Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM

KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT

CHƯƠNG 5:
NHIỆT & NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023


Phương trình trạng thái khí lý tưởng
𝐦
𝐏𝐕 = 𝐑𝐓
𝛍

P: áp suất của khối khí (N/m2)


V: thể tích của khối khí (m3)
m: khối lượng của khối khí (kg)
: khối lượng 1kmol khối khí (kg). Ví dụ khí ôxy (O2) có  = 32 kg
R: hằng số khí lý tưởng, R = 8,31.103 (J/kmol.K)
T: nhiệt độ tuyệt đối khối khí (K), T = t (0C) + 273
Trong 1 kmol khối khí chứa NA = 6,023.1026 phân tử khí (Số Avoradro)
Một số quá trình đặc biệt
𝐦
𝐏𝐕 = 𝐑𝐓
𝛍
𝒇 𝑷𝟏 , 𝑽𝟏 , 𝑻𝟏 𝒇 𝑷𝟐 , 𝑽𝟐 , 𝑻𝟐
𝐏𝐕
= 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐓

𝐏𝟏 𝐕𝟏 𝐏𝟐 𝐕𝟐 𝐏𝐢 𝐕𝐢
= = = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐓𝟏 𝐓𝟐 𝐓𝐢

𝐏𝟏 𝐏𝟐 𝐕𝟏 𝐕𝟐
= 𝐏𝟏 𝐕𝟏 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐 =
𝐓𝟏 𝐓𝟐 𝐓𝟏 𝐓𝟐
Định luật Charles Định luật Boyle - Mariotte Định luật Gay - Lussac
Một số đơn vị đo áp suất
1 N/m2 = 1 Pa 1 kg/cm2 = 13 atm

1 atm = 760 mmHg 1 at = 736 mmHg


= 760 torr = 9,81.104 N/m2
= 1,01.105 N/m2
1 KPa = 103 Pa
1 torr = 1 mmHg 1 MPa = 106 Pa
1 GPa = 109 Pa
1 bar = 105 N/m2
Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Nhiệt động lực học ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XIX, trong quá trình nghiên
cứu các động cơ nhiệt nằm biến đổi năng lượng có được từ nhiên liệu thành cơ
năng.
Cơ sở của nhiệt động lực học dựa trên hai nguyên lý cơ bản:
• Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học (độ biến thiên nội năng)
• Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học (không có động cơ lý tưởng)
Khái niệm năng lượng, công và nhiệt lượng
Năng lượng của hệ đặc trưng cho mức độ vận động của hệ.
Ở mỗi trạng thái hệ có một năng lượng xác định. Năng lượng của hệ có thể thay đổi khi
trạng thái của hệ thay đổi ⟹ năng lượng là một hàm của trạng thái.
Năng lượng của hệ gồm:
• Cơ năng (W): động năng (Wđ) ứng với chuyển động cơ của hệ và thế năng (Wt) do hệ
nằm trong trường lực.
• Nội năng (U): phần năng lượng ứng với vận động bên trong hệ. Nội năng của hệ bao
gồm tổng động năng của các hạt chuyển động bên trong hệ và thế năng tương tác giữa
chúng.
𝐄 = 𝐖đ + 𝐖𝐭 + 𝐔
Xét hệ không chuyển động và không nằm trong trường lực nào: 𝐄=𝐔
Khái niệm năng lượng, công và nhiệt lượng
Năng lượng của hệ gồm:
𝐄 = 𝐖đ + 𝐖𝐭 + 𝐔
Xét hệ không chuyển động và không nằm trong trường lực nào: 𝐄=𝐔
𝐦 𝐢𝐑
Đối với khí lý tưởng: 𝐔 = 𝐓
𝛍 𝟐
𝐦 𝐢𝐑
Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng: ∆𝐔 = ∆𝐓
𝛍 𝟐

Với m (kg) là khối lượng khí lý tưởng và i là bậc tự do của phân tử khí
• i = 3: khí đơn nguyên tử
• i = 5: khí có hai nguyên tử (lưỡng nguyên tử)
• i = 6: khí có từ ba nguyên tử trở lên
Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Công của khối khí: nếu một lực tác dụng lên khối khí được xem là thực hiện công
nếu làm thể tích của khối khí thay đổi.
Quy ước:
• Công A dương (A > 0): hệ nhận công
• Công A âm (A < 0): hệ sinh công
Khi hệ nhận công từ bên ngoài hoặc sinh công ra môi trường ⟹ năng lượng (nội năng)
của hệ sẽ thay đổi.
Công đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng thông qua sự thay đổi thể tích của
hệ (khối khí).
Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Nhiệt lượng hay Nhiệt, đơn vị Joule (J), là một đại lượng đặc trưng mức độ trao đổi
năng lượng thông qua chuyển động hỗn loạn của các phân tử. Nhiệt chỉ xuất hiện khi
có một quá trình biến đổi xảy ra. 𝐦 Nhiệt là
𝐝𝐐 = 𝐂𝐝𝐓
𝛍 hàm của
Quy ước:
𝐓𝟐 quá trình
• Nhiệt lượng Q dương (Q > 0): hệ nhận nhiệt 𝐦 𝐦
⟹ 𝐐𝟏𝟐 = 𝐂 𝐝𝐓 = 𝐂∆𝐓
𝛍 𝛍
• Nhiệt lượng Q âm (Q < 0): hệ tỏa nhiệt 𝐓𝟏

Thực nghiệm chứng tỏ nhiệt mà một vật khối lượng m nhận vào để nhiệt độ biến thiên
một lượng dT là: dQ = cmdT
Với c là nhiệt dung riêng của hệ: nhiệt lượng cần thiết để tăng một đơn vị khối lượng lên
một độ (J/kg.độ). Ngoài ra, C = .c là nhiệt dung phân tử của hệ. Nhiệt lượng cần thiết để
tăng 1kmol phân tử lên 1 độ (J/kmol.độ) Hơ nóng đẳng tích: C = Cv Hơ nóng đẳng áp: C = CP
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
Độ biến thiên năng lượng của hệ trong quá trình biến đổi bằng tổng công và nhiệt
lượng mà hệ nhận được trong quá trình đó. Nếu hệ đứng yên và không đặt trong
trường lực nào thì năng lượng của hệ chính là nội năng.
∆𝐔 = 𝐔𝟐 − 𝐔𝟏 = 𝐐 + 𝐀
Đối với quá trình biến đổi vô cùng nhỏ (vi phân): 𝐝𝐔 = 𝐝𝐐 + 𝐝𝐀

• Khi hệ nhận công và nhận nhiệt (A > 0 và Q > 0): ∆𝐔 > 𝟎 ⟹ 𝐔𝟐 > 𝐔𝟏 Nội năng hệ tăng

• Khi hệ sinh công và tỏa nhiệt (A < 0 và Q < 0): ∆𝐔 < 𝟎 ⟹ 𝐔𝟐 < 𝐔𝟏 Nội năng hệ giảm

• Khi hệ cô lâp (A = 0 và Q = 0): ∆𝐔 = 𝟎 ⟹ 𝐔𝟐 = 𝐔𝟏 Nội năng hệ bảo toàn

• Khi hệ thực hiện một quá trình kín, trạng thái cuối cùng trùng trạng thái đầu: 𝐔𝟐 = 𝐔𝟏
Hệ nhận công (A > 0) thì tỏa nhiệt (Q < 0). Hệ nhận nhiệt (Q > 0) thì sinh công (A < 0) 𝐡𝐚𝐲 ∆𝐔 = 𝟎 ⟹ 𝐀 = −𝐐
Ứng dụng nguyên lý 1 trong các quá trình cân bằng
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
𝐏 𝐏𝟏 𝐏𝟐
Xét khối khí lý tưởng: = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭 =
𝐓 𝐓𝟏 𝐓𝟐
𝐕𝟐

𝐀=− 𝐏𝐝𝐕 = 𝟎 (do dV = 0)


𝐕𝟏

∆𝐔 = 𝐐 + 𝐀 = 𝐐
𝐦 𝐢𝐑
∆𝐔 = ∆𝐓
𝛍 𝟐 𝐢𝐑
⟹ 𝐂𝐕 =
𝟐
𝐦
𝐐 = 𝐐𝐕 = 𝐂 ∆𝐓
𝛍 𝐕
Ứng dụng nguyên lý 1 trong các quá trình cân bằng
QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

𝐕 𝐕𝟏 𝐕𝟐
Xét khối khí lý tưởng: = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭 =
𝐓 𝐓𝟏 𝐓𝟐
𝐕𝟐

𝐇ệ 𝐬ố 𝐏𝐨𝐢𝐬𝐬𝐨𝐧: 𝐀=− 𝐏𝐝𝐕 = −𝐏(𝐕𝟐 − 𝐕𝟏 )


𝐦
𝐢 𝐕𝟏 = 𝐑∆𝐓
𝐂𝐏 𝟐 + 𝟏 𝛍
𝛄= = ∆𝐔 = 𝐐 + 𝐀
𝐂𝐕 𝐢 𝐦 𝐢𝐑 𝐦
𝟐 ∆𝐓 = 𝐂𝐏 ∆𝐓 − 𝐏(𝐕𝟐 − 𝐕𝟏 )
𝟐 𝐦 𝐢𝐑 𝛍 𝟐 𝛍
𝐡𝐚𝐲 𝛄 = 𝟏 + ∆𝐔 = ∆𝐓
𝐢 𝛍 𝟐
𝐢
⟹ 𝐂𝐏 = +𝟏 𝐑
𝐦 𝟐
𝐐 = 𝐐𝐏 = 𝐂 ∆𝐓
𝛍 𝐏
Ứng dụng nguyên lý 1 trong các quá trình cân bằng
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT

Xét khối khí lý tưởng: PV = const 𝐏𝟏 𝐕𝟏 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐 = 𝐏𝐕 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭


𝐕𝟐 𝐕𝟐
𝐏𝟏 𝐕𝟏 𝐕𝟐 𝐏𝟏
𝐀=− 𝐏𝐝𝐕 = − 𝐝𝐕 = −𝐏𝟏 𝐕𝟏 𝐥𝐧 = −𝐏𝟏 𝐕𝟏 𝐥𝐧
𝐕 𝐕𝟏 𝐏𝟐
𝐕𝟏 𝐕𝟏

𝐦 𝐕𝟐 𝐦 𝐏𝟏
𝐡𝐚𝐲 𝐀 = − 𝐑𝐓𝐥𝐧 = − 𝐑𝐓𝐥𝐧
𝛍 𝐕𝟏 𝛍 𝐏𝟐

∆𝐔 = 𝐐 + 𝐀 = 𝟎
𝐦 𝐕𝟐 𝐦 𝐏𝟏
⟹ 𝐐 = −𝑨 = 𝐑𝐓𝐥𝐧 = 𝐑𝐓𝐥𝐧
𝐦 𝐢𝐑 𝛍 𝐕𝟏 𝛍 𝐏𝟐
∆𝐔 = ∆𝐓 = 𝟎
𝛍 𝟐
Ứng dụng nguyên lý 1 trong các quá trình cân bằng
QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT
Là quá trình hệ không có sự trao đổi nhiệt (cách nhiệt) với bên ngoài dQ = 0 hay Q = 0
𝐝𝐔 = 𝐝𝐐 + 𝐝𝐀
𝐦 𝐢𝐑
𝐝𝐔 = 𝐝𝐓 𝛄−𝟏 𝛄−𝟏
𝛍 𝟐 𝐓𝟏 𝐕𝟏 = 𝐓𝟐 𝐕𝟐 = 𝐓 𝐕 𝛄−𝟏 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

𝐢𝐑 𝛄 𝛄
𝐏𝟏 𝐕𝟏 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐 = 𝐏 𝐕 𝛄 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐂𝐕 =
𝟐
𝐦 𝐢𝐑 𝐦 𝐢𝐑
𝐦 𝐑𝐓 ∆𝐔 = ∆𝐓 𝐀 = ∆𝐔 = 𝐓 − 𝐓𝟏
𝛍 𝟐 𝛍 𝟐 𝟐
𝐝𝐀 = −𝐏𝐝𝐕 = − 𝐝𝐕
𝛍 𝑽
𝐏𝟐 𝐕𝟐 − 𝐏𝟏 𝐕𝟏 𝐢
𝐀= 𝐀 = ∆𝐔 = 𝐏 𝐕 − 𝐏𝟏 𝐕𝟏
𝛄−𝟏 𝟐 𝟐 𝟐
Quá trình đa phương
Là quá trình trong đó nhiệt dung không đổi C = const

C − CP
𝐏 𝐕 𝐧 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭 với n =
C − CV

C = CP
• n = 0: ⟹ P = const Quá trình đẳng áp
V0 = 1

• n = 1: V1 = V ⟹ PV = const Quá trình đẳng nhiệt

• n = : V n = V γ ⟹ PV γ = const Quá trình đoạn nhiệt

• n = : C = CV Quá trình đẳng tích


Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
ĐỘNG CƠ NHIỆT
Động cơ nhiệt là một loại máy hoạt động tuần hoàn biến nhiệt thành công.
Động cơ nhiệt chỉ hoạt động khi có 2 (hay nhiều) nguồn nhiệt: Nguồn nóng & Nguồn lạnh
Chất vận chuyển (hơi nước, khí, nhiên liệu,...) dùng để biến nhiệt thành công gọi là tác
nhân.
NGUỒN NÓNG T1
Hiệu suất của
động cơ nhiệt: 𝐐𝟏

𝐀′ 𝐐𝟏 − 𝐐′𝟐 𝐐′𝟐
𝛈=
𝐐𝟏
=
𝐐𝟏
=𝟏−
𝐐𝟏
TÁC 𝐀′
NHÂN
Q1: nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng 𝐐′𝟐
A’: công mà động cơ sinh ra
NGUỒN LẠNH T2
Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
ĐỘNG CƠ NHIỆT
Tiên đề Thomson: Một động cơ nhiệt không thể sinh công nếu nó chỉ trao đổi với một
nguồn nhiệt duy nhất.

NGUỒN NÓNG T1
Hiệu suất của
động cơ nhiệt: 𝐐𝟏

𝐀′ 𝐐𝟏 − 𝐐′𝟐 𝐐′𝟐
𝛈=
𝐐𝟏
=
𝐐𝟏
=𝟏−
𝐐𝟏
TÁC 𝐀′
NHÂN
Q1: nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng 𝐐′𝟐
A’: công mà động cơ sinh ra
NGUỒN LẠNH T2
Chu trình Carnot
Là một chu trình khép kín để động cơ nhiệt cho hiệu suất tối ưu.
Chu trình Carnot thuận nghịch là chu trình gồm hai quá trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt xen
kẽ nhau. P
Các bước thực hiện chu trình Carnot thuận nghịch đối 𝟏 (𝐏𝟏 , 𝐕𝟏 )
với chất khí:
• Quá trình (1)-(2): giãn đẳng nhiệt, nhận Q1 = Q12 từ
nguồn nóng T1, sinh công A12’ = - A12 2 (𝐏𝟐 , 𝐕𝟐 )
• Quá trình (2)-(3): giãn đoạn nhiệt, tác nhân bị cô lập,
không tiếp xúc nguồn nhiệt, sinh công A23’ = -A23
• Quá trình (3)-(4): nén đẳng nhiệt, nhận công A34, tỏa 4 (𝐏𝟒 , 𝐕𝟒 )
nhiệt Q2’ = - Q34 cho nguồn lạnh.
• Quá trình (4)-(1): nén đoạn nhiệt, tác nhân bị cô lập, 3 (𝐏𝟑 , 𝐕𝟑 )
không tiếp xúc nguồn nhiệt, nhận công A41
V
Chu trình Carnot
Là một chu trình khép kín để động cơ nhiệt cho hiệu suất tối ưu.
Chu trình Carnot thuận nghịch là chu trình gồm hai quá trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt xen
kẽ nhau. P
Hiệu suất chu trình Carnot thuận nghịch cho khí lý 𝟏 (𝐏𝟏 , 𝐕𝟏 )
tưởng:
𝐓𝟐
𝛈=𝟏− 2 (𝐏𝟐 , 𝐕𝟐 )
𝐓𝟏

4 (𝐏𝟒 , 𝐕𝟒 )

3 (𝐏𝟑 , 𝐕𝟑 )

V
Bài tập 1
Người ta thực hiện biến đổi 1 kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử (i = 3) theo một chu trình
gồm 3 quá trình: quá trình 1-2 là quá trình đoạn nhiệt, quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp và
quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Cho biết ở trạng thái (1), áp suất khối khí là P1 =
1,01.105 N/m2 và thể tích khối khí là V1 = 1 m3. Tại trạng thái (2), khối khí có áp suất P2
và thể tích V2 = 8 m3. Tại trạng thái (3), khối khí có áp suất P3 và thể tích V3.

a) Vẽ chu trình biến đổi của khối khí trên trong mặt phẳng (P, V)

b) Tính nhiệt lượng khối khí nhận được và tỏa ra trong từng quá trình.

c) Tính hiệu suất của chu trình này.


Bài tập 1
Người ta thực hiện biến đổi 1 kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử (i = 3) theo một chu trình
gồm 3 quá trình: quá trình 1-2 là quá trình đoạn nhiệt, quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp và
quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Cho biết ở trạng thái (1), áp suất khối khí là P1 =
1,01.105 N/m2 và thể tích khối khí là V1 = 1 m3. Tại trạng thái (2), khối khí có áp suất P2
và thể tích V2 = 8 m3. Tại trạng thái (3), khối khí có áp suất P3 và thể tích V3.

Tóm tắt: Khí đơn nguyên tử i = 3

Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng


thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 T2 T3 T1
P1 = 1,01.105 N/m2 P2 P3 = P2 P1
V1 = 1 m3 V2 = 8 m3 V3 V1 = V3
Bài tập 1
Tóm tắt: Khí đơn nguyên tử i =3
Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng
thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 T2 T3 T1
5
P1 = 1,01.10 N/m2
P2 P3 = P2 P1
V1 = 1 m 3
V = 8 m3
2 V3 P V1 = V3

Giải: a. Vẽ OPV 1
P1

3
P2 2
V
O V1 V2
Bài tập 1
Tóm tắt: Khí đơn nguyên tử i =3
Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng
thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 T2 T3 T1
5
P1 = 1,01.10 N/m2
P2 P3 = P2 P1
V1 = 1 m 3
V = 8 m3
2 V3 P V1 = V3
Giải: b. Nhiệt lượng khối khí nhận được và tỏa ra trong từng 1
P1 𝟐 𝟓
quá trình: Quá trình (1) – (2): đoạn nhiệt: Q12 = 0 𝛄=𝟏+ =
𝐢 𝟑
i m
Quá trình (2) – (3): đẳng áp: Q 23 = +1 R T3 − T2
2 μ
i 3
Q 23 = + 1 P2 V3 − V2 ⟹ 𝐐𝟐𝟑 = −𝟓, 𝟓𝟐. 𝟏𝟎𝟒 (𝐉) P2 2
2 Tỏa nhiệt
γ V
γ γ
V1 O V1 V2
P1 V1 = P2 V2 ⟹ P2 = P1 = 3156,25 (N/m2 )
V2
Bài tập 1
Tóm tắt: Khí đơn nguyên tử i =3
Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng
thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 T2 T3 T1
5
P1 = 1,01.10 N/m2
P2 P3 = P2 P1
V1 = 1 m 3
V = 8 m3
2 V3 P V1 = V3
Giải: b. Nhiệt lượng khối khí nhận được và tỏa ra trong từng 1
P1
quá trình: Quá trình (3) – (1): đẳng tích

𝐢𝐦 𝐢
𝐐𝟑𝟏 = 𝐑 𝐓𝟏 − 𝐓𝟑 = 𝐕𝟏 𝐏𝟏 − 𝐏𝟑 = 𝟏𝟒, 𝟔𝟖. 𝟏𝟎𝟒 (𝐉)
𝟐𝛍 𝟐 3
Nhận nhiệt P2 2
V
O V1 V2
P2 = P3 = 3156,25 (N/m2 )
Bài tập 1
Tóm tắt: Khí đơn nguyên tử i =3
Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng
thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 T2 T3 T1
5
P1 = 1,01.10 N/m2
P2 P3 = P2 P1
V1 = 1 m 3
V = 8 m3
2 V3 P V1 = V3
Giải: c. Hiệu suất của chu trình 1
P1
Q′2 −Q 23 5,52
η=1− =1− =1− = 62,4 (%)
Q1 Q 31 14,68
Q12 = 0 3
𝐐𝟐𝟑 = −𝟓, 𝟓𝟐. 𝟏𝟎𝟒 (𝐉) Tỏa nhiệt P2 2
V
𝐐𝟑𝟏 = 𝟏𝟒, 𝟔𝟖. 𝟏𝟎𝟒 (𝐉) Nhận nhiệt O V1 V2
Bài tập 2
Một chất khí lý tưởng, phân tử có bậc tự do (i = 5) thực hiện một chu trình thuận nghịch
như hình. Cho biết quá trình (2-3) là đẳng áp, quá trình (3-1) là đẳng tích và quá trình (1-
2) là đoạn nhiệt. Nhiệt độ của chất khí ở các trạng thái (1), (2), (3) lần lượt là T1 = 300K,
T2 = 400K, T3 = 1200K. Hãy tính hiệu suất của chu trình này.
P

2 3
P2

P1 1
V
O V2 V3
Bài tập 2
Một chất khí lý tưởng, phân tử có bậc tự do (i = 5) thực hiện một chu trình thuận nghịch
như hình. Cho biết quá trình (2-3) là đẳng áp, quá trình (3-1) là đẳng tích và quá trình (1-
2) là đoạn nhiệt. Nhiệt độ của chất khí ở các trạng thái (1), (2), (3) lần lượt là T1 = 300K,
T2 = 400K, T3 = 1200K. Hãy tính hiệu suất của chu trình này.

Tóm tắt: Phân tử có bậc tự do i = 5

Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng


thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 = 300K T2 = 400K T3 = 1200K T1 = 300K
p1 p2 p3 = p2 p1
V1 V2 V3 V1 = V3
Bài tập 2
Tóm tắt: Phân tử có bậc tự do i = 5
Trạng Đoạn nhiệt Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng
thái (1) thái (2) thái (3) thái (1)
T1 = 300K T2 = 400K T3 = 1200K T1 = 300K
p1 p2 p3 = p2 p1
P
V1 V2 V3 V1 = V3
Giải: Quá trình (1) – (2): đoạn nhiệt Q12 = 0 2 3
P2
i m
Quá trình (2) – (3): đẳng áp Q23 =  + 1  R(T3 - T2 )
2  μ
 5  m m
Q23 =  + 1  R(1200 - 400) = 2800 R
2  μ μ
im P1 1
Quá trình (3) – (1): đẳng tích Q31 = R(T1 - T3 )
2μ V
5m m O V2 V3
Q31 = R(300 -1200) = -2250 R Q'2 -Q 2250
2μ μ η = 1- = 1- 31 = 1- = 19, 64%
Q1 Q23 2800
Bài tập 3
Một khối khí lý tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động cơ nhiệt thực hiện chu trình như
hình, trong đó, quá trình (1-2), (3-4) là các quá trình đoạn nhiệt, quá trình (2-3) là quá trình
đẳng áp, quá trình (4-1) là quá trình đẳng tích. Khối khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ t1 = 270C,
thể tích V1, ở trạng thái (2) có thể tích V2, ở trạng thái (3) thể tích V3. Biết V1 = 4 2V2 và V3
= 1,5V2. P 2 3
P2
a) Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân
ở các trạng thái (2), (3), (4) tương ứng.
P4 4
b) Tính hiệu suất nhiệt của động cơ này.

P1 1

O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Một khối khí lý tưởng (i = 3) dùng làm tác nhân của động cơ nhiệt thực hiện chu trình như
hình, trong đó, quá trình (1-2), (3-4) là các quá trình đoạn nhiệt, quá trình (2-3) là quá trình
đẳng áp, quá trình (4-1) là quá trình đẳng tích. Khối khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ t1 =
270C, thể tích V1, ở trạng thái (2) có thể tích V2, ở trạng thái (3) thể tích V3. Biết V1 =
4 2V2 và V3 = 1,5V2.
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: a. Tìm nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái P2
𝟐 𝟐 𝟓
(2), (3), (4): 𝛄= +𝟏= +𝟏=
𝐢 𝟑 𝟑
γ−1 γ−1
Quá trình (1) – (2) đoạn nhiệt: T1 V1 = T2 V2 4
P4
γ−1
V1
⟹ T2 = T1
V2 P1 1
5
3−1
⟹ T2 = 300 4 2 = 952,44 (K) O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: a. Tìm nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái P2
(2), (3), (4): T2 = 952,44 (K)
Quá trình (2) – (3) đẳng áp: 4
P4
V2 V3
=
T2 T3 P1 1
V3
⟹ T3 = T2 = 1,5T2 = 1,5.952,44 = 1428,66 (K)
V2 O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: a. Tìm nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái P2
𝟐 𝟐 𝟓
(2), (3), (4): 𝛄= +𝟏= +𝟏=
𝐢 𝟑 𝟑
γ−1 γ−1
Quá trình (3) – (4) đoạn nhiệt: T3 V3 = T4 V4 4
P4
γ−1 γ−1 γ−1
V3 1,5V2 1,5
⟹ T4 = T3 = T3 = T3
V4 V1 4 2 P1 1

⟹ T4 = 589,66 (K) O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: b. Hiệu suất  P2
Quá trình (1) – (2) và (3) – (4) đoạn nhiệt: Q12 = Q 34 = 0
i m 4
Quá trình (2) – (3) đẳng áp: Q 23 = +1 R T3 − T2 P4
2 μ
𝐢 𝟓
𝐐𝟐𝟑 = + 𝟏 𝐏𝟐 𝐕𝟑 − 𝐕𝟐 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐 P1 1
𝟐 𝟒
O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: b. Hiệu suất  P2
Quá trình (4) – (1) đẳng tích: ⟹ 𝐐𝟒𝟏 = −𝟎, 𝟒𝟓𝟓𝐏𝟐 𝐕𝟐
im i
Q 41 = R T4 − T1 = V1 P4 − P1
2μ 2 γ 4
V2 P4
γ γ
P1 V1 = P2 V2 ⟹ P1 = P2 = 0,0557P2
V1
γ P1 1
γ γ
V3
P3 V3 = P4 V4 ⟹ P4 = P3 = 0,1094P2
V4 O V2 V3 V1 V
Bài tập 3
Tóm tắt: Khí lý tưởng i = 3, t1 = 270 C = 300 K
Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng
thái (1) nhiệt thái (2) áp thái (3) nhiệt thái (4) tích thái (1)
T1 = 300 K T2 T3 T4 T1
P1 P2 P3 = P2 P4 P1
V1 = 4 2V2 V2 V3 = 1,5V2 V4 V1 = V4
P 2 3
Giải: b. Hiệu suất  P2
Quá trình (1) – (2) và (3) – (4) đoạn nhiệt: Q12 = Q 34 = 0
𝟓
Quá trình (2) – (3) đẳng áp: 𝐐𝟐𝟑 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐 4
𝟒 P4
Quá trình (4) – (1) đẳng tích: 𝐐𝟒𝟏 = −𝟎, 𝟒𝟓𝟓𝐏𝟐 𝐕𝟐
𝐐′𝟐 −𝐐𝟒𝟏 𝟎, 𝟒𝟓𝟓 P1 1
𝛈=𝟏− =𝟏− =𝟏− = 𝟔𝟑, 𝟔 (%)
𝐐𝟏 𝐐𝟐𝟑 𝟓
𝟒 O V2 V3 V1 V
Bài 4: Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử dùng làm tác nhân cho động cơ nhiệt, thực
hiện chu trình sau: Ở trạng thái (1), áp suất và thể tích của khối khí lần lượt là P1 = 2,5 (atm)
và V1 = 2 (lít). Bằng quá trình nung nóng đẳng áp đưa khối khí đến trạng thái (2) có nhiệt độ
tăng gấp đôi so với nhiệt độ ở trạng thái (1). Tiếp theo, khí được làm lạnh bằng quá trình
đẳng tích chuyển về trạng thái (3). Cuối cùng, chất khí được nén đoạn nhiệt để trở về trạng
thái ban đầu (1).
a) Vẽ chu trình biến đổi của khối khí trên trong mặt phẳng (P, V)
b) Tính hệ số Poisson γ
c) Tính áp suất P3?
d) Xác định công sinh ra và nhiệt lượng nhận được của cả chu trình.
e) Tính hiệu suất của động cơ hoạt động theo chu trình trên.
Bài 4: Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử dùng làm tác nhân cho động cơ nhiệt, thực
hiện chu trình sau: Ở trạng thái (1), áp suất và thể tích của khối khí lần lượt là P1 = 2,5 (atm)
và V1 = 2(lít). Bằng quá trình nung nóng đẳng áp đưa khối khí đến trạng thái (2) có nhiệt độ
tăng gấp đôi so với nhiệt độ ở trạng thái (1). Tiếp theo, khí được làm lạnh bằng quá trình
đẳng tích chuyển về trạng thái (3). Cuối cùng, chất khí được nén đoạn nhiệt để trở về trạng
thái ban đầu (1).
Bài giải:
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5

Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng


thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
Bài giải:
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5

Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng


thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
a) Vẽ chu trình biến đổi của khối khí trên trong P
(1) (2)
mặt phẳng (P, V) P1 


P3 (3)

O V1 V2 V
Bài giải:
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5

Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng


thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
b) Hệ số Poisson γ P
(1) (2)
2 2 7 P1 
γ= 1+ =1+ =
i 5 5


P3 (3)

O V1 V2 V
Bài giải:
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5

Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng


thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
7
c) Tính áp suất P3? γ= P
5 (1) (2)
Quá trình (3) – (1) đoạn nhiệt: P1 
γ γ
P3 V3 = P1 V1


γ 1,4
V1 V1 P3
⟹ P3 = P1 ⟹ P3 = 2,5 = 0,95 (atm) (3)
V3 2V1
V1 V2 T2
Quá trình (1) – (2) đẳng áp: = ⟹ V2 = V3 = V1 = 2V1
T1 T2 T1
⟹ V2 = V3 = 4 (lít) O V1 V2 V
Bài giải: 7
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5 γ= V2 = 4 (lít) P3 = 0,95 (atm)
5
Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng
thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
d) Xác định công sinh ra và nhiệt lượng nhận được của cả chu P
(1) (2)
trình?
P1 
Quá trình (1) – (2) đẳng áp: A12 = −P1 V2 − V1


A12 = −2,5. 1,01.105 4 − 2 . 10−3 = −505 (J) P3 (3)
i m i
Q12 = +1 R T2 − T1 = + 1 P2 V2 − V1
2 μ 2
5
Q12 = + 1 . 2,5.1,01. 105 4 − 2 . 10−3 = 1767,5 (J) O
2 V1 V2 V
Bài giải: 7
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5 γ= V2 = 4 (lít) P3 = 0,95 (atm)
5
Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng
thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
d) Xác định công sinh ra và nhiệt lượng nhận được của cả chu P
(1) (2)
trình?
P1 
Quá trình (2) – (3) đẳng tích: A23 = 0


im i P3 (3)
Q 23 = R T3 − T2 = V2 P3 − P2
2μ 2

5
Q12 = . 4. 10−3 . 0,95 − 2,5 . 1,01. 105 = −1565,5 (J)
2 O V1 V2 V
Bài giải: 7
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5 γ= V2 = 4 (lít) P3 = 0,95 (atm)
5
Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng
thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
d) Xác định công sinh ra và nhiệt lượng nhận được của cả chu P
(1) (2)
trình?
i P1 
Quá trình (3) – (1) đoạn nhiệt: A31 = P1 V1 − P3 V3
2


5 P3 (3)
A31 = . 2,5.2 − 0,95.4 . 1,01. 105 . 10−3 = 303 (J)
2

Q 31 = 0
O V1 V2 V
Bài giải: 7
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5 γ= V2 = 4 (lít) P3 = 0,95 (atm)
5
Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng
thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
d) Xác định công sinh ra và nhiệt lượng nhận được của cả chu P
(1) (2)
trình?
P1 
Công sinh ra:


A′ = −A = − A12 + A23 + A31
P3 (3)
A′ = −A = − −505 + 0 + 303 = 202 (J)
Nhiệt lượng nhận:

Q = Q12 + Q 23 + Q 31 = 1767,5 − 1565,5 + 0 = 202 (J)


O V1 V2 V
Bài giải: 7
Tóm tắt: Khí lưỡng nguyên tử i = 5 γ= V2 = 4 (lít) P3 = 0,95 (atm)
5
Trạng Đẳng áp Trạng Đẳng tích Trạng Đoạn nhiệt Trạng
thái (1) nung nóng thái (2) làm lạnh thái (3) thái (1)
T1 T2 = 2T1 T3 T1
P1= 2,5 atm P2 = P1= 2,5 atm P3 P1
V1 = 2 lít V2 V3 = V2 V1
e) Tính hiệu suất của động cơ: P
(1) (2)
A′ A′ 202 P1 
η= = = = 11,42 (%)
Q1 Q12 1767,5


P3 (3)
Q′2 −Q 23 1565,5
hoặc η = 1 − =1− = = 11,42 (%)
Q1 Q12 1767,5

O V1 V2 V
Bài 6: Chất khí lý tưởng dùng làm chất tải nhiệt (tác nhân) cho động cơ nhiệt, thực
hiện chu trình như hình. Trong đó, quá trình (1-2) và (3-4) là quá trình đẳng áp, quá
trình (2-3) và (4-1) là quá trình đoạn nhiệt. Cho biết ở trạng thái (1) áp suất của khối
khí là P1 = P0, thể tích V1 = V0. Tại trạng thái (2), thể tích khối khí V2 = 2V0. Trạng
thái (3) thể tích khối khí V3 = 16V0. Tại trạng thái (4) thể tích khối khí V4 = 8V0 và
áp suất P4 = P0/32. Xác định:
P
a) Khí lí tưởng trên là khí đơn nguyên tử, lưỡng nguyên tử
1 2
hay đa nguyên tử? P1
b) Tính công sinh ra trên cả chu trình trên theo P0 và V0.
c) Tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
P4
4 3
O V1 V2 V4 V3 V
Bài 6: Chất khí lý tưởng dùng làm chất tải nhiệt (tác nhân) cho động cơ nhiệt, thực
hiện chu trình như hình. Trong đó, quá trình (1-2) và (3-4) là quá trình đẳng áp, quá
trình (2-3) và (4-1) là quá trình đoạn nhiệt. Cho biết ở trạng thái (1) áp suất của khối
khí là P1 = P0, thể tích V1 = V0. Tại trạng thái (2), thể tích khối khí V2 = 2V0. Trạng
thái (3) thể tích khối khí V3 = 16V0. Tại trạng thái (4) thể tích khối khí V4 = 8V0 và
áp suất P4 = P0/32.

Tóm tắt:
Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng
thái (1) áp thái (2) nhiệt thái (3) áp thái (4) nhiệt thái (1)
T1 T2 T3 T4 T1
P1= P0 P2 = P1 = P0 P3 = P4 = P0/32 P4 = P0/32 p1
V1 = V0 V2 = 2V0 V3 = 16V0 V4 = 8V0 V1
Bài 6: Tóm tắt
Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng
thái (1) áp thái (2) nhiệt thái (3) áp thái (4) nhiệt thái (1)
T1 T2 T3 T4 T1
P1= P0 P2 = P1 = P0 P3 = P4 = P0/32 P4 = P0/32 p1
V1 = V0 V2 = 2V0 V3 = 16V0 V4 = 8V0 V1
a) Khí lí tưởng trên là khí đơn nguyên tử, lưỡng nguyên tử hay đa nguyên tử?
P
Giải: Quá trình (2) – (3): đoạn nhiệt
γ 1 2
V 
γ
P  16V0  32P0 P1
P2 V2γ = P3V3γ  3  = 2   =
 V2  P3  2V0  P0
 8γ = 32
P4
2 2 2  γ = log 8 32 4 3
γ = 1+ i= = =3
i γ - 1 log 8 32 - 1 O
Khí đơn nguyên tử V1 V2 V4 V3 V
Bài 6: Tóm tắt
Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng
thái (1) áp thái (2) nhiệt thái (3) áp thái (4) nhiệt thái (1)
T1 T2 T3 T4 T1
P1= P0 P2 = P1 = P0 P3 = P4 = P0/32 P4 = P0/32 p1
V1 = V0 V2 = 2V0 V3 = 16V0 V4 = 8V0 V1
15
b) Tính công sinh ra trên cả chu trình trên theo P0 và V0 A = A12 + A 23 + A 34 + A 41 = - P0 V0
8
P
Giải: A12 = -P1 (V2 - V1 )  A12 = -P0 (2V0 - V0 ) = -P0 V0
1 2
P1
 P3V3 - P2 V2   A 23 = 32  32 
i P0 9
A 23 = .16V0 - P0 .2V0  = - P0 V0
2   4
P0 1
A 34 = -P3 (V4 - V3 )  A 34 = - (8V0 -16V0 ) = P0 V0 P4
32 4 4 3
 P1V1 - P4 V4   A 41 = 2  P0 V0 - 320 .8V0  = 8 P0V0
i 3 P 9
A 41 = O V1 V2 V4 V3 V
2
Bài 6: Tóm tắt
Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng
thái (1) áp thái (2) nhiệt thái (3) áp thái (4) nhiệt thái (1)
T1 T2 T3 T4 T1
P1= P0 P2 = P1 = P0 P3 = P4 = P0/32 P4 = P0/32 p1
V1 = V0 V2 = 2V0 V3 = 16V0 V4 = 8V0 V1
c) Tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
A ' -A P
Giải: Hiệu suất động cơ nhiệt η= =
Q1 Q12 1 2
P1
m i m i  i 
Q12 = Cp ΔT =  +1 RΔT =  +1  P2 V2 - P1V1  =  +1 P1  V2 - V1 
μ 2  μ 2  2 
3  5
Q12 =  +1 P0  2V0 - V0   P0 V0 '
15
P0 V0 P4
 2  2 η=
A
= 8 = 75%
4 3
Q1 5
P0 V0 O
2 V1 V2 V4 V3 V
Bài 6: Tóm tắt
Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng Đẳng Trạng Đoạn Trạng
thái (1) áp thái (2) nhiệt thái (3) áp thái (4) nhiệt thái (1)
T1 T2 T3 T4 T1
P1= P0 P2 = P1 = P0 P3 = P4 = P0/32 P4 = P0/32 p1
V1 = V0 V2 = 2V0 V3 = 16V0 V4 = 8V0 V1
c) Tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
Q2' -Q34 P
Giải: Hiệu suất động cơ nhiệt η = 1- = 1-
3  5 Q1 Q12 1 2
Q12 =  +1 P0  2V0 - V0   P0 V0 P1
2  2
m i m i  i 
Q34 = Cp ΔT =  +1 RΔT =  +1  P4 V4 - P3V3  =  +1  P3  V4 - V3 
μ 2  μ 2  2 
5 P4
3 P 5 P0 V0
Q34 =  +1 0  8V0 -16V0  = - P0 V0  η = 1- 8 = 75%
4 3
 2  32 8 5
P0 V0 O V1 V2 V4 V3 V
2

You might also like