Slide Giới Thiệu GDTMQT 2023-Đã Gộp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 331

Giới thiệu môn học

Giới thiệu môn học

Giao dịch
Nội dung
thương mại quốc tế Mục tiêu Chuẩn
Đầu ra
Tài liệu tham khảo

Phương Phương
pháp học pháp Kế hoạch
Phương pháp giảng
tập đánh giá
dạy

Tóm tắt nội dung chính


Mục tiêu môn học

1. Hiểu được tổng quan về Giao dịch TMQT và áp dụng các bước
Giao dịch TMQT
1 2 3 4 5 6 7
2. Hiểu được các điều kiện TMQT và áp dụng được các điều kiện
TMQT
Hiểu được các Phương thức giao dịch TMQT phổ biến trên thế
3.
giới và lựa chọn được phương thức giao dịch TMQT phù hợp - Những kiến thức cơ
với điều kiện thực tế của mỗi thương nhân bản và chuyên sâu
Hiểu được các nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán HHQT,
4.
Giao dịch XK, NK HH
trong các vấn đề về
5. Tư duy độc lập, khả năng phân tích, logic để giải quyết các vấn khái quát giao dịch
đề, kỹ năng viết thư tín thương mại thương mại quốc tế;
6. Khả năng quản trị nguồn lực và thời gian

Nội dung chương 1. Tổng quan giao dịch TMQT Nội dung chương 1. Tổng quan giao dịch TMQT
1.1 Khái niệm về giao dịch thương mại quốc tế 1.4 Các bước giao dịch phổ biến
1.1.1.Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế 1.4.1. Hỏi hàng (Inquiry)
1.1.1.1. Khái niệm thương mại 1.4.2. Chào bán hàng (Offer)
1.1.1.2. Khái niệm thương mại quốc tế 1.4.3. Đặt mua hàng (Order)
1.1.1.3. Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế 1.4.4. Hoàn giá (Counter offer or order)
1.1.2. Đặc điểm của giao dịch thương mại quốc tế 1.4.5. Chấp nhận (Acceptance)
1.1.3. Những trở ngại trong giao dịch thương mại quốc tế 1.4.6. Xác nhận (Confirmation)
1.2. Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT
1.2.1. Các doanh nghiệp
1.2.2. Các quốc gia
1.2.3. Các tổ chức phi Chính phủ
1.2.4. Các tổ chức quốc tế
1.3 Các thông tin giao dịch
1.3.1. Thông tin thương nhân
1.3.2. Tên hàng, chất lượng/quy cách
1.3.3. Khối lượng HH
1.3.4. Phương thức thanh toán
1.3.5. Phương thức vận tải
1.3.6. Incoterms, Packing,….

1
Tóm tắt nội dung chính Tóm tắt nội dung chính

1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7
- Các điều kiện - Các giao dịch
thương mại thương mại
quốc tế quốc tế trên thế
(Incoterms); giới

Nội dung chương 3. Các giao dịch TMQT Nội dung chương 3. Các giao dịch TMQT (tt)

3.1. Xuất khẩu


3.1.1. Xuất khẩu gián tiếp (Indirect export) 3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
- Môi giới xuất khẩu (export broker) 2.3.1. Liên doanh (Joint Ventures)
- Đại lý mua hàng xuất khẩu (Export Buying Agent, export commission house)
- Công ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company) 3.3.2. Sở hữu toàn phần (Wholly Owned Subsidiary)
- Công ty thương mại (Trading Company)
3.1.2. Xuất khẩu trực tiếp (Direct export) - Đầu tư mới (Greenfield Investment)
- Văn phòng đại diện ở nước ngoài (international representatative office). - Sáp nhập và mua lại (Mergers and Acquisitions)
- Chi nhánh tại nước ngoài
3.1.3. Hợp tác xuất khẩu (Cooperative export) 3.4. Xuất khẩu đặc biệt
- Piggy backing
3.2. Hợp đồng (Contractual modes) 3.4.1. Mua bán đối lưu
3.2.1. Hợp đồng quản lý (Management Contracting) 3.4.2. Gia công xuất khẩu
3.2.2. Dự án chìa khóa trao tay (Turnkey Operations)
3.2.3. Hợp đồng sản xuất (Contract manufacturing) 3.4.3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
3.2.4.Liên minh hợp tác quốc tế (International Cooperative alliance)
3.4.4. Đầu giá quốc tế
3.2.5.Hợp đồng giấy phép quốc tế (International Licensing)
3.2.6.Nhượng quyền thương mại quốc tế (International Franchising) 3.4.5. Đấu thầu quốc tế

Tóm tắt nội dung chính Nội dung chính chương 4. Hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế

1 2 3 4 5 6 7  Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa


quốc tế
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại Hợp đồng
- Hợp đồng Điều kiện hiệu lực
Kết cấu của hợp đồng
mua bán  Nội dung các điều khoản thường gặp trong một
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
hàng hóa
quốc tế

2
Nội dung chương 5. Giao dịch xuất khẩu hàng hóa
Tóm tắt nội dung chính Giao dịch chuẩn bị trước giao dịch
Giới thiệu chung về công ty Giai đoạn 1.
Nghiên cứu thị trường XK và lựa chọn đối tác Chuẩn bị trước khi giao dịch

1 2 3 4 5 6 7
Lựa chọn hình thức xuất khẩu
Xây dựng giá xuất khẩu
Tiến hành xúc tiến thương mại
Kế hoạch tổ chức thực hiện
Kế hoạch tài chính
Đánh giá hiệu quả

Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán


và ký kết hợp đồng

- Giao dịch
thương mại quốc tế
Tổ chức thực hiện hợp đồng XK
Chuẩn bị hàng XK
Thông báo giao hàng, kiểm tra L/C

xuất khẩu Kiểm tra chất lượng hàng hóa


Kiểm dịch động thực vật
Xin phép xuất khẩu hàng hóa
Giai đoạn 3.
hàng hóa
Làm thủ tục hải quan
Giao nhận hàng hóa
Lập bộ chứng từ thanh toán
Tổ chức thực hiện hợp đồng
Xin giấy chứng nhận xuất xứ HH
Giải quyết tranh chấp phát sinh

Nội dung chương 6. Giao dịch nhập khẩu hàng hóa


Tóm tắt nội dung chính Giao dịch chuẩn bị trước giao dịch
Giới thiệu chung về công ty Giai đoạn 1.
Nghiên cứu thị trường NK và lựa chọn đối tác Chuẩn bị trước khi giao dịch

1 2 3 4 5 6 7
Lựa chọn hình thức nhập khẩu
Xây dựng giá nhập khẩu
Kế hoạch tổ chức thực hiện
Kế hoạch tài chính
Đánh giá hiệu quả

Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán


và ký kết hợp đồng
- Giao dịch nhập Tổ chức thực hiện hợp đồng XK
Xin giấy phép nhập khẩu
thương mại quốc tế

khẩu hàng hóa Mở L/C


Nhắc nhà XK giao hàng
Thuê tàu
Mua bảo hiểm
Giao nhận hàng nhập khẩu
Làm thủ tục hải quan Giai đoạn 3.
Kiểm tra hàng nhập khẩu
Thanh toán hàng nhập khẩu
Tổ chức thực hiện hợp đồng
Khiếu nại (nếu có)

Kỹ năng?
Thái độ

Viết thư thương mại Sinh viên làm quen và nắm bắt được về các
Tiếng Tạo thông tin giao dịch thương mại phổ biến trên thế giới.
Anh thương nhân
Làm việc
Đàm phán, nhóm
thương lượng
bằng thư Lập kế hoạch và quản
Giải quyết các vấn đề trị hoạt động XNK
phát sinh trong HHQT
GDTMQT

3
Chuẩn đầu ra 1 Chuẩn đầu ra 2

Chương 1. Tổng quan về Giao Chương 2. Các điều kiện thương


dịch Thương mại quốc tế mại quốc tế (Incoterms)

LO1: Hiểu được những vấn đề tổng quan về LO2: Nắm rõ nội dung và cách sử dụng của
giao dịch thương mại quốc tế, thực hành được các quy tắc giao hàng quy định trong
viết thư tín thương mại Incoterms .

Chuẩn đầu ra 3 Chuẩn đầu ra 4

Chương 3. Các giao dịch thương Chương 4. Hợp đồng mua bán
mại quốc tế hàng hóa quốc tế

LO3: Mô tả được các phương thức giao dịch


phổ biến trên thế giới và xác định được LO4: Trình bày được các nội dung cơ bản của
phương thức giao dịch phù hợp với điều kiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
thực tế của mỗi thương nhân

Chuẩn đầu ra 5 Chuẩn đầu ra 6

Chương 5. Giao dịch xuất khẩu Chương 6. Giao dịch nhập khẩu
hàng hóa hàng hóa

LO5: Nắm rõ và hiểu được giao dịch xuất LO6: Nắm rõ và hiểu được giao dịch nhập
khẩu hàng hóa từ khâu bắt đầu đến khâu cuối khẩu hàng hóa từ khâu bắt đầu đến khâu cuối
cùng của một thương vụ cùng của một thương vụ

4
Tài liệu môn học Tài liệu môn học
Tài liệu bắt buộc
(7) Carl A. Nelson, Import Export: How to take your
(1) Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, business across borders, Mc. Graw Hill, Fourth
NXB Thống kê, 2012
Edition, 2009.
Tài liệu tham khảo
(8) Folsom, Ralph H.; Gordon, Michael Wallace;
(2) Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, Spanogle, John A. Jr.; and Van Alstine, Michael P.,
NXB Kinh tế TP.HCM, 2021
"Principles of International Business Transactions,
(3) Mai Thị Cẩm Tú, Huỳnh Thị Thúy Phượng, Kinh doanh xuất 3rd edition" (2013). Book Gallery. 71.
nhập khẩu, 2019
(4) Incoterms 2020, 2010
(5) Belay Seyoum (2021), Export–Import Theory, Practices, and
Procedures, 4th Edition, Routledge.
(6) Kenneth D.Weiss (2007),Building an Import/Export Business
Fourth Edition

Chuẩn bị bài Phương pháp giảng dạy chính


trước
(E-learning)
Tình
Tham gia
Chủ động huống Thuyết giảng
phát biểu, Tia chóp
tìm kiếm
thảo luận
sự hỗ trợ
cần thiết Phương pháp
học tập Thảo luận
nhóm
Thực hiện Đóng vai
Bài tập
Vắng quá 20% nhóm Trò chơi Động não
Cấm thi

Đánh giá môn học


Thành phần Tỷ trọng Nội dung Hình thức đánh giá
Nội dung môn học

1. Bài tập cá nhân tại lớp 5% Chương 0, 2, 5, 6 (4 bài) File báo cáo, trắc nghiệm Chương 1 Tổng quan về giao dịch thương mại
quốc tế.
2. Phát biểu cá nhân +5% GK Chương 0-6 Số lần
Chương 2. Các điều kiện thương mại quốc tế
(Incoterms)
3. Thảo luận nhóm tại lớp 5% Chương 1, 2, 3 (5 bài) File bài tập
Chương 3. Các giao dịch thương mại quốc tế
4. Bài tập nhóm về nhà 20% Chương 1, 4 9 (3 bài) File báo cáo, website
Chương 4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
và các hợp đồng thương mại dịch vụ quốc tế
5. Giữa kỳ cá nhân 20% Chương 1-2 Tự luận + Viết thư Chương 5. Xuất khẩu hàng hóa
thương mại
(Không sử dụng tài liệu) Chương 6. Nhập khẩu hàng hóa
6. Cuối kỳ cá nhân 50% Chương 1-6 Trắc nghiệm
Không sử dụng tài liệu

5
Nội dung và kế hoạch học tập Nội dung và kế hoạch học tập

Buổi Nội dung Tài liệu Buổi Nội dung Tài liệu
 Chương 2. Các Incoterms 2010 và 2020
 Giới thiệu môn học  - Slide Chương 0 Giới thiệu điều kiện
5-6
1  - Đề cương môn học chi tiết thương mại
2-4  Chương 1.Tổng quan (1) Phạm Duy Liên, Giáo trình quốc tế
Incoterm
về giao dịch thương Giao dịch thương mại quốc tế,
mại quốc tế 2012, chương 1
(2) Slide bài giảng chương 1
Tổng quan về giao dịch thương
mại quốc tế
(3) Oxford Handbook of
Commercial Correspondence
(4) CISG – 1980 VN
(5) Tradekey’s user guide
(6) Hướng dẫn Alibaba Free
member

Nội dung và kế hoạch học tập Nội dung và kế hoạch học tập

Buổi Nội dung Tài liệu Buổi Nội dung Tài liệu
 Chương 3. Các Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch thương  Chương 4. Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao
7 - 10 giao dịch mại quốc tế, 2012, chương 1 &3 11- 12
thương mại Mai Thị Cẩm Tú, Trần Huỳnh Thúy Phượng,
Hợp đồng dịch thương mại quốc tế, 2012,
quốc tế Giáo trình Kinh doanh XNK mua bán chương 3
Luật Thương Mại Việt Nam 2017 hàng hóa Mai Thị Cẩm Tú, Trần Huỳnh
Masaaki Kotabe and Kristiaan Helsen, Global
quốc tế Thúy Phượng, Giáo trình Kinh
Marketing Management, 5th edition, John
Wiley & Sons Inc, 2010, chapter 9. Global doanh XNK
market entry strategies. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế, 2007.
Sở giao dịch hàng hóa, đấu thầu quốc tế,
XNK. Các văn bản quy phạm pháp luật
liên quan đến hàng hóa XNK.
THI GIỮA KỲ- Dự kiến tuần 10

Nội dung và kế hoạch học tập Nội dung và kế hoạch học tập

Buổi Nội dung Tài liệu Buổi Nội dung Tài liệu
 Chương 5. Xuất Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch 14  Chương 6. (1)Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch
13 khẩu hàng hóa thương mại quốc tế, 2012, chương 4 Nhập khẩu thương mại quốc tế, 2012, chương 4
Mai Thị Cẩm Tú, Trần Huỳnh Thúy hàng hóa (2)Mai Thị Cẩm Tú, Trần Huỳnh Thúy
Phượng, Giáo trình Kinh doanh xuất Phượng, Giáo trình kinh doanh XNK
nhập khẩu (3)Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
Các văn bản quy phạm pháp luật liên đến XNK; hải quan; chất lượng hàng hóa
quan đến XNK; hải quan; chất lượng
XNK; xuất xứ hàng hóa XNK: an toàn vệ
hàng hóa XNK; xuất xứ hàng hóa XNK:
an toàn vệ sinh thực phẩm hàng hóa sinh thực phẩm hàng hóa XNK; …
XNK; …

6
Nội dung và kế hoạch học tập Lưu ý
Buổi Nội dung Tài liệu

 Ôn tập và giải đáp


15 thắc mắc
 Tổng kết và công
bố điểm quá trình

7
Chương
Tổng quan về giao dịch
1 thương mại quốc tế

1-1 Khái quát về giao dịch TMQT

1-2 Chủ thể tham gia TMQT

1-3 Các nội dung giao dịch cơ bản


1-4 Các bước giao dịch cơ bản trong TMQT
SLIDE 1

1-5 Tìm kiếm đối tác và thực hành giao dịch

Mục tiêu

1. Hiểuđược khái quát về giao dịch TMQT (khái


niệm, đặc điểm, trở ngại trong giao dịch TMQT)
2. Hiểu được chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT
3. Các nội dung giao dịch cơ bản
4. Các bước giao dịch cơ bản trong TMQT
5. Thực hành tìm kiếm đối tác và các bước giao
dịch
1
1.1. Giao dịch thương mại quốc tế là
gì?

- Thương mại quốc tế là hoạt động


trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa
các bên cư trú ở những quốc gia
khác nhau.

1.1.Giao dịch thương mại quốc tế là


gì?
- Là quá trình hay một chuỗi hoạt động giữa người
mua và người bán từ khâu đầu tiên (xây dựng các
mối quan hệ, đàm phán, ký kết hợp đồng) đến khâu
cuối (thực hiện xong hợp đồng) của chu kỳ kinh
doanh thương mại quốc tế nhằm đạt được mục tiêu
của mỗi bên đề ra.

- Quá trình này có thể diễn ra trực tiếp hoặc gián


tiếp, có thể tiến hành theo cách thức thông thường
hoặc cũng có thể phải tuân thủ theo một số những
quy trình đặc biệt nào đó. 2
Chủ thể ở các quốc Sử dụng các phương
gia khác nhau tiện hiện đại
01 02

Đặc điểm của giao dịch TMQT

03 04
Đồng tiền Chi phối bởi luật QG
khác nhau Và luật Quốc tế

Những trở ngại trong giao dịch


thương mại quốc tế là gì?

3
Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT
Các tổ
Chức
quốc tế

Các tổ
Chức phi
Các quốc chính phủ
gia
Các
Thương
nhân

Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT


Thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng
ký kinh doanh (Luật TM 2005)
Chủ thể của hoạt động kinh doanh tại Việt Nam bao gồm: Công ty TNHH,
công ty cổ phần, công ty hợp doanh và các doanh nghiệp tư nhân.

Đây là chủ thể phổ biến nhất tham gia vào TMQT

Nhằm tăng doanh số và lợi nhuận; tạo ra thị trường mới; nâng cao vị thế
của doanh nghiệp ở phạm vi quốc tế; ….
Các
thương
nhân 4
Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT

Được hiểu là các quan hệ quốc tế ở cấp


Các quốc độ chính sách thương mại.
gia Chính sách thuế quan, chính sách phi
thuế quan, chính sách hội nhập quốc tế,
các hiệp định song phương, đa phương,

=> vừa tham gia vào khai thác TMQT vừa


tham gia điều chỉnh các hoạt động TMQT

Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT

Các tổ
Là các tổ chức quốc tế toàn cầu, khu Chức
vực hoặc các tổ chức chuyên ngành để quốc tế
điều chỉnh các hoạt động TMQT nhằm
đảm bảo mục tiêu chung trong một
khoảng thời gian nhất định.

 Ví dụ: WTO, IMF, WB, EU, ASEAN, …

5
Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT
WTO: Mục tiêu chính của hệ thống thương mại thế giới là nhằm giúp thương mại
được lưu chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nó còn nằm trong giới hạn không
gây ra các ảnh hưởng xấu không muốn có.
Ngoài ra, còn đề cập đến các vấn đề xã hội khác

IMF: Mục tiêu thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thương mại thế giới, kích thích việc làm và
phát triển kinh tế bền vững, giảm đói nghèo trên toàn thế giới. IMF cũng đưa ra
những tư vấn chính sách, và giúp đỡ về mặt tài chính cho các nước thành viên
trong những giai đoạn khó khăn về kinh tế, …

ASEAN: Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong
khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng
cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng

Các tổ
Chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT Chức phi
chính phủ

Đây là các tổ chức tự nguyện, ngành nghề tham gia vào TMQT nhằm
mục đích nhất định.

 Ví dụ: Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of


Commerce – ICC: Đảm bảo sự hài hòa trong TMQT.
+ Ngân hàng và bảo hiểm: Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
; các quy tắc thực hiện về tín dụng chứng từ, ….
+ Thương mại quốc tế: Incoterms
+ Vận tải quốc tế: Các quy tắc của UNCTAD/ICC về chứng từ đa phương
thức 6
Các tổ Các tổ
Chức phi Chức
chính phủ quốc tế

Các quốc
Các quốc
gia
gia

Các Các
Thương Thương
nhân nhân

1.3. Các nội dung giao dịch cơ bản

1.3.1. Chủ thể


1.3.2. Tên hàng hóa (Commodity)
1.3.3.Chất lượng, phẩm chất (Quality)
1.3.4.Khối lượng (Quantity)
1.3.5. Giá cả (Price)
1.3.6. Giao hàng (Shipment/Delivery)
1.3.7. Thanh toán (Payment)
1.3.8. Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
7
1.3. Các nội dung giao dịch cơ bản
1.3.1. Chủ thể
 Thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng
ký kinh doanh (Luật TM 2005)

 Chủ thể của hoạt động kinh doanh tại Việt Nam bao gồm: Công ty
TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp doanh và các doanh nghiệp tư nhân.

 Các bên có trụ sở thương mại đặt tại các nước khác nhau

1.3.2.Tên hàng (Commodity)

1) Tên thương mại của hàng hóa + Tên thông thường + Tên khoa học
Áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây, …
Ví dụ: Axit sunfurit (H2SO4); Sô đa (Na2CO3); Mắc ca (Macadamia)

8
1.3.2.Tên hàng (Commodity)

2) Tên hàng + Tên địa phương sản xuất hoặc nơi sản xuất ra hàng hóa
Ví dụ: Sâm Hàn Quốc, Gạo Việt Nam, vietnam rice 25% broken, Thai Long
Grain Parboiled Rice 5% Broken

1.3.2.Tên hàng (Commodity)- Hàng hóa cần


bán/mua
- Cách quy định đặt tên hàng phổ biến

3) Tên hàng + Tên nhà sản xuất


Ví dụ: Giày thể thao Adidas; giày thể thao Nike, Áo sơ mi nam của Pierre
Cardin, …

9
1.3.2.Tên hàng (Commodity)- Hàng hóa cần
4) Tên hàng + quy cách của hàng bán/mua
hóa đó
Ví dụ: Sắt xây dựng ф8, ф9, ф11.

1.3.2.Tên hàng (Commodity)- Hàng hóa cần


bán/mua
5) Tên hàng + Công dụng
Ví dụ: dầu ăn, dầu để đốt động cơ, …

10
Tên hàng (Commodity)

HS

Tên hàng
Hàng hóa
Tính
năng/SX,

11
1.3.3.Chất lượng/ phẩm chất (Quality)

 Là điều khoản nói lên mặt “ chất” của hàng hóa mua bán, quy
định tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu
suất, tiêu chuẩn chế tạo,…. của hàng hóa đó.

 Xác định cụ thể phẩm chất của


hàng hóa, là cơ sở để xác định
giá cả.

12
Chất lượng SP, HH

 Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản
phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng,
quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

 Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn
công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng

13
Tiêu chuẩn

 Tiêu chuẩn
 là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
 dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối
tượng khác
 trong hoạt động kinh tế - xã hội
 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối
tượng này.

Dựa vào tiêu chuẩn (Standard)


Tiêu chuẩn là những quy định về đánh giá chất
lượng, về phương pháp sản xuất, chế biến, đóng
gói, kiểm tra hàng hoá do cơ quan có thẩm
quyền quy định.
Cà phê nhân Buôn Mê Thuột, vụ mùa 2013,
hạng đặc biệt TCVN 4193:2001

14
Cà phê nhân Buôn Mê Thuột, vụ mùa 2013,
hạng đặc biệt TCVN 4193:2001

Cà phê nhân Buôn Mê Thuột, vụ mùa 2014,


hạng đặc biệt TCVN 4193:2014

15
Quy cách (chất lượng) Hạt điều
Việt Nam - AFI
GRADE : W210, W240, W320, W450, WB, WS, LWP, SWP
COUNT / 454bm : W210, W240, W320, W450, WB, WS, LWP, SWP
MOISTURE : <5%
COLOR : White
LIVE INSECT : Nil.
BROKEN : 5% Max.
AFFLSTOXIN : <5PPB

16
Kết quả/
Phương pháp
Chỉ tiêu Result
The Criteria
thử/
Trọng lượng (g)
% Testing method
Weight (g)
I. Các lỗi/ Defectives
Hạt bị mốc / Mould Kernel
Hạt bị rỗng / Void Kernel
Hạt bị dầu / Oily Kernel
Hư hỏng (thối)/ Rotten Kernel
Hư hỏng (do côn trùng và bảo
quản)/ Insect-damaged kernel, high
humidity storage
Chấm đen, hạt chấm vàng /
Spotted kernel
Hạt non / Immature Kernel
Tổng lỗi / Total defectives
II. Tạp chất/ Foreign matter
III. Hạt lọt sàn/
Nuts pass through the sieve
IV. Hạt tốt/
Good kernel
V. Nhân thu hồi/ Số lượng (g) Qui đổi ra lbs
Outurn Weight (g) Converted into lbs
V.1. Nhân thu hồi hạt tốt/ (1) (4)
Outurn of good kernels
V.2. Nhân thu hồi loại defective
chỉ tính 25% trọng lượng:
Defective kernel will be taken into (2) (5)
account of 25% of actual weight
only. (3) (6)
- Nhân thu hồi chấm đen và
chấm vàng/ Spotted kernel.
- Nhân thu hồi non/ Immature
kernel.
V.3. Kết quả (7) / Result 7= 1+ (2+3)/4 7 x 176.3

17
18
Chất lượng/ phẩm chất (Quality)

 Mẫu hàng  Tiêu chuẩn và phẩm cấp

 Nhãn hàng  Các chỉ tiêu đại khái quen dùng

 Hàm lượng chất chủ yếu  Xem hàng trước (Đã xem và đồng ý)

 Phẩm chất/ Quy cách  Dung trọng của hàng hóa

 Thành phần thu được từ hàng hóa  Tài liệu kỹ thuật và catalogue

 Hiện trạng của hàng hóa  Theo các tiêu chuẩn sẵn có

Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu

Quy định tỷ lệ phần trăm của thành phần một chất nào đó
trong hàng hoá.
Chia làm 2 loại hàm lượng của chất lượng hàng hoá:
 Hàm lượng chất có ích: quy định hàm lượng (%) tối thiểu
(min)
 Hàm lượng chất không có ích: quy định hàm lượng (%) tối đa
(max)

19
 Phẩm chất gạo XK 25% tấm Hàm lượng chất có
- Độ ẩm tối đa 14%
ích
- Tạp chất tối đa 0,5%
- Hạt vỡ tối đa 25%
- Hạt nguyên tối thiểu 40%
- Hạt hư tối đa 2%
- Hạt bạc bụng không quá 8%
- Hạt đỏ không quá 4%
 Phẩm chất cà phê Robusta Việt Nam đã đánh bóng vỏ
- Độ ẩm không quá 12,5%
- Hạt đen: 0%
- Hạt vỡ không quá 0,3%
- Tạp chất không quá 0,1 %
- Hạt trên sàn tối thiểu 90% trên cỡ sàn 16 Hàm lượng chất
không có ích

20
Dựa vào các tiêu chuẩn sẳn có trong thực tế

Nêu các đặc điểm về hình


dạng, màu sắc, kích cỡ, công
dụng... của sản phẩm.

Áp dụng cho mọi sản phẩm có


khả năng mô tả được, thường
được sử dụng kết hợp với các
phương pháp khác.

Dựa vào mẫu hàng (by sample)

Chất lượng của hàng hoá


được xác định căn cứ vào chất
lượng của một số ít hàng hoá,
gọi là mẫu hàng.
Áp dụng cho những mặt hàng
chưa có tiêu chuẩn hoặc khó tiêu
chuẩn hoá.
Hợp đồng ghi theo mẫu
số………đã được giao cho bên
mua hoặc người bán gửi
ngày…..
Mẫu là một phụ lục không thể
21
tách rời của Hợp đồng.
Dựa vào mẫu hàng (by sample)

Trên Hợp đồng người ta quy định:


- Tương ứng với mẫu hàng (Correspond to
sample)
- Tương tự như mẫu (According to sample)

Thời gian giữ mẫu đến khi nào?

Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá (Trade mark)

Nhãn hiệu là những ký


hiệu, hình vẽ, chữ... để
phân biệt hàng hoá của cơ
sở sản xuất này với cơ sở
sản xuất khác.

22
Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá (Trade mark)

 Nhãn hiệu đã đăng ký chưa?

 Có cần ghi năm sản xuất, đợt sản xuất

của sản phẩm không?

Dựa vào quy cách của hàng hóa (Specification)

Quy cách là những thông số kỹ thuật liên quan


đến hàng hóa như công suất, kích cỡ, trọng
lượng… Những thông số kỹ thuật này phản ánh
chất lượng của hàng hóa.
Specification:
Mainboard ECS 845GV-M3 – Socket 478
CPU Intel Pentium 4 Processor – Socket 478
DDRAM 128MB – Bus 333
FDD 1.44MB
HDD 40.0 GB
Monitor 15 inch Samsung SyncMaster
Medium Tower Case ATX ROBO
Keyboard PS/2 ROBO Multimedia
Mouse PS/2 ROBO Optical Scroll 23
CD Rom 52X
Dựa vào thành phần thu được từ hàng hóa

Quy định số lượng thành phần sản


xuất từ hàng hóa. Thường dùng trong
mua bán nguyên liệu, bán thành phẩm.
Ví dụ: Số lượng dầu lấy được từ đậu
nành, đậu phộng: số lượng len lấy được
từ lông cừu, …

Dựa vào hiện trạng hàng hóa

Phương pháp này còn được gọi là “có thế


nào, giao thế ấy”(as is sale/ arrive sale). Người
bán chỉ giao sản phẩm chứ không chịu trách
nhiệm về phẩm chất của sản phẩm.

Các trường hợp áp dụng:


• Thị trường thuộc về người bán
• Bán đấu giá
24
• Bán hàng khi tàu đến
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

Khi mua bán nông sản, nguyên liệu mà phẩm chất


khó tiêu chuẩn hoá, trên thị trường thế giới thường
dùng một số tiêu chuẩn phỏng chừng: FAQ, GMQ…
FAQ (Fair Average Quality): Phẩm chất bình quân
khá.
GMQ (Good Merchantable Quality): Phẩm chất
tiêu thụ tốt.

Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

FAQ (Fair Average Quality): Phẩm chất bình quân


khá.
- Người bán hàng từ một cảng nhất định phải giao
hàng theo phẩm chất không thấp hơn phẩm chất
bình quân của loại hàng đó vẫn thường được gửi từ
cảng ấy trong một thời gian nhất định (năm, quý, vụ)

25
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

GMQ (Good Merchantable Quality): Phẩm chất


tiêu thụ tốt.
- Người bán phải giao hàng có phẩm chất bình
thường được mua bán trên thị trường mà khách
hàng thường sau khi xem xét đầy đủ có thể chấp
nhận được.

Dựa vào sự xem hàng trước


(Inspected and approved)
Phương pháp này còn được gọi là “đã xem và
đồng ý” (inspected and approved), tức là hàng
hoá đã được người mua xem và đồng ý, còn
người mua phải nhận hàng và trả tiền.

26
Dựa vào dung trọng hàng hoá
(Natural weight)

Dung trọng hàng hoá là trọng lượng tự nhiên


của một đơn vị dung tích hàng hoá, phản ánh tính
chất vật lý, tỷ trọng tạp chất của hàng hoá.

Thường sử dụng kết hợp với phương pháp mô


tả.

Dựa vào tài liệu kỹ thuật


(technical document)

27
TCVN 2019: 1233/ GAP/……….

Liệt kê cụ thể các tiêu chuẩn cấu thành


Kích cở/ trọng lượng
Màu sắc,…..

Theo hàng mẫu đã gửi

Theo hiện trạng

1.3. Các nội dung giao dịch cơ bản

1.3.4.Khối lượng (Quantity)


trong hợp đồng không ghi 20 tấn phải ghi + - 20 tấn
- Đơn vị tính khối lượng khối lượng khác nhau báo giá khác nhau .

giá thành áp dụng cho khối lượng tối thiểu là bao nhiêu
- Khối lượng tối thiểu
1.3.5. Giá cả (Price)
- Giá bao gồm gì? chưa bao gồm gì?
- Giá theo các điều kiện Incoterms
- Khoảng giá giao dịch

28
Giá hàng hóa XK; Giá hàng hóa NK

 Lưu ý
 Nhà XK, NK nên có khoảng giá cho riêng mình trước khi giao dịch
 Giá XK, NK đã bao gồm những chi phí nào? chưa bao gồm những chi phí nào?
 Ví dụ: Giá này đã bao gồm chi phí vận chuyển? Bảo hiểm? Bao bì? Thuế
XNK?
 Giá XK, NK áp dụng cho các thời hạn trả tiền ra sao?
 Giá XK, NK thay đổi như thế nào đối với từng điều kiện Incoterms?,…..
 Nếu có trích dẫn Incoterms thì nên trích dẫn vào giá theo đúng thông lệ.
 Giá tính theo đơn vị tiền tệ nào? đơn vị tính giá?
 Giá đăng trên các website B2B chỉ mang tính chất tham khảo, ….

Thời hạn giao hàng

- Địa điểm giao hàng:


Một địa điểm: Quy định một địa điểm hàng đi và một địa điểm hàng đến.
Ví dụ: Cảng xuất khẩu: Cảng TP Hồ Chí Minh;
Cảng dỡ hàng: Cảng Hamburg.

Nhiều địa điểm: Quy định nhiều địa điểm gửi hàng và hoặc nhiều địa điểm hàng đến.
Ví dụ: Cảng bốc hàng: Cảng Keelung/Taichung
Cảng dỡ hàng: Cảng Cát lái/Cảng Petrolimex Vũng tàu.

Địa điểm lựa chọn: Lựa chọn địa điểm bất kỳ ở địa điểm gửi hàng hoặc điểm đến.
Ví dụ:
Cảng bốc hàng: Bất kỳ cảng nào của Việt Nam (Any port of Viet Nam)
Cảng dỡ hàng: Bất kỳ cảng nào của Pháp (Any Port of France).
Lưu ý: Điều kiện giao hàng nhóm F không bắt buộc phải thể hiện Cảng
29
đến/Nơi đến.
Thời hạn giao hàng
tốn thêm chi phí : lưu kho khi sớm
- Chính xác vào một ngày cố định. - Giao hàng trong khoảng thời gian quy
Feb 10th, 2018; August 25th, 2018; … định. Ví dụ: giao hàng từ ngày Octobor
5th đến ngày Octobor 25th, 2018, hay
linh hoạt -> chi phí rẻ hơn ( ptvt) quy định giao hàng trong khoảng thời
- Giao hàng theo mốc quy định nào gian nhất định (Within August, 2018),
đó. Ví dụ: giao hàng không chậm hơn ...
ngày 25 tháng 9 năm 2018, hoặc quy
định giao hàng sớm nhất là ngày - Giao hàng không định kỳ (giao hàng
nào,… theo điều kiện): Giao hàng khi người
mua mở L/C; Giao hàng khi người bán
bị động xin được giấy phép xuất khẩu; Giao
- Giao hàng trong một khoảng thời hàng theo các thuật ngữ: Giao nhanh
gian nhất định tùy theo sự lựa chọn (prompt), Giao hàng ngay lập tức
của người mua. (immediately), Giao hàng càng sớm
càng tốt (as soon as possible), …
không quá 7 ngày -> không nên áp dụng chỉ áp dụng giữa cty mẹ vs cty con

3
Thanh toán (Settlement Payment)

Đồng tiền thanh toán


Currency of payment

Thời hạn thanh toán


Trả ngay
Trả trước Time of payment
Trả sau

Phương thức thanh toán


Method of payment 30
Hình thức thanh toán (Method of payment)

Có nhiều hình thức thanh toán khác nhau: L/C,


Clean collection, D/A, D/P, T/T, M/T, CAD, tiền
mặt, séc, …

Chi tiết sẽ được học ở môn Thanh toán quốc tế

31
Phương thức nhờ thu (Collection)

- Là phương thức thanh toán, trong đó:


+ Đơn vị XK sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ
+ Sẽ ký phát Hối phiếu đòi tiền người mua
+ Nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên tờ
Hối phiếu đó

32
Phương thức nhờ thu trơn
(Clean Collection)
 Người XK không được đảm bảo quyền lợi liên
quan đến lô hàng đã giao
- Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian
 Áp dụng
- Hai bên mua và bán tin cậy lẫn nhau
- Hoặc hai bên cùng trong nội bộ công ty với nhau
- Dùng để thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm,
hoa hồng, lợi tức, …
- Giá trị XK nhỏ
- Thăm dò thị trường, hàng khó tiêu thụ

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ


(Documentary Collection)
 Quyền lợi của người XK có được đảm bảo hơn
- Vai trò NH được nâng cao thêm trách nhiệm
 Tốc độ thanh toán vẫn chậm, rủi ro cho bên
XK vẫn lớn
 Áp dụng
- Hai bên mua và bán tin cậy lẫn nhau
- Hoặc hai bên cùng trong nội bộ công ty với nhau
- Dùng để thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm,
33
hoa hồng, lợi tức, …
Phương thức nhờ thu (Collection)
.

 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)


 Nhờ thu kèm chứng từ có 2 loại
 Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Documents Against Payment – D/P)
 Được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay khi người
mua trả tiền thì NH mới trao BCT thanh toán để nhận hàng
 Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (Documents Against
Acceptance – D/A)
 Được sử dụng trong trường hợp mua bán có kỳ hạn hay mua bán
chịu, chỉ khi nào người mua chấp nhận trả tiền trên HP thì NH mới
giao BCT để nhận hàng.
 Đến hạn thanh toán HP, người mua có nhiệm vụ thanh toán đúng
hạn cho người cầm HP

Phương thức chuyển tiền (Remittance)


 Khái niệm
- Là phương thức thanh toán trong đó:
+ Một khách hàng (người trả tiền, người mua, người NK,
…)
+ Yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền
nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người XK,
người cung cấp dịch vụ, ..)
+ ở một địa điểm nhất định.
+ Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở
nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển
tiền. 34
4.1

Phương thức chuyển tiền (Remittance)

 Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T)

 Chuyền tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T)

 Trả tiền ngay (Sight payment)

 Trả tiền sau (Deferred payment)

 Trả tiền trước (Advanced payment)

35
Phương thức giao chứng từ trả tiền
(Cash Against Documents – CAD)

 Khái niệm
- Là phương thức thanh toán, trong đó:

+ Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác (Trust
Account) để thanh toán tiền hàng cho nhà XK

+ Khi nhà XK xuất trình đầy đủ những chứng từ theo yêu cầu
- Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất
trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán.

Phương thức giao chứng từ trả tiền


(Cash Against Documents – CAD)

(6)
NH phục vụ Giao BCT
xuất khẩu
(2) (1)
TB đã mở (4) (5)
BCT Báo có
Mở TK tín
TK Tín
thác thác

(3) Giao HH
36
Phương thức giao chứng từ trả tiền (Cash
Against Documents – CAD)
 Chỉ có lợi cho người XK

 Trường hợp áp dụng

- Quan hệ bạn hàng tốt và thân tín giữa hai bên XK và NK

- Người NK phải rất tin tưởng ở người XK

- Khi bán những mặt hàng khan hiếm trên thị trường và người XK
muốn có đảm bảo chắc chắn trong thanh toán

Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits)

 Khái niệm
- Là một sự thỏa thuận mà trong đó:
+ Ngân hàng (NH Mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người
mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định:
* cho người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng)
* hoặc chấp nhận Hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi
số tiền đó

+ Khi người thứ ba này xuất trình cho Ngân hàng một Bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với những quy định đề ra trong Thư tín dụng.
37
Quy trình nghiệp vụ phương thức L/C

(7) Thanh toán

(6) BCT +Thư đòi tiền

NH phát hành
(2) L/C NH thông báo

(1) Mở L/C (7), (9), (10) (8) TT (3) L/C


TT, nhận BCT (5) BCT

(4) HH

Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits)


 Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C)
- Là một văn bản
- Do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người NK (người xin mở
L/C)
- Cam kết trả tiền cho người XK (người hưởng lợi)
- Một số tiền nhất định trong thời gian nhất định với điều kiện người
này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong thư
đó – xuất trình đầy đủ các chứng từ hợp lệ.

L/C

38
Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary
Credits)
 Là phương thức thanh toán đảm bảo quyền lợi
cho nhà XK, NK
- Ngân hàng cam kết thanh toán

 Áp dụng
- Phổ biến khi bên XK, NK chưa có tín nhiệm
- Lần đầu tiên giao dịch với Hợp đồng có giá trị lớn

Phương thức ghi sổ (Open Account)

 Định nghĩa
 Là phương thức thanh toán, mà trong đó tổ chức XK khi XK hàng hóa,
cung ứng dịch vụ thì GHI NỢ cho bên NK vào 1 tài khoản và việc thanh
toán các khoản nợ này được thực hiện trong 1 thời kỳ nhất định (hàng
tháng, quý).

 Việc thanh toán định kỳ của đơn vị NK có thể thực hiện bằng nhiều hình
thức:
 Chuyển tiền
 Séc
 Lệnh phiếu
39
Quy trình nghiệp vụ Phương thức thanh toán ghi sổ

(4) Thanh toán


NH trả tiền NH chuyển tiền

(2) Định kỳ
(5) Báo có (3) Báo Lệnh
nợ chuyển
tiền

(1) HH, BCT

Phương thức ghi sổ (Open Account)

 Trường hợp áp dụng


 Người mua có thể giải quyết vấn đề thiếu vốn nhưng
phải chịu giá cao
 Phù hợp với trường hợp nhà NK khan hiếm ngoại tệ
 Phù hợp với các mối quan hệ mua bán hàng đổi hàng
hoặc hàng giao nhiều lần
 Các bên có quan hệ mua bán thường xuyên và tin cậy
lẫn nhau, nội bộ giữa các công ty với nhau, giữa công ty
mẹ- con
 Các thanh toán phi mậu dịch
40
Bao bì (Packing)

 Chức năng của bao bì:


Bảo quản HH trong suốt quá trình vận chuyển
Đảm bảo chất lượng HH
Đáp ứng yêu cầu của nước XK, NK
Là cơ sở để tính giá XK, NK
Là cơ sở để tính chi phí vận chuyển,…
41
Bao bì (Packing)

Bao bì (Packing)

Chất - Chất lượng bao bì phù hợp với phương tiện vận tải
lượng - Vật liệu bao bì, hình thức bao bì, kích cở bao bì, …

Phương - Phổ biến, Bên bán cung cấp bao bì cùng với giao hàng.
pháp - Bên mua trả lại bao bì sau khi nhận hàng (Container)

- Được tính vào giá hàng (Packing charge included)


Giá
cả - Bao bì được tính riêng 42
Ký mã hiệu (Marking)

 Ký hiệu
Là những ký hiệu, hàng chữ hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển,
bảo quản hàng hóa
 Yêu cầu của ký mã hiệu
Viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe
Dễ đọc, dễ thấy
Không ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa
Màu đen hoặc tím đối với hàng hóa thông thường
Màu đỏ đối với hàng hóa nguy hiểm
Màu cam đối với hàng hóa độc hại
Viết theo thứ tự nhất định
Ký mã hiệu phải được kẻ ít nhất trên hai mặt giáp nhau

Ký mã hiệu (Marking)

43
BT1. Tiểu luận Các thông tin chuẩn bị
giao dịch thương mại quốc tế

Thông tin cơ bản về công ty để chuẩn bị


tiến hành giao dịch thương mại quốc tế

1. Tên công ty, logo, hình ảnh, video, tầm nhìn,


sứ mệnh, giá trị cốt lõi
2. Năm thành lập
3. Giấy chứng nhận công ty, hàng hóa (nếu có)
4. Địa chỉ
5. Điện thoại; Fax
6. Website; Email
7. Người đại diện công ty, cơ cấu tổ chức 44
Thông tin cơ bản về công ty để tiến hành
giao dịch thương mại quốc tế
8. Giới thiệu tóm tắt công ty, hàng hóa
9. Tên hàng, chất lượng, quy cách mặt hàng, hình ảnh hàng hóa
10. Năng lực công ty: Tổng số nhân viên, khả năng sản xuất, khả năng xuất
khẩu,. …
11. Giá xuất khẩu (khoảng giá xuất khẩu), đơn giá tính, đồng tiền, điều kiện
Incoterms
12. Bao bì hàng hóa cơ bản
13. Thanh toán: Đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, hình thức thanh
toán.

Thông tin cơ bản về công ty để tiến hành


giao dịch thương mại quốc tế
14. Thời gian giao hàng
15. Phương thức giao hàng
16........................................

45
- Trả lời câu hỏi: Tại
sao công ty tồn tại?

46
47
Thông tin cơ bản về công ty để chuẩn bị
tiến hành giao dịch thương mại quốc tế

1. Tên công ty, logo, hình ảnh, video, tầm nhìn,


sứ mệnh, giá trị cốt lõi
2. Năm thành lập
3. Giấy chứng nhận công ty, hàng hóa (nếu có)
4. Địa chỉ
5. Điện thoại; Fax
6. Website; Email
7. Người đại diện công ty, cơ cấu tổ chức

- Không nên đặt hoặc lấy tên công ty hiện hữu


- Không sử dụng email UEL 48
Giới thiệu tóm tắt thông tin công ty
Tạo ấn tượng nhất, trên cơ sở có thật

Tên công ty, loại Kinh nghiệm, sản


Có bao nhiêu SP,
hình công ty, địa xuất, xuất/nhập
chuyên về SP nào
chỉ khẩu

Chứng chỉ công


ty, sản phẩm, Giá và các điều
chất lượng sản kiện khác
phẩm

8. Giới thiệu tóm tắt thông tin công ty, sản phẩm
Bao gồm đầy đủ những thông tin dưới đây:
Tên công ty, ngày thành lập, mặt hàng dịch vụ chính chẳng hạn như là:
Hợp tác phát triển và sản xuất
Chuyên biệt trong sản xuất tất cả các mặt hàng X và các mặt hàng khác liên quan
Giao vận thuận tiện, gần sân bay (cảng) X
Chúng tôi có trên X năm kinh nghiệm trong ngành X

Example:
ABC Wood Industrial Co., Ltd. is a professional large-scale manufacturer of
all types of wood flooring, integrating development and production. Our
parent company is European ABC Wood Industrial Group and our main
products include real wood flooring, wood composite flooring, laminated
wood flooring and other related products. Our company was established in
2000 and we have many years of history in the wood flooring industry.
Located near Shanghai, we are easily accessible by water, land and air
49
transportation.
- VIMEX Import Export Group exists and develops for the only
purpose of Vietnamese agricultural products' direct consumption in
international markets.
-
- With our head offices located in Vietnam and Hong Kong and
Singapore, we have all the rights to coordinate our distribution
systems in different regions to supply products to different groups
of customers with guarantee quality and good prices.

- Cooperating different rice mills in Mekong Delta (the core of most


agricultural products in Vietnam) with total output for export of
more than 160,000 metric tons/year. VIMEX is proud of reaching
international standards in quality and sufficient output to make
yearly supply of products to our international customers.

- Manufacturing process: We own an independent internal line of


quality control for each product item, helping speed up the
sustainable cooperation with customers.

- Our operating activities are connected to responsibilities to the


society, including three main factors: Profit, social resources &
environment.
-
- VIMEX as regards human resources are the root of all progress. It
has a professional team with many years' experiences, continually
applying different programs/policies to improve personal
capacity, creating an advanced working environment with
maintained thinking innovation to bring about real values and
effectiveness for the investors & sustainable relations with
50
customers.
Tạo ấn tượng nhất, trên cơ sở có thật

Tên công ty, loại Kinh nghiệm, sản


Có bao nhiêu SP,
hình công ty, địa xuất, xuất/nhập
chuyên về SP nào
chỉ khẩu

Chứng chỉ công


ty, sản phẩm, Giá và các điều
chất lượng sản kiện khác
phẩm

Tổng số nhân viên, trang thiết bị cơ sở vật chất, khối lượng tiêu thụ hàng
năm chẳng hạn như là:
Giới thiệu công nghệ tiên tiến, trang thiết bị nhập khẩu tiên tiến
Đặc điểm năng lực công nghệ cao
Kinh nghiệm quản lý nhân sự công nghệ
Năng lực sản xuất hàng năm

Example:
Our company employs more than 300 workers, and through the
efforts of our entire workforce, we have become a strong wood
flooring manufacturer who is continuously working towards
improving product quality. Moreover, we use top-of-the-line German
ultra wear-resistant paint, giving our company excellent technical
capabilities. Our annual production capability is 10 million square
meters of flooring.
51
Thị trường chính, tập khách hàng mục tiêu, các chứng chỉ quản lý như
Thân thiện với môi trường
Thị trường xuất khẩu là Anh, Mĩ và các nước phương Tây.
Chứng nhận ISO 900

Example:
Currently, ABC flooring is exporting to America, France, Australia,
Italy and 20 other countries and regions. Our company has always
focused on research, development and innovation, and has recently
developed new ultra wear-resistant wood flooring. In 2006, we
attained ISO14001 environmental management certification.
Sales or advertising messages, such as:

Cam kết của công ty, giá cả phải chăng, sản xuất nhanh chóng, dịch vụ sau
bán hàng tốt.
Hợp tác đôi bên cùng có lợi
Chúng tôi hy vọng hợp tác với…
Những người mua hàng luôn được nồng nhiệt chào đón khi liên hệ với chúng
tôi…

Example:
ABC believes in “reasonable prices, efficient production time and
good after-sales service.” We hope to cooperate with more
customers in the future and welcome all potential buyers to contact
us

52
Tạp chí
chuyên
ngành quốc
tế

Khách hàng
Cũ,…..
53
Top 50 Business-to-Business
Directories in the World

Công ty kinh
doanh TMQT
tham gia bao
nhiêu website
thương mại
B2B? 54
Tham khảo giá đăng ký tài khoản trên
www.Alibaba.com

Gold Supplier Basic Gold Supplier Standard Gold Supplier Premium


Ưu đãi đặc biệt
22,300,000 VNĐ/năm 67,100,000 VNĐ/năm 134,200,000 VNĐ/năm
(Chưa bao gồm VAT) (Chưa bao gồm VAT) (Chưa bao gồm VAT)
Xem chi tiết Xem chi tiết Xem chi tiết

55
56
Hướng dẫn cơ bản thực hiện giao dịch thương
mại trên www.Alibaba.com

1.Tạo tài khoản


2.Tạo hồ sơ công ty/doanh nghiệp
3.Thực hiện giao dịch cơ bản

57
Một số lưu ý khi đăng tin trên các website

Nên sử dụng gmail, không nên sử dụng email của UEL

Có xác nhận mã qua số điện thoại di động


- Khi thực hành, các công ty XK, NK đều chọn quốc gia Việt
Nam (Các công ty NK có thể chọn lại địa điểm công ty để
thực hành).

Một số lưu ý khi đăng tin trên các website

Tên công ty, logo công ty, sản phẩm công ty, … không nên sử dụng những
công ty đã có.

Phân biệt các loại hình kinh doanh (Business type)


- Manufacturer: nhà sản xuất
- Trading company: Công ty thương mại, …

58
Hướng dẫn cách tạo tài khoản trên
www.Alibaba.com

Giới thiệu về
Tradekey.com
https://www.youtube.com/watch?v=AJ3shwoL53Y

59
1.Tạo tài khoản
2.Tạo hồ sơ công ty
3.Đăng tin cần bán
4.Đăng tin cần mua
5.Thực hiện giao dịch

60
Các bước giao dịch phổ biến
trong giao dịch thương mại quốc tế

Các bước giao dịch


Hỏi hàng

6
(Inquiry/enquiry)

Chào hàng, báo giá


(Offer, quotation)

Hoàn giá/ trả giá


(Counter – Offer)

Chấp nhận (Acceptance)

Đặt hàng
(Order)

Xác nhận bán hàng/mua 61


hàng (Confirmation)
Lưu ý
1. Đặt tiêu đề rõ ràng, dễ hiểu
 Tiêu đề sẽ quyết định việc có mở email đọc ngay hay không
 Chỉ cần đọc tiêu đề là người nhận đã nắm bắt được phần nào nội dung chính

2. Sử dụng địa chỉ email chuyên nghiệp đối với công việc quan trọng

3. Một email tốt đảm bảo 3 nội dung cơ bản


- Lời mở đầu:
- Nội dung:
- Kết thư:

Lưu ý

3. Một email tốt đảm bảo 3 nội dung cơ bản


- Lời mở đầu:
- Luôn luôn mở đầu email bằng một lời chào lịch sự và phù hợp.
- Tùy đối tượng, sử dụng cho phù hợp. Tránh những lời chào quá thân mật, thể hiện sự tôn
trọng nhất định với đối tác, lãnh đạo, ……
- Nội dung:
- Ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề cần nói, không dẫn dắt dài dòng.
- Lời văn trong email có thể không cần quá cứng nhắc nhưng cần phải được viết với quy
cách chuẩn văn bản.
- Tuyệt đối không viết tắt và dùng từ lóng
- Đọc lại email trước khi gửi.
- Kết thư:
- Lời chào cuối thư phù hợp
- Thông tin người viết 62
Lưu ý
4. Phân biệt các loại người nhận trong email
- “To” (Gửi đến): đích danh người cần tiếp nhận email.
- “CC” (Carbon Copy): gửi cho những người có liên quan cần nắm nội dung trong email
nhưng không trực tiếp xử lý những vấn đề trong email.
- “BCC” (Blind Carbon Copy): cũng như CC nhưng người nhận email ở chế độ BCC sẽ
không thể hiện trên email.
- “Forward” (Chuyển tiếp): gửi toàn bộ nội dung email cho một người khác.
- “Reply” (Trả lời): trả lời email riêng cho người trực tiếp xử lý vấn đề trong email.
= “Reply All” (Trả lời toàn bộ): gửi nội dung email trả lời cho toàn bộ những địa chỉ “To”,
“CC”. “Reply All” sẽ không gửi nội dung email trả lời cho các địa chỉ “BBC”.

- Ở phần trả lời email này bạn cần lưu ý kỹ để tránh vô ý tiết lộ những thông tin nội bộ hoặc
gửi thông tin không cần thiết cho người khác.

Lưu ý

5. Kiểm tra nội dung file đính kèm và các thông tin khác.

6. Kiểm tra tính đồng bộ tất cả các nội dung của email

7. Chú ý văn phong, cách trình bày, chính tả, …

8. Chú trọng đến sự khác biệt văn hóa giữa các đối tượng khác nhau, 63
Viết thư thương mại (Email)
Nội dung cần có của một thư (hoặc email)
1. Sender's address (letterhead): Địa chỉ người gửi
2. Recipient's (addressee’s) name and address: Địa chỉ người nhận
3. Date : Ngày viết thư
4. Salutation: e.g. Dear ... (chào hỏi)
5. Subject line (heading): Tiêu đề
6. Opening: e.g. I am writing to ..., Thank you for your letter ... (Mở đầu thư)
7. Main part (Body of the letter/e-mail): Nội dung chính
8. Close: e.g. I look forward to ... Phần kết
9. Ending: e.g. Yours sincerely / Yours faithfully, ... (Kết thúc)
10. Signature (Ký tên)
11. Name in printed letters: Tên John Smith
12. Job title (position): chức vụ IT Department Manager

Viết thư thương mại (Email)

- Date: Ngày viết


+ Kiểu Anh: 16 December 2009
+ Kiểu Mỹ: December 16, 2009

Thống nhất cách viết xuyên suốt quá trình giao dịch

64
 Salutation: Dear ... (chào hỏi)

1. Công ty Dear Sir or Madam


2. Người nam không biết tên Dear Sir

3.Người nữ không biết tên Dear Madam

4. Người nam không biết kết hôn hay chưa Dear Mr Smith

5. Người nữ không biết kết hôn hay chưa Dear Ms Smith

6. Người nữ đã kết hôn Dear Mrs Smith

7. Người nữ chưa kết hôn Dear Miss Smith

8. Người bạn hoặc đã quen thân Dear John

 Ending: Yours sincerely / Yours faithfully, ... (Kết thúc)

Dear Sir or Madam Yours faithfully/Your truly


Dear Sir Yours faithfully/Your truly
Dear Madam Yours faithfully/Your truly
Dear Mr Smith Yours sincerely/ Sincerely yours
Dear Ms Smith Yours sincerely/ Sincerely yours
Dear Mrs Smith Yours sincerely/ Sincerely yours
Dear Miss Smith Yours sincerely/ Sincerely yours
Dear John Best wishes (Best regards) 65
 Subject line (heading): Tiêu đề

Dear Mr Kane Dear Mr Kane


Order ref.no.2345
I am writing to enquire about Re: Late Delivery
...
I am writing to complain about ...

Nội dung chính của thư thương mại (email)

3 Phần mở đầu

Nội dung chính

Phần kết
66
Opening: (Mở đầu thư)

 We are writing in connection with...


 We are writing to enquire about ...

 Thank you for your letter of February 20 concerning …

 Further to our telephone discussion …, we would like to


inform you that ...
 With reference to your enquiry about…

Close: Phần kết

 I look forward to receiving your reply.

 I look forward to hearing fom you soon.

 We look forward to seeing you soon.

 Please feel free to contact us if necessary.

67
Một số lưu ý
Thư thương mại bằng tiếng anh

 Đảm bảo tính chuẩn xác, rõ ràng, tinh gọn

 Chú ý về văn phong, ngữ pháp

 Tham khảo các mẫu thư thương mại

68
Letter head Thư thương mại bằng tiếng anh
(Tiêu đề công ty
gửi)

Mã số, ngày
tháng năm hồ sơ

Tên và địa chỉ


người nhận
Mở đầu thư
Chào hỏi

Nội dung chính thư

p.p (Per pro); for and on Phần kết


behalf of

Enc. (Enclosure)
Chức vụ
Đính kèm

Thư thương mại bằng tiếng anh

Địa chỉ email


công ty bán hàng
hóa

Mở đầu thư
Nội
dung
Nội dung email chính

Phần kết

Thông tin người


gửi email 69
Các bước giao dịch
Hỏi hàng

6
(Inquiry/enquiry)

Chào hàng, báo giá


(Offer, quotation)

Hoàn giá/ trả giá


(Counter – Offer)

Chấp nhận (Acceptance)

Đặt hàng
(Order)

Xác nhận bán hàng/mua


hàng (Confirmation)

Hỏi hàng (Inquiry/Enquiry)

 Là việc người mua đề nghị người bán cho biết


giá cả và mọi điều kiện cần thiết khác để mua
hàng. 70
Hỏi hàng (Inquiry/Enquiry)

 Nội dung một hỏi hàng: Tên hàng, quy


cách, phẩm chất, số lượng, thời gian
giao hàng mong muốn, phương thức
thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng,
… không giới hạn

 Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm


của người hỏi giá.

 Hỏi giá nhiều nơi: để so sánh, lựa chọn

Hỏi hàng (Inquiry/Enquiry)


Chưa quen biết: giới thiệu việc chọn đối tác
Quen biết: đề cập trực tiếp nội dung chính
Phần mở đầu

Nội dung chính


Mong sớm có
Yêu cầu báo giá, catalog, thư trả lời
hàng mẫu, quy cách, ..
Phần kết
71
4. Một số lưu ý khi tiến hành hỏi hàng:

Không nên bộc lộ hết các thông tin mà mình có


nhu cầu, nhất là mức giá mà mình muốn mua. Tuy
nhiên cũng nên tránh vòng vo mất thời giờ, nên
tổng hợp các thông tin trong cùng một thư.

Gửi nhiều=> Cân nhắc lựa chọn tốt nhất.

Chưa quen biết: giới thiệu việc chọn đối tác


Quen biết: đề cập trực tiếp nội dung chính
Phần mở đầu

• I saw your advert in the HK Daily on Wednesday,


13 June 2017.
• Your company was recommended to me by Ms.
Elsie Wong of Far Eastern Logistics.
• With reference to your advertisement (ad) in...
• Regarding your advertisement (ad) in ... 72
Yêu cầu báo giá, catalog, hàng mẫu, quy
cách, ..
Nội dung chính  Please send me...
 Could you please send me...
 I would be grateful if you could tell
me…
 I am writing to enquire whether…
 I would be grateful if you could…
 I would especially like to know…
 Could you send me more details…
 Could you also…
 I would also like to know...
 Could you tell me whether...

Mong sớm có thư trả lời


Phần kết

 I look forward to hearing from you.


 I am looking forward to hearing from you.
 Thank you for your assistance.
 Thank you very much for your kind assistance. 73
Rich Lucky Trading Company
345, Nathan Rd, Kowloon, H.K.

28 September 2009

Hi-fashion Garment Ltd


Unit 398, Shek Kip Mei Industrial Estate

Dear Sir or Madam


Request for Catalogue
Your company was recommended to me by Ms. Elsie Wong of Far Eastern Logistics.
Our African customer is interested in importing a range of printed 100% cotton cloth.
Please send me your current catalogue.
I look forward to hearing from you.
Yours faithfully
(signature)
K.K. Chan
Merchandiser

74
Dear Sir/Madam,
We learned your company’s name from the www.Alibaba.com. We would like
to have a long – standing relationship with your company.
We would be grateful if you send us some samples of the Vietnamese White
Rice Long Grain. We would also appreciate your letting us have full
information regarding FOB Ho Chi Minh City port prices, terms of payment and
earliest delivery date.
If prices offered are competitive and the quality is off the standard we
require, we shall place large orders with you in future.
We look forward very much to receiving samples and quotation from you soon.
Yours faithfully.
Mr. Jim Eze – Okoli
General Director
Koltek Trading Company
537 lynwood Ave, Kamloops, British Columbia
Telephone: 1-7782561064-2561064
Mobile: 1-7782561064 75
Chào hàng (Offer)

Là việc người bán thể hiện rõ ý định bán hàng của mình cho
một hoặc một số người mua trong một khoảng thời gian nhất
định.

Chào hàng (Offer)

Một đề nghị KHÔNG ĐƯỢC gửi đến một hay nhiều người
xác định chỉ được xem là lời mời chào hàng, trừ trường hợp
bên đề nghị có tuyên bố cụ thể khác (Công ước viên 1980). 76
Chào hàng (Offer)

 Người bán tự giới thiệu về công ty của mình, các


mặt hàng kinh doanh, gửi kèm catalog, biểu giá,
các điều kiện mong muốn để bán hàng đến nhiều
người mua hoặc đăng thông tin trên các website
thương mại

Các loại chào hàng

giới hạn giá trong 1 tuần


áp dụng cho KH quen Ràng buộc trách
vd : đây mặt hàng có hạn Tính chủ động
nhiệm
trong mùa này sẽ ngon hơn các
mùa khác đăng lên các web ghi
giá chỉ mang tính chất
tham khảo
Cố định Tự do Thụ động Chủ động

Xác định lô hàng, Gửi nhiều người NB nhận trước Chủ động tìm và
điều kiện, thời gian Không ràng buộc thư hỏi hàng gửi chào hàng
 Chào hàng phải kết hợp chào hàng chủ động & cố
NB bị ràng buộc định/ tự do
không cam kết Chào hàng
về chào hàng (Offer without ngược lại NM 77
engagement) (Reply to enquiry)
Chào hàng (Offer)

- Là một trong những bước giao kết hợp đồng.


- Một đề nghị về việc giao kết HĐ được gửi đến 1 hay nhiều
người xác định sẽ cấu thành một chào hàng nếu nó đủ rõ
ràng và thể hiện ý định chịu sự ràng buộc của bên chào hàng
trong trường hợp được chấp nhận.
- Một đề nghị là đủ rõ ràng khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định
số lượng và giá cả một cách rõ ràng hoặc ngầm định hoặc có
các điều khoản nhằm xác định số lượng và giá cả. (Công ước
viên 1980).

Chào hàng (Offer)

Thụ động: Cám ơn khách hàng đã


gửi thư hỏi hàng
Phần mở đầu Chủ động: Trình bày nguyên nhân
lựa chọn đối tác
=> kết hợp chào hàng cố định & tự do

Nội dung chính


biết sp qua đâu

 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu


Mong sớm
cầu của người mua có thư trả
 Chủ động: Giới thiệu về công ty,
sản phẩm, năng lực, ….
Phần kết lời
78
lỗi đánh máy nhầm
giá
Một số lưu ý khi chào hàng (Offer) - vẫn bán vs giá
nhầm
- sửa lại vs KH
 Chào hàng bắt đầu có hiệu lực khi bên được chào hàng nhận được nhưng ấn tượng
chào hàng đó (Công ước Viên 1980)- đối với chào hàng cố định. không tốt
=> thu hồi lại cái
chào hàng cố định
gửi lại cái chào
 Chào hàng, ngay cả khi không thể bị hủy bỏ, vẫn có thể bị rút lại nếu hàng mới
bên được chào hàng nhận được thông báo rút lại vào trước hoặc vào
thời điểm nhận được chào hàng (Công ước Viên 1980).

 Ví dụ: Ngày 10/3/2020, Công ty A – VN gửi chào hàng cố định cho Công
ty B –Nhật. Công ty B nhận được ngày 15/3/2020.

Công ty A có thể rút lại chào hàng nếu như Công ty A gửi lại thông báo
rút lại trước hoặc vào ngày 15/3/2020

Một số lưu ý khi chào hàng (Offer)

 Cho đến khi hợp đồng được giao kết, chào hàng vẫn có thể bị hủy
bỏ nếu bên được chào hàng nhận được thông báo hủy bỏ trước
thời điểm họ gửi đi chấp nhận chào hàng (Công ước Viên 1980).

 Ví dụ: Ngày 10/3/2020, Công ty A – VN gửi chào hàng cố định cho Công ty B –
Nhật. Công ty B nhận được ngày 15/3/2020.
 Công ty B dự kiến gửi chấp nhận chào ngày ngày 17/3/2020
Công ty A có thể rút lại chào hàng nếu như Công ty A gửi lại thông báo rút lại
trước ngày 17/3/2020

79
Một số lưu ý khi chào hàng (Offer)
 Chào hàng không thể bị hủy bỏ:
- Nếu chào hàng đó quy định, bằng cách đưa ra thời hạn để chấp nhận hoặc
bằng cách khác, rằng nó không thể bị hủy bỏ; hoặc
- Nếu bên được chào hàng hành động dựa trên sự tin tưởng hợp lý rằng chào
hàng đó không thể bị hủy bỏ.
 Chấp nhận chào hàng có thể bị rút lại nếu bên chào hàng nhận được thông
báo rút lại vào trước hoặc vào thời điểm chấp nhận chào hàng đó có hiệu lực.

 Ví dụ: Ngày 10/3/2020, Công ty A – VN gửi chào hàng cố định cho Công ty B –Nhật.
Công ty B nhận được ngày 15/3/2020.
 Công ty B dự kiến gửi chấp nhận chào ngày ngày 17/3/2020 và Công ty A nhận được
ngày 20/3/2020
Công ty B có thể rút lại chấp nhận chào hàng của công ty A nếu như Công ty A nhận
được thông báo rút lại chấp nhận chào hàng trước hoặc vào ngày 20/3/2020.

 Chào hàng cố định phải ghi thời hiệu lực của đơn chào hàng (The valid of this
price is….)

Dear Sir/Madam,
As I just know your name & address throughtly www.importer.ec21.com
We supply the best rice to customers, from seed selection, planting and harvesting, to processing and packaging.
All products are always collected from The Farmers. Furthermore, we have 2 rice mills with modern technical
machine, output more than100,000 metric tons per year. So, we are confident to satisfy many buyers inquiries
request with best quality, lowest price.
With many years and experience in exporting Vietnam rice such as Long grain white rice, Jasmine rice, KDM
rice, Medium rice, Glutinous rice, Parboiled Rice, Japonica Rice/Sushi rice, Organic rice.....
All our products are supplied to USA, EU UAE , ASIA and AFRICA market.
Our professional and very experienced sales team and agent in oversea, We ensure our products are at the most
competitive price and large quantity with the highest quality and service.
We hope to have the honour to receive your order soon.
Yours faithfully
Ms.Jane
Email: sales2@vinarice.vn; Skype:sonainter2; viber: +84 987731263
---------------------------------------
SONA INTERNATIONAL CO., LTD
No. 487/46, Huynh Tan Phat Street, Tan Thuan Dong Ward , Dist. 7, Hochiminh City
Tel: + 84 8 38 733 744
Website:http://www.vinarice.vn 80
Chào hàng bị động và báo giá (quotation)

 Người bán trả lời những câu hỏi của


người mua yêu cầu: Báo giá, gửi
catalog, hàng mẫu, thời hạn giao hàng,
phương thức thanh toán, …

 Thụ động: Cám ơn khách hàng đã


gửi thư hỏi hàng
Phần mở đầu

Thank you for your letter of … regarding / concerning / in connection


with …

I refer to your enquiry about / relating to…

I have received your letter of… requesting information about …

We would like to thank you for enquiring about ...


81
 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu
Nội dung chính cầu của người mua

Price
- We can quote you a gross price, inclusive of delivery
charges, of US 37.50 per 100 items. These goods are exempt
from VAT.
- We can offer you a price of US 6.29 per item, firm 21 days,
after which the price will be subject to an increase of 5%.
- We can quote you a price of US 150, 000 per units, though I
regret that, because of fluctuating exchange rates, we can
only hold this price for four weeks from today’s date.

 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu


Nội dung chính cầu của người mua

Catalogues
- . .. and we have enclosed our price list, but should point out that prices
are subject to change as the market for raw materials is very unstable at
present.

- We enclose our summer catalogue, which unfortunately is only published


in English. However, we have included a German translation for the
relevant pages (41-45) and hope this will prove helpful.

- Please find enclosed our current catalogue and price list quoting CIF
prices Kobe. The units you referred to in your letter are Jeatured on pp.
31-34 under catalogue numbers y32-y37. When ordering could you please
82
quote these numbers?
 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu
Nội dung chính cầu của người mua

Delivery
- . .. and we are pleased to say that we can deliver by November 1 so you will
have stock for the Christmas sales period.
- As there are regular sailings from Liverpool to New York, we are sure that
the consignment will reach you weII within the time you specified.
- We have the materials in stock and wiII ship them immediately we receive
your order.
- As there is a heavy demand for Fans at this time of year, please allow at
least six weeks for delivery.
- We would not be able to deliver within two weeks of receipt of order, as we
would need time to prepare the materials. However, we could guarantee
delivery within four weeks

 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu


Nội dung chính cầu của người mua

Terms
- All list prices are quoted FOB Southampton (UK) and are subject to a 5%
trade discount with payment by letter of credit.

- The prices quoted are EXW, but we can arrange freight and insurance (CIF
Hong Kong ) if required. However, unless otherwise stated, payment should
be made by 30-day biII of exchange, documents against acceptance.

- We usually offer an 18% trade discount on FOB prices, and would prefer
payment by irrevocable letter of credit.

- Normally we allow a 4% trade discount off net prices with payment on a


documents against payment basis. Please let us know if this arrangement is 83
satisfactory.
Mong sớm có thư trả lời
Phần kết
I hope this suggestion/information will be useful to you.
I hope this information will prove useful to you.
I hope that this information will help you to make decisions on your order.
I look forward to hearing from you.
I look forward to receiving your confirmation of …
I look forward to doing business with your company in the future …
Please feel free to contact me again if you have any further queries on …
Do contact me on 27615432 if you need further information.
Please do not hesitate to contact me on 27615432 if I can be of further
assistance.

Báo giá (quotation)

84
Báo giá (quotation)
Dear Mr. Jim Eze – Okoli,
We thank you for your letter on February 15th, 2016. We are pleased to inform you
that we can provide you with any quantity from 10,000MT up to 15,000MT month.
After reading your enquiry and your requirements, we are pleased to send our
offer sheet with terms and conditions as follows:
1. Commodity: Vietnamese White Rice Long grain 5 pct broken.
2. Specification: Broken 5%; moisture 14%; damaged kernel 0.5%; Yellow kernel
0.5%; Foreign matter 0.1%; Paddy 15 grain/kg; Chalky kernel 3%
3. Unit price: USD 405/MT FOB stowed HCM port (Incoterms 2010)
4. Packing: In new single PP bags net weight 50kgs/bag.
5. Payment: By irrevocable L/C at sight
6. Shipment: Within one month after order confirmation.
We have sent you sample by DHL on February 6th, 2016.
We hope to have the honour to receive your order soon.
Your faithfully
Ms.Jane
Sales

Hoàn giá- (Counter - Offer)

Là một đề nghị mới do một bên mua (hoặc bán) đưa ra, sau khi
đã nhận được chào hàng (hoặc chấp nhận đơn hàng, hoặc xác
định đơn hàng đã đặt) của bên kia, nhưng không chấp nhận hàng
toàn bộ chào hàng (hoặc hàng đã đặt đó) 85
Hoàn giá (Counter - Offer)
Nội dung hoàn giá thông thường:
- Giá cả
- Thời gian giao hàng
- Điều kiện thanh toán
- Khối lượng
- Bao bì
- Mặt hàng thay thế, …

Hoàn giá (Counter - Offer)


Dear Ms.Jane,
Thank you for sending us your samples and quotations.
We are interested in the Vietnamese White Rice Long grain 5 pct broken at
USD 405/MT FOB stowed HCM port (Incoterms 2010). But the price you
quoted to us is very high , We got much cheaper from China. Even here is
Thailand which is consider to be high is even cheaper. We wonder if you
would kindly consider reducing the price to USD 400/MT. If you could come
down to this price level, we might be able to order 30,000MT.
Your consideration of this matter and immediate reply would be
appreciated.
Yours sincerely
Mr. Jim Eze – Okoli
86
General Director
Hoàn giá (Counter - Offer)
Cám ơn bên bán đã báo giá
cho công ty mình
Phần mở đầu

Nội dung chính

Mong nhận
Trình bày các điều kiện không được hồi âm
thích hợp với công ty mình Phần kết
Đề xuất điều kiện của mình

 Thụ động: Trả lời câu hỏi và yêu


Nội dung chính cầu của người mua

Discount
- We allow a 3% discount for payment within one month.

- We do not normally give discount to private customers


but because of your long association with our company
we will allow you 10% off the retail price.

- The net price of this model is US 7.50, less 10% discount


for quantities up to 100 and 15% discount for quantities
87
over 100.
Một số lưu ý về hoàn giá (Counter - Offer)

 Khi hoàn giá, chào giá trước đó coi như hủy bỏ.

 Nhiều lần hoàn giá mới đi đến thỏa thuận

Chấp nhận chào hàng (Acceptance)

 Là sự đồng ý các nội dung của chào hàng, hoàn giá mà


phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chính đồng tình để ký
kết hợp đồng.
 Bên mua (hoặc bên bán) viết thư chấp nhận cho bên bán
88
(hoặc bên mua)
Chấp nhận chào hàng (Acceptance)
Dear Mr Jim Eze – Okoli,
Thank you for your letter on Feb 10th, 2016 in which you suggested to
reduce the rice unit price. We can accept your suggested unit price for 5 pct
broken at USD 400/MT FOB stowed HCM port. Because we still have
many vessel with great quantity to load so we just deliver the cargo as per
your requirements in the middle of March, 2016.
Please understand our situation and we look forward to having your order in
the soonest to arrange the cargo in good time.
Your truly,
Ms.Jane
Sales

Chấp nhận chào hàng (Acceptance)- Bên mua viết


Nêu rõ những điều kiện chấp
nhận do bên kia đưa ra
Phần mở đầu

Nội dung chính

Thông báo gửi Phiếu xác nhận Mong bên bán


mua và đơn đặt hàng cho bên quan tâm đến
bán Phần kết đơn đặt hàng
Báo cho bên bán đã chuẩn bị 89
các điều kiện thanh toán
Chấp nhận chào hàng (Acceptance)- Bên bán viết
Nêu rõ những điều kiện chấp
nhận do bên kia đưa ra
Phần mở đầu

Nội dung chính

Nói rõ về phiếu xác nhận bán Cám ơn về đơn


và Hợp đồng gửi kèm đặt hàng, bảo
Phần kết đảm sẽ thực
Yêu cầu bên mua chuẩn bị hiện tốt hợp
các điều kiện thanh toán đồng

Đặt hàng (Order)

 Trên cơ sở chào hàng, báo giá hoặc chấp nhận giá


do bên bán đưa ra, bên mua sẽ lập đơn đặt hàng
gửi cho bên bán.
90
Đặt hàng (Order)

 Nội dung đặt hàng thể hiện tên


hàng, quy cách hàng hóa, số
lượng, đơn giá, bao bì, đóng gói,
thời gian giao hàng, phương thức
giao hàng,…

Đặt hàng (Order)


Nêu rõ cơ sở lập đơn hàng:
chào hàng, chấp nhận, hàng
Phần mở đầu mẫu, catalogue, …

Nội dung chính

Đề nghị bên


Nói rõ về những điều kiện đề
bán chấp nhận
nghị: chất lượng, bao bì,
Phần kết đơn đặt hàng
thanh toán, vận chuyển, …
của mình
91
Đặt hàng (Order)
Phần mở đầu

- Please find enclosed our Order No. B4521 for 25 'Clear sound‘
transistor receiver.

- The close order No.R154 is for 50 packets of A4 copier paper.

- Thank you for your reply of 14 May regarding our email about
the mobil phones. Enclosed your will find our official order No.
B561 for…

Đặt hàng (Order)


Nội dung chính

- As agreed you will draw on us at 30 days, D/A, with the


documents being sent to our bank, The National Mercantile Bank
...
— We would like to confirm that payment is to be made by
irrevocable letter of credit, which we have already applied to
the bank for.
— Once we have received your advice, we will send a bank draft
to...
— ... and we agreed that payments would be made against
quarterly statements ... 92
Đặt hàng (Order)
Nội dung chính

— We would like to thank you for the 30% trade discount and 10%
quantity discount you allowed us.
— Finally, we would like to confirm that the 25% trade discount
is quite satisfactory
— ... and we will certainly take advantage of the cash discounts
you offered for prompt settlement.
— Although we anticipated a higher trade discount than 15%, we
will place an initial order and hope that the discount can be
reviewed in the near future.

Đặt hàng (Order)


Nội dung chính

— It is essential that the goods are delivered before the


beginning of November, in time for the Christmas sales period.

— Delivery before 28 February is a firm condition of this order,


and we reserve the right to refuse goods delivered after that
time.

— Please confirm that you can complete the work before the end
of March, as the opening of the store is planned for early April.
93
Đặt hàng (Order)
Nội dung chính

— ... and please remember that only air freight will ensure
prompt delivery

— Please send the goods by express freight as we need them


urgently

—We advise delivery by road to avoid constant handling of this


fragile consignment.

—Could you please ship by scheduled freighter to avoid any


unnecessary delays?

Đặt hàng (Order)


Nội dung chính

— Each piece of crockery is to be individually wrapped in thick


paper, packed in straw, and shipped in wooden crates marked 0
and numbered I to 6.

— The carpets should be wrapped, and the packaging reinforced


at both ends to avoid wear.

— The machines must be well greased with all movable parts


secured before being loaded into crates, which should be clearly
marked with your castle logo for easy identification. 94
Đặt hàng (Order)
Phần kết

— We hope that this will be the first of many orders we place


with you.
— We will place further orders if this one is completed to our
satisfaction.
— If our sales targets are met, we shall be placing further orders
in the near future.
— I look forward to receiving your advice /shipment /
acknowledgement / confirmation.

Đặt hàng (Order)

95
Đặt hàng (Order)

Đặt hàng (Order)

96
Đặt hàng (Order)

— Thank you for your order No. 338B which we received


today. We are now dealing with it and you may expect delivery
within the next three weeks.

— Your order No. 6712/1 is now being processed and should be


ready for despatch by the end of this week.

— We are pleased to inform you that we have already made up


your order, No. 9901/1/5, for 500 bed-linen packets, and are
now making arrangements for shipment to Rotterdam.c

Đặt hàng (Order)


Dear Ms Jane,
We thank you for your reply on February 12th, 2016. We are pleased to order the rice as per your offer
and your samples.
1. Commodity: Vietnamese White Rice Long grain 5 pct broken.
2. Quantity: 30,000 MT (more or less 5% tolerance at buyer’s option)
3. Specification: Broken 5%; moisture 14%; damaged kernel 0.5%; Yellow kernel 0.5%; Foreign matter
0.1%; Paddy 15 grain/kg; Chalky kernel 3%
4. Unit price: USD 400/MT FOB stowed HCM port (Incoterms 2010)
5. Packing: In new single PP bags net weight 50kgs/bag.
6. Payment: By irrevocable L/C at sight
7. Shipment: The latest day of shipment is not later than March 15th, 2016.
Partial shipment is allowed
8. Inspectation: By SGC and Buyer’s surveyor to be ADIL Bangkok acceptable.
Please acknowledge this order by reply and upon receipt of your confirmation, we will open a letter of
credit in your favour and to ensure the L/C please open Performance Bond value 3% of total the
contract.
We hope to hear from you at your earliest convenience.
Your faithfully
Mr. Jim Eze – Okoli 97
General Director
Chấp nhận đơn hàng và xác nhận
(Order Acceptance and Confirmation)

 Là việc xác nhận lại sự đồng ý với những gì đã thỏa thuận trước đó.
 Bên bán tổng hợp các kết quả đã đạt được qua các lần giao dịch thỏa thuận
trước đó và lập dưới dạng giấy xác nhận mua hàng.
 Lập 2 bản, ký trước và gửi bên kia ký và lưu văn bản.

Chấp nhận đặt hàng (Order Acceptance)


Dear Mr. Jim Eze – Okoli,
We are kindly to accept your order of Feb 19th, 2016 for 30,000 MT Rice
5pct broken.
We are settling the supply schedule. In order to cover the amount of
this purchase, please arrange with your banker to open an irrevocable
letter of credit at sight as per signed contract in favour of our account
No…. At VIETCOMBANK Ho Chi Minh City for 100 pct of the contract
value.
It is our pleasure doing business with you and we are now looking
forward to receiving your L/C
Your truly,
Ms.Jane
98
Sales
Xác nhận mua hàng (Confirmation)
SALE CONFRIMATION
Date: February 25, 2016
Seller: SONA INTERNATIONAL CO., LTD,….
Buyer: Koltek Trading Company,……
The undersigned Seller and Buyer have agreed to close the following transaction
according to the terms and conditions stipulate below:
1. Commodity: Vietnamese White Rice Long grain 5 pct broken.
2. Quantity: 30,000 MT (more or less 5% tolerance at buyer’s option)
3. Specification: Broken 5%; moisture 14%; damaged kernel 0.5%; Yellow kernel 0.5%;
Foreign matter 0.1%; Paddy 15 grain/kg; Chalky kernel 3%
4. Unit price: USD 400/MT FOB stowed HCM port (Incoterms 2010)
5. Packing: In new single PP bags net weight 50kgs/bag.
6. Payment: By irrevocable L/C at sight
7. Shipment: The latest day of shipment is not later than March 15th, 2016.
Partial shipment is allowed

Xác nhận mua hàng (Confirmation)


8. Inspectation: The certificate of weight/quality/packing issued by
SGS. Cost of inspection to seller’s account. Buyer’s surveyor to be
ADIL Bangkok acceptable.
9. Loading: 1000 MT per day basic 4 workable hooks/ Hetches
WWDSHEXEIU Dermurrage/ Despatch as per Charter Party but a
maximum of USD 4000/2000.
10. Arbitration: Vietnam International Arbitration Center (VIAC)
VIETCOCHAMBER HoChiMinh City decision to be final and binding on
both parties.
For and behalf of For and behalf of
The Seller The Buyer
Nguyen Van A Mr. Jim Eze – Okoli
General Director General Director
99
Hợp đồng mua hàng hóa quốc tế (Sales contract)

Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các


quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất
khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi
là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá
; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và
quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận

Thực hiện giao dịch cơ bản

100
Thực hiện giao dịch cơ bản
Bước 1. Tìm sản phẩm cần mua trên alibaba

Thực hiện giao dịch cơ bản


Bước 2. Liên hệ với người bán hàng – chọn contact supplier

101
Thực hiện giao dịch cơ bản
Bước 2. Liên hệ với người bán hàng – chọn contact supplier

Viết email hỏi hàng, yêu cầu báo giá và các thông tin cần thiết. Sinh viên
thực hành sau khi học cách viết thư hỏi hàng.

Thực hiện giao dịch cơ bản


Bước 2. Liên hệ với người bán hàng – chọn contact supplier

102
Thực hiện giao dịch cơ bản
Bước 2. Liên hệ với người bán hàng – chọn contact supplier

Nội dung thư hỏi hàng

Thực hiện giao dịch cơ bản

103
Thực hiện giao dịch cơ bản

Thực hiện giao dịch cơ bản

104
Thực hiện giao dịch
1. Trường hợp người mua hỏi mua hàng thực hiện
giống www.Alibaba.com

2. Trường hợp người bán báo giá người mua (xem


thao thác ở slide sau)

Thực hiện giao dịch


Bước 1. Tìm người mua hàng

105
Thực hiện giao dịch
Bước 2. Liên lạc với người mua/báo giá, … theo yêu cầu của
người mua đã đăng tin

Thực hiện giao dịch


Bước 2. Liên lạc với người mua/báo giá, … theo yêu cầu của
người mua đã đăng tin

106
Thực hiện giao dịch
Bước 3. Gửi báo giá cho người mua

Thực hiện giao dịch


Bước 3. Gửi báo giá cho người mua

Báo giá

107
215

108
Nội dung

1. Sơ đồ chu chuyển hàng hóa quốc tế


Các điều kiện thương
mại quốc tế 2. Giới thiệu Incoterms Hiểu biết
Incoterms
(Incoterms) 3. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2020

cách sử
dụng
4. Incoterms 2010

5. Lưu ý khi sử dụng Incoterms

2. Giới thiệu về Incoterms Incoterms có tác dụng gì?


Tập quán quốc tế được các thương nhân thế giới áp dụng
 International Commercial Terms
trong các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế
= Incoterms
 Không bắt buộc áp dụng, nhưng khi áp dụng thì sẽ có giá
 Là 1 bộ các quy tắc nhằm hệ thống trị pháp lý và các bên bắt buộc phải tuân thủ
hóa các tập quán thương mại quốc tế
thông dụng nhất áp dụng trong buôn Chỉ áp dụng cho HH hữu hình
bán quốc tế
Không thay thế HĐ mua bán HH quốc tế
 Liên quan đến nghĩa vụ của bên bán
và bên mua đối với việc giao nhận Sử dụng Incoterms làm cho HĐ mua bán HH quốc tế đầy
hàng hóa quốc tế hữu hình đủ và chặt chẽ hơn
Rút ngắn thời gian giao dịch, đàm phán, hạn chế tranh
chấp

Classification 2010 2020

- EXW –Ex Works


- FCA – Free Carrier
- CPT- Carriage Paid To
- CIP – Carriage and Insurance Paid To
- DAP – Delivered at Place
- DPU – Delivered at Place Unloaded
- DDP – Delivered Duty Paid
2010 and 2020 enter into force on 1 January 2020

Incoterms là tập quán TMQT, không phải là Luật, => áp dụng phiên
bản nào cũng được, tùy theo thỏa thuận giữa NB-NM 1/24/2024 http://htt.ftu.edu.vn

1
Classification 2 2020
3. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2020
7

Incoterms

DAP
DPU
DDP
1/24/2024 http://htt.ftu.edu.vn

NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA


A1. Nghĩa vụ chung của NB B1. Nghĩa vụ chung của NM EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020

A2. Giao hàng B2. Nhận hàng


EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa
A3. Chuyển giao rủi ro B3. Chuyển giao rủi ro Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020
A4. Vận tải B4. Vận tải
NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA
A5. Bảo hiểm B5. Bảo hiểm
A1. Nghĩa vụ chung của NB
A6. Chứng từ giao hàng/vận tải B6.Bằng chứng của việc giao hàng Cung cấp HH + Hóa đơn TM + B1. Nghĩa vụ chung của NM
A7.Thông quan xuất khẩu/nhập Chứng từ theo HĐ Thanh toán tiền hàng như HĐ
khẩu B7.Thông quan XK/NK A2. Giao hàng B2. Nhận hàng
A8.Kiểm tra – Đóng gói, bao bì – B8.Kiểm tra- Đóng gói, bao bì – Ký Giao hàng dưới quyền định đoạt của Nhận hàng dưới quyền định đoạt
Ký mã hiệu mã hiệu NM tại nhà máy, xưởng, cơ sở của của NM tại nhà máy, xưởng, cơ sở
NB hoặc địa điểm khác theo thỏa của NB hoặc địa điểm khác theo
A9.Phân chia chi phí B9.Phân chia chi phí thuận thỏa thuận
Giao hàng trong thời hạn thỏa thuận
A10. Thông báo cho người mua B10.Thông báo cho NB

EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020 EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020

EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa


Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020 EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa
Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020
NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA
A3. Chuyển giao rủi ro B3. Chuyển giao rủi ro NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA
NB chịu mọi rủi ro về mất mát hay NM chịu mọi rủi ro về mất mát hay A5. Bảo hiểm B5. Bảo hiểm
hư hỏng đến khi giao hàng tại A2 hư hỏng kể từ khi nhận hàng tại NB không có nghĩa vụ Tự mua BH cho chính mình
A2 B6.Bằng chứng của việc giao hàng
NM không thông báo cho NB về A6. Chứng từ giao hàng/vận tải NM cung cấp cho NB bằng chứng
việc nhận hàng NB không có nghĩa vụ đã nhận hàng
A4. Vận tải A7.Thông quan xuất khẩu/nhập B7.Thông quan XK/NK
NB không có nghĩa vụ gì đối với B4. Vận tải khẩu - Tự thực hiện
NM về việc ký kết HĐ vận tải NM tự ký HĐ vận tải NB không có nghĩa vụ
Có thể hỗ trợ với chi phí, rủi ro NM Có thể hỗ trợ với chi phí, rủi ro NM
chịu chịu
2
EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020 EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020

EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa
Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020 Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020
NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA
A8.Kiểm tra – Đóng gói, bao bì – B8.Kiểm tra- Đóng gói, bao bì – B10.Thông báo cho người bán
Ký mã hiệu Ký mã hiệu Khi NM có quyền quyết định về
NB cần phải trả các chi phí về việc NM không có nghĩa vụ đối với NB A10.Thông báo cho người mua ngày hoặc địa điểm nhận hàng thì
kiểm tra (Chất lượng, số lượng) cần NB phải thông báo cho người mua phải thông báo kịp thời cho NB biết
thiết để giao hàng tại A2 bất kỳ thông tin cần thiết để tạo điều
B9.Phân chia chi phí kiện cho NM nhận hàng
NM trả mọi chi phí kể từ khi nhận
hàng A2
A9.Phân chia chi phí Hoàn trả chi phí nếu NB hỗ trợ
NB chịu toàn bộ chi phí đến khi Trả chi phí phát sinh do không nhận
giao hàng A2 hàng hoặc không thông báo kịp thời

EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020

Thảo luận 1
1. Nếu bạn là người mua bạn thích điều kiện
EXW (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa này không? Giải thích?
Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020

- Địa điểm giao hàng 2. Trường hợp nào nào người mua nên áp
- Chuyển giao rủi ro dụng?
- Phân chia chi phí

EXW (Insert named of delivery) incoterms 2020 Nhóm F

Người mua lựa chọn ExW khi:  FCA - Free Carrier, Named Shipment Port
 FAS - Free Alongside Ship, Named Place
1.Có khả năng làm thủ tục thông quan XK  FOB - Free On Board, Named Shipment Port
2. Có kinh nghiệm thuê PTVT và vận chuyển hàng hóa quốc tế
Cước phí vận tải chính: Người bán không phải trả
3. Có văn phòng đại diện tại nước XK Giao hàng: Người bán giao cho người chuyên chở do
người mua chỉ định.
4. XK tại chỗ
Chuyển rủi ro: Sau khi hàng được giao cho người
chuyên chở đầu tiên
Thông quan XK: Người bán

3
FCA (Insert named of delivery) incoterms 2020 FCA giao tại cơ sở người bán
Chi phí Rủi ro
Đóng gói Người bán Người bán
Chi phí bốc hàng lên PTVT tại Người bán Người bán
kho NB
 Giao hàng: NB hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng khi hàng
Chi phí vận tải nội địa tại nước Người mua Người mua
hóa đã được xếp lên phương tiện vận tải do NM chỉ định đến lấy
XK
hàng tại điểm địa điểm thỏa thuận (Có thể là cơ sở, nhà máy, xưởng
của NB hoặc địa điểm khác) FCA giao tại một địa điểm khác
- Bốc hàng lên phương tiện vận tải tại cơ sở của người bán
- Làm thủ tục XK, nộp thuế, lệ phí XK Chi phí Rủi ro
- Giao cho người mua (trực tiếp hoặc gián tiếp) đã bằng chứng đã Đóng gói Người bán Người bán
giao hàng Chi phí bốc hàng lên PTVT tại Người bán Người bán
 Chi phí: Người bán chịu chi phí đóng gói; bốc hàng lên PTVT tại kho NB
kho; Chi phí XK
Chi phí vận tải nội địa tại nước Người bán Người bán
 Rủi ro: Đã được giao cho người chuyên chở hoặc người vận tải đầu
XK
tiên.

FCA (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa FCA (Cai Cui container Yard, 2 Phu Thang Area, Tan Phu
Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020 Ward, Cai Rang District, Can Tho City) incoterms 2020

- Địa điểm giao hàng - Địa điểm giao hàng


- Chuyển giao rủi ro - Chuyển giao rủi ro
- Phân chia chi phí - Phân chia chi phí

FCA (Seller’s Factory: Thanh Phuoc 1 Area, Thanh Hoa


Ward, Thot Not District, Can Tho City) incoterms 2020

FCA (Insert named of delivery) incoterms 2020 FAS (Insert named port of shipment) incoterms 2020

Người bán:
- Đưa hàng ra cảng, đặt hàng dọc mạn con tàu do NM thuê
- Làm thủ tục XK, nộp thuế và lệ phí XK
1. EXW + thông quan XK và FCA có khác nhau? Tại sao? - Giao cho người mua các chứng từ có liên quan đến lô hàng
 Chi phí
- Người bán chịu chi phí trả tới việc đặt hàng dọc mạn con tàu
 Rủi ro:
- Sau khi hàng hóa đã được đặt dưới quyền định đoạt của NM tại cảng
bốc hàng (cảng đi)

4
FOB (Insert named port of shipment) incoterms 2020

FAS (Cai Cui, Can Tho port) incoterms 2020


Người bán:
FAS (Cat Lai, HoChiMinh port) incoterms 2020 - Giao hàng lên tàu do người mua chỉ định
- Làm thủ tục XK, nộp thuế và lệ phí XK
- Giao cho NM bằng chứng đã giao hàng
- Địa điểm giao hàng  Chi phí
- Chuyển giao rủi ro - Người bán chịu chi phí trả tới việc hàng hóa đã an toàn trên tàu
- Phân chia chi phí  Rủi ro:
- Hàng hóa đã an toàn trên tàu tại cảng bốc hàng

Nhóm C

 CFR – Cost and Freight, Named port of destination


 CIF - Free Carrier, Named port of destination
 CPT – Carriage Paid To, Named place of destination
 CIP- Carriage, Insurance Paid To, Named place of
FOB (Cai Cui, Can Tho port) incoterms 2020
destination
FOB (Cat Lai, HoChiMinh port) incoterms 2020
 Cước phí vận tải chính: Người bán trả

- Địa điểm giao hàng


FAS (Cai Cui, Can Tho port) incoterms 2020  Chuyển rủi ro: Tại nơi gửi hàng (nơi đi)
- Chuyển giao rủi ro
- Phân
FAS (Catchia chiHoChiMinh
Lai, phí port) incoterms 2020

CFR (Insert named port of destination) incoterms 2020 CFR (Insert named port of destination) incoterms 2020

Người bán: Điều kiện này có 2 cảng quan trọng


- Thuê tàu, trả cước phí vận tải chính - Cảng đi (Loading) nơi HH được giao hàng lên tàu chuyên chở. RR
- Giao hàng lên tàu chuyển từ NB sang NM tại cảng đi.
- Làm thủ tục XK, nộp thuế và lệ phí XK
- Giao cho NM các chứng từ liên quan - Cảng đích: NB chịu trách nhiệm ký kết HĐ vận tải để đưa hàng HH
 Chi phí đến cảng đích.
- Người bán trả chi phí bốc hàng lên tàu và chi phí dỡ hàng nếu chi phí
này nằm trong chi phí vận tải chính - Nếu HĐ vận tải, NB phải chịu các chi phí có liên quan đến việc dỡ
 Rủi ro: hàng tại địa điểm cảng đến thì NB không có quyền đòi lại từ NM trừ
- Hàng hóa đã an toàn tàu ở cảng bốc hàng (cảng đi) khi 2 bên có thỏa thuận khác.
CFR = FOB + Hợp đồng (chi phí) vận tải quốc tế
5
CFR (Insert named port of destination) incoterms 2020

Trường hợp có nhiều người chuyên chở tham gia


- Trường hợp HH đi từ Cái Cui, Cần Thơ – Cát Lái, HCM (tàu trung CFR (Hong Kong port) incoterms 2020
chuyển A); Cát Lái, HCM – Hong Kong port (tàu B- tàu chính). Rủi ro
sẽ chuyển giao ở Cái Cui, Cần Thơ hay Cát Lái, HCM?
- Địa điểm đích đến
+ TH1. Nếu không thỏa thuận gì khác trong HĐ mua bán HHQT, thì RR
sẽ được chuyển giao là khi hàng được giao cho người chuyên chở đầu
tiên ở Cái Cui, Cần Thơ

+TH2. Nếu có thỏa thuận thì địa điểm thỏa thuận là địa điểm chuyển
giao rủi ro (có thể Cái Cui, Cần Thơ hay Cát Lái, HCM) hoặc nơi khác.

CIF (Insert named port of destination) incoterms 2020

Người bán
- CIF = CFR + HĐ (chi phí bảo hiểm) CIF (Hong Kong port) incoterms 2020
- NB có nghĩa vụ ký HĐ bảo hiểm cho những rủi ro của người mua về
mất mát hoặc hư hỏng của HH trong quá trình vận tải tới cảng đích.
- NB chỉ mua bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm tối thiểu C. Nếu NM - Địa điểm đích đến
muốn mua với điều kiện bảo hiểm cao hơn phải thỏa thuận và đưa vào - Chi phí trả đến
HĐMBHHQT
- HĐ bảo hiểm phải được ký kết với người bảo hiểm hoặc công ty bảo
hiểm uy tín.
- Giá trị bảo hiểm tối thiểu phải bằng 110% giá trị HH trong HĐ mua
bán HHQT và bằng đồng tiền HĐMBHHQT.
- NB phải chung cấp chứng từ Bảo hiểm

CPT (Insert named place of destination) incoterms 2020 CPT (Insert named place of destination) incoterms 2020

Nghĩa vụ của người bán và người mua tương tự như FCA Địa điểm giao hàng và địa điểm đích cần thỏa thuận rõ.

CPT: Người bán còn có thêm nghĩa vụ thuê PTVT và trả Nhiều người chuyên chở tham gia vận tải và các bên không
cước phí để chuyên chở hàng tới địa điểm đích quy định. có thỏa thuận gì thì địa điểm chuyển giao RR là khi hàng đã
được giao cho người chuyên chở đầu tiên tại địa điểm do
NB hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi HH được giao cho người NB lựa chọn.
người chuyên chở chứ không phải khi hàng được giao đến
đích đến

6
CIP (Insert named place of destination) incoterms 2020

CPT (Container yard of Hong Kong port) incoterms 2020 CIP = CPT + HĐ (chi phí) bảo hiểm
NB có nghĩa vụ ký HĐ bảo hiểm cho những rủi ro của người mua về
CPT (3/F, Yuen Fat Building, 89 Yen Chow Street West, mất mát hoặc hư hỏng của HH trong quá trình vận tải tới địa điểm đích.
West Kowloon, Hong Kong) - NB chỉ mua bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm tối thiểu A. Nếu NM
muốn mua với điều kiện bảo hiểm cao hơn phải thỏa thuận và đưa vào
HĐMBHHQT
- HĐ bảo hiểm phải được ký kết với người bảo hiểm hoặc công ty bảo
- Địa điểm đích đến
hiểm uy tín.
- Chi phí trả đến
- Giá trị bảo hiểm tối thiểu phải bằng 110% giá trị HH trong HĐ mua
bán HHQT và bằng đồng tiền HĐMBHHQT.
- NB phải chung cấp chứng từ Bảo hiểm

39 40

Nhóm D DAP (Insert named place of destination) incoterms 2020

 DAP – Delivered At Place, Named port of destination


 DPU – Delivered at Place Unloaded
 DDP – Delivered Duty Paid, Named place of destination
Người bán:
- Giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của NM trên
PTVT; sẵn sàng để dỡ tại nơi đến chỉ định
Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng hóa đến  Chi phí
nơi đến quy định tại nước người mua. - Người bán trả chi phí đến nơi đến quy định trên PTVT hoặc tại nơi đến
quy định.
 Rủi ro:
Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng
- Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng đến nơi đến quy định.
hóa được giao tại nước người mua.

7
DPU (Insert named place of destination) incoterms 2020

DAP (Container yard of Hong Kong port) incoterms 2020


Người bán:
DAP (3/F, Yuenyard
CPT (Container Fat of
Building, 89 Yen
Hong Kong port)Chow Street
incoterms West,
2020 - Giao hàng hóa, sau khi đã dỡ khỏi PTVT, được đặt dưới sự định
West Kowloon, Hong Kong) đoạt của NM tại địa điểm thỏa thuận.
CPT (3/F, Yuen Fat Building, 89 Yen Chow Street West,
 Chi phí
West Kowloon, Hong Kong) - Người bán trả chi phí đến bến chỉ định, cảng hoặc tại nơi đến chỉ định.
- Địa điểm đích đến  Rủi ro:
- Địa điểm chuyển giao - Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng đến và dỡ hàng tại bến chỉ
rủi ro định, cảng hoặc tại nơi đến chỉ định.
- Chi phí trả đến

DDP (Insert named place of destination) incoterms 2020

DPU (3/F, Yuen Fat Building, 89 Yen Chow Street West,


Người bán:
West Kowloon, Hong Kong) - Giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của NM trên
PTVT; đã thông quan NK; sẵn sàng để dỡ tại nơi đến chỉ định
- Nghĩa vụ của NB là tối đa
- Địa điểm đích đến  Chi phí
- Địa điểm chuyển giao - Người bán trả chi phí đến nơi đến quy định trên PTVT; thông quan
rủi ro NK; hoặc tại nơi đến quy định.
- Chi phí trả đến  Rủi ro:
- Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng đến nơi đến quy định.

48

DPU (3/F, Yuen Fat Building, 89 Yen Chow Street West,


West Kowloon, Hong Kong)

- Địa điểm đích đến


- Địa điểm chuyển giao
rủi ro
- Chi phí trả đến

8
không tập kết mà không dùng
FCA , CP,dùng FOB, CA, FC
cfa phải tập kết

Bulk Cargo FAS, FOB, CIF, CFR

FAS, FOB, CIF, CFR FCA, FCA, CIP, CPT

DPU

Có gì mới so với 2010?


DPU
Áp dụng 2010 được không?

4. Incoterms 2010

Sự khác biệt giữa Incoterms 2010 và 2020


 Bố cục trình bày nội dung, sắp xếp lại thứ tự trách nhiệm
giữa người bán và người mua
 Phân chia và liệt kê rõ các khoản chi phí giữa NB-NM
 Chi phí liên quan đến an ninh vận tải ở A4, A7
 Bills of lading with on-board với FCA
 Mức bảo hiểm CIF và CIP
 DPU thay cho DAT

9
Incotems 2010 Incoterms 2020
Bills of lading with on-board với FCA
A1/B1. Nghĩa vụ chung A1/B1. Nghĩa vụ chung
A2/B2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và
các thủ tục khác A2/B2. Giao/nhận hàng

A3/B3.Hợp đồng vận tải và bảo hiểm A3/B3. Chuyển giao rủi ro
 Bank collection or letter of credit requirement
A4/B4.Giao/nhận hàng A4/B4.Vận tải

A5/B5.Chuyển giao rủi ro A5/B5.Bảo hiểm


 Incoterms 2020 bổ sung thêm việc người chuyên
chở có thể được NM chỉ định để phát hành B/L on
A6/B6.Phân chia chi phí A6/B6.Chứng từ giao hàng/ vận tải
board cho NB.
A7/B7.Thông báo cho NM/NB A7/B7.Thông quan XK/NK
A8/B8.Kiểm tra- Đóng gói, bao bì- Ký
A8/B8.Bằng chứng của việc giao hàng mã hiệu  Đồng ý thỏa thuận trong Hợp đồng mua bán HH
A9/B9.Kiểm tra – Bao bì – Ký mã
hiệu/Kiểm tra HH A9/B9.Phân chia chi phí
A10/B10. Hỗ trợ thông tin và chi phí
liên quan A10/B10. Thông báo NM/NB

DAT – Main points


Mức bảo hiểm với CIF và CIP
57

2010 2020
CIF CIF
Người bán:
- Giao hàng hóa, sau khi đã dỡ khỏi PTVT, được đặt dưới sự định Điều kiện C Điều kiện C
đoạt của NM tại bến chỉ định, cảng hoặc tại nơi đến chỉ định.
 Chi phí
- Người bán trả chi phí đến bến chỉ định, cảng hoặc tại nơi đến chỉ định. CIP CIP
 Rủi ro:
- Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng đến và dỡ hàng tại bến chỉ Điều kiện C Điều kiện A
định, cảng hoặc tại nơi đến chỉ định.
1/24/2024 http://htt.ftu.edu.vn

5. Lưu ý khi vận dụng Incoterm trong Khả năng làm thủ tục HQ XK, Đặc điểm hàng hóa
hoạt động XNK NK

Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms (năm?) vào hợp đồng
mua bán hàng hóa.
VD: Điều kiện được chọn, tên địa điểm, Incoterms (năm?) Tình hình
Giá cả
Thị trường
 Lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp
 Cẩn thận khi sử dụng DDP
 Đừng quên mua bảo hiểm (không chỉ đối với CIF, CIP)
 Quy định nơi hoặc cảng càng chính xác càng tốt Khả năng thuê PTVT, BH
Chiến lược kinh doanh
 Các điều kiện Incoterms không làm cho hợp đồng đầy đủ

10
11
Chương 3
Các giao dịch thương mại
quốc tế trên thế giới

Mục tiêu

1. Cung cấp các kiến thức cơ bản về các giao dịch


thương mại quốc tế trên thị trường thế giới

2. Giúp phân biệt và lựa chọn được các phương thức


cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng công ty
đối với từng sản phẩm.

1
Nội dung

3.1. Xuất khẩu/ nhập khẩu

3.2. Hợp đồng (Contractual modes)

3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.4. Xuất khẩu/nhập khẩu đặc biệt

3.1. Xuất khẩu/ nhập khẩu

Xuất khẩu gián tiếp

• Xuất khẩu gián tiếp (Indirect export)


• Môi giới xuất khẩu (export broker)
• Đại lý mua hàng XK (Export Buying Agent,
Export Commission House)
• Công ty quản lý XK (Export Management
Company)
• Công ty thương mại xuất khẩu ( Export
Trading Company)
• Piggyback

2
3.1. Xuất khẩu/ nhập khẩu

Xuất khẩu trực tiếp

• Xuất khẩu trực tiếp (Direct export)


• Văn phòng đại diện ở nước ngoài
(International representatative office
• Đặt chi nhánh của DN ở nước ngoài
• Thành lập công ty liên doanh ở nước ngoài
• Thành lập công ty con tại nước ngoài
• Đặt nhiều công ty ở nước ngoài (Công ty
xuyên quốc gia)

Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)

Khái niệm
Phân loại

Ưu điểm

Lựa chọn

Sử dụng Nhược điểm

3
Khái Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)
niệm

Là phương thức mua bán, theo đó hai bên không trực


tiếp giao dịch mà ủy thác một phần những công việc
có liên quan đến mua bán cho một người thứ ba,
được gọi là trung gian thương mại (Trade
middleman)

Khái Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)


niệm

 Trung gian thương mại là thương nhân thực


hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc
một số thương nhân khác được xác định theo
sự ủy thác.
 Trung gian thương mại là cầu nối giữa sản xuất
và tiêu dùng, cầu nối giữa người mua và người
bán.
 Trung gian là người hành động theo sự ủy thác
 Mối quan hệ giữa người ủy thác và trung gian
thương mại là một mối quan hệ hai chiều phụ
thuộc lẫn nhau.
 Lợi nhuận bị chia sẻ

4
Ưu Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)
điểm

Sử dụng được kiến thức, kinh nghiệm


của người trung gian

Tận dụng cơ sở vật chất của người TG

Sử dụng được các dịch vụ của người TG

Kinh doanh đạt hiệu quả hơn

Nhược Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)


điểm

trung gian không trung thực

Người trung gian hay


Lợi nhuận bị chia sẻ
đòi hỏi thêm về lợi ích

Mất liên lạc với thị trường, Dễ bị thiệt thòi khi trung
phụ thuộc vào trung gian gian không trung thực

5
Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)

Mua bán mặt hàng mới hoặc thâm


Nguyên tắc sử
nhập thị trường mới.
dụng trung
gian
Khi tập quán thị trường đòi hỏi

Khi hàng hóa đòi hỏi có sự chăm


sóc thường xuyên

Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)

1 Uy tín và trình độ nghiệp


vụ cao
Có tư cách
pháp nhân Kinh nghiệm
2
5 Lựa chọn
trung
gian

3
4
Nhiệt tình Lĩnh vực tài chính
hợp tác đảm bảo

6
Phân Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian)
loại

Việt Nam Thế giới

 Đại diện thương mại  Môi giới


 Môi giới thương mại  Đại lý
 Đại lý thương mại
 Ủy thác thương mại

Đại diện thương mại

2017
Điều 141, Luật TM 2005: Đại diện
cho thương nhân là việc một thương
nhân nhận uỷ nhiệm ( gọi là bên đại
diện) của thương nhân khác ( gọi là
bên giao đại diện) để thực hiện các
hoạt động thương mại với danh
nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương
nhân đó và được hưởng thù lao về
việc đại diện.

7
Đại diện thương mại

Bản chất
1 • Quan hệ đại diện theo ủy nhiệm

• Khi một chủ thể có nhu cầu giao công việc cho một chủ
thể khác thay mình thực hiện

Chủ thể
2
• Bên đại diện và bên giao đại diện
•Bên giao thực hiện ủy nhiệm
•Bên nhận thực hiện các hoạt động theo ủy quyền để
kiếm lợi nhuận.

Ủy thác thương mại

 là hoạt động thương mại mà theo đó bên được


giao uỷ thác – là thương nhân - thực hiện việc
mua bán hàng hoá với danh nghĩa/ nhân danh
người ủy thác theo những điều kiện đã thỏa thuận
với bên uỷ thác và được nhận thù lao ủy thác
thông qua hình thức hợp đồng bằng văn bản là
chủ yếu.

8
Ủy thác thương mại

 Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa có thể được


xem là một giao dịch dân sự đặc thù liên quan
đến việc mua bán hàng hóa.

 Bên nhận uỷ thác có thể nhận uỷ thác mua bán


hàng hoá của nhiều bên uỷ thác khác nhau.

 Uỷ thác một phần hoặc toàn bộ các hoạt động


thương mại của bên uỷ thác: Đàm phán, ký kết
hợp đồng, giao nhận XNK, thủ tục hải quan, ….

Ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

 Điều 16. Ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập


khẩu hàng hóa
Thương nhân được ủy thác cho thương nhân khác xuất
khẩu, nhập khẩu hoặc được nhận ủy thác xuất khẩu, nhập
khẩu từ thương nhân khác các loại hàng hóa, trừ hàng
hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu.
(NĐ 187/2013/NĐ-CP VỀ XUẤT NHẬP KHẨU,
MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT
36/2005/QH11 VỀ THƯƠNG MẠI)

9
Ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

 Điều 17. Ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu,


nhập khẩu hàng hóa theo giấy phép
 Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
phép, bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác phải có
giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ký hợp
đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác.

(NĐ 187/2013/NĐ-CP VỀ XUẤT NHẬP KHẨU,


MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT
36/2005/QH11 VỀ THƯƠNG MẠI)

Ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

 Điều 19. Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác,


bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu
 Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận
ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thỏa
thuận trong hợp đồng ủy thác, nhận ủy thác xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa.

(NĐ 187/2013/NĐ-CP VỀ XUẤT NHẬP KHẨU,


MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT
36/2005/QH11 VỀ THƯƠNG MẠI)

10
Khái Môi giới thương mại
niệm
Đ.150 - Luật Thương mại 2005: 2017

Môi giới thương mại là hoạt động trả phí trên hợp đồnglàm vc với
danh nghĩa của chính bên môi
thương mại, theo đó một thương giới còn bên đại diện thw mại thì
làm việc trên danh nghĩa của
nhân làm trung gian (gọi là bên bên đại diện

môi giới) cho các bên mua bán


hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi
là bên được môi giới) trong việc
đàm phán, giao kết Hợp đồng mua
bán hàng hóa, dịch vụ và được
hưởng thù lao theo Hợp đồng.

Khái Môi giới thương mại


niệm
Môi giới rất nhiều các hoạt động:
- Tìm kiếm và cung cấp thông tin về đối
tác cho bên được môi giới

- Tiến hành các hoạt động giới thiệu


hàng hoá, dịch vụ

- Thu xếp để các bên gặp nhau đàm


phán, ký kết hợp đồng.

11
Đặc Môi giới thương mại
điểm

1. Quan hệ giữa người ủy thác và môi giới dựa trên


sự ủy thác từng lần chứ không dựa vào hợp đồng
dài hạn
2. Người môi giới không đứng tên trong hợp đồng.
3. Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của
bên nào, có thể ăn tiền thù lao từ cả 2.
4. Người môi giới không tham gia vào việc thực
hiện hợp đồng giữa các bên trừ trường hợp được
bên môi giới cho phép bằng giấy ủy quyền

Hợp Môi giới thương mại


đồng

Nội dung chính

1. Tiền thù lao


2. Nghĩa vụ của bên môi giới
thương mại
3. Nghĩa vụ của bên ủy thác
4. Thanh toán thù lao
5. Chi phí phát sinh

12
Môi giới thương mại

Nghĩa vụ của bên môi giới thương mại

 Bảo quản mẫu hàng, tài liệu và phải hoàn trả sau
khi đã hoàn thành;
 Không tiết lộ thông tin của bên được môi giới
 Chịutrách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên
được môi giới.
 Không tham gia vào việc thực hiện hợp đồng, trừ
trường hợp được yêu cầu.

Môi giới thương mại

Nghĩa vụ của bên ủy thác (được môi giới)

 Cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết
đến hàng hóa hay dịch vụ
 Trả thù lao cho người môi giới theo thỏa thuận.

Các chi phí phát sinh

 Bên ủy thác thanh toán ngay cả khi việc môi giới


không mang lại kết quả cho người ủy thác.

13
Đại lý mua hàng xuất khẩu
Export Buying Agent/
Export Commission House

 the export commission người NK vÀ XK đều đến đây


cung cấp thông tinXK đến cung
house (ECH) that is a cấp thông tinNK thì đến để tìm
nhà XK
representative of foreign
buyers who is located in
the exporter’s home
country, offering services
to the foreign buyers such
as identifying potential
sellers and negotiating
prices.

Export management company (EMC)


Công ty quản lý xuất khẩu

EMC là những chuyên gia về xuất khẩu, là trung gian


quan trọng đối với các công ty chưa sẵn sàng cho nhân
viên của mình thực hiện các chức năng XK; hoặc thiếu
kinh nghiệm XK

14
Export management company (EMC)
Công ty quản lý xuất khẩu

EMC là những chuyên


gia về xuất khẩu

Vai trò là Phòng kinh Cho


Phòng
marketing XK doanh quốc tế doanh
nghiệp

Export management company (EMC)


Công ty quản lý xuất khẩu

Khởi đầu hoạt động XK cho công ty và


công ty sẽ tiếp quản lại hoạt động này khi nó
được hoàn thiện

Công ty mới khởi tạo được điều hành và EMC


sẽ chịu trách nhiệm tiếp tục việc kinh doanh sản
phẩm cho công ty họ

15
Export management company (EMC)
Công ty quản lý xuất khẩu

- EMC mua bán với danh nghĩa của công


ty sử dụng dịch vụ

- Chính sách giá cả, các điều kiện bán


hàng, quảng cáo,… là do công ty sử
dụng quyết định. EMC giữ vai trò là cố
vấn

Export management company (EMC)


Công ty quản lý xuất khẩu

Ưu điểm Nhược điểm

 Bước đầu thâm nhập thị  Nhiều EMC không


trường nước ngoài
mang lại kết quả tốt
 Giúp công ty mới gia
nhập có được cơ hội và
tránh rủi ro
 EMC có mạng lưới rộng
khắp, chuyên nghiệp, am
hiểu tốt về thị trường tiềm
năng

16
Export Trading Company - ETC

 An independent company that provides


support services for firms engaged in
exporting. This may include warehousing,
shipping, insuring and billing on behalf of
the client. In addition, export trading
companies may help manufacturers find
overseas buyers and provide them with
other pertinent market information.

Piggyback
In piggybacking the export-inexperienced
SME, the ‘rider’, deals with a larger company (the
carrier) which already operates in certain foreign
markets and is willing to act on behalf of the rider
that wishes to export to those markets.
piggyback marketing provides an easy, low-
risk way for a company to begin export marketing
operations. It is especially well suited to
manufacturers that are either too small to go
directly into exports or do not want to invest
heavily in foreign marketing.

17
Piggyback
Piggyback exporting describes a
situation in which one company markets its
products through the distribution channels
of a second company. Two major reasons
for piggyback marketing are (1) a local
company desires to enter multinational
markets but lacks the money, experience,
or possibly the inclination to learn what is
necessary to be successful in the
international marketplace;

Piggyback
Two major reasons for piggyback marketing
are (2) an existing multinational company is
seeking to fill out its product lines to stay
competitive overseas.
Piggybacking involves products which
complement one another instead of competing.
This method of exporting is one of the least
problematic of all of the methods of entering
foreign markets. Of course, success is dependent
upon who the partners are and the commitment
to making the partnership function effectively.

18
3.1. Xuất khẩu/ nhập khẩu

Xuất khẩu trực tiếp

• Xuất khẩu trực tiếp (Direct export)


• Văn phòng đại diện ở nước ngoài
(International representatative office
• Đặt chi nhánh của DN ở nước ngoài
• Thành lập công ty liên doanh ở nước ngoài
• Thành lập công ty con tại nước ngoài
• Đặt nhiều công ty ở nước ngoài (Công ty
xuyên quốc gia)

Xuất khẩu/nhập khẩu trực tiếp

Bên bán Bên mua

Là việc bên mua và bên bán trực tiếp


giao dịch với nhau, trực tiếp thiết lập
quan hệ mua bán với nhau

19
Xuất khẩu/nhập khẩu trực tiếp

 Ưu điểm:
- Am hiểu, nắm bắt, nhanh nhạy về thị trường
- Cập nhập được nhu cầu, thị hiếu=> Kịp thời cải tiến, đổi mới
- Chủ động, năng động
- Không phải chịu chi phí cho người trung gian,
 lợi nhuận không bị chia sẻ

Xuất khẩu/nhập khẩu trực tiếp

 Nhược điểm:
- Công ty phải dàn trải các nguồn lực trên phạm vi thị trường
rộng lớn, phức tạp
- Chấp nhận rủi ro cao hơn:
 Khó áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ; các doanh nghiệp
mới lần đầu tham gia thị trường thế giới, chưa có kinh
nghiệm

20
Xuất khẩu có sự trợ giúp văn phòng đại
diện tại nước ngoài

 Văn phòng đại diện tại nước


ngoài: sẽ giúp doanh nghiệp tập
trung hơn vào việc nghiên cứu thị
trường, tìm ra phương pháp hiệu
quả nhất để củng cố vị trí của
doanh nghiệp trên thị trường đó.

 Thông thường, VP đại diện chỉ có


chức năng nghiên cứu, tư vấn, thực
hiện các giao dịch hành chính ban
đầu.

Văn phòng
đại diện

21
Xuất khẩu có sự trợ giúp văn phòng đại
diện tại nước ngoài

 Ưu điểm  Nhược điểm


- Nắm được diễn biến - Chi phí cho văn phòng
trên thị trường đại diện rất cao

- Có thể áp dụng các - Phạm vi hoạt động hạn


biện pháp có hiệu quả chế
để bảo vệ lợi ích của
doanh nghiệp trên thị
trường đối tượng

Đặt chi nhánh của doanh nghiệp ở


nước ngoài

Thành lập chi nhánh


của doanh nghiệp ở
nước ngoài: bước đầu
của hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngoài
vào thị trường đối
tượng.

22
Đặt chi nhánh của doanh nghiệp ở
nước ngoài
 Ưu điểm  Nhược điểm
- Trực tiếp kinh doanh -Chưa thực hiện toàn diện
tại thị trường trên thị trường đối tượng
nên khả năng cạnh tranh
còn hạn chế
- Khai thác những lợi - Chưa hoạch toán một
thế của thị trường đó cách độc lập do vậy chưa
đảm bảo khả năng linh
hoạt nhất

Thành lập công ty liên doanh ở nước ngoài

 Khi xét thấy có những lợi thế về kinh tế, xã hội, tự


nhiên khi so sánh các điều kiện đó ở nước mình.
 Tự mình không đủ vốn hoặc tiềm lực để thực hiện

 Có nhiều rủi ro hơn

 Khi ở thị trường đó luật pháp bắt buộc

23
Thành lập công ty liên doanh ở nước ngoài

 Ưu điểm  Nhược điểm


- Tận dụng được nguồn - Không tự quyết định các
lực có sẵn ở nước sở tại phương án kinh doanh
- Chia sẻ những rủi ro - Lợi nhuận bị chia sẻ
- Là cửa ngách để các DN - Việc chủ động xây dựng
tham gia vào thị trường chiến lược kinh doanh bị
nước ngoài hạn chế
- Khai thác và tận dụng
được các ưu đãi của
nước ngoài để thâm nhập

Thành lập công ty con ở nước ngoài

 Việc thành lập các công ty con là biểu hiện về sự chiếm


lĩnh thị trường nước ngoài một cách vững chắc của các
doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngoài.

 Các công ty con có tư cách pháp nhân đầy đủ và tiến


hành các hoạt động kinh doanh tại thị trường nước
ngoài một cách độc lập nhằm khai thác tối đa những
nguồn lực và tăng tối đa lợi nhuận thu được.

24
Thành lập công ty con ở nước ngoài

 Ưu điểm  Nhược điểm


- Khai thác được những - Rủi ro cao
lợi thế so sánh - Khả năng cạnh tranh
- Toàn quyền quyết ban đầu còn hạn chế.
định các hoạt động
của mình
- Lợi nhuận không bị
chia sẻ
- Có điều kiện cũng cố
thị phần của mình tại
nước ngoài.

Đặt nhiều công ty ở nước ngoài


(công ty xuyên quốc gia)

 Đặt nhiều công ty ở nước


ngoài: Khai thác tối đa lợi
thế so sánh trên các khu vực
thị trường nước ngoài, khai
thác tối đa lợi thế so sánh
trên các khu vực thị trường
khác nhau để tối đa hóa tỷ
suất lợi nhuận của doanh
nghiệp.

25
Đặt nhiều công ty ở nước ngoài (công
ty xuyên quốc gia)
 Ưu điểm  Nhược điểm
- Tối ưu hóa các hoạt động -Hoạt động của doanh
sản xuất và kinh doanh nghiệp bị phân tán, khó khăn
đảm bảo nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và điều
kinh tế hành để thực hiện một chiến
- Khai tác tối đa nguyên lý lược thống nhất trong doanh
lợi thế nhờ quy mô trong nghiệp.
hoạt động kinh doanh -Vốn và các nguồn lực của
- Cơ sở để chiếm lĩnh và mở doanh nghiệp bị dàn trải trên
rộng thị trường nước phạm vi rộng lớn nên có thể
ngoài. có nhiều rủi ro hơn

Đặt nhiều công ty ở nước ngoài

Thành lập con tại nước ngoài

Thành lập công ty liên doanh ở nước ngoài

Đặt các chi nhánh ở nước ngoài

Văn phòng đại diện tại nước ngoài

Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu gián tiếp

26
3.2. Hợp đồng (Contractual modes)
NỘI DUNG:
• 3.2.1. Hợp đồng quản lý (Management
Contracting)
• 3.2.2. Dự án chìa khóa trao tay (Turnkey
Operations)
• 3.2.3. Hợp đồng sản xuất (Contract
manufacturing)
• 3.2.4.Liên minh hợp tác quốc tế (International
Cooperative alliance)
• 3.2.5.Hợp đồng giấy phép quốc tế (International
Licensing)
• 3.2.6.Nhượng quyền thương mại quốc tế
(International Franchising)

Hợp đồng quản lý (Management contracting)

Cung cấp bí
quyết quản lý cho
một công ty nước
ngoài dưới dạng
xuất khẩu dịch vụ
quản lý.

27
Hợp đồng quản lý (Management contracting)

Trường hợp vận dụng

- Khách sạn
- Bệnh viện
- Các lĩnh vực khác
- Các công ty tư vấn

Hợp đồng quản lý (Management contracting)

28
Hợp đồng quản lý (Management contracting)

A typical management fee structure will


comprise two main components:
 A base fee and/or license fee charged as a
percentage of a hotel’s gross revenue; and

 An incentive fee charged as a percentage of


a hotel’s gross operating profit or ‘adjusted'
gross operating profit.

Hợp đồng quản lý (Management contracting)

29
Hợp đồng quản lý (Management contracting)

Gross Operating Profit (GOP) Adjusted GOP (AGOP)

Hợp đồng quản lý (Management contracting)

30
Hợp đồng quản lý (Management contracting)

Ưu điểm Nhược điểm

 Rủi ro thấp.  Hợp đồng phức tạp,


 Tạo ra lợi tức ngay từ ban thay đổi cho mỗi
đầu. trường hợp.
 Ưu đãi mua được một số cổ  Có thể dẫn tới tranh
phần của công ty chấp
 Tránh được các kiểm soát  Không cho thiết lập
về trao đổi hoặc chuyển tiền những hoạt động riêng
 Tối thiểu hóa những bất  Phải cung cấp nhân sự
đồng. để điều hành

Turnkey
project

Dự án trong đó có
một doanh nghiệp
đồng ý xây dựng một
cơ sở hoạt động cho
một đối tác nước
ngoài và trao lại cơ
sở này khi nó đã sẵn
sàng hoạt động.

31
Dự án chìa khóa trao tay
Ví dụ

Công ty TNHH Dầu Khí Vũng Rô ký hợp đồng


dự án chìa khóa trao tay với Công ty
DenimoTech, Đan Mạch về xây dựng nhà máy
sản xuất chế phẩm dầu mỏ tại Việt Nam

Dự án chìa khóa trao tay

1 - Các doanh nghiệp chuyên về thiết kế, thi


công và khởi động các nhà máy

Đặc
điểm 2 -Là phương tiện để xuất khẩu quy trình
công nghệ sang các nước

3
-Phổ biến nhất trong các ngành công nghiệp hóa
chất, dược phẩm, lọc hóa dầu, tinh luyện kim
loại, ….

32
Dự án chìa khóa trao tay
Ưu điểm Nhược điểm

 Thu lợi  DN sẽ không có lợi ích


 Ít rủi ro dài hạn ở nước ngoài
 Phù hợp ở những quốc  Tạo đối thủ cạnh tranh
gia hạn chế FDI  Dễ mất lợi thế cạnh
tranh

Dự án chìa khóa trao tay


Doanh nghiệp Về lâu dài, đối
phương Tây bán Thu được
mặt với đối
công nghệ lọc hóa khoản tiền thủ cạnh tranh
dầu khổng lồ mới

33
Hợp đồng sản xuất ở nước ngoài
(Manufacturing contract)
Production of goods by one firm, under the label or
brand of another firm. Contract manufacturers
provide such service to several firms based on their
own or the customers, designs, formulas, and/or
specifications

Hợp đồng sản xuất ở nước ngoài


(Manufacturing contract)
Ưu điểm Nhược điểm

 Tiết kiệm chi phí (nhà  Khó kiểm soát


xưởng, thiết bị, …)  Đối thủ cạnh tranh
 Chất lượng tiềm năng
 Công ty tập trung năng  Bị động trong sản xuất
lực cốt lõi tốt hơn

34
Liên minh hợp tác quốc tế
(International Cooperative alliance)
• Là các thỏa thuận hợp tác giữa một số công ty trên
một số lĩnh vực nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các
bên.
Ưu điểm
• Chia sẻ chi phí và rủi ro
• Bổ sung kỹ năng, tài sản cho nhau
• Hình thành tiêu chuẩn công nghệ cho ngành công
nghiệp
• Thâm nhập thị trường nước ngoài
Nhược điểm
 Đối thủ cạnh tranh

Cấp giấy phép- Licensing


 SV đọc tình huống 9 và trả lời câu hỏi 2, 3
 4. Bạn tư vấn công ty Jolibee nên chọn hình
thức nào trong 4 hình thức ở câu hỏi 1 để đạt lợi
nhuận tối đa? Và những lưu ý cần thể hiện rõ
trong hợp đồng tương với hình thức này là gì?
 Thời gian 15 phút

35
Cấp giấy phép- Licensing
 Licensing is when a firm, called the licensor,
leases the right to use its intellectual property—
technology, work methods, patents, copyrights,
brand names, or trademarks—to another firm, called
the licensee, in return for a fee.
 The property licensed may include:
 Patents
 Trademarks
 Copyrights
 Technology
 Technical know-how
 Specific business skills

Cấp giấy phép- Licensing


 Thời gian thỏa thuận: 5-7 năm
 Tiền thỏa thuận:

- Phí cấp phép cố định


- 2-5% tổng doanh thu từ việc cấp phép đó
 Trách nhiệm của bên cấp phép:

- Tư vấn, tập huấn cách sử dụng tài sản

- Chi phí lắp đặt hay thích ứng với môi trường

36
Cấp giấy phép- Licensing

Cấp bí
Cấp phép
quyết
thương
kinh
hiệu
doanh

Cấp phép
…….. bản
quyền

Cấp giấy phép- Licensing


Cấp phép thương hiệu: là việc một DN cho
phép một DN khác sử dụng tên gọi, chữ viết hay
logo vốn đã được độc quyền đăng ký trong một
khoảng thời gian nhất định nhằm đổi lấy tiền bản
quyền.
Ví dụ: Disney, Harry Porter
http://www.licensemag.com/license-global/top-
150-global-licensors-2

37
Cấp giấy phép- Licensing

Cấp giấy phép- Licensing


Cấp phép bí quyết kinh doanh: là việc một DN
cung cấp cho DN khác về các kiến thức kỹ thuật
hay kiến thức quản lý về việc thiết kế, chế tạo,
bằng sáng chế, bí mật thương mại và các bí quyết
kinh doanh để đổi lấy tiền bản quyền.
Tiền bản quyền bao gồm: phí bản quyền + tiền
dựa trên số lượng bán từ việc cấp phép đó.
- Ngành dược phẩm, hóa phẩm, chất bán dẫn,…

38
Cấp giấy phép- Licensing

Ưu điểm Nhược điểm


 Ít rủi ro tài chính
 Cách thâm nhập thị  Tạo ra đối thủ cạnh
trường tiềm năng với
chi phí thấp tranh
 Tránh thuế, rào cản kỹ  Khó kiểm soát
thuật, hạn chế đầu tư
vào thị trường tiềm  Hạn chế lợi nhuận, thị
năng trường
 Biết thông tin về thị
trường tiềm năng

Cấp giấy phép- Licensing

Trường hợp áp dụng

 Nguồn tài chính và nhân lực


giới hạn

 Thử nghiệm thị trường nước


ngoài
 Gần thoái trào, dễ sao chép

39
Nhượng quyền thương mại
(Franchising)

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Ưu điểm

4. Nhược điểm

Nhượng quyền thương mại


(Franchising)

- Là thỏa thuận giữa doanh


nghiệp chủ (người
nhượng quyền) cho phép
một doanh nghiệp khác
(người nhận quyền) sử
dụng toàn bộ một hệ
thống kinh doanh để đổi
lại các khoản phí bù
khác.

40
Nhượng quyền thương mại
(Franchising)
- Phổ biến trong ngành bán lẻ.
- Bên nhượng quyền chuyển giao toàn bộ phương pháp
kinh doanh, bao gồm:
+ Phương pháp sản xuất
+ Marketing
+ Các hệ thống bán hàng
+ Quy trình
+ Bí quyết quản lý
+ Cách sử dụng tên và quyền sử dụng sản phẩm
+ Bằng sáng chế và thương hiệu, ..
+ Đào tạo, tập huấn,….
+ Yêu cầu mua nguyên vật liệu, thiết bị, ….

Nhượng quyền thương mại


(Franchising)
- Tiền nhượng quyền: bao gồm Phí nhượng quyền +
Phí theo doanh thu từ nhượng quyền đó.
- Thời gian thỏa thuận Franchising: từ 15-20 năm

41
Nhượng quyền thương mại
(Franchising)

- Phổ biến trong ngành bán lẻ.


- Phổ biến là nhượng quyền hệ hống

Nhượng quyền thương mại


Đối với doanh nghiệp chuyển nhượng

Ưu điểm Nhược điểm

 Thâm nhập thị trường  Khó kiểm soát


nhanh chóng, tiết kiệm  Có thể gặp tranh chấp
chi phí  Khó bảo vệ hình ảnh
 Không cần đầu tư vốn công ty
nhiều  Đòi hỏi kiểm tra, đánh
 Thương hiệu sẽ nổi giá, hỗ trợ thường
tiếng hơn ở thị trường xuyên
mới  Tạo ra đối thủ cạnh
 Tìm hiểu và phát triển ở tranh
thị trường mới

42
Nhượng quyền thương mại
Đối với doanh nghiệp nhận chuyển nhượng

Ưu điểm Nhược điểm


 Sở hữu thương hiệu nổi  Khoản tiền bản quyền lớn
tiếng  Buộc phải mua nguồn cung,
 Được tập huấn, tiếp thu thiết bị và các SP từ bên
các bí quyết kinh doanh nhượng quyền
 Điều hành doanh nghiệp  Bên nhượng quyền nắm giữ
độc lập nhiều quyền hành (giá cả)
 Tăng khả năng thành  Nhiều đối thủ cạnh tranh
công  Có thể bị áp đặt các hệ thống
 Trở thành một bộ phận kỹ thuật hay quản lý không
của một mạng lưới quốc phù hợp
tế có uy tín

3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


(Foreign Direct Investment)

NỘI DUNG:

• 3.3.1. Liên doanh (Joint Ventures)

• 3.3.2. Sở hữu toàn phần (Wholly Owned


Subsidiary)

43
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Foreign Diect Investment - FDI

 Là phương thức thâm nhập


thị trường nước ngoài với
sự kiểm soát cao.
 Công ty đầu tư vốn cổ
phần hoặc vốn vào các
quốc gia khác nhằm mục
đích xây dựng hoặc mua lại
các nhà máy sản xuất, các
công ty con, văn phòng bán
hàng hoặc các cơ sở cần
thiết khác.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


– Foreign Diect Investment - FDI

Động cơ
tham gia
FDI 3. Tìm 1. Tìm
kiếm sự kiếm thị
hiệu quả trường

2. Tìm kiếm
nguồn lực hay tài
sản

44
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Foreign Diect Investment - FDI
Nguồn
lực lớn
Có trách nhiệm với
xã hội ở những Hiện diện và
nước sở tại hoạt động ở
nước sở tại
Đối mặt nhiều hơn
với những vấn đề Đạt được hiệu
văn hóa, xã hội đặc quả quy mô
trưng ở nước sở tại toàn cầu

Rủi ro
rất lớn

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


– Foreign Diect Investment - FDI

1. Hình thức đầu tư:


- Đầu tư mới (Green Investment)
- Sáp nhập (Merge)
- Mua lại (Acquisition)
2. Bản chất quyền sở hữu:
Phân loại - Liên doanh vốn cổ phần (Equity Joint Venture)
- Đầu tư trực tiếp toàn phần (Wholly owned
direct investment)

3. Mức độ hợp nhất:


- Hợp nhất theo chiều dọc (Vertical FDI)
- Hợp nhất theo chiều ngang (Horizontal FDI)
- Hỗn hợp

45
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Foreign Diect Investment - FDI

Đầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt


động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh
doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc mở
rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


– Foreign Diect Investment - FDI
Ưu điểm
- Dễ dàng tổ chức hơn
- Kiểm soát tốt mọi hoạt
động của công ty con
Là việc công - Xây dựng công ty con
ty đầu tư để như mong muốn
xây dựng một - Phù hợp phát triển dài
hạn
cơ sở sản xuất
mới Nhược điểm:
- Tốn thời gian
- Doanh thu và lợi nhuận trong
tương lai không chắc chắn
- Thị trường chị chiếm trước bởi
các đối thủ
- Chi phí đầu tư cao
- Khó khăn về thủ tục ở nước đầu

46
Sáp nhập (Mergers) và
Mua lại (acquisitions)
Sáp nhập Mua lại
Công ty Công ty
A X
Công Công ty
ty
X
C
Công ty Công ty
B Y

47
Liên doanh- Joint venture

 Xem nội dung trước

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


– Foreign Diect Investment - FDI

•FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): DN chủ đầu tư


và DN tiếp nhận vốn đầu tư nằm trong 1 chuỗi cung
ứng đầu vào – sản xuất – phân phối 1 sản phẩm.
•FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI): FDI
được tiến hành nằm sản xuất cùng loại sản phẩm
hoặc các sản phẩm tương tự như chủ đầu tư đã sản
xuất ở nước chủ đầu tư => khai thác lợi thế độc
quyền.
•FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Chủ đầu tư và
đối tượng tiếp nhận hoạt động trong ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau.

48
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Wholly Owned Subsidiary
 In a wholly owned
subsidiary, the firm owns
100 percent of the stock.
 Thực hiện theo hai cách:
- Thành lập công ty con
mới 100%
- Thâu tóm một công ty đã
được thành lập ở quốc
gia đó.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài


Wholly Owned Subsidiary

Ưu điểm

1 Giảm nguy cơ mất quyền


kiểm soát năng lực

2 Kiểm soát chặt chẽ hoạt


động

Thực hiện các lợi thế kinh tế


3 nhờ địa điểm và đường cong
kinh nghiệm

49
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Wholly Owned Subsidiary
Nhược điểm
 Phương pháp tốn kém nhất

 Rủi ro

50
Lựa chọn hình thức thâm nhập thị
trường nước ngoài

1 Hình thức có lợi ích phù hợp với chiến lược

2 Hình thức có mức rủi ro, bất lợi chấp nhận được

Kết hợp với các hình thức khác để tăng lợi ích và
3 giảm rủi ro

Bí quyết công nghệ

Cấp phép Wholly Owned


Subsidiary
Liên doanh
- Công nghệ dễ
bắt chước

51
Bí quyết quản lý

Franchising và
Liên doanh

Các công ty theo đuổi sự


chuẩn hóa toàn cầu hoặc
chiến lược xuyên quốc gia
có xu hướng ưa thích việc
thiết lập các công ty con
thuộc sở hữu hoàn toàn
(Wholly Owned
Subsidiary)

52
Các giao dịch thương mại quốc tế

Nắm vững
những kiến thức
chung: Khái niệm,
Đặc điểm, ưu điểm
Nhược điểm

So sánh và đối chiếu Có thể tư vấn hoặc


những giao dịch TMQT lựa chọn loại hình
khác nhau
phù hợp với từng
điều kiện cụ thể để
gia nhập thị trường
quốc tế

3.4. Xuất khẩu đặc biệt

3.1. Mua bán đối lưu

3.2. Giao dịch tái xuất

3.3. Gia công xuất khẩu

3.4. Đấu giá quốc tế

3.5. Đấu thầu quốc tế

3.6. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

53
Mua bán đối lưu (Countertrade)

 Khái niệm
 Đặc điểm

 Các loại mua bán đối lưu

 Hợp đồng mua bán đối


lưu
 Lưu ý

Mua bán đối lưu (Countertrade)

Khái niệm

 Là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa đặc biệt,
trong đó người XK cũng chính là người nhập khẩu,
lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị tương đương.
Mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu ngoại
tệ mà thu về một hàng hóa có giá trị tương đương.

54
Mua bán đối lưu (Countertrade)
Nguyên nhân tồn tại và phát triển
 Khắc phục sự thiếu hụt về ngoại tệ để nhập khẩu các mặt
hàng thiết yếu nhằm phát triển kinh tế và nâng cao đời
sống ( thường ở các quốc gia mới giành được độc lập)
 Đápứng nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ các
ngành công nghiệp trong nước
 Hình thức này giúp các thương nhân hạn chế giao dịch
ngoại hối trong khi Chính phủ áp dụng chế độ quản lý
ngoại hối chặt chẽ.
 Ápdụng trong thời kỳ chiến tranh lạnh buôn bán trao đổi
giữa 2 nhóm nước tư bản và xã hội chủ nghĩa bị hạn chế.

Mua bán đối lưu (Countertrade)

 Ngườibán chính là người mua, người


Đặc nhập khẩu chính là người xuất khẩu.
điểm  Hàng hóa trao đổi có giá trị tương
đương
 Đồng tiền chủ yếu làm thước đo giá trị
 Đảm bảo sự cân bằng

55
Mua bán đối lưu (Countertrade)
The picture can't be display ed.

Đảm bảo sự cân bằng

 Mặt hàng
 Giá cả
 Tổng trị giá
 Các điều kiện như định giá, điều
kiện giao hàng ( FOB-FOB,
CIF - CIF)

3.4. Xuất khẩu đặc biệt

3.1. Mua bán đối lưu

3.2. Giao dịch tái xuất

3.3. Gia công xuất khẩu

3.4. Đấu giá quốc tế

3.5. Đấu thầu quốc tế

3.6. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

56
Giao dịch Tái xuất

1 Khái niệm

2 Đặc điểm

3 Các loại hình tái xuất

4. Hợp đồng tái xuất

5 Lưu ý

Khái niệm Giao dịch Tái xuất


(1) Hàng hóa A

Tái xuất XK/NK

(2) Hàng hóa A

Là việc xuất khẩu hàng hóa đã nhập khẩu trước đây


mà chưa qua khâu chế biến nào tại nước tái xuất
nhằm mục đích thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn chi
phí nhập khẩu.

57
Giao dịch tái xuất

Nhập khẩu Xuất khẩu

Thái Lan Việt Nam Mỹ


KD tái xuất

Là việc xuất khẩu hàng hóa đã nhập khẩu trước đây mà


chưa qua khâu chế biến nào tại nước tái xuất nhằm mục
đích thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn chi phí nhập khẩu.

Giao dịch tái xuất

Nhập khẩu Xuất khẩu

Thái Lan Việt Nam Mỹ

- Nhà kinh doanh tái xuất phải thực hiện 2 hoạt động XK, NK trên cơ sở
2 HĐ mua bán hàng hóa quốc tế.
- Luôn có sự tham gia của 3 bên:
 + Bên xuất khẩu
 + Người kinh doanh tái xuất
 + Bên xuất khẩu
 => Không phục vụ tiêu dùng trong nước mà chỉ tạm nhập khẩu, sau
đó tái xuất khẩu để kiếm lời.

58
Giao dịch Tái xuất

Cung cầu lớn


Đặc điểm

Giá biến động

Các hình thức tái xuất

Tạm nhập,
Chuyển khẩu
Tái xuất

59
Khái niệm Tạm nhập tái xuất
(1) Hàng hóa A

Nội địa Nước ngoài

(2) Hàng hóa A

Là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc khu


vực hải quan riêng vào Việt Nam có làm thủ tục nhập
khẩu vào VN và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng
hóa đó ra khỏi VN

Tạm nhập, tái xuất

 Thời gian lưu tại Việt Nam không quá 60 ngày, có


thể gia hạn tối đa 2 lần, mỗi lần gia hạn 30 ngày.

 Thanh toán tiền hàng tuân thủ các quy định về


quản lý ngoại hối và hướng dẫn của ngân hàng
nhà nước

 Thực hiện trên 2 Hợp đồng: HĐXK và HĐNK

60
Tạm nhập, tái xuất

 Việc tạm nhập, tái xuất thuộc diện quản lý bằng


giấy phép => phải xin ý kiến chấp thuận của Bộ,
cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành

 Thời gian thỏa thuận phải đăng ký với Chi cục hải
quan cửa khẩu

 Một số trường hợp đặc biệt, xem thêm hướng dẫn


thủ tục tạm nhập, tái xuất của Bộ Tài chính

Tạm nhập, tái xuất

 Ở Việt Nam hiện có nhiều luồng quan điểm khác


nhau về vấn đề thực trạng tạm nhập tái xuất ở Việt
Nam:
- Cần tạm dừng cơ chế “Tạm Nhập Tái Xuất”
- “Siết” chặt quản lý tạm nhập - tái xuất

Nhiều lỗ hổng quản lý hàng tạm nhập tái xuất

Đề xuất cấm tạm nhập tái xuất xăng dầu qua


đường biển

61
Khái niệm Chuyển khẩu

Là việc mua hàng hóa từ một nước, vùng lãnh thổ để


bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN
mà không làm thủ tục nhập khẩu vào VN và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN

Chuyển khẩu
- Là việc mua hàng hóa từ một nước, vùng lãnh thổ
- để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ
VN
- mà không làm thủ tục nhập khẩu vào VN và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN

Việt Nam

Thái Lan Mỹ

62
3 hình thức chuyển khẩu

1.Vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu
không qua cửa khẩu Việt Nam

2. Vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua
cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào
Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

3. Vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua
cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung
chuyển hàng hóa tại các cảng Việt Nam nhưng không làm thủ
tục.

Biện pháp bảo đảm thực


hiện Hợp đồng

•Cần chọn kỹ đối tác


Tiền đặt cọc •Bảo lãnh ngân hàng số tiền gửi hoặc ứng
trước

•Cân nhắc mức tiền phạt vi phạm HĐ


Phạt vi phạm HĐ

Sử dụng Thư tín •Thư tín dụng trong trường hợp này giống
như một biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ
dụng giáp lưng nhưng đồng thời là phương thức thanh
toán của giao dịch

63
Thư tín dụng là gì? (Letter of Credit – L/C)

Thư tín dụng là một văn bản pháp lý, theo


đó Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho
người hưởng lợi với điều kiện là người
hưởng lợi xuất trình các chứng từ thanh toán
đúng hạn và phù hợp với các điều kiện quy
định trong L/C.

Thư tín dụng là gì?

NH mở LC cam kết trả tiền:


- NH mở L/C sẽ thực hiện TT hoặc chấp
nhập TT hoặc cam kết thanh toán khi đến hạn.
- NH mở L/C chỉ thị cho 1 NH khác trực tiếp
TT hoặc chấp nhận TT thanh toán hối phiếu khi
đến hạn, hoặc cam kết thanh toán khi đến hạn.
- NN mở L/C cho phép 1 NH khác đứng ra
chiết khấu BCT hợp lệ theo đúng điều khoản,
điều kiện của L/C.

64
Thư tín dụng là gì?

NH mở LC cam kết trả tiền:


- NH mở L/C sẽ thực hiện TT hoặc chấp
nhập TT hoặc cam kết thanh toán khi đến hạn.
- NH mở L/C chỉ thị cho 1 NH khác trực tiếp
TT hoặc chấp nhận TT thanh toán hối phiếu khi
đến hạn, hoặc cam kết thanh toán khi đến hạn.
- NN mở L/C cho phép 1 NH khác đứng ra
chiết khấu BCT hợp lệ theo đúng điều khoản,
điều kiện của L/C.

Thư tín dụng giáp lưng


(back to back L/C)
- Là loại L/C được mở ra căn cứ vào L/C khác
làm đảm bảo, thế chấp.

Bên NK Bên Tái xuất Bên XK

L/C1 L/C2

Mỹ Việt Nam Thái Lan

65
Hợp đồng tái xuất

- Hoạt động tái xuất được thực hiện trên cơ sở 2 hợp


đồng riêng biệt: Hợp đồng XK và Hợp đồng NK.

- HĐ XK có thể ký trước hoặc ký sau HĐNK


Hai hợp đồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
đối tượng của cả 2 HĐ là một hàng hóa duy nhất.

- Hai HĐ có các điều kiện phù hợp với nhau như:


Thanh toán, thời gian giao hàng, bao bì, ký mã
hiệu và chứng từ thanh toán.

Hợp đồng tái xuất


Điều khoản tên hàng, số lượng, chất lượng,
đóng gói bao bì giữa HĐXK và HĐNK
Điều khoản thời hạn giao hàng, địa điểm giao
hàng và chứng từ.

Điều khoản giá cả.

Điều khoản thanh toán

Điều khoản đảm bảo thực hiện Hợp đồng

66
Tái xuất

Một vấn đề rất quan trọng cần phải lưu ý trong


kinh doanh theo phương thức tái xuất là công tác
khách hàng, phải chú ý tìm được khách hàng đứng
đắn, có khả năng thanh toán cao.

Thực tế ở Việt Nam cho thấy có nhiều doanh


nghiệp đã phá sản do công tác này lỏng lẻo ( nhập
khẩu hàng hoá rồi nhưng không biết bán cho ai vì
đối tác từ chối nhận hàng – không tái xuất được).

Gia công xuất khẩu

1 Khái niệm
2 Đặc điểm
3 Các loại hình gia công xuất khẩu
4. Hợp đồng gia công xuất khẩu
5 Lưu ý

67
Khái
niệm
Gia công xuất khẩu
Tiền gia công

MM, TB,
Bên đặt gia Bên nhận gia
NVL Tổ chức quá
công (Nước công (trong
Hàng mẫu trình sản xuất
ngoài) nước)

Trả sản phẩm hoàn chỉnh

- Là phương thức sản xuất hàng XK. Trong đó, người đặt gia công ở nước ngoài
cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thàng phẩm theo mẫu và
định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất
sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công
sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền gia công.

68
Đặc
điểm
Gia công xuất khẩu
1 2 3

- Là hoạt - Thù lao gia - Đây là hoạt


động XNK công là thù động mà
gắn liền với lao chính của nhiều nước
quá trình SX hoạt động này quan tâm

Phân
loại
Gia công xuất khẩu

Nhận nguyên Mua đứt bán


liệu giao thành Kết hợp
đoạn
phẩm

• Bên đặt gia công • Bên đặt gia công


• Sau thời gian gia công
bán đứt nguyên liệu giao NV chính,
sẽ thu hồi thành phẩm,
và mua lại thành bên nhận giao
trả phí gia công
phẩm. công cung cấp NL
• Quyền sở hữu về
• Quyền sở hữu NL phụ
nguyên liệu thuộc về
thuộc về bên nhận
bên đặt gia công
gia công

69
Gia công xuất khẩu
CMT (Cut - Make – Trim)
FOB (Free-On-Board)
OEM (Original Equipment
Manufacturing)
ODM (Original Design
Manufacturing)
OBM (Original Brand
Manufacturing)

70
Gia công xuất khẩu
Gia công hàng xuất khẩu - CMT: CMT (Cut -
Make – Trim) là một phương thức xuất khẩu đơn giản
nhất.
- Khi hợp tác theo phương thức này, các khách mua,
các đại lý mua hàng và các tổ chức mua hàng cung
cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để
sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên
liệu, vận chuyển, các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc
cắt, may và hoàn thiện sản phẩm.
- Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu theo CMT chỉ
cần có khả năng sản xuất và một chút khả năng thiết
kế để thực hiện mẫu sản phẩm.

Gia công xuất khẩu


FOB (Free-On-Board): FOB là một phương thức xuất
khẩu ở bậc cao hơn so với CMT.
- Thuật ngữ FOB trong ngành dệt may được hiểu là
một hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt – bán
đoạn”.
- Theo phương thức FOB, các doanh nghiệp phải chủ
động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua
nguyên liệu đến cho ra sản phẩm cuối cùng.
- Khác với CMT, các nhà xuất khẩu theo FOB sẽ chủ
động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay vì
được cung cấp từ các người mua của họ.

71
Gia công xuất khẩu
FOB cấp I (FOB I), các doanh nghiệp trong nước
thực hiện theo phương thức này sẽ thu mua nguyên
liệu đầu vào từ các nhà cung cấp nước ngoài do
khách mua nước ngoài chỉ định.

Phương thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh


nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm về tài
chính để thu mua và vận chuyển nguyên liệu.

Gia công xuất khẩu

FOB cấp II (FOB II), các doanh nghiệp thực hiện


theo phương thức này sẽ nhận mẫu thiết kế sản phẩm
từ các khách mua nước ngoài và chịu trách nhiệm tìm
nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển nguyên liệu
và thành phẩm tới cảng của khách mua nước ngoài.

Điểm cốt yếu là các doanh nghiệp phải tìm được các
nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung cấp các
nguyên liệu đặc biệt và phải tin cậy về chất lượng, thời
hạn giao hàng.

72
Gia công xuất khẩu

FOB cấp III (FOB III), các doanh nghiệp thực hiện
theo phương thức này sẽ tự thực hiện sản xuất hàng
may mặc theo thiết kế riêng của mình và không phải
chịu ràng buộc bởi bất kỳ cam kết trước nào với các
khách mua nước ngoài.

Để có thể thực hiện thành công hoạt động sản xuất


theo phương thức này, các doanh nghiệp cần phải có
khả năng thiết kế, marketing và hậu cần.

Gia công xuất khẩu


ODM (Orginal Design Manufacturing), nếu lên được phương
thức này doanh nghiệp đã có khả năng thiết kế và sản xuất cho
những thương hiệu lớn trong ngành.
- Khả năng thiết kế cho thấy trình độ cao hơn về tri thức của nhà
cung cấp, họ có khả năng tạo ra những xu hướng thời trang từ
các mẫu thiết kế của mình.
- Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kế và bán lại
cho người mua – đó là chủ của các thương hiệu lớn trên thế giới.
Sau khi mẫu thiết kế được bán, người mua nắm toàn quyền sở
hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM sẽ không tự sản xuất
các bộ thiết kế tương tự nếu không được người mua ủy quyền.
- Chỉ có các công ty xuất sắc mới đạt được trình độ cao của ODM,
hiện tại rất ít nhà cung cấp có khả năng thực hiện được phương
thức này.

73
Ưu
điểm
Gia công xuất khẩu
 Đối với bên đặt gia công
- Tận dụng được nguồn lao động với chi phí nhân
công thấp và cũng không mất chi phí đào tạo ra
nguồn lực này
- Tận dụng chi phí nhà xưởng thấp
- Tiêu thụ nguyên vật liệu, thậm chí cả máy móc thiết
bị sử dụng trong gia công
- Ưu đãi trong đầu tư, ưu đãi thuế

Ưu
điểm
Gia công xuất khẩu
 Đối với bên nhận gia công
- Góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho
người lao động và doanh nghiệp
- Gia công xuất khẩu góp phần làm tăng thu nhập
quốc dân và tăng thu ngoại tệ,
- Tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao tay
nghề người lao động
- Là một phương thức để thâm nhập thị trường
quốc tế

74
Ưu
điểm
Gia công xuất khẩu

 Đối với bên nhận gia công


- Có điều kiện tiếp cận dây chuyền máy móc,
trang thiết bị và công nghệ hiện đại cũng như
phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến.
- Gia công xuất khẩu cũng khắc phục tình trạng
thiếu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất
khẩu
- Sản xuất hàng gia công ít gặp rủi ro hơn vì khâu
tiêu thụ hàng hóa được đảm bảo.

Nhược
điểm
Gia công xuất khẩu

* Đối với bên giao gia * Đối với bên nhận gia
công: công:
- Khó kiểm soát được vấn - Bị phụ thuộc
đề chất lượng, uy tín, - Bản chất của tiền thù lao
thương hiệu gia công là chi phí lao
- Có thể tạo ra một đối động kết tinh trong sản
thủ cạnh tranh trong phẩm=> Lợi nhuận thu về
tương lai phẩm => Lợi rất thấp
nhuận thu về rất thấp

75
Hợp
đồng
Gia công xuất khẩu
Luật Dân sự 2015
 Điều 542. Hợp đồng gia công
Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó
bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm
theo yêu cầu của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công
nhận sản phẩm và trả tiền công.

Hợp
đồng
Gia công xuất khẩu
Theo điều 29 của NĐ số 09/VBHN-BCT, 2017 về hướng
dẫn thi hành luật thương mại, Hợp đồng gia công:
 Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc bằng
hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương theo quy định
của Luật Thương mại và phải tối thiểu bao gồm các điều
khoản sau:
 1. Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng và bên gia công trực
tiếp.
 2. Tên, số lượng sản phẩm gia công.

 3. Giá gia công.

 4. Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.

76
Hợp
đồng
Gia công xuất khẩu
5. Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập
khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có)
để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định
mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công.
 6. Danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc
tặng cho để phục vụ gia công (nếu có).
 7. Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải, phế phẩm và nguyên tắc xử
lý máy móc, thiết bị thuê, mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư
thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công.
 8. Địa điểm và thời gian giao hàng.
 9. Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.
 10. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

Hợp Gia công xuất khẩu


đồng
 Điều khoản về giá gia công
 Tiền thù lao gia công:
 Chi phí nguyên vật liệu
 Chi phí mà bên nhận gia công phải ứng trước

Luật Dân sự 2015 Điều 552. Trả tiền công


 1. Bên đặt gia công phải trả đủ tiền công vào thời điểm nhận sản
phẩm, nếu không có thoả thuận khác.
 2. Trong trường hợp không có thoả thuận về mức tiền công thì áp
dụng mức tiền công trung bình đối với việc tạo ra sản phẩm cùng
loại tại địa điểm gia công và vào thời điểm trả tiền.
 3. Bên đặt gia công không có quyền giảm tiền công, nếu sản phẩm
không bảo đảm chất lượng do nguyên vật liệu mà mình đã cung
cấp hoặc do sự chỉ dẫn không hợp lý của mình.

77
Hợp Gia công xuất khẩu
đồng

Điều khoản về phương thức thanh toán:

 Tiền mặt

 Chuyển tiền qua ngân hàng ( TTR)

 Phương thức nhờ thu

 Phương thức tín dụng chứng từ: Dùng 2 L/C:


master L/C và baby L/C

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Áp dụng D/A- Chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng


từ nhận hàng:
- Khi giao nguyên vật liệu sử dụng phương thức thanh
tóan D/A, theo đó bên nhận gc muốn có NVL phải
chấp nhận thanh toán. Quy định số ngày thanh tóan
sau khi chấp nhận phụ thuộc vào thời gian sản xuất
hàng gia công.
- Khi giao thành phẩm quyết tóan lấy trị giá hàng gia
công trừ đi D/A ban đầu sẽ thu được doanh thu gia
công của bên nhận.

78
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Áp dụng D/P-Trả tiền đổi chứng từ nhận hàng:

 Bên đặt gia công sau khi giao nguyên phụ liệu,
xuất trình chứng từ giao hàng và hối phiếu cho
ngân hàng, uỷ nhiệm NH thu tiền hộ, bên nhận
giao công muốn nhận NVL phải trả tiền. Hình thức
này thường áp dụng cho gia công “ mua nguyên
vật liệu bán thành phẩm- mua đứt bán đoạn)

Phương thức L/C Master, L/C baby

 (i) Khi nhận nguyên liệu và giao thành phẩm


(6)
L/C2
NH bên đặt gia công NH bên nhận gia công
(2)
L/C1
(5) (3) (1): (7)
L/C 1 L/C2
L/C2 L/C 1 (4)
NVL
Bên đặt gia công Bên nhận gia công

(8) SP

79
Phương thức L/C Master, L/C baby

(i) Khi nhận nguyên liệu và giao thành phẩm

 Trong đó:
 (1) (2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả
tiền nguyên vật liệu chính (L/C con nít - Baby L/C).
 (4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính

 (5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả
tiền cho thành phẩm ( L/C chủ – Master L/C)
 (8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền
và trừ đi trị giá L/C con nít.

Phương thức L/C Master, L/C baby

(ii) Khi mua nguyên liệu và bán thành phẩm

 Trình tự như trên nhưng (1) (2) (3) là việc


bên nhận gia công mở L/C trả ngay để đảm
bảo trả ngay tiền nguyên vật liệu chính.

80
Thanh lý Gia công xuất khẩu
Hợp đồng
Điều 34-NĐ số 09/VBHN-BCT 2017, Thanh lý, thanh khoản hợp
đồng gia công
 1. Khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết
hiệu lực, các bên ký kết hợp đồng gia công phải thanh lý hợp
đồng và làm thủ tục thanh khoản hợp đồng với cơ quan Hải quan.
 2. Căn cứ để thanh lý hợp đồng gia công là lượng nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư nhập khẩu, lượng sản phẩm xuất khẩu theo định
mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức tiêu hao vật
tư và tỷ lệ hao hụt đã được thỏa thuận tại hợp đồng gia công.
 3. Máy móc, thiết bị thuê, mượn theo hợp đồng; nguyên liệu, phụ
liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu, phế thải được xử lý theo
thỏa thuận của hợp đồng gia công nhưng phải phù hợp với pháp
luật Việt Nam.

Thanh lý Gia công xuất khẩu


Hợp đồng
 4. Việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) chỉ được phép
thực hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi
trường và phải được thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan.
Trường hợp không được phép tiêu hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất
theo chỉ định của bên đặt gia công.
 5. Việc tặng máy móc thiết bị, nguyên, phụ liệu, vật tư, phế liệu, phế
phẩm được quy định như sau:
 a) Bên đặt gia công phải có văn bản tặng, biếu;
 b) Bên được tặng, biếu phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định về
nhập khẩu; phải nộp thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) và đăng ký tài
sản theo quy định hiện hành.
 c) Phế liệu, phế phẩm nằm trong định mức sử dụng, tỷ lệ hao hụt nếu
thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu thì không phải làm thủ
tục hải quan; được miễn thuế nhập khẩu; phải nộp thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp.

81
Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế

1. Khái niệm

2. Đặc trưng

3. Các loại đấu giá quốc tế

4. Phương thức tiến hành

Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế

1. Khái niệm

2. Đặc trưng

3. Các loại đấu giá quốc tế

4. Phương thức tiến hành

82
Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế
1. Khái niệm Đấu giá là hoạt động thương mại,
theo đó người bán hàng tự mình
hoặc thuê người tổ chức đấu giá
thực hiện việc bán hàng hóa công
khai để chọn người mua trả giá
cao nhất.

Đấu giá quốc tế là gì?


Thương nhân có trụ sở thương
mại tại các quốc gia khác nhau
hoặc khu vực hải quan khác
nhau

Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế


2. Đặc trưng

 Tổ chức công khai ở một nơi nhất định


 Người mua được xem hàng trước và tự do cạnh tranh giá cả.
Một người bán, nhiều người mua=> Sức mạnh thị trường
thuộc về người bán, giá trong đấu giá thường cao hơn giá
trung bình trên thi trường thế giới.
 Thường áp dụng cho các mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa như
da lông thú, chè thương hiệu,.. và/hoặc hàng hóa quý hiếm,
độc đáo có trị giá lớn.
 Hàng hoá hữu hình
 Người tổ chức đấu giá có thể là người bán hàng hóa, hoặc là
người kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa.

83
Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế
3. Các loại đấu giá quốc tế

1. 2.

Đấu giá Đấu giá


thương nghiệp lên

Đấu giá phi


thương nghiệp Đấu giá xuống

Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế


3. Các loại đấu giá quốc tế

Đấu giá có tính thương nghiệp: Hàng hoá


được mua tại nơi đấu giá sau đó được đem bán
lại trên thị trường để lấy lãi, do vậy đại bộ phận
những người dự đều là những nhà buôn và
hàng hoá thường được phân ra từng loại, từng
lô có loại có thể được sơ chế. Khi mua người
mua bao giờ cũng phải có phương án giá và
người bán phải bằng cách tác động để người
mua phải trả giá cao hơn dự kiến, phải biết
nghệ thuật nài kéo…

84
Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế
3. Các loại đấu giá quốc tế

Đấu giá phi thương nghiệp:

Người dự đấu giá thường mua hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào
đó của cá nhân, không có mục đích mua rồi để bán lại kiếm lời và
hàng hoá thường có sao bán vậy. Do vậy người bán cũng phải biết
nghệ thuật khéo léo để tạo sự cạnh tranh giữa những người mua và
cuối cùng bán cho người nào trả giá cao nhất, làm cho người mua
sẵn sàng trả giá cao hơn giá họ dự kiến.
Sử dụng hình thức đấu giá này thường nhằm những mục đích như:
Thanh lý vật vô thừa nhận, giải quyết hàng tồn kho, thanh lý công
ty phá sản…

Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Chuẩn bị đấu giá

Trưng bày hàng hóa được đấu giá

Khai mạc đấu giá

Đấu giá

Ký hợp đồng và giao hàng

85
Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Chuẩn bị đấu giá

Chuẩn bị hàng hóa Xây dựng thể lệ Thông báo


Đưa hàng hoá tới kho
của tổ chức đấu giá,
sau đó phân chia thành Quy định về Đăng quảng cáo
từng lô căn cứ vào chất khoản tiền ký về ngày, giờ, địa
lượng, kích cỡ của quỹ trước khi điểm tiến hành,
chúng, đánh số từng lô số lượng mặt
tham dự đấu giá,
sau đó lấy mẫu hàng
hoá. về mức mặc cả hàng đấu giá, thể
Ký hợp đồng uỷ thác đặt giá. lệ đấu giá
với các tổ chức đấu giá

Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Trưng bày hàng hóa được đấu giá

Trưng bày hàng hóa, mẫu hàng hóa hoặc tài


liệu giới thiệu hàng hóa cho người tham gia
đấu giá xem xét.
=> Chất lượng hàng hóa dựa trên sự xem hàng
trước

86
Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Khai mạc đấu giá

 Người điều hành đấu giá điểm danh người đã đăng ký


tham gia đấu giá hàng hóa

 Người điều hành đấu giá giới thiệu từng hàng hóa bán
đấu giá, nhắc lại giá khởi điểm, trả lời các câu hỏi của
người tham gia đấu giá và yêu cấu người tham gia trả
giá.

Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Đấu giá

 Đối với phương thức trả giá lên, người điều hành đấu
giá phải nhắc lại một cách rõ ràng, chính xác giá đã
trả sau cùng cao hơn giá người trước đã trả ít nhất là
ba lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 30 giây. Người điều
hành chỉ được công bố người mua hàng hóa bán đấu
giá, nếu sau 3 lần nhắc lại giá người đó đã trả mà
không có người nào trả giá cao hơn.

87
Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Đấu giá

 Đối với phương thức đặt giá xuống, người điều hành đấu giá phải
nhắc lại một cách rõ ràng, chính xác từng mức giá được hạ xuống
thấp hơn giá khởi điểm ít nhất là ba lần, mỗi lần cách nhau ít nhất
30 giây. Người điều hành phải công bố ngay người đấu tiên chấp
nhận mức giá khởi điểm hoặc mức giá thấp hơn mức khởi điểm là
người có quyền mua hàng hóa đấu giá.
 Trường hợp có nhiều người đồng thời trả mức giá cuối cùng đối
với phương thứ trả giá lên hoặc mức giá đầu tiên đối với phương
thức đặt giá xuống , người điều hành phải tổ chức rút thăm và
công bố người rút trúng thăm được mua là người mua hàng hóa
bán đấu giá.

Phương thức tiến hành đấu giá quốc tế

Ký hợp đồng và giao hàng

 Người thắng là người trả giá cao nhất, đến ban tổ chức ký hợp
đồng theo mẫu và trả một phần tiền hàng, có nghĩa là phải đặt
cọc (bid) tiền đảm bảo thực hiện hợp đồng và mức đặt cọc là
bao nhiêu thì người tổ chức phải quy định.
 Những căn cứ xác định bid:

- Chi phí mở đấu giá lại: Quảng cáo, thuê địa điểm

- Khoản lãi suất: Khi hàng hoá chưa bán được thì vốn còn đọng
thường là vốn đi vay cho nên phải căn cứ vào lãi suất vay.
- Chi phí lưu kho:

Sau một thời gian khoảng 3 đến 4 ngày, người mua phải trả số
tiền còn lại và nhận hàng

88
Phương thức giao dịch đấu giá quốc tế
Hợp đồng đấu giá quốc tế

1. Tên hàng, số lượng, chất lượng: Theo kết


quả đấu giá
2. Giá cả: Theo giá mặc cả
3. Nộp tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng.
4. Thời gian nộp tiền bảo đảm: Sau khi
nhận thông báo thắng trong đấu giá
5. Giao nhận hàng: Sau khi ký hợp đồng,
bên mua sẽ nhận hàng tại kho tổ chức đấu
giá. Thời gian giao hàng từ 12 -20 ngày kể
từ ngày ký hợp đồng.

Đấu thầu quốc tế


1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Các loại đấu thầu quốc tế

4. Phương thức tiến hành

5. Hợp đồng

89
90
91
92
Khái
niệm Đấu thầu quốc tế

- Là một phương thức giao dịch


đặc biệt, trong đó một bên được
gọi là bên mua hàng (bên mời
thầu) dựa trên cơ sở cạnh tranh
của các nhà bán hàng (bên dự
thầu) sẽ lựa chọn người cung cấp
có giá và các điều kiện khác
thuận lợi nhất.

Khái
niệm Đấu thầu quốc tế

- Đấu thầu quốc tế là đấu thầu


mà nhà thầu, nhà đầu tư trong
nước và nước ngoài được
tham gia dự thầu
- Ngôn ngữ sử dụng trong đấu
thầu là Tiếng Anh hoặc Tiếng
Việt và Tiếng Anh
- Đồng tiền sử dụng: Theo mời
thầu

93
Đặc
điểm Đấu thầu quốc tế

1. Mua những hàng hóa có giá trị lớn, sử dụng tiền công

2. Được tổ chức tại một địa điểm nhất định

Tập trung nhiều người bán, cạnh tranh nhau theo các
3. điều kiện mà người mua quy định.

Ràng buộc chặt chẽ bởi các điều kiện vay và sử dụng
4.
vốn

94
Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 2 3

Người tham gia Hồ sơ Thủ tục


đấu thầu dự thầu thẩm định
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế Đấu thầu có sơ
- Đấu thầu một túi -
-Chỉ định thầu tuyển
hồ sơ.
-Chào hàng cạnh - Đấu thầu không sơ
tranh - Đấu thầu hai túi hồ tuyển
-Tự thực hiện (tự sơ
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 - Đấu thầu rộng rãi:
 Không hạn chế số lượng nhà thầu, nhà
đầu tư tham dự
Người tham gia  Tăng tính cạnh tranh
đấu thầu
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế
-Chỉ định thầu
-Chào hàng cạnh
tranh
-Tự thực hiện (tự
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

95
Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 - Đấu thầu hạn chế:
 Trường hợp gói thầu có yêu cầu cao
về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc
Người tham gia thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng
đấu thầu yêu cầu của gói thầu.
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế
-Chỉ định thầu
-Chào hàng cạnh
tranh
-Tự thực hiện (tự
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 - Chỉ định thầu:
 Bên mời thầu chọn trực tiếp (chỉ
định) nhà thầu đáp ứng yêu cầu của
Người tham gia gói thầu để thương thảo hợp đồng mà
đấu thầu không thông qua đấu thầu.
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế
-Chỉ định thầu
-Chào hàng cạnh
tranh
-Tự thực hiện (tự
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

96
Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 - Chào hàng cạnh tranh:
 Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào
hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ
Người tham gia sở yêu cầu chào hàng của bên mời
đấu thầu thầu
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế
-Chỉ định thầu
-Chào hàng cạnh
tranh
-Tự thực hiện (tự
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

Phân
loại Đấu thầu quốc tế
1 2 3

Người tham gia Hồ sơ Thủ tục


đấu thầu dự thầu thẩm định
-Đấu thầu rộng rãi
-Đấu thầu hạn chế Đấu thầu có sơ
-Chỉ định thầu - Đấu thầu một túi -

hồ sơ. tuyển
-Chào hàng cạnh - Đấu thầu không sơ
tranh - Đấu thầu hai túi hồ tuyển
-Tự thực hiện (tự sơ
thầu)
-Mua sắm trực tiếp
- Mua sắm đặc biệt

97
Tiến
hành Đấu thầu quốc tế
Chuẩn bị đấu Sơ tuyển người Chỉ dẫn cho
thầu dự thầu bên dự thầu

Thu nhận và
quản lý hồ sơ
Đảm bảo thực dự thầu
hiện Hợp đồng
Mở thầu

Thông báo kết Xếp hạng và Đánh giá và so


quả và ký hợp lựa chọn nhà sánh hồ sơ dự
đồng thầu thầu

Chuẩn bị
đấu thầu Đấu thầu quốc tế
 Phân chia đối tượng đấu thầu
thành các gói thầu thích hợp

 Xây dựng “Bản điều lệ đấu thầu”


 Phát hành Hồ sơ mời thầu, bao gồm:
 Thông báo mời thầu
 Các yêu cầu, điều kiện và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với
hàng hóa , dịch vụ được đấu thầu
 Phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng và lựa chọn
nhà thầu
 Những chỉ dẫn liên quan đến việc đấu thầu
Quy định bảo đảm dự thầu: Hình thức ( đặt cọc, kỹ quỹ,
bảo lãnh dự thầu), thời hạn thực hiện, tỷ lệ,..

98
Thông báo
mời thầu Đấu thầu quốc tế
1. Thông báo mời thầu gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
 Tên, địa chỉ của bên mời thầu;
 Tóm tắt nội dung đấu thầu;
 Thời hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mời thầu;
 Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu;
 Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu.

2. Bên mời thầu có trách nhiệm thông báo rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng đối với trường hợp đấu thầu
rộng rãi hoặc gửi thông báo mời đăng ký dự thầu đến các
nhà thầu đủ điều kiện trong trường hợp đấu thầu hạn chế.

99
Mở
thầu Đấu thầu quốc tế
 Mở thầu là việc tổ chức mở hồ sơ dự thầu tại thời
điểm được ấn định ( hoặc sau khi đóng thầu)
 Những hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn phải được bên mở
thầu mở công khai. Các bên dự thầu có quyền tham
dự mở thầu.
 Những hồ sơ dự thầu nộp không đúng hạn không được
chấp nhận và được trả lại cho bên dự thầu dưới dạng
chưa mở
 Bên mời thầu sẽ xem xét tính hợp lệ của hồ sơ
 Có thể yêu cầu bên dự thầu giải thích những nội dung
chưa rõ trong hồ sơ dự thầu.

Mở
thầu Đấu thầu quốc tế
Khi mở thầu, bên mời thầu và các bên dự thầu có mặt
phải ký vào biên bản mở thầu.

Biên bản mở thầu phải có các nội dung sau đây:


 Tên hàng hoá, dịch vụ đấu thầu;
 Ngày, giờ, địa điểm mở thầu;
 Tên, địa chỉ của bên mời thầu, các bên dự thầu;
 Giá bỏ thầu của các bên dự thầu;
 Các nội dung sửa đổi, bổ sung và các nội dung có liên
quan, nếu có.

100
Đánh giá và
so sánh hồ sơ
dự thầu
Đấu thầu quốc tế

Căn cứ vào tiêu chuẩn


do bên mời thầu đưa ra
2) Dùng phương pháp
cho điểm hoặc
phương pháp khác
đã được ấn định

1) Đánh giá và so sánh


theo từng tiêu chuẩn

Xếp hạng và
lựa chọn nhà
thầu
Đấu thầu quốc tế

 Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ


dự thầu, bên mời thầu phải xếp
hạng và lựa chọn các bên dự thầu
theo phương pháp đã được ấn định.
 Trong trường hợp có nhiều bên
tham gia dự thầu có số điểm, tiêu
chuẩn trúng thầu ngang nhau thì
bên mời thầu có quyền chọn nhà
thầu.

101
Thông báo
kết quả và ký
hợp đồng
Đấu thầu quốc tế

Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, bên mời


thầu có trách nhiệm thông báo kết quả
đấu thầu cho bên dự thầu.

Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện và ký kết


hợp đồng với bên trúng thầu trên cơ sở sau đây:
a) Kết quả đấu thầu;
b) Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
c) Nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu

Đảm bảo
thực hiện Đấu thầu quốc tế
Hợp đồng
 Các bên có thể thỏa thuận bên trúng thầu phải đặt cọc, ký quỹ
hoặc được bảo lãnh để bảo đảm thực hiện hợp đồng. Số tiền đặt
cọc, ký quỹ do bên mời thầu quy định, nhưng không quá 10%
giá trị hợp đồng.
 Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng có hiệu lực cho đến
thời điểm bên trúng thầu hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng.
 Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên trúng thầu được nhận
lại tiền đặt cọc, ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng khi thanh
lý hợp đồng. Bên trúng thầu không được nhận lại tiền đặt cọc,
ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng nếu từ chối thực hiện hợp
đồng sau khi hợp đồng được giao kết.
 Sau khi nộp tiền đặt cọc, ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng,
bên trúng thầu được hoàn trả tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu.

102
Nguyên
tắc Đấu thầu quốc tế
FIDIC (Hiệp hội các quốc tế kỹ sư tư vấn)

- Cạnh tranh với điều kiện ngang nhau


- Dữ liệu được cung cấp đầy đủ
- Đánh giá công bằng
- Trách nhiệm phân minh
- Có 3 chủ thể
- Bảo lãnh bảo hành thích đáng

Nguyên
tắc Đấu thầu quốc tế
ADB (Ngân hàng WB (Ngân hàng
phát triển Châu Á) thế giới)

- Nguồn gốc rõ ràng -Có gói thầu thích hợp


- Đạt tính kinh tế và tính -Thông báo sớm
hiệu quả -Không phân biệt đối xử, có thể
tiếp cận được, trung lập
- Các bên tham gia phải có -Đủ thủ tục, bí mật, kiên định,
cơ hội đầy đủ, công bằng, khách quan, không đàm phán
bình đẳng
trước khi trao hợp đồng

103
Hợp
đồng Đấu thầu quốc tế
Hợp đồng được xây dựng
dựa trên:
- Các điều kiện chung
- Các điều kiện riêng
do các tổ chức quốc tế
Hợp đồng mua
(WB, ADB, ... )
sắm hàng hóa

Hợp đồng xây lắp

Hợp đồng mua


sắm hàng hóa Đấu thầu quốc tế
Nội dung chính

1. Đối tượng hợp đồng


2. Thành phần của hợp đồng
3. Trách nhiệm của bên bán
4. Trách nhiệm của bên mua
5. Giá cả và phương thức thanh toán
6. Hình thức của hợp đồng
7. Thời gian thực hiện hợp đồng
8. Hiệu lực của hợp đồng

104
Hợp
đồng Đấu thầu quốc tế
Điều kiện chung của hợp đồng (bắt buộc)
1. Giải thích từ ngữ
2. Nguyên tắc áp dụng
3. Xuất xứ hàng hóa
4. Tiêu chuẩn hàng hóa
5. Sử dụng tài liệu và các thông tin có liên
quan đến hợp đồng
6. Bản quyền
7. Đảm bảo thực hiện hợp đồng
8. Kiểm tra và thử nghiệm

Hợp
đồng Đấu thầu quốc tế
Điều kiện chung của hợp đồng (bắt buộc)
9. Đóng gói hàng hóa
10. Cung cấp hàng hóa và giao các tài liệu, các
chứng từ kèm theo hợp đồng.
11. Bảo hiểm
12. Vận chuyển hàng hóa và các điều kiện khác
13. Bảo hành
14. Hình thức hợp đồng
15. Thanh toán

105
Hợp
đồng Đấu thầu quốc tế
Điều kiện chung của hợp đồng (bắt buộc)
16. Giá cả
17. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng
18. Thầu phụ
19. Bồi thường thiệt hại và phạt do vi phạm hợp đồng.
20. Gia hạn hợp đồng
21. Chấm dứt hợp đồng do sai phạm của bên bán
22. Chất dứt hợp đồng do sai phạm của bên bán bị phá
sản.
23. Bất khả kháng

Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Các loại mua bán

4. Phương thức tiến hành

5. Hợp đồng

106
107
108
109
Khái Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
niệm

- Là một phương thức giao dịch đặc biệt, thông qua môi
giới của sở giao dịch, mua bán các hàng hóa có khối
lượng lớn, chất lượng ổn định với giá cả tại thời điểm
giao kết hợp đồng và thời điểm giao hàng nhằm hưởng
chênh lệch giá

SELLERS BUYERS

Đặc Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch


điểm

 Giao dịch diễn ra tại địa điểm, thời gian thực hiện giao dịch
là cố định.
 Hàng hóa giao dịch có tính chất là hàng hóa đồng loại, có
tiêu chuẩn hóa cao (có thể thay thế cho nhau), khối lượng
mua bán lớn.
 Việc mua bán thông qua thương nhân môi giới mua bán hàng
hóa do Sở giao dịch chỉ định.
 Việc mua bán tuân theo những quy định, tiêu chuẩn của Sở
giao dịch, ngoài ra còn có các tiêu chuẩn về số lượng hàng,
phẩm chất, và thời hạn giao hàng,..
 Sở giao dịch hàng hóa thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về
một mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điểm
nhất định , thể hiện được sự biến động của giá cả. Do đó, giá
công bố tại Sở giao dịch hàng hóa được dùng để làm giá
tham khảo trong mua bán quốc tế.

110
Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
hình

Giao ngay Kỳ hạn


(spot transaction) (forward transaction)

Quyền chọn Tự bảo hiểm


(options) (hedging)

Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch


hình

Giao ngay (spot transaction)

 Là giao dịch được ký kết trên cơ sở hợp đồng mẫu


của sở giao dịch, trả tiền ngay vào lúc ký và hàng
hóa sẽ được giao ngay.
 Giá: Giá giao ngay
 Giao dịch này chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10% trong
các giao dịch tại Sở giao dịch

111
Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
hình

Kỳ hạn (forward transaction)

 Là giao dịch mà giá cả được ấn định vào lúc ký kết


hợp đồng nhưng việc thực hiện hợp đồng (giao hàng
và thanh toán) được tiến hành sau một kỳ hạn nhất
định, nhằm mục đích thu lợi nhuận do chênh lệch giá
giữa lúc ký kết hợp đồng với lúc thực hiện hợp đồng .

Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch


hình

Kỳ hạn (forward transaction)

 Giao dịch theo hình thức này chủ yếu là giao dịch khống
do những người đầu cơ thực hiện. Có hai loại đầu cơ:
Đầu cơ giá lên ( bull) và đầu cơ giá xuống ( bear).
 Các bên có thể linh hoạt thực hiện nghiệp vụ hõan mua
hoặc hoãn bán bằng các khỏan đền bù hõan mua ( do bên
mua trả cho bên bán) và khỏan đền bù hõan bán ( do bên
bán trả cho bên mua), để hõan ngày thanh tóan đến kỳ
hạn sau.
 Giao dịch này chiếm khoảng 90% số giao dịch tại Sở
giao dịch.

112
Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
hình

Quyền chọn (options)

- Người mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một
hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết)
và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền (gọi là tiền
mua quyền).
- Người mua có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện
việc mua hoặc bán hàng hóa đó nếu thấy giá cả bất lợi cho
mình.

Quyền chọn (options)

Quyền chọn mua Quyền chọn bán


Người mua Người bán Người mua Người bán

- Mua quyền - Bán quyền - Mua quyền - Bán quyền


chọn mua chọn mua chọn bán chọn bán
- Trả phí mua - Nhận phí
- Trả phí mua - Nhận phí
- Nhận quyền - Trao quyền
- Nhận quyền - Trao quyền để bán HH bán
để mua HH mua - Không bắt - Bắt buộc mua
- Không bắt - Bắt buộc bán buộc bán
buộc mua

- Bảo vệ trong trường hợp - Bảo vệ trong trường hợp


tăng giá giảm giá

113
Các loại Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
hình

Tự bảo hiểm (hedging)

Là nghiệp vụ mua bán mà


bên cạnh việc mua bán thực tế
người ta tiến hành các nghiệp vụ
mua bán khống tại Sở giao dịch
để nhằm tránh được những rủi
ro do biến động về giá cả.

Tiến Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch


hành

Các bước tiến hành giao dịch mua bán qua sở giao dịch

Ủy thác cho môi giới của SGD mua hoặc bán

Môi giới ra đài tiến hành giao dịch

Ký kết hợp đồng và đăng ký hợp đồng tại SGD

Công bố giá hợp đồng đã ký

Đến thời hạn giao hàng, thanh lý hợp đồng

114
Hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế

Copyright © 2003 Pearson Education, Inc. Slide 23-1

Mục tiêu

 Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa


quốc tế
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại Hợp đồng
Điều kiện hiệu lực
Kết cấu của hợp đồng
 Nội dung các điều khoản thường gặp trong
một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1
Tài liệu tham khảo
 Phạm Duy Liên, Giáo trình Giao dịch thương mại
quốc tế, 2012.
 Lê Tuấn Lộc & Trần Huỳnh Thúy Phương, Giao
trình Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, 2014
 Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình Quản trị xuất
nhập khẩu, 2016
 Công ước viên 1980.
 Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế,
xuất bản lần 6, NXB Lao động Hà Nội, 2006

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì?

Theo Công ước viên 1980 về hợp đồng mua


bán hàng hóa quốc tế thì hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa
giữa các bên có trụ sở thương mại đặt ở các
nước khác nhau.

2
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì?

Theo Luật Thương mại Việt Nam


2005, không nêu rõ định nghĩa về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà
chỉ xác định mua bán quốc tế được
thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất,
tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu.

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì?

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế về bản chất


là sự thỏa thuận về mua bán hàng hóa giữa các
bên có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác
nhau hoặc giữa các bên có trụ sở cùng nằm trên
lãnh thổ Việt Nam, nhưng một bên ở trong nội địa
và bên kia ở trong các khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật.

3
Đặc điểm

Ngôn
Nguồn Ngữ
luật

Đối tượng
Giải quyết
tranh chấp

Đồng tiền
Chủ thể

Đặc điểm

Chủ thể của Hợp


đồng

- Quan trọng nhất.

- Các bên có trụ sở thương


mại đặt tại các nước khác
nhau

- hoặc giữa các bên có trụ


sở cùng nằm trên lãnh
thổ Việt Nam

4
Đặc điểm

Đối tượng

- Hàng hóa

- Có thể di chuyển qua biên


giới của đất nước người
bán.

- Có thể không di chuyển


qua biên giới người bán.

Đặc điểm

Đồng tiền thanh toán

- Có thể ngoại tệ đối với


một trong hai bên.

- Có thể ngoại tệ đối với


hai bên

5
Đặc điểm

Nguồn luật

- Đa dạng và phức tạp

- Luật quốc gia


- Điều ước quốc tế
- Tập quán TMQT
- Án lệ, …

=> thống nhất nguồn luật


áp dụng

Đặc điểm

Cơ quan giải quyết tranh


chấp

- Đa dạng và phức tạp

- Có thể trọng tài, tòa án


của một trong hai nước

- Có thể trọng tài, tòa án


của nước thứ ba

6
Đặc điểm

Ngôn ngữ

- Bằng tiếng nước ngoài,


trong đó phần lớn là được
ký bằng tiếng Anh. Điều
này đòi hỏi các bên phải
giỏi ngoại ngữ

Phân loại

1) Thời hạn
- Hợp đồng ngắn hạn
- Hợp đồng dài hạn: tương đối dài,
Phân loại giao hàng nhiều lần

2) Hình thức kinh doanh


- Hợp đồng xuất khẩu
- Hợp đồng nhập khẩu
- Hợp đồng tạm nhập, tái xuất
- Hợp đồng tạm xuất, tái nhập
- Hợp đồng gia công quốc tế, …

7
Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng
Nội dung
2

Chủ thể 1 3 Hình thức


Hợp
pháp

4
Tự nguyện 5 Đối tượng

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT


Chủ thể của Hợp
đồng

- Thương nhân, có đầy đủ năng lực


pháp lý và năng lực dân sự.

- Pháp nhân: là một tổ chức được


thành lập hợp pháp.
- Cá nhân: có năng lực dân sự và
năng lực hành vi dân sự
- Chủ thể phía nước ngoài: có thể
là cá nhân và tổ chức nước ngoài.

8
Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Nội dung của Hợp đồng

- Theo quy định của luật áp


dụng cho hợp đồng.
- Công ước viên 1980 quy
định tối thiểu 3 nội dung bắt
buộc: Tên hàng, số lượng
và giá cả.
- Luật TMVN 2005 không quy
định.

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT


Nội dung của Hợp đồng
- Theo luật dân sự VN 2015, quy
định nội dung HĐ (Điều 398)
 a) Đối tượng của hợp đồng;
 b) Số lượng, chất lượng;
 c) Giá, phương thức thanh toán;
 d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực
hiện hợp đồng;
 đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
 e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
 g) Phương thức giải quyết tranh chấp.

9
Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Hình thức của Hợp đồng

- Theo quy định của luật áp


dụng cho hợp đồng.
- Lập thành văn bản
- Miệng
- Hoặc hình thức khác theo
thỏa thuận
- Các nước theo quan điểm này
hầu hết là các nước có nền
kinh tế thị trường phát triển,
như Anh, Pháp, Mỹ

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Hình thức của Hợp đồng

- Điều 27 khoản 2 Luật Thương mại Việt Nam


năm 2005 quy định: “Mua bán hàng hoá quốc
tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng
bằng văn bản hoặc bằng các hình thức có giá trị
pháp lý tương đương”.
- Các hình thức có giá trị pháp lý tương đương ở
đây bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ
liệu và các hình thức khác theo quy định của
pháp luật

10
Điều kiện hiệu lực của
HĐMBHHQT
Hình thức của Hợp đồng

- Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua


bán quốc tế tại Điều 11 của Công ước quy định
rằng hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá có thể
được ký kết bằng lời nói và không cần thiết phải
tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào khác về mặt hình thức
của hợp đồng.
- Còn điều 96 thì lại cho phép các quốc gia bảo lưu,
không áp dụng điều 11 trên nếu luật pháp của
quốc gia đó quy định hình thức văn bản là bắt
buộc đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Hình thức của Hợp đồng

 Pháp luật thương mại Việt Nam đã thừa nhận


những hợp đồng ký bằng fax, thư điện tử...có
giá trị pháp lý như ký bằng văn bản.

 Các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý rằng bên


cạnh những tiện ích mà hợp đồng điện tử mang
lại, các bên phải đối mặt với nhiều rủi ro cả về
mặt kỹ thuật, cả về mặt thương mại cũng như
cả về mặt pháp lý.

11
Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Đối tượng

- Phải được phép XNK.


- Hàng cấm XK, NK
- Hàng XNK có điều kiện
(phải có giấy phép của Bộ
Công thương hoặc các
Bộ quản lý chuyên ngành)
- Hàng tự do XNK.

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Tự nguyện

 Phải thể hiện ý chí tự nguyện của


các bên

Bên bán đồng ý bán,


bên mua đồng ý mua;
không có sự cưỡng
bức, lừa dối hay nhầm
lẫn

12
Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Tự nguyện

The SELLER has


agreed to sell and the
BUYER has agreed to
buy the commodity
under the terms and
conditions provided in
this contract as follows:

Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT

Tự nguyện

 It is mutual agreed between


both parties to enter into this
contract on the terms and
conditions as follows:

 Cả hai bên đồng ý ký kết hợp


đồng này theo các điều khoản
và điều kiện sau đây:

13
CONTRACT
Mở đầu No …
Place, Date …
Between: Name: …
Address: …
Tel: … Fax: … Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the SELLER
And: Name: …
Chủ thể Address: …
Tel: … Fax: … Email: …
Represented by …
Hereinafter called as the BUYER
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy
the commodity under the terms and conditions provided in this
contract as follows:
Art.1: Commodity (Tên hàng)
Art.2: Quality (Chất lượng, quy cách)
Art.3: Quantity (Số lượng)
Art.4: Price (Giá cả)
Art.5: Shipment (Giao hàng)
Nội dung Art.6: Payment (Thanh Toán)
Art.7: Packing and marking (bao bì và ký mã hiệu)
Art.8: Warranty (Bảo hành)
Art.9: Penalty (Phạt và bồi thường thiệt hại)
Art.10: Force majeure (Bất khả kháng)
Art.11: Claim (Khiếu nại)
Art.12: Arbitration (Trọng tài)
Art.13: Other terms and conditions (Điều khoản khác)
… (Loading terms/loading and discharging rate; Performance Bond,
Insurance; Penalty)

Phần kết For the BUYER For the SELLER

Phần Mở đầu

• Tiêu đề
• Số hợp đồng
• Địa điểm và địa điểm ký kết Hợp đồng
• Cơ sở ký kết hợp đồng: Hiệp định, Nghị định, Sự tự
nguyện và nhu cầu của các bên.
• Tên và địa chỉ của các bên
• Định nghĩa chung (nếu có)

14
Tiêu đề của Hợp đồng

- Contract/ sales contract/purchase contract

15
16
17
Các điều khoản, điều kiện

Art.1: Commodity (Tên hàng)


Art.2: Quality (Chất lượng, quy cách)
Art.3: Quantity (Số lượng)
Art.4: Price (Giá cả)
Art.5: Shipment (Giao hàng)
Art.6: Payment (Thanh Toán)
Art.7: Packing and marking (bao bì và ký mã hiệu)
Art.8: Warranty (Bảo hành)
Art.9: Penalty (Phạt và bồi thường thiệt hại)
Art.10: Force majeure (Bất khả kháng)
Art.11: Claim (Khiếu nại)
Art.12: Arbitration (Trọng tài)
Art.13: Other terms and conditions (Điều khoản khác)

Điều khoản 1. Tên hàng (Commodity)


- Cách quy định đặt tên hàng phổ biến

1) Tên thương mại của hàng hóa + Tên thông


thường + Tên khoa học
Áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây, …
Ví dụ: Axit sunfurit (H2SO4); Sô đa (Na2CO3); Mắc
ca (Macadamia)

2) Tên hàng + Tên địa phương sản xuất hoặc nơi


sản xuất ra hàng hóa
Ví dụ: Sâm Hàn Quốc, Gạo Việt Nam, vietnam rice
25% broken, Thai Long Grain Parboiled Rice 5%
Broken

18
Điều khoản 1. Tên hàng (Commodity)
3) Tên hàng + Tên nhà sản xuất
Ví dụ: Giày thể thao Adidas; giày thể thao Nike, Áo
sơ mi nam của Pierre Cardin, …

Điều khoản 1. Tên hàng (Commodity)


4) Tên hàng + quy cách của hàng hóa đó
Ví dụ: Sắt xây dựng ф8, ф9, ф11.

5) Tên hàng + Công dụng


Ví dụ: dầu ăn, dầu để đốt động cơ, …

7) Tên hàng theo mã số của hàng hóa trong danh mục HS


Ví dụ: 1006 Lúa gạo. Rice.
100620 - Gạo lứt: - Husked (brown) rice:
10062010 - - Gạo Thai Hom Mali (1) - - Thai Hom Mali rice

Tra mã số HS của Việt Nam tại


https://customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx

19
Điều khoản 1. Tên hàng (Commodity)

Điều khoản 2. Chất lượng/ phẩm chất


(Quality)
 Mẫu hàng  Tiêu chuẩn và phẩm cấp

 Nhãn hàng  Các chỉ tiêu đại khái quen


dùng
 Hàm lượng chất chủ yếu  Xem hàng trước (Đã xem
và đồng ý)
 Phẩm chất/ Quy cách  Dung trọng của hàng hóa

 Thành phần thu được từ  Tài liệu kỹ thuật và


hàng hóa catalogue
 Hiện trạng của hàng hóa  Theo các tiêu chuẩn sẵn có

20
Dựa vào mẫu hàng (by sample)
Chất lượng của hàng hoá được xác định căn cứ
vào chất lượng của một số ít hàng hoá, gọi là mẫu
hàng.
Áp dụng cho những mặt hàng chưa có tiêu
chuẩn hoặc khó tiêu chuẩn hoá.
Hợp đồng ghi theo mẫu số………đã được giao
cho bên mua hoặc người bán gửi ngày…..
Mẫu là một phụ lục không thể tách rời của Hợp
đồng.

Dựa vào mẫu hàng (by sample)

Trên Hợp đồng người ta quy định:


- Tương ứng với mẫu hàng (Correspond to
sample)
- Tương tự như mẫu (According to sample)

Thời gian giữ mẫu đến khi nào?

21
Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá (Trade mark)

Nhãn hiệu là những ký


hiệu, hình vẽ, chữ... để
phân biệt hàng hoá của
cơ sở sản xuất này với
cơ sở sản xuất khác.

Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá (Trade mark)

 Nhãn hiệu đã đăng ký chưa?

 Có cần ghi năm sản xuất, đợt sản xuất của sản

phẩm không?

22
Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu

Quy định tỷ lệ phần trăm của thành phần một chất


nào đó trong hàng hoá.
Chia làm 2 loại hàm lượng của chất lượng hàng hoá:
 Hàm lượng chất có ích: quy định hàm lượng (%) tối
thiểu (min)
 Hàm lượng chất không có ích: quy định hàm lượng
(%) tối đa (max)

Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu

Hợp đồng nhập khẩu phân bón


Specification
Nitrogen 46% min
Moiture 0.5% max
Biuret 1.0% max
Color white

23
Phẩm chất gạo XK 25% tấm
- Độ ẩm tối đa 14%
- Tạp chất tối đa 0,5%
- Hạt vỡ tối đa 25%
- Hạt nguyên tối thiểu 40%
- Hạt hư tối đa 2%
- Hạt bạc bụng không quá 8%
- Hạt đỏ không quá 4%
Phẩm chất cà phê Robusta Việt Nam đã đánh
bóng vỏ
- Độ ẩm không quá 12,5%
- Hạt đen: 0%
- Hạt vỡ không quá 0,3%
- Tạp chất không quá 0,1 %
- Hạt trên sàn tối thiểu 90% trên cỡ sàn 16

Dựa vào quy cách của hàng hóa


(Specification)
Quy cách là những thông số kỹ thuật liên quan
đến hàng hóa như công suất, kích cỡ, trọng
lượng… Những thông số kỹ thuật này phản ánh
chất lượng của hàng hóa.
Specification:
Mainboard ECS 845GV-M3 – Socket 478
CPU Intel Pentium 4 Processor – Socket 478
DDRAM 128MB – Bus 333
FDD 1.44MB
HDD 40.0 GB
Monitor 15 inch Samsung SyncMaster
Medium Tower Case ATX ROBO
Keyboard PS/2 ROBO Multimedia
Mouse PS/2 ROBO Optical Scroll
CD Rom 52X

24
Dựa vào thành phần thu được từ hàng
hóa

Quy định số lượng thành phần sản xuất từ hàng


hóa. Thường dùng trong mua bán nguyên liệu, bán
thành phẩm.
Ví dụ: Số lượng dầu lấy được từ đậu nành, đậu
phộng: số lượng len lấy được từ lông cừu, …

Dựa vào hiện trạng hàng hóa

Phương pháp này còn được gọi là “có thế nào,


giao thế ấy”(as is sale/ arrive sale). Người bán chỉ
giao sản phẩm chứ không chịu trách nhiệm về
phẩm chất của sản phẩm.

Các trường hợp áp dụng:


• Thị trường thuộc về người bán
• Bán đấu giá
• Bán hàng khi tàu đến

50

25
Dựa vào tiêu chuẩn (Standard)
Tiêu chuẩn là những quy định về đánh giá chất
lượng, về phương pháp sản xuất, chế biến, đóng
gói, kiểm tra hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền
quy định.
Cà phê nhân Buôn Mê Thuột, vụ mùa 2013,
hạng đặc biệt TCVN 4193:2001

Quy cách (chất lượng) Hạt điều Việt


Nam - AFI
GRADE : W210, W240, W320, W450, WB, WS, LWP, SWP
COUNT / 454bm : W210, W240, W320, W450, WB, WS, LWP, SWP
MOISTURE : <5%
COLOR : White
LIVE INSECT : Nil.
BROKEN : 5% Max.
AFFLSTOXIN : <5PPB

26
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

Khi mua bán nông sản, nguyên liệu mà phẩm chất


khó tiêu chuẩn hoá, trên thị trường thế giới thường
dùng một số tiêu chuẩn phỏng chừng: FAQ, GMQ…
FAQ (Fair Average Quality): Phẩm chất bình quân
khá.
GMQ (Good Merchantable Quality): Phẩm chất
tiêu thụ tốt.

Dựa vào sự xem hàng trước


(Inspected and approved)

Phương pháp này còn được gọi là “đã xem và


đồng ý” (inspected and approved), tức là hàng
hoá đã được người mua xem và đồng ý, còn
người mua phải nhận hàng và trả tiền.

27
Dựa vào dung trọng hàng hoá
(Natural weight)

Dung trọng hàng hoá là trọng lượng tự nhiên


của một đơn vị dung tích hàng hoá, phản ánh tính
chất vật lý, tỷ trọng tạp chất của hàng hoá.

Thường sử dụng kết hợp với phương pháp mô


tả.

Dựa vào tài liệu kỹ thuật


(technical document)

Tài liệu kỹ thuật thể hiện các thông số kỹ thuật


của hàng hoá, bao gồm: hướng dẫn vận hành, lắp
ráp…

Phải biến tài liệu kỹ thuật thành một phần không


thể tách rời của hợp đồng.

28
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
(technical document)

The quality is pursuant


to the technical
document herein as
attached which has
been approved by the
buyer and is an integral
part of this contract.

Dựa vào các tiêu chuẩn sẳn có trong


thực tế

Nêu các đặc điểm về hình dạng, màu sắc, kích


cỡ, công dụng... của sản phẩm.

Áp dụng cho mọi sản phẩm có khả năng mô tả


được, thường được sử dụng kết hợp với các
phương pháp khác.

29
Điều khoản 2. Chất lượng/ phẩm chất
(Quality)

Điều khoản 3. Số lượng (Quantity)

Đơn vị tính số lượng

Phương pháp quy định số lượng

Phương pháp quy định trọng lượng

Địa điểm xác định số lượng

30
Đơn vị tính số lượng

Đơn vị đo chiều dài


- 1 Inch = 2,54 cm; 1 m = 39,37 inches
- 1 foot = 12 inches = 0,3048; 1 m = 3,281 feet
- 1 yard = 3 feet = 0,9144m; 1 m = 1.0936 yard
Đơn vị đo diện tích
- 1 square inch = 6,4516 cm2
- 1 square foot = 2,2903 dm2
- 1 square yard = 0,836m2

Đơn vị tính số lượng

Đơn vị đo dung tích


- 1 gallon (dầu mỏ) Anh = 4,546 lít
- 1 gallon (dầu mỏ) Mỹ = 3,785 lít
- 1 thùng (barrel) dầu mỏ = 158,98 lít
- 1 thùng (bushel) ngũ cốc = 36 lít
Đơn vị tính số lượng tập
- 1 tá = 12 cái
- 1 groos= 12 tá

31
Đơn vị tính số lượng

Đơn vị mua bán cà phê (bag – bao)


- 1 bao Columbia = 72kg
- 1 bao Anh = 60kg
- 1 bao Singapore = 69kg
- 1 bao quốc tế = 50kg

Đơn vị tính số lượng

Đơn vị đo lường khối lượng


- 1 grain = 0,0648 gam
- 1 dram = 1, 772 gam
- 1 ounce = 1 lạng = 28,35 gram
- 1 pound (Lb) = 0,454 kg
- 1 MT = 1 mectric Ton = 1.000 kg
- 1 short ton (Mỹ) = 907,184 kg
- 1 long ton (Anh) = 1.016,047 kg

32
Phương pháp quy định số lượng

 Quy định dứt khoát.


Ví dụ: 100 xe hơi, 1000 laptop, …
 Quy định phỏng chừng.
About ( about 1.000 MT)
Approximately
More or less (1.000 MT more or less 5%)
From...to…(from 950 MT to 1.050 MT)
Ví dụ: Khoảng 10.000 MT gạo; xấp xỉ 5.000 MT cà phê

Phương pháp quy định trọng lượng

 Trọng lượng cả bì (gross weight)

 Trọng lượng tịnh (net weight)

Trọng lượng tịnh = Trọng lượng cả bì - Trọng lượng bì

 Trọng lượng lý thuyết (theorical weight): Thích hợp cho


những hàng hóa có quy cách và kích thước cố định

 Trọng lượng thương mại (commercial weight): Là trọng


lượng của hàng hóa có độ ẩm tiêu chuẩn.

33
Phương pháp quy định trọng lượng

 Trọng lượng thương mại (commercial weight): Là trọng


lượng của hàng hóa có độ ẩm tiêu chuẩn.

 Gtm = Gtt * (100 + Wtc)/ (100 + Wtt)

 Gtm: Trọng lượng thương mại của HH

 Gtt: Trọng lượng thực tế của HH

 Wtc: độ ẩm tiêu chuẩn của HH

 Wtt: độ ẩm thực tế của HH

Địa điểm xác định số lượng

Xác Xác
định ở định ở
nơi đi nơi đến

34
Điều khoản 4. Giá cả (Price)
Nước xuất khẩu
Nước nhập khẩu
Đồng tiền định giá Nước thứ ba
Đơn giá
Tổng giá
Xác định mức giá Điều kiện cơ sở
giao
hàng tương ứng
Phương pháp quy định giá

Giảm giá

Điều khoản 4. Giá cả (Price)

PRICE
Unit price: USD 120/ MT CIF Cat Lai port,
HCMC, Vietnam, Incoterms 2010
Total amount: USD 18,000.00
Say: United State Dollars eighteen thousand
only.

35
Phương pháp quy định giá

Giá cố
Quy định
Giá di dộng
(sliding scare định Fixed
price) giá price

Giá có thể Giá quy


xét lại định sau
(rivesable price)

Phương pháp quy định giá

 Giá cố định
Giá cả được quy định lúc ký kết hợp
đồng và không thay đổi trong suốt
quá trình thực hiện hợp đồng.

Áp dụng đối với các mặt hàng có


giá ít biến động, sở giao dịch,
đấu giá, đấu thầu, HĐ ngắn ngày, …

36
Phương pháp quy định giá

 Giá quy định sau

Là giá cả không được quy định lúc ký


kết hợp đồng mà xác định trong quá
trình thực hiện hợp đồng

Áp dụng cho những hàng hóa biến


động mạnh về giá

Phương pháp quy định giá

 Giá có thể xét lại

Giá đã được xác định trong lúc ký kết


hợp đồng nhưng có thể được xem
xét lại nếu lúc giao hàng giá thị
trường có sự biến động nhất định

37
Po M1 S1
Giá di động P1= (a + b +c )
100 Mo So

P1: giá cuối cùng, dùng để thanh toán.


Po: giá cơ sở, được quy định khi ký kết hợp đồng.
a+ b+ c= 100%
a, b, c là tỷ lệ % của các yếu tố cấu thành nên giá
-a: tỷ lệ % của chi phí cố định
-b: tỷ lệ % của các chi phí về nguyên vật liệu
-c: tỷ lệ % của các chi phí về nhân công
Mo và M1: giá của nguyên vật liệu, ở thời điểm ký kết HĐ và thời điểm
xác định giá thanh toán.
So và S1: tiền lương/ chỉ số tiền lương ở thời kỳ ký kết HĐ và thời
điểm xác định giá thanh toán.

Giảm giá

Nguyên nhân Cách tính giảm

 Trả tiền sớm  Giảm giá đơn

 Giảm giá thời vụ  Giảm giá kép

 Do đổi hàng cũ lấy hàng  Giảm giá lũy tiến


mới

 Thiết bị đã qua sử dụng

 Mua hàng với số lượng lớn

38
Tên hàng, quy cách, số lượng, giá, ….

Tên hàng, quy cách, số lượng, giá, ….

39
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

1 Thời gian giao hàng

2 Địa điểm giao hàng

3 Phương thức thanh toán

4 Thông báo giao hàng

15 Một số quy định khác

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

1 Thời gian giao hàng (Time of shipment)

Thời hạn giao hàng có định kỳ

 Hoặc vào một ngày cố định

 Hoặc một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời
hạn giao hàng (không chậm quá ngày…….)

 Hoặc bằng một khoảng thời gian

 Hoặc bằng một khoảng thời gian nhất định tùy theo
sự lựa chọn của người mua

40
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

1 Thời gian giao hàng (Time of shipment)

Thời hạn giao hàng không định kỳ

Giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên (Shipment by


first available)
Giao hàng khi nào có khoang tàu (Subject to
shipping space available)
Giao hàng khi L/C được mở (Subject to the
opening of L/C
Giao hàng khi nào xin được giấy phép xuất khẩu
(Subject to export licence)

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

1 Thời gian giao hàng (Time of shipment)

Thời hạn giao hàng ngay

Giao nhanh (prompt)

Giao ngay lập tức (Immediately)

Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible)

41
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

2 Địa điểm giao hàng

 Một địa điểm

 Cảng bốc hàng (port of loading): Ho Chi Minh port,


Viet Nam

 Cảng dỡ hàng (port of discharge/destination): Humburg


port, Germany

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

2 Địa điểm giao hàng

 Nhiều địa điểm

 Cảng bốc hàng (port of loading): Ho Chi

Minh/Petrolimex Vung Tau port, Viet Nam

 Cảng dỡ hàng (port of discharge/destination):

Humburg/Emden port, Germany

42
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

2 Địa điểm giao hàng

 Địa điểm lựa chọn

 Cảng bốc hàng (port of loading): Any port of Viet

Nam/Viet Nam main port

 Cảng dỡ hàng (port of discharge/destination): Any port

of Germany/Germany main port

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

3 Phương thức giao hàng

Nơi giao hàng Số lượng và chất lượng

 Giao nhận sơ bộ  Giao nhận về số lượng

 Giao nhận cuối  Giao nhận về chất lượng


cùng
 Tiến hành bằng phương pháp cảm quan
hoặc phân tích

 Có thể tiến hành kiểm tra trên toàn bộ


hàng hóa hoặc chỉ kiểm tra điển hình

43
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

4 Thông báo giao hàng (Notice of shipment)

 Nếu hợp đồng quy định

 Thông báo hàng sẵn sàng để giao hoặc


ngày đem hàng đến để giao

 Sau khi giao hàng: Người bán phải thông


báo tình hình hàng đã giao, kết quả giao
hàng

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

4 Thông báo giao hàng (Notice of shipment)

44
Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

15 Một số quy định khác

 Hàng hóa có khối lượng lớn


Giao từng phần – partial shipment allowed
Giao một lần – total shipment

Cho phép chuyển tải – transshipment allowed

Vận đơn đến chậm chấp nhận – stale bill of


lading acceptable

Điều khoản 5. Giao hàng (Shipment/Delivery)

45
Điều khoản 6. Thanh toán (Settlement payment )

 Đồng tiền thanh toán – Currency of payment

 Thời hạn thanh toán – Time of payment


Trả ngay
Trả trước
Trả sau
 Hình thức thanh toán – Methods of payment
L/C, Clean collection, D/A, D/, T/T, M/T, CAD, tiền mặt, …

 Bộ chứng từ thanh toán – payment documents.


Phương tiện thanh toán (thường là Hối phiếu)
Các chứng từ gửi hàng (shipping documents)

Điều khoản 6. Thanh toán (Settlement payment )


 Bộ chứng từ thanh toán – payment documents.
- Hối phiếu (Bill of Exchange)
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Vận đơn (Bill of Lading); Airway Bill
- Chứng thư bảo hiểm ( Insurance policy/insurance certificate)
nếu XNK theo CIF/CIP
- Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa (Certificate of quality)
- Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa (Certificate
of quantity/weight)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin)
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list)
- Các chứng từ khác (Other documents)

46
47
48
49
50
Điều khoản 6. Thanh toán (Settlement payment )
Article 6. Payment
- Payment: By Irrevocable letter of Credit the full amount of the contract
value
- L/C beneficiary: Truong Thanh Furniture Corporation
- L/C advising bank: Agribank (Vietnam Bank Agriculture and Rual
Development)
- Bank of Opening L/C: Barcelona Bank, Spain
- Time of Opening L/C: Not than Oct. 10, 2015
- Payment Document:
One full set of shipment document for each shipment is required as
follows:
 Bill of lading: 2/3 set of Clean on Board Ocean Bill of Lading
 Signed Commercial Invoice: 03 Originals, 03 copies
 Packing list: 03 Originals
 Certificate of Origin form A: Certificate of origin by the Vietnam
Chamber of Commerce and Industry in 01 original and 03 copies
 ….

51
Điều khoản 6. Thanh toán (Settlement payment )

Điều khoản 7. Bao bì và ký mã hiệu


(Packing and Marking)
 Chất lượng bao bì
Phù hợp với phương tiện vận tải
Quy định cụ thể: vật liệu, hình thức, kích thước, số lớp bao bì, …
 Phương pháp cung cấp bao bì
Phổ biến: Bên bán cung cấp cùng với giao hàng
Bên mua trả lại bao bì/thuê bao bì
Bên mua gửi bao bì đến trước đến đóng gói
 Xác định giá cả bao bì
Được tính như giá hàng – Gross = net + tare = gross weight for net
Được tính vào giá hàng (Packing charges included)
Tính riêng

52
Điều khoản 7. Bao bì và ký mã hiệu
(Packing and Marking)

Điều khoản 7. Bao bì và ký mã hiệu


(Packing and Marking)
 Ký hiệu
Là những ký hiệu, hàng chữ hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển,
bảo quản hàng hóa
 Yêu cầu của ký mã hiệu
Viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe
Dễ đọc, dễ thấy
Không ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa
Màu đen hoặc tím đối với hàng hóa thông thường
Màu đỏ đối với hàng hóa nguy hiểm
Màu cam đối với hàng hóa độc hại
Viết theo thứ tự nhất định
Ký mã hiệu phải được kẻ ít nhất trên hai mặt giáp nhau

53
Điều khoản 7. Bao bì và ký mã hiệu
(Packing and Marking)

Điều khoản 7. Bao bì và ký mã hiệu


(Packing and Marking)

54
Điều khoản 8. Bảo hành (Warranty)

 Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng
hóa trong một thời gian nhất định. Thời hạn này được gọi là
thời hạn bảo hành.
 Thời gian bảo hành: cần phải quy định hết sức rõ ràng
 Nội dung bảo hành
Trách nhiệm bên bán: khắc phục những khuyết tật của hàng
hóa do lỗi của mình hay trong quá trình sản xuất: Sửa chữa,
Thay thế, Thanh toán cho người mua các chi phí liên quan tới
việc khắc phục
 Nghĩa vụ bên mua: vận hành, sử dụng hàng hóa đúng hướng
dẫn và khi phát hiện có khuyết tật của hàng hóa phải giữ
nguyên trạng và nhanh chóng mời đại diện các bên có liên
quan đến xác nhận và yêu cầu bảo hành

Điều khoản 8. Bảo hành (Warranty)

55
Điều khoản 8. Bảo hành (Warranty)

Điều khoản 9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

Quy định những biện pháp


khi Hợp đồng không
được thực hiện
Cam kết HĐ
được thực hiện

Xác định số tiền


Phải trả

56
Điều khoản 9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

 Phạt chậm giao hàng

 Tuần thứ hai đến tuần thứ năm: phạt 1%/


tuần giao chậm
 Từ tuần thứ sáu: phạt 2%/tuần giao chậm

Tổng tiền không quá 10% tổng giá trị


hàng giao chậm
 Giao chậm quá 30 ngày, HĐ hủy bỏ, bên bán
sẽ phải trả cho bên mua tiền bồi thường thiệt
hại là 5% tổng giá trị HĐ

Điều khoản 9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

 Phạt giao hàng không phù hợp


với số lượng và chất lượng

 Hủy ngay đơn hàng, không thanh toán bồi


thường

 Yêu cầu thay thế ngay lô hàng bị từ chối

 Yêu cầu nhà cung cấp giao hàng khác thay


thế, chi phí do nhà cung cấp vi phạm chịu
Kèm theo tỷ lệ tiền phạt

57
Điều khoản 9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

 Phạt do chậm thanh toán

 Phạt một tỷ lệ phần trăm của số tiền đến


thời hạn thanh toán, tính theo thời hạn
chậm thanh toán

 Phân bố lãi suất chậm thanh toán, thường


vận dụng tỷ lệ chiết khấu chính thức hay
lãi suất hợp pháp được công bố hay lãi suất
vay quá hạn của các ngân hàng, có lúc còn
cộng thêm vào %

Điều khoản 9. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

58
Điều khoản 10. Bất khả kháng (Force majeure)

Bất khả kháng là sự kiện khi xảy ra


làm cho Hợp đồng trở thành không thể
thực hiện được, mà không ai bị coi là
chịu trách nhiệm.

Khách Không
quan gây thể lường
ra trước

Không thể
vượt qua

Điều khoản 10. Bất khả kháng (Force majeure)

Định nghĩa
Nội dung của Hệ quả của
các trường
điều khoản Bất bất khả
hợp bất
khả kháng thể kháng
khả kháng
hiện 3 nội dung
chính sau Thủ tục ghi
nhận sự
kiện

59
Điều khoản 10. Bất khả kháng (Force majeure)

Điều khoản 11. Khiếu nại (Claim)

 Khái niệm

 Là các đề nghị, do một bên đưa ra


đối với bên kia do số lượng, chất
lượng giao hàng hoặc một số nội
dung khác không phù hợp với các
điều khoản đã được quy định trong
hợp đồng

60
Điều khoản 11. Khiếu nại (Claim)

Trình tự tiến
hành khiếu
nại

Nội dung
Các phương
pháp điều chỉnh
điều Thời hạn nộp
đơn khiếu nại
khiếu nại khoản
quy định

Quyền hạn và
nghĩa vụ các
bên

Điều khoản 11. Khiếu nại (Claim)

 Khiếu nại dưới dạng văn bản,


gồm các dữ liệu sau:

 Tên hàng, số lượng, và xuất xứ

 Cơ sở để khiếu nại kèm theo các


chỉ dẫn về những thiếu sót

 Yêu cầu về điều chỉnh khiếu nại

61
Điều khoản 11. Khiếu nại (Claim)

 Đơn khiếu nại được gửi kèm với


các chứng từ cần thiết:

 Biên bản giám định


 Biên bản chứng nhận tổn thất, mất
mát.
 Vận đơn đường biển
 Bản liệt kê chi tiết
 Giấy chứng nhận số lượng, chất
lượng, ….

Điều khoản 11. Khiếu nại (Claim)

62
Điều khoản 12. Trọng tài (Arbitration)

 Cần quy định các nội dung sau

 Ai là người đứng ra phân xử


 Luật áp dụng vào việc xét xử
 Địa điểm tiến hành trọng tài
 Cam kết chấp hành trọng tài quyết
 Phân định chi phí trọng tài, ….

Điều khoản 12. Trọng tài (Arbitration)

63
Điều khoản 13. Khác

Điều khoản 13. Khác

64
65
Chương 5 Mục tiêu
Xuất khẩu hàng hóa
 Hiểu được các nội dung công việc
phải thực hiện của giao dịch xuất
khẩu hàng hóa

 Giúp sinh viên có thể quản trị giao


dịch xuất khẩu hàng hóa

Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch


Nội dung chính
Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch

Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán và


ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

Giai đoạn 3. Tổ chức thực hiện hợp đồng

Lập phương án kinh doanh xuất khẩu Lập phương án kinh doanh xuất khẩu

Phương án kinh doanh xk


(Export Proposal) là một
7W 1. Tại sao phải xuất khẩu? (Why)
2. Xuất khẩu sản phẩm nào?
(What)
tài liệu kinh doanh XK, 3. Khi nào xuất khẩu? (When)
trong đó trình bày, phân 4. Xuất khẩu đi đâu? (Where)
tích các thông tin, trên cơ 5. Khách hàng là ai? (Who)
sở đó đưa ra những đề 6. Xuất khẩu bằng loại hình giao
xuất kinh doanh XK cụ thể dịch nào? (What)
nhằm đạt được mục tiêu 7. Chiến lược XK như thế nào?
ban đầu đề ra. (How)
Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch Why should my business export?

Xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu


1. Increase revenue & profitability
1. Giới thiệu chung về công ty
2. Nghiên cứu thị trường XK và lựa chọn 2. Increase the life of your products
đối tác

7W
3. Lựa chọn hình thức xuất khẩu
3. Boost your profile and recognition at
4. Xây dựng giá xuất khẩu home and overseas
5. Tiến hành xúc tiến thương mại
6. Kế hoạch tổ chức thực hiện 4. Greater economies of scale
7. Kế hoạch tài chính 5. Spread your business risk
8. Đánh giá hiệu quả 15-7 15-8

1-7 1-8

Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch

2.Nghiên cứu lựa chọn thị trường và đối tác Các nhân tố
1. Diễn ra Môi ảnh hưởng
trong môi trường
trường Môi
Quốc
kinh doanh trường Môi
tế
quốc tế Vĩ trường Bên
(Toàn trong
Vi
mô DN
cầu) mô

15-9 15-10

1-9 1-10

• Các nhân tố ảnh hưởng • Các nhân tố ảnh hưởng


đến hoạt động KD. XNK đến hoạt động KD. XNK

• Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ • Đối thủ cạnh tranh (hiện hữu
và tiểm ẩn)
Các • Tiềm lực tài chính Các
nhân tố nhân tố • Khách hàng
Bên
• Nguồn nhân lực và năng lực quản trị
Môi • Nhà cung cấp
trong • Chiến lược marketing trường • Sản phẩm thay thế
DN
• Nghiên cứu và phát triển Vi mô
• Các ngành công nghiệp phụ trợ
• Hệ thống thông tin nội bộ • Nhóm các áp lực: cộng đồng
• Khả năng liên kết, hợp tác 15-11 xã hội, dân cư, chính quyền 15-12

1-11 1-12
• Các nhân tố ảnh hưởng • Các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động KD. XNK đến hoạt động KD. XNK

• Môi trường Kinh tế


Bao gồm các yếu tố:
Các Các Xem
• Môi trường Chính trị và Pháp lý - Kinh tế;
nhân tố nhân tố xét
• Môi trường khoa học và công nghệ Môi trường - Chính trị, Pháp lý; ở
Môi phạm
Quốc tế - Khoa học, công nghệ; vi toàn
trường • Môi trường văn hóa và xã hội
Vĩ mô (toàn cầu) - Văn hóa , xã hội; cầu

• Môi trường kiện tự nhiên - Tự nhiên.

15-13 15-14

1-13 1-14

Nội dung thu thập thông tin Các bước nghiên cứu lựa
chọn thị trường xuất khẩu?

Môi Môi Môi 1 Thu thập thông tin


trường trường trường
văn hóa tự nhiên pháp lý

Môi Môi
trường trường Phân tích thông tin và
kinh tế chính trị 2 lựa chọn thị trường

Market Size 25/100 Electricity Consumption


Phân tích thông tin và Urban Population
lựa chọn thị trường Market Intensity 15/100 GNI per Capita Estimates Using PPP
Private Consumption as a percentage of GDP
Market Growth Rate 12.5/100 Compound Annual Growth Rate

Lợi ích Chi phí Compound Annual Growth Rate (constant 2005 US$)
Market Consumption Capacity 12.5/100 Consumer Expenditure
-Dung -Thâm nhập Income Share of Middle-Class
lượng của - Điều chỉnh Household Annual Disposable Income of Middle-Class
thị trường SP Commercial Infrastructure 10/100 Available Airline Seats
Sức hấp Cellular Mobile Subscribers
Households with Internet Access
dẫn của International Internet Bandwidth
thị Logistics Performance Index (LPI)
Paved Road Density
trường Population per Retail Outlet
Rủi ro Market Receptivity 10/100 Per Capita Imports from US
Trade as a Percentage of GDP
-Kinh tế Economic Freedom 7.5/100 Economic Freedom Index
-Chính trị Political Freedom Index
- Pháp lý Country Risk 7.5/100 Business Risk Rating
- Văn hóa Country Risk Rating
Political Risk Rating
Nội dung thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin

Quyết định chọn


Nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu tại chỗ
quốc gia nào sẽ (desk research) (field research)
mang lại lợi ích tài
chính tối ưu nhất,  Các nguồn nội bộ DN  Nghiên cứu trực tiếp tại thị
tương xứng với sự  Nguồn từ các tổ chức, cơ trường.
quan trong và ngoài nước: Bộ  Phức tạp, tốn kém
đầu tư về thời gian Công thương, hiệp hội ngành  Kết quả nhanh và chính xác
và nguồn lực bỏ ra nghành nghề, tạp chí ngành,
báo cáo, …
 Phương pháp: quan sát,
phỏng vấn, nhóm chuyên gia,
 Internet hội thảo, triển lãm, …

Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch Quy trình xây dựng giá xuất khẩu

Chọn mục tiêu định giá


3.Lựa chọn hình thức xuất khẩu

Xác định cầu của thị trường

Xác định chi phí

Phân tích giá của đối thủ

1. Tại chỗ Chọn kỹ thuật định giá

2. Gián tiếp
15-21 Xác định giá cuối cùng cho SP
3. Trực tiếp
1-21

5. Tiến hành xúc tiến thương mại 6. Kế hoạch tổ chức thực hiện

Hội chợ và
Khuyến Trưng bày triển lãm
mại sản phẩm thương
mại

Giới thiệu
Quảng cáo hàng hóa,
dịch vụ
7. Kế hoạch tài chính Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch

8. Đánh giá hiệu quả

15-26

1-26

Đánh giá hiệu quả phương án Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán và
ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

Chi phí, doanh thu


Các chỉ
tiêu đánh Tỷ suất ngoại tệ XK
giá
phương án Thời gian hoàn vốn
kinh
doanh
Tỷ suất lợi nhuận

Điểm hòa vốn

Đàm phán Khái niệm đàm phán kinh doanh quốc tế

- Đàm phán kinh doanh quốc tế là


hành vi và quá trình, mà trong đó
các bên, có nền tảng văn hóa
khác nhau, tiến hành trao đổi, thảo
luận về các mối quan tâm chung và
những điểm còn bất đồng để đi
đến một thỏa thuận thống nhất.
Quá trình đàm phán
- Vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Nguyên tắc chung đàm phán kinh doanh quốc tế Quá trình đàm phán

- Xác định rõ mục tiêu


1
TIẾP XÚC
- Kiên trì, khôn ngoan bảo vệ
- Linh hoạt, sáng tạo
Quá trình đàm

2
-Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân phán
và duy trì, phát triển mối quan hệ

3
KEÁT THUÙC
Đôi bên đều có lợi KÝ HĐ

Giai đoạn 1. Chuẩn bị Chuẩn bị ngôn ngữ

Nội dung
- Thông thạo ngôn ngữ
Ngôn ngữ - Cách thành văn trong sáng, chuẩn
Thời gian,
xác, không dùng tiếng lóng, …
địa điểm
đàm phán - Có thể dùng phiên dịch

Năng lực
đoàn đàm
phán Thông tin

Chuẩn bị thông tin Chuẩn bị năng lực

Chuyên gia đàm phán có kiến thức và khả năng toàn


1. Sản phẩm 2.Thị trường 3. Đối tác 4. Nội dung diện, chuyên gia đám phán giỏi đồng thời phải là:

 Nhà thương mại


 Luật gia
 Nhà ngoại giao
- Thông tin SP - Thông tin chung về - Thực lực của đối  Nhà tâm lý
- Tình hình SX QGXK tác - Mục tiêu
Nhu cầu, ý định - Chiến lược  Giỏi ngoại ngữ
- Chu kỳ sống SP - Thông tin kinh tế -
- Giá cả của đối cơ bản - Đoàn đàm phán  Có kiến thức văn hóa
thủ cạnh tranh - Cơ sở hạ tầng, ….  Có kiến thức về soạn văn bản, hợp đồng

 Có kiến thức chuyên môn


Chuẩn bị năng lực Chuẩn bị thời gian và địa điểm

Có kỹ năng đàm phàn tốt


 Kỹ năng lắng nghe
 Thời gian và địa điểm theo thỏa
 Kỹ năng đặt câu hỏi
thuận trước.
 Kỹ năng diễn thuyết  Địa điểm đàm phán phải đảm bảo

 Kỹ năng xã giao thông thường


tâm lý thoải mái, tiện nghi và phù
 Biết xác định đúng mục tiêu
hợp cho cả hai bên.
 Giỏi thỏa thuận

 Biết cách thuyết phục đối tác

 công bằng,
Biết tạo thế cạnh tranh một cách công khai,

để cùng mở rộng lợi ích tổng thể.

Chuẩn bị nội dung đàm phám Thiết lập mục tiêu cần thương lượng
• Mục tiêu cần đạt được
– Mục tiêu tối đa
1. Thiết lập những mục tiêu thương lượng – Mục tiêu tối thiểu
– Mục tiêu chính
• Xác định giới hạn của sự thỏa thuận
2. Đánh giá lại đối tác từ phân tích trên – Đàm phán tới đâu?
– Khi nào dừng?
3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty • Thiết lập giải pháp thay thế tốt nhất
khi không đạt thỏa thuận
– Xác định giới hạn đàm phán
4. Lập các phương án kinh doanh – Tìm các giải pháp thay thế
– Chọn giải pháp thay thế tốt nhất
5. Xây dựng chiến lược đàm phán

Chuẩn bị nội dung đàm phán Chuẩn bị nội dung đàm phán

2. Đánh giá lại đối tác từ phân tích trên 3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty

 Đối tác muốn gì?  Quyền: Bạn là chủ hay là khách? Ai là người
có quyền đưa ra quyết định?
 Mối quan tâm nào ẩn sau nhưng yêu sách  Thế: Kiểm tra lại tiềm lực tài chính, mối quan
của họ? hệ, uy tín, ảnh hưởng của bạn và của đối
tác. Ai có thế hơn?
 Chuẩn bị thông tin để lập luận  Lực: Kiểm tra lực lượng đàm phán của bạn
và họ. Họ là ai? Năng lực thế nào? Chuẩn bị
ra sao?
Xây dựng chiến lược đàm phán Các hình thức đàm phán
• Các hình thức đàm phán
– Đàm phán bằng thư Hình thức đàm Ưu điểm Nhược điểm
– Đàm phán bằng điện thoại phán
– Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp
• Thái độ đàm phán Thư từ, điện tín Ít tốn kém, đi lại, giữ Tốn thời gian, không
– Đơn giản và đi thẳng vào vấn đề
bí mật, có thể bàn hiểu hết ý
– Gây sức ép, thúc bách đối tác
bạc tập thể
– Lạnh lẽo, không vồn vã, thiếu nhiệt tình Điện thoại Nhanh chóng Không trình bày hết
• Cách ứng phó trong đàm phán ý, tốn kém, không
– Kiên nhẫn, nín nhịn, làm mặt lạnh tin cậy
– Chia sẻ, chuyển hướng đột ngột Gặp gỡ trực tiếp Trực tiếp bàn bạc, để Đi lại tốn kém, dễ lộ
– Làm động tác giả, bỏ bàn đàm phán, hiểu nhau hơn, giải bí mật
– Biến thành chuyện đã rồi, …. quyết các vấn đề
chưa hiểu

Giai đoạn 2. Tiếp xúc Giai đoạn 3. Đàm phán

 Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày


 Tạo không khí tiếp xúc

 Thăm dò đối tác  Nhận và đưa ra nhượng bộ

 Sửa lại kế hoạch (nếu cần)  Phá vỡ những bế tắt

 Tiến tới thỏa thuận

Giao đoạn 4. Kết thúc đàm phán – Ký Tổ chức thực hiện hợp đồng
kết hợp đồng

 Cần thỏa thuận thống nhất các điều khoản


 Cần đề cập đến cơ sở pháp lý, tập quán TM
 Soạn hợp đồng theo đúng
quy định
Thủ tục pháp lý về xuất khẩu (nếu

- Giấy phép XK
có)
Tổ chức xuất khẩu hàng hóa
- Giấy phép chuyên ngành
Giục người mua - Hạn ngạch
 6.1.Chuẩn bị hàng XK
làm thủ tục ban
đầu thanh toán  6.2. Thông báo giao hàng, kiểm tra L/C
Chuẩn bị hàng XK Mua bảo  6.3. Xin phép xuất khẩu hàng hóa
- Sản xuất, thu mua, đặt gia công hiểm  6.4. Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Và kiểm tra hàng XK (CIF, CIP,
Ký hợp đồng nhóm D)  6.5. Kiểm dịch động thực vật
vận tải (C, D)
(Tàu chợ, Tàu  6.6. Xin giấy chứng nhận xuất xứ HH
chuyến) Làm thủ tục XK  6.7. Thuê phương tiện vận tải và giao
- Giám định tiêu chuẩn XK
- Xin các loại C/O nhận hàng hóa
- Thông quan hàng XK  6.8. Làm thủ tục hải quan
Gửi bộ Lập bộ chứng
 6.9. Lập bộ chứng từ thanh toán
chứng từ Giao hàng theo chỉ từ gốc gửi đến  6.10. Giải quyết tranh chấp phát sinh
thông báo định của người mua NH NM để yêu
cho NM cầu thanh toán

6.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu Bao bì, đóng gói hàng xuất khẩu
 Người bán phải bao bì, đóng gói phù
hợp với:
Sản xuất Không sản xuất - HĐ xuất khẩu
- Hàng hóa, tập quán
- Vận chuyển
- Quy định của hải quan
- Tiến hành ký hợp
- Sản xuất hàng xuất khẩu - Khí hậu
đồng để huy động hàng
- Đóng gói, ký mã hiệu, … hóa từ các nhà cung
cấp trong nước
15-52

1-52

Chứng từ đóng gói: 6.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu


 Packing list
Phân loại nguồn hàng XK
Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng
trong một kiện hàng (hòm, hộp, Nghiên cứu nguồn hàng XK
N

container).v.v... Phiếu đóng gói được đặt trong


bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm Lựa chọn phương thức huy động hàng XK
thấy, cũng có khi được để trong một túi gắn ở
bên ngoài bao bì. Không Ký kết và thực hiện các HĐ huy động XK
Phân loại: sản xuất
- Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list)
Thanh toán trong huy động XK
- Phiếu đóng gói trung lập (Neutrai packing list)
- Phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng
(Packing and Weight list). Gửi kho hàng
15-53 15-54

1-53 1-54
6.2. Thông báo giao hàng, kiểm tra L/C

 Căn cứ vào Hợp  Thông báo


đồng mua bán
 Tên hàng
hàng hóa quốc tế
 Số lượng
 Số lượng kiện
 Thời gian giao hàng
 Địa điểm giao hàng
 Phương thức thông báo
 Điện báo
 Điện thoại
 Email, …

15-55

1-55

6.3. Xin giấy phép xuất khẩu HH XNK tự do


Cấm XNK, tạm
ngừng XNK
 Phân loại hàng hóa
- Hàng tự do xuất khẩu
- Hàng chịu sự quản lý của Bộ Công thương
- Hàng chịu sự quản lý của Bộ chuyên ngành KD
- Hàng cấm xuất khẩu, xuất khẩu có hạn ngạch
XNK
DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THEO
Giấy phép đủ điều
GIẤY PHÉP VÀ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
kiện KD XNK
(Ban hành kèm theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP
Giấy phép KD
ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ) XNK
Đặc biệt, quản lý
riêng

6.4. Kiểm tra chất lượng hàng XK 6.4. Kiểm tra chất lượng hàng XK
Điều 14. Nghĩa vụ của người xuất khẩu – Luật CLSPHH
• Bộ phận kiểm tra chất lượng của nhà 1. Tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lượng đối với hàng hoá
máy, xí nghiệp sản xuất thực hiện xuất khẩu theo quy định tại Điều 32 của Luật này và chịu trách
nhiệm về chất lượng hàng hoá.
2. Thực hiện các biện pháp xử lý hàng hoá xuất khẩu không phù hợp
• Do cơ quan chuyên môn của Bộ Khoa theo quy định tại Điều 33 của Luật này.
học và công nghệ thực hiện 3. Tuân thủ các quy định, quyết định về thanh tra, kiểm tra của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
– Chọn công ty giám định để ký kết các
HĐ 4. Trả chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận
hợp quy theo quy định tại Điều 31, chi phí lấy mẫu, thử nghiệm
– Xuất trình hàng hóa, hàng mẫu
theo quy định tại Điều 41 và chi phí lấy mẫu, thử nghiệm, giám định
– Trả lệ phí kiểm tra theo quy định tại Điều 58 của Luật này.
15-59 15-60

1-59 1-60
6.4. Kiểm tra chất lượng hàng XK 6.4. Kiểm tra chất lượng hàng XK
Điều 32. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá Quy trình giám định chất lượng hàng hóa
xuất khẩu
1. Người xuất khẩu hàng hoá phải bảo đảm hàng 1.Nộp hồ sơ yêu cầu
hóa xuất khẩu phù hợp với quy định của nước
nhập khẩu, hợp đồng hoặc điều ước quốc tế, 2. Cơ quan tiến hành giám
định
thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau về kết quả
3. Thông báo kết quả và cấp
đánh giá sự phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có giấy chứng nhận tạm
liên quan.
4. Kiểm tra kho hàng
2. Áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng trong 5. Giám sát quá trình xuất
quá trình sản xuất hoặc tự xây dựng và áp dụng các hàng
hệ thống quản lý nhằm bảo đảm chất lượng sản 15-61
6. Cơ quan cấp chứng thư
phẩm do mình sản xuất 1-61

6.5. Kiểm dịch động thực vật 6.5. Kiểm dịch động thực vật
Thủ tục xin kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu, quá cảnh
• Tất cả các hàng hóa có nguồn
Việt Nam
gốc động thực vật khi xuất khẩu
đều phải xin kiểm dịch tại cơ • Sản phẩm dùng làm thực phẩm
quan có thẩm quyền
– Nhà XK phải làm kiểm dịch theo yêu cầu của nước NK
– Cục Thú y và cục Quản lý chất
lượng Nông lâm sản và thủy sản hay của chủ hàng.
thuộc Bộ NN&PTNT
– Giấy chứng nhận kiểm dịch sẽ được gửi cho nhà NK
– Giấy chứng nhận kiểm dịch
thực vật (Phytosanitary – Giấy chứng nhận kiểm dịch (Veterinary certificate) sẽ
Certificate) được xuất trình cho hải quan khi làm thủ tục XK.
15-63 15-64

1-63 1-64

6.5. Kiểm dịch động thực vật

Thủ tục xin kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu, quá cảnh Việt Nam
• Sản phẩm là đồ ăn thức uống khi XK phải tiến hành kiểm tra
vệ sinh
– Cơ quan kiểm tra là Cục vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y
tế
– Giấy chứng nhận kiểm tra vệ sinh (sanitary certificate) sẽ
được xuất trình cho hải quan khi làm thủ tục XK
• Thủ tục bao gồm
– Đơn xin kiểm tra vệ sinh
– Giấy chứng nhận vệ sinh của cơ sở
– Xuất trình HH để kiểm tra
– Trả lệ phí
15-65

1-65
6.5. Kiểm dịch động thực vật

Sinh viên đọc thêm


Thông tư 33/2014/TT-
BNNPTNT thủ tục kiểm dịch
thực vật nhập xuất khẩu….

15-70

1-70

6.6. Xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 6.9. Xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Giấy chứng nhận xuất xứ • Phân loại giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin) – Form A, B, T, O, X, D, X, S, E, ..
Là chứng từ do tổ chức có thẩm quyền cấp • Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ
để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra – Bộ Công thương cấp mẫu D, E, S
hàng hóa – Phòng Thương mại và công nghiệp VN: A, B, O, X, T, …
– Ban quản lý KCX: giấy chứng nhận xuất xứ cho HH của
Nội dung: KCX
Tên và địa chỉ người mua, người bán • Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ
Tên hàng, số lượng, ký mã hiệu – Theo quy định, biểu mẫu của từng cơ quan
Lời khai của chủ hàng về nơi sản xuất hoặc • Cấp giấy chứng nhận xuất xứ qua mạng
khai thác hàng – http://www.covcci.com.vn
Xác nhận của tổ chức có thẩm quyền
15-71 15-72

1-71 1-72
6.7. Thuê PTVT và Giao nhận hàng hóa Mua bảo hiểm

Nhà XK chỉ
mua BH khi
Nhà xuất khẩu giao hàng theo
Thuê tàu chuyến các điều kiện
(Voyage chartering)
CIF, CIP, DES,
DEQ, DDU,
Thuê tàu chợ DDP.
(Liner charter) 15-73

1-73

Mua bảo hiểm Mua bảo hiểm

Căn cứ để mua BH
1

Chọn điều kiện thích hợp để mua bảo
- HĐ XK
hiểm
- Tính chất, giá trị hàng
hóa

2
- Tuyến đường vận
chuyển
Làm giấy yêu cầu bảo hiểm
- Vị trí xếp hàng

3 Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo


hiểm

6.7. Thuê PTVT và Giao nhận hàng hóa Làm thủ


tục hải
• Bằng đường biển quan
– Giao hàng cho người giao nhận
Shipper Lấy
– Giao hàng cho người vận chuyển (Nhà Đặt chỗ Đóng
container Hạ bãi CY
XK) tàu hàng
• Bằng container rỗng
– Giao hàng nguyên container (Full Container Load – FCL)
– Giao hàng lẻ (Less than a container Load – LCL)
• Bằng đường sắt
Carrier Cấp lệnh Cấp vận Xếp hàng
• Bằng đường hàng không Hãng cấp đơn lên tàu
– Giao hàng cho người giao nhận tàu container
rỗng
– Giao hàng trực tiếp cho người của bên hàng không
15-77 Quy trình gửi hàng FCL
1-77 (không có sự tham gia của forwarder)
• Gửi hàng xuất khẩu bằng đường hàng không
Gửi hàng lẻ Container
Hàng lẻ là lô hàng của một người gửi
hàng có khối lượng nhỏ, không đủ đóng
trong một container.
Trách nhiệm của người gửi hàng
1) Chuyên chở hàng hóa từ nơi chứa
Gửi hàng
hàng của mình trong nội địa đến giao
cho người gom hàng tại Trạm giao
xuất khẩu
nhận đóng gói hàng lẻ (CFS - Người giao nhận
Container Freight Station) và chịu chi
phí này.
2) Làm thủ tục hải quan
3) Nhận vận đơn của người gom hàng
(House Bill of Lading) và trả cước hàng Hãng/ đại lý
lẻ (nếu cước là trả trước). 15-79
hãng hàng không 15-80

1-79 1-80

6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu 6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu
Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan
• Khai báo hải quan
2. Người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ:
– Tờ khai hải quan a) Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định của Luật này;
– Hợp đồng b) Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin để cơ quan hải quan thực hiện xác định
trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa;
– Các giấy tờ xuất trình theo yêu cầu của hải c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các
quan, … chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu
– Thực hiện khai báo hải quan điện tử theo phần tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan;
mềm khai báo. d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan
trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa,
• Nộp thuế và lệ phí hải quan phương tiện vận tải;
– Nộp thuế do cơ quan hải quan thu theo các hóa e) Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thông quan trong thời
đơn. hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
f) Bố trí người, phương tiện thực hiện các công việc liên quan để công
• Thực hiện kiểm tra sau thông quan chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;
– Kiểm tra sau thông quan được thực hiện trong g) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
vòng 5 năm kể từ ngày ký thông quan. pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên
15-81 15-82
quan.
1-81 1-82

6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu 6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu
Điều 21. Thủ tục hải quan
1. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan có trách
nhiệm:
a) Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng
từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định tại Điều 24 của Luật
này;
b) Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy
định để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;
c) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo
quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác
của pháp luật có liên quan.

15-83 15-84

1-83 1-84
6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu 6.8. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu

• Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu


– Tờ khai hải quan
– Hóa đơn thương mại
– Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương
đương
– Giấy phép xuất khẩu
– Gấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả
kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của
pháp luật
– Tờ khai trị giá theo mẫu
– Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, …

15-85 15-86

1-85 1-86

6.9. Lập bộ chứng từ thanh toán Thủ tục pháp lý về xuất khẩu (nếu
có)
- Giấy phép XK
- Giấy phép chuyên ngành
Sau khi giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán Giục người mua - Hạn ngạch
làm thủ tục ban
xuất trình ngân hàng để đòi tiền hàng, thông thường đầu thanh toán
gồm:
Chuẩn bị hàng XK Mua bảo
• Hối phiếu thương mại - Sản xuất, thu mua, đặt gia công hiểm
• Vận đơn đường biển sạch Và kiểm tra hàng XK (CIF, CIP,
Ký hợp đồng nhóm D)
• Đơn/ Giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu CIF, CIP) vận tải (C, D)
• Hóa đơn thương mại (Tàu chợ, Tàu
chuyến) Làm thủ tục XK
• Giấy chứng nhận phẩm chất - Giám định tiêu chuẩn XK
• Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng - Xin các loại C/O
- Thông quan hàng XK
• Giấy chứng nhận xuất xứ
• Phiếu đóng gói Gửi bộ Lập bộ chứng
• Giấy kiểm dịch thực vật (nếu phải kiểm dịch) chứng từ Giao hàng theo chỉ từ gốc gửi đến
15-87 thông báo định của người mua NH NM để yêu
cho NM cầu thanh toán
1-87

15-89

1-89
Chương 6 Mục tiêu

 Hiểu được các nội dung công việc


phải thực hiện của giao dịch nhập
Nhập khẩu khẩu hàng hóa
hàng hóa
 Giúp sinh viên có thể quản trị giao
dịch nhập khẩu hàng hóa

5-1 5-2

Nội dung chính Lập phương án kinh doanh nhập khẩu

Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch

Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán và


ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

Giai đoạn 3. Tổ chức thực hiện hợp đồng


5-3 5-4

Lập phương án kinh doanh NK Giai đoạn 1. Chuẩn bị trước khi giao dịch

7W 1. Tại sao phải nhập khẩu?


(Why)
2. Nhập khẩu sản phẩm nào?
Xây dựng phương án kinh doanh nhập khẩu

1. Giới thiệu chung về công ty


(What) 2. Nghiên cứu thị trường NK và lựa chọn
đối tác
3. Khi nào nhập khẩu? (When)

7W
3. Lựa chọn hình thức nhập khẩu
4. Nhập khẩu ở đâu? (Where)
4. Xây dựng giá nhập khẩu
5. Nhà cung cấp là ai? (Who)
5. Kế hoạch tổ chức thực hiện
6. Nhập khẩu bằng loại hình giao
6. Kế hoạch tài chính
dịch nào? (What)
7. Đánh giá hiệu quả
7. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm
nhập khẩu ra sao? (How)
5-5 5-6
2. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu Nghiên cứu thị trường trong nước

• Nhận biết mặt hàng dự kiến nhập


khẩu
– Loại hàng hóa, quy cách, phẩm chất,
Nghiên cứu Nghiên cứu Lựa chọn công dụng, …
thị trường thị trường đối tác nhập – Giai đoạn nào của chu kỳ sống,…
trong nước nhập khẩu khẩu • Tình hình cung, cầu, đối thủ cạnh
tranh trong nước về mặt hàng dự kiến
nhập khẩu
– Lượng cung, cầu SP NK hiện tại
 Nhận biết hàng  Hạn chế rủi ro
hóa nhập khẩu – Dự kiến lượng cung, cầu SP NK
 Dự đoán lượng tương lai
cầu NK  Hiệu quả kinh tế – Đối thủ cạnh tranh
5-7
– Giá trong nước, … 5-8

Chu kỳ sống của hàng hóa Nghiên cứu thị trường nhập khẩu
Kéo dài, cải tiến, đổi
mới
D  Chính sách kinh tế
o 2. Phát
a triển  Chính sách thương mại quốc
n 4. Thoái tế
h 3. Bảo trào  Chính sách mặt hàng và thuế
hòa quan
s  Chính sách tài chính, tiền tệ
ố 1.Thâm  Tình hình cung cầu
nhập
 Kênh phân phối SP
 Giá thành sản xuất
 Giá cả tại thị trường nhập khẩu
 Điều kiện vận tải hàng hóa
Thời  Bao bì, đóng gói, quy cách sản
gian phẩm NK, ….
5-9 5-10

Nghiên cứu lựa chọn đối tác Phương pháp thu thập thông tin

 Sơ lược về quá trình hình thành Nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu tại chỗ
và phát triển của doanh nghiệp
(desk research) (field research)
 Vị thế trên thị trường trong nước
 Nguồn từ các tổ chức, cơ  Nghiên cứu trực tiếp tại thị
và nước ngoài quan trong và ngoài nước: Bộ trường.
Công thương, hiệp hội ngành  Phức tạp, tốn kém
 Thương hiệu
ngành nghề, tạp chí ngành,  Kết quả nhanh và chính
 Quy mô báo cáo, … xác
 Khả năng tài chính, ….  Tham gia các buổi triển lãm  Phương pháp: quan sát,
quốc tế trong nước, … phỏng vấn, nhóm chuyên
 Internet gia, hội thảo, triển lãm, …
5-11 5-12
Lưu ý 3. Lựa chọn hình thức nhập khẩu

- So sánh năng lực công ty với từng hình thức nhập


 Nhà nhập khẩu cần nghiên cứu bổ sung các nhà khẩu để chọn hình thức nhập khẩu phù hợp.
cung cấp khác để làm cơ sở đối chiếu so sánh với
đối tác lựa chọn cuối cùng.
NK trực NK qua
Doanh nghiệp cần tranh thủ thông tin và mối quan tiếp trung gian
hệ của các đơn vị xúc tiến thương mại của ngành
hàng tại các quốc gia nhập khẩu để tranh thủ
thông tin về thị trường và đối tác
NK tại
chỗ 5-14
5-13

4. Xác định giá nhập khẩu Xác định nhu cầu và chi phí nhập khẩu

Xác định nhu Xác định lượng


Xác định giá
cầu NK đặt hàng và chi
nhập khẩu Nhu cầu NK Đặt hàng Giá NK
phí tối ưu
Nghiên cứu thị Lượng đặt hàng - Xác định giá NK
trường trong với chi phí tối ưu, dựa vào điều tra thị
 Tránh tình trạng  Vừa thỏa mãn  Làm cơ sở để nước vừa để thỏa mãn trường
tồn đọng vốn, nhu cầu của thị so sánh giá với - Chính sách mặt nhu cầu thị - Mức giá sẽ được
giảm chi phí lưu trường; vừa tiết các nhà cung hàng của NN
trường, vừa tiết tính toán trên cơ sở
kho, bảo quản kiệm chi phí cấp - Lượng cầu
- Nhà cung cấp kiệm chi phí giao trị giá hải quan khi
hàng hóa làm thủ tục thông
cùng loại hoặc dịch, chi phí lưu
thay thế kho, … quan NK
- Tình hình SX Xem công thức ở
Kinh doanh nhập khẩu hiệu quả, nâng cao uy tín và vị thế 5-15
- Dự đoán tiêu dùng trang 221 5-16

Cơ sở xác định giá nhập khẩu 7. Đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa

Tỷ suất ngoại tệ nhập


 Tham khảo các bảng tin thị trường khẩu

Mức giá tại các sở giao dịch hàng hóa Các chỉ
tiêu đánh Thời gian hoàn vốn
Giá của lô hàng đã nhập khẩu trước giá
đây phương án Tỷ suất lợi nhuận
kinh
Báo giá xuất khẩu của các nhà cung doanh
Điểm hòa vốn
cấp khác nhau

5-17 5-18
Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
Giai đoạn 2. Giao dịch, đàm phán và
ký kết hợp đồng thương mại quốc tế

Giống như xuất khẩu đã học ở chương 4


5-20

Thủ tục pháp lý về nhập khẩu


Giai đoạn 3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu -
(nếu có)
Giấy phép NK
Thủ tục ban đầu
- Giấy phép chuyên ngành
khâu thanh toán
- Hạn ngạch
- Vay NH, mở L/C
Mua bảo
hiểm
Giục người NB giao (CFR, CPT,
Thông hàng và lưu ý bộ nhóm E, F)
Ký hợp đồng
báo kết chứng từ
vận tải (E, F)
quả thuê
(Tàu chợ, Tàu
tài cho
chuyến) Phối hợp với
NB
NH kiểm tra
Làm thủ tục NK bộ chứng từ
- Thông quan hàng NK gốc
- Các thủ tục khác theo
quy định của HĐ

Phối hợp ngân


Giám định Nhận hàng từ hàng thực
hàng NK Người vận tải hiện khâu
5-21
thanh toán

Tổ chức thực hiện Hợp đồng nhập khẩu 1. Xin giấy phép nhập khẩu
 Phân loại hàng hóa
1. Xin giấy phép nhập khẩu - Hàng tự do nhập khẩu
2. Mở L/C - Hàng chịu sự quản lý của Bộ Thương mại
3. Nhắc nhà XK giao hàng - Hàng chịu sự quản lý của Bộ chuyên ngành
4. Thuê tàu - Hàng cấm nhập khẩu, nhập khẩu có hạn ngạch
5. Mua bảo hiểm
DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THEO
6. Giao nhận hàng nhập khẩu GIẤY PHÉP VÀ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
7. Làm thủ tục hải quan (Ban hành kèm theo Nghị định số 169/2018/NĐ-CP ngày
15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ)
8. Kiểm tra hàng nhập khẩu
9. Thanh toán hàng nhập khẩu  Thủ tục xin cấp phép nhập khẩu giống như hàng XK
10.Khiếu nại (nếu có) ở chương 5
5-23 5-24
HH XNK tự do 1. Xin giấy phép nhập khẩu
Cấm XNK, tạm
ngừng XNK III. DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THEO
GIẤY PHÉP VÀ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
B. Hàng hóa nhập khẩu Hình thức quản lý
1. Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú Giấy phép khảo nghiệm.
KD y đăng ký nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam.
2. Chế phẩm sinh học, vi sinh học, hóa chất dùng Giấy phép khảo nghiệm.

XNK trong thú y đăng ký nhập khẩu lần đầu vào


Việt Nam.

Giấy phép đủ điều 3. a) Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên liệu sản a) Giấy phép nhập khẩu, quy
xuất thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục định rõ điều kiện, số lượng và
kiện KD XNK được phép sử dụng tại Việt Nam. thủ tục cấp giấy phép.
Giấy phép KD b) Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản xuất b) Giấy phép nhập khẩu, quy
XNK thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế định rõ điều kiện, số lượng và
sử dụng. thủ tục cấp giấy phép.
Đặc biệt, quản lý 4. Giống vật nuôi ngoài danh mục được phép sản Giấy phép nhập khẩu hoặc Giấy
riêng xuất, kinh doanh tại Việt Nam; côn trùng các phép khảo nghiệm, quy định rõ5-26
loại chưa có ở Việt Nam; tinh, phôi của giống điều kiện và thủ tục cấp giấy

1. Xin giấy phép nhập khẩu 2. Mở L/C


I. DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
THEO GIẤY PHÉP VÀ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN
NGÀNH CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
B. Hàng hóa nhập khẩu Hình thức quản lý
1. Súng bắn dây. Giấy phép nhập khẩu.
2. Hàng hóa cần kiểm soát nhập khẩu theo quy Giấy phép nhập khẩu.
định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên do Bộ Công Thương công bố cho
từng thời kỳ.
3. Hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập Giấy phép nhập khẩu tự động.
khẩu tự động: Bộ Công Thương công bố danh
mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép
nhập khẩu tự động cho từng thời kỳ và tổ chức
cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.
4. Hàng hóa áp dụng chế độ hạn ngạch thuế Giấy phép nhập khẩu theo chế
quan: độ hạn ngạch thuế quan.
a) Muối.
b) Thuốc lá nguyên liệu. 5-27 5-28

c) Trứng gia cầm.

3. Nhắc nhở nhà XK giao hàng 4. Thuê tàu

 Khi NK theo điều kiện


nhóm E và nhóm F

 Thông báo L/C đã mở


 Nhắc nhở nhà XK giao hàng
 Thông tin chi tiết về phương tiện
vận tải (nếu nhà NK thuê) 5-29 5-30
4. Thuê tàu 5. Mua bảo hiểm

 Khi NK theo điều kiện


nhóm E, nhóm F và CFR,
CPT
Lưu ý về mua bảo hiểm trong
Nhà nhập khẩu các điều kiện trên: Người
nhập khẩu mua vì chính lợi
Thuê tàu chuyến ích của anh ta.
(Voyage chartering)
 Nhà XK chỉ mua BH khi
giao hàng theo các điều
kiện CIF, CIP, DES, DEQ,
Thuê tàu chợ DDU, DDP.
(Liner charter)
5-31 5-32

5. Mua bảo hiểm 5. Mua bảo hiểm

 Căn cứ để mua BH  Căn cứ để mua BH

- HĐ nhập khẩu/XK - HĐ nhập khẩu

- Tính chất, giá trị hàng hóa - Tính chất, giá trị hàng hóa

- Tuyến đường vận chuyển - Tuyến đường vận chuyển

- Vị trí xếp hàng - Vị trí xếp hàng

5-33 5-34

5. Mua bảo hiểm

1 Chọn điều kiện thích hợp để mua bảo


hiểm

2 Làm giấy yêu cầu bảo hiểm

3 Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo


hiểm
5-35 5-36
5-37 5-38

5-39 5-40

6. Giao nhận hàng nhập khẩu

Hàng
Hàng lẻ
nguyên

Lưu kho,
bãi tại cảng

Không lưu - Khối lượng hàng lớn


- Hàng rời
kho, bãi tại - Xi măng, phân bón,
5-41 cảng than, quặng, .. 5-42
Arrival Notice Arrival Notice

(D/O - Delivery order) (D/O - Delivery order)

Nhận nguyên container, hải quan kiểm tra


Nhận hàng lẻ (LCL) tại kho riêng
Biên lai; 3 D/O, 2 D/O để làm Hải quan kiểm
Đóng phí lưu invoice, P/L phiếu xuất kho tra
kho, dỡ hàng, => Xác nhận
lấy biên lai D/O, vị trí hàng Làm đơn xin Làm thủ tục Văn phòng đại lý
Cảng hoặc Văn phòng đại Bộ phận kho kiểm hàng tại mượn hãng tàu làm giấy
hãng tàu lý hãng tàu vận kho riêng container của phép xuất container
hãng tàu khỏi bãi
Hồ sơ mang theo
Mời hải quan  3 bản D/O có chữ ký của
2 phiếu xuất kho  Nộp cùng với bộ  Đóng tiền, ký
giám sát kho bãi nhân viên HQ
để làm thủ tục hồ sơ đăng ký quỹ, phí xếp  Biên lai thu phí xếp dỡ
giám sát việc thủ tục hải quan
xuất kho hàng, vận và phí vận chuyển của
nhận hàng  Container chỉ hãng tàu
chuyển
được phép đưa  Biên lai thu tiền phí lưu
Hải quan kiểm Kho hàng về kho riêng khi
container từ
giữ container
cảng về kho
Chở hàng về tra HQ cấp giấy riêng
 Đơn xin mượn container
đã được chấp nhận
phép
Nhân viên kho bãi kiểm tra
SEAL
5-45
Xuất container

6. Giao nhận hàng nhập khẩu 6. Giao nhận hàng nhập khẩu

Chở hàng về

Nhận thông Làm thủ tục Làm thủ tục nhận


báo hàng về hải quan hàng tại kho

Làm thế nào  Nhận thông báo  Hàng về  Mang biên lai

để nhận hàng  Chuẩn bị bộ hồ


sơ nhận hàng
-HĐ và các giấy tờ
 Khai báo và
đóng thuế, phí
nhận hàng
xuống bộ phận
kho nhận hàng
hải quan
bằng đường liên quan đến lô
hàng
 Nhận bộ chứng
từ gốc và vận
 Kiểm tra hàng
 Lập biên bản
- Bản sao vận đơn giám định số
hàng không?
đơn AWB
- Bảng kê chi tiết  Hải quan kiểm lượng, chất
hàng hóa,…. tra hàng nhập lượng (nếu có)
- Giấy kiểm định,

5-47 5-48
7. Làm thủ tục hải quan 7. Làm thủ tục hải quan
 Hải quan là cơ quan do nhà
nước thiết lập để thực hiện • Khai báo hải quan
chức năng quản lý nhà nước – Tờ khai hải quan
đối với hoạt động XK, NK, – Hợp đồng
xuất cảnh, nhập cảnh, quá
– Các giấy tờ xuất trình theo yêu cầu của hải quan, …
cảnh và đấu tranh chống
buôn lậu hoặc vận chuyển trái – Thực hiện khai báo hải quan điện tử theo phần mềm khai báo.
phép hàng hóa, tiền tệ ,… • Nộp thuế và lệ phí hải quan
qua biên giới. – Nộp thuế do cơ quan hải quan thu theo các hóa đơn.
Xem thêm • Thực hiện kiểm tra sau thông quan
 Luật Hải quan. – Kiểm tra sau thông quan được thực hiện trong vòng 5 năm kể
từ ngày ký thông quan.
 Nghị định về Thủ tục Hải quan
điện tử
 Hướng dẫn khai báo trên phần
mềm 5-49 5-50

7. Làm thủ tục hải quan 7. Làm thủ tục hải quan

5-51 5-52

7. Làm thủ tục hải quan 8. Kiểm tra hàng nhập khẩu
Nội dung kiểm tra phụ thuộc vào hình thức kiểm tra,  Theo quy định nhà nước, hàng nhập khẩu khi về cửa
như: khẩu cần được kiểm tra kỹ.
 Đối với hàng NK, mỗi cơ quan tùy
Kiểm tra hồ sơ HQ theo chức năng của mình phải
tiến hành kiểm tra.
Kiểm tra sơ bộ tình trạng lô hàng
- Cơ quan giao thông (ga, cảng)
Kiểm tra chi tiết kiểm tra niêm phong kẹp chì trước
trước khi dỡ hàng ra khỏi phương
- Kiểm tra tên hàng, ký mã hiệu
tiện.
- Xuất xứ, mã số Cơ quan kiểm dịch phải thực hiện
Nhiệm vụ kiểm dịch nếu hàng NK là
- Số lượng, quy cách
động thực vật.
- Giá cả.... 5-53 5-54
8. Kiểm tra hàng nhập khẩu 8. Kiểm tra hàng nhập khẩu

5-55 5-56

9. Thanh toán hàng nhập khẩu 10. Khiếu nại

Nhà
Người
xuất
vận tải
khẩu
Bảo
hiểm

5-57 5-58

10. Khiếu nại 10. Khiếu nại


• Trường hợp • Trường hợp
– Không giao hàng, giao hàng chậm, giao thiếu,… – Tàu đến trễ gây tổn thất, mất mát,….
– Phẩm chất, chất lượng không đảm bảo,… • Thể thức khiếu nại
– Bao bì, đóng gói, …. – Văn bản
Nhà • Thể thức khiếu nại • Nội dung khiếu nại
xuất – Thư, fax, telex, email, …. Người – Thông tin đầy đủ của nhà NK
khẩu • Nội dung khiếu nại – HĐ chuyên chở, vận đơn đường biển
– Thông tin đầy đủ của nhà NK vận tải – Phiếu kiểm kiện của bên giao và bên nhận
– Cơ sở pháp lý của việc khiếu nại (Hợp đồng, …) – Biên bản kết toán
– Lý do khiếu nại – Giấy chứng nhận hàng thiếu
– Yêu sách cụ thể – Biên bản giám định
– Biên bản giám định, … – Biên bản kiểm hóa của hải quan
5-59
– Biên bản giám định sắp xếp hàng trong hầm tàu,5-60

10. Khiếu nại Tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu

• Trường hợp
– Hàng hóa bị hư hỏng hay mất mát, thiếu nguyên
kiện, tổn thất toàn bộ, …
 Tổ chức tiêu thụ
• Thể thức khiếu nại hàng nhập khẩu
– Văn bản trên cơ sở các
Bảo • Nội dung khiếu nại phương án kinh
hiểm – HĐ hoặc giấu chứng nhận bảo hiểm gốc
– Vận đơn gốc
doanh, các đơn đặt
hàng hay các hợp
đồng kinh tế trong
– Thư tính toán số tiền khiếu nại
nước.
– Biên bản giám định do bảo hiểm hoặc đại lý bảo
hiểm cấp
– Biên bản đổ vỡ do tàu gây ra
– Xác nhận của người chuyên chở về lô hàng đã
được xếp lên tàu, …. 5-61 5-62

Thủ tục pháp lý về nhập khẩu


Nhập khẩu thiết bị toàn bộ (nếu có)
- Giấy phép NK
Thủ tục ban đầu
- Giấy phép chuyên ngành
khâu thanh toán
- Hạn ngạch
- Vay NH, mở L/C
Mua bảo
hiểm
Giục người NB giao (CFR, CPT,
Thông hàng và lưu ý bộ nhóm E, F)
 Sinh viên tự đọc và nghiên Ký hợp đồng
báo kết chứng từ
vận tải (E, F)
cứu tại trang 223 – 228 của (Tàu chợ, Tàu
quả thuê
tài cho
giáo trình chính chuyến)
NB Phối hợp với
NH kiểm tra
Làm thủ tục NK bộ chứng từ
- Thông quan hàng NK gốc
- Các thủ tục khác theo
quy định của HĐ

Phối hợp ngân


Giám định Nhận hàng từ hàng thực
hàng NK Người vận tải hiện khâu
5-63
thanh toán

5-65

You might also like