Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


Đáp án học phần: Lịch sử tư tưởng chính trị
Số tín chỉ: 3 (45 câu)
I. Tái hiện (10 câu, 4đ/1 câu)
1.Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của môn học
“Lịch sử tư tưởng chính trị”.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Đối tượng nghiên cứu của môn học lịch sử tư tưởng 1,5
chính trị
Khái niệm tư tưởng chính trị 0,5
Khái niệm lịch sử tư tưởng 0,5
Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử tư tưởng chính 0,5
trị:
những qui luật, tính quy luật của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển và thay thế của các tư tưởng
chính trị trong lịch sử
2 Nhiệm vụ của mô lịch sử tư tưởng chính trị 1,5
Làm rõ quá trình ra đời, phát triển và suy vong của 0,3
những tư tưởng chính trị trong lịch sử
Làm rõ những nét đặc thù của những trào lưu tư tưởng 0,3
chính trị ở các thời đại
Góp phần làm rõ cơ sở khoa học về phương diện lịch 0,3
sử cho khoa học chính trị
Trang bị cho người học những cơ sở khoa học, những 0,3
phương thức đấu tranh hiệu quả trước những tư
tưởng chính trị tư sản phản động
Trang bị kiến thức và kỹ năng phân tích những hiện 0,3
tượng, tình huống chính trị cho cán bộ lãnh đạo chính
trị
3 Phương pháp nghiên của môn học lịch sử tư tưởng 1,0
chính trị
Phương pháp luận: CNDVBC và CNDVLS 0,25
Phương pháp chung: phương pháp lịch sử-lôgich; lịch 0,25
sử cụ thể; hệ thống cấu trúc
Phương pháp riêng: phương pháp so sánh, phương 0,5
pháp phân tích, gắn chính trị với đạo lý...
1
2. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị Nho gia?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Vài nét về điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc 1
cổ đại và tác giả của Nho sơ kỳ
1.1 Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc thời Xuân 0.5
Thu-Chiến Quốc (Thế kỷ VIII-III TCN)
Đồ sắt xuất hiện
Thương nghiệp ra đời
Xã hội CHNL khủng hoảng
Nhà Chu không còn khả năng để thống trị được thiên hạ
Các nước chu hầu nổi lên đánh chiếm lẫn nhau
1.2 Thân thế, sự nghiệp của các tác giả Nho 0.5
Khổng tử
Mạnh tử
Tuấn tử
Bộ sách của nhà Nho: tứ thư, ngũ kinh
2 Tư tưởng chính trị của Nho gia sơ kỳ 3
2.1 Tư tưởng chính trị của Khổng tử: 1,5
-Nhân
- Lễ
- Chính danh
2.2 Tư tưởng chính trị của Mạnh tử: 1,0
- Thuyết tính thiện
- Quan hệ vua-tôi, thần dân
- Quan niệm về quân tử-tiểu nhân
- Chủ trương vương đạo
2.3 Tư tưởng chính trị của Tuân tử: 0,5
- Chính trị là việc của người (ông bác bỏ thiên mệnh)
- Bản tính người: “Nhân chi sơ tính bản ác”
- Quyền lực tập trung ở vương đạo
- Phẩm chất của vua: là khuôn mẫu cho muôn dân
- Phương pháp cai trị: Lễ tri và Pháp trị
3.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị Pháp gia?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Vài nét về điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc 1
cổ đại và tác giả của Pháp gia
1. Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc thời Xuân
1 Thu-Chiến Quốc (Thế kỷ VIII-III TCN)
Đồ sắt xuất hiện

2
Thương nghiệp ra đời
Xã hội CHNL khủng hoảng
Nhà Chu không còn khả năng để thống trị được thiên hạ
Các nước chu hầu nổi lên đánh chiếm lẫn nhau
1. Thân thế, sự nghiệp của Hàn Phi Tử
2
Hàn Phi Tử kế thừa tư tưởng chính trị của các phái trọng
pháp, trọng thế, trọng thuật và tập hợp lại thống nhất
trong học thuyết của mình.
Học thuyết của ông đã được Tần Doanh Chính sử dụng
hiệu quả trong việc thống nhất Trung Quốc.
2 Tư tưởng chinh trị của phái pháp gia 3
Quản Trọng: 0,5
-Vua đề ra pháp luật, quan “canh coi” việc thực hiện, dân
chúng thi hành
- Để pháp luật được thực thi thì dân chúng phải biết
pháp luật, biết đúng mà làm, biết sai mà tránh, được
thưởng không phải mang ơn, bị phạt không dám trách
Thương Ưởng: 0,5
Trị nước phải dùng pháp luật, thời thế khác nhau thì
pháp luật cũng phải thay đổi
Cai trị không chỉ dựa vào pháp luật mà còn dựa vào lòng
tin của dân và quyền lực. Quyền lực được tập trung
thống nhất ở vua, các quan chăm lo cho việc thực hiện
pháp luật.
Thận Đáo: 0,5
Ông chủ trương trị nước bằng pháp luật, coi pháp luật
khách quan, vô tư.
- Ông đề cao thế của người đứng đầu chính thể, tức đề
cao sức mạnh quyền lực, sử dụng quyền lực để giữ
quyền lực và điều khiển thiên hạ
- Ông công kích học thuyết nhân trị của Nho gia và đề
cao quyền uy: Vua Nghiêu là thường dân thì không trị nổi
ba người, vua Kiệt là thiên tử có thể trị được cả thiên hạ.

Thân Bất Hại: 0,5


Ông đề cao Thuật để trị nước- mưu mẹo. Người cầm
quyền phải biết sử dụng mưu mẹo trong khi vận dụng
pháp để trị nước, mưu phải mù mờ, giấu kín khiến cho
kẻ bị trị không sao nắm được
Hàn Phi Tử 1,0
Pháp - Thuật - Thế.

3
- Pháp (pháp luật):
Những quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực do Vua ban ra.
- Thuật :
+ Thủ thuật để cai trị, kiểm tra, giám sát điều khiển
thần dân
+ Là phương pháp tuyển chọn sử dụng người đúng
chức năng.
+ Thuật làm cho pháp luật được thực thi, thuật phải bí
mật, kín đáo.
- Thế:
Là uy thế, quyền lực của người cầm quyền, thế đảm bảo
cho việc thi hành pháp luật.
Thế phải được tập trung, vua phải nắm chắc hai phương
tiện cưỡng chế là thưởng và phạt trên cơ sở pháp luật.
Vua cũng phải chấp hành pháp luật.
- Pháp, Thuật, Thế cần phải kết hợp làm một trong đó
Pháp là trung tâm, Thuật và Thế là những điều kiện tất
yếu trong việc thi hành pháp luật.
4.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của phái Mặc gia
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Vài nét về điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc 1
cổ đại và tác giả của Mặc gia và Đạo gia
Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc thời Xuân 0.5
Thu-Chiến Quốc (Thế kỷ VIII-III TCN)
Đồ sắt xuất hiện
Thương nghiệp ra đời
Xã hội CHNL khủng hoảng
Nhà Chu không còn khả năng để thống trị được thiên hạ
Các nước chu hầu nổi lên đánh chiếm lẫn nhau
Vài nét về các đại diện của Mặc gia, Đạo gia 0.5
Đại biểu Mặc gia: Mặc tử (Mặc Địch)- đại diện cho tầng
lớp thương nhân, địa chủ
Đại biểu Đạo gia: Lão tử, Trang tử- đại diện cho tầng lớp
quí tộc Chu bi quan, yếu thế.
2 Tư tưởng chinh trị của phái Mặc gia 3
-“Kiêm tương ái, giao tương lợi”, yêu thương không phân 1,0
biệt đẳng cấp, riêng tư: “Đã coi nhà của người như nhà
của mình, thì không ai ăn trộm, đã coi thân mình như thân
người thì không ai ăn cắp…đã coi nước người như nước
mình thì không ai đánh nhau? Chi nên cái nại đại phu làm
loạn nhà nhau, chư hầu đánh lẫn nước nhau sẽ không còn
4
nữa… cho nên vua tôi cha con đều hiền, thì thiên hạ “trị”.
Thánh nhân cai trị thiên hạ không thể không cấm sự ghét
và khuyên sự yêu thương”.
- Phương pháp cai trị: kiêm ái, mục đích của cai trị là
không có chiến tranh, đói rét… 0,25
- Người nắm quyền lực phải do nhân dân chọn với những
phẩm chất: có tài, không kéo bè kéo cánh, không thiên vị, 0.75
không tính đến thành phần xuất thân. Người hiền tài ở
mức độ nào thì giữ cương vị ở mức độ đó.
- Thượng hiền và thượng đồng: “trọng người hiền”
(thựơng hiền) và “học tập người trên” (thượng đồng).
Phải trọng dụng người hiền tài, không phân biệt đẳng 0,75
cấp, thành phần xuất thân.
- Mặc gia phê phán Nho gia: lễ nghi rườm rà, tốn kém

0,25

5.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của phái Đạo gia
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Vài nét về điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc 1
cổ đại và tác giả của Mặc gia và Đạo gia
Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc thời Xuân 0.5
Thu-Chiến Quốc (Thế kỷ VIII-III TCN)
Đồ sắt xuất hiện
Thương nghiệp ra đời
Xã hội CHNL khủng hoảng
Nhà Chu không còn khả năng để thống trị được thiên hạ
Các nước chu hầu nổi lên đánh chiếm lẫn nhau
Vài nét về các đại diện của Mặc gia, Đạo gia 0.5
Đại biểu Mặc gia: Mặc tử (Mặc Địch)- đại diện cho tầng
lớp thương nhân, địa chủ
Đại biểu Đạo gia: Lão tử, Trang tử- đại diện cho tầng lớp
quí tộc Chu bi quan, yếu thế.
2 Tư tưởng chinh trị của phái Đạo gia 3
2. Lão tử: 2,0
1 - Về hình thức cai trị ông đưa ra các hình thức:
+ Dùng vô vi
+ Dùng đức trị
+ Dùng Pháp trị
+ Dùng mưu lừa gạt
-Ông có tư tưởng trốn tránh hiện thực
5
- Về nhà nước lý tưởng
- Về luân lý xã hội
2. Trang tử: 1,0
2 - Quan niệm về người đứng đầu
- Các giá trị
- Về ứng xử với cuộc sống, với xã hội

6. Trình bày điều kiện ra đời tư tưởng chính trị Ấn Độ cổ đại; nêu tên
các trường phái và đặc điểm tư tưởng chính trị ở đây
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Ấn Độ cổ đại 1,5
- Ấn Độ là một bán đảo lớn ở phía Nam châu Á, hai miền
Đông Nam và Tây Nam của Ấn độ giáp Ấn Độ dương,
phía Bắc là dãy Hymalya hùng vĩ với vòng cung dài 2600
km. Ấn độ là một tiểu lục địa khép kín -> CXNT
- Khí hậu Ấn Độ rất đa dạng: nơi mưa, nắng; nơi nóng,
tuyết phủ -> tư tưởng CT ở đây rất phong phú
-Từ xa xưa Ấn Độ là chốn tu hành của các đạo sĩ
-Có 5 sông lớn, trong đó nổi tiếng là sông Hằng (Gangar)
và sông Ấn (Indus)- đây là 2 con sông chảy từ dãy núi
Hymalya.
-Ấn Độ có tiềm năng kinh tế dồi dào, đa dạng về dân cư,
ngôn ngữ, khí hậu.
-Ấn Độ là cái nôi của tôn giáo của nhân loại
- Tồn tại dai dẳng mô hình công xã nông thôn (Phương
thức sản xuất châu Á), ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà
nước.
- Kinh tế phát triển, hàng hoá đẹp và đạt độ tinh xảo cao.
- Xã hội: sự tồn tại các đẳng cấp làm kết cấu xã hội phức
tạp
- Văn hoá: đa ngôn ngữ (150 ngôn ngữ), trường ca, kịch,
hội họa. Văn thơ tao nhã, kiến trúc vĩ đại, triết học thâm
thúy.
-Toán học: tìm ra số thập phân, số không (empty /
no),căn bậc hai, giải được phương trình bậc hai
- Y học: biết được 1120 loại bệnh với cách chẩn bệnh
6
theo: vọng, văn, vấn, thiết, đã biết vi trùng
- Kỹ thuật nấu sắt ở Ấn Độ rất phát triển
-Người Ấn Độ rất mộ đạo, hiền hậu.
2 Các trường phái tiêu biểu và đặc điểm tư tưởng chính 2,5
trị
2.1 Các trường phái tiêu biểu: 1,0
- Bà la môn giáo,
- Luận thuyết Arthasaxtra,
- Phật giáo
2.2 Đặc điểm chung về tư tưởng chính trị Ấn Độ: 1,5

- Tư tưởng chính trị Ấn Độ bị chi phối trực tiếp, sâu sắc


bởi xu hướng tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống
- Chính trị bị tôn giáo hóa
- Các học thuyết tập trung nhiều tới vấn đề nhân sinh,
giải thoát
- Các tác phẩm chứa đựng tư tưởng chính trị có niên đại
không rõ ràng (ngành sử học ở đây kém phát triển)
7. Trình bày điều kiện ra đời, kể tên và nêu những đặc điểm cơ bản của
tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng chính trị Hy Lạp - La 2
Mã cổ đại
- Tư tưởng chính trị Hy Lạp, La Mã cổ đại xuất hiện thế kỷ
VII-VI TCN)
- Đồ sắt đã xuất hiện phổ biến, năng suất lao động cao
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Sản xuất hàng hoá đã ra đời
- Quan hệ tiền-hàng đã ra đời, thương mại xuất hiện
- Có sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội
- Có sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân
tay
- Khoa học phát triển: thiên văn, toán, y, triết…
=> Tư tưởng nói chung, tư tưởng chính trị ra đời và phát
triển mạnh mẽ.
2 2
Đặc điểm tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại
7
- Phản ánh mâu thuẫn xã hội gay gắt của cuộc đấu tranh
xóa bỏ xã hội CHNL
-Các tư tưởng chính trị vô cùng phong phú bởi các học
thuyết, trường phái
-Các nhà tư tưởng bàn đến nhiều lĩnh vực: Khái niệm
chính trị, thể chế chính trị, chế độ chính trị, con người
chính trị, thủ lĩnh chính trị, nguồn gốc nhà nước, pháp
luật...
-Các tư tưởng chính trị đều đứng trên lập trường giai cấp
thống trị, bảo vệ xã hội đương thời
-Có sự mâu thuẫn giữa lập trường giai cấp và tư tưởng
khoa học
-Có nhiều đóng góp cho xã hội sau này
8. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của Hê rô đốt, XênôPhôn trong Hy
Lạp - La Mã cổ đại?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế, xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại 1,0
- Đồ sắt đã xuất hiện phổ biến, năng suất lao động cao
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Sản xuất hàng hoá đã ra đời
- Quan hệ tiền-hàng đã ra đời, thương mại xuất hiện
- Có sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội
- Có sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân
tay
2 Nội dung tư tưởng chính trị Hê rô đốt, XênôPhôn 3,0
Hê rô đốt(484 - 425 TCN): 1,5
- Các loại thể chế chính trị:
Quân chủ
Quý tộc
Dân chủ
- Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của từng loại hình
- Ông đề cao thể chế Hỗn hợp, nhưng bảo vệ thể chế
Quân chủ
XênôPhôn (427-355 TCN): 1,5
- Bàn về Thủ lĩnh chính trị:
- Người xuất sắc, biết chỉ huy
- Giỏi kỹ thuật
- Giỏi thuyết phục, biết cảm hoá người khác trong
diễn thuyết
8
- Biết hợp lại, nhân lên sức mạnh của mọi người
- Bảo vệ tập thể, vì lợi ích chung.
- Thủ lĩnh chính trị do sự rèn luyện: kiên nhẫn, chịu
đựng lâu dài, ý chí sống, yêu lao động.

9.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của Platon, Arixtốt trong Hy Lạp -
La Mã cổ đại?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế, xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại 1,0
- Đồ sắt đã xuất hiện phổ biến, năng suất lao động cao
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Sản xuất hàng hoá đã ra đời
- Quan hệ tiền-hàng đã ra đời, thương mại xuất hiện
- Có sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội
- Có sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân
tay
2 Nội dung tư tưởng chính trị của Platon, Arixtốt 3,0
Platôn (427-347 TCN): 1,5
- Quan niệm về chính trị: 0,5
+ Là nghệ thuật cai trị con người với sự bằng
lòng của họ.
+ Là sự thống trị trí tuệ tối cao,
+ Sự cai trị chính trị phải hướng tới giáo dục, dẫn
dắt
+ Quyền lực nhà nước phân chia:
- Pháp lý
- Hành chính
- Tư pháp
- Ngoại giao
- Nhà nước lý tưởng: 0,5
+ Nhà nước xuất hiện từ sự đa dạng nhu cầu của
con người.
+ Nhà nước lý tưởng được cấu thành bởi ba hạng
người:
Cai trị: các nhà triết học;
Bảo vệ: các chiến binh;
Nuôi sống: dân tự do, thợ thủ công
- Cách thức chuyển hoá quyền lực: 0,5
+ Từ nguyên nhân trong hôn nhân, tâm lý sẽ hỗn
9
loạn trong nòi giống, giáo dục bị bỏ rơi.
+ Tình trạng chiếm đoạt của cải sẽ nảy sinh sự phân
hoá giàu-nghèo.
+ Đám đông sẽ chiếm chính quyền, uỷ thác cho
một người, hình thành nền quân chủ của thiên tài và
từ đó hình thành chính phủ của những nhà thông
thái.
Arixtốt (384-322 TCN): 1,5
- Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến 0,2
trúc của công dân.
- Nguyên nhân ra đời nhà nước: Nhà nước ra đời để lãnh 0,2
đạo các công dân. Sự xuất hiện nhà nước: Nhà nước xuất
hiện tự nhiên.
- Pháp luật là quy tắc khách quan, có tính chính trực, vô 0,2
tư.
- Pháp luật có hai loại:
+Pháp luật chung (pháp luật tự nhiên)
+Pháp luật riêng (pháp luật được xác lập do con
người)
Pháp luật chung phải cao hơn pháp luật riêng, pháp luật
riêng phải tôn trọng pháp luật chung.
- Nhà nước quản lý xã hội trên ba phương diện: 0,25
+ Lập pháp;
+ Hành pháp;
+ Phân xử.
- Các loại hình chính phủ: 0,25
+ Chính phủ chân chính khi mục đích của nó vì lợi ích
chung
+ Chính phủ biến chất khi lợi ích của những người cai trị
chiếm ưu thế.
- Với mỗi hình thức chính phủ Arixtốt cụ thể hoá thành 0,2
các dạng thức riêng:
+ Chính phủ quân chủ;
+ Chính phủ quý tộc;
+ Chính phủ dân chủ.
- Con người là động vật chính trị. 0,2

10. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị của Polybe, Xixêrôn trong Hy Lạp
- La Mã cổ đại?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI

10
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế, xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại 1,0
- Đồ sắt đã xuất hiện phổ biến, năng suất lao động cao
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Sản xuất hàng hoá đã ra đời
- Quan hệ tiền-hàng đã ra đời, thương mại xuất hiện
- Có sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội
- Có sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân
tay
2 Nội dung tư tưởng chính trị của Polybe, Xixêrôn 3,0
Polybe (201-120 TCN): 1,5
- Đề cao thể chế Hỗn hợp: Thể chế này có thể chống lại 0,5
sự trì trệ dẫn đến suy đồi xã hội. Thể chế này là tốt nhất.
- Thể chế chính trị hỗn hợp là kết quả sự phối hợp khéo 1,0
léo giữa các cơ quan quyền lực trong nhà nước:
+ Cơ quan chấp chính tối cao là quân chủ. 0,4
+ Nguyên lão nghị viện là quý tộc. 0,3
+ Hội đồng các "cơ quan bảo dân" là dân chủ. 0,3
Xixêrôn (106- 43 TCN): 1,5
- Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị: là người có đức,
có tài, biết hy sinh vì lợi ích chung 1,0
- Nguồn gốc của quyền lực: từ nhân dân.
- Ông ủng hộ thể chế hỗn hợp. 0,5
0,5
11. Trình bày điều kiện cơ bản để ra đời tư tưởng chính trị của C.Mác và
Ph.Ăngghen

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ

1 Vào những năm 30, 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản 1,0
xuất tư bản chủ nghĩa đã đạt đến trình độ phát triển đại
công nghiệp cơ khí. Mâu thuẫn về kinh tế nảy sinh.

2 Mâu thuẫn kinh tế, chính trị đã xuất hiện. Các phong trào 1,5
đấu tranh của giai cấp công nhân đã nổ ra ở các nước tư
bản phát triển:

+ Phong trào Hiến chương có qui mô toàn quốc ở Anh từ


năm 1838-1848;

11
+ Khởi nghĩa của công nhân dệt Liông ở Pháp năm
1831,1834;

+ Phong trào khởi nghĩa của thợ dệt Xilêdi ở Đức năm
1844.

Tất các phong trào này đều thất bại bởi thiếu một lý luận
tiến bộ dẫn đường.

3 Các tư tưởng XHCN không tưởng đang tồn tại và thống trị 0,5
đã bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất
bóc lột của giai cấp tư sản, chưa phát hiện ra qui luật
phát triển xã hội, không thấy được sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, không chỉ ra được con đường đấu
tranh cách mạng triệt để.

4 Đòi hỏi phải có học thuyết chính trị tiến bộ dẫn đường 0,25
cho giai cấp công nhân

5 Tiền đề về khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận 0,5

6 Vài nét về tiểu sử khoa học của Mác và Ăngghen 0,25

12. Trình bày tư tưởng C.Mác- Ph. Ăng ghen về chính trị

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ

1 Tư tưởng chính trị cơ bản trong học thuyết chính trị 2,5
C.Mác-Ph.Ăngghen được thể hiện qua các tác phẩm:
(yêu cầu nói được các điểm chính trong các tác phẩm)

“Phê phán triết học pháp quyền Hêghen”- C.Mác-


10/1843

11/1843 ở Pari, C.Mác viết: “Niên giám Pháp-Đức”, “Góp


phần vào vấn đề Châu Âu”, “Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị”

8/1844 C.Mác viết: “Bản thảo Kinh tế-Triết học”, sau đó


C.Mác bị chính phủ Pháp trục xuất,ông sang Bỉ.

1845 C.Mác viết: “Luận cương về Phoi ơ bắc”

12
1845 Ph.Ăngghen xuất bản: “Tình cảnh của giai cấp lao
động ở Anh”

1845 C.Mác và Ph.Ăngghen gặp nhau ở Brucxen và trao


đổi quan điểm, và hai ông viết: “Gia đình thần thánh”,
“Hệ tư tưởng Đức”

1847 C.Mác viết: “Sự khốn cùng của Triết học”,


Ph.Ăngghen viết: “Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng
sản”

1848 C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Tuyên ngôn của Đảng


Cộng sản”

1848-1852 hai ông xuất bản hàng loạt tác phẩm nhằm
tổng kết kinh nghiệm của cách mạng:

“Chiến tranh nông dân ở Đức”,

“Cách mạng và phản cách mạng ở Đức”,

“Tư Bản”,

“Đấu tranh giai cấp ở Pháp”,

“Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapáctơ”,…

1871-1883, các ông viết các tác phẩm:

“Nội chiến ở Pháp”(1871),

“Cái gọi là sự phân liệt trong Quốc tế” (3/1872),

“Về đại hội Lahay” (9/1872),

“Bàn về quyền uy”,

“Bàn về vấn đề xã hội ở Nga”,

“Phê phán Cương lĩnh Gôta” (1875),

“Chống Đuy rinh”.

2 1883 C.Mác mất, Ph.Ăngghen viết: 1,5

“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà

13
nước”(1884),

“Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển


Đức”(1888),

Lời nói đầu viết cho các tác phẩm của Mác: “Nội chiến ở
Pháp”(1891)

“Góp phần phê phán dự thảo cương lĩnh năm 1891 của
Đảng dân chủ xã hội”,

“Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức”(1894),

Lời nói đầu viết cho tác phẩm: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp
từ 1848 đến 1850” (3/1895)

13. Trình bày điều kiện cơ bản để ra đời tư tưởng chính trị của
V.I.Lênin
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ

1 Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 0,5

2 Mâu thuẫn trong xã hội trở lên gay gắt và mang tính phức 0,5
tạp: TS với VS; ĐQ- DT thuộc địa; ĐQ với ĐQ

3 1861 CNTB ở Nga và CNTB và Nga Hoàng gắn kết chặt 0,2
chẽ. Nước Nga càng phụ thuộc vào tư bản nước ngoài

4 Đầu thế kỷ XX cuộc khủng hoảng KT, chiến tranh với Nhật 0,2
làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn làm cho đời
sống dẫn đến mâu thuẫn xã hội

5 Chủ nghĩa Mác đã thâm nhập vào Nga, tổ chức cách 0,5
mạng được thành lập

6 1895 V.I.Lê nin thành lập “Hội liên hiệp đấu tranh để giải 0,5
phóng giai cấp công nhân”. Năm 1903 Đảng Bôn sê vích
Nga được thành lập, dấu hiệu cho sự xuất hiện phong
trào cách mạng.

7 Cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917 nổ ra giữa giai cấp TS, 0,2
VS đấu tranh với Nga Hoàng, tuy nhiên thành quả hoàn

14
toàn rơi vào tay giai cấp tư sản.

8 Sau thắng lợi CM Tháng 10 những nhiệm vụ mới đặt ra 0,2


cho chính quyền xô viết

9 Đất nước trải qua thời kỳ nội chiến (1917-1919) 0,2

10 Đại hội đảng thông qua hàng loạt các sắc lệnh 0,2

11 Ký hòa ước với Đức 0,2

12 Tập trung phát triển kinh tế 0,2

13 Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê nin (NEP) 0,2

14 Tiểu sử V.I.Lê nin 0,2

14. Trình bày tư tưởng V.I. Lê nin về chính trị giai đoạn 1917-1924
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ

Tư tưởng chính trị giai đoạn này là tập trung phát triển 4,0
kinh tế, xây dựng đảng chính trị, thể hiện qua các tác
phẩm:

“Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết”


1918.

“Những nhiệm vụ chủ yếu của thời đại chúng ta”

“Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và hữu khuynh tư sản”

“Sơ thảo kế hoạch công tác khoa học kỹ thuật”

“Đề cương về vấn đề lương thực” 8/1918

“Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki” 1918

“Bàn về chuyên chính vô sản” 1919

“Sáng kiến vĩ đại” 1919

“Bàn về thuế lương thực” 4/1921

15
“Về nhiệm vụ của Ban thanh tra công nông và việc nhận
thức chấp hành nhiệm vụ chuyên chính vô sản”

“Về những nhiệm vụ của Ban dân ủy tư pháp trong điều


kiện của chính sách kinh tế mới”

“Để kỷ niệm lần thứ tư cuộc cách mạng tháng mười”

“Chúng ta phải cải tổ Bộ dân ủy thanh tra công nông như


thế nào” 1/1923

“Thà ít mà tốt” 3/1923

15. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị giai đoạn trước năm 1945
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ

1 Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu 1
thế kỷ XX

Trên thế giới CNTB đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất

Thắng lợi cách mạng tháng Mười

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam nổ ra mạnh mẽ

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và nhanh chóng trở
thành lực lượng cách mạng

2 Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh trước năm 1945 3,0

2.1 Thời kỳ 1911-1920 1,0

Thời kỳ tiếp cận CN Mác-Lê nin- thời kỳ hình thành tư


tưởng chính trị:

- Đi các nơi trên thế giới


- Gia nhập Đảng xã hội Pháp, thành lập Đảng Cộng
sản Pháp
- Đọc bài báo của Lê nin và quyết tâm theo CN Mác-
lê nin
2.2 Thời kỳ 1920-1930 1,0

16
Thời kỳ hình thành tư tưởng về giải phóng dân tộc và về
con đường cách mạng Việt Nam:

- Với tư cách là đại diện của QTCS. NAQ hoạt động


ở TQ, thành lập Hội VN cách mạng thanh niên,
tuyên truyền lý luận chính trị, thành lập đảng CT
- Nhấn mạnh đặc thù cách mạng VN, vai trò của
phong trào dân tộc, gắn CM VN với CM TG.
- Xác định sứ mệnh GC CN VN lãnh đạo giải phóng
dân tộc và đi lên CNXH
2.3 Thời kỳ 1930-1945 1,0

Tư tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về con


đường giải phóng dân tộc:

- Thể hiện trong Văn kiện hai giai đoạn của CMVN:
CMDCND và CMXHCN
- Nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng CT
- Lý luận về đấu tranh vũ trang, tổng khởi nghĩa
- Tuyên ngôn độc lập

II. Vận dụng (15 câu, 4đ/1 câu)


16. Phân tích bối cảnh lịch sử ra đời tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ
đại
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Tư tưởng chính trị Trung Quốc ra đời thời Xuân 0,25
Thu-Chiến Quốc (VIII-V-III TCN)
2 Chu QL thiên hạ theo mô hình “Thái dương hệ”, 0,25
chia đất đai cho con, cháu và phong làm công hầu
Nhà Chu đã tôn giáo hoá chính trị để cai trị xã hội:
vua Chu là Thiên tử hợp mệnh trời nên thay nhà Ân
(không biết mệnh trời) để Nhận dân- Trị dân-
Hưởng dân.
3 -770TCN Chu Bình vương dời đô sang Lạc Ấp. 0,5
Xuân Thu (770-475), Chiến Quốc (475-221TCN):
-Đồ sắt xuất hiện phổ biển, lực lượng sản xuất phát
triển, nông nghiệp và thủ công nghiệp ra đời.
-Thương nghiệp ra đời và phát triển, xuất hiện
những thành thị buôn bán nhộn nhịp ở Hàn, Tề,
Tần, Sở…
17
Kết cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội đã thay đổi.
Nếu trước kia đất đai dưới gầm trời là của vua Chu
thì nay bị một tầng lớp mới lên (thương nhân) có
tiền mua và xác lập quyền sở hữu.
4 0,5
-Thời này có hơn 100 nước, trong đó có 14 nước
tương đối lớn: Tần, Tấn, Tề, Sở, Lỗ, Vệ, Yên, Tào,
Tống, Trần, Thái, Trịnh, Ngô, Việt. Trong đó lớn
mạnh nhất có 5 nước (Ngũ bá): Tề (hạ lưu Hoàng
Hà); Tấn (Sơn Tây ngày nay); Sở (lưu vực Trường
Giang); Tần (Tây Bắc); Tống (nằm giữa Tấn và Sở),
về sau có Ngô và Việt ở vùng Đông Nam.
5 1,0
-Nhà Chu dần dần mất đất, mất dân, địa vị kinh tế
bị sa sút, địa vị chính trị-xã hội bị khủng hoảng.
-Sự phân biệt xã hội căn cứ theo tài sản
-Vua Chu chỉ tồn tại về mặt hình thức, các nước
chư hầu không còn phục tùng nhà Chu nữa mà
mang quân thôn tính lẫn nhau. Xã hội loạn “Vương
đạo suy vi, bá đạo lấn át vương đạo”
6 1,5
-Một bộ phận người giàu có xuất hiện đó là thương
nhân, họ có địa vị kinh tế và đòi hỏi phải có địa vị
chính trị.
-Trung Quốc thống nhất thành 7 nước (thất hùng):
Yên, Tề, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn, Tần. Chu thiên tử là
nước nhỏ thứ 8 đã mất hết quyền lực, sau đó Tần
tiêu diệt.
-Năm 246 TCN, Tần Doanh Chính lên ngôi (12 Tuổi),
Tần lớn mạnh và diệt các nước còn lại là: Hàn
(230); Triệu (228); Ngụy (225); Sở (223); Yên (222);
Tề (221).
-Xã hội nổi lên nhiều mâu thuẫn đan xen nhau. Xã
hội bị đại loạn. Thực chất báo hiệu chế độ chiếm
hữu nô lệ đã đến lúc khủng hoảng cần phải thay
thế.
-Câu hỏi lớn của lịch sử đặt ra là xã hội loạn là do
đâu? Và khắc phục bằng cách nào? Các nhà tư
tưởng đã đứng lên để trả lời các câu hỏi trên theo
lập trường giai cấp, tầng lớp mình.
-Lịch sử gọi thời này là: “Bách gia chư tử, bách gia
18
tranh minh”. Rất nhiều trường phái nổi lên thời
này.

17. Phân tích những đặc điểm của tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Các học thuyết chính trị rađời nhằm để trả lời hai 0,75
câu hỏi: Trung Quốc loạn do đâu và khắc phục bằng
cách nào?
2 Các trường phái ra đời, trong đó có 4 trường phái 0,75
chính: Nho, Pháp, Mặc, Đạo
3 Các trường phái đứng trên các lập trường khác 0,75
nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp mình
4 Các học thuyết mang tính chính trị- xã hội, đưa ra 0,75
các biện pháp khác nhau để quản lý xã hội
5 Trong bối cảnh đó tư tưởng chính trị của Pháp gia 0,5
giải quyết được những vấn đề xã hội Trung Quốc
đặt ra
6 Các tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại đã có sự 0,5
ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới

18. Phân tích sự du nhập và tác động của Nho gia đến đời sống chính trị Việt
Nam.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Sự du nhập của Nho gia vào Việt Nam 1,5
Nho gia ra đời ở Trung Quốc cổ đại từ thời nhà Chu
và phát triển ở nhà Hán. Nhà Hán sang xâm lược
Việt Nam và đưa Nho gia vào tuy nhiên chưa bám
rễ sâu vào đời sống chính trị xã hội
Nhà Ngô (938) Nho chưa phát triển
Nhà Lý: Nho phát triển cùng Phật và Đạo giáo
Nhà Trần. Nho phát triển mạnh mẽ để củng cố chế
độ quân chủ phong kiến tập quyền
Hồ Quý Ly Nho học được khuyến khích phát triển
mạnh mẽ hơn bất cứ thời kỳ nào trước đó (Phật bị
công kích)
Nhà Lê Sơ được thiết lập thì chế độ phong kiến
Việt Nam đi vào giai đoạn phát triển cực thịnh. Từ
19
thời kỳ này, Nho giáo giành được vị trí độc tôn
trong đời sống chính trị và tinh thần của nước Đại
Việt. Lúc này, không chỉ việc học tập, thi cử theo
khuôn mẫu Nho học, mà cả lĩnh vực văn học, nghệ
thuật mang nội dung Nho học cũng phát triển
mạnh.
2 Đặc điểm của Nho gia khi vào Việt Nam 0,5
Du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên, song
phải trải qua một thời gian khá dài, Nho giáo mới
bén rễ được vào đời sống chính trị và tinh thần của
xã hội.
Nho giáo du nhập vào Việt Nam không còn là Nho
nguyên thủy, mà là Hán Nho và Tống Nho, song
cũng đã được cải biến cho phù hợp với truyền
thống của dân tộc và nhu cầu của đất nước để trở
thành nhân tố của chính nền văn hóa và hệ tư
tưởng thống trị ở Việt Nam.
Nho giáo du nhập vào Việt Nam trong sự phát triển
đồng hành, tác động qua lại với Phật giáo và Đạo
giáo.
3 Tác động của Nho gia đến đời sống chính trị Việt 2
Nam
3.1 Ảnh hưởng tích cực của Nho 1
Trong lịch sử: Gắn với trật tự xã hội, ổn định, nền
nếp; Quan hệ xã hội, gia đình..
Hiện nay:
3.2 Tác động tiêu cực của Nho: đời sống xã hội, đời 1
sống chính trị, dân chủ hóa, nhà nước pháp quyền
19. Phân tích sự du nhập của Pháp gia và ảnh hưởng đến đời sống chính
trị Việt Nam

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Vài nét về điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung 0,5
Quốc cổ đại và tác giả của Pháp gia và các nhà tư
tưởng
1.1 Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội Trung Quốc thời 0,25
Xuân Thu-Chiến Quốc (Thế kỷ VIII-III TCN)
Đồ sắt xuất hiện
Thương nghiệp ra đời
Xã hội CHNL khủng hoảng
Nhà Chu không còn khả năng để thống trị được

20
thiên hạ
Các nước chu hầu nổi lên đánh chiếm lẫn nhau
1.2 Thân thế, sự nghiệp của Hàn Phi Tử và các tiền 0,25
nhân mà ông kế thừa (Quản Trọng, Thương
Ưởnhg, Thận Đáo, Thân Bất Hại)
Hàn Phi Tử kế thừa tư tưởng chính trị của các phái
trọng pháp, trọng thế, trọng thuật và tập hợp lại
thống nhất trong học thuyết của mình.
Học thuyết của ông đã được Tần Doanh Chính sử
dụng hiệu quả trong việc thống nhất Trung Quốc.
2 Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam 1,5
Pháp gia vào Việt Nam quan các giai cấp thống trị
Pháp gia du nhập trải qua nhiều thời gian và bổ
sung các giá trị mới qua các thời kỳ nhằm duy trì
hình pháp của trật tự phong kiến
Pháp gia khi du nhập vào Việt Nam đã được các
triều đại phong kiến vận dụng cho phù hợp
Pháp gia phục vụ lợi ích giai cấp phong kiến Việt
Nam nhằm duy trì địa vị và ổn định trật tự xã hội
Pháp gia đã dần dần tìm được chỗ đứng trong đời
sống chính trị- xã hội Việt Nam
3 Ảnh hưởng của nó tới đời sống chính trị Việt Nam 2
3.1 Ảnh hưởng tích cực 1
Đề cao pháp luật; pháp luật phải công khai cho mọi
người biết
Đề cao trật tự xã hội, duy trì phép tắc
Đề cao vai trò của nhà nước, pháp quyền
Đề cao tuân thủ pháp luật một cách hà khắc
Duy trì xã hội, gia đình kỷ cương
3.2 Tác động tiêu cực 1
Tăng cường hình pháp, tăng cường đàn áp
Đề cao thể chế chính trị quân chủ chuyên chế
Đề cao hoàng thượng, người đứng đầu một cách
tuyệt đối
Làm cho không khí xã hội căng thẳng, nặng nề
20. Phân tích bản chất quản lý đời sống chính trị-xã hội của Phật giáo.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Bản chất của Phật giáo 1,0
Nhân sinh quan Phật giáo: Con người được cấu
thành từ năm yếu tố: Sắc {(Tứ đại): Đất (xương,

21
thịt); Nước (Máu, chất lỏng); Lửa (năng lượng); Gió
(hơi thở)} Thụ, Tưởng, Hành, Thức.
Khi chết các yếu tố đó ta rã , sau đó lại hội tụ để
thành sinh linh mới theo luật Nhân – Quả.
Bản chất của Phật giáo là chấp nhận cuộc sống
trước mặt để đạt được cuộc sống của ở cảnh giới
niết bàn. Để đạt được cuộc sống đó co người phải
hiểu và thực hành theo Tứ diệu đế
Nội dung của tứ diệu để: Khổ-Tập- Diệt- Đạo
2 Bản chất quản lý đời sống xã hội của Phật giáo 3,0
Quy luật Nhân- Quả 2,0
Duyên 0,5
Nghiệp 0,5
Quả: 1
- Niết Bàn: Phật, Bồ tát, Duyên giác, Thanh
văn
- Luân hồi: Trời, Người, Atu la. Súc sinh, Địa
ngục; Ngọa quỷ.
Khuyến khích xã hội tạo nghiệp thiện, nghiệp lành, 0,5
tránh nghiệp ác, nghiệp dữ
Nhiều xã hội trong lịch sử đã sử dụng Phật giáo 0,5
làm quốc giáo
21. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị phương Tây thời trung cổ?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 0,5
- Sau khi sử dụng thể chế chính trị hỗn hợp
của Polybe trong việc xây dựng Hiến pháp,
đã làm cho La Mã lớn mạnh.
- La Mã đã tấn công Hy Lạp và mở rộng sự
thống trị của mình ở cả vùng Địa Trung Hải.
- Năm 476 đế quốc La Mã bị tiêu diệt chế độ
chiếm hữu nô lệ ở phương Tây kết thúc
- Sự tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ và ra
đời xã hội phong kiến, người dân bị thay đổi
từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc
lột khác.
- Về tinh thần là sự thống trị của tôn giáo và
nhà thờ. Tôn giáo và nhà thờ có sự lớn
mạnh.
- Nhà thờ lớn mạnh do hai nguyên nhân:
+ Sự tồn tại đông đảo giai cấp nông dân nhưng tối
22
tăm về trí tuệ
+ Sự hình thành các tiểu vương quốc độc lập từ sự
tan rã của các đế chế La Mã đòi hỏi sự thống nhất
trong hoạt động
2 Những trào lưu tư tưởng chính trị chủ yếu 1,5
Tư tưởng chính trị thiên chúa giáo 1
S. Ôguýtxtanh (354-430):
- Chia xã hội thành hai vương quốc: Vương quốc
điều ác là nhà nước trần thế và vương quốc thượng
đế trên trái đất là nhà thờ
- Nhà nước phải phụ thuộc vào giáo hội
- Ông bảo vệ bất bình đẳng xã hội
- Nguồn gốc,bản chất quyền lực
- Chọn vua
- Người cầm quyền
- Quyền uy tối cao là thượng đế
T. Đa canh (1225-1274):
- Nguồn gốc quyền lực: quyền lực có nguồn gốc từ
thượng đế.
- Con người là động vật có tinh thần, lý trí, tín
ngưỡng và xã hội.
- Xã hội muốn ổn định thì phải có quyền uy, quyền
uy tối cao là thượng đế.
- Các hình thức quyền lực:
- Các loại hình chính phủ: Ông ủng hộ chính
phủ hỗn hợp đó là sự kết hợp:
-Nền quân chủ;
-Chế độ quý tộc;
-Chính phủ nhân dân.
- Một chế độ tốt là chế độ một người chỉ huy
đứng đầu nhà nước, một số pháp quan tham
gia vào công việc hành chính, tất cả các công
dân tham gia vào chủ quyền
- Con người chính trị: Ông kế thừa quan niệm
của Arixtốt (con người là động vật chính trị).
Để phát triển đời sống của mình con người
phải có sự đảm bảo an ninh.
- Để điều chỉnh hành vi cá nhân ông đưa ra
loại pháp luật:
+ Thần luật: luật vĩnh cửu, đây là trí tuệ của chúa
điều hành thế giới, nó giúp con người đạt tới sự
khoái lạc chốn thiên đường. Thần luật là cơ sở của
tự nhiên và xã hội của trật tự toàn thế giới. Kinh
23
thánh là một loại thần luật.
+ Nhân luật: qui định trật đời sống xã hội. Nhân
luật là luật phong kiến hiện hành. Nhân luật là phản
chiếu luật vĩnh cửu bằng lý trí con người
- Trật tự xã hội: chính quyền tối cao là nhà
thờ, giáo hoàng là người đại diện của chúa
đứng trên các quốc vương trần thế. Các quốc
vương phải thực hiện yêu cầu của nhà thờ,
trừng phạt những kẻ tà đạo.
- Sự phân hoá trong xã hội là cần thiết. Những
thân phận nô lệ là do tội lỗi của họ gây ra.

Tư tưởng chính trị của phong trào tà giáo: 0,5


- Khi đạo thiên chúa cùng với nhà nước phong
kiến cấu kết để thống trị khốc liệt xã hội thì
xuất hiện sự phản kháng tự phát của quần
chúng nhân dân nhằm chống lại học thuyết
chính thống của giáo hội, phong kiến.
- Phong trào này là dấu hiệu chứng tỏ mâu
thuẫn trong xã hội phong kiến đã bắt đầu
nảy sinh và có sự gay gắt
- Phong trào tà giáo đã bị nhà thờ đàn áp đẫm
máu. Song phong trào này vẫn bùng lên
mạnh mẽ vào thế kỷ XIV và thời kỳ này thành
thị ở Tây Âu phát triển nhanh chóng
Sự phát triển thành thị và xuất hiện tư tưởng thị 0,5
dân
- Thế kỷ XII- XIV thương mại và thủ công
nghiệp phát triển, xuất hiện nhiều thành phố
ở Tây Âu, tầng lớp thị dân ngày càng gia tăng,
họ ủng hộ triều đình trung ương và chống
chế độ cát cứ phong kiến
- Các tư tưởng đã chống lại học thuyết thần
quyền, hạn chế quyền lực của nhà thờ và
giáo hội

22. Phân tích bản chất của Ki tô giáo đối với quản lý đời sống chính trị- xã
hội.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Sự ra đời của Ki tô giáo 1
Xuất phát từ Đạo Do Thái ở phương Đông
24
Je su Ki tô xuất hiện
Đế quốc La Mã đàn áp
Đế quốc La Mã cho những người có địa vị xã hội
vào trở thành các chức sắc tôn giáo
Đến thế kỷ thứ IV Giáo hoàng La Mã Côngxtăng tin
tuyên bố đạo Ki Tô trở thành quốc đạo
2 Bản chất của Ki tô giáo 3
Kinh cựu ước 0,5
Kinh tân ước 0,5
Quan niệm của Augutxtanh 0,7
Quan niệm của T. Đa canh 1
Chấp nhận cuộc sống hiên tại, chấp nhận cuộc sống 0,1
trước mặt
Không chấp nhận đang nghèo khó trở thành giàu có 0,1
Chế độ phong kiến tồn tại đến thế kỷ XVI 0,1

23. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị chủ yếu của J. Lốc- cơ trong trào
lưu chủ nghĩa tự do phương Tây thời kỳ cận đại

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 1
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác 0,1
lập, kinh tế hàng hoá phát triển.
- Công nghiệp ra đời và phát triển mạnh, đặc biệt 0,2
CN dệt, giai cấp vô sản, công nhân hình thành.
- Thương mại phát triển mạnh mẽ để đáp ứng cho 0,2
việc xây dựng, mở rộng thị trường.
- Dân tộc được ra đời từ sự thống nhất thị trường 0,1
tư bản.
- Nhà nước tư sản ra đời và phát triển các giá trị về 0,2
tự do, dân chủ, nhân quyền, công dân... được ra
đời.
- Giai cấp tư sản và công nhân đã ra đời và nảy sinh 0,2
mâu thuẫn do đối lập về lợi ích.
2 .J. Lốc cơ (1632-1704): 3
- Quan hệ con người với tự nhiên có trước quan hệ 0,25
giữa con người với con người.
- Những quyền tự nhiên của con người (tự do, tư 0,5
hữu, bình đẳng) là tối cao và bất khả xâm phạm.
- Để bảo vệ quyền tự nhiên, mọi người ký kết với 0,5
nhau thành chính quyền.
25
- Nhà nước ra đời để bảo vệ quyền tự nhiên của 0,5
con người, thiết lập pháp luật để bảo vệ sở hữu
- Quyền lực nhà nước là quyền lực của dân, do dân
uỷ quyền. Các công dân nhượng một phần quyền 0,5
của mình để hình thành quyền lực chung. Do vậy
dân và nhà nước có thể xây dựng hoặc xoá bỏ “khế
ước xã hội” đã ký.
-Để chống độc tài, quyền lực được phân chia thành
3 lĩnh vực: lập pháp (Nghị viện), hành pháp (vua) và 0,5
liên minh.
-Nhân dân có quyền đảo chính khi chính phủ vi 0,5
phạm quyền lực tự nhiên của họ
24. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị chủ yếu của S.L. Mông
tétxkiơ trong trào lưu chủ nghĩa tự do phương Tây thời kỳ cận đại?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 1
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác 0,1
lập, kinh tế hàng hoá phát triển.
- Công nghiệp ra đời và phát triển mạnh, đặc biệt 0,2
CN dệt, giai cấp vô sản, công nhân hình thành.
- Thương mại phát triển mạnh mẽ để đáp ứng cho 0,2
việc xây dựng, mở rộng thị trường.
- Dân tộc được ra đời từ sự thống nhất thị trường 0,1
tư bản.
- Nhà nước tư sản ra đời và phát triển các giá trị về 0,2
tự do, dân chủ, nhân quyền, công dân... được ra
đời.
- Giai cấp tư sản và công nhân đã ra đời và nảy sinh 0,2
mâu thuẫn do đối lập về lợi ích.
2.2.S.L. Mông tétxkio (1689-1755) 3,0
- Về nguồn gốc nhà nước: nhà nước xuất hiện ở 0,25
trình độ phát triển nhất định của xã hội loài người,
khi mâu thuẫn xã hội không thể điều hoà được.
-Bản chất nhà nước: thực chất thể hiện quan hệ 0,25
người cầm quyền và người bị cầm quyền.
Trước khi xã hội ra đời mọi người hoàn toàn bình
đẳng. Khi xã hội phát triển ra khỏi trạng thái tự
nhiên này thì chiến tranh giữa họ nảy sinh. Để ngăn
chặn chiến tranh con người phải xây dựng các đạo
luật
-Luật pháp phân làm ba loại:
26
+ Luật quốc tế nhằm xác định quan hệ giữa các 0,5
dân tộc;
+ Luật chính trị xác định quan hệ người cầm
quyền và người bị trị;
+ Luật dân sự điều hành quan hệ giữa các công
dân.
-Khi ban hành luật phải tính đến điều kiện khí hậu,
thổ nhưỡng (nóng-độc đoán, lạnh-tự do) 1,0
Các hình thức nhà nước: cộng hoà (dân chủ, quý
tộc), quân chủ và chuyên chế. Hình thức nhà
nước phụ thuộc vào quy mô lãnh thổ: nhà nước
nhỏ nên lựa chọn hình thức cộng hoà, vừa nên
quân chủ và lớn nên chuyên chế.
+ Nền cộng hoà dân chủ: quyền lực nằm
trong tay nhân dân, nhân dân vừa là quốc
vương (thể hiện qua bỏ phiếu) vừa là bề tôi
(tuân thủ những người mình bầu ra). Pháp luật
nhằm duy trì sự bình đẳng trong xã hội.
+ Nền cộng hoà quý tộc:
Quyền lực trong tay một nhóm người. Quan
chức được bổ dụng qua tuyển cử. Thượng viện
điều hành những công việc cao nhất, nhóm quý
tộc thực thi. Nguyên tắc là sự ôn hoà của luật và
sự công bằng của nhân dân.
+ Nền quân chủ:
Quyền lực nằm trong tay một người, cai trị bằng
các luật lệ ổn định. Ở đây xuất hiện những
quyền lực trung gian có thể hạn chế những ý chí
nhất thời của vua, bảo đảm sự ổn định của pháp
luật. Nguyên tắc là danh dự, Các luật duy trì
những đặc quyền và sự bất bình đẳng.
+ Nền chuyên chế:
Là sự cai trị độc tài, không dựa trên pháp luật.
Người cai trị đứng trên pháp luật.
- Học thuyết sự phân quyền: quyền lực tối cao 1,0
được phân chia thành ba quyền:
+ Quyền lập pháp là biểu hiện ý chí chung của
quốc gia. Nó thuộc về toàn thể nhân dân, được
trao cho quốc hội.
+ Quyền hành pháp là việc thực hiện những
luật đã được thiết lập. Quyền này không thể
được thực hiện bởi những thành viên của quốc
hội.
27
+ Quyền tư pháp là quyền trừng trị tội phạm
và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các
thẩm phán được chọn từ dân và xét xử theo
pháp luật.
25. Phân tích nội dung tư tưởng chính trị chủ yếu của J.J. Rútxô trong trào
lưu chủ nghĩa tự do phương Tây thời kỳ cận đại?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 1,0
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác 0,1
lập, kinh tế hàng hoá phát triển.
- Công nghiệp ra đời và phát triển mạnh, đặc biệt 0,2
CN dệt, giai cấp vô sản, công nhân hình thành.
- Thương mại phát triển mạnh mẽ để đáp ứng cho 0,2
việc xây dựng, mở rộng thị trường.
- Dân tộc được ra đời từ sự thống nhất thị trường 0,1
tư bản.
- Nhà nước tư sản ra đời và phát triển các giá trị về 0,2
tự do, dân chủ, nhân quyền, công dân... được ra
đời.
- Giai cấp tư sản và công nhân đã ra đời và nảy sinh 0,2
mâu thuẫn do đối lập về lợi ích.
2 J.J. Rútxô (1712-1778) 3,0
-Về quyền lực nhà nước: Quyền lực là sự thể hiện ý 1,0
chí của đại đa số nhân dân. Bản thân các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp là thống nhất, đó chỉ là
biểu hiện bề ngoài của quyền lực tối cao, tối
thượng của nhân dân:
+ Quyền lập pháp là ý chí của nhân dân, gắn
liền với chủ quyền quốc gia.
+ Quyền hành pháp được thành lập bởi văn
bản của cơ quan lập pháp, là sức mạnh của bộ
máy chính trị.
+ Quyền tư pháp thuộc về cơ quan giám sát và
bảo vệ pháp luật.
-Về các loại hình chính phủ: 1,0
+ Chính phủ dân chủ: về lý thuyết là chính phủ lý
tưởng, hành pháp gắn với lập pháp. Nhưng
nhân dân không thể luôn luôn tập hợp làm việc
công, từ đó chính phủ dễ không có tầm nhìn
chung.
+ Chính phủ quân chủ: luôn có xu hướng tự tăng
28
cường, nhưng cơ quan lập pháp có xu hướng tự
nới lỏng. Do đó nếu chính phủ tập trung QL vào
một người thì nguy cơ quyền lập pháp của nhân
dân bị thủ tiêu.
+ Chính phủ quý tộc: chính phủ bị chi phối bởi
QL nhân dân do một nhóm người nắm giữ.
Chính phủ này cho phép phân biệt rõ lập pháp
và hành pháp.
-Chủ quyền của nhân dân: 1,0
+ Phải phân quyền, phải chuyển quyền quốc
vương sang tập thể - nhân dân, kết thúc quyền
lực tuyệt đối.
+ Cá nhân chuyển quyền của mình cho xã hội,
nhưng trong đó cá nhân là bộ phận tham gia xử
sự không tách biệt. Bộ phận phải tuân thủ toàn
bộ, nhưng bộ phận không mất đi.
+ Ý chí chung không phải là của tất cả mà là
của đa số. Chính trị là chính trị của đa số, được
xây dựng trên nguyên tắc đa số.
+ Toàn thể nhân dân không thể bị cai trị, phải
có chính phủ với quyền lực tập trung.
26. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị giai đoạn năm 1945-
1954.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
Thời kỳ 1945-1954 (Lãnh đạo kháng chiến kiến 4,0
quốc, TT về XD chỉnh đốn Đảng, NN, ĐĐK)
- Sau 1945 CQND được xác lập trên cả nước 0,2
nhưng chưa được TG công nhận.
- HCM lãnh đạo đấu tranh tiêu diệt giặc đói, 0,2
dốt, ngoại xâm
- Pháp quay lại xâm lược VN, HCM kêu gọi cả 0,4
nước kháng chiến
- TTCT HCM chủ yếu thời kỳ này là: đấu tranh 0,4
cho Độc lập, thống nhất của tổ quốc và tự
do, hạnh phúc của nhân dân.
- HCM tăng cường giáo dục Đảng để tránh 0,4
nguy cơ, hạn chế...
- HCM nêu ra phương châm, nguyên tắc và 0,4
những biện pháp XDĐ cả về CT, tư tưởng và
tổ chức
- HCT ký sắc lệnh về Tổng tuyển cử, bầu ra QH, 0,4
29
thông qua Hiến pháp
- HCM bắt tay vào việc chỉnh đốn chính quyền 0,4
các cấp
- HCM nhấn mạnh vấn đề dân chủ, dân chủ 0,4
nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ
- HCM mở rộng khối đại ĐK DT, tăng cường 0,4
hợp tác, ngoại giao với các nước
- Thắng lợi chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, 0,4
buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm
dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
27. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị giai đoạn năm 1954-
1969.

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
Thời kỳ 1954-1969 (thời kỳ xây dựng CNXH ở miền 4,0
Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam)
- HCM cùng Đảng quyết định đưa miền Bắc đi 0,6
lên XD CNXH và tiếp tục đấu tranh giải phóng
miền Nam
- Tư tưởng CT cơ bản thời kỳ này là không có 0,6
gì quí hơn độc lập tự do
- Đấu tranh với Mỹ, Ngụy ở miền Nam. Đây là 0,6
cuộc đấu tranh lâu dài
- Lý luận về CNXH được HCM làm rõ hơn, gắn 0,6
với thực tiễn miền Bắc
- HCM tiếp tục chú ý đến công cuộc XD và 0,8
chỉnh đốn Đảng, xác định Đảng ta là đảng
cầm quyền
- HCM tiếp tục đề cao tinh thần Đại đoàn kết 0,8
toàn dân tộc
28. Phân tích điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ phục hưng của
dân tộc (thế kỷ X-XV).

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
Điều kiện kinh tế-xã hội 4,0
1 Thời kỳ luôn luôn phải kháng chiến chống xâm lược 2,0
phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh. Nhà Lý dời đô.
Về kinh tế:
- Nông nghiệp phát triển, nhà nước thúc đẩy
khai hoang, thủy lợi
- Tiểu thủ công nghiệp phát triển: sản xuất vũ
30
khí, xây kinh thành...
- Sản xuất và lưu hành đồng tiền riêng
- Thương nghiệp phát triển xuất hiện nhiều
trung tâm buôn bán
2 Về xã hội: 1,0
- Xã hội phân hóa thành nhiều giai tầng: tăng
lữ, nho sĩ; địa chủ, quí tộc; nông dân, nô lệ.
- Phật giáo là quốc giáo (X-XIII)
- Nho giáo phát triển (XV)
3 Tư tưởng chính trị nổi bật thời kỳ này: 1,0
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc
- Đề cao sức dân, lấy dân làm gốc
- Đề cao Đức trị và dần dần bổ sung bằng Pháp
trị
- Các nhà tư tưởng đồng thời là các nhà chính
trị thực tiễn: quân sự, quản lý, nho sĩ...
29. Phân tích tư tưởng chính trị Việt Nam thời kỳ phục hưng của dân
tộc (thế kỷ X-XV).

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Lý Công Uẩn (947-1028) 0,5
Chiếu dời đô (1010) đánh dấu sự trưởng thành về
tư duy chính trị và sự phát triển sang giai đoạn mới
của đất nước từ chỗ dựa vào địa thế hiểm trở sang
ở trung tâm bằng phẳng của đất nước.
2 Lý Thường Kiệt (1019-1105) 0,5
Là tướng tài đánh Tống, bình Chiêm
Nam quốc sơn hà thể hiện tinh thần đề cao và bảo
vệ chủ quyền dân tộc
3 Trần Quốc Tuấn (1228-1300) 1,0
Tướng tổng chỉ huy của nhà Trần với các tác phẩm:
“Binh thư yếu lược”, “Vạn Kiếp tông bí truyền thư”,
“Hịch tướng sĩ”
- Tư tưởng dựa vào dân để đánh giặc, giữ nước
- Đoàn kết trong quân đội
- Khoan dân, dưỡng dân, sử dụng sức dân để giữ
nước
- Huy động sức dân, kêu gọi hiền tài, lắng nghe tâm
tư, nguyện vọng của dân
- Kết hợp lợi ích dân tộc và giai cấp thống trị
4 Nguyễn Trãi (1380-1442) 1,0
Nhà tư tưởng với các tác phẩm: “Quân trung từ
31
mệnh tập”, “Đại cáo bình Ngô”, “Ức Trai thi tập”,
“Quốc âm thi tập”, “Dư địa chí”,...
- Quan niệm về quốc gia, dân tộc
- Tư tưởng nhân nghĩa: đường lối cứu nước
dựng nước; yên dân; Nhân đạo, yêu hòa bình

5 Lê Thánh Tông (1442-1497) 1,0


Vị vua sáng trong lịch sử Việt Nam. Các tác phẩm:
“Thiên nam dư hạ tập”, “Hồng Đức quốc âm thi
tập”
- Chủ trương cải cách bộ máy hành chính
- Chính sách quân điền
- Xác lập tư tưởng đầu tiên về nhà nước pháp
quyền ở Việt Nam qua bộ luật “Hồng Đức”
(722 điều)
- Trị nước kết hợp Đức trị và Pháp trị
30. Phân tích tư tưởng chính trị Việt Nam thời kỳ chia cắt đất nước và
suy thoái của chế độ quân chủ phong kiến (thế kỷ XVI-XX).

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 1,0
- Đầu TK XVI nhà Lê Sơ sụp đổ, đất nước chia cắt,
chiến tranh liên miên kéo dài 250 năm
-Phong trào Tây Sơn, Nguyễn Huệ phá 20 vạn quân
Thanh
-1802 Nhà Nguyễn đánh đổ Tây Sơn thống nhất đất
nước, bế quan tỏa cảng theo nhà Thanh, chế độ PK
khủng hoảng
- Hệ tư tưởng chính thống là Nho giáo đã bất lực
trước thời cuộc
- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng
2 Một số tư tưởng chính trị chủ yếu 3,0
2.1 Tư tưởng Minh Mệnh: “Minh Mệnh chính yếu” 0,5
- Phẩm chất của vua
- Dân là gốc của nước
2.2 Tư tưởng yêu nước của văn thân, sĩ phu và phong 0,75
trào nông dân
Phản đối khuynh hướng chủ hòa của triều đình,
hàng loạt các phong trào yêu nước nổ ra: Cần
Vương (Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết); nông dân Cần
Giuộc; Trương Định; Nguyễn Trung Trực; Phan Đình
Phùng; Hoàng Hoa Thám;...
32
2.3 Tư tưởng canh tân đất nước 1,0
- Hồ Quí Ly: phát hành tiền giấy, phê Khổng Tử
- Quang Trung: khẳng định nền độc lập dân tộc,
dùng chữ Nôm thay cho chữ Hán
- Lê Quí Đôn (1726-1784): tiếp cận khoa học
Phương Tây, trị nước kết hợp Nho gia với Pháp gia
cả Phật, Lão...
- Đặng Huy Trứ (1825-1874): phát triển buôn bán,
mở cửa. Đề cập đến đạo đức của những người làm
kinh tế. Khuyên triều đình học tập kinh nghiệm các
nước
-Nguyễn Trường Tộ (1830-1871): gửi bản điều trần
đòi canh tân đất nước. Bỏ sử TQ, học sử VN. Bỏ
chữ Hán, học một loại quốc âm. Học kỹ thuật, gửi
người đi học ở Phương Tây. Mở rộng buôn bán với
Phương Tây
- Nguyễn Lộ Trạch (1853-1898): tạm hòa để canh
tân đất nước, dời đô về Thanh Hóa, học kỹ thuật
Phương Tây. Đẩy mạnh ngoại giao, nhờ Anh, Đức
ép Pháp rút khỏi đất nước
2.4 Tư tưởng dân chủ tư sản 0,75
Xuất hiện đầu XX vào nước ta có nguồn gốc từ
Phương Tây, Nhật: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Đông Kinh Nghĩa Thục, Quốc dân đảng...
- Phan Bội Châu (1867-1940): cầu Nhật đánh Pháp.
Gửi gần 200 thanh niên sang Nhật học. Dùng lực
lượng vũ trang để lật đổ Pháp. Xây dựng độc lập
dân tộc dân chủ tư sản. Lực lượng cách mạng gồm
10 hạng người. Sau này ông hy vọng sự giúp đỡ của
CM Nga
- Phan Chu Trinh (1872-1926): chủ trương đấu
tranh ôn hòa. Dựa vào Pháp để đánh PK, sau đó ta
học giỏi, nâng cao vị thế Pháp xem ngang hàng sẽ
trao trả độc lập. Ông phản đối bạo động.
III. Sáng tạo (15 câu, 2đ/1 câu)
31. Hãy khái quát những giá trị cơ bản của tư tưởng chính trị Phật
Giáo đối với đời sống chính trị- xã hội Việt Nam hiện nay.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Duy trì các giá trị ổn định xã hội 0,2
2 Các giá trị bác ái 0,2
3 Giá trị đạo đức 0,2

33
4 Giáo trị văn hóa 0,2
5 Giá trị thẩm mỹ 0,2
6 Kêu gọi việc thiện nguyện 0,2
7 Giáo dục người dân hướng thiện, yêu thương gia 0,2
đình
8 Kêu gọi sự nhẫn, chịu đựng 0,2
9 Kêu gọi sự thanh thản trong tâm hồn 0,2
10 Kêu gọi xóa bỏ chiến tranh, hận thù 0,2

32.Những giá trị cơ bản của các tư tưởng chính trị Hy Lạp- La Mã cổ
đại.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại là sự phản 0,4
ánh mâu thuẫn xã hội gay gắt về sự ra đời, hưng
thịnh và khủng hoảng của nhà nước chiếm hữu nô
lệ.
2 Các tư tưởng chính trị thời kì này tuy mang tính 0,4
đơn giản, sơ khai nhưng có ý nghĩa to lớn đối với tư
tưởng chính trị nhân loại
3 Phản ánh khá đầy đủ về các lĩnh vực của chính trị: 0,3
bản chất của chính trị, thể chế chính trị, thủ lĩnh
chính trị, các loại hình chính phủ, nguồn gốc nhà
nước, pháp luật…
4 Có nhiều đóng góp tích cực cho lịch sử tư tưởng 0,3
chính trị và giai đoạn lịch sử sau đó như: về nguyên
tắc tổ chức tam quyền phân lập của nhà nước, thể
chế chính trị, thủ lĩnh chính trị
5 Bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, là thế giới quan và 0,3
ý thức hệ của giai cấp thống trị xã hội
6 Mong muốn có thể chế chính trị tiến bộ, nhiều 0,3
người bị hạn chế bởi lập trường giai cấp (mâu
thuẫn tính khoa học và giai cấp)

33.Hãy chỉ ra những giá trị của tư tưởng chính trị chủ yếu của các trào
lưu chủ nghĩa tự do phương Tây thời kỳ cận đại.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Những giá trị tiến bộ của thời kỳ cổ đại bị vùi lấp 0,2
bởi “đêm trường trung cổ” được phục hồi và phát
triển mạnh mẽ.
34
2 Đề cao quyền sở hữu, tự do, bình đẳng của các cá 0,2
nhân. Đề cao tự do cá nhân, công dân, con người.
3 Những quyền này được bảo đảm bằng nhà nước 0,2
thông qua hệ thống pháp luật, hiến pháp.
4 Tổ chức nhà nước theo nguyên tắc tam quyền phân 0,2
lập.
5 Tư tưởng chính trị phương Tây cận đại bảo vệ địa 0,2
vị, lợi ích giai cấp TS
6 Tư tưởng chính trị bàn về bản chất nhà nước, bộ 0,2
máy cơ quan nhà nước, các loại hình chính phủ…
7 Xây dựng thể chế chính trị tiến bộ, đề cao nhà 0,2
nước, pháp luật.
8 Nhà nước ra đời là do khế ước của các công dân. 0,3
9 Bàn đến biện pháp hạn chế quyền lực và có cơ chế 0,3
kiểm soát quyền lực đối với giai cấp thống trị.

34. Những giá trị và hạn chế của tư tưởng chính trị của Xanh xi mông

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Giá trị: 1,5
Ông chỉ ra nguồn gốc của xuất hiện giai cấp là do tư
hữu
Ông đề ra dự án về xã hội tương lai tốt đẹp, trong
đó tư liệu sản xuất phải trở thành công hữu.
Ông bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân
Chính trị đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển
xã hội, kinh tế.
2 Hạn chế: 0,5
Ông đưa ra biện pháp để xoá bỏ xã hội đương thời
bằng hoà bình.

35. Những giá trị và hạn chế của tư tưởng chính trị của Phuriê

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 - Ông phê phán xã hội tư sản một cách gay gắt: một 0,4
xã hội của những kẻ giàu có trên lưng người khác
2 -Việc giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ tự do 0,4
của xã hội
3 - Xã hội tư sản cần phải xoá bỏ, 0,4
4 - Biện pháp không phải là đấu tranh chính trị mà đó 0,4
35
là biện pháp cải cách.
5 - Không xoá bỏ tư hữu mà chỉ xoá bỏ sự chênh lệch 0,4
quá đáng về tài sản.

36. Những giá trị và hạn chế của tư tưởng chính trị của Ô oen

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Ông bác bỏ chế độ tư hữu đương thời một cách 0,5
kiên quyết
2 Đề cao trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 0,5
tư bản chủ nghĩa. Coi đó là cơ sở để đáp ứng mọi
nhu cầu của xã hội
3 Con người sinh ra để hưởng hạnh phúc (bản chất 0,5
tự nhiên). Hạnh phúc chỉ có được trong đời sống
cộng đồng. Do vậy, phải xoá bỏ thù địch, chiến
tranh, áp bức, tư hữu.
4 Biện pháp để cải tạo xã hội đương thời là thực hiện 0,5
cải cách, xây dựng phong trào công đoàn và hợp
tác xã

37.Khái quát những giá trị của tư tưởng chính trị của các trào lưu chủ
nghĩa xã hội không tưởng ở phương Tây thời kỳ cận đại với học
thuyết Mác?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Tư tưởng chính trị bảo vệ lợi ích của giai cấp công 0,3
nhân trong xã hội, phê phán sự áp bức, bóc lột của
giai cấp tư sản.
2 Chỉ ra được mâu thuẫn trong xã hội là do tư hữu về 0,3
tư liệu sản xuất.
3 Tư tưởng CT không tưởng phê phán mạnh mẽ xã 0,3
hội đương thời.
4 Không chỉ ra được con đường đấu tranh triệt để 0,3
5 Đây là những hạn chế để học thuyết Mác có thể 0,4
khắc phục để phát triển
6 Trên cơ sở tìm ra giá trị thặng dư và bạo lực cách 0,4
mạng

38.Phân tích sự hình thành và phát triển của thuyết Tam quyền phân
lập. Ảnh hưởng của nó trong giai đoạn hiện nay?

36
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Khái niệm về thuyết Tam quyền phân lập: Ba quyền 0,5
lập pháp-hành pháp và tư pháp ngang bằng nhau,
kiểm tra, giám sát và chế ước nhau
2 Platon: 0,4
- Pháp lý
- Hành chính
- Tư pháp
- Ngoại giao
3 Arixtot: 0,4
- Lập pháp
- Hành pháp
- Phân xử
4 J. Lốc cơ: 0,4
- Lập pháp
- Hành pháp
- Liên hợp
5 Mông texkio: 0,4
-Lập pháp
-Hành pháp
-Tư pháp

39.V.I.Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm chính trị của C.Mác và
Ph.Ăngghen giai đoạn 1917-1924 như thế nào
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- CMT10 (7/11, 25/10) Nga thắng lợi, CNXH đầu
tiên được thiết lập ở một quốc gia
-Vấn đề XDĐ, thiết lập NN xôviết, bảo vệ đất nước
trước sự bao vây, cấm vận của CNTB
-Phát triển kinh tế, lãnh đạo chính trị từ CS thời
chiến sang NEP
-Kí Hiệp ước Bretxcơ với Đức (3/1917), ngừng
chiến để phát triển kinh tế.
- “Những nhiệm vụ trớc mắt của Chính quyền
xôviết” (1918)
-“Những nhiệm vụ chủ yếu của thời đại chúng ta”
-“Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và hữu khuynh tư sản”
-“Sơ thảo kế hoạch công tác khoa học-kỹ thuật”
-Về nhiệm vụ của ban Thanh tra công nông, về việc
nhận thức và chấp hành những nhiệm vụ đó”
37
-“Về những nhiệm vụ của Bộ Dân ủy tư pháp trong
điều kiện của Chính sách kinh tế mới”
-“Để kỷ niệm lần thứ tư cuộc cách mạng tháng
Mười”
-“Chúng ta phải cải tổ bộ Dân ủy thanh tra công
nông như thế nào” (1/1923)
-“Thà ít mà tốt” (3/1923)
-Ông mất ngày 21/01/1924
40. Hãy chỉ ra những giá trị cơ bản của tư tưởng chính trị sơ khai của
Việt Nam thời Văn Lang-Âu Lạc
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 0,5
Về kinh tế: 0,25
- Đồ đá phổ biến, sau này xuất hiện đồ đồng
- Người Việt biết trồng lúa nước
- Biết thuần dưỡng gia súc, phát triển chăn
nuôi
- Biết làm nghề thủ công
- Thương nghiệp ra đời
Về xã hội: 0,25
- Xã hội đã có sự phân hóa giai cấp nhưng
chưa mạnh
- Công xã nguyên thủy tan rã, công xã nông
thôn ra đời
- Gia đình phụ quyền ra đời, chế độ phụ hệ
xuất hiện

2 Những tư tưởng chính trị sơ khai (thông qua các 1,5


truyền thuyết)
- Đề cao cố kết cộng đồng dân tộc: Âu Cơ-Lạc 0,2
Long Quân
- Tinh thần yêu nước, đề cao chủ quyền quốc 0,3
gia: Thánh Gióng, An Dương Vương đánh
thắng 50 vạn quân Tần trong 10 năm, An
Dương Vương đánh thắng Triệu
- Tinh thần chống thiên tai: Sơn Tinh Thủy 0,2
Tinh
- Hiếu đễ: Chử Đồng Tử 0,2
- Tinh thần liên minh chính trị để dựng nước: 0,2
Sáp nhập 15 bộ lạc thành Văn Lang,hợp nhất
Văn Lang (Lạc Việt) với Tây Âu (Âu Việt)
thành Âu Lạc
38
- Tư tưởng về xây dựng thiết chế nhà nước: 0,2
Văn Lang, Âu Lạc xây thành Cổ Loa
- Phát triển vũ khí, khí tài: nỏ Liên châu (nỏ 0,2
thần An Dương Vương)
41. Hãy chỉ ra những giá trị cơ bản của tư tưởng chính trị của Việt
Nam thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 0,5

Điều kiện kinh tế 0,25


- Đồ sắt ra đời thay thế đồ đồng
- Nông nghiệp phát triển
- Chăn nuôi phát triển và thành một lĩnh vực
sản xuất
- Thủ công nghiệp phát triển
- Khai khoáng được ra đời
- Thương nghiệp phát triển
Tuy nhiên bị hạn chế nhiều bởi tình trạng đô hộ,
bóc lột của người Hán
Điều kiện chính trị-xã hội 0,25
Người Hán dùng chính sách Hán hóa người Việt
bằng các hình thức:
- Người Hán định cư xen kẽ với người Việt
- Người Hán mang các phong tục, lễ nghi,
ngôn ngữ sang
- Người Hán bắt người Việt phải theo họ cách
sinh hoạt, làm nhà, trang phục...
- Người Hán truyền bá tư tưởng tôn giáo vào
người Việt: Nho, Phật, Lão.
2.2. Một số nội dung tư tưởng chính trị cơ bản 1,5
- Ý thức về cộng đồng người Việt và chủ
quyền quốc gia: qua các cuộc khởi nghĩa
- Khôi phục lại chế độ cha ông: xưng vương,
theo “nghiệp xưa vua Hùng”
- Khôi phục độc lập và xây dựng đất nước
theo mô hình nhà Hán:
a.Tự trị nhưng có lệ thuộc tương đối vào phương
Bắc:
- Sỹ Nhiếp (II),
- Lý Phật Tử (VI),
- Phùng An (VIII)...
b.Độc lập, ngang hàng với phương Bắc:
39
- Lý Bí, Triệu Việt Vương (VI),
- Mai Thúc Loan, Phùng Hưng (VIII),
- Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ (X)

42.Những giá trị trong tư tưởng chính trị Việt Nam từ thế kỷ X-XV?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội 0,5
Về xã hội:
- Xã hội phân hóa thành nhiều giai tầng: tăng lữ,
nho sĩ; địa chủ, quí tộc; nông dân, nô lệ.
- Phật giáo là quốc giáo (X-XIII)
- Nho giáo phát triển (XV)
Tư tưởng chính trị nổi bật thời kỳ này:
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc
-Đề cao sức dân, lấy dân làm gốc
-Đề cao Đức trị và dần dần bổ sung bằng Pháp trị
Các nhà tư tưởng đồng thời là các nhà chính trị
thực tiễn: quân sự, quản lý, nho sĩ...

2 Một số giá trị tiêu biểu 1,5

2.1 Chiếu dời đô (1010) đánh dấu sự trưởng thành về


tư duy chính trị và sự phát triển sang giai đoạn
mới của đất nước từ chỗ dựa vào địa thế hiểm trở
sang ở trung tâm bằng phẳng của đất nước. Lý
Công Uẩn
2.2 Nam quốc sơn hà thể hiện tinh thần đề cao và bảo
vệ chủ quyền dân tộc. Lý Thường Kiệt
2.3 -Tư tưởng dựa vào dân để đánh giặc, giữ nước
- Đoàn kết trong quân đội
- Khoan dân, dưỡng dân, sử dụng sức dân để giữ
nước
- Huy động sức dân, kêu gọi hiền tài, lắng nghe
tâm tư, nguyện vọng của dân
-Kết hợp lợi ích dân tộc và giai cấp thống trị
Trần Quốc Tuấn
2.4 - Quan niệm về quốc gia, dân tộc
- Tư tưởng nhân nghĩa: đường lối cứu nước dựng
nước; yên dân; Nhân đạo, yêu hòa bình
Nguyễn Trãi

40
2.5 - Chủ trương cải cách bộ máy hành chính
- Chính sách quân điền
- Xác lập tư tưởng đầu tiên về nhà nước pháp
quyền ở Việt Nam qua bộ luật “Hồng Đức” (722
điều)
-Trị nước kết hợp Đức trị và Pháp trị
Lê Thánh Tông

43.Tại sao nói tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sự vận dụng học
thuyết chính trị của Mác- Lê nin vào Việt Nam.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, 0,5
đầu thế kỷ XX
Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa
Đời sống nhân dân Đông Dương vô cùng khó khăn
Chủ nghĩa yêu nước đã thoái trào
Hàng loạt các khuynh hướng đấu tranh đều thất
bại
2 Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sự vận dụng 1,5
học thuyết chính trị của Mác- Lê nin vào Việt Nam
Học thuyết Mác Lê nin được vận dụng vào nước
thuộc địa, nửa phong kiến, lạc hậu
Lực lượng cách mạng: Công nhân và dân tộc
Đối tượng cách mạng là đế quốc, thực dân, phong
kiến
Phương pháp cách mạng: bạo lực kết hợp các hình
thức đấu tranh khác
Con đường đấu tranh: Độc lập dân tộc và Chủ
nghĩa xã hội

44.Hãy khái quát những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng
học thuyết chính trị Mác- Lênin vào điều kiện Việt Nam.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Học thuyết Chính trị Mác –Lê nin ở phương Tây 0,5
Đối tượng tiếp thu học thuyết là giai cấp công nhân
trình độ cao
Học thuyết được thực hiện ở các nước tư bản phát
triển với những nền tảng cơ sở vât chất kỹ thuật
cao
2 Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng 1,5
41
học thuyết chính trị Mác- Lênin vào điều kiện Việt
Nam
Đối tượng truyền: Trí thức =>Công nhân
Cách thức truyền: Mở lớp ở Quảng Châu, truyền
vào trong nước qua các hình thức
Các bài giảng trong “Đường cách mệnh” được
chuyển từ Quảng Châu về Việt Nam
Thành lập các tổ chức: Hội Việt Nam CM thanh niên
Các tổ chức đảng đã ra đời: Đông Dương cộng sản
đảng; An Nam cộng sản đảng; Đông dượng cộng
sản liên đoàn

45.Phân tích những quan điểm tư tưởng chính trị cơ bản Việt Nam thời
kỳ sơ khai.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Đề cao cố kết cộng đồng dân tộc: Âu Cơ-Lạc Long 0,25
Quân
2 Tinh thần yêu nước, đề cao chủ quyền quốc gia: 0,25
Thánh Gióng, An Dương Vương đánh thắng 50
vạn quân Tần trong 10 năm, An Dương Vương
đánh thắng Triệu
3 Tinh thần chống thiên tai: Sơn Tinh Thủy Tinh 0,25
4 Hiếu đễ: Chử Đồng Tử 0,25
5 Tinh thần liên minh chính trị để dựng nước: Sáp 0,5
nhập 15 bộ lạc thành Văn Lang,hợp nhất Văn Lang
(Lạc Việt) với Tây Âu (Âu Việt) thành Âu Lạc
6 Tư tưởng về xây dựng thiết chế nhà nước: Văn 0,25
Lang, Âu Lạc xây thành Cổ Loa
7 Phát triển vũ khí, khí tài: nỏ Liên châu (nỏ thần An 0,25
Dương Vương)

Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa

Nguyễn Xuân Phong Nguyễn Xuân Phong

42

You might also like