Tâm Lý Học Buổi 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

30/12/2023

Chương 3
CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
GV: TS. ĐÀO THỊ DIỆU LINH
BM TÂM LÝ-GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN

Nội dung chính

Khái niệm hoạt Sự hình thành


3.1 động học tập 3.2 khái niệm

Sự hình thành kĩ Áp lực học tập và


3.3 năng, kĩ xảo 3.4 cách ứng phó với
áp lực học tập

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

1
30/12/2023

3.1
Kh ái n i
ệm
n g h ọ c tập

H o ạt đ

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

3.1. Khái niệm hoạt động học tập

Hình thành động cơ,


Định nghĩa, đặc hứng thú, mục đích
điểm, cấu trúc hoạt Mô hình và quy luật
học tập và hành động học
động học tập
của học sinh

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

2
30/12/2023

3.1.1. Định nghĩa hoạt động học

Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi


trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững
về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó.

ủ biên, 2017)
(Nguyễn Đức Sơn ch

Phân biệt:
- Học ngẫu nhiên
- Học theo phương thức nhà trường

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

3.1.1. Định nghĩa hoạt động học

con
đặc thù của
Là hoạt động i mục
ườ i, đ ược đ iều khiển bở
ng ững
là lĩnh hội nh
đích tự giác s ử,
xã hội lịch
kinh nghiệm ọc,
ãn nhu cầu h
nhằm thoả m
triển bản than
qua đó phát
người học.

(Nguyễn Đức Sơn


chủ biên, 2017)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

3
30/12/2023

Đặc điểm hoạt động học

Đặc điểm Nội dung

Đối tượng Hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo và


phương pháp giành tri thức.
Mục đích Nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

Sản phẩm Làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động
(NC học sinh)
Chức năng Tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo
Cơ chế Lĩnh hội

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

Cấu trúc của hoạt động học

HĐ học Động cơ học

Hành động học Mục đích học

Thao tác học Phương tiện học

Sản phẩm học (sự


phát triển của HS)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

4
30/12/2023

3.1.2. Các lý thuyết và mô hình học tập


Thuyết liên tưởng
học tập hình
Thuyết liên tưởng và
thành các liên tưởng

TLH hành vi
TLH hành vi và mô hình học tập
hành vi

Thuyết kiến tạo hình học


và mô
Thuyết kiến tạo
tập khám phá

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

3.1.3. Hình thành động cơ,


mục đích và hành động học
của học sinh

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

10

5
30/12/2023

Hình thành động cơ học tập

Động cơ bên trong Động cơ bên ngoài


Intrinsic motivation Extrinsic motivation
Khái Động cơ hoàn thiện tri thức Động cơ quan hệ xã hội
niệm
Đặc Hoạt động học tập không Hoạt động học tập có phần mang tính bắt
điểm chứa đựng xung đột bên buộc
trong
Nỗ lực khắc phục khó khăn, Thưởng và phạt, đe doạ và yêu cầu, thi đua
những trở ngại bên ngoài để và áp lực, khêu gợi lòng hiếu học, mong đợi
đạt nguyện vọng nảy sinh, hạnh phúc và lợi ích tương lai, hài lòng cha
chứ không phải hướng vào mẹ, khâm phục bạn bè... (đối tượng đích
đấu tranh với chính bản thân thực HĐH chỉ là phương tiện àmục đích)
àkhông căng thẳng tâm lý àcăng thẳng tâm lý, đấu tranh bản thân

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

11

Hình thành mục đích học tập

● Mục đích HT là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn tại


trong từng tiết học, từng bài, từng phần, từng môn học
● Hình thành mục đích HT
○ Mục đích HT không có sẵn, được hình thành dần
trong quá trình HT
○ Mục đích HT thực sự chỉ có được khi con người bắt
đầu hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng 1 mục đích
○ Để đạt mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng
mục đích bộ phận riêng lẻ

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

12

6
30/12/2023

Hình thành các hành động học tập

Hình thức
hành động
học tập

Hình thức
tồn tại 3.1.3.
khái niệm

Hành động
học tập

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

13

Hình thức tồn tại Hình thức hành


khái niệm động học tập

HT vật chất HTHĐ vật chất trên vật


thật hoặc vật thay thế

HT mã hoá HTHĐ với lời nói và các


HT mã hoá khác

HT tinh thần
HTHĐ tinh thần

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

14

7
30/12/2023

HÀNH ĐỘNG HỌC TẬP

Hành động Hành động mã Hành động cụ thể


phân tích hoá hoá

Mô hình gần Mô hình tương Mô hình mã hoá hoàn


giống vật thật ứng toàn có tính quy ước

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

15

3.2.
h thành
Sự hìni niệm
khá

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

16

8
30/12/2023

3.2.1. Khái niệm là gì?

Khái niệm là bản chất của sự vật, hiện tượng. Bản chất đó nằm
trong chính sự vật, hiện tượng, con người phát hiện, nắm
bắt được bản chất đó và gói gọn lại thành 1 từ, 1 cụm từ

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

17

Khái niệm là năng lực thực tiễn được kết tinh


lại và gửi vào đối tượng dưới dạng một
chuỗi các thao tác gọi là logic tồn tại của
đối tượng

18

9
30/12/2023

3.2.2. Vai trò của khái niệm


Sản phẩm và phương tiện của HĐ

“Thức ăn” của tư duy

“Vườn ươm” của tư tưởng, tư duy

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

19

3.2.3. Bản chất tâm lý của sự hình thành khái niệm


(Hành động, hoạt động)
● Thông qua hành động, hoạt động chủ thể
chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngoài vào
trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần
● Chuyển logic khái niệm vào trong đầu của
chủ thể

Qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử (cái chung)
à Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm của cá nhân (cái riêng).

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

20

10
30/12/2023

3.2.4. Các giai đoạn, các bước hình thành khái niệm
Làm nảy sinh
Click
nhu
to cầu
addnhận
Title thức ở HS
(tạo tình huống có vấn đề)

Tổ chức
Click
cho
to HS
addhành
Title động
(đặc biệt hoạt động vật chất)

Dẫn dắt HS vạch


Click
rato
những
add Title
nét bản chất của
khái niệm

Giúp HS đưaClick
những dấu Title
to add hiệu bản chất và
logic của khái niệm vào định nghĩa

Click to
Hệ thống add
hoá Title
khái niệm

Luyện tậpClick
và vận
to dụng
add Title
khái niệm đó

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

21

3.3.
h thà nh
Sự hìn g, kỹ xảo
kỹ năn

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

22

11
30/12/2023

3.3.1. Sự hình thành kĩ năng

Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức
(khái niệm, cách thức, phương pháp...) để giải quyết một
nhiệm vụ mới.

Cơ sở để hình thành kĩ năng là tri thức.

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

23

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng

1 2 3

Nội dung Tâm thế, Khả năng


của bài tập thói quen khái quát

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

24

12
30/12/2023

Sự hình thành kĩ năng

Biết cách tìm tòi để


tìm ra yếu tố đã cho,
yếu tố phải tìm và
mối quan hệ giữa
chúng

Xác lập được


Hình thành một
mối liên hệ giữa mô hình khái
bài tập mô hình
và khái quát và quát để giải
quyết các đối
các kiến thức
tượng cùng loại
tương ứng

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

25

3.3.2. Sự hình thành kĩ xảo

Khái niệm kĩ xảo: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự


động hoá nhờ luyện tập

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

26

13
30/12/2023

Đặc điểm

Không tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp

Mức độ tham gia của ý thức ít

Không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận động

Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính
xác, nhanh, tiết kiệm

Tính thống nhất, tính linh hoạt và tính ổn định cao.

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

27

3.3.3. Các phong cách và chiến lược học tập ở học sinh

ü Phong cách học tập


ü Chiến lược học tập
ngoại ngữ

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

28

14
30/12/2023

Phong cách học tập (learning Styles)

https://phonics101.files.wordpress.com/2010/08/learning-styles-auditory.png Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

29

Phong cách học tập (learning Styles)

https://phonics101.files.wordpress.com/2010/08/learning-styles-auditory.png Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

30

15
30/12/2023

Phong cách học tập (learning Styles)

https://phonics101.files.wordpress.com/2010/08/learning-styles-auditory.png Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

31

Language learning strategies

● "Specific actions taken by the learner to make learning easier,


faster, more enjoyable, moreself-directed, more effective, and
more transferrable to new situations."
● (Rebecca Oxford, 1990,p. 8).

“Những hành động cụ thể do người học thực hiện


để làm cho việc học tập dễ dàng hơn, nhanh hơn,
thú vị hơn, tự định hướng hơn, hiệu quả hơn và dễ
chuyển hơn sang các tình huống mới”

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

32

16
30/12/2023

What is the difference between learning styles and learning strategies?

● The phrase ‘learning style’ refers to a person’s general approach to


learning and is dependent upon that person’s cognitive, affective and
behavioral characteristics (Oxford, “The Role of Styles and Strategies in
Second Language Learning”, 1989).
● The phrase ‘learning strategies’ refers to the actions and behaviours a
person uses to learn (Oxford, 1989.) All learners use strategies to help
them succeed, but not all are aware of the strategies they use.
● (https://sites.educ.ualberta.ca/staff/olenka.bilash/Best%20of%20Bilash/language%20learning%20strats.html)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

33

Chiến lược học tập ngoại ngữ - Language Learning Strategy

Learning styles and learning strategies are often seen as


interrelated.

Styles are made manifest by learning strategies (overt learning


behaviors/actions).

A given learning strategy is neither good nor bad; it is


essentially neutral until it is considered in context.

Strategies that fulfill these conditions ‘‘make learning easier, faster, more
enjoyable, more self-directed, more effective, and more transferable to
new situations’’ (Oxford, 1990, p. 8) and enable more independent,
autonomous, lifelong learning (Allwright, 1990; Little, 1991).

34

17
30/12/2023

Chiến lược học tập ngoại ngữ - Language Learning Strategy


● A strategy is useful under these conditions:

the strategy relates well to the L2 task


at hand,

the strategy fits the particular student’s


learning style preferences to one
degree or another, and

the student employs the strategy


effectively and links it with other
relevant strategies.
Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

35

• Around the same time, Oxford (1990, 1992) was developing her Strategy Inventory for
Language Learning (SILL), which uses factor analyses to group strategies into six
categories.
• Oxford (1990) identified six major groups of L2 learning strategies:

Cognitive
strategies

Social Metacognitive
strategies strategies

Memory-
Affective
related
strategies strategies

Compensatory
strategies
Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

36

18
30/12/2023

Oxford (1990) đã phân loại 6 chiến lược thành hai nhóm

Nhóm chiến Nhóm chiến


lược trực tiếp lược gián tiếp
(direct (indirect
strategies) strategies)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

37

Oxford (1990) đã phân loại 6 chiến lược thành hai nhóm

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

38

19
30/12/2023

Oxford (1990) đã phân loại 6 chiến lược thành hai nhóm


● Nhóm chiến lược trực tiếp - Liên quan đến tiến trình ngôn ngữ thuộc tinh thần, chia làm ba nhóm
nhỏ sau:

Nhóm chiến lược nhận thức Nhóm chiến lược đối phó
Nhóm chiến lược ghi nhớ (cognitive strategies): (compensation strategies):
(memory strategies): Được Người học ngôn ngữ sử Được sử dụng để đối phó
dùng để ghi nhớ kiến thức dụng nhiều nhất chiến lược với các tình huống vượt
ngoại ngữ mới và khơi gợi này bởi chức năng chuyển quá khả năng của người
lại kiến thức cũ để sử dụng. hóa ngôn ngữ đích (target học ngôn ngữ về mặt ngữ
language). pháp hoặc từ vựng

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

39

Oxford (1990) đã phân loại 6 chiến lược thành hai nhóm


● Nhóm chiến lược gián tiếp: gồm những thủ thuật phụ giúp nhóm chiến lược trực tiếp, tuy không có
sự ràng buộc trực tiếp đến việc tiếp thu một ngôn ngữ mới, nhưng nhóm chiến lược gián tiếp hỗ trợ
mạnh mẽ nhóm chiến lược trực tiếp điều chỉnh tiến trình học tập. Có ba nhóm nhỏ sau:

Nhóm chiến lược kiểm soát


Nhóm chiến lược siêu nhận tình cảm/cảm xúc (affective Nhóm chiến lược giao tiếp
thức (metacognitive strategies): Được dùng xã hội (social strategies): Là
strategies): Giúp người học chiến lược giúp giải quyết
trong việc giúp người học
lên kế hoạch, tự quản lý và kiềm soát cảm xúc ảnh vấn đề về học ngôn ngữ
tự đánh giá tiến trình học trong quá trình giao tiếp xã
hưởng đến quá trình học
tập. hội.
tập.

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

40

20
30/12/2023


3.4.
c c tập
họ ó với

Áp l ph
ứng
cách c học tập
áp lự

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

41

Biểu hiện và Cách ứng phó


Định nghĩa áp
mức độ áp lực với áp lực học
lực học tập học tập tập của học sinh

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

42

21
30/12/2023

Áp lực học tập (Academic pressure )

● Academic pressure is formally defined as an experience in which a


student is burdened by the demands of time and energy to achieve
specific academic goals. This stress can come from a variety of
potential sources and have a myriad of impacts on students both
emotionally and academically. ( Cristobella Durrette, 2020)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

43

Áp lực học tập (Academic pressure )

● Academic pressure refers to the tension, discomfort, and


other emotions caused by the pressure from school,
family, and society in the learning process (Luo et al.,
2020).
● Studies have shown that teachers and parents have higher
learning expectations of teenagers with good academic
performance, resulting in greater academic pressure.

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

44

22
30/12/2023

Nguyên nhân gây ra áp lực học tập ở học sinh

Áp lực từ
Áp lực từ Áp lực từ
Áp lực từ việc tổ chức Áp lực từ Áp lực từ
cha mẹ việc học các nguồn
hoặc người và quản lý các kỳ thi. bản thân. bên ngoài
nặng. thời gian
giám hộ. khác.
kém.

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

45

Biểu hiện của áp lực học tập ở học sinh


• Extreme competitiveness
• Obsession with grades
• Anxiety
• Working constantly
• Changes in appetite
• Difficulty sleeping
• Inability relaxing
• Abusing stimulants (e.g., caffeine, prescription
medications, etc.)
• Refusal to socialize
• Loss of interest in previously enjoyed pastimes

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

46

23
30/12/2023

Ảnh hưởng của áp lực học tập tới học sinh

Physical Health
(sức khoẻ thể
chất)

Social and
Mental Health
Relationships
(sức khoẻ
(mối quan hệ
và xã hội) tinh thần)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

47

Cách ứng phó với áp lực học tập ở học sinh


Arrange a study group (Sắp xếp nhóm học tập)

Work in a café or library (Học trên thư viện/quán café…)

Request for assignments early (Đưa ra yêu cầu/nhiệm vụ sớm)

Avoid comparing to others (Tránh so sánh)

Keep health in check (Giữ sức khoẻ trong tầm kiểm soát)

Maintain balance (Duy trì sự cân bang)

Remember what matters (Hãy nhớ điều gì mới thực sự quan trọng)

Dao Thi Dieu Linh, PhD. Ulis, VNU Hanoi

48

24
30/12/2023

s
Do you have any questions?

Thank linhdtd@vnu.edu.vn
+8491 217 01 82

CREDITS: This presentation template was


created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, infographics & images by Freepik

49

25

You might also like