Báo cáoNMĐ Và TBA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 127

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM


BIẾN ÁP

SVTH :Nhóm 01
GVHD: T.S Huỳnh Văn Vạn

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Đề tài: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Danh sách các thành viên:

Nguyễn Minh Tân 41800419

Nguyễn Minh Châu 41800283

Nguyễn Long Thiện 41800951

Ngô Minh Thái 41800423

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

A. Đề tài:
- THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

B. Nhiệm vụ đề tài:

1) Phân tích phụ tải, đề xuất phương án, lựa chọn công suất máy biến áp
2) Tính toán tổn thất công suất, tổn thất năng lượng trong máy biến áp
3) Tính toán ngắn mạch. Lựa chọn máy cắt, dao cách ly.
4) Tính toán kinh tế. lựa chọn sơ đồ nối điện chính, sơ đồ tự dùng. Sơ đồ nối điện ở các cấp
điện áp. Chọn máy biến áp tự dung.
5) Lựa chọn cáp, thanh dẫn, thanh góp, sứ cách điện, máy biến điện áp, máy biến dòng điện,
kháng điện, đồng hồ đo.
6) Lựa chọn thiết bị phân phối trong nhà và ngoài trời
7) Viết thuyết minh
8) Vẽ sơ đồ nối điện chính và sơ đồ tự dùng
9) Vẽ mặt bằng thiết bị phân phối
10)Vẽ mặt cắt thiết bị phân phối

TP HCM, ngày tháng năm 2022


Giảng viên hướng dẫn

TS. Huỳnh Văn Vạn


Phụ lục:

Công suất ……. MW, gồm có …6. tổ máy x …. MW


Số liệu phụ tải

STT Phụ tải Cấp điện Pmax [MW] cos Số đường dây Đồ thị phụ tải
áp, [kV]
1 Điện áp phân phối 22 30 0,8 8 H1
2 Điện áp 35 kV
3 Điện áp cao110 kV 200 0,8 4 H2
4 Điện áp cao 220 300 0,85 2 H3
kV
5 Kết nối hệ thống 220

Đồ thị phụ tải:


Sơ đồ tổng quát:

LA =30 km; LB =30 km; LC =30 km; LD= 20 km; LCD=20 km; L= 120 km; SN = 6000
MVA
Mục lục

Chương 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI...............................................................1

1.2.1. Phụ tải cấp điện áp 22 KV.....................................................................................1


1.2.2. Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV).......................................................................4
1.2.3. Phụ tải cấp điện áp cao (220 KV)..........................................................................7
1.2.4. Đồ thị phụ tải tự dùng:...........................................................................................9
1.2.4.a. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa khô:.......................................11
1.2.4.b. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa mưa:......................................14
1.2.5 Công suất phát lên hệ thống:................................................................................18

Chương 2 CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH.................................................22

2.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC TỔ MÁY PHÁT...........................22


2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH:..............................................................23
2.2.1. Một số vấn đề cần lưu ý:..................................................................................23
2.2.2. Các phương án nối điện chính:........................................................................24
2.3. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CÁC TỔ MÁY:................................................................31

Chương 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC.......................................................33

3.1. TỔNG QUAN:.......................................................................................................33


3.1.1. Một số vấn đề lưu ý về máy biến áp:................................................................33
3.1.2. Phân loại:.........................................................................................................33
3.1.3. Làm mát máy biến áp:......................................................................................34
3.1.4. Quá tải máy biến áp:........................................................................................34
3.2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN:.............................................35
3.2.1. Phương án 1:....................................................................................................35
3.2.2. Phương án 2:....................................................................................................40

CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH...............................................................45

4.1 Mục đích:.................................................................................................................45


4.2 Tính toán dòng ngắn mạch tại các điểm trong từng phương án:.............................45
4.2.1 Phương án 1:.....................................................................................................45
4.2.2 Phương án 2:.....................................................................................................50

CHƯƠNG 5: TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA 3 PHA 2 CUỘN DÂY...55

5.1 Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu:.......................................................55


5.1.1 Phương án 1:.....................................................................................................56
5.1.2 Phương án 2:.....................................................................................................61

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH.................................................68

6.1. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 1:.....................................................69


6.1.1. Cấp điện áp 220KV:.........................................................................................69
6.1.2 Cấp điện áp 110k:.............................................................................................71
6.1.3 Cấp điện áp 22kV:............................................................................................73
6.2. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 2:.....................................................75
6.2.1 Cấp điện áp 220kV............................................................................................75
6.2.2 Cấp điện áp 110kV............................................................................................78
6.2.3 Cấp điện áp 22kV..............................................................................................79

CHƯƠNG 7: SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN................................................................................82

7.1 Tổng quát.................................................................................................................82


7.2. Sơ đồ nối điện phương án 1....................................................................................83
7.3. Sơ đồ nối điện phương án 2....................................................................................84

Chương 8: TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT
KẾ 85

8.1 Tổng quan:...............................................................................................................85


8.1.1 Khái niệm:.........................................................................................................85
8.1.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật giữa các phương án:.............................................85
8.2 Tổng kết các thiết bị chính trong hai phương án:....................................................86
8.3 Tính toán kinh tế cho phương án 1:.........................................................................86
8.3.1 Vốn đầu tư:........................................................................................................86
8.3.2 Phí tổn vận hành hằng năm:.............................................................................87
8.4 Tính toán kinh tế cho phương án 2:.........................................................................87
8.4.1 Vốn đầu tư:........................................................................................................87
8.4.2 Phí tổn vận hành hằng năm:.............................................................................88
8.5 So sanh phương án kinh tế:.....................................................................................88

CHƯƠNG 9: CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN............................................................89

9.1 Chọn thanh dẫn cho đầu cực máy phát....................................................................91


9.1.1 Chọn tiết diện thanh dẫn theo dòng điện cho phép...........................................91
9.1.2 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch...............................................92
9.1.3 Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch..............................................................92
9.1.4 Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn.................................................................................94
9.2 Chọn dây dẫn...........................................................................................................96
9.2.1 Chọn dây dẫn cho cấp điện áp 220kV...............................................................96
9.2.2 Chọn dây dẫn cho cấp điện áp 110kV...............................................................97
9.2.3 Chọn dây dẫn cho cấp 22kV..............................................................................98
9.3 Chọn máy biến điện áp BU.....................................................................................99
9.3.1 Chọn máy biến điện áp cho cấp 22kV.............................................................100
9.3.2 Chọn máy biến điện áp cho cấp 110kV...........................................................102
9.3.3 Chọn máy biến điện áp cho cấp 220kV...........................................................104
9.4 Chọn máy biến dòng điện (BI)..............................................................................106
9.4.1 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 22kV.........................................................106
9.4.2 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 110kV.......................................................108
9.4.3 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 220kV.......................................................110
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chương 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

1.2.1. Phụ tải cấp điện áp 22 KV

Công suất cực đại P22KVmax = 30MW, Hệ số công suất cos = 0.8

Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:

P22KVmax
S22kv (t )=P %
cosϕ
(1.1)

Trong đó:

o S22kv(t) là công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t.

o P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.

o P22KVmax, co là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp hạ.

a. Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22KVmax

P(%)
100 100
100
90
80 70 70
70 60 60
60 50 50 P(%)
50
40
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Nhóm:01 1
Nhà máy điện và trạm biến áp

Hình 1.1: Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22KVmax

Áp dụng công thức (1.1) kết hợp với hình1.1, ta có bảng phân bố công suất phụ tải
cấp điện áp máy phát như bảng 1.1:

Bảng 1.1

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,5 0,5 1 1 0,7 0,7 0,6 0,6
P22KVmax 30 30 30 30 30 30 30 30
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 19 19 38 38 26 26 23 23
P(MW) 15 15 30 30 21 21 18 18
Q(MVAR
12 12 23 23 15 15 14 14
)

b. Đồ thị phụ tải 22KV theo S(KVA)

38 38
40

35

30 26 26
23 23
25
19 19
20
S(MVA)
15

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.2: Đồ thị phụ tải 22KV theo S

Nhóm:01 2
Nhà máy điện và trạm biến áp

c. Đồ thị phụ tải 22KV theo P(MV)


30 30
30

25
21 21
20 18 18
15 15
15
P(MW)

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.3: Đồ thị phụ tải 22KV theo P

d. Đồ thị phụ tải 22KV theo Q(MVAR)

25 23 23

20
15 15
14 14
15
12 12
Q(MVAR)
10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.4: Đồ thị phụ tải 22KV theo Q

Nhóm:01 3
Nhà máy điện và trạm biến áp

1.2.2. Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV)

Công suất cực đại P110KVmax = 200 MW, Hệ số công suất cos = 0.8

Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức sau:

P110kvmax
S110kv (t )=P %
cosϕ
(1.2)

Trong đó:

o S110kv(t) là công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.

o P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp trung theo thời gian.

o P110kvmax, co là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung.

a. Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110KVmax

100 100
100
90
80 70 70
70 60 60
60
50
P(%)
40 30 30
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.5: Đồ thị phụ tải cấp 110KV theo %P110KVmax

Nhóm:01 4
Nhà máy điện và trạm biến áp

Áp dụng công thức (1.2) kết hợp với hình 1.2, ta có bảng phân bố công suất phụ
tải cấp điện áp trung như bảng 1.2:

Bảng 1.2

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,3 0,3 1 1 0,7 0,7 0,6 0,6
P110KVmax 200 200 200 200 200 200 200 200
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 75 75 250 250 175 175 150 150
P(MW) 60 60 200 200 140 140 120 120
Q(MVAR) 45 45 150 150 105 105 90 90

b. Đồ thị phụ tải 110KV theo S.

250 250
250

200 175 175


150 150
150

S(MVA)
100 75 75

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.6: Đồ thị phụ tải 110KV theo S

Nhóm:01 5
Nhà máy điện và trạm biến áp

c. Đồ thị phụ tải 110KV theo P.


200 200
200
180
160 140 140
140 120 120
120
100
P(MW)
80 60 60
60
40
20
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.7: Đồ thị phụ tải 110KV theo P

d. Đồ thị phụ tải 110KV theo Q.

160 150 150

140

120 105 105


100 90 90

80
Q(MVAR)
60 45 45
40

20

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Nhóm:01 6
Nhà máy điện và trạm biến áp

Hình 1.8: Đồ thị phụ tải 110KV theo Q

1.2.3. Phụ tải cấp điện áp cao (220 KV)

Công suất cực đại P220KVmax = 300 MW, Hệ số công suất cos = 0.85

Công suất phụ tải cấp điện áp cao được tính theo công thức sau:

P220KVmax
S220KV (t )=P %
cosϕ
(1.3)

Trong đó:

o S220KV(t) là công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t.

o P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp cao theo thời gian.

o P220KVmax, cos là công suất cực đại, hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao.

a. Đồ thị phụ tải cấp 220KV theo %P220Kvmax.


100 100
100
90
80 70 70
70
60 50 50 50 50
50
P(%)
40
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.9: Đồ thị phụ tải cấp 220KV theo %P220Kvmax.

Nhóm:01 7
Nhà máy điện và trạm biến áp

Áp dụng công thức (1.3) kết hợp với hình 3.1, ta có bảng phân bố công suất phụ
tải cấp điện áp cao như bảng 1.3:

Bảng 1.3

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,5 0,5 1 1 0,7 0,7 0,5 0,5
P220KVmax 300 300 300 300 300 300 300 300
CosΦ 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
S(MVA) 176 176 353 353 247 247 176 176
P(MW) 150 150 300 300 210 210 150 150
Q(MVAR) 92 92 186 186 130 130 92 92

b. Đồ thị phụ tải cấp 220KV theo S.

400
353 353
350

300
247 247
250

200 176 176 176 176


S(MVA)
150

100

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.10: Đồ thị phụ tải 220KV theo S

Nhóm:01 8
Nhà máy điện và trạm biến áp

c. Đồ thị phụ tải 220KV theo P.


300 300
300

250
210 210

200
150 150 150 150
150
P(MW)

100

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.11: Đồ thị phụ tải 220KV theo P

d. Đồ thị phụ tải 220KV theo Q.

200 186 186


180
160
130 130
140
120
92 92 92 92
100
Q(MVAR)
80
60
40
20
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.12: Đồ thị phụ tải 220KV theo Q

1.2.4. Đồ thị phụ tải tự dùng:

Tổng hợp phụ tải các cấp điện áp và phát về hệ thống, ta có phụ tải tổng:

Pt = P220KV + P110KV + P22KV (1.4)


Nhóm:01 9
Nhà máy điện và trạm biến áp

Qt = Q220KV + Q110KV + Q22KV (1.5)

St =
√ P2t +Q2t
(1.6)

Áp dụng công thức (1.4) ta có bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải bảng 1.4:

Bảng 1.4

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P22(MW) 15 25 30 30 21 21 18 18
P110(MW) 60 60 200 200 140 140 120 120
P220(MW) 150 150 300 300 210 210 150 150
Ptổng 225 235 530 530 371 371 288 288

Áp dụng công thức (1.5) ta có bảng phân bố công suất phản kháng phụ tải bảng 1.5:

Bảng 1.5

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


Q22(MW) 12 12 23 23 15 15 14 14
Q110(MW) 45 45 150 150 105 105 90 90
Q220(MW) 92 92 186 186 130 130 92 92
Qtổng 149 149 359 359 250 250 196 196

Áp dụng công thức (1.6) ta có bảng phân bố công suất biểu kiến phụ tải bảng 1.6:

Bảng 1.6

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


Ptổng 225 225 530 530 371 371 288 288
Qtổng 149 149 359 359 250 250 196 196
Stổng 270 270 640 640 447 447 348 348

Nhóm:01 10
Nhà máy điện và trạm biến áp

Tính toán tự dùng cho nhà máy, với tự dùng của nhà máy là 8% (nhà máy nhiệt
điện), ta có công suất tự dùng của Nhà máy được tính như sau:

S Ft
S dat
Std = α × Sdat × (0.4 + 0.6 × ) (1.7)

Với: α = 8%, SFt là công suất phát ra bởi nhà máy theo thời gian t.

1.2.4.a. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa khô:

o Công suất cực đại: Pmax = Pđặt = (1,2÷1,3) PTổng max = 530 × 1,3 = 690(MW)

o Công suất biểu kiến max: Smax = Sđặt = (1,2÷1,3) STổng max = 640 × 1,3 = 832
(MVA).

o Công suất phản kháng max: Qmax = Qđặt = (1,2÷1,3) QTổngmax = 359 × 1,3 =
467(MVAR)

o Hệ số công suất của máy phát: cos = 0.8

P dat
S F (t )=P F %
cos ϕ
(1.8)

Trong đó: - SF(t) là công suất nhà máy phát ra vào mùa khô tại thời điểm t.

- PF% là phần trăm công suất nhà máy phát ra vào mùa khô theo t.

- cos hệ số công suất nhà máy.

Nhóm:01 11
Nhà máy điện và trạm biến áp
100 100 100 100 100 100
100

98

96

94

92
90 90 P(%)
90

88

86

84
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.13: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô theo %Pđặt.

a. Bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô (bảng 1.7):

Bảng 1.7

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,9 0,9 1 1 1 1 1 1
Pđặt 690 690 690 690 690 690 690 690
P(MW) 621 621 690 690 690 690 690 690

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo P.

700 690 690 690 690 690 690

680

660

640
P(MW)
621 621
620

600

580
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.14: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo P
Nhóm:01 12
Nhà máy điện và trạm biến áp

b. Bảng phân bố công suất biểu kiến phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô (bảng 1.8):

Bảng 1.8

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,9 0,9 1 1 1 1 1 1
Pđặt 690 690 690 690 690 690 690 690
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo S.

880
863 863 863 863 863 863
860

840

820

800
S(MVA)
776 776
780

760

740

720
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.15: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo S

c. Bảng phân bố công suất phản kháng phụ tải nhà máy vào mùa khô (bảng 1.9):

Bảng 1.9

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P(MW) 621 621 690 690 690 690 690 690
S(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863
Q(MVAR 465 465 520 520 520 520 520 520
Nhóm:01 13
Nhà máy điện và trạm biến áp

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo Q.


520 520 520 520 520 520
520
510
500
490
480
470 465 465 Q(MVAR)

460
450
440
430
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.16: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo Q

1.2.4.b. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa mưa:

P dat
S F (t )=P F %
cos ϕ
(1.9)

Trong đó: - SF(t) là công suất nhà máy phát ra vào mùa mưa tại thời điểm t.

- PF% là phần trăm công suất nhà máy phát ra vào mùa mưa theo thời gian t.

- cos hệ số công suất nhà máy.

Nhóm:01 14
Nhà máy điện và trạm biến áp
80 80 80 80 80 80
80

78

76

74

72
70 70 P(%)
70

68

66

64
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.17: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy vào mùa mưa theo %Pđặt.

a. Bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải toàn nhà máy mùa mưa (bảng 1.10):

Bảng 1.10

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
Pđặt 690 690 690 690 690 690 690 690
P(MW) 483 483 552 552 552 552 552 552

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo P.

560 552 552 552 552 552 552

540

520

500
483 483 P(MW)

480

460

440
3 6 9 12 15 18 21 24

Nhóm:01 15
Nhà máy điện và trạm biến áp

Hình 1.18: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo P

b. Bảng phân bố công suất biểu kiến phụ tải toàn nhà máy vào mùa mưa (bảng 1.8):

Bảng 1.11

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
Pđặt 690 690 690 690 690 690 690 690
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo S.

700 690 690 690 690 690 690

680

660

640

S(MVA)
620
604 604

600

580

560
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.19: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo S

c. Bảng phân bố công suất phản kháng phụ tải nhà máy vào mùa mưa (bảng 1.9):

Bảng 1.12

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P(MW) 483 483 552 552 552 552 552 552
S(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690
Q(MVAR
363 363 414 414 414 414 414 414
)

Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo Q.

Nhóm:01 16
Nhà máy điện và trạm biến áp

420 414 414 414 414 414 414

410
400
390
380
370 363 363 Q(MVAR)

360
350
340
330
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.20: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo Q

Từ công thức (1.7) ta tính ra được công suất tự dùng của nhà máy trong mùa khô
(Bảng 1.13) và công suất tự dùng của nhà máy trong mùa mưa (Bảng 1.14)

Bảng 1.13

12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
α 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08
S đặt 832 832 832 832 832 832 832 832
S Ftổng 776 776 863 863 863 863 863 863
S tự dùng 62 62 70 70 70 70 70 70

Bảng 1.14

12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
α 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08
S đặt 832 832 832 832 832 832 832 832
S Ftổng 604 604 690 690 690 690 690 690
Nhóm:01 17
Nhà máy điện và trạm biến áp

S tự dùng 48 48 55 55 55 55 55 55

Đồ thị phụ tải tự dùng mùa khô theo S:


70 70 70 70 70 70
70

68

66

64
S(MVA)
62 62
62

60

58
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.21: Đồ thị phụ tải tự dùng mùa khô theo S

Đồ thị phụ tải tự dùng mùa mưa theo S:

56 55 55 55 55 55 55

54

52

50
S(MVA)
48 48
48

46

44
3 6 9 12 15 21 24

Hình 1.22: Đồ thị phụ tải tự dùng mùa mưa theo S

1.2.5 Công suất phát lên hệ thống:

Công suất phát lên hệ thống là lượng công suất thừa khi đã cung cấp đủ cho phụ
tải ở 3 cấp điện áp và tự dùng:

Nhóm:01 18
Nhà máy điện và trạm biến áp

SHT = SFt - (S220KV + S110KV + S22KV + Std) (1.10)

Trong đó:

- SHT: là công suất nhà máy phát lên hệ thống hoặc nhận công suất từ hệ thống
truyền về ở thời điểm t.

- SFt: là công suất của nhà máy phát ra ở thời điểm t.

- S220KV, S110KV, S22KV: là công suất tải ở 3 cấp điện áp ở thời điểm t.

- Std: là công suất tự dùng của nhà máy điện ở thời điểm t.

Từ công thức 1.10 ta có bảng phân bố công suất hệ thống mùa khô (Bảng 1.15) và bảng
phân bố công suất hệ thống mùa mưa (Bảng 1.16)

Bảng 1.15

12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150
S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
S Ftổng 776 776 863 863 863 863 863 863
S tự dùng 62 62 70 70 70 70 70 70
S HT 444 444 152 152 345 345 444 444

* Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống vào mùa khô:

Nhóm:01 19
Nhà máy điện và trạm biến áp
444 444 444 444
450
400
345 345
350
300
250
S(MVA)
200 152 152
150
100
50
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.23: Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống mùa khô

Bảng 1.16

12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150
S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
S Ftổng 604 604 690 690 690 690 690 690
S tự dùng 48 48 55 55 55 55 55 55
S HT 286 286 -6 -6 187 187 286 286

Nhóm:01 20
Nhà máy điện và trạm biến áp

* Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống vào mùa mưa:

286 286 286 286


300

250
187 187
200

150
S(MVA)
100

50

0
-6 -6
-50
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.24: Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống mùa mưa

Công suất hệ thống âm khi nhà máy phát thiếu công suất cho phụ tải ở 3 cấp điện
áp và phụ tải tự dùng phải lấy công suất từ hệ thống cấp về nhà máy.

Nhóm:01 21
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chương 2 CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH

2.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC TỔ MÁY PHÁT

Khi tiến hành chọn công suất máy phát cần lưu ý một số vấn đề sau:

o Công suất của mỗi tổ máy không được lớn hơn dự trữ của hệ thống.

o Tổng công suất của các tổ máy phát phải lớn hơn tổng công suất phụ tải của nhà
máy.

o Không nên chọn công suất quá thấp sẽ dẫn đến máy phát điện không đủ công suất
cần thiết, bị quá tải, giảm tuổi thọ máy phát. Cũng không nên chọn công suất quá
cao sẽ dẫn đến đầu tư vốn cao không cần thiết, máy phát điện chạy thường xuyên
non tải cũng làm tăng tiêu hao nhiêu liệu và giảm tuổi thọ.

Nhóm:01 22
Nhà máy điện và trạm biến áp

o Việc lựa chọn công suất các máy điện quay không hợp lý với công suất của tải
dẫn đến hệ số mang tải của máy điện quay thấp, hệ số sử dụng nhỏ...

o Thông thường, chọn các tổ máy phát giống nhau để dễ lắp đặt, vận hành cũng như
bảo trì.

o Máy phát có công suất lớn thì vốn đầu tư ban đầu cũng lớn.

Theo tính toán ở trên ta có St Max = Sđặt = 832(MVA), vậy chọn 6 tổ máy phát giống
nhau, mỗi tổ máy phát có Sđm = 138,6 (MVA)

Từ thông số tính toán và từ tra bảng công suất máy phát thực tế ta chọn tổ máy
Φ
phát có số hiệu TB -160-2Y3. (sách Huỳnh Nhơn, phụ luc 2.1 trang 205)

Φ
Bảng 2.1: Thông số máy phát TB -160-2EY3 (sách Huỳnh Nhơn phụ lục 2.1 trang
205)

Bảng 2.1

N Sđm Pđm Uđm Iđm


cosφ x ''d x 'd xd
(v/ph) (MVA) (MW) (KV) (KA)

3000 188 160 18 5,67 0,8 0,213 0,304 1,713

2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH:

2.2.1. Một số vấn đề cần lưu ý:

Trong các nhà máy điện các thiết bị điện được nối với nhau theo một sơ đồ nhất
định gọi là sơ đồ nối điện. Việc chọn sơ đồ nối điện là khâu quan trọng khi thiết kế Nhà

Nhóm:01 23
Nhà máy điện và trạm biến áp

máy điện.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ nối điện:

o Yêu cầu về mức độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải địa phương.

o Vai trò, vị trí của nhà máy điện trong hệ thống điện.

o Số lượng, công suất của các máy phát, máy biến áp và đường dây.

o Công suất của phụ tải địa phương và phụ tải ở các cấp điện áp cao.

o Sơ đồ và điện áp của lưới điện thuộc hệ thống đi qua khu vực nhà máy.

o Công suất dự trữ của hệ thống.

Khi chọn sơ đồ nối điện của nhà máy cần chú ý đến sơ đồ phát triển của hệ thống
điện và lưới điện trong tương lai (khoảng 10 năm); chú ý đến điện áp lưới điện mà nhà
máy điện sẽ phát công suất vào, phụ tải mỗi cấp,…

Công suất của máy biến áp phải chọn đủ lớn để có thể truyền tải toàn bộ công
suất thừa của nhà máy vào lưới điện cao áp trong những thời điểm phụ tải địa phương
cực tiểu.

Thường dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các thiết bị phân phối điện áp
cao hoặc dùng để nối máy phát với các cấp điện áp cao.

2.2.2. Các phương án nối điện chính:

Với UMP ≠ UH ,UC = UHT ta có các phương án nối điện như sau:

a. Phướng án 1:

Nhóm:01 24
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

220 KV 110 KV

T2 T3 T4
T5
T1 T6 T7 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

22 KV

b. Phương án 2:

HT

110 KV
220 KV

T4
T1 T2 T3 T5 T6 T7 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6
22 KV

c. Phương án 3:

Nhóm:01 25
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

110 KV
220 KV

T6
T1 T2 T3 T4 T7 T8
T5

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G6 G5
22 KV

d. Phương án 4:

HT
220 KV
110 KV

T2 T6 T7
T1 T3 T4 T5 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G6
G5

22 KV

e. Phương án 5:

Nhóm:01 26
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T5

T1 T2 T3 T4 T7 T8

T6

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

f. Phương án 6:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T5

T1 T2 T3 T4 T7 T8

T6

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

Nhóm:01 27
Nhà máy điện và trạm biến áp

g. Phương án 7:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T5

T1 T2 T3 T6 T7 T8

T4

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G7 G8

h. Phương án 8:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T2 T6

T1 T4 T5 T8 T9 T10

T3 T7

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

i. Phương án 9:

Nhóm:01 28
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

110 KV
220 KV

T6
T1 T2 T3 T4 T6 T7 T8

22 KV ~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

j. Phương án 10:

HT

110 KV
220 KV

T4
T1 T2 T3 T5 T6 T7 T8

22 KV ~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

k. Phương án 11:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T3

T1 T5 T6 T7 T8

T4

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

l. Phương án 12:

Nhóm:01 29
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T2 T8

T1 T4 T5 T6 T9 T10

T3 T7

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

m. Phương án 13:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T2 T8

T1 T4 T5 T6 T7 T10

T3 T9

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

n. Phương án 14:

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T2 T5

T1 T4 T7 T8 T9 T10

T3 T6

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

o. Phương án 15:
Nhóm:01 30
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

220 KV 110 KV 22 KV
T6

T1 T3 T4 T5 T8
T2
T7

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G8

Chọn phương án 4 và 10 vì có sơ đồ nối điện đơn giản, số lượng máy biến áp ít


nhất, tính liên tục trong cung cấp điện cao, độ tin cậy của hệ thống trong nhà máy. Các
thanh cái cao áp 220 kV và 110 kV được cấp bởi nhiều nguồn sẽ dễ dàng trong bảo trì
cũng như thay thế trong tương lai. Hai phương án này có sơ đồ đơn giản, sơ đồ tương
đương trong tính toán ngắn mạch cũng đơn giản.

2.3. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CÁC TỔ MÁY:

Dựa vào đồ thị phụ tải tổng của nhà máy, ta thiết lập được các chế độ vận hành
cho các tổ máy theo từng thời điểm khác nhau. Với các phương án đã chọn, ta thiết lập
các chế độ vận hành cùng công suất cho các tổ máy, chế độ vận hành này giúp vận hành
cũng như điều chỉnh dễ dàng.

Bảng 2.2: Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa khô

Bảng 2.2

12
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
- .15
SF(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863
Nhóm:01 31
Nhà máy điện và trạm biến áp

S 1 tổ máy 129 129 144 144 144 144 144 144


% Svh 1 tổ máy 93 93 103 103 103 103 103 103

Trong đó: %Svh 1 tổ máy =

Với: - Sđm = 138.6 MVA

- SF mùa khô là công suất nhà máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.

- S1 tổ máy là công suất 1 tổ máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.

Bảng 2.3: Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa mưa

Bảng 2.3

12
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
- .15
SF(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690
S 1 tổ máy 101 101 115 115 115 115 115 115
% Svh 1 tổ máy 73 73 83 83 83 83 83 83

Trong đó: %Svh 1 tổ máy =

Với: - Sđm =138,6 MVA

- SF mùa khô là công suất nhà máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.

- S1 tổ máy là công suất 1 tổ máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.

Nhóm:01 32
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chương 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC

3.1. TỔNG QUAN:

Máy biến áp (MBA) là thiết bị dùng để biến đổi điện năng từ điện áp này đến điện
áp khác. Máy biến áp điện lực là thành phần thiết yếu của hệ thống truyền tải điện và
thường là tài sản giá trị nhất trong trạm biến áp.
Thông thường một nhà máy nằm ở xa nơi tiêu thụ. Điện áp do các máy phát phát
ra thường thấp. Muốn truyền tải điện năng với một điện áp lớn thì người ta dùng MBA.
Người ta thường dùng các MBA tăng áp tại nhà máy và MBA hạ áp tại những nơi tiêu
thụ. Đối với một hệ thống điện lớn thì phải qua nhiều lần tăng áp và giảm áp mới đến
đưa được điện năng tới nơi tiêu thụ. Tuy vậy, tổn thất qua MBA là rất lớn.

Nhóm:01 33
Nhà máy điện và trạm biến áp

3.1.1. Một số vấn đề lưu ý về máy biến áp:

MBA là thiết bị không phát ra điện năng mà là thiết bị dùng để biến đổi điện năng
từ điện áp này sang điện áp khác.Trong hệ thống điện chỉ có máy phát điện với phát ra
công suất tác dụng và công suất phản kháng.
MBA thường được chế tạo thành một khối tại nhà máy, phần có thể tháo rời ra
trong chuyên chở chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nên trọng lượng chuyên chở là rất lớn. Vì vậy
cần chú ý phương tiện và khả năng chuyên chở khi xây lắp.
Công suất định mức của MBA được chế tạo theo thang tiêu chuẩn của từng quốc
gia, thường cách nhau rất lớn, nhất là khi công suất càng lớn. Vì vậy, nếu tính toán
không chính xác thì phải chọn MBA có công suất lớn không cần thiết.
Tuổi thọ và khả năng tải của MBA chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ khi vận hành.
Nhiệt độ của MBA không chỉ phụ thuộc vào côgn suất của máy biến áp mà còn phụ
thuộc vào môi trường xung quanh và phương pháp làm mát.
Khi chọn MBA cần tính đến khả năng phát triển của phụ tải trong tương lai, tránh
trường hợp vừa xây dựng xong lại phải thay đổi hoặc đặt thêm MBA.
3.1.2. Phân loại:

o MBA một pha, ba pha.


o MBA hai cuộn dây, ba cuộn dây.
o MBA có cuộn dây phân chia.
o MBA tự ngẫu một pha, ba pha…
3.1.3. Làm mát máy biến áp:

Khi làm việc, do tổn thất trong lõi thép và các cuộn dây, trong MBA luôn sinh ra
một lượng nhiệt rất lớn. Để giữ cho nhiệt độ ở các phần của MBA nằm trong giới hạn
cho phép để đảm bảo sự làm việc chắc chắn của MBA trong suốt thời gian làm việc thì
cần có các biện pháp toả nhiệt tốt từ MBA ra môi trường xung quanh. Tuỳ thuộc vào cấu
tạo, công suất của MBA mà người ta sử dụng các biện pháp làm mát khác nhau.
Một số biện pháp làm mát MBA: Tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn bằng dầu có
thêm quạt để tăng khả năng trao đổi và toả nhiệt, tuần hoàn cưỡng bức dầu có thêm quạt,
làm mát bằng nước…
3.1.4. Quá tải máy biến áp:

MBA có những lúc vận hành non tải nhưng cũng có những lúc vận hành quá tải
trong một khoảng thời gian mà không làm hỏng ngay MBA. Vấn đề cần đặt ra là phải

Nhóm:01 34
Nhà máy điện và trạm biến áp

xác định được công suất mà MBA có thể tải được và thời gian làm việc cho phép tương
ứng.
Người ta phân biệt hai trường hợp quá tải của MBA là quá tải bình thường và quá
tải sự cố.
a. Quá tải bình thường:
Quá tải bình thường là quá tải thường xuyên xảy ra của MBA, có tính chất chu kỳ.
Các bước tiến hành khi xét chế độ quá tải bình thường của MBA :
+ Đẳng trị đồ thị phụ tải qua MBA về dạng đồ thị phụ tải có hai bậc.
+ Xác định hệ số K2đt :
Si
S dmMBA
K2đt = với Ki =
Trong đó : Si , Ti là công suất và thời gian quá tải
Nếu K2đt ≥ 0.9KMax thì K2 = K2đt , T2 = ∑Ti

Nếu K2đt ≤ 0.9KMax thì K2 = 0.9KMax , tính lại T2 =

+ Xác định hệ số K1 : K1 =
Với Ti được xác định trong khoảng thời gian 10h trước khi xảy ra quá tải. Nếu
không đủ 10h thì lấy phần sau khi quá tải, nếu trước hoặc sau khi quá tải không đủ 10h
thì lấy phần trước cộng với phần sau cho đủ 10h vì là đồ thị phụ tải hàng ngày. Nếu
cộng cả phần trước và sau vẫn không đủ 10h thì MBA đã chọn không đủ khả năng tải
mà phài chọn MBA có công suất lớn hơn.
b. Quá tải sự cố:
Thực tế vận hành thì sự cố MBA ít xảy ra. Để đảm bảo tính liên tục trong cung
cấp điện, có thể cho phép MBA làm việc với hệ số quá tải sự cố lớn hơn bình thường,
MBA được phép quá tải 40% không quá 5 ngày đêm với thời gian quá tải mỗi ngày
không quá 6h và hệ số phụ tải ban đầu trước lúc quá tải K1sc không quá 0.93.
Hệ số quá tải sự cố : Kqtsc = 1.4 đối với MBA đặt ngoài trời.
Kqtsc = 1.3 đối với MBA đặt trong nhà.
Đối với máy biến áp tự ngẫu:

Nhóm:01 35
Nhà máy điện và trạm biến áp

Công suất truyền qua cuộn cao và cuộn trung có thể bằng công suất MBA nhưng

công suất truyền qua cuộn hạ chỉ bằng α.SMBA với gọi là hệ số lợi của MBA tự
ngẫu.
3.2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN:

3.2.1. Phương án 1:

HT
220 KV
110 KV

T2 T6 T7
T1 T3 T4 T5 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G6
G5

22 KV

Hình 3.1. Sơ đồ nối điện phương án 1.


a. Chọn máy biến áp T1,T2,T3,T4:
- Ba MBA T1, T2,T3 ,T4 giống nhau, chỉ tính cho 1 MBA.
- Do máy biến áp nối với máy phát điện nên ta chọn công suất máy biến áp tương ứng
với công suất máy phát điện.
UC = 220 (kV), UH = 13.8 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)
Từ các thông số trên tra bảng ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây kiểu
TДЦГ có SđmT1 = SđmT2 = SđmT3 = SđmT4 =200 (MVA) với các thông số như sau:
Bảng 3.1: Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn, phụ lục 3, Trang 241)
Bảng 3.1

Sđm Uđm (kV) Tổn thất (kW)


UN (%) i (%)
(MVA) Cao Hạ ΔP0 ΔPN

Nhóm:01 36
Nhà máy điện và trạm biến áp

200 242 13.8 11 0,4 130 660

b. Chọn máy biến áp T7, T8


UC = 110 (kV), UH = 15.75 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)
Từ các thông số trên tra bảng chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây TДЦГ có
SđmT7 = SđmT8 = 240 (MVA) với các thông số như sau:
Bảng 3.2 Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn, phụ lục 3, Trang 240)
Bảng 3.2

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

240 121 15.75 10.5 3.5 540 700

c. Chọn máy biến áp T5 và T6:


Hai MBA T5, T6 giống nhau, chỉ tính cho 1 MBA.

Hệ số mẫu:
Công suất qua cuộn hạ: SH-MBAT5T6 = S22KV
Công suất qua cuộn trung: ST-MBAT5T6 = 2SMF -2/5 Std -S110KV
Công suất qua cuộn cao: SC-MBAT5T6 = SH-MBAT5T6- ST-MBAT5T6
Công suất qua cuộn cao khi máy biến áp T7 hỏng: SC-MBAT5T6 = SH-MBAT5T6 - (SMF -
1/5 Std -S110KV)
Bảng 3.3 Bảng phân phối công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu T4, T5 .
Bảng 3.3
12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23

Nhóm:01 37
Nhà máy điện và trạm biến áp

S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150


S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
SH 19 19 38 38 26 26 23 23
ST 282 282 104 104 179 179 204 204
SC bt -263 -263 -66 -66 -153 -153 -181 -181
SC T7 hỏng -84,4 -84,4 111 111 24 24 -4 -4
SH/α 19 19 38 38 26 26 23 23

Trong thực tế, trường hợp cả máy phát G5, G6 và máy biến áp tự ngẫu cùng hỏng
là rất hiếm nên tạm thời ta chưa xét đến trường hợp này.
Do công suất qua cuộn cao là lớn nhất, nên ta lấy công suất cuộn cao để chọn máy
biến áp tự ngẫu.
Công suất cuộn cao : SC-MBAmax = 263(MVA)

SđmT5,T6≥ ≥ ≥ 187.9(MVA)

Ta chọn S

Kiểm tra lại điều kiện quá tải:


Đồ thị phụ tải qua cuộn cao máy biến áp:

Nhóm:01 38
Nhà máy điện và trạm biến áp

300
263 263

250

200 181 181


153 153
150
S(MVA)

100
66 66

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.2. Đồ thị phụ tải qua cuộn cao áp của máy biến áp T5, T6

*Kiểm tra điều kiện quá tải bình thường:


Từ đồ thị phụ tải qua cuộn cao áp của máy biến áp (công suất lớn nhất) ta thấy
Smax = 263(MVA), Smin = 66(MVA). Chọn máy biến áp có Sđm = 200(MVA).

Với kết quả đã chọn ở trên là S ta thấy, khi một máy biến áp
tự ngẫu bị hỏng thì máy biến áp tự ngẫu còn lại chịu công suất quá tải liên tục trong 6
giờ (Từ 00 giờ đến 06 giờ) < =6 giờ nên thỏa điều kiện quá tải bình thường.
*Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố:
Tiến hành kiểm tra khả năng quá tải với S đm = 200(MVA) ta có kết quả được ghi
trong bảng sau (Bảng 3.4):
Bảng 3.4
TT 1 2 3 4
Si 263 66 153 181
Ki =Si/200 1,32 0,33 0,76 0,91
Ki 2 1,74 0,11 0,59 0,82
Ti 6 6 6 6

Nhóm:01 39
Nhà máy điện và trạm biến áp

Ki2*Ti 10,44 0,65 3,51 4,91

Xác định vùng K2, T2 bằng cách đẳng trị vùng Ki > 1:

Áp dụng công thức:


K 2 đt =
√ΣK 2i . T i
ΣT i
= = 1.32

Tỷ số Vậy chọn K2 = K2 đt = 1 và T2 = 12h


Vì trước vùng K2 không đủ 10 giờ nên ta lấy 10 giờ sau vùng K2 để tính K1:

K1 = 0,708; T2 = 12h từ đường cong quá tải hình 4.1 trang 31 sách Huỳnh Nhơn
=> K2cp = 1,14 <1,32
Do K2cp < K2 Nên máy biến áp có công suất S đm = 200(MVA) không thỏa mãn
điều kiện quá tải sự cố.
Ta tiếp tục nâng công suất máy biến áp lên, chọn máy biến áp có Sđm =250 (MVA)
*Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố:
Tiến hành kiểm tra khả năng quá tải với S đm = 250(MVA) ta có kết quả được ghi
trong bảng sau (Bảng 3.5):
Bảng 3.5
TT 1 2 3 4
Si 263 66 153 181
Ki =Si/250 1,05 0,26 0,61 0,72
Ki 2 1,106 0,069 0,374 0,524
Ti 6 6 6 6
Ki2*Ti 6,640 0,418 2,247 3,145

Nhóm:01 40
Nhà máy điện và trạm biến áp

Xác định vùng K2, T2 bằng cách đẳng trị vùng Ki > 1:

Áp dụng công thức:


K 2 đt =
√ΣK 2i . T i
ΣT i
= = 1.05

Tỷ số Vậy chọn K2 = K2 đt = 1.05 và T2 = 8h


Vì trước vùng K2 không đủ 10 giờ nên ta lấy 10 giờ sau vùng K2 để tính K1:

K1 = 0,32; T2 = 8h từ đường cong quá tải hình 4.1 trang 31 sách Huỳnh Nhơn =>
K2cp = 1,07 >1.05
Do K2cp > K2 Nên máy biến áp có công suất Sđm = 250(MVA) thỏa mãn điều kiện
quá tải sự cố.

Vậy ta chọn MBA tự ngẫu 3 pha có số hiệu ATДHTH có SđmB = 250 (MVA) với
các thông số như sau:

Bảng 3.6: Thông số máy biến áp ATДHTH (Bảng Trang 245 sách Huỳnh Nhơn)
Bảng 3.6

Tổn thất (kW)


Sđm Điện áp ( kV) UN (%)
i(%) ΔPN
(MVA) ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

250 230 121 22 11 32 20 0.4 145 520 430 390

3.2.2. Phương án 2:

Nhóm:01 41
Nhà máy điện và trạm biến áp

HT

110 KV
220 KV

T4
T1 T2 T3 T5 T6 T7 T8

22 KV ~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

a. Chọn máy biến áp T1 và T2:


Hai MBA T1, T2 giống nhau, chỉ tính cho 1 (MBA).
UC = 220 (kV), UH = 22 (kV) ; Từ đồ thị phụ tải phía 22Kv ta thấy Smax 22Kv =
38(MVA)
38 38
40

35

30 26 26
23 23
25
19 19
20
S(MVA)
15

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.3: Đồ thị phụ tải cấp điện áp 22 kV.


Hai MBA T1, T2 vận hành song song nên phải chọn 2 MBA sao cho khi 1 MBA bị
sự cố thì MBA còn lại phải cung cấp đủ công suất S = 38(MVA) cho các phụ tải.
Chọn: Kqtsc = 1.4 ( MBA đặt ngoài trời)
Kqtsc SđmT1,T2 > SH-Max

= > SđmT1,T2 > = = 37.14(MVA)


Nhóm:01 42
Nhà máy điện và trạm biến áp

= > chọn MBA có Sđm = 40 (MVA)


Kiểm tra điều kiện quá tải.
Từ đồ thị phụ tải với S đm = 40 (MVA), khi so sánh với đồ thì phụ tải thì ta thấy
không có tình trạng máy biến áp làm việc quá tải. Ta chọn máy biến áp có công suất là
Sđm =40 (MVA)
Vậy ta chọn MBA có SđmB = 40 (MVA) với các thông số như sau:
Bảng 3.7 Thông số máy biến áp ONAF. (PL3, sách Huỳnh Nhơn Trang 239)
Bảng 3.7

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

40 230 22 12 0.2 22 150

b. Chọn máy biến áp T3 và T4:


Hai MBA T3 , T4 giống nhau, chỉ tính cho 1 MBA.

Hệ số mẫu:
Công suất qua cuộn hạ: SH-MBA = SMF-1/6 Std
Công suất qua cuộn trung: ST-MBA = (2SMF-2/6 Std - ST110KV )/2
Công suất qua cuộn cao: SC-MBA = SH-MBA + ST-MBA
Bảng 3.8: Bảng phân phối công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu T3, T4
Bảng 3.8
12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23

S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150

S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176

Nhóm:01 43
Nhà máy điện và trạm biến áp

SH 180 180 178,83 178,8 178,83 178,83 178,83 178,83

ST 142,5 142,5 53,83 53,83 91,33 91,33 103,83 103,83

SC bt 322,5 322,5 232,66 232,66 270,16 270,16 282,66 282,66

SH/α 360 360 357,66 357,66 357,66 357,66 357,66 357,66

Do công suất qua cuộn hạ là lớn nhất, nên ta lấy công suất cuộn hạ để chọn máy
biến áp tự ngẫu.
Công suất cuộn hạ: SH-MBA = 180 (MVA)
S H − MBA
α
SđmT2,T3 = = ≥ 360(MVA)
Vậy, chọn MBA có Sđm T2, T3 = 360 (MVA)
Bảng 3.9 Thông số máy biến áp ATДHГH (sách Huỳnh Nhơn,phụ lục 3,Trang 245)
Bảng 3.8

Tổn thất (kW)


Sđm Điện áp ( kV) UN (%)
i(%) ΔPN
(MVA)
ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

360 230 121 22 8 28 18 1,4 450 900 500 650

c. Chọn máy biến áp T5, T6, T7, T8:


- Do máy biến áp nối với máy phát điện nên ta chọn công suất máy biến áp tương ứng
với công suất máy phát điện.
UC = 110 (kV), UH = 10.5 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)
Từ các thông số trên tra bảng ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây kiểu
TДЦГ có SđmT1 = 200(MVA) với các thông số như sau:

Nhóm:01 44
Nhà máy điện và trạm biến áp

Bảng 3.10: Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn, phụ lục 3, Trang 241)
Bảng 3.10

Sđm Uđm (kV) Tổn thất (kW)


UN (%) i (%)
(MVA)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

200 121 10.5 10.5 0.5 140 700

Nhóm:01 45
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


4.1 Mục đích:

Tính toán dòng ngắn mạch để phục vụ cho việc chọn các khí cụ điện ( máy cắt, kháng
điện, biến dòng, biến điện áp) và các dây dẫn, thanh cáp.
Chỉ tính ngắn mạch 3 pha vì thường dòng ngắn mạch 3 pha lớn hơn dòng ngắn mạch 2
pha và dòng ngắn mạch 1 pha.
Nguồn cung cấp cho dòng ngắn mạch là hệ thống, máy phát.Máy bù đồng bộ chỉ xét đến
khi ngắn mạch trên cực của nó.
Khi tính toán ngắn mạch trên hệ thống U>1000V có thể bỏ qua thành phần điện trở R
mà chỉ xét đến điện kháng X, vì R thường nhỏ hơn X nhiều.

4.2 Tính toán dòng ngắn mạch tại các điểm trong từng phương án:

4.2.1 Phương án 1:

Eht

X*HT

X*L
N1 220 KV N2
110 KV

X*T7 X*T8
X*T5.C X*T6.C X*T5T6.T
X*T1 X*T2 X*T3 X*T4 N8 N9
N4 N5 N6 N7
X*G5 X*G6
X*G1 X*G2 X*G3 X*G4 X*T6.H
X*T5.H
N3 ~ ~
~ ~ ~ ~ E5 E6
E1 E2 E3 E4
22 KV

Hình 4.1: Sơ đồ ngắn mạch phương án 1.

Nhóm:01 46
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chọn

Dòng ngắn mạch cơ bản:

Ta có điện kháng trong hệ đơn vị tương đối của các phần tử:

Điện kháng của máy biến áp từ ngẫu 3 pha:

Nhóm:01 47
Nhà máy điện và trạm biến áp

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 220kV (ngắn mạch tại N1):

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 110kV (ngắn mạch tại N2):

Nhóm:01 48
Nhà máy điện và trạm biến áp

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 22kV (ngắn mạch tại N3):

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại đầu cực máy phát G1 (ngắn mạch tại
N4):

Nhóm:01 49
Nhà máy điện và trạm biến áp

Ngắn mạch tại N4 giống như ngắn mạch tại N5, N6 và N7:

=>

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại đầu cực máy phát G5 (ngắn mạch tại
N8):

Ngắn mạch tại N8 giống như ngắn mạch tại N9 =>


Dòng điện ngắn mạch tại N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7 trong hệ đơn vị tương đối:

Nhóm:01 50
Nhà máy điện và trạm biến áp

Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

4.2.2 Phương án 2:
Eht

X*HT

X*L
N1 N2
110 KV
220 KV

X*T3.C X*T4.C X*T3T4.T


X*T1 X*T2 X*T5 X*T6 X*T7 X*T8
N4 N5 N6 N7 N8 N9

X*T4.H X*G3 X*G4 X*G5 X*G6


X*T3.H

N3
~ ~ ~ ~
X*G1 X*G2 E3 E4 E5 E6
22 KV
~ ~
E1 E2

Hình 4.2: Sơ đồ ngắn mạch phương án 2.


Chọn Scb =1000 MVA
U cb =220 ; 110 ; 22 ; 10 ,5 (kV )
Dòng ngắn mạch cơ bản:

Nhóm:01 51
Nhà máy điện và trạm biến áp
S cb 1000
I cb(220 kV )= = =2 , 62(kA )
√3 U cb √3 .220
Scb 1000
I cb(110 kV) = = =5 , 25(kA)
√3 U cb √ 3 .110
S cb 1000
I cb(22 kV )= = =26 , 24 (kA)
√ 3U cb √3 .22
Scb 1000
I cb(10 ,5 kV ) = = =54 , 98(kA )
√ 3 U cb √ 3.10 ,5
Ta có điện kháng trong hệ đơn vị tương đối của các phần tử:
S cb 1000
X HT ∗¿ = =0,1667(Ω)
S N 6000
S cb 1000
X L∗¿ x o .l . 2
=0 , 4.120 . =0 , 99(Ω)
U cb(220kV ) 22 02
U N % Scb 10 , 5 1000
X T 1∗¿ X T 2∗¿ . = . =2 ,6 (Ω)
100 S dm 100 40
U N % S cb 11 1000
X T 3∗¿ X T 4∗¿ . = . =0 , 31(Ω)
100 S dm 100 360
U N % S cb 10 , 5 1000
X T 5∗¿ X T 6∗¿ X T 7∗¿ X T 8∗¿ . = . =0 ,52( Ω)
100 S dm 100 200
S cb 1000
X G 1∗¿ X G 2∗¿ X G 3∗¿ X G 4∗¿ X G 5∗¿ X G 6∗¿ x ' ' d . =0 ,19. = 1,01 (Ω)
S dm 188
Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 220kV (ngắn mạch tại N1):
X 1∗¿ ¿
X 2∗¿ ¿ ¿
X 3∗¿ ¿ ¿
1

1
X eqN 1∗¿= ¿
1
X 1∗¿+ ¿
1
X 2∗¿+ ¿
1 1 1
X 3∗¿= + + =2 , 41(Ω) ¿
1 ,15 1 ,81 1, 01
→ X eqN 1∗¿ 0 , 41(Ω)

Nhóm:01 52
Nhà máy điện và trạm biến áp

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 110kV (ngắn mạch tại N2):

X 1∗¿ ¿
X 2∗¿ ¿ ¿
X 3∗¿ ¿ ¿

X 4∗¿ ¿ ¿
X 4∗¿
→ X eqN 2∗¿ X 3∗. ¿
1 , 01 ×0 , 76
X 3∗+ X 4∗¿= =0 , 28(Ω)¿
1 ,01+ 0 ,76
Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại thanh cái 22kV (ngắn mạch tại N3):
X 1∗¿ ¿
X 2∗¿ ¿ ¿
X 3∗¿ ¿ ¿
X 4∗¿ ¿ ¿

X 4∗¿
→ X eqN 3∗¿ X 3∗. ¿
X T 6. H 1 , 01× 0 ,76 0 , 18
X 3∗+ X 4∗¿+ = + =0 , 52(Ω)¿
2 1 , 01+0 , 76 2
Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại đầu cực máy phát G1 (ngắn mạch tại
N4):
X 1∗¿ ¿
X 2∗¿ ¿ ¿
X 2∗¿
X 3∗¿ X 1∗. ¿
1, 15 ×1 , 01
X 1∗+ X 2∗¿= =0 , 54(Ω) ¿
1 , 15+1 ,01

X 4∗¿ X 3∗. ¿ ¿

X G 1∗¿
X eqN 4∗¿ X 4∗. ¿
2 ,94.1 , 01
X 4∗+ X G 1∗¿= =0 , 75 ¿
2 , 94+1 , 01

Nhóm:01 53
Nhà máy điện và trạm biến áp

=> X eqN 4∗¿ X eqN 5∗¿ X eqN 6∗¿ X eqN 7∗¿ 0 ,75 (Ω)

Biến đổi tương đương điện kháng về điểm ngắn mạch tại đầu cực máy phát G5 (ngắn mạch tại
N8):
X 1∗¿ ¿
X 2∗¿ ¿ ¿
X 2∗¿
X 3∗¿ X 1∗. ¿
X T 6.C ∗¿ X T 6.T ∗¿ 1 ,15 ×1 , 81 0 , 7 0
X 1∗+ X 2∗¿+ + = + + =1 ,01 (Ω)¿ ¿ ¿
2 2 1 , 15+1 , 81 2 2
X 4∗¿ X 3∗. ¿ ¿
X G 3∗¿
X eqN 8∗¿ X 4∗. ¿
0 , 21×1 , 01
X 4∗+ X G 3∗¿= =0,174 (Ω)¿
0 , 21+1 , 01
Ngắn mạch tại N8 giống như ngắn mạch tại N6, N7, N9 => X eqN 8∗¿ X eqN 9∗¿ 0,174 (Ω)
Dòng điện ngắn mạch tại N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7, N8, N9 trong hệ đơn vị tương đối:
¿ 1 1 ¿ 1 1
I N 1 (cb)= ¿ = =2, 44(kA)I N 2(cb) = ¿ = =3 ,57 (kA)
X eqN 1
0 , 41 X eqN 2 0 ,28

¿ 1 1 ¿ ¿ 1 1
I N 3 (cb) = ¿ = =1 , 92( kA)I N 4(cb )=I N 5(cb) = ¿ = =1 , 33(kA)
X eqN 3
0 ,52 X eqN 4 0 , 75

¿ ¿ ¿ ¿ 1 1
I N 6(cb) =I N 7 (cb)=I N 8 (cb )=I N 9(cb )= ¿ = =5 ,74 (kA)
X eqN 8
0,174

Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:


I N 1 =I ¿N 1 (cb ) . I cb (220 KV ) =2 , 44 ×2 , 62=6 ,39(kA) I N 2=I ¿N 2 (cb ) . I cb (110 KV )=3 , 57 ×5 , 25=18 ,74 (kA )
I N 3 =I ¿N 3 (cb) . I cb (22 KV )=1 , 92× 26 , 24=50 ,38 (kA)
I N 4=I N 5=I ¿N 4(cb ) . I cb (10 ,5 KV )=1 , 33× 54 , 98=73 ,12(kA)
I N 6=I N 7 =I N 8=I N 9=I ¿N 8(cb ) . I cb (10 ,5 KV )=5 , 74 ×54 , 98=315 , 58(kA)

Nhóm:01 54
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 5: TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA 3 PHA 2 CUỘN


DÂY

Khi có n máy làm việc song song:

Nhóm:01 55
Nhà máy điện và trạm biến áp

Trong đó: - Tổn thất không tải

- Tổn thất ngắn mạch


n – Số MBA làm việc song song.

- Công suất định mức MBA.


T – Thời gian làm việc của MBA ( giờ ).

- Công suất của n MBA tương ứng với thời gian .

5.1 Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu:

Khi có n máy làm việc song song:

Trong đó: Hệ số có lợi

Nhóm:01 56
Nhà máy điện và trạm biến áp

5.1.1 Phương án 1:

HT
220 KV
110 KV

T2 T6 T7
T1 T3 T4 T5 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G6
G5

22 KV

Bảng 5.1 Bảng phân phối công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu T4, T5 .

Bảng 5.1

12 -
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 15 - 18 18 - 21 21 - 24
.15
SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150
S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
SH 19 19 38 38 26 26 23 23
ST 282 282 104 104 179 179 204 204
S C bt -263 -263 -66 -66 -153 -153 -181 -181
S C T7 hỏng -84,4 -84,4 111 111 24 24 -4 -4
S H/α 19 19 38 38 26 26 23 23

Nhóm:01 57
Nhà máy điện và trạm biến áp

Bảng 5.2: bảng thông số MBA

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

200 242 13.8 11 0,4 130 660

- Tổn thất điện năng trong vòng 1 ngày của MBA T1 và T2,T3,T4 vào mùa khô:
- Vì cả 4 máy bằng nhau nên chỉ tính cho 1 máy

- Tổn thất điện năng trong vòng 1 ngày của MBA T1 và T2 vào mùa mưa:

- Tổn thất ∆ A trong một năm (6 tháng mùa mưa, 6 tháng mùa khô)

b. Chọn máy biến áp T7, T8

UC = 110 (kV), UH = 15.75 (kV)

SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)

Nhóm:01 58
Nhà máy điện và trạm biến áp

Từ các thông số trên tra bảng chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây TДЦГ có SđmT7 =
SđmT8 = 240 (MVA) với các thông số như sau:

Bảng 5.3 Thông số máy biến áp

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

240 121 15.75 10.5 3.5 540 700

Tổn thất điện năng MBA T7,T8:


Tổn thất trong 1 ngày vào mùa khô:

- Tổn thất điện năng trong vòng 1 ngày của MBA T7 và T8 vào mùa mưa:

- Tổn thất ∆ A trong một năm (6 tháng mùa mưa, 6 tháng mùa khô)

Nhóm:01 59
Nhà máy điện và trạm biến áp

c. Chọn MBA T5,T6:


Thông số MBA:

Tổn thất (kW)


Sđm Điện áp ( kV) UN (%)
i(%) ΔPN
(MVA) ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

250 230 121 22 11 32 20 0.4 145 520 430 390

- Tổn thất điện năng về mùa mưa qua hai MBA tự ngẫu trong một ngày sẽ là:

- Tổn thất điện năng về mùa mưa qua hai MBA tự ngẫu trong mưa khô sẽ là:

Nhóm:01 60
Nhà máy điện và trạm biến áp

Mùa mưa:

Tổn thất điện năng trong năm:

Nhóm:01 61
Nhà máy điện và trạm biến áp

5.1.2 Phương án 2:
HT

110 KV
220 KV

T4
T1 T2 T3 T5 T6 T7 T8

22 KV ~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

Bảng 5.2 Chế độ vận hành vào mùa mưa


Bảng 5.2
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
SF(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690
S 1 tổ máy 101 101 115 115 115 115 115 115
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150
S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
S tự dùng 48 48 55 55 55 55 55 55

a. Tính toán tổn thất cho MBA 3 pha 2 cuộn dây T1 và T2:

Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa khô:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
SF(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863
S 1 tổ máy 129 129 144 144 144 144 144 144
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVmax 75 75 250 250 175 175 150 150
S220KVmax 176 176 353 353 247 247 176 176
S tự dùng 62 62 70 70 70 70 70 70

Nhóm:01 62
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chế dộ vận hành của các tổ máy vào mùa khô:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
SF(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863
S 1 tổ máy 129 129 144 144 144 144 144 144
S tự dùng 62 62 70 70 70 70 70 70
S qua MBA
9,5 9,5 19 19 13 13 11,5 11,5
(MVA)

Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa mưa:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S F(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690
S 1 tổ máy 101 101 115 115 115 115 115 115
S tự dùng 48 48 55 55 55 55 55 55
S qua MBA
9,5 9,5 19 19 13 13 11,5 11,5
(MVA)

Thông số MBA T1, T2:

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

40 230 22 12 0.2 22 150

Tổn thất điện năng trong 1 ngày vào mùa khô:

Nhóm:01 63
Nhà máy điện và trạm biến áp

Tổn thất điện năng trong 1 ngày vào mùa mưa:

Tổn thất điện năng trong năm:

b. Tính toán tổn thất cho MBA từ ngẫu T3,T4:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188
S22KVmax 19 19 38 38 26 26 23 23
S110KVma 75 75 250 250 175 175 150 150
x
S220KVma 176 176 353 353 247 247 176 176
x
SH 180 180 178,83 178,8 178,83 178,83 178,83 178,83
ST 142,5 142,5 53,83 53,83 91,33 91,33 103,83 103,83
SC bt 322,5 322,5 232,66 232,66 270,16 270,16 282,66 282,66

Thông số của MBA từ ngẫu T3, T4:

Tổn thất (kW)


Sđm Điện áp ( kV) UN (%)
i(%) ΔPN
(MVA)
ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

360 230 121 22 8 28 18 1,4 450 900 500 650

Ta có:

SH-MBA = SMF-1/6 Std


ST-MBA = (2SMF-2/6 Std - ST110KV )/2
SC-MBA = SH-MBA + ST-MBA

Nhóm:01 64
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chế độ làm việc của các tổ máy vào mùa khô


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S 1 tổ máy 129 129 144 144 144 144 144 144
SH 118,7 118,7 132,3 132,3 132,3 132,3 132,3 132,3
ST 81,2 81,2 7,3 7,3 44,8 44,8 57,3 57,3
SC 199,8 199,8 139,7 139,7 177,2 177,7 189,7 189,7

Chế độ làm việc của các tổ máy vào mùa mưa:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S 1 tổ máy 101 101 115 115 115 115 115 115
SH 93 93 105,8 105,8 105,8 105,8 105,8 105,8
ST 47,5 47,5 -28,3 -28,3 9,2 9,2 21,7 7
SC 140,5 140,5 77,5 77,5 115 115 127,5 127,5

Nhóm:01 65
Nhà máy điện và trạm biến áp

- Tổn thất điện năng về mùa mưa qua hai MBA tự ngẫu trong mưa khô sẽ là:

- Tổn thất điện năng về mùa mưa qua hai MBA tự ngẫu trong mưa mưa sẽ là:

- Tổn thất ∆ A của hai MBA tự ngẫu trong một năm (6 tháng mùa mưa, 6 tháng mùa khô)

c. Tính toán tổn thất cho MBA 3 pha 2 cuộn dây T5,T6,T7,T8:
Ta có:

Chế dộ vận hành của các tổ máy vào mùa khô:


Nhóm:01 66
Nhà máy điện và trạm biến áp

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


SF(MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863
S 1 tổ máy 129 129 144 144 144 144 144 144
S tự dùng 62 62 70 70 70 70 70 70
S qua MBA 765,
765,6 851,3 851,3 851,3 851,3 851,3 851,3
(MVA) 7

Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa mưa:


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S F(MVA) 604 604 690 690 690 690 690 690
S 1 tổ máy 101 101 115 115 115 115 115 115
S tự dùng 48 48 55 55 55 55 55 55
S qua MBA
596 596 680,8 680,8 680,8 680,8 680,8 680,8
(MVA)

Ta cố thông số của MBA T5,T6,T7,T8:

Sđm Uđm (kV) Tổn thất (kW)


UN (%) i (%)
(MVA)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

200 121 10.5 10.5 0.5 140 700

- Tổn thất điện năng trong vòng 1 ngày của MBA T5,T6,T7,T8 vào mùa khô:

- Tổn thất điện năng trong vòng 1 ngày của MBA T5,T6,T7,T8 vào mùa mưa:

Nhóm:01 67
Nhà máy điện và trạm biến áp

- Tổn thất ∆ A trong một năm (6 tháng mùa mưa, 6 tháng mùa khô)

Nhóm:01 68
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH

Để vận hành nhà máy điện, ngoài các thiết bị chính như máy phát, máy biến áp thì cần
phải có các khí cụ bảo vệ và các phần dẫn điện.
Việc lựa chọn khí cụ bảo vệ là vô cùng quan trọng, vì nếu chọn khí cụ không phù hợp có thể
ảnh hưởng đến yêu cầu kỹ thuật, giảm an toàn và tăng chi phí,....
Các đặc điểm và điều kiện cơ bản để lựa chọn khí cụ:
 Chọn máy cắt:

Máy cắt được chọn theo các điều kiện sau:


+ Loại máy cắt điện.
+ Điện áp: UđmMC ≥ Ulàm việc.
+ Dòng điện: IđmMC ≥ Ilvcb
+ Ổn định nhiệt: I2nh × tnh ≥ BN.
+ Ổn định lực điện động: Iƞđ ≥ Ixk.
+ Điều kiện cắt: IcắtMC ≥ INM.
 Chọn dao cách ly:

Dao cách ly được lựa chọn theo các điều kiện sau:
+ Loại dao cách ly.
+ Điện áp: UđmDCL ≥ Ulàm việc.
+ Dòng điện: IđmDCL ≥ Ilvcb.
+ Ổn định nhiệt: I2nh × tnh ≥ BN.
+ Ổn định lực điện động: Iƞđ ≥ Ixk.

Nhóm:01 69
Nhà máy điện và trạm biến áp

6.1. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 1:

HT
220 KV
110 KV

T2 T6 T7
T1 T3 T4 T5 T8

~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6

22 KV
Hình 6.1: Sơ đồ nối điện phương án 1.
6.1.1. Cấp điện áp 220KV:
Tại thanh góp 220KV có các hệ thống mạch đường dây khác nhau, ta cần tính tất cả các dòng

cưỡng bức trên các mạch này làm cơ sở chọn máy cắt cách ly cho thanh góp 220Kv.

a. Mạch đường dây nối với hệ thống. ( 2 đường dây)

b. Mạch đường dây nối với phụ tải. ( 5 đường dây)

c. Mạch nối cuộn cao MBA tự ngẫu T5, T6 với thanh góp 220 kV:

Nhóm:01 70
Nhà máy điện và trạm biến áp

Khi MBA T7 bị sự cố , hai máy biến áp tự ngẫu vận hành song song cuộn cao phải gánh công
suất:

d. Mạch nối với phía máy phát cao áp:

Suy ra, dòng cưỡng bức qua thanh góp 220kV là:

Vậy ta chọn máy cắt SF6 kiểu HGF-114/1A.

Bảng 6.1: Thông số máy cắt HGF 114/1A.

Bảng 6.1

Nhóm:01 71
Nhà máy điện và trạm biến áp

Udm(kV) Idm(A) Icat dm(kA) Idddm(kA) Inh/tnh


(kA/s)
Dữ liệu chọn 220 750 8,136 20.71
HGF-114/1A 220 1250 40 100/√ 2 40/3
Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02sec
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.


Chọn dao cách ly PH-Д31,2 (sách trang 286)
Bảng 6.2: Thông số dao cách ly PH-Д31,2
Bảng 6.2
Udm(kV) Idm(A) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 220 750 20,71
PHД 31,2 220 1000 80 31,5/4

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02sec
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.


6.1.2 Cấp điện áp 110k:
a. Mạch đường dây nối với phụ tải: (2 đường dây)

Nhóm:01 72
Nhà máy điện và trạm biến áp

b. Mạch nối cuộn trung MBA tự ngẫu (T4 T5) với thanh góp 110kV

c. Mạch nối với máy phát phía cao áp:

Như vậy, dòng cưỡng bức qua thanh góp 110kV là:

→Vậy ta chọn máy cắt S1-123 Sách trang 290


Bảng 6.3:Bảng chọn máy cắt cho cấp điện áp 110kV.
Bảng 6.3
Udm(kV) Idm(A) Icat dm(kA) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 110 1310 41,455 105,524
S1-123 110 3100 40 100√ 2 50/3

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

Nhóm:01 73
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chọn dao cách ly PH-Д (sách trang 286)


Bảng 6.4: Thông số dao cách ly
Bảng 6.4
Udm(kV) Idm(A) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 110 1310 41,455
PH-Д 110 2000 100 40/3

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

6.1.3 Cấp điện áp 22kV:


a. Mạch nối với cuộn hạ MBA tự ngẫu (T5T6) với thanh cái 22kV:

b.Mạch nối với máy phía cao áp:

Như vậy, dòng cưỡng bức qua thanh góp 22kV là:

→Vậy ta chọn máy cắt BBҐ-20 (sách trang 287)

Nhóm:01 74
Nhà máy điện và trạm biến áp

Bảng 6.5:Bảng chọn máy cắt cho cấp điện áp 22k.


Bảng 6.5
Udm(kV) Idm(A) Icat dm(kA) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 22 4580 19.48 49.58

BBҐ-20 24 11200 90 300 105/4

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

Chọn dao cách ly PBP-24 (sách trang 285)


Bảng 6.6: Thông số dao cách ly PBP-24
Bảng 6.6
Udm(kV) Idm(A) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 22 4580 49,58
PBP-24 24 6300 220 80/4

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

Nhóm:01 75
Nhà máy điện và trạm biến áp

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

6.2. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 2:

HT

110 KV
220 KV

T4
T1 T2 T3 T5 T6 T7 T8

22 KV ~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4 G5 G6
Hình 6.2: Sơ đồ phương án 2.
6.2.1 Cấp điện áp 220kV
a. Mạch đường dây nối với hệ thống. (2 đường dây)

b. Mạch đường dây nối với phụ tải. (2 đường)

c. Mạch nối với máy biến áp tự ngẫu T3,T4 với thanh góp 220kV.

Nhóm:01 76
Nhà máy điện và trạm biến áp

Khi MBA T3 gặp sự cố, do 2 MBA tự ngẫu vận hành song song nên cuộn cao phải gánh công
suất là:

d. Mạch nối với phía máy phát cao áp:

Như vậy dòng cưỡng bức qua thanh góp 220kV:

Vậy ta chọn máy cắt SF6 : HGF-114/1A ( sách Huỳnh Nhơn, phụ lục 4.5, trang 291)

Nhóm:01 77
Nhà máy điện và trạm biến áp

Bảng 6.7

Uđm (kV) Iđm (A) I cat đm (kA) Ilddđm (kA) Inh/tnh (kA /s)

Dữ liệu chọn 220 870 24,85 52,71

HGF-114/1A 220 1250 40 100/√ 2 40/3

Kiểm tra ổn định nhiệt của thiết bị


BNtt= I2 (tN +Tkck)
Với I là dòng ngắn mạch
tN <0,02s
Tkck : thời gian tồn tại thành phần không chu kì (thường là 0,05s)
BNtt=24,852.(0,02+0,05) = 43,22

BNđm= I2nh. tnh = 402.3= 4800


BNđm> BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt
Chọn dao cách ly : dao cách ly PHд

Bảng 6.8.

Uđm (kV) Iđm (A) Ilddđm (kA) Inh/tnh (kA /s)

Dữ liệu chọn 220 870 52,71

PHд 220 1000 100 40/3

Kiểm tra ổn định nhiệt của thiết bị


BNtt= I2 (tN +Tkck)
Với I là dòng ngắn mạch
tN <0,02s
Tkck : thời gian tồn tại thành phần không chu kì (thường là 0,05s)
BNtt=52,712.(0,02+0,05) = 194,5

BNđm= I2nh. tnh = 402.3= 4800


BNđm> BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt

Nhóm:01 78
Nhà máy điện và trạm biến áp

6.2.2 Cấp điện áp 110kV.


a. Mạch đường dây nối với phụ tải. (4 đường dây)

b.Mạch nối cuộn trung MBA tự ngẫu (T3 T4) với thanh góp 110kV

c.Mạch nối với máy phát phía cao áp:

Như vậy, dòng cưỡng bức qua thanh góp 110kV là:

=> Ta chọn máy cắt SF6 kiều S1-123


Bảng 6.9
Udm(kV) Idm(A) Icat dm(kA) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 110 1020 36,42 92,71
S1-123 110 3100 40 100√ 2 50/3

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02sec
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

Nhóm:01 79
Nhà máy điện và trạm biến áp

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.


Chọn dao cách ly PH-Д (sách trang 286)
Bảng 6.10: Thông số dao cách ly
Bảng 6.10
Udm(kV) Idm(A) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 110 1020 92,71
PH-Д 110 1250 100 40/3

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02sec
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.


6.2.3 Cấp điện áp 22kV.
a. Mạch nối với thanh góp 220kV

b. Mạch nối với máy phát phía cao ap.

Như vậy, dòng cưỡng bức qua thanh góp 22kV là:

Nhóm:01 80
Nhà máy điện và trạm biến áp

→Vậy ta chọn máy cắt BBҐ-20 (sách trang 287)


Bảng 6.3:Bảng chọn máy cắt cho cấp điện áp 22k.
Bảng 6.11
Udm(kV) Idm(A) Icat dm(kA) Idddm(kA) Inh/tnh
(kA/s)
Dữ liệu chọn 22 4580 19.48 49.58

BBҐ-20 24 11200 90 300 105/4

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

Chọn dao cách ly PBP-24 (sách trang 285)


Bảng 6.4: Thông số dao cách ly PBP-24
Bảng 6.12

Udm(kV) Idm(A) Idddm(kA) Inh/tnh


(kA/s)
Dữ liệu chọn 22 4580 49,58
PBP-24 24 6300 220 80/4

Nhóm:01 81
Nhà máy điện và trạm biến áp

Kiểm tra ổn đinh nhiệt của thiết bị:

Với: I là dòng ngắn mạch


TtN < 0,02s
Tkck: thời gian tồn tại thành phần không chu kỳ( thường là 0,05sec)

BNdm > BNtt thỏa điều kiện ổn định nhiệt.

Nhóm:01 82
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 7: SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

7.1 Tổng quát.

Sơ đồ nối điện có ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cả mạch điện, vì vậy
việc lựa chọn sơ đồ nối điện hợp lí mang ý nghĩa hết sức to lớn trong việc quy hoạch và thiết kế
cung cấp điện.
Sơ đồ nối điện là hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các thiết bị, khí cụ điện có nhiệm vụ nhận điện
từ các nguồn để cung cấp cho các phụ tải ở các cấp điện áp khác nhau
Sơ đồ nối điện có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào cấp điện áp, số phần tử nguồn và tải,
công suất tổng, tính chất quan trọng của các phụ tải:
Sơ đồ nối điện cần thảo mãn các yêu cầu sau:
- Tính đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu hay sự quan trọng của phụ tải mà mức đảm
bảo cần đáp ứng
- Tính linh hoạt: có thể vận hành ở các chế độ khác nhau
- Tính phát triển : đáp ứng được khả năng trong tương lai có thể thêm nguồn hoặc phụ tải
mà không bị khó khăn hay phá bỏ
- Tính kinh tế: thể hiện ở vốn đầu tư ban đầu và chi phí hằng năm
- Ngoài ra cũng quan tâm đến tính hiện đại của sơ đồ cũng như xu thế chung như sự tiến
bộ trong đào tạo, cấu trúc của các khí cụ điện và máy cắt điện,…
Ngoài ra cũng quan tâm đến tính hiện đại của sơ đồ cũng như xu thế chung như sự tiến
bộ trong chế tạo, cấu trúc của các khí cụ điện, máy cắt điện,…
Thanh góp 220 kV và 110kV : sự dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp
Thanh góp 22kV: sự dụng sơ đồ hệ thống một thanh góp có máy cắt phân đoạn.

Nhóm:01 83
Nhà máy điện và trạm biến áp

7.2. Sơ đồ nối điện phương án 1.

Phu tai 220kV HT Phu tai 110kV

220 KV 110 KV

T7 T8
T6
T1 T2 T3 T4
T5

22 KV
~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4
G6 G5

Phu tai 22kV

Hình 7.1: Sơ đồ nối điện phương án 1.

Nhóm:01 84
Nhà máy điện và trạm biến áp

7.3. Sơ đồ nối điện phương án 2.

Phu tai 220kV HT Phu tai 110kV

220 KV 110 KV

T1 T2 T5 T6 T7 T8
T4
T3

22 KV

~ ~ ~ ~
G3 G4 G5 G6
~ ~
G1 G1

Phu tai 22kV

Hình 7.2: Sơ đồ nối điện phương án 2.

Nhóm:01 85
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chương 8: TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ LỰA CHỌN


PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
8.1 Tổng quan:

8.1.1 Khái niệm:


Khi quyết định chọn một phương án, cần căn cứ vào đánh giá kinh tế và kỹ thuật. Có
nhiều yếu tố cần đánh giá như:
o Khả năng sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng theo yêu cầu.
o Tính đảm bảo làm việc của thiết bị và toàn bộ hệ thống.
o Đảm bảo cung cấp điện năng cho các bộ tiêu thụ khi làm việc bình thường cũng như
khi sự cố.
o Vốn đầu tư xây dựng.
o Tổn hao điện năng và các chi phí hằng năm cho vận hành, sữa chữa.

8.1.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật giữa các phương án:


a. Tính vốn đầu tư (V):
Chỉ xem xét các thiết bị lớn như MBA, máy cắt điện, chi phi chuyên chở, xây lắp. Vốn
đầu tư của một phương án được tính như sau:
V =V B K B +V TBPP

Trong đó: + V B là giá tiền MBA.


+ K B là hệ số tính đến chi phí chuyện chở và xây lắp.
+ V TBPP là giá tiền chi phí để xây dựng thiết bị phân phối điện, được xác định :
V TBPP =∑ ni V TBPPVi

Với: N i là số mạch của thiết bị phân phối cấp điện áp V i


b. Tính phí tổn vận hành hằng năm:
Phí tổn vận hành hằng năm gồm:
*Tổn thất điện năng qua MBA PB : P B=β . ∆ A B
Trong đó: + β Giá tiền 1kWh.
+ ∆ A B Tổn hao điện năng trong các MBA trong 1 năm.

Nhóm:01 86
Nhà máy điện và trạm biến áp

*Chi phí để bảo quản thiết bị khấu hao vốn đầu tư, phụ thuộc vào vốn đầu tư: PV
a % ×V
PV =
100
Trong đó: a% là hệ số khấu hao hằng năm.

8.2 Tổng kết các thiết bị chính trong hai phương án:

BẢNG 8.1: Bảng tổng hợp các thiết bị chính


Phương án 1 Phương án 2 Đơn
Thiết bị Công suất Công suất giá/máy
Số lượng Số lượng
(MVA) (MVA) (USD)
MBA ba
pha hai cuộn
dây 240 2 200 4 1160646
121/15.75
kV
MBA tự
ngẫu ba pha
250 2 40 2 1791363
230/121/22
kV
MBA ba
pha hai cuộn
200 4 360 2 897236.23
dây
242/13.8 kV
Máy cắt
11 9 55001
phía 220 kV
Máy cắt
8 10 24185
phía 110 kV
Máy cắt
9 9 20447
phía 22 kV
Tổ máy phát 188 6 188 6
Tổn thất
điện năng 3427240,48 8727948
(MWh)

8.3 Tính toán kinh tế cho phương án 1:

8.3.1 Vốn đầu tư:


Máy biến áp tự ngẫu 3 pha 230/121/22 kV: 2 máy

Nhóm:01 87
Nhà máy điện và trạm biến áp

V 1=2. V B 1 . K B 1=2. 1791363 .1 , 4=5015816 , 4 (USD)


Máy biến ba pha hai cuộn dây 121/15.75 kV: 2máy
V 2=2. V B 2 . K B 2=2.1160646 .1, 4=3249808 ,8 (USD)
Máy biến ba pha hai cuộn dây 242/13.8 kV: 4 máy
V 3=4.V B 3 . K B 3=4.897236 .23.1 , 4=5024522 , 9(USD )
Máy cắt phía 220 kV: 11 máy
V 4 =11.55001=605011(USD )
Máy cắt phía 110 kV: 8 máy
V 5=8.24185=193480(USD )
Máy cắt phía 22 kV: 9 máy
V 6=9.20447=184023 (USD)
Vốn đầu tư phương án 1:
V phuong an 1=V 1 +V 2 +V 3 +V 4 +V 5 +V 6=¿14272662,09 (USD)
8.3.2 Phí tổn vận hành hằng năm:
a % ×V
P phuongan1 =P B− phuongan 1+ . V phuongan1
100
8,4
¿ 0 , 05 . 3427240 , 48+ .14272662 , 09=291252, 37(USD)
100

8.4 Tính toán kinh tế cho phương án 2:

8.4.1 Vốn đầu tư:


Máy biến áp tự ngẫu 3 pha 230/121/22 kV: 2 máy
V 1=2. V B 1 . K B 1=2.1791363 .1 , 4=5015816 , 4 (USD)
Máy biến ba pha hai cuộn dây 242/13,8 kV: 2 máy
V 2=2. V B 2 . K B 2=2.897236 ,23.1 , 4=2512261 , 4 (USD)
Máy biến ba pha hai cuộn dây 121/15,75 kV: 4 máy
V 3=4.V B 3 . K B 3=4.1160646 .1 , 4=6499617 , 6(USD )
Máy cắt phía 220 kV: 9 máy
V 4 =9.55001=495009(USD )
Máy cắt phía 110 kV: 10 máy
V 5=10.24185=241850(USD )
Nhóm:01 88
Nhà máy điện và trạm biến áp

Máy cắt phía 22 kV: 9 máy


V 6=9.20447=184023 (USD)
Vốn đầu tư phương án 1:
V phuong an 1=V 1 +V 2 +V 3 +V 4 +V 5 +V 6=14948577 , 44 (USD)
8.4.2 Phí tổn vận hành hằng năm:
a % ×V
P phuongan1 =P B− phuongan 1+ . V phuongan1
100
8,4
¿ 0 , 05 . 8727948+ .14948577 , 44=1692077 , 91(USD)
100

8.5 So sanh phương án kinh tế:

VPhương Án 1 < VPhương Án 2

PPhương Án 1 < PPhương Án 2

Về mặt kinh tế, phương án 1 có chi phí vận hành và vốn đầu tư ban đầu ít hơn
phương án 2 .

Về mặt kỹ thuật thì cả hai phương án đều đảm bảo yêu cầu gần như nhau
trong các chế độ làm việc bình cũng như cưỡng bức,nhưng phương án 1 bảo đảm
cung cấp điện liên tục hơn và sơ đồ thiết kế cũng đơn giản hơn phương án 2.

=> Như vậy, ta sẽ chọn phương án 1 làm phương án thiết kế.

Nhóm:01 89
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 9: CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

Để vận hành được trong nhà máy điện, ngoài các thiết bị chính như máy phát, máy
biến áp còn cần các khí cụ điện và các phần dẫn điện.

Khi tiến hành chọn dây dẫn trong các trạm biến áp của nhà máy điện chỉ chọn theo
điều kiện dòng điện cho phép lâu dài mà chưa quan tâm dên mật độ dòng kinh tế do
chiều dài ngắn và để đảm bảo sự làm việc tin cậy của dây dẫn.
Chọn thanh dẫn

Chọn thanh dẫn theo dòng điện cho phép:

Icp Icb

k1  k2

Trong đó: k1-hệ số hiệu chỉnh thanh dẫn, nếu thanh dẫn đặt đứng k1=1
k2- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh
Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định nhiệt

Schọn  BN
C

Trong đó: Ccu=171,CAl=88


Lưu ý: nếu thanh dẫn có dòng điện làm việc lớn hơn 1kA không cần kiểm tra ổn
định nhiệt.

Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định lực động điện.
Chọn dây dẫn

Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép và kiểm tra ổn định nhiệt tương tự như thanh
dẫn

Khi chọn dây dẫn cho cấp điện áp 110KV trở lên cần kiểm tra thêm điều kiện vầng
quang:

Uvq
Nhóm:01 90
Nhà máy điện và trạm biến áp

a r
 0.96  84  m  r  lg >Uđm

Trong đó: m - hệ số xét đến bề mặt xù xì của dây dẫn


m= 0.93  0.98 dây dẫn chỉ có một sợi

m = 0.830. 87: dây dẫn có nhiều sợi bện lại


r- bán kính ngoài dây dẫn
a- khoảng cách giữa các trục dây dẫn

Chọn dây dẫn cho cấp điện áp 22kV cần kiểm tra sụt áp cho phép .
Chọn cáp điện lực

Icp Icb

k1.k2 .k3.kqt

Nhóm:01 91
Nhà máy điện và trạm biến áp

Trong đó: k1- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ

k2- hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song


k3- hệ số hiệu chỉnh theo độ nghiêng của cáp
kqt- hệ số quá tải của cáp.
Chọn sứ đỡ thanh dẫn
Chọn biến dòng điện
Cấp chính xác: theo dụng cụ đo có yêu cầu chính xác cao nhất
Về điện áp UđmBI  Ucấp điện áp làm việc

Về dòng điện IđmBI  Icưỡng bức max

Về phụ tải Z2đm.BI ≥Z2 = r2

Ổn định động 2 klđđ.I1đm  ixk

Ổn định nhiệt:  k .I 
2
.t  B
nh 1dm nh
N

Ngoài ra còn chú ý đến tổng trở thứ cấp của máy biến dòng bao gồm tổng phụ
tải các dụng cụ đo và tổng trở dây dẫn nối từ thứ cấp của máy biến dòng đến dụng cụ
đo

Z2  Z + Zdd
dc

Chọn biến điện áp

Cấp chính xác dụng cụ đo có yêu cầu chính xác cao nhất
Về điện áp: UđmBU=Ucấp điện áp làm việc

Về công suất: tổng phụ tải nối vào BU phải bé hơn công suất định mức tương
ứng với cấp chính xác

Chọn dây dẫn từ BU đến dụng cụ đo phải thỏa mãn sụt áp bé hơn 0.5% và
thỏa mãn yêu cầu về độ bền cơ.

Nhóm:01 92
Nhà máy điện và trạm biến áp

Cần lưu ý rằng, khác với máy biến điện áp, trên mỗi phân đoạn của thanh góp
chỉ đặt một BU chung, cho nên phụ tải của nó là tất cả dụng cụ đo của các mạch nối
vào phân đoạn đó trừ mạch biến điện (nếu có) có biến điện áp đặt riêng.

9.1 Chọn thanh dẫn cho đầu cực máy phát.

Giá trị dòng cưỡng bức tại đầu cực máy phát là Icb= 4.58 (kA)

9.1.1 Chọn tiết diện thanh dẫn theo dòng điện cho phép.

Chọn thanh dẫn theo điều kiện

Icp Icb

k1.k2

k1-hệ số hiệu chỉnh thanh dẫn, nếu thanh dẫn đặt đứng k1=1
k2- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh ứng với nhiệt độ
định mức là 250C , nhiệt độ môi trường đặt thanh dẫn là 35 0C , nhiệt độ cho phép đối
với thanh dẫn là 700C có k2=0.88 [1,phụ lục 8.1, trang 305]

Icb 4.58
Icp    5200( A)
k1  0.88
k2

Chọn thanh dẫn đồng hình máng có sơn, dòng cho phép là 5500 (A)
Bảng 9.1 Đặc tính cơ bản của thanh dẫn đồng [1, phụ lục 8.13, trang 313]
Mômen trở kháng Mômen quán tính Dòng
Tiết điện
Kích thước (mm) diện (cm3) (cm4) cho
một phép
Một thanh Hai Một thanh Hai
cực cả hai
thanh thanh thanh
h b c r (mm2) Wx-x Wy-y Jx-x Jy-y
Wyo-yo Jyo-yo (A)
125 55 6.5 10 1370 50 9.5 100 290. 36.7 625 5500
3

Hình dáng thanh dẫn :


h
y y o
y

Nhóm:01 r 93
x x
h
c
Nhà máy điện và trạm biến áp

Hình 9.1 Mặt cắt của thanh dẫn.

9.1.2 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

Vì thanh dẫn có dòng điện lớn hơn 1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt khi ngắn mạch.
9.1.3 Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch

Khi không xét dao động


Lực điện động tác dụng lên thanh dẫn khi ngắn mạch đối với thanh giữa
8 l 2 8 100 2
F  1.76 10 .i  1.76 10  197510  686.58 (kg)
1
a
xk 4
100

l- khoảng cách giữa hai thanh dẫn l=100 cm


a-khoảng cách giữa các pha a=100 cm
Momen uốn tác dụng lên thanh dẫn:

F1  l 686.58100
M  10  10  6865.79
(kg.cm)
Ứng suất do lực điện động giữa các pha:
M
 
6865.795 ( kg/cm2 )
1 
14.012 
Wy0-y0 490

Xác định số miếng điệm cần đặt


 2cp   cpCu  1  1400 14.012  1385.988 ( kg/cm2

) Lực điện động giữa các thanh trong cùng một pha

8 l2 2
F  0.26 10 i k
2 xk 4 hd
b
khd- hệ số hình dáng phụ thuộc vào kích thước thanh dẫn [1,hình 10.6, trang 102]
ab b  100  9 90  f 3.137931; 0.45  1
k  f ;  f ;
hd    
 h  b h  20  9 200 
Lực điện động giữa các thanh trong cùng một pha trên một đơn vị chiều dài
8 1 2 8 1 2
f  0.26 10 .i .k  0.2610 197510 1  11.269 (kg)
Nhóm:01 94
Nhà máy điện và trạm biến áp

xk 4 hd
2 b 9

Khoảng cách giữa các miếng đệm

l2max

   118.26(cm)  l  100(cm)
12 2cp  Wy-y 12 1385.988 9.5
f 11.296
nên không cần
2
đặt miếng điệm , l2= l
Suy ra lực động điện giữa các thanh trong cùng một pha
8 l2 2 8 100 2
F  0.26 10 i  k  0.2610  197510 1  1126.961(kg)
2 xk 4 hd
b 9
Momen uốn do F2 gây ra:
F2  l 1126.961100
M    9391.344(kg.cm)
2
12 12

Ứng suất do lực động điện giữa các thanh trong cùng một pha:
M2 9391.344
    988.56(kg / cm2 )
2
Wy-y 9.5

Do đó:
 tt  1   2  14.012  988.56  1002.57(kg / cm2 )

tt  1002.27(kg / cm2 )  cpCu  1400(kg / cm2 ) thỏa điều kiện ứng suất cho phép.

Khi xét đến giao động riêng.

E- modul đàn hồi của vật liệu thanh dãn 1.1x106 (kg/cm2)
 -khối lượng riêng của vật liệu đồng 8.93 (g/cm3 )

J-momen quán của tiết diện thanh dẫn với trục thẳng góc với phương uốn cm 4 Tần số
dao động riêng của thanh góp.

Nhóm:01 95
Nhà máy điện và trạm biến áp

Tần số fr = 154.85776 (Hz) không nằm trong khu vực cộng hưởng nguy hiểm (30130)Hz,

do đó thanh góp thỏa mãn điều kiện ổn định.


9.1.4 Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn.

Điều kiện độ bền của sứ


F ''  F  0.6F
tt cp ph

Với Fcp-lực cho phép tác dụng lên đầu sứ, kg


Fph-lực phá hoại định mức của sứ
F t' - lực điện đặt lên đầu sứ khi ngắn mạch ba pha.
t

H - chiều cao cột sứ.


H’ - chiếu cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện dây dẫn
h
H
' H' 2 ; với F = 686.58 (kg)
F    tt
F
tt tt
H Ftt H

Chọn sứ
F 
Ft  686.58  1144.3(kg)
t
ph
0.6 0.6

Nhóm:01 96
Nhà máy điện và trạm biến áp

Ftt

F t'
t

H'
H

Hình 9.2 Bố trí sứ đỡ thanh dẫn.


Bảng 9.2 Chọn sứ cách điện [3, phụ lụcVII, trang 253].
Điện áp (kV) Lực phá hoại nhỏ Chiều cao
Loại sứ nhất khi uốn tính
Uđm Uđm trạng thái khô (kg) (mm)

OФ-20-2000KB.Y3 22 75 2000 315

Kiểm tra lại

Sứ đỡ thanh góp cứng chọn đã thỏa đSiều kiện độ bền của sứ.

9.2 Chọn dây dẫn.

9.2.1 Chọn dây dẫn cho cấp điện áp 220kV

Chọn dây dẫn cho thanh góp và dây dẫn nối đến cuộn cao các MBA
Dòng làm việc cưỡng bức tại thanh góp 220 kV là Icb220kV = 1764 (kA)

Nhóm:01 97
Nhà máy điện và trạm biến áp

Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch :

Xem ngắn mạch là ở xa nguồn trong thời gian 1 giây:

Kiểm tra điều kiện vầng quang:

Chọn dây dẫn nhiều sợi vặn xoắn, ba pha bố trí trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng
cách giữa các trục dây dẫn là 400 cm. ta xét trường hợp điều kiện vầng quang nhỏ
nhất là pha ở giữa.

(thỏa)

Bảng 9.3 Thông số dây dẫn nhôm lõi thép [1; phụ lục 8.12; trang 312]
Nhóm:01 98
Nhà máy điện và trạm biến áp

Dòng điện cho phép


Tiết diện (mm2) Đường kính (mm)
Tiết diện (A)
chuẩn Ngoài Trong
Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép
trời nhà
700/86 687 85.9 36.2 12 1220 1075

9.2.2 Chọn dây dẫn cho cấp điện áp 110kV


Chọn dây dẫn cho thanh góp, dây dẫn nối đến cuộn cao máy biến áp hai cuộn dây T4 ,T5,T6 và
nối đến cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu T2,T3
Dòng làm việc cưỡng bức tại thanh góp 110 kV là Icb110kV = 625 (kA)

Chọn tiết diện dây theo dòng cho phép

Với k1 = 1 - Hệ số hiệu chỉnh theo số dây dẫn song song.


k2 =0.88 -Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, tra bảng như đối với thanh dẫn.
Chọn dây dẫn nhôm lõi thép AC 400/22 có thông số sau : [1;phụ lục 8.12; trang 312]
Đường kính dây dẫn: d = 26.6 ( mm )  r = 13.3 ( mm ) = 1.33 ( cm )
Đường kính lõi thép: d = 6 ( mm ). Tiết diện
nhôm: S = 394 ( mm2 ).
Dòng điện phụ tải cho phép: Icp = 835 (A).

Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch

Xem thời gian ngắn mạch là 1 giây:

Kiểm tra điều kiện vầng quang:


Nhóm:01 99
Nhà máy điện và trạm biến áp

Chọn dây dẫn nhiều sợi vặn xoắn, ba pha bố trí trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng
cách giữa các trục dây dẫn là 400 cm. ta xét trường hợp điều kiện vầng quang nhỏ
nhất là pha ở giữa.

(thỏa)

Bảng 9.4 Thông số dây dẫn nhôm lõi thép [1; phụ lục 8.12; trang 312]
Dòng điện cho phép
Tiết diện (mm2) Đường kính (mm)
Tiết diện (A)
chuẩn Ngoài Trong
Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép
trời nhà
400/22 394 22 26.6 6 835 715

9.2.3 Chọn dây dẫn cho cấp 22kV


Phụ tải của tự dùng dự phòng là 15.68 (MVA
Chọn cáp theo điều kiện cho phép, chọn hai cáp đi song song:

k1- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, chọn cáp XLPE 24 kV do ALCATEL
chế tạo đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ nên không cần hiệu chỉnh nữa k1=1
k2- 0.93x7 - hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song với khoảng cách 300
(mm )
k3= 1 - hệ số hiệu chỉnh theo độ nghiêng của cáp
kqt- hệ số quá tải của cáp = 1.3
Chọn hai cáp đồng đi song song với dòng cho phép ở mỗi cáp ở vùng nóng, dưới đất
là 593 (A).
Bảng 9.5 Thông số dây cáp đồng cách điện XLPE của ALCATEL

Nhóm:01 100
Nhà máy điện và trạm biến áp

[ 5;phụ lục 4.41; trang 262]

Tiết diện lõi Điện trở ở Điện kháng Điện dung Dòng điện Dòng điện
(mm2) 900C cho phép cho phép
(Ω/km) (mH/km) (μF/km) vùng mát vùng nóng
(A) (A)

400 0.063 0.31 0.36 761 593

Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:

Xem thời gian ngắn mạch là 1 giây:

9.3 Chọn máy biến điện áp BU

Điều kiện chịn máy biến điện áp:

+ Cấp chính xác : theo dụng cụ có yêu cầu cao nhất.


+ Về điện áp : UđmBU = Ucấp điện áp làm việc

+ Về công suất: tổng phụ tải nối vào BU bé hơn công suất định mức tương ứng
của BU ứng với cấp chính xác đó: ∑S2 ≤ SđmBU
Chọn dây dẫn nối từ BU đến dụng cụ đo theo 2 yêu cầu :
+ Tổn thất trên dây dẫn không được lớn hơn 0.5% điện áp định mức thứ cấp.
+ Thỏa mãn độ bền về cơ : tiết diện dây dẫn không được bé hơn các giá trị sau :
SCu ≥ 1.5 mm2 : đối với dây dẫn bằng đồng, SAl ≥ 2.5 mm2 : đối với dây dẫn
bằng nhôm.
Nếu có công tơ thì : SCu ≥ 2.5 mm2 , SAl ≥ 4.

Nhóm:01 101
Nhà máy điện và trạm biến áp

9.3.1 Chọn máy biến điện áp cho cấp 22kV

Bảng 9.6 Thông số phụ tải các dụng cụ đo


[3;phụ lục XV;Trang 323-324] và [1;phụ lục 12;Trang 328]
Phụ tải pha AB Phụ tải pha BC
Dụng cụ đo Kiểu Số lượng
(VA) (VA)

Volt kế -377 1 2

Watt kế Д_305 1 2 2

Var kế Д_305 1 2 2

Tần số kế M-1756 1 5

Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 1 8 8

Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 1 12 12
kháng

Cosφ kế Д_301 1 5

Tổng cộng 29 31

Cấp điện áp 22 kV có 6 đường dây đi phụ tải, hai đường dây đến cuộn hạ máy biến áp
tự ngẫu, một đường dây đến máy cắt phân đoạn do đó có tất cả là 9 bộ đồng hồ chỉ thị,

Biến điện áp AB có phụ tải phía thứ cấp S AB = 261 (VA)


Biến điện áp BC có phụ tải phía thứ cấp S BC = 279 (VA)
Chọn hai máy biến điện áp một pha với cấp chính xác 0.5
UđmBU = 22 (kV) và SđmBU  Sphụ tải một pha max= 279 (VA)

Chọn BU cấp chính xác 0.5; có số hiệu 4MS34.

Bảng 9.7 Thông số máy biến điện áp 4MS34 [5; phụ lục 8.13; trang 392]
Điện áp định mức (V) Công suất
Cấp điện áp định mức Công suất
Thứ cấp Thứ cấp với cấp cực đại
(kV) Sơ cấp chính xác (VA)
chính phụ
0.5%

Nhóm:01 102
Nhà máy điện và trạm biến áp

24 22000/ 3 100/ 3 110/ 3 400

Tổng công suất phụ tải BU cấp 22( kV) là SAB + SBC = 540 (VA)
Chọn dây nối giữa BU và các dụng cụ đo
Dòng qua dây dẫn thứ cấp:

Chọn dây nối giữa BU và các dụng cụ đo


Dòng qua dây dẫn thứ cấp:

IAB SAB  279  2.79( A)



U 100
IBC SBC  261  2.61( A)

U 100

Coi Ia =Ic = 2.79 (A) chọn dây dẫn ứng với Ia= 2.79(A)= > Ib= 3 .Ia= 4.83 (A)

Điện áp giáng trên dây dẫn AB là

U   I  . l
a 
S
Ib

Chọn khoảng cách từ một biến điện áp đến các đồng hồ đo là 50 (m), ta bỏ qua
góc lệch pha giữa Ia, Ib cho dễ tính. Vì công tơ nên
đồng sẽ chọn.

Chọn l = 50 m, ρCu = 0.0188 Ωmm2/m , ∆U ≤ 0.5%U


S I l 0.0188 50
I  .  (2.79  4.43)   13.57(mm2 ) .
a b
S 0.5

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 16 mm2


Bảng 9.8 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]

Điện trở Dòng điện cho phép


Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
Nhóm:01 103
Nhà máy điện và trạm biến áp

16 15.9 5.1 1.13 142 130 100

9.3.2 Chọn máy biến điện áp cho cấp 110kV

Bảng 9.9 Thông số phụ tải các dụng cụ đo


[3;phụ lục XV;Trang 323-324] và [1;phụ lục 12;Trang 328].
Phụ tải pha AB Phụ tải pha BC
Dụng cụ đo Kiểu Số lượng
(VA) (VA)

Volt kế -377 1 2

Watt kế Д_305 1 2 2

Var kế Д_305 1 2 2

Tần số kế M-1756 1 5

Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 1 8 8

Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 1 12 12
kháng

Cosφ kế Д_301 1 5

Tổng cộng 29 31

Cấp 110 kV có 4 mạch đường dây đến phụ tải, một đường dây đến máy cắt phân đoạn,
2 mạch đến cuộn trung máy biến áp tự ngẫu
Biến điện áp AB có phụ tải phía thứ cấp SAB = 7*29=203 (VA)
Biến điện áp BC có phụ tải phía thứ cấp SBC = 7*31=217 (VA)
Chọn hai máy biến điện áp một pha với cấp chính xác 0.5

UđmBU = 110 (kV) và SđmBU  Sphụ tải một pha max= 217

(VA)

Chọn BU cấp chính xác 0.5; có số hiệu HKФ110-57 .


Bảng 9.10 Thông số máy biến điện áp HKФ110-57 [3; phụ lục IX; trang 261]
Điện áp định mức (V)

Nhóm:01 104
Nhà máy điện và trạm biến áp

Công suất
Thứ cấp Thứ cấp định mức Công suất
Cấp điện áp Sơ cấp
chính phụ với cấp cực đại
(kV) chính xác (VA)
0.5%
110 110000/ 3 100/ 3 110 400 2000

Tổng công suất phụ tải BU cấp 110( kV) là SAB + SBC = 420 (VA)
Chọn dây nối giữa BU và các dụng cụ đo
Dòng qua dây dẫn thứ cấp:

IAB SAB  203  2.03( A)



U 100
IBC SBC  303  2.17( A)

U 100

Coi Ia =Ic = 2.17 (A) chọn dây dẫn ứng với Ia=2.17(A) = > Ib= 3 .Ia= 3.76 (A)

Điện áp giáng trên dây dẫn AB là

U   I  . l
a 
S
Ib

Chọn khoảng cách từ một biến điện áp đến các đồng hồ đo là 50 (m), ta bỏ qua
góc lệch pha giữa Ia, Ib cho dễ tính. Vì công tơ nên U =0,5%, do đó dây dẫn tiết diện
đồng sẽ chọn
Chọn l = 50 m, ρCu = 0.0188 Ωmm2/m , ∆U ≤ 0.5%U
S I l 0.0188 50
I .  (2.17  3.76)   11.15(mm2 )
a b
S 0.5

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 16 mm2


Bảng 9.11 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]

Điện trở Dòng điện cho phép


Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
16 15.9 5.1 1.13 142 130 100
Nhóm:01 105
Nhà máy điện và trạm biến áp

9.3.3 Chọn máy biến điện áp cho cấp 220kV

Bảng 9.12 Thông số phụ tải các dụng cụ đo


[3;phụ lục XV;Trang 323-324] và [1;phụ lục 12;Trang 328]
Phụ tải pha AB Phụ tải pha BC
Dụng cụ đo Kiểu Số lượng
(VA) (VA)

Volt kế -377 1 2

Watt kế Д_305 1 2 2

Var kế Д_305 1 2 2

Tần số kế M-1756 1 5

Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 1 8 8

Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 1 12 12
kháng

Cosφ kế Д_301 1 5

Tổng cộng 29 31

Cấp 220 kV có 2 mạch đường dây đến phụ tải, 2 mạch đến hệ thống, 1 đường dây đến
máy cắt phân đoạn, 2 mạch đến cuộn cao máy biến áp tự ngẫu, một mạch đến cuộn cao
máy biến áp 2 cuộn dây do đó có tất cả là 8 bộ chỉ thị.

Biến điện áp AB có phụ tải phía thứ cấp SAB = 232 (A)
Biến điện áp BC có phụ tải phía thứ cấp SBC = 248(A)
Chọn hai máy biến điện áp một pha với cấp chính xác 0.5
UđmBU = 220 (kV) và SđmBU  Sphụ tải một pha max= 248 (VA)

Chọn BU cấp chính xác 0.5; ta chọn 3 BU 1 pha có số hiệu HKФ220-


58.

Bảng 9.13Thông số máy biến điện áp HKФ220-58 [3; phụ lục IX; trang 262]
Điện áp định mức (V)

Nhóm:01 106
Nhà máy điện và trạm biến áp

Công suất
Thứ cấp Thứ cấp định mức Công suất
Cấp điện áp Sơ cấp
chính phụ với cấp cực đại
(kV) chính xác (VA)
0.5%
220 220000 100/ 3 100 700

Tổng công suất phụ tải BU cấp 220( kV) là SAB + SBC = 480 (VA)
Chọn dây nối giữa BU và các dụng cụ đo
Dòng qua dây dẫn thứ cấp:

IAB SAB  248  2.48( A)



U 100
IBC SBC  232  2.32( A)

U 100

Coi Ia =Ic = 2.48 (A) chọn dây dẫn ứng với Ia= 2.48(A)= > Ib= 3 .Ia= 4.29 (A)

Điện áp giáng trên dây dẫn AB là

U   I  . l
a 
S
Ib

Chọn khoảng cách từ một biến điện áp đến các đồng hồ đo là 50 (m), ta bỏ qua
góc lệch pha giữa Ia, Ib cho dễ tính. Vì công tơ nên U =0,5%, do đó dây dẫn tiết diện
đồng sẽ chọn
Chọn l = 50 m, ρCu = 0.0188 Ωmm2/m , ∆U ≤ 0.5%U
S I l 0.0188 50
I  .  (2.48  4.29)   13.57(mm2 ) .
a b
S 0.5

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 16 mm2

Bảng 9.14 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]
Điện trở Dòng điện cho phép
Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
16 15.9 5.1 1.13 142 130 100

Nhóm:01 107
Nhà máy điện và trạm biến áp

9.4 Chọn máy biến dòng điện (BI)

Máy biến dòng điện được chọn theo các điều kiện :
+ Cấp chính xác : theo dụng cụ có yêu cầu cao nhất.
+ Về điện áp : UđmBI ≥ Ucấp điện áp làm việc

+ Về dòng điện : IđmBI ≥ Icb max


+ Về phụ tải: Z2đmBI ≥ Z2 = r2

+ Ổn định 2 klđđI1đm ≥ ixk


động:
+ Ổn định nhiệt : (knhI1đm)2.tnh ≥ BN

9.4.1 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 22kV

Bảng 9.15 Thông số phụ tải máy biến dòng điện


Phụ tải (VA)
Dụng cụ đo Kiểu
Pha A Pha B Pha C
Ampe kế -378 0.1 0.1 0.1
Watt kế Д_305 0.5 - 0.5
Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 2.5 - 2.5
Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 2.5 2x2.5 2.5
kháng
Var kế Д_305 0.5 - 0.5
Cosφ kế Д_301 4
Tổng 10.1 5.1 6.1

Chọn cấp chính xác là 0.5% vì có công tơ


Ta có dòng cưỡng bức tại thanh góp 22kV là Icb = 8.817 (kA)
Chọn biến dòng đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao
Chọn BI có số hiệu TФ3M24B-III.

Bảng 9.16Thông số biến dòng TФ3M110B-III [1; phụ lục 7; trang 303]
Dòng điện định mức (A)

Nhóm:01 108
Nhà máy điện và trạm biến áp

Uđm (kV) Sơ cấp Thứ cấp Phụ tải IIđđ (kA)


Cấp chính
định mức
xác
(Ω)
24 2400 5 1.6 0.8 200

Chọn cấp chính xác là 0.5% vì có công tơ


Phụ tải pha A, pha C là cao nhất : SPhụ tải max = 10.1(VA)
Tổng trở phụ tải đo mắc vào pha có phụ tải max

Z  dc  S 10.1
  0.404()
2
I dm 52

tc

Giả sử chiều dài từ biến dòng đến đồng hồ đo là 50m


Chọn dây dẫn đồng có tiết diện là
 .l 0.0188 50
S   1.180904523(mm2 )
ZdmBI  Z dc 1.2  0.404

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 4 mm2


Bảng 9.17 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]

Điện trở Dòng điện cho phép


Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
4 3.94 2.2 4.520 35 47 24

Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt

Do IđmBI >1000A nên không cần kiểm tra độ ổn định nhiệt


Kiểm tra ổn định động

Bội số ổn định lực điện động.

IIđđ = 200 (kA) > Ixk3 = 197.51 (kA) : thỏa điều kiện ổn định động.

9.4.2 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 110kV

Nhóm:01 109
Nhà máy điện và trạm biến áp

Bảng 9.18 Thông số phụ tải máy biến dòng điện


Phụ tải (VA)
Dụng cụ đo Kiểu
Pha A Pha B Pha C
Ampe kế -378 0.1 0.1 0.1
Watt kế Д_305 0.5 - 0.5
Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 2.5 - 2.5
Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 2.5 2x2.5 2.5
kháng
Var kế Д_305 0.5 - 0.5
Cosφ kế Д_301 4
Tổng 10.1 5.1 6.1

Chọn cấp chính xác là 0.5% vì có công tơ


Ta có dòng cưỡng bức tại thanh góp 110kV là Icb = 0.625 (kA)
Chọn biến dòng đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao

Chọn BI có số hiệu TФ3M110B-I.


Bảng 9.19Thông số biến dòng TФ3M110B-III [1; phụ lục 7; trang 303]
Dòng điện định mức (A) Phụ tải
Cấp chính
Uđm (kV) định mức IIđđ (kA)
Sơ cấp Thứ cấp xác
(Ω)
110 800 5 0.5 1.2 124

Phụ tải pha A, pha C là cao nhất : SPhụ tải max = 10.1 (VA)
Tổng trở phụ tải đo mắc vào pha có phụ tải max

Z  dc  S 10.1
  0.404()
2
I dm 52

tc

Nhóm:01 110
Nhà máy điện và trạm biến áp

Giả sử chiều dài từ biến dòng đến đồng hồ đo là 50m


Chọn dây dẫn đồng có tiết diện là

 .l 0.0188 50
S   1.180904523(mm2 )
ZdmBI  Z dc 1.2  0.404

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 4mm2


Bảng 9.20 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]

Điện trở Dòng điện cho phép


Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
4 3.94 2.2 4.520 35 47 24

Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt

Do IđmBI>1000A nên không cần kiểm tra độ ổn định nhiệt


Kiểm tra ổn định động

Bội số ổn định lực điện động.

IIđđ = 124 (kA) > Ixk32= 30.79(kA) : thỏa điều kiện ổn định động.

9.4.3 Chọn máy biến dòng điện cho cấp 220kV


Thông số phụ tải máy biến dòng điện
Bảng 9.21:
Phụ tải (VA)
Dụng cụ đo Kiểu
Pha A Pha B Pha C
Ampe kế -378 0.1 0.1 0.1
Watt kế Д_305 0.5 - 0.5
Công tơ kế tác dụng CA4Y-H672M 2.5 - 2.5
Công tơ kế phản
CA4Y-H672M 2.5 2x2.5 2.5
kháng

Nhóm:01 111
Nhà máy điện và trạm biến áp

Var kế Д_305 0.5 - 0.5


Cosφ kế Д_301 4
Tổng 10.1 5.1 6.1

Chọn cấp chính xác là 0.5% vì có công tơ

Ta có dòng cưỡng bức tại thanh góp 220kV là Icb = 1.746 (kA)
Chọn biến dòng đặt trên cả 3 pha, mắc hình sao
Chọn BI có số hiệu TФ3M220B-II.
Bảng 9.22 Thông số biến dòng TФ3M220B-II [1; phụ lục 7; trang 303]
Dòng điện định mức (A) Phụ tải
Cấp chính
Uđm (kV) định mức IIđđ (kA) Inh/tnh
Sơ cấp Thứ cấp xác
(Ω)
220 1800 5 0.5 1.2 90 34/3

Phụ tải pha A, pha C là cao nhất : SPhụ tải max = 10.1 (VA)
Tổng trở phụ tải đo mắc vào pha có phụ tải max

Z  dc  S 10.1
  0.404()
I 2 52
dm 
tc

Giả sử chiều dài từ biến dòng đến đồng hồ đo là 50m


Chọn dây dẫn đồng có tiết diện là
 .l 0.0188 50
S   1.180904523(mm2 )
ZdmBI  Z dc 1.2  0.404

Chọn dây dẫn đồng có tiết diện 4mm2


Bảng 9.23 Thông số dây đồng [1; phụ lục 8.7; trang 308]
Điện trở Dòng điện cho phép
Tiết diện Đường Trọng
Tiết diện một chiều (A)
chuẩn kính dây lượng
(mm2) ở 200C
(mm2) dẫn (mm) (Kg/km) Ngoài trời Trong nhà
(Ω/km)
4 3.94 2.2 4.520 35 47 24

Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt


Ta đã tính được B  I 2 (t  T )  16.385751342 (1 0.05)  281.91749(kA2.s)
N N1 NM a

Nhóm:01 112
Nhà máy điện và trạm biến áp

Knh I
 I nh  18  22.5
dm 0.8

Suy ra  Knh.Idm  .tnh   22.5 0.8   3  972(kA2.s)  BN


2 2

Nhóm:01 113
Nhà máy điện và trạm biến áp

CHƯƠNG 10: TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

10.1 Tổng quan.

Để sản xuất và truyền tải điện năng, ngoài phần cung cấp cho các hộ tiêu thụ, bản thân nhà máy điện
cũng tiêu thụ một lượng điện năng gọi là điện tự dùng của nhà máy.
Đối với nhà máy nhiệt điện, điện tự dùng dùng để cung cấp cho cơ cấu truyền động để đưa nhiên liệu vào
lò hơi, bơm nước tuần hoàn, bơm ngưng tụ, quạt gió,…chiếu sáng, cung cấp cho các bộ phận tự động
hoá, bảo vệ rơle…
Đặc điểm điện tự dung trong nhà máy điện

- Tự dùng cấp 1: cấp điện áp 6kV (3kV) dùng cho các động cơ cỡ lớn ( P ≥ 200 kW)
chiếm 80 – 90 % tổng lượng điện tự dùng.

- Tự dùng cấp 2: cấp điện áp (0.4kV) dùng cho các động cơ nhỏ, thắp sáng,… chiếm
10  20 % tổng lượng điện tự dùng.

Nguồn cung cấp điện tự dung

- Điện tự dùng được cung cấp từ các máy phát chính. Hoặc có thể lấy từ các MBA
khác hay qua MBA dự phòng chung cho tất cả các MBA tự dung

Nhóm:01 114
Nhà máy điện và trạm biến áp

10.2 Sơ đồ tự dùng trong nhà máy nhiệt điện.

Phu tai 220kV HT Phu tai 110kV

220 KV 110 KV

T7 T8
T6
T1 T2 T3 T4
T5

22 KV
~ ~ ~ ~ ~ ~
G1 G2 G3 G4
G6 G5

Phu tai 22kV

MBA du 6 KV 6 KV
6 KV 6 KV 6 KV
6 KV phong cap
6kv

MBA du 0.4 KV
0.4 KV 0.4 KV phong cho
0.4 KV
cap0.4 KV

Hình 10.1: Sơ đồ tự dùng nhà máy nhiệt điện.

Nhóm:01 115
Nhà máy điện và trạm biến áp

10.3 Lựa chọn thiết bị cho tự dùng.

Công suất tự dùng của mỗi tổ máy theo đồ thị phụ tải:
Bảng 10.1 Phân bố công suất tự dùng nhà máy nhiệt điện

t (h) 0–3 3–5 5– 8 8– 11 11 – 13 13 – 17 17 – 22 22 – 24

St (MVA) 776 776 863 863 863 863 863 863

Std (MVA) 62,08 62,08 69,04 69,04 69,04 69,04 69,04 69,04

Ptd (MW) 53 53 59 59 59 59 59 59

Qtd (MVAR) 33 33 36 36 36 36 36 36

10.3.1 Chọn MBA tự dùng chính (22/6kV):

Công suất định mức máy biến áp chọn:

Chọn MBA tự dùng chính mà công suất 1MBA thỏa :

Chọn hợp bộ 6 máy biến áp MBA TMH


Bảng 10.2 Thông số máy biến TMH[1; Phụ lục 3; Trang 236]

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm
UN (%) i (%)
(MVA)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

6.3 22 6.3 7.5 0.8 8 46.5

Nhóm:01 116
Nhà máy điện và trạm biến áp

Nhóm:01 117
Nhà máy điện và trạm biến áp

Nhóm:01 1

You might also like