Đề 7 TSA Toán học Hưng học hust

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

4x + 6

Câu 1.[ID:279] Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ≥ 0 là:
  5 x
3
A. −2; −
 2
3
B. −2; −
 2
3
C. −2; −
 2
3
D. −2; −
2 √
Câu 2.[ID:280] Tứ diện đều ABCD có chiều cao h = 2. Các trọng tâm của bốn mặt tứ
diện √tạo thành một tứ diện có thế tích là:
2 6
A.
√27
6
B.
108

6
C.
36

2 6
D.
9 Z
2x + 5 1
Câu 3.[ID:281] Giả sử dx = − + C. Tính tổng các nghiệm
x(x + 2)(x + 3)(x + 5) + 9 g(x)
của phương trình g(x) = 0.
A. 3
B. -5
C. -3
D. 5
Câu 4.[ID:282] Cho hai số phức z1 = 2 − i và z2 = −3 + 5i. Điểm biểu diễn số phức
w = 3z1 − i · z2 có hoành độ bằng ...... 
u1 + u7 = 26
Câu 5.[ID:283] Cho cấp số cộng (un ) thỏa mān .
u22 + u26 = 466
Mệnh đề sau đúng hay sai?

1. u1 = 10

2. u − 1 = 13

3. d = 5

4. u5 = 27

Câu 6.[ID:284] Dạng z = r(cos φ + i sin φ) trong đó r > 0 được gọi là dạng lượng giác của
số phức z ̸= 0. Với n ∈ Z ta có: z n = rn (cos nφ + i sin nφ) (Công thức Moivre).
Cho hai số phức z = 1 + i và w = 3 − 4i. Biết số phức z n = 21012 .
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Giá trị r của số phức zw bằng ......
w
Giá trị cos φ của số phức bằng ......
z
Giá trị n của số phức z n bằng ......
√ √
5 2 √ 2
5 2 2024 1012 −
2 10

1
Câu 7.[ID:285] Cho hai hàm bậc ba: f (x) = ax3 + bx + c với a > 0, g(x) = bx3 + ax + c với
b < 0, có đồ thị như hìnhZvẽ bên. Gọi S, S ′ là diện tích hình phẳng được tô đậm ở hình vẽ bên,
1
′ 5
biết S + S = . Khi đó f (x)dx bằng
3 0

5
A. .
3
5
B. .
6
5
C. − .
6
5
D. − .
3
Câu 8.[ID:286] Cắt hình trụ (T ) bằng một mặt phẳng song song vói trục và cách trục 2 m
được thiết diện là một hình vuông có diện tich bằng 16 m2 . Tính thể tich của khối trụ (T ).
3

A. 32π m 
B. 16π m3 
C. 64π m3
D. 8π m3
Câu 9.[ID:287] Có bao nhiêu cách chọn ra 4 phằn từ từ 7 số 1, 2, . . . , 7 sao cho luôn có 2 số
liên tiêp nhau cùng được chọn?
Đáp án ......

2
Câu 10.[ID:288] Một thợ mộc chế tạo một đồ vật hình trụ từ một khối gỗ hình hộp chữ
nhật, có đáy là hình vuông và chiều cao bằng 1, 25 m bằng cách vẽ hai đường tròn (C) và (C′ )
nội tiếp hai đáy để tạo ra hai đáy của hình trụ, rồi bỏ đi phần gỗ thừa bên ngoài khối trụ.
Biết rằng trong tam giác cong tạo bởi (C) và hình vuông đáy có một hình chữ nhật kích thước
0, 3 cmx0, 6 cm (như hình). Hỏi 10 đồ vật như vậy người thợ mộc sẽ bán được số tiền gần nhất
với giá trị nào sau đây, biết giá tiền trung bình của đồ vật tính theo mỗi mét khối là 20 triệu
đồng?

A. 196 nghìn đồng


B. 65 nghìn đồng
C. 176 nghìn đồng
D. 58 nghìn đồng
Câu 11.[ID:289] Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau với số 4 đứng ở hàng đơn
vị được lập từ các chữ số các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ?
A. 5
B. 24
C. 120
D. 256
Câu 12.[ID:290] Tốc độ gió S (đơn vị : dặm/ giờ) gần trung tâm của một cơn lốc xoáy và
khoảng cách di chuyển d ( đơn vị dặm) của nó xác định theo mô hình S = 93 log d + 65. Theo
mô hình trên thì một cơn lốc xoáy có tốc độ gió gần trung tâm là 283 (dặm/giờ) thì khoảng
cách di chuyển của nó sấp xi bằng :
A. 61,8 dặm.
B. 293 dặm.
C. 236,4 dặm.
D. 220, 8 dặm. (
u1 = 1
Câu 13.[ID:291] Cho.dãy số (un ) thỏa mãn thỏa mãn n+1 3 , ∀n ∈ N ∗ .
un+1 = un +
n+2 n+2
Số hạng thứ 2022 của đãy là:
2023
A. u2022 =
2022
6065
B. u2022 =
2023
2022
C. u2022 =
2023
607
D. u2022 =
1213

3
Câu 14.[ID:292] Cho hàm số f (x) xác định trên [a; b]. Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số f (x) liên tục trên [a; b] và f (a)f (b) > 0 thì phương trình f (x) = 0 không
có nghiệm trong khoáng (a; b).
B. Nếu f (a)f (b) < 0 thì phương trình f (x) = 0 có it nhất một nghiệm trong khoảng (a; b).
C. Nếu hàm số f (x) liên tục, tăng trên [a; b] và f (a)f (b) > 0 thi phương trình f (x) = 0
không có nghiệm trong khoảng (a; b).
D. Nếu phương trình f (x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số f (x) phải liên tục
trên (a; b).
Câu 15.[ID:293] Biết hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Các khẳng định sau là đúng hay sai?

Khẳng định Đúng Sai


f (2) < f (3). ⃝ ⃝
f (x1 ) − f (x2 )
Với mọi x1 , x2 ∈ (0; +∞), x1 < x2 ta có < 0. ⃝ ⃝
    x1 − x2
3 2
f >f . ⃝ ⃝
4 3

Câu 16.[ID:294] Một dụng cụ bằng kim loại như hình vẽ, với hai đáy song song được tạo
bởi hai hình parabol bằng nhau, hai đáy vuông góc với mặt bên hình chữ nhật. Hình chữ nhật
này có chiều rộng 4 cm (nằm trên mặt đáy) và chiều dài 6 cm. Đỉnh parabol cách hình chữ
nhật 3 cm. Tính thể tích của dụng cụ?

Câu 17.[ID:295] Trong một lớp có (2n + 3) học sinh gồm An, Bình, Chi cùng 2n học sinh
khác. Khi xếp tùy ý các học sinh này vào một dãy ghế được đánh số từ 1 đến (2n + 3), mỗi
học sinh ngồi một ghế thi xác suất để số ghế của An, Binh, Chi theo thứ tự lập thành một cấp
17
số cộng là . Tính số học sinh của lớp.
1155
Đáp án: ......
Câu 18.[ID:296] Tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn |z + 2 − 3i| ≤ 3 là
A. một hình tròn.
B. một mặt phẳng.
C. một đường thẳng.
D. một đường tròn. Câu 19.[ID:297] Giá của một chiếc xe ô tô lúc mua mới là 600 triệu đồng.
Theo ước tính, sau mỗi năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 42 triệu đồng.
Mỗi khắng định sau đúng hay sai?

Khẳng định Đúng Sai


Sau 8 năm, giá chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu. ⃝ ⃝
Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn 516 triệu. ⃝ ⃝

4

x + 1 + a 5x + 1 9
Câu 20.[ID:298] Cho giới hạn lim √ = . Tính giá trị cúa T = 2a − b.
x→3 x − 4x − 3 b
Đáp án......
Câu 21.[ID:299] Cho đa giác (H) có n đỉnh (n ∈ N, n > 4). Biết số các tam giác có 3 đỉnh là
đỉnh của (H) và không có cạnh nào là cạnh của (H) gấp 5 lần số các tam giác có 3 đỉnh là đỉnh
của (H) và có đúng 1 cạnh là cạnh của (H). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n ∈ [4; 12].
B. n ∈ [13; 21].
C. n ∈ [22; 30].
D. n ∈ [31; 38].
Câu 22.[ID:300] Một đầu bếp cắt một khoanh giò hình trụ theo trục của nó, thì thấy lát
cắt có hình vuông có diện tích bằng 9 . Giả sử có thể bọc kin khoanh giò này bằng một lớp
giấy gói thực phẩm thì diện tích của giấy gói cần đùng vừa đủ là bao nhiêu?
A. 9π
B. 13, 5π
C. 4, 5π
D. 13π
Câu 23.[ID:301] Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = ex + x, x − y + 1 = 0 và
x = ln 5 là
A. 4 − ln 5.
B. 5 + ln 5.
C. 4 + ln 5.
D. 5 − ln 5.
Câu 24.[ID:302] Kéo số ở các ô vuôngthả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Cho hai hàm số F (x) = x2 + ax + b e−x và f (x) = −x2 + 3x + 6 e−x . Để F (x) là một
nguyên hàm của hàm số f (x) thì a =; b =

5 3 −1 −7
Z 1
Câu 25.[ID:303] Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x)dx = 9. Giá trị của tích
Z 2 −5

phân [f (1 − 3x) + 9] là:


0
A. 75
B. 27
C. 21
D. 15 √
Câu 26.[ID:304] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình x3 + 1 = 2 3 2x − 1 là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. -1
√ √
q q
3
Câu 27.[ID:305] Cho hai hàm số f (x) = x x; g(x) = x 3 x. Khẳng định nào sau đây
đúng:
A. f 22022 > g 22022
 

B. f 22022  < g 22022 


C. f 22022  = g 22022 
D. f 22022 = 2g 22022

5
Câu 28.[ID:306] Gọi  S là tập các giá trị nguyên âm của tham số m để bất phương trình
log x2 − 4x + m + 20 > 1 có tập nghiệm là R. Số phần tử của S là ......
Câu 29.[ID:307] Có hai người thợ hợp tác cùng chế tạo các đồ thủ công mỹ nghệ. Có hai loại
sản phẩm, loại A cần người thợ thứ nhất làm trong 3 giờ và người thợ 2 làm trong 1 giờ, thu
lãi 200 nghìn đồng 1 sản phẩm; sản phẩm B cần mỗi người thợ làm trong 1 giờ, thu lãi 160
nghin đồng 1 sản phẩm. Biết rằng mỗi ngày hai người chi có thể làm tối đa lần lượt 6 giờ và 4
giờ. Số tiền lãi có thể thu được nhiều nhất mỗi ngày là:
A. 400 nghìn
B. 720 nghìn
C. 680 nghìn
D. 570 nghìn
ax + b
Câu 30.[ID:308] Cho hàm số y = f (x) = (a, b, c, d ∈ R; c ̸= 0, d ̸= 0) có đồ thị (C).
cx + d
Đồ thị của hàm số y = f ′ (x) nhu hình vẽ dưới đây.

Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của
(C) với trục hoành có phương trình là
A. x + 3y − 2 = 0.
B. x + 3y + 2 = 0.
C. x − 3y − 2 = 0.
D. x − 3y + 2 = 0.
Z Câu 31.[ID:309] Cho hàm số y =Zf (x) có đạo hàm, liên tục trên [0;2] và thỏa mãn 2f (2) =
2 2
x (f ′ (x) − 1) dx. Tích phân I = f (x)dx bằng
0 0
A. -4 .
B. -2 .
C. 2 .
D. 4 .
Câu 32.[ID:310] Trong một cuộc thi Marathon, các vận động viên đãng kí theo thứ tự bắt
đầu từ số 1. Một vộn động viên yêu toán đã nhận ra rằng tổng các số đăng kí nhỏ hơn số đãng
kí của anh ta bằng tổng các số đãng kí lớn hơn số đãng kí của anh ta và nếu gấp đôi số vận
động viên tham dự ta được một số chính phương. Biết rằng số vận động viên tham gia nằm
trong khoảng từ 100 đến 500 . Có (1)...... vận động viên tham gia và số đãng kí của người vận
động viên yêu toán đó là (2) .....

6
Câu 33.[ID:311] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′ (x) = x3 (x − 1)2 (x − 2). Khảng định
nào dưới đây là đúng?
f (x) nghịch biến trên khoảng (1; 2).
f (x) đồng biến trên khoảng (0; 1).
f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
f (x) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
Câu 34.[ID:312] Trong không gian cho hai điểm I1 , I2 , với I1 I2 = 6. Gọi (S1 ) là mặt cầu tâm
I1 , có bán kính bằng 13, (S2 ) là mặt cầu tâm I2 , có bán kính bằng 17. Hai mặt cầu (S1 ) , (S2 )
cắt nhau
√ theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
A. 4 10.
B. 11 .
C. 4 √ .
D. 2 30.
Câu
 35.[ID:313]
 Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình
1 1
log2 + x + 2 2x +x = 5.
2x
A. 1 .
B. 0 .
C. 2 .
1
D.
2
Câu 36.[ID:314] Một đề thi trác nghiệm gồm 40 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong
đó chỉ có 1 phương án đúng; mỗi câu trả lời đúng được 0,3 điểm; trả lời sai trừ 0,1 điểm. Một
thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiêu 1 trong 4 đáp án ở mỗi câu. Xác suất để thí sinh
đó được 6 điểm là
A.0, 2525 .0, 7515 .
B.0, 2530 .0, 7510 .
C.0, 2525 · 0, 7515 · C4025
20 20
D.1 − 0, 25 .0, 75 .
Câu 37.[ID:315] Hệ số của x5 trong khai triển x(1 − 2x)5 + x2 (1 + 3x)10 là
A.3320
B.43
C.5750
D.107 √
5 x2 + 6 + x − 12
Câu 38.[ID:316] Cho hàm số y = có đồ thị (C).
4x3 − 3x − 1
Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Đúng Sai
a) Đồ thị (C) của hàm số không có tiệm cận.
b) Đồ thị (C) của hàm số chi có một tiệm cận ngang y = 0.
Đồ thị (C) của hàm số có một tiệm cận ngang y = 0 và hai tiệm cận đứng
c) 1
x = 1; x = − .
2
d) Đồ thị (C) của hàm số chi có một tiệm cận ngang y = 0 và một tiện cận đứng x = 1

Câu 39.[ID:317] Cho phương trình log2+√5 2x2 − x − 4m2 + 2m +log√5−2 x2 + mx − 2m2 =


0. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm
x21 + x22 = 3 ?

7
 
n
Câu 40.[ID:318] Xét n và k là hai số nguyên không âm, n ≥ k, kí hiệu được gọi là số
k
n!
tổ hợp chập k của n phân tử và được định nghĩa là số nguyên . (nếu k = 0 thì quy
k! · (n − k)!
ước giá trị của nó là 1). Sử dụng kí hiệu trên, tính tổng dưới đây, nhập kết quả vào chỗ trống:
       
10 10 10 10
+ + + = .....
7 8 9 10

You might also like