Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

II.

VAI TRÒ CỦA ỦY BAN KIỂM TOÁN VÀ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG MÔ HÌNH KHÔNG CÓ BAN
KIỂM SOÁT ĐƯỢC CHUYỂN GIAO TỪ MÔ HÌNH CÓ BAN KIỂM SOÁT
Ban kiểm soát Ủy bản kiểm toán (“UBKT”) và Diễn giải/Nhận xét
có thành viên hội đồng quản trị độc lập
(“TVĐL”)
* Điều kiện trở thành Kiểm soát viên/Thành viên độc lập HĐQT
KIỂM SOÁT VIÊN THÀNH VIÊN ĐỘC LẬP HĐQT
 Không phải là người có quan hệ gia đình của  Không phải là người đang làm việc cho công
thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty;
Tổng giám đốc và người quản lý khác;  Không phải là người đang hưởng lương, thù
 Không phải là người quản lý công ty; lao từ công ty
 - Không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao  Không phải là người có quan hệ với cổ đông
động của công ty lớn của công ty;
 Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp
sở hữu ít nhất 01% tổng số cổ phần có quyền
biểu quyết của công ty;
 Không từng làm thành viên Hội đồng quản
trị, Ban kiểm soát của công ty
I. QUAN HỆ ĐẠI DIỆN 1: QUAN HỆ GIỮA CỔ ĐÔNG VÀ NHÀ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH
1. Triệu tập họp ĐHĐCĐ khi thấy cần thiết hoặc theo yêu
cầu của cổ đông thiểu số (trong 30 ngày kể từ thời
điểm HĐQT không triệu tập ĐHĐCĐ)
(140.1(d) LDN)
2. Sắp xếp chương trình nghị sự, bố trí địa điểm, thời
gian hợp lý để các cổ đông tham dự, thảo luận và biểu
quyết từng vấn đề trong chương trình họp Đại hội
đồng cổ đông khi BKS đề nghị triệu tập ĐHĐCĐ
(273.2 NĐ 155)
3. Tham dự họp Đại hội đồng cổ đông thường niên để trả
lời các câu hỏi của cổ đông tại cuộc họp
(273.4 NĐ 155)
4. Giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc trong việc quản lý và điều hành công ty
(Điều 170.1 LDN)
5. Báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản TVĐL: Lập báo cáo đánh giá về hoạt động của
trị và trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp Đại hội Hội đồng quản trị (277.3 NĐ 155) và trình
đồng cổ đông thường niên. ĐHĐCĐ kết quả đánh giá của thành viên độc lập
(Điều 170.3 LDN) về hoạt động của Hội đồng quản trị (đối với công
ty niêm yết)
(280.4 NĐ 155)
6. Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và tài liệu khác Nhằm đảm bảo tính
của công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động minh bạch và Ban
của công ty và báo cáo về những vấn đề được yêu cầu kiểm soát thay cổ
kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm đông thực hiện
cổ đông có yêu cầu quyền kiểm soát
- Điều kiện: khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị hoạt động kinh
quyết Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của doanh, tài chính
cổ đông hoặc nhóm cổ đông (05% tổng số cổ phần
phổ thông hoặc nhỏ hơn)
(Điều 170.5 và 170.6 LDN)
7. Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ UBKT: Xây dựng và trình Hội đồng quản trị các
đông biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chính sách phát hiện và quản lý rủi ro; đề xuất với
chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh Hội đồng quản trị các giải pháp xử lý rủi ro phát
doanh của công ty. sinh trong hoạt động của công ty
(Điều 170.7 LDN) (Điều 283.4 NĐ 155)
8.  Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Lập báo cáo bằng văn bản gửi đến Hội đồng quản Chỉ mang tính nhắc
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm quy trị khi phát hiện thành viên Hội đồng quản trị, nhở, không có biện
định tại Điều 165 LDN 2020, BKS thông báo Tổng giám đốc (Giám đốc) và người quản lý khác pháp hoặc quy định
ngay bằng văn bản cho Hội đồng quản trị và không thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo quy định để BKS thực hiện
yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt tại Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty hành động can
hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu (Điều 283.5 NĐ 155) thiệp đến các vi
quả. phạm này
(Điều 170.8 LDN)
 Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp
luật hoặc vi phạm Điều lệ công ty của thành
viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám
đốc) và người điều hành khác của doanh
nghiệp, Ban kiểm soát phải thông báo bằng văn
bản cho Hội đồng quản trị trong thời hạn 48
giờ, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm
dứt vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả
(288.5 NĐ 155)
9. Tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp Đại
hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộc họp
khác của công ty.
(Điều 170.9 LDN)
10. Đề nghị tổ chức họp HĐQT (điều 157.3 LDN) TVĐL: Đề nghị tổ chức họp HĐQT
(điều 157.3 LDN)
11. Đảm bảo phối hợp hoạt động với Hội đồng quản trị,
Tổng giám đốc (Giám đốc) và cổ đông
(288.4 NĐ 155)
2. QUAN HỆ ĐẠI DIỆN 2: QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY VÀ CÁC ĐỐI TÁC HỢP ĐỒNG
12. Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của UBKT: Giám sát tính trung thực của báo cáo tài
báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng chính của công ty và công bố chính thức liên quan
năm và 06 tháng của công ty đến kết quả tài chính của công ty
(Điều 170.3 LDN) (Điều 161.3(a) LDN)
13. Rà soát hợp đồng, giao dịch với người có liên quan UBKT: Rà soát giao dịch với người có liên quan Kiểm soát rủi ro và
thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng quản trị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng quản trị đưa ra ý kiến tư vấn
hoặc Đại hội đồng cổ đông và đưa ra khuyến nghị về hoặc Đại hội đồng cổ đông và đưa ra khuyến nghị nhằm giảm thiểu
các hợp đồng, giao dịch này về những giao dịch cần có phê duyệt của Hội đồng rủi ro cho các giao
(Điều 170.3 LDN) quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông dịch, bảo vệ quyền
(Điều 161.3(c) LDN) lợi công ty. Tránh
trường hợp các
chức danh quản lý
cấu kết, lập bè phái
lợi dụng công ty
14. Rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của UBKT:
hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý  Rà soát hệ thống kiểm soát nội bộ và quản
rủi ro và cảnh báo sớm của công ty lý rủi ro (Điều 161.3(b) LDN)
(Điều 170.4 LDN)  Giám sát bộ phận kiểm toán nội bộ của
công ty (Điều 161.3(d) LDN)
15. Đề xuất, kiến nghị Đại hội đồng cổ đông phê duyệt UBKT: Việc đề xuất công
danh sách tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực  Kiến nghị công ty kiểm toán độc lập, mức ty kiểm toán độc
hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty; quyết thù lao và điều khoản liên quan trong hợp lập của UBKT phải
định tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện đồng với công ty kiểm toán để Hội đồng thông qua HĐQT,
kiểm tra hoạt động của công ty, bãi miễn kiểm toán quản trị thông qua trước khi trình lên Đại trong khi BKS
viên được chấp thuận khi xét thấy cần thiết hội đồng cổ đông thường niên phê duyệt được đề xuất trực
(288.1 NĐ 155) (Điều 161.3(đ) LDN) tiếp lên ĐHĐCĐ.
Như vậy, có thể có
 Theo dõi và đánh giá sự độc lập, khách trường hợp HĐQT
quan của công ty kiểm toán và hiệu quả không đồng ý đề
của quá trình kiểm toán, đặc biệt trong xuất chọn công ty
trường hợp công ty có sử dụng các dịch vụ kiểm toán độc lập
phi kiểm toán của bên kiểm toán của UBKT.
(Điều 161.3(e) LDN)
16. Giám sát tình hình tài chính của công ty, việc tuân thủ UBKT: Giám sát nhằm bảo đảm công ty tuân thủ UBKT được mở
pháp luật trong hoạt động của thành viên Hội đồng quy định của pháp luật, yêu cầu của cơ quan quản rộng trách nhiệm
quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc), người quản lý lý và quy định nội bộ khác của công ty hơn khi phải đảm
khác (Điều 161.3(g) LDN) bảo công ty tuân
(288.3 NĐ 155) thủ pháp luật? Liệu
quy định này có
quá sức với UBKT,
có khả thi?

17. Yêu cầu thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám UBKT: Có quyền yêu cầu đại diện tổ chức kiểm UBKT không được
đốc (Giám đốc) và đại diện tổ chức kiểm toán được toán được chấp thuận tham dự và trả lời các vấn yêu cầu HĐQT,
chấp thuận tham dự cuộc họp BKS và trả lời các vấn đề liên quan báo cáo tài chính kiểm toán tại các GĐ/TGĐ tham dự
đề cần được làm rõ cuộc họp của Ủy ban kiểm toán cuộc họp và trả lời
(289.2 NĐ 155) (283.2 NĐ 155) các vấn đề liên
quan
18. Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát tại cuộc họp Đại TVĐL trong UBKT: Báo cáo hoạt động của thành
hội đồng cổ đông thường niên về: viên Hội đồng quản trị độc lập trong Ủy ban kiểm
(Điều 290 NĐ 155) toán tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường
niên phải đảm bảo có các nội dung sau:
(Điều 284.2 NĐ 155)

1. Thù lao, chi phí hoạt động và các lợi ích khác của a) Thù lao, chi phí hoạt động và các lợi ích khác
Ban kiểm soát và từng thành viên Ban kiểm soát theo của Ủy ban kiểm toán và từng thành viên Ủy ban
quy định tại Điều 172 Luật Doanh nghiệp và Điều lệ kiểm toán theo quy định tại Luật Doanh nghiệp và
công ty. Điều lệ công ty;

2. Tổng kết các cuộc họp của Ban kiểm soát và các kết b) Tổng kết các cuộc họp của Ủy ban kiểm toán và
luận, kiến nghị của Ban kiểm soát. các kết luận, kiến nghị của Ủy ban kiểm toán;

3. Kết quả giám sát tình hình hoạt động và tài chính c) Kết quả giám sát đối với báo cáo tài chính, tình
của công ty. hình hoạt động, tình hình tài chính của công ty;

4. Báo cáo đánh giá về giao dịch giữa công ty, công ty
con, công ty do công ty đại chúng nắm quyền kiểm d) Báo cáo đánh giá về giao dịch giữa công ty,
soát trên 50% trở lên vốn điều lệ với thành viên Hội công ty con, công ty do công ty đại chúng nắm
đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc), người điều quyền kiểm soát trên 50% trở lên vốn điều lệ với
hành khác của doanh nghiệp và những người có liên thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
quan của đối tượng đó; giao dịch giữa công ty với (Giám đốc), người điều hành hành khác của doanh
công ty trong đó thành viên Hội đồng quản trị, Tổng nghiệp và những người có liên quan của đối tượng
giám đốc (Giám đốc), người điều hành khác của doanh đó; giao dịch giữa công ty với công ty trong đó
nghiệp là thành viên sáng lập hoặc là người quản lý thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
doanh nghiệp trong thời gian 03 năm gần nhất trước (Giám đốc), người điều hành khác của doanh
thời điểm giao dịch. nghiệp là thành viên sáng lập hoặc là người quản
lý doanh nghiệp trong thời gian 03 năm gần nhất
5. Kết quả giám sát đối với Hội đồng quản trị, Tổng trước thời điểm giao dịch;
giám đốc (Giám đốc) và người điều hành khác của đ) Kết quả đánh giá về hệ thống kiểm soát nội
doanh nghiệp. bộ và quản lý rủi ro của công ty;
e) Kết quả giám sát đối với Hội đồng quản trị,
6. Kết quả đánh giá sự phối hợp hoạt động giữa Ban Tổng giám đốc (Giám đốc) và người điều hành
kiểm soát với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám khác của doanh nghiệp;
đốc) và các cổ đông. g) Kết quả đánh giá sự phối hợp hoạt động giữa
Ủy ban kiểm toán với Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc (Giám đốc) và các cổ đông
19. Có quyền tiếp cận các thông tin và tài liệu liên quan UBKT: Được quyền tiếp cận các tài liệu liên quan
đến tình hình hoạt động của công ty đến tình hình hoạt động của Công ty, trao đổi với
(287.1 NĐ 155) các thành viên Hội đồng quản trị khác, Tổng giám
đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng và cán bộ quản lý
khác để thu thập thông tin phục vụ hoạt động của
Ủy ban kiểm toán
(283.1 NĐ 155)
20. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức
độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp của công
tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính
(Điều 170.2 LDN)
3. QUAN HỆ ĐẠI DIỆN 3: QUAN HỆ GIỮA CỔ ĐÔNG KIỂM SOÁT VÀ CỔ ĐÔNG KHÔNG NẮM QUYỀN KIỂM SOÁT
21. Triệu tập họp ĐHĐCĐ khi thấy cần thiết hoặc theo yêu
cầu của cổ đông thiểu số
(140.1(d) LDN)
22. Sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của UBKT: Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật, kế toán
công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao (Điều 170.10 hoặc các tư vấn khác bên ngoài khi cần thiết
LDN) (283.2 NĐ 155)

III. SO SÁNH ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI MÔ HÌNH VÀ RÚT RA KẾT LUẬN
Yêu cầu: So sánh ưu điểm, nhược điểm của hai mô hình và rút ra kết luận Mô hình nào hiệu quả hơn đối với quản trị công ty (đánh giá
trên cơ sở giải quyết 3 vấn đề đại diện)

1. Ba mối quan hệ về đại diện cần xem xét:


(i) Mối quan hệ giữa cổ đông và nhà quản lý (HĐQT)
(ii) Mối quan hệ giữa công ty và các đối tác, chủ nợ
(iii) Mối quan hệ giữa cổ đông không nắm quyền kiểm soát và cổ đông kiểm soát
2. So sánh ưu điểm, nhược điểm của hai mô hình
(i) Mô hình có BKS:
- Ưu điểm:
 Mô hình có BKS phân bổ trách nhiệm giám sát của BKS vào cả ba nhóm quan hệ nêu trên, nhờ đó giám sát được được ở
một mức độ chung việc đảm bảo quyền lợi của người chủ đối với hành vi của người thừa hành, đặc biệt là nhóm quan hệ
(1) và (3).
 BKS là cơ quan “tư pháp” độc lập trong cơ cấu quản trị nội bộ của Công ty, hoạt động vì lợi ích cổ đông (người sở hữu
thực sự của công ty)
- Nhược điểm:
 Vì trách nhiệm của BKS phải san đều cho cả 3 nhóm quan hệ trên nên làm giảm sự tập trung vào một nhóm cụ thể, đặc
biệt các hoạt động kiểm soát rủi ro về kinh doanh, tài chính, tính minh bạch trong cc báo cáo của HĐQT, được cho là
điều chỉnh quan hệ giữa công ty với các đối tác, chủ nợ (nhóm quan hệ (2)).
 Ban kiểm soát có khả năng “bắt tay” với Hội đồng quản trị để qua mặt cổ đông. Thành viên kiểm giám sát do các cổ
đông bầu ra. Tuy nhiên, các cổ đông chỉ họp mỗi năm một lần dẫn đến thiếu sự tương tác, không có sự bảo trợ một cách
thường xuyên, liên tục.
 Trường hợp kiểm soát viên là người lao động của công ty, họ sẽ bị chi phối và chịu sự quản lý của hội đồng quản trị và
các chức danh quản lý của công ty, như vậy tính độc lập của Ban kiểm soát đã bị vô hiệu hóa và mối quan hệ giữa cổ
đông và nhà quản lý không đáp ứng tính minh bạch rõ ràng, cổ đông rơi vào tình trạng bị “che mắt”.
 Vai trò của Ban kiểm soát chỉ mang ý nghĩa cảnh báo mà không có quy định về hành động mà Ban kiểm soát có thể thực
hiện để tác động trực tiếp vào các vi phạm, sai phạm của chức danh quản lý công ty;
 Báo cáo của Ban kiểm soát không phải là tài liệu bắt buộc phải nộp cho cơ quan quản lý hoặc công bố thông tin. Đây là
một sự thiếu rõ ràng về thông tin vì các tài liệu báo cáo này là quan trọng, hỗ trợ nhà đầu tư và cơ quan nhà nước có cái
nhìn toàn diện về hoạt động, quản trị công ty
(ii) Mô hình không có BKS, thay vào là đó UBKT và các thành viên HĐQT độc lập
- Ưu điểm:
 UBKT là đơn vị chuyên môn cao về tài chính, kế toán, luật nên họ có thể làm tốt các nhiệm vụ đảm bảo sự minh bạch,
chính xác trong các số liệu kinh doanh, tài chính của công ty, từ đó đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tác, chủ nợ của công
ty, tức nhóm (2);
Một trong các chức năng chính của UBKT chính là việc giám sát hệ thống báo cáo tài chính. UBKT thường được yêu cầu
rà soát báo cáo tài chính, công bố thông tin và báo cáo cho HĐQT các vấn đề trọng yếu có liên quan
 TVĐL là cá nhân có chuyên môn cao trong nhiều lĩnh vực, không hoặc có ít mối quan hệ lợi ích với công ty hoặc các
thành viên HĐQT khác và được trao nắm giữ các vai trò liên quan việc giám sát hoạt động của HĐQT, do đó TVĐL giúp
đảm bảo hạn chế sự lạm quyền của các thành viên HĐQT, điều chỉnh quan hệ giữa cổ đông và HĐQT (quan hệ (1)).
 Uỷ ban kiểm toán chỉ có vai trò định hướng và giám sát thông qua kiểm toán nội bộ. Các thành viên trong uỷ ban kiểm
toán thường có vị trí cao, có rất nhiều năm kinh nghiệm và có bộ máy giúp việc. Trong khi đó, Ban kiểm soát không chỉ
mang tính giám sát mà thậm chí còn đi vào kiểm tra chi tiết, làm công việc thực thi, thẩm định, gây ra nhiều bất cập trong
công việc.
- Nhược điểm: pháp luật không trao cho hai thiết chế trên quyền hạn đối với việc bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số, tức quan hệ
(3). Ngoài ra, việc UBKT được bầu bởi và là cơ quan chuyên môn của HĐQT cũng phần nào làm giảm đi sự độc lập của cơ
quan này so với BKS – là cơ quan độc lập và chịu trách nhiệm trực tiếp với ĐHĐCĐ.
3. Tóm tắt so sánh ưu nhược bằng sơ đồ:

BKS UBKT Thành viên HĐQT độc


lập (TVĐL)
1) Mối quan hệ giữa cổ đông và nhà quản lý + - +
(HĐQT)
2) Mối quan hệ giữa Công ty và các đối tác, - + -
chủ nợ
3) Mối quan hệ giữa cổ đông không nắm + - -
quyền kiểm soát và cổ đông kiểm soát
Ghi chú: Dấu (+)/(-) tượng trưng cho ưu điểm/nhược điểm của mô hình với mỗi mối quan hệ.
4. Kết luận:
- Mô hình thay thế ban kiểm soát bằng UBKT và TVĐL tiến bộ hơn khi nhiệm vụ kiểm soát các nhóm quan hệ được phân chia
cho các đơn vị có chức năng chuyên môn riêng, được giám sát chặt chẽ hơn về quản trị rủi ro, mặc dù vẫn còn một số hạn chế
cần giải quyết, như việc đảm bảo sự độc lập giữa UBKT và HĐQT.
- Cần có thể các ủy ban chuyên môn khác đảm nhận các công việc khác của công ty, như ủy ban lương thưởng,…

You might also like