chủ
2.600 43,33 4.400 55 1.800 69,23 11,67
sở hữu
I. Nguồn vốn, quỹ 2.400 40 2.800 35 400 16,67 -5,00
II. Nguồn kinh
200 3,33 600 7,5 400 200,00 4,17
phí, quỹ khác
Tổng nguồn vốn 6.000 100% 8.000 100% 2.000 33,33 0
Nhận xét:
Qua số liệu tính toán về nguồn vốn của Công ty Vinamilk cuối năm N so với đầu
năm N cho thấy, tổng nguồn vốn của Công ty Vinamilk tăng 2.000 tỷ đồng (tương ứng với
33,33%), trong đó nợ phải trả tăng 200 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 5,88%, trong khi đó vốn chủ
sở hữu tăng 1.800 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 69,23%. Điều này cho thấy, quy mô huy động vốn
của công ty tăng lên. Đặc biệt, việc tăng quy mô hay huy động vốn của công ty chủ yếu từ
bên trong doanh nghiệp.
Xét cơ cấu nguồn vốn cho thấy, đầu năm nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn so với
vốn chủ sở hữu và ngược lại ở cuối năm, nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn chủ
sở hữu. Cụ thể, nợ phải trả đầu năm và cuối năm lần lượt là 56,67% và 45%, còn vốn chủ
sở hữu lần lượt là 43,33% và 55%. Từ đầu năm đến cuối năm, nguồn vốn của công ty từ
chủ yếu là nợ phải trả sang chủ yếu là với vốn chủ sở hữu, do đó, mức tự chủ tài chính của
công ty là tốt.
Phân tích chi tiết các khoản nợ phải trả cho thấy, nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn
hạn, cụ thể đầu năm N, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 40% trong tổng nguồn vốn và cuối năm
N là 31,25%. Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn cả đầu năm N và
cuối năm N. Tỷ trọng nợ ngắn hạn lớn cho thấy công ty huy động vốn từ bên ngoài chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu ngắn hạn.
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản.
Đầu năm Cuối năm So sánh
Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ
Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
(%) trọng
A.Tài sản ngắn
hạn 18.505.884 54,07 19.828.853 50,39 1.322.969 7,15 -3,68
I. Tiền và các
khoản ~ tiền 1.011.235 2,95 957.162 2,43 -54.073 -5,35 -0,52
II. Đầu tư TC NH 8.576.023 25,06 11.100.023 28,21 2.524.000 29,43 3,15
III. Các khoản phải
thu NH 4.240.430 12,39 3.809.794 9,68 -430.636 -10,16 -2,71
IV. Hàng tồn kho 4.531.768 13,24 3.876.560 9,85 -655.208 -14,46 -3,39
V. TSNH khác 146.428 0,43 85.314 0,22 -61.114 -41,74 -0,21
B. Tài sản dài hạn 15.722.356 45,93 19.525.286 49,61 3.802.930 24,19 3,68
I. Các khoản phải
thu DH 77.753 0,23 6.742 0,02 -71.011 -91,33 -0,21
II. TSCĐ 8.667.870 25,32 8.729.549 22,18 61.679 0,71 -3,14
III. TS dở dang DH 275.020 0,80 158.002 0,40 -117.018 -42,55 -0,40
IV. Đầu tư TC DH 6.308.420 18,43 10.220.035 25,97 3.911.615 62,01 7,54
V. TSDH khác 393.293 1,15 410.958 1,04 17.665 4,49 -0,10
Tổng tài sản 34.228.240 100,00 39.352.139 100,00 5.125.899 14,98 0,00

Nhận xét:
Tổng TS của công ty Vinamilk cuối năm N so với đầu năm N tăng 5.125.899 triệu
đồng, tướng ứng với 14,98%. Điều đó cho thấy quy mô tài sản của công ty tăng lên. Việc
quy mô tài sản của công ty tăng lên chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng 3.802.930 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 24,19%. Trong đó, đầu tư tài chính dài hạn tăng nhanh với 3.911.615
triệu đồng với tỷ lệ tăng 62,01%, điều này chứng tỏ các khoản đầu tư tài chính dài hạn của
công ty đã đến thời gian đáo hạn
3. Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản.
So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm Chênh
Tỷ lệ
lệch
1. Tài sản ngắn hạn Tỷ đ 3.100 3.900
2. Tài sản dài hạn Tỷ đ 2.900 4.100
3. Nợ phải trả Tỷ đ 3.400 3.600
3.1. Nợ ngắn hạn Tỷ đ 2.400 2.500
3.2. Nợ dài hạn Tỷ đ 1.000 1.100
4. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ đ 2.600 4.400
5. Tổng TS (Tổng NV) Tỷ đ 6.000 8.000
6. Nguồn vốn dài hạn
(Nguồn vốn thường xuyên)
7. Hệ số tự tài trợ
8. Hệ số tài trợ thường xuyên
9. Hệ số tài sản trên nợ phải trả
10. Hệ số nợ phải trả trên tài
sản
11. Hệ số tài sản trên vốn chủ
sở hữu

Chương 3: Phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán

Căn cứ vào số liệu Báo cáo tài chính của Công ty VNM (Phụ lục 01B), thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Phân tích cơ cấu và sự biến động công nợ phải thu.
Đầu năm Cuối năm So sánh
Chỉ tiêu Tỷ trọng
Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(%)
A.Các khoản phải thu
NH
4.639.448 84,68 4.503.155 86,55 -136.293 -2,94 1,87
I. Phải thu NH của
3.380.017 61,70 3.474.499 66,78 94.482 2,80 5,08
khách hàng
II. Trả trước cho
876.158 15,99 576.013 11,07 -300.145 -34,26 -4,92
người bán NH
III. Phải thu nội bộ
- - - - - - -
NH
IV. Phải thu theo tiến
độ hợp đồng xây - - - - - - -
dựng
V. Phải thu về cho
- - 31.170 0,60 - - -
vay NH
VI. Phải thu NH khác 394.536 7,20 438.268 8,42 43.732 11,08 1,22
VII. Dự phòng phải
-11.263 -0,21 -16.795 -0,32 -5.532 49,12 -0,12
thu khó đòi
VIII. Tài sản thiếu
- - - - - - -
chờ xử lí
B. Các khoản phải
839.043 15,32 699.801 13,45 -139.242 -16,60 -1.87
thu DH
I. Phải thu DH của
67.658 1,23 - - - - -
khách hàng
II. Trả trước cho
750.600 13,70 678.631 13,04 -71.969 -9,59 -0,66
người bán DH
III. Vốn kinh doanh ở
- - - - - - -
đvi trực thuộc
IV. Phải thu nội bộ
- - - - - - -
DH
V. Phải thu về cho
3.144 0,06 545 0,01 -2.599 -82,67 -0,05
vay dài hạn
VI. Phải thu DH khác 17.641 0,32 20.625 0,40 2.984 16,92 0,07
VII. Dự phòng khoản
- - - - - - -
phải thu DH khó đòi
Tổng cộng 5.478.491 100% 5.202.956 100% -275.535 -5,03 0

Nhận xét:
Về cơ cấu các khoản phải thu, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 84,68%
và 86,55% trong số các khoản phải thu của công ty vào thời điểm đầu năm và cuối năm N; các
khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (15,32% và 13,45%). Cơ cấu này cho thấy công
ty bị chiếm dụng ngắn hạn là chủ yếu, điều đó giúp công ty giảm thiểu rủi ro do thời gian bị
chiếm dụng ngắn.
Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chủ yếu là phải thu ngắn hạn của khách
hàng (chiếm 61,70% đầu năm N và 66,78% cuối năm N). Trả trước cho người bán ngắn hạn
chiếm tỷ trọng gần 16% đầu năm N và 11,07% cuối năm N; phải thu ngắn hạn khác chiếm
7,2% đầu năm N và chiếm tỷ trọng 8,42% cuối năm N; phải thu về cho vay ngắn hạn chỉ xuất
hiện cuối năm N và chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,6%.
Khoản phải thu dài hạn ....
Khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải thu là phù hợp
vì nó gắn liền với việc tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, cũng cần quản lý
chặt chẽ khoản công nợ này để tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp và thất thoát vốn. Ngoài
ra, khi phân tích cần xem xét chi tiết các khoản công nợ theo tuổi nợ (các khoản phải thu chưa
đến hạn, đến hạn, quá hạn) để đưa ra nhận định chính xác.
2. Phân tích tình hình thu hồi công nợ phải thu.
So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Tỷ lệ
Chênh lệch
(%)
1. Doanh thu thuần BH&CCDV Tr đ 52.561.950 56.318.123 3.756.173 7,15
2.Các khoản phải thu NH bq
Tr đ 4.615.575.376,5 4.571.201,5 -44.374 -0,96
(đk+ck)/2
3. Thời gian kỳ thanh toán Ngày 360 360 0 0,00
4. Số vòng quay các khoản phải
Vòng 11,39 12,32 0,93 8,19
thu ngắn hạn (1)/(2)
5. Thời gian thu tiền bình quân
Ngày 31,61 29,22 -2,39 -7,57
(3)/(4)

Nhận xét:
Tốc độ thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 tăng so với năm 2018. Cụ thể,
năm 2018, các khoản phải thu quay được 11,39 vòng và năm 2019 tăng lên thành 12,32
vòng. Thời gian thu tiền từ 31,61 ngày/vòng năm 2018 giảm xuống còn 29,22
ngày/vòng. Như vậy năm 2019 công ty thu hồi vốn ngắn hạn nhanh hơn, tình hình thu
hồi vốn khá tốt, công ty tiết kiệm một phần vốn so với năm 2018

3. Phân tích cơ cấu và sự biến động công nợ phải trả.

Đầu năm Cuối năm So sánh


Chỉ tiêu Tỷ
Số tiền trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(%)
A.Nợ phải trả NH 10.639.593 95,90 14.442.853 96,49 3.803.260 35,75 0,59
I. Phải trả người bán NH 3.991.065 35,97 3.648.446 24,37 -342.619 -8,58 -11,60
II. Người mua trả tiền trước
535.553 4,83 245.248 1,64 -290.305 -54,21 -3,19
NH
III. Thuế và các khoản phải
341.669 3,08 619.394 4,14 277.725 81,28 1,06
nộp NN
IV. Phải trả ng lđ 215.271 1,94 239.521 1,60 24.250 11,26 -0,34
V. CP phải trả NH 1.437.233 12,95 1.738.322 11,61 301.089 20,95 -1,34
VI. Phải trả nội bộ NH - - - - - - -
VII. Phải trả theo tiến độ hợp
- - - - - - -
đồng xd
VIII. DT chưa thực hiện NH 6.911 0,06 2.111 0,01 -4.800 -69,45 -0,05
IX. Phải trả NH khác 2.540.328 22,90 1.956.364 13,07 -583.964 -22,99 -9,83
X. Vay và nợ thuê TC NH 1.060.048 9,55 5.351.461 35,75 4.291.413 404,83 26,20
XI. Dự phòng phải trả NH 4.502 0,04 8.049 0,05 3.547 78,79 0,01
XII. Qũy khen thưởng phúc lợi 507.013 4,57 633.937 4,24 126.924 25,03 -0,33
XIII. Qũy bình ổn giá - - - - - - -
XIV. Giao dịch mua bán lại TP
- - - - - - -
CP
B. Nợ phải trả DH 455.148 4,10 525.767 3,51 70.619 15,52 -0,59
I. Phải trả người bán DH - - 428 - - - -
II. Người mua trả tiền trước
- - - - - - -
DH
III. CP phải trả DH 2.055 0,02 - - - - -
IV. Phải trả nội bộ về vốn kd - - - - - - -
V. Phải trả nội bộ dài hạn - - - - - - -
VI. DT chưa thực hiện DH 416 0,00 - - - - -
VII. Phải trả dài hạn khác 29.607 0,27 27.419 0,18 -2.188 -7,39 -0,08
VIII. Vay và nợ thuê TC DH 215.799 1,95 122.993 0,82 -92.806 -43,01 -1,12
IX. TP chuyển đổi - - - - - - -
X. CP ưu đãi - - - - - - -
XI. Thuế TN hoãn lại phải trả 204.758 1,85 374.927 2,50 170.169 83,11 0,66
XII. Dự phòng phải trả DH 2.513 0,02 - - - - -
XIII. Qũy pt KH&CN - - - - - - -
Tổng cộng 11.094.741 100% 14.968.620 100% 3.873.879 34,92 0

Nhận xét:

4. Phân tích tình hình thanh toán công nợ phải trả.


So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019
Chênh lệch Tỷ lệ
1.Tổng số tiền mua chịu
Tr đ 27.950.544 29.745.906 1.795.362 6,42
(Giá vốn hàng bán)
2.Các khoản phải trả NH bq
Tr đ 10.417.557 12.541.222 2.123.665 20,39
(đk+ck)/2
3. Thời gian kỳ thanh toán Ngày 360 360 -
4. Số vòng quay các khoản
Vòng 2,68 2,37 -0,31 -11,50
phải trả ngắn hạn (1)/(2)
5. Thời gian thanh toán bq
Ngày 134,33 151,78 17,45 12,99
(3)/(4)
Nhận xét:
Tốc độ thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn năm 2019 giảm so với năm 2018 với số
vòng quay giảm 0,31 vòng và thời gian thanh toán bình quân tăng 17,45 ngày. Cụ thể,
năm 2018, các khoản phải trả ngắn hạn quay được 2,68 vòng với thời gian thanh toán
là 134,34 ngày/vòng, trong khi đó năm 2019 các khoản phải trả ngắn hạn quay được
2,37 vòng với thời gian thanh toán là 151,78 ngày/vòng. Như vậy năm 2019 tình hình
thanh toán các khoản công nợ phải trả ngắn hạn đã bị chậm lại so với năm 2018.

5.Phân tích mối quan hệ công nợ phải thu, công nợ phải trả.
So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019
Chênh lệch Tỷ lệ
1.Tổng nợ phải thu
Tr đ 4.727.891 4.524.325 -203.566 -4,31
(DH + NH)
2.Tổng nợ phải trả Tr đ 11.094.739 14.968.618 3.873.879 34,92
(DH + NH)
3. Tỷ lệ tổng nợ phải thu trên
% 42,61 30,23 -12,39 -29,07
tổng nợ phải trả
4. Tỷ lệ tổng nợ phải thu đến
hạn trên tổng nợ phải trả đến % - - - -
hạn

Nhận xét:
Qua số liệu tính toán cho thấy, tỷ lệ nợ phải thu trên nợ phải trả là 42,61%, có nghĩa là cứ
100 đồng nợ phải trả có 42,61 đồng nợ phải thu, trong khi đó ở cuối năm 2019 là 30,23
đồng nợ phải thu. Điều đó cho thấy, từ năm 2018 đến năm 2019, tỷ lệ nợ phải thu giảm
12,39 đồng trên 100 đồng nợ phải trả, cho thấy mức độ đi chiếm dụng vốn của công ty với
cá nhân, đơn vị khác rất cao so với mức vốn bị chiếm dụng
6. Phân tích khả năng thanh toán.

So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm
Chênh lệch Tỷ lệ
A.Tài sản ngắn hạn Tr đ 18.505.884 19.828.853 1.322.969 7,15
I. Tiền và các khoản ~ tiền Tr đ 1.011.235 957.162 -54.073 -5,35
II. Đầu tư TC NH Tr đ 8.576.023 11.100.023 2.524.000 29,43
III. Các khoản phải thu NH Tr đ 4.240.430 3.809.794 -430.636 -10,16
IV. Hàng tồn kho Tr đ 4.531.768 3.876.560 -655.208 -14,46
V. TSNH khác Tr đ 146.428 85.314 -61.114 -41,74
2. Tài sản dài hạn Tr đ 15.722.356 19.525.286 3.802.930 24,19
Trong đó: TSCĐ Tr đ 8.667.870 8.729.549 61.679 0,71
3. Nợ ngắn hạn Tr đ 10.639.593 14.442.853 3.803.260 35,75
4 .Nợ dài hạn Tr đ 455.148 525.767 70.619 15,52
5 .Hệ số KNTT tổng quát Lần
3,09 2,63 -0,46 -14,78
(Tổng tài sẩn/ Nợ phải trả)
6. Hệ số KNTT nợ ngắn Lần
hạn, hiện thời (TSNH/Nợ 1,74 1,37 -0,37 -21,07
ngắn hạn)
7. Hệ số KNTT nhanh Lần
1,31 1,10 -0,21 -15,90
(TSNH-HTK)/Nợ ngắn hạn
8. Hệ số KNTT nợ dài hạn Lần
19,04 16,60 -2,44 -12,82
TSCĐ/Nợ dài hạn
9. Hệ số KNTT tức thời Lần - - - -
(Tiền+tđ tiền)/nợ ngắn hạn

Nhận xét:

Kết cấu 3 câu


Câu 1 (3 đ): lý thuyết:
Kn, đối tg, quy trình, phương pháp, vd pp so sánh, pp thay thế liên hoàn,
dupont, bảng biểu. Trình bày nd pp.... cho vd minh họa (2 ý)
Trình bày kn, đk vận dụng, các nd cụ thể trong pp đấy (vd ss tg đối, tuyệt
đối, có đ/c; trình tự thực hiện thay thế liên hoàn,...)
VD minh họa bằng số liệu cụ thể
Câu 2: trình bày ndung
Trừ chương 1 còn 5 chương
Phân tích tc, tình hình khả năng thanh toán (cơ cấu )
Th và khả năng thanh toán (vd pt công nợ phải nợ, phải trả, mqh phải thu
phải trả)
Trình bày nd cơ cấu tài chính (1 trong ts, nv, mqh ts và nv )
Mục đích phân tích, đk phân tích, nguồn tài liệu phân tích (nêu các
mã số bao nhiêu,...., tt bên trong và ngoài dn), pp phân tích
Trong pp phân tích, để ý đến chỉ tiêu(vd hiệu quả kinh doanh, sức
sinh lời, sức sx, sức hao phí,...), (vd mqh ts và ng vốn, hệ số nợ,...)
Nhận xét thông qua tỉ trọng để đánh giá cơ cấu, cơ cấu hợp lí khi tổng
ts ngắn hạn và ts dài hạn, nếu dài hạn ít hơn ngắn hạn thì sao ...., trong ts
ngắn hạn có nhiều các khoản mục, nếu htk chiếm tỷ trọng cao thì như thế
nào...
Phân tích hệ thống chỉ tiêu, pp phân tích, nd phân tích
BÀI TẬP BỐ SUNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SD KINH DOANH
VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Câu 1: Có số liệu trích từ Báo cáo tài chính của công ty Y như sau:
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1
Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.056 1.386 1.386 1.914
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 198 118,8 118,8 198
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 132 66 66 132
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 264 528 528 660
IV. Hàng tồn kho 396 594 594 726
V. Tài sản ngắn hạn khác 66 79,2 79,2 198
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.584 1.740 1.740 2.046
I. Tài sản cố định 990 1.248 1.248 1.399,2
II .Tài sản dở dang dài hạn 396 420 420 528
III. Đầu tư tài chính dài hạn 198 72 72 118,8
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.640 3.126 3.126 3.960
C. NỢ PHẢI TRẢ 1.188 1.584 1.584 1.716
I. Nợ ngắn hạn 792 924 924 990
II. Nợ dài hạn 396 660 660 726
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.452 1.716 1.716 2.244
I. Vốn chủ sở hữu 1.320 1.584 1.584 1.848
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 132 132 132 396
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.640 3.126 3.126 3.960
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm N Năm N+1


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 6.000 6.824
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 120 108
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ (1)-(2) 5.880 6.716
4. Giá vốn hàng bán 3.971 4.726
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)-(4) 1.909 1.190
6. Doanh thu hoạt động tài chính 360 420
7. Chi phí tài chính 300 324
8. Chi phí bán hàng 330 386
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 76 99
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (5)+(6)-(7)-(8)- 1.563 1.101
(9)
Yêu cầu: Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
Bài làm
Giả sử doanh nghiệp không phát sinh thu nhập khác, chi phí khác
Vậy lợi nhuận trước thuế bằng LN thuần từ hd kinh doanh
Giả sử LNST= LNTT*80%
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Chênh lệch Tỉ lệ
Tổng tài sản bình quân 2.883 3.543 660 22,89
Doanh thu thuần 5.880 6.716 836 14,22
Lợi nhuận trước thuế 1.563 1.101 -462 -29,56
Lợi nhuận sau thế 1250,4 880,8 -370 -29,56
Sức sản xuất của tổng tài sản 2.997 3.173 176 5,87
(DTT/TSBQ)
Khả năng sinh lời của Tổng 0,54 0,31 -0,23 -42,7
TS (LNTT/TSBQ)
Hệ số LNTT& lãi vay K tính được do k có chỉ tiêu lãi vay
(LNTT&lãi vay/ Tổng TSbq)
Suất hao phí của tổng TS 2,31 4,02 1,71 74,03
(Tổng TSBQ/LNST)

Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy:
+ Năm N một đồng TS của công ty đầu tư thì thu được 2,04 đồng DTT BH và
CCDV, năm N+1 thu được 1,9 đồng, giảm 0,14 đồng. Như vậy, sức sản xuất của toàn
bộ tài sản giảm đi.
+ Một đồng TS công ty đầu tư thu được 0,43 đồng LNST năm N và 0,36 đồng
LNST năm N+1, tức là giảm đi 0,07 đồng. Như vậy, sức sinh lời của toàn bộ TS năm
N+1 so với năm N giảm đi, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS giảm.
+ Để có 1 đồng LNST, công ty phải bỏ ra 2,31 đồng TS năm N và 2,77 đồng TS
năm N+1, tăng 0,46 đồng. Như vậy, suất hao phí của toàn bộ TS năm N+1 so với năm
N tăng lên.
Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng toàn bộ TS của công ty năm N+1 giảm so
với năm N. Công ty cần nhanh chóng có các giải pháp kịp thời để cải thiện hiệu quả
sử dụng của toàn bộ tài sản.
Câu 2: Có số liệu trích từ Báo cáo tài chính của công ty X như sau:
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.152 1512 1512 2.088
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 216 129,6 129,6 216
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 144 72 72 144
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 288 576 576 720
IV. Hàng tồn kho 432 648 648 792
V. Tài sản ngắn hạn khác 72 86,4 86,4 216
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.728 2.088 2.088 2.232
I. Tài sản cố định 1.080 1.497,6 1.497,6 1.526,4
II .Tài sản dở dang dài hạn 432 504 504 576
III. Đầu tư tài chính dài hạn 216 86,4 86,4 129,6
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.880 3.600 3.600 4.200
C. NỢ PHẢI TRẢ 1.296 1.728 1.728 1.872
I. Nợ ngắn hạn 864 1.008 1.008 1.080
II. Nợ dài hạn 432 720 720 792
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.584 1.872 1.872 2.448
I. Vốn chủ sở hữu 1.460 1.728 1.728 2016
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 124 144 144 432
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2880 3.600 3.600 4.320
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 14.800 16.324
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.200 1.108
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 13.600 15.216
4. Giá vốn hàng bán 9.718 10.926
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.882 4.290
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.050 1.120
7.Chi phí tài chính 975 987
Trong đó: Chi phí lãi vay 850 877
8. Chi phí bán hàng 2.330 2.366
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 1.660 1.693
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. -33 364
Yêu cầu:
1 .Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty 2 năm.
Giả sử doanh nghiệp không phát sinh thu nhập khác, chi phí khác
Vậy lợi nhuận trước thuế bằng LN thuần từ hd kinh doanh
Giả sử LNST= LNTT*80%

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch Tỉ lệ


TSNH bình quân 1.332 1.800 468 35,13
Doanh thu thuần 13.600 15.216 1.526 11,22
LNTT -33 364 397
LNST 291,2
Sức sản xuất của TSNH 10,21 8,45 -1,76 -17,24
(DTT/TSNHbq)
Khả năng sinh lời của TSNH -0,0247 0,20222 0,22692
(LNTT/TSNHbq)
Thời gian 1 vòng luân chuyển 35,75 43,18 7,43 20,78
(TSNHbq/DTT 1 ngày)
Suất hao phí của TSNH -40,36 4,95 45,31
(TSNHbq/LNTT)
Mức độ tiết kiệm/lãng phí (43,18-35,75) * 15.216/365 = 309,74
cuat TSNH (chênh lệch t/g 1
vòng luân chuẩn * dthu bq 1
ngày kì báo cáo)

Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy số vòng quay hay sức sản xuất của TSNH năm N so với
năm N-1 giảm 1,76 vòng tương ứng giảm 17,21%, thời gian 1 vòng luân chuyển
của TSNH tăng 7,43 ngày tương ứng tăng 20,78% cho thấy tốc độ luận chuyển
TSNH giảm đi. Suất hao phí của TSNH năm N so với năm N-1 tăng 6,18 lần, điều
đó đã làm cho côn ty lãng phí 309,73 tỷ đồng vốn đầu tư cho TSNH.
Sức sinh lời của TSNH năm N là 0,16 lần cho biết 1 đồng TSNH bình quân tạo
ra 0,16 đồng LNST và năm N-1 thì chỉ số này bằng 0, như vậy sức sinh lời của
TSNH năm N so với năm N-1 đã tăng 0,16 lần. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử
dụng TSNH của công ty năm N tốt lên, có sự vượt trội so với năm N-1 và công tác
quản lý của DN là hiệu quả.
2. Phân tích đòn bẩy tài chính của công ty 2 năm. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch Tỉ lệ
1. LNKT TT và lãi vay 817 1241 424 51,90
2. LNST -33 291,2 324,2 -
3. TS bình quân 1332 1800 468 35,14
4. VCSH bình quân 1728 2160 432 25,00
5. Hệ số LNST trên VCSH
(lần) -0,02 0,13 0,15 -
6. Hệ số TS/VCSH (lần) 0,77 0,83 0,06 8,11
7. Độ lớn đòn bẩy tài chính
(lần) 0,04

Nhận xét:
Qua số liệu tính toán cho thấy, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty CS
năm N tăng so với năm N-1, thể hiện hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu năm N là 0,83
lần, tăng 0,06 lần so với năm N-1.
Độ lớn đòn bẩy tài chính của Công ty CS cho biết khi lợi nhuận trước thuế và lãi
vay tăng lên 1% thì hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 0,04%. Như vậy,
trong trường hợp này, sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả (do lợi nhuận của công ty
đủ để trang trải lãi vay). Tuy nhiên, công ty vẫn cần tìm ra các giải pháp để gia tăng lợi
nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, hiệu quả sử dụng vốn vay nói riêng,
từ đó tăng hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.
Câu 3: Có số liệu trích từ Báo cáo tài chính của công ty An Nhiên như sau:
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Đầu năm Cuối Đầu năm Cuối
năm năm
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.920 2.520 2.520 3.480
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 360 216 216 360
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 240 120 120 240
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 480 960 960 1.200
IV. Hàng tồn kho 720 1080 1080 1.320
V. Tài sản ngắn hạn khác 120 144 144 360
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.880 3.480 3.480 3.720
I. Tài sản cố định 1.800 2.496 2.496 2.544
II .Tài sản dở dang dài hạn 720 840 840 960
III. Đầu tư tài chính dài hạn 360 144 144 216
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.800 6.000 6.000 7.000
C. NỢ PHẢI TRẢ 2.160 2.880 2.880 3.120
I. Nợ ngắn hạn 1.440 1.680 1.680 1.800
II. Nợ dài hạn 720 1.200 1.200 1.320
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.640 3.120 3.120 4.080
I. Vốn chủ sở hữu 2.400 2.880 2.880 3.360
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 240 240 240 720
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.800 6.000 6.000 7.200
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 15.850 17.524
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.120 1.080
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 14.730 16.444
4. Giá vốn hàng bán 10.715 12.260
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.015 4.184
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.160 1.240
7. Chi phí tài chính 900 924
8. Chi phí bán hàng 3.330 3.460
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 860 890
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 85 150
Yêu cầu: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch Tỉ lệ
Vốn chủ sở hữu bình quân 2.880 3.600 720 25
Doanh thu thuần 14.730 16.444 1.714 11,64
Lợi nhuận trước thuế 85 150 65 76,47
Lợi nhuận sau thế 68 120 52 76,47
Sức sản xuất của VSCH 5,11 4,57 -0,54 -10,57
(DTT/VCSH bq)
Khả năng sinh lời của VCSH
0,02 0,03 0,01 50
(LNTT/ VCSH bq)
Suất hao phí của tổng VCSH
42,35 30,00 -12,35 -29,17
(VCSH bq /LNST)

Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy hiệu quả sử dụng VCSH của công ty năm N tốt hơn so
với năm N-1. Cụ thể:
+ Sức sản xuất của VCSH năm N so với năm N-1 giảm 0,55 lần. Chỉ tiêu này năm
N-1 là 5,11 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 5,11 đồng DTT BH và CCDV,
năm N là 4,57 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 4,57 đồng DTT BH và
CCDV.
+ Sức sinh lời của VCSH năm N so với năm N-1 tăng 0,01 lần. Chỉ tiêu này năm
N-1 là 0,02 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 0,02 đồng LNST, năm N là
0,03 lần cho biết 1 đồng VCSH bình quân tạo ra 0,03 đồng LNST.
+ Suất hao phí của VCSH năm N so với năm N-1 giảm 12,35 lần cho thấy để thu
được 1 đồng LNST, công ty cần bỏ ra ít VSCH hơn. Chỉ tiêu này năm N-1 là 42,35
lần cho biết để thu được 1 đồng LNST, công ty cần bỏ ra 42,35 đồng VCSH bình
quân, trong năm N chỉ tiêu này là 30 lần cho biết để thu được 1 đồng LNST, công ty
cần bỏ ra 30 đồng VCSH bình quân.
Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng VCSH của công ty năm N hiệu quả hơn so
với năm N-1, công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và có những biện pháp phù hợp để
nâng cao hiệu quả sử dụng VCSH của công ty mình.
Câu 4: Có số liệu trích từ Báo cáo tài chính của công ty CP T&D:
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.840 5.040 5.040 6.960
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 720 432 432 720
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 480 240 240 480
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 960 1.920 1.920 2.400
IV. Hàng tồn kho 1.440 2.160 2.160 2.640
V. Tài sản ngắn hạn khác 240 288 288 720
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5.760 6.960 6.960 7.440
I. Tài sản cố định 3.600 4.992 4.992 5.088
II .Tài sản dở dang dài hạn 1.440 1.680 1.680 1.920
III. Đầu tư tài chính dài hạn 720 288 288 432
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 9.600 12.000 12.000 14.000
C. NỢ PHẢI TRẢ 4.320 5.760 5.760 6.240
I. Nợ ngắn hạn 2.880 3.360 3.360 3.600
II. Nợ dài hạn 1.440 2.400 2.400 2.640
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.280 6.240 6.240 8.160
I. Vốn chủ sở hữu 4.620 5.260 5.260 6.720
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 660 980 980 1.440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 9.600 12.000 12.000 14.400
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Tỷ.VND
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 64.800 66.324
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.200 1.280
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 63.600 65.044
4. Giá vốn hàng bán 47.771 48.926
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 15.829 16.118
6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.360 2.420
7. Chi phí tài chính 1.130 1.245
8. Chi phí bán hàng 5.330 5.666
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp 2.660 2.990
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9.069 8.637
Yêu cầu: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty 2 năm.
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch Tỉ lệ
1. Chi phí tài chính 1.130 1.245 115 10,18
2. Chi phí bán hàng 5.330 5.666 336 6,30
3. Chí phí quản lý doanh nghiệp 2.660 2.990 330 12,41
Tổng chi phí (1)+(2)+(3) 9.120 9.901 781 8,56
4. Giá vốn hàng bán 47.771 48.926 1.155 2,42
Doanh thu thuần bán hàng và 63.600 65.044
1.444 2,27
cung cấp dich vụ
LNTT 9.069 8.637 -432 -4,76
Lợi nhuận gộp bán hàng và cung 15.829 16.118
289 1,83
cấp dịch vụ
Khả năng sinh lời của Tổng chi
0,994 0,872 -0,12 -12,28
phí (LNTT/ Tổng CP)
Khả năng sinh lời của GVHB
0,19 0,18 -0,01 -7,01
(LNTT/ GVHB)
Khả năng sinh lời của CPBH
1,702 1,524 -0,18 -10,41
(LNTT/ CPBH)
Khả năng sinh lời của CPQLDN
3,409 2,889 -0,52 -15,27
(LNTT/ CPQLDN)
Hệ số chênh lệch giá
0,331 0,329 -0,002 -0,6
(LN gộp về BH&CCDV/GVHB)
Tỷ suất chi phí trên DT
42,35 30,00 -12,35 -29,17
(Tổng chi phí /Tổng DT)
Hệ số chi trả lãi vay (LNTT+lãi
K tính đc do k có chi phí lãi vay
vay/ Tổng chi phí)

Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy, năm N so với năm N-1 hiệu quả sử dụng CP giảm đi,
thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
+ Hệ số LNKT TT/GVHB năm N so với năm N-1 giảm 0,01 lần. Chỉ tiêu này
năm N-1 là 0,19 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được 0,19 đồng
LNKT TT, năm N là 0,18 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được
0,18 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CPBH năm N so với năm N-1 giảm 1,09 lần. Chỉ tiêu này
năm N-1 là 8,03 lần cho biết cứ 1 đồng CPBH DN bỏ ra sẽ thu được 8,03 đồng
LNKT TT, năm N là 6,94 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được
6,94 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CP QLDN năm N so với năm N-1 giảm 0,18 lần. Chỉ tiêu
này năm N-1 là 1,7 lần cho biết cứ 1 đồng CP QLDN DN bỏ ra sẽ thu được 1,7
đồng LNKT TT, năm N là 1,52 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu
được 1,52 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/CPTC năm N so với năm N-1 giảm 0,52 lần. Chỉ tiêu này
năm N-1 là 3,41 lần cho biết cứ 1 đồng CPTC DN bỏ ra sẽ thu được 3,41 đồng
LNKT TT, năm N là 2,89 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu được
2,89 đồng LNKT TT.
+ Hệ số LNKT TT/ Tổng CPKD năm N so với năm N-1 giảm 0,01 lần. Chỉ
tiêu này năm N-1 là 0,16 lần cho biết cứ 1 đồng CPKD DN bỏ ra sẽ thu được 0,16
đồng LNKT TT, năm N là 0,15 lần cho biết cứ 1 đồng GVHB DN bỏ ra sẽ thu
được 0,15 đồng LNKT TT.
+ Hệ số CP KD/ DTT BH và CCDV năm N so với năm N-1 tăng 0,01 lần. Chỉ
tiêu này năm N-1 là 0,89 lần cho biết để thu được 1 đồng DTT BH và CCDV,
DN cần bỏ ra 0,89 đồng CPKD, năm N là 0,9 lần cho biết để thu được 1 đồng
DTT BH và CCDV, DN cần bỏ ra 0,9 đồng CPKD.
Như vậy, hiệu quả sử dụng CP của DN năm N so với năm N-1 giảm đi, DN
phải bỏ ra nhiều CP hơn để thu được LN, DT. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu
quả KD chung của công ty.
Chương 6: DỰ BÁO
BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN
BCKQHĐKD TRONG NĂM N+2

Chỉ tiêu Nhóm Năm N+1


Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 671
2. GVHB 1 472
3. LNG 3 199

Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữ
CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GV

Kết luận: LNG từ HĐKD dự báo năm N+2 là 2189 tỷ đồng.


Bài 3: (giống bài 3 chương 5)
1) Giống ý 1

2) Dự báo các chỉ tiêu lợi nhuận gộp từ HĐKD trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tron
thuần BH & CCDV dự báo tăng 8% so với năm N. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.

BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN BCKQH
ĐVT: Tỷ
đồng
Giá trị dự
Chỉ tiêu Nhóm Năm N
báo
Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT
năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 16444 17759,52
2. GVHB 1 12260 13240,8
3. LNG 3 4184 4518,72
Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữ
DTT BH và CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GV

Kết luận: LNG từ HĐKD dự báo


năm N+1 là 4518,72 tỷ đồng.

Bài 4: (giống bài 4 chương 5)


1) Giống ý 1

2) Dự báo các chỉ tiêu lợi nhuận gộp từ HĐKD trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tr
thuần BH & CCDV dự báo tăng 15% so với năm N. Biết rằng thuế suất thuế TNDN 20%.

BẢNG DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN GỘP TỪ HĐKD TRÊN BCKQH
ĐVT: Tỷ
đồng
Giá trị dự
Chỉ tiêu Nhóm Năm N
báo
Tỷ lệ giữa DTT dự báo so với DTT
năm trước (Lần)
Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
1. DTT BH và CCDV 65044 74800,6
2. GVHB 1 48926 56264,9
3. LNG 3 16118 18535,7
Trong đó:
+ Trị số dự báo của từng chỉ tiêu nhóm 1 = Trị số của từng chỉ tiêu ở nhóm 1 năm trước x Tỷ lệ giữ
DTT BH và CCDV năm trước
+ Trị số dự báo của LNG từ HĐKD = Trị số dự báo của DTT BH và CCDV - Trị số dự báo của GV

Kết luận: LNG từ HĐKD dự báo


năm N+1 là 18535,7 tỷ đồng.

You might also like