Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 98

CHƯƠNG 6: HỐI ĐOÁI

Giảng viên: ThS. Lê Đỗ Thiên Trúc


III. CÁC NGHIỆP VỤ HỐI ĐOÁI

1. Nghiệp vụ Spot còn gọi là nghiệp vụ giao ngay: (Spot


Operations)
Nghiệp vụ Spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó việc
chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay, theo tỷ giá đã được hai
bên thỏa thuận.
Lưu ý: ngày thỏa thuận và ngày giao hàng có khỏang cách là 2 ngày
(t+2)
Ngày giao dịch
Ngày giá tr
(Trade day, transaction day, contract
(Value day, payment day)
day)

Thn Thn Thn Thn Thn Thn CN Thn Thn Thn


hai ba tn năm sáu bảy hai ba tn
3/11 4/11 5/11 6/11 7/11 8/11 9/11 10/11 11/11 12/11

Trade Value Trade Trade Value Value


day day day day day day

2 ngày làm việc


Một hợp đồng giao dịch giao ngay (Spot FX contract),
gồm các yếu tố sau:

• Các bên đối tác tham gia: bên mua, bên bán
• Các đồng tiền
• Tỷ giá giao ngay
• Số tiền được trao đổi
• Ngày giao dịch
• Ngày giá trị
• Các chỉ thị thanh toán
• Các chi phí
Tỷ giá giao ngay áp dụng trong nghiệp vụ này là tỷ giá diện hối trên thị trường trên
cơ sở tham khảo tỷ giá trên thị trường thông qua mạng của Reuters, Downjones…
Fxpro
Fxdialogue
Tại VN

Tỷ giá giao ngay USD/VND đnơ.c tính như thế nào ?

Ts (USD/VND ) = TGGDBQLNH (USD/VND ) +/_ BIÊN ÐỘ *TGGDBQLNH

Ts(USD/VND ) Ts (NTkhác/
VND )
Trên thị trường hối đoái, các ngân hàng có thể không thu phí giao dịch hay
hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán (sell or ask rate) và tỷ giá
mua (buy or bid rate) để trang trải chi phí giao dịch và thu lợi nhuận thỏa đ
áng. Chênh lệch tỷ giá bán và tỷ giá mua (spread) của một ngoại tệ cao hay
thấp tùy thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay rộng và mức độ biến động gi
á trị của ngoại tệ đó trên thị trường. Để có thể so sánh với các loại chi phí g
iao dịch khác, chênh lệch tỷ giá bán và tỷ giá mua thường được xác định th
eo tỷ lệ phần tram qua công thức sau:
Chênh lệch (%) = [(Tỷ giá bán – Tỷ giá mua)/ Tỷ giá bán] *100
Ví dụ:

Chúng ta có tỷ giá GBP/USD = 1.4229 – 46. Phí giao dịch


khách hàng phải chịu khi mua bán ngoại tệ với ngân hàng.
Giải

• Phí giao dịch (%)= [(1.4246 – 1.4229)*100]/1.424


6 = 0.12%
Cơ chế giao dịch
• Ví dụ:
Chi trả 1 triệu EUR
Nhà nhập khẩu Việt Nam Nhà xuất khẩu Pháp

Hàng hóa

TK nhập khẩu ghi

Nợ bằng VND Ngân hàng TK xuất khẩu ghi


Có 1 triệu EUR
• Sau khi thỏa thuận các vấn đề liên quan đến tỷ giá và cách thức thanh to
án, cùng ngày ngân hàng gửi cho nhà nhập khẩu hợp đồng bằng văn bản
trong đó ghi rõ số lượng ngoại tệ mua, số lượng VND phải chi trả theo t
ỷ giá đã thỏa thuận và hình thức thanh toán. Ngân hàng sẽ liên hệ với ng
ân hàng đại lý ở Pháp để yêu cầu trích tài khoản (nostro account) mà ng
ân hàng mở ở ngân hàng đại lý để thực hiện thanh toán. Đến ngày thanh
toán (sau 2 ngày làm việc) ngân hàng sẽ ghi nợ tài khoản nhập khẩu tron
g khi ngân hàng đại lý ghi có tài khoản người xuất khẩu.
Tại VN Mục đích và đối tượng tham gia

TCKT: Thanh toán hàng hoá DV, phu.c vu. SXKD

Cá nhân : ( Mua NT/VND ) : Du lịch, công tác, du ho.c, chna bệnh Trơ.
cấp thân nhân , chuyển T thna kế, thăm viếng
Ðiều kiện mua NT/VND

TCKT &cá nhân : xuất trình chnng từ cung cấp thông tin
Mu.c đích,số lượngNT cho NH
Mục
đích

KHMB
NHTM
lẻ

Cân
Phòng
bằng Nhu cầu Nhu
ngừa Ðầu cơ LN
NCKD KD cầu
RR TTNH
khác
2. Nghiệp vụ Aùcbít (Arbitrage Operations)

Aùcbít là một loại nghiệp vụ hối đoái nhằm sử dụng mức chênh
lệch tỷ giá giữa các thị trường hối đoái để thu lợi nhuận. Tức là
mua ở nơi thấp nhất và bán ở nơi cao nhất.
Phân loại
• Căn cứ vào tính chất giao dịch:
– Arbitrage giao ngay: thực hiện mua, bán giao ngay khi giao dịch t
rên các thị trường
– Arbitrage kỳ hạn: thực hiện mua, bán kỳ hạn khi giao dịch trên cá
c thị trường
• Căn cứ vào số lượng thị trường giao dịch:
– Arbitrage đơn giản: thực hiện mua, bán ngoại tệ qua 2 thị trường
– Arbitrage phức tạp: thực hiện mua, bán ngoại tệ từ 3 thị trường trở
lên.
Ví dụ: Giao dịch qua hai thị trường

Tại thời điểm T ta có thông tin:


Newyork:USD/CAD= 1.1490 - 95
Toronto: USD/CAD= 1.1510 - 14
Với 1 triệu USD, nhà đầu tư nên giao dịch như thế nào trên hai
thị trường để có lợi nhuận?
Giải
• Với 1 triệu USD, nhà đầu tư chỉ có thể đổi ra CAD, bằn
g cách bán USD lấy CAD theo tỷ giá mua trên thị trườn
g Toronto là 1.1510. Do đó, số CAD thu được là: 1,000,
000 * 1.1.510 = 1,151,000 CAD
• Sau đó, từ CAD đổi ra USD trên thị trường New York t
heo tỷ giá bán là 1.1495. Do đó, số USD thu được là: 1,
151,000/1.1495 = 1,001,304.915 USD.
• Như vậy, kinh doanh 1 triệu USD, nhà đầu tư thu được:
1,001,304.915 USD – 1,000,000 USD = 1,304.915 USD
Ví dụ: Giao dịch từ ba thị trường trở lên

Tại thời điểm T ta có thông tin:


• London: GBP/USD = 1.9106 - 10
• New York: USD/CAD= 1.1490 - 95
• Toronto : GBP/CAD = 2.0110 – 15
Với 1 triệu GBP nhà đầu tư nên giao dịch như thế nào trên thị trường để có l
ợi cho mình?
Giải
Nhà đầu tư kinh doanh với số vốn 1 triệu GBP trên 3 thị trường như sa
u:
(1) Bán 1 triệu GBP lấy USD tại thị trường London: 1,000,000 * 1.1
906 = 1,190,600 USD
(2) Bán 1,190,600 USD lấy CAD tại thị trường Newyork: 1,190,600
* 1.1490 = 2,195,279.4 CAD
(3) Bán 2,195,279.4 CAD lấy GBP tại thị trường Toronto: 21952794/
2.0115 = 1,091,364.355 GBP
Như vậy, kinh doanh 1 triệu GBP, nhà đầu tư thu được:
1,091,364.355 GBP – 1,000,000 GBP = 91,364.355 GBP
3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward
Operations)

Một giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn là một giao dịch mà trong đó mọi
dữ kiện được định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc thực hiện
sẽ diễn ra trong tương lai, theo tỷ giá thoả thuận trước có ghi
trong hợp đồng.
Đặc điểm
• Mua bán ngoại tệ có kỳ hạn được tiến hành tại một thời điểm theo tỷ giá
xác định do hai bên thỏa thuận, nhưng việc giao nhận ngoại tệ được thự
c hiện trong tương lai.
• Hợp đồng kỳ hạn được ký vào ngày J là ngày giao dịch (trade date) và n
gày đến hạn giao ngoại tệ là ngày J+n ( maturity date) theo tỷ giá thỏa th
uận lúc ký hợp đồng còn gọi là tỷ giá kỳ hạn, nhưng thực tế giao ngoại t
ệ là ngày J+n+2 ( ngày giá trị của giao dịch kỳ hạn – value date)
• Giao dịch kỳ hạn thông thường được ký kết qua các hợp đồng kỳ hạn (FX
Forward contract), bao gồm các yếu tố sau:
– Ngày giao dịch (Trade date)
– Các bên đối tác tham gia (Counterparty): Bên mua (Buyer), bên bán (Seller).
– Các đồng tiền ( Currencies)
– Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate)
– Số tiền được trao đổi (Amount)
– Ngày đáo hạn ( Maturity date)
– Ngày giá trị (Value date)
– Các chỉ thị thanh toán ( Payment instructions)
– Các chi phí (Charges)
Ví dụ về giao dịch kỳ hạn

Ngày 15/8, một công ty ký hợp đồng kỳ


hạn bán 100.000USD cho ngân hàng AC
B, kỳ hạn 3 tháng, với tỷ giá kỳ hạn F (U
SD/VND) = 21.134. Tỷ giá giao ngay ngà
y 15/08: S (USD/VND) = 21.033

27
• Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ s
ở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch và lãi
suất của hai đồng tiền đó.
GIAO DICH KỲ HẠN LÀ GÌ?

Ngày ký kết hợp đồng: ngày hôm nay


Ngày giá trị kỳ hạn:
FVD = (T+ 2)+ n

T: Ngày hôm nay


T+ 2: ngày giá trị giao ngay
n: số ngày của kỳ hạn

29
2. Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn

• Xác định tỷ giá kỳ hạn tổng quát


• Tỷ giá kỳ hạn dạng phân tích và dạng gần
đúng
• Tỷ giá kỳ hạn mua vào, bán ra
• Tỷ giá chéo kỳ hạn

30
Các ký hiệu:
B - Terms Currency: đồng tiền định
giá
A - Commodity Currency: đồng tiền
yết giá

31
Các ký hiệu:
• PVB = Giá trị hiện tại của đồng tiền định giá
• PVA = Giá trị hiện tại của đồng tiền yết giá
• FVB = Giá trị kỳ hạn của đồng tiền định giá
• FVA = Giá trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá
• RB = mức lãi suất/năm của đồng tiền định giá
• RA = mức lãi suất/năm của đồng tiền yết giá
• n = thời hạn hợp đồng, tính theo năm
32
Công thức
Tỷ lệ trao đổi giao ngay giữa 2 đồng tiền:
PVA *S = PVB
• Tỷ giá giao ngay Tỷ giá kỳ hạn
𝑃𝑉𝐵 𝐹𝑉𝐵
𝑆= 𝐹=
𝑃𝑉𝐴 𝐹𝑉𝐴
FVB =?
FVA=? 𝐹 =𝑆⋅
1 + 𝑅𝐵 . 𝑛
1 + 𝑅𝐴 . 𝑛

33
Ví dụ:
S (USD/VND): 21.000
RVND = RB = 10%/năm
RUSD = RA = 7%/năm
Tính tỷ giá kỳ hạn áp dụng cho các hợp đồng có t
hời hạn n = 30 ngày; 90 ngày và 180 ngày
Cơ sở tính lãi 360 ngày/ năm
34
Lưu ý
- Cơ sở tính lãi suất của hầu hết các đồng tiền là 360 ngày/năm.
- Một số đồng tiền có cơ sở tính lãi: 365 ngày/năm như: GBP, CAD, HKD
và SGD

35
TG kỳ hạn dạng phân tích và dạng gần đúng
1. Tỷ giá kỳ hạn dạng phân tích:

F= S+ P
𝑅𝐵 − 𝑅𝐴 . 𝑛
𝐹 = 𝑆 + 𝑆.
1 + 𝑅𝐴 . 𝑛

2. Tỷ giá kỳ hạn dạng gần đúng:


𝐹 = 𝑆 + 𝑆 ⋅ 𝑅𝐵 − 𝑅𝐴 ⋅ 𝑛

36
Như vậy, tỷ giá kỳ hạn chịu tác động bởi lãi suất của hai
đồng tiền, được biểu diễn như sau:
Điểm kỳ hạn = TG kỳ hạn – TG giao ngay
P = F- S
• rB =rA => P=0 thì F=S
• rB > rA => P>0 => điểm kỳ hạn gia tăng (Premium)
• rB < rA => P<0 => điểm kỳ hạn khấu trừ (Discount)

37
CÔNG THỨC TÍNH TG KỲ HẠN MUA VÀO, BÁN RA

Giả sử ngày 5/4, Ngân hàng ký một hợp đồng kỳ hạn 3


tháng với khách hàng, với các thông số như sau:

-Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) =(SM - SB)


- Lãi suất năm của VND: RVND = (RBM - RBB)
- Lãi suất năm của USD: RUSD = (RAM-RAB)
- Thời gian: t (tính theo năm)
Tính tỷ giá kỳ hạn: F(USD/VND) =(FM- FB)
Để đơn giản hóa, ta bỏ quy tắc ngày giá trị (+2)

38
CÔNG THỨC TÍNH TG KỲ HẠN MUA VÀO, BÁN RA
SM Tỷ giá giao ngay mua vào (Bid spot EX rate)
SB Tỷ giá giao ngay bán ra (Offer spot EX rate)
RBM Lãi suất huy động của đồng tiền định giá
RBB Lãi suất cho vay của đồng tiền định giá
RAM Lãi suất huy động của đồng tiền yết giá
RAB Lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá
FM Tỷ giá kỳ hạn mua vào (Bid Forward EX rate)
FB Tỷ giá kỳ hạn bán ra (Offer Forward EX rate)

39
Tỷ giá mua vào Tỷ giá bán ra
• Dạng tổng quát: Dạng tổng quát:
(1 + R BM ⋅ t)
FM = SM (1 + R BB ⋅ n)
(1 + R AB ⋅ t) FB = SB
(1 + R AM ⋅ n)

• Dạng phân tích Dạng phân tích

FM = SM + SM * {[ (RBM – RAB)*n]/ (1+RAB *n)}


FB = SB + SB * {[ (RBB – RAM)*n]/ (1+RAM *n)}
• Dạng gần đúng:
Dạng gần đúng:
FM = SM + SM ( RBM – RAB) * n
FB = SB + SB ( RBB – RAM) * n
Ví dụ

Giả sử ngày 5/4, Ngân hàng ký một hợp đồng kỳ hạn


3 tháng với khách hàng, với các thông số như sau:

-Tỷ giá giao ngay : USD/CHF= 1.2010 - 15


- Lãi suất năm của USD: 2 – 3.5%/năm
- Lãi suất năm của CHF: 4 - 5%/ năm
Tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của USD/CHF?

41
Giải
• FmUSD/CHF = 1.2010 + 1.2010*3/12*(4% - 3.5%)= 1.2025
• FbUSD/CHF = 1.2015 + 1.2015 * 3/12 * (5%-2%) = 1.2105
Như vậy, tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của USD/CHF là: 1.2025 – 1.2105
Công thức tính điểm kỳ hạn:
• Điểm kỳ hạn dạng tổng quát:
F= S+ P
• Điểm kỳ hạn mua vào:
FM = SM + PM
• Điểm kỳ hạn bán ra:
FB = SB + PB

43
Điểm kỳ hạn dạng tuyệt đối:
• Công thức tổng quát:
𝑅𝐵 − 𝑅𝐴 . 𝑛
𝑃=𝑆
1 + 𝑅𝐴 . 𝑛

𝑅𝐵𝑀 − 𝑅𝐴𝐵 ⋅ 𝑛
• Điểm kỳ hạn mua vào: 𝑃𝑀 = 𝑆𝑀
1 + 𝑅𝐴𝐵 ⋅ 𝑛

• Điểm kỳ hạn bán ra:


𝑅𝐵𝐵 − 𝑅𝐴𝑀 ⋅ 𝑛
𝑃𝐵 = 𝑆𝑂
1 + 𝑅𝐴𝑀 ⋅ 𝑛

44
Điểm kỳ hạn
Có các khả năng:
❖ P>0 khi nào?
Rt>Rc => F so với S?
❖ P<0 khi nào?
❖ P=0 => TG kỳ hạn và TG giao ngay bằng nhau
Kết luận:
- Đồng tiền có lãi suất cao sẽ giảm giá kỳ hạn
- Đồng tiền có lãi suất thấp sẽ lên giá kỳ hạn

45
Cách niêm yết tỷ giá kỳ hạn
Yết giá kỳ hạn ở thị trường Chicago
Mục đích sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn

Lợi nhuận từ vị thế mua trong hợp đồng kỳ hạn


Lợi nhuận

Giá của sản phẩm tại


K thời điểm đáo hạn, ST
Lợi nhuận từ vị thế bán hợp đồng kỳ hạn
Lợi nhuận

Giá của sản phẩm tại


K thời điểm đáo hạn, ST
4. Nghiệp vụ Swap (nghiệp vụ hoán đổi)

Là nghiệp vụ hối đoái kép, trong đó thực hiện việc hoán đổi một
cặp tiền tệ mà hai bên mua và bán cùng một số lượng ngoại tệ với
hai ngày giá trị khác nhau.
Nghiệp vụ swap không chỉ kết hợp đối ứng giữa giao dịch giao
ngay với kỳ hạn, mà thực tế còn xuất hiện kỳ hạn đối kỳ hạn.
Đặc điểm
• Hoán đổi ngoại tệ cho phép kết hợp đối ngược nhau giữa giao dịch
giao ngay với giao dịch kỳ hạn. Việc mua, bán ngoại tệ xảy ra cùng
một lúc với một số lượng ngoại tệ đã được xác định của một đồng t
iền này để đổi lấy đồng tiền khác với hai ngày giá trị khác nhau.
• Swap gồm 2 chiều giao dịch: có thể là bán giao ngay và mua kỳ hạ
n (Sell spot and Buy forward –S/B) hoặc có thể là mua giao ngay v
à bán kỳ hạn (Buy spot and Sell forward – B/S). Trong trường hợp,
nghiệp vụ hoán đổi là kết hợp đối ứng giữa kỳ hạn đối kỳ hạn thì c
hiều giao dịch là: bán kỳ hạn i và mua kỳ hạn j (Sell forward I and
Buy forward j) hoặc có thể là mua kỳ hạn i và bán kỳ hạn j (Buy fo
rward i and Sell forward j)
SWAP GIỮA DN VỚI NH
BÁN USD
MUA VND Spot

Doanh nghiệp NHTM


USD VND

MUA USD
BÁN VND FW
SWAP GIỮA DN VỚI NH
BAN VND
MUA USD Spot

Doanh nghiệp NHTM


VND USD

MUA VND
BAN USD FW
SWAP GIỮA NH VỚI NH
A BAN USD
VAY CHF 3M MUA CHF SPOT

NHTM A NHTM B
Doanh nghiệp
USD CHF

A BAN CHF
MUA USD FW 3M
Đặc điểm
• Một hợp đồng hoán đổi ngoại tệ được mô tả thông qua các nội dun
g sau:
– Ngày giao dịch (Trade date)
– Loại giao dịch – Hoán đổi (Type of deal – Swap)
– Các bên đối tác tham gia (Counterparty): Bên mua (Buyer), bên
bán (Seller)
Đặc điểm
• Hướng giao dịch (direction of deal): Bán giao ngay và mua kỳ hạn (Sell sp
ot and buy forward – S/B) hoặc Mua giao ngay và bán kỳ hạn (Buy spot an
d sell forward – B/S). Trong trường hợp hoán đổi là kết hợp đối ứng giữa k
ỳ hạn đối kỳ hạn, chiều giao dịch là: bán kỳ hạn i và mua kỳ hạn j (sell for
ward i and buy forward j) hoặc có thể là mua kỳ hạn i và bán kỳ hạn j (buy
forward i and sell forward j)
– Các đồng tiền (Currencies)
– Tỷ giá giao ngay (Spot rate)
– Điểm kỳ hạn (Forward point)
– Số tiền được trao đổi (Amount)
– Ngày đáo hạn (Maturity date)
– Ngày giá trị (Value date)
– Các chỉ thị thanh toán (Payment instructions)
Ví dụ
1. Một khách hàng ký hợp đồng Swap với một ngân hàn
g A trong đó, khách hàng muốn bán giao ngay 10 triệu
USD lấy SGD đồng thời mua kỳ hạn 3 tháng 10 triệu
USD thanh toán SGD. Hãy xác định kết quả của giao
dịch hoán đổi tại ngân hàng A.
Biết rằng: tỷ giá của ngân hàng A vào thời điểm ký kết nh
ư sau:
Tỷ giá giao ngay: USD/SGD: 1.2545 – 52
Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng: USD/SGD: 1.2580 - 95
• Giải:
Vào ngày ký kết hợp đồng hoán đổi: ngân hàng mua giao ngay 10 triệu USD
với tỷ giá giao ngay USD/SGD là 1.4545. Số tiền SGD cần để thanh toán là:
10,000,000 * 1.2545 = 12,545,000 SGD
Đồng thời, NH bán kỳ hạn 3 tháng 10 triệu USD với tỷ giá kỳ hạn là 1.2595
Vào thời điểm đáo hạn 3 tháng sau, số tiền SGD ngân hàng có được khi thực
hiện hợp đồng bán kỳ hạn 3 tháng là: 10,000,000 * 1.2595 = 12,595,000 SGD
Với nghiệp vụ này ngân hàng lời:
12,595,000 SGD – 12,545,000 SGD = 50,000 SGD
Khách hàng sẽ lỗ: 50,000 SGD
Ví dụ

2. Một công ty X đến Ngân hàng A xin vay 150,000 S


GD, thời hạn vay 3 tháng, kèm theo phương án xin va
y hiệu quả. Ngân hàng đồng ý cho vay nhưng trong n
gân quỹ chỉ có USD. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của k
hách hàng, bảo tồn ngân quỹ, Ngân hàng A cần thực h
iện nghiệp vụ Swap.
Cho biết: SUSD/SGD = 1.50 USD là 5.5%/năm SGD là
5.75%/năm
• Giải:
(1) Ngân hàng A bán 100,000 USD theo nghiệp vụ Spot: 100,000 USD * 1.50 = 150,000 SGD
(2) Ngân hàng A cho công ty X vay 150,000 SGD, thời hạn vay 3 tháng lãi suất 5.75%/năm
Thu = 150,000 + 150,000 *3*5.75/(100*12) = 152,156.25 SGD
Ngân hàng A mua 100,000 USD, theo nghiệp vụ Forward 3 tháng.
Chi = 100,000 USD * FUSD/SGD
Trong đó:
FUSD/SGD = 1.5 + 1.5*3*[(5.75-5.5)/(100*12)] = 1.5009
Chi = 100,000 * 1.5009 = 150,090 SGD
Lợi nhuận của Ngân hàng A sau 3 tháng là:
152,156.25 – 150,090 = 2,006.25 SGD = 1,337.5 USD
Nếu không thực hiện nghiệp vụ Swap, Ngân hàng A đem gởi 100,000 USD, 3 tháng lãi suất 5.5%/năm, th
ì sẽ có thu nhập tương đương là:
100,000 USD * 3 * [5.5/(100*12)] = 1,375 USD
Mục đích sử dụng nghiệp vụ hoán đổi
• Là một nghiệp vụ phổ biến trên thị trường hối đoái. Khố
i lượng giao dịch này vượt hẳn khối lượng giao dịch gia
o ngay hoặc giao dịch kỳ hạn một chiều. Các đối tượng
tham gia trên thị trường sử dụng Swap như kỹ thuật phò
ng chống rủi ro khá hoàn hảo khi tỷ giá hối đoái biến độ
ng. Các ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ này giải quy
ết được yêu cầu ngoại tệ trong kinh doanh, vừa đảm bảo
có lời, và phòng chống rủi ro. Bên cạnh đó, Swap được
sử dụng như công cụ đầu cơ khá phổ biến trên thị trườn
g hối đoái.
5. Nghiệp vụ quyền chọn (options)

• Khái niệm:
Quyền chọn ngoại tệ là một công cụ tài chính cho phép người nắ
m giữ nó có quyền nhưng không bắt buộc phải mua (call) hay bá
n (put) một số lượng ngoại tệ nhất định tại một mức giá xác định
vào một ngày cụ thể trong tương lai hoặc trước đó.
• Khi mua quyền chọn, người mua quyền phải trả một khoản phí –
premium cost cho nên có quyền nhưng không bắt buộc mua hoặc
bán một số lượng ngoại tệ với một giá xác định trước vào một ng
ày cụ thể trong tương lai hoặc trước đó. Ngược lại, để có được qu
yền hưởng một khoản phí, người bán quyền phải có nghĩa vụ thự
c hiện hợp đồng nếu người mua yêu cầu.
5. Nghiệp vụ quyền chọn (options)

• Một số thuật ngữ liên quan cần được giải thích chi tiết hơn:
– Người mua quyền (Holder): Người bỏ ra chi phí để được nắm giữ quyền chọn và c
ó quyền yêu cầu người bán có nghĩa vụ thực hiện quyền chọn theo ý mình.
– Người bán quyền (Writer): Người nhận chi phí mua quyền của người mua quyền, d
o đó, có nghĩa vụ phải thực hiện quyền chọn theo yêu cầu của người mua quyền.
– Tài sản cơ sở ( Underlying asset): Tài sản mà dựa vào đó quyền chọn được giao dịc
h. Giá cả trên thị trường của tài sản cơ sở là căn cứ để xác định giá trị của quyền ch
ọn. Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa như cà phê, dầu hỏa, vàng…hay chứng khoán
như cổ phiếu, trái phiếu hoặc ngoại tệ như EUR, CHF,CAD….
– Tỷ giá thực hiện ( Exercise price or strike) – Tỷ giá sẽ được áp dụng nếu người mu
a quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn.
– Trị giá hợp đồng quyền chọn (Volume) – Trị giá được chuẩn hóa theo từng loại ngo
ại tệ và thị trường giao dịch.
5. Nghiệp vụ quyền chọn (options)
– Thời hạn của quyền chọn (Maturity): Thời hạn hiệu lực của quyền chọn. Quá thời hạn này quyền
chọn không còn giá trị.
– Phí mua quyền ( Premium): Chi phí mà người mua quyền phải trả cho người bán quyền để được
nắm giữ hay sở hữu quyền chọn.
– Loại quyền chọn:
• Loại quyền mà người mua nắm giữ. Có 2 loại quyền chọn: quyền chọn mua (call option) và
quyền chọn bán (put option).
• Quyền chọn mua (call option): kiểu quyền chọn cho phép người mua quyền có quyền nhưn
g không bắt buộc phải mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá xác định trước trong thời hạn n
hất định.
• Quyền chọn bán ( Put option): kiểu quyền chọn cho phép người mua quyền có quyền nhưn
g không bắt buộc phải bán một loại tài sản cơ sở ở mức giá xác định trước trong thời hạn n
hất định.
– Kiểu quyền chọn: Kiểu giao dịch do hai bên thỏa thuận cho phép người mua quyền được lựa chọ
n thời điểm thực hiện quyền. Kiểu quyền chọn cho phép người mua quyền được thực hiện bất cứ
thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của quyền chọn gọi là quyền chọn kiểu Mỹ. Kiểu quyền ch
ọn chỉ cho phép người mua thực hiện khi quyền chọn đến hạn gọi là quyền chọn kiểu Châu Âu.
5. Nghiệp vụ quyền chọn (options)
• Đặc điểm:
– Giao dịch option thông thường được ký kết qua các hợp đồng option (Option FX contract) bao gồm các yế
u tố sau:
• Ngày giao dịch (Trade date)
• Loại giao dịch – option (Type of deal – option)
• Các bên đối tác tham gia (Counterparty): Bên mua (Buyer), bên bán (Seller)
• Hướng giao dịch: (Direction of deal): Call option, Put option.
• Các đồng tiền (Currencies)
• Số tiền được trao đổi (Amount)
• Tỷ giá thực hiện (Strike price)
• Chi phí cho quyền chọn (Premium cost)
• Ngày đáo hạn (Maturity date, Expiry date)
• Ngày giá trị (Value date)
• Các chỉ thị thanh toán (Payment instructions)
– Để thuận tiện giao dịch mua bán, thị trường công bố sẵn tỷ giá (exercise price, strike price) và chi phí cho
mỗi quyền chọn (premium cost) cụ thể theo thời hạn nhất định như 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 t
háng…
– Sự biến động của tỷ giá trên thị trường làm phát sinh trạng thái của quyền chọn, có 3 trạng thái của giao dị
ch quyền chọn: trạng thái ITM – in the money, trạng thái ATM – at tbe money hoặc trạng thái OTM – out
of the money.
5. Nghiệp vụ quyền chọn (options)

Ví dụ minh họa
1. Quyền chọn mua (Call Option)
a. Người mua quyền chọn mua (Buyer Call Option)
– (Long Call)
Người mua call option có quyền mua, nhưng không bắt buộc phải
mua một lượng ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một
tỷ giá đã định trước vào một ngày xác định trong tương lai hoặc trước
ngày đó.
Người mua call option phải trả cho người bán call một khoản chi phí
(premium).
• Giả sử công ty dự báo trong tương lai USD lên giá so với VND
. Công ty E mua một hợp đồng quyền chọn mua trị giá 50,000
USD, tỷ giá thực hiện là 15,730 đồng/USD, chi phí mua quyền
chọn mua là 20 đồng/USD. Kết quả lãi/lỗ kinh doanh quyền ch
ọn mua tùy thuộc vào mức biến động của tỷ giá giao ngay trên
thị trường.
• Tỷ giá hòa vốn = Tỷ giá thực hiện + Phí
mua quyền chọn mua
= 15,730 + 20 = 15,750
Nghìn Người mua call option
VND Lời
1,000
(=20*50)
15750

Tỷ giá
15730 (VND/USD)
1,000
(=20*50)
Người bán call option
Lỗ

Call Breakeven = Strike (exercise price) + Premium


Tỷ giá hòa vốn = Tỷ giá thực hiện + Phí mua quyền chọn mua
15750 = 15730 + 20
b. Người bán quyền chọn mua (Seller Call option) – (Short call)
Người bán call option có trách nhiệm bán một số ngoại tệ nhất định
(hàng hoá, chứng khoán), theo mức giá đã định trước tại một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền.
American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời
gian của hợp đồng
European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn của
hợp đồng.
5.2 Nghiệp vụ quyền chọn bán (Put option)
a. Người mua quyền chọn bán (Buyer put option) – (Long put)
Người mua put option có được quyền bán, nhưng không
bắt buộc phải bán một lượng ngoại tệ (hàng hoá, chứng
khoán) nhất định, theo một tỷ giá đã định trước vào một
ngày xác định trong tương lai hoặc trước ngày đó.
Người mua put option phải trả cho người bán put một
khoản chi phí
b. Người bán quyền chọn bán (Seller put option) – (Short put)
Người bán put option có trách nhiệm mua một số ngoại tệ (hàng hoá,
chứng khoán) nhất định, theo một giá đã định trước tại một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua put option
muốn thực hiện quyền.
Giá option (premium) phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ giá giao ngay
(Spot rate), tỷ giá thỏa thuận trên hợp đồng (Strike), thời hạn thỏa
thuận (maturity), lãi suất của các đồng tiền giao dịch, độ lệch chuẩn….
Ví dụ:

• Ngược lại với Công ty E, công ty G dự báo trong tương


lai USD sẽ xuống giá so với VND. Để nắm bắt cơ hội n
ày, công ty G mua quyền chọn bán trị giá 50,000 USD, t
ỷ giá thực hiện là 15,730 đồng/USD, chi phí mua quyền
chọn bán là 20 đồng/USD. Kết quả lãi/lỗ kinh doanh qu
yền chọn bán tùy thuộc vào mức biến động của tỷ giá gi
ao ngay trên thị trường.
Nghìn VND Lời
1,000 Người mua Put Option
(=20*50)
15710
15730
Tỷ giá
(VND/USD)
1,000
(=20*50)
Lỗ Người bán
Put Option

Put Breakeven = Strike(exercise price) - Premium


Tỷ giá hòa vốn = Tỷ giá thực hiện – Phí mua quyền chọn bán
15710 = 15730 - 20
Mục đích sử dụng hợp đồng quyền chọn

• Nghiệp vụ quyền chọn có thể sử dụng cho cả h


ai mục tiêu: đầu cơ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Ví dụ phòng ngừa rủi ro
Một công ty Mỹ sẽ phải trả 10 triệu Bảng Anh hàng nhập khẩu từ
Vương quốc Anh trong vòng 3 tháng nữa nên quyết định phòng
ngừa rủi ro bằng cách mua một hợp đồng kỳ hạn.
Một nhà đầu tư sở hữu 1,000 cổ phiếu của Microsoft có giá hiện
hành là 28 USD/ cổ phiếu. Hợp đồng quyền chọn bán kỳ hạn
2 tháng có giá thực hiện là 27.50 USD/cổ phiếu và phí quyền
chọn là 1 USD. Nhà đầu tư quyết định phòng ngừa bằng cách
mua 10 hợp đồng.
VI. THỊ TRƯỜNG GIAO SAU (FUTURES MARKET)

Thị trường giao sau là nơi giao dịch mua bán các hợp đồng giao sau về
hàng hóa, tiền tệ và các công cụ tài chính.
Hợp đồng giao sau (Futures contract) là một sự thỏa thuận bán hoặc
mua một tài sản (tiền, hàng hoặc chứng khoán) nhất định theo tỷ giá cố
định tại một thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển giao ngoại
tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai được xác định bởi Sở
giao dịch.
VI. THỊ TRƯỜNG GIAO SAU (FUTURES MARKET)

• Khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau chỉ sẵn
sàng cung cấp đối với một vài loại ngoại tệ mà thôi. Ví d
ụ, thị trường Chicago chỉ cung cấp hợp đồng giao sau vớ
i sáu loại ngoại tệ mạnh đó là GBP,CAD,EUR,JPY,CHF
và AUD.
• => Thị trường giao sau chính là thị trường kỳ hạn đượ
c tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngo
ại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ.
www.cme.com- Chicago mercantile
exchange
www.liffe.com, The London international
financial futures and options exchange.
www.nybot.com - New York Board of
Trade
www.nymex.com - New York Mercantile
Exchange
CME British Pound Futures
Trade Unit
62,500 pounds sterling (British pounds)
Point Descriptions
1 point = $.0001 per pound sterling =
$6.25 per contract
CME Russian Ruble Futures
Trade Unit
2,500,000 Russian rubles
Point Descriptions
1 point = $.00001 per Russian ruble =
$25.00 per contract
Thành phần tham gia giao dịch
• Gồm những người thực hiện giao dịch với tư cách cá nh
ân (floor traders) và những người môi giới (floor broker
s) cho một bên nào đó.
– Nhà kinh doanh ở sàn giao dịch (floor traders) thường là cá
c nhà đầu cơ (speculators) hoặc đại diện cho các ngân hàng,
công ty sử dụng thị trường giao sau để bổ sung cho các giao
dịch kỳ hạn.
– Nhà môi giới ở sàn giao dịch (floor brokers): nói chung là đ
ại diện của các công ty đầu tư, những công ty chuyên môi g
iới đầu tư hưởng hoa hồng.
Cơ chế giao dịch
• Tất cả các hợp đồng giao sau đều thực hiện giao dịch ở Sở giao dịc
h có tổ chức. Sở giao dịch là người đề ra qui chế và kiểm soát hoạt
động của các hội viên. Hội viên của Sở giao dịch là các cá nhân, có
thể là đại diện của các công ty, ngân hàng thương mại hay cá nhân
có tài khoản riêng.
• Sở giao dịch giới hạn số lượng hội viên và, vì thế, quyền hội viên c
ó thể được mua bán cho thuê hay ủy quyền giao dịch lại cho các nh
à giao dịch không phải hội viên. Các công ty môi giới có quyền cử
đại diện của mình ở sàn giao dịch.
• Thị trường giao sau tiền tệ thường được giao dịch theo hai hình thứ
c: rao giá công khai (open outcry) và giao dịch điện tử.
Thị trường giao sau có một số đặc điểm sau đây:

• Được thực hiện tại quầy giao dịch mua bán của thị trường, thông qua
phòng giao hoán (Clearing house). Người mua và người bán đều có tài
khoản riêng để tiến hành thanh toán hàng ngày.
• Nhằm tạo điều kiện hợp đồng giao sau tiến hành thuận lợi, khi bắt đầu
tham gia người mua và người bán phải thực hiện ký quỹ ban đầu (Initial
margin), được tính theo tỷ lệ phần tram trên giá trị hợp đồng tại phòng
giao hoán. Số tiền ký quỹ này sẽ được tính toán và điều chỉnh hàng
ngày. Phòng giao hoán sử dụng số tiền ký quỹ để thực hiện thanh toán
hàng ngày giữa một bên lời và lỗ, nếu như có chênh lệch giữa tỷ giá thị
trường với tỷ giá thỏa thuận khi ký hợp đồng giao sau. Nếu số tiền ký
quỹ thấp hơn mức ký quỹ duy trì (maintainable margin) thì người mua
hoặc người bán phải ký quỹ bổ sung (variation margin)
• Các khoản lời lỗ (loss or profit) được ghi nhận và phản ảnh hàng
ngày với clearing house (Phòng thanh toán bù trừ).
• Phần lớn các hợp đồng giao sau thường được kết thúc trước thời
hạn, trong khi hợp đồng có kỳ hạn (Forward) thì đa số các hợp
đồng đều được thanh toán bằng việc giao hàng chính thức.
• Có thể đơn cử một hợp đồng giao sau bao gồm các yếu t
ố sau đây:
Một giao dịch (Trading unit) GBP 62 500
Giá niêm yết (Price quote) USD cho mỗi GBP
Biến động giá tối thiểu (Minimum Pric 1 điểm
e fluctuation)
Giờ giao dịch ( Trading hour) 7.20 am – 2 pm
Tháng thực hiện hợp đồng (contract mo Tháng 3,6,9.,12
nths)
Ngày cuối cùng của giao dịch ( Last da Hai ngày làm việc trước ngày thứ tư, tu
y of trading) ần thứ ba của tháng thực hiện hợp đồng
Ngày giao ngoại tệ ( Delivery day) Ngày thứ tư, tuần thứ 3 của tháng thực
hiện hợp đồng.
• Hợp đồng giao sau có tính thanh khoản cao hơn bởi vì p
hòng giao hoán sẵn sàng đứng ra “đảo hợp đồng” bất cứ
khi nào có một bên yêu cầu. Khi đảo hợp đồng thì hợp đ
ồng cũ bị xóa bỏ và hai bên thanh toán cho nhau phần c
hênh lệch giá trị tại thời điểm đảo hợp đồng.
=> Chỉ có khoản 1.5% hợp đồng giao sau được thực hiện t
hông qua chuyển giao ngoại tệ vào ngày đến hạn; HĐGS t
rở thành công cụ thích hợp cho các nhà đầu cơ
• Hầu hết các hợp đồng giao sau yết giá theo kiểu Mỹ (yết
giá trực tiếp).
• Hợp đồng giao sau cung cấp những hợp đồng có giá trị n
hỏ dễ dàng và thuận lợi trong giao dịch.
Mục đích sử dụng hợp đồng giao sau

• Hợp đồng giao sau sử dụng cho 2 mục đích đầ


u cơ sinh lời và phòng tránh rủi ro tỷ giá
Mục đích sử dụng hợp đồng giao sau
• Ví dụ 1: Ngày 1/6 công ty FVC ký hợp đồng giao sau, mua 12
5,000 GBP tức hai hợp đồng Futures. Với tỷ giá GBP/USD 1.6
000 tương đương với 200,000 USD. Ký quỹ 5% hợp đồng là 5,
000 USD cho mỗi hợp đồng. Số tiền ký quỹ 2 hợp đồng Future
s là 10,000 USD. Nếu người mua hoặc người bán thua lỗ, số ti
ền ký quỹ ở mức dưới 3,000 USD ( ký quỹ tối thiểu) cho mỗi h
ợp đồng thì phải ký quỹ bổ sung.
Ngày Tỷ giá Giá trị hợp đ Lãi (L Lãi (lỗ) lũy k Số tiền ký Q Ký quỹ bổ
GBP/ ồng giao sau ỗ) (US ế (USD) uỹ (USD) sung (US
USD (USD) D) D)
1.6000 200,000 10,000
2/6 1.5980 199,750 -250 -250 9,750
3/6 1.5980 199,750 0 -250 9,750
4/6 1.5982 199,775 + 25 -225 9,775
5/6 1.5960 199,500 -275 -500 9,500
6/6 1.5860 198,250 -1,250 -1,750 8,250
….. ….. ….. …. ….. ….. …..
• Ví dụ 2: Giả sử rằng một công ty du lịch Mỹ muốn tổ chức một chuyến du
lịch mùa hè sang châu Âu. Ở thời điểm tháng 6 công ty này dự tính sẽ cần
450,000 CHF vào thời điểm 15 tháng 8 để đáp ứng nhu cầu chi phí. Ngày
20 tháng 6 công ty mua 4 hợp đồng giao sau trị giá 125,000 CHF cho mỗi
hợp đồng với tỷ giá 0.5424 USD/CHF và sẽ đến hạn thanh toán vào tháng
9. Mặc dù công ty có thể mua CHF cùng ngày theo tỷ giá 0.5412 USD/CH
F nhưng nó chọn hợp đồng giao sau để tránh phải nhận CHF trước ngày 15
tháng 8. Vào ngày 15 tháng 8 công ty thanh lý 4 hợp đồng bằng cách bán l
ại với tỷ giá 0.6029 USD/CHF đồng thời mua 450,000 CHF trên thị trường
giao ngay ở tỷ giá 0.6021 USD/CHF. Nếu bỏ qua các yếu tố chi phí giao dị
ch và lãi suất, kết quả giao dịch và chi phí USD để có 450,000 CHF có thể
tóm tắt như sau:
Mua 450,000 CHF vào ngày 15/8 ở tỷ giá 0.6021 = 270,945 USD
USD/CHF (450,000 * 0.6021)
Trừ đi lời từ mua bán 4 hợp đồng giao sau [ 4 * 1 = 30,250 USD
25,000 * (0.6029 – 0.5424)]
Tổng chi phí mua 450,000 CHF nhờ sử dụng hợp = 240,695 USD
đồng giao sau phòng ngừa rủi ro
Chi phí trung bình mỗi CHF: 240,695/450,000 = 0.5349 USD

You might also like