Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM

KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 & CHƯƠNG 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023


Chương 1: Động học chất điểm
Xét chuyển động của một chất
M
y dr điểm M trong hệ trục tọa độ Oxyz:
Vector vị trí 𝐫
r 𝒓 = 𝒙𝒊 + 𝒚𝒋 + 𝒛𝒌

𝑗 𝒓= 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝒛𝟐
O x
𝑘 𝑖 Vector vận tốc 𝐯
𝒅𝒓 𝒅𝒙 𝒅𝒚 𝒅𝒛
𝒗= = 𝒊+ 𝒋+ 𝒌
z 𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕
Vector vận tốc trung bình: 𝒗 = 𝒗𝒙 𝒊 + 𝒗𝒚 𝒋 + 𝒗𝒛 𝒌
𝚫𝒓 Độ dịch chuyển vector tọa độ của
𝒗= chất điểm trong khoảng thời gian Δt
𝚫𝒕 𝒗= 𝒗𝟐𝒙 + 𝒗𝟐𝒚 + 𝒗𝟐𝒛
Chương 1: Động học chất điểm
Xét chuyển động của một chất
M
y dr điểm M trong hệ trục tọa độ Oxyz:
Vector gia tốc 𝐚
r 𝒅𝒗 𝒅𝒗𝒙 𝒅𝒗𝒚 𝒅𝒗𝒛
𝒂= = 𝒊+ 𝒋+ 𝒌
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕
𝑗
O x 𝒅𝟐 𝒓 𝒅𝟐 𝒙 𝒅𝟐 𝒚 𝒅𝟐 𝒛
𝑘 𝑖 𝒂= 𝟐 = 𝟐𝒊+ 𝟐 𝒋+ 𝟐𝒌
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕
𝒂 = 𝒂𝒙 𝒊 + 𝒂𝒚 𝒋 + 𝒂𝒛 𝒌
z
Vector gia tốc trung bình:
𝚫𝒗 Độ biến thiên của vector vận tốc
a= 𝒂𝟐𝒙 + 𝒂𝟐𝒚 + 𝒂𝟐𝒛
𝒂= trong khoảng thời gian Δt
𝚫𝒕
Chương 1: Chuyển động thẳng đều
v = const a=0

Quỹ đạo là một đường thẳng (ví dụ theo trục Ox)


Phương trình chuyển động của chất điểm: x = x0 + vt
hay s = x – x0 = vt
t0 = 0 dx
o 𝐯 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭 x v = vx =
dt
thời điểm
ban đầu → dx = vdt
xt t
Lưu ý dấu của x và v là + hay - → dx = vdt
x0 t0 =0

→ x − x0 = vt 𝐡𝐚𝐲 𝐱 = 𝐱 𝟎 + 𝐯𝐭
Chương 1: Chuyển động thẳng biến đổi đều
a = const ≠ 0

Quỹ đạo là một đường thẳng (ví dụ theo trục Ox)

t0 = 0 𝑑𝑣 𝑑𝑥
o 𝐯 x 𝑎= 𝑣=
𝑑𝑡 𝑑𝑡
thời điểm
ban đầu → 𝑑𝑣 = 𝑎𝑑𝑡 → 𝑑𝑥 = 𝑣𝑑𝑡 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 𝑑𝑡

𝟏 𝑣𝑡 𝑡 𝑥𝑡 𝑡
𝒔 = 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒕𝟐 → 𝑑𝑣 = 𝑎𝑑𝑡 → 𝑑𝑥 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 𝑑𝑡
𝟐
𝑣0 𝑡0 =0 𝑥0 𝑡0 =0
𝒗𝟐 − 𝒗𝟐𝟎 = 𝟐𝒂𝒔 1 2
→ 𝑥 − 𝑥0 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡
→ 𝑣 − 𝑣0 = 𝑎𝑡 2
Lưu ý: Khi thế số, dấu phía trước a cùng dấu
v0 nếu chuyển động nhanh dần đều, ngược dấu 𝟏 𝟐
v0 nếu chuyển động chậm dần đều ℎ𝑎𝑦 𝒗 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒕 ℎ𝑎𝑦 𝒙 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒕
𝟐
Chương 1: Chuyển động tròn
𝑎𝑡 Chất điểm chuyển động tròn nếu nó đi theo
𝑣 một đường tròn hoặc một cung tròn.
𝑎𝑛 𝑎 Phương chiều của chất điểm luôn luôn thay
đổi theo thời gian dù khi nó chuyển động
với vận tốc không đổi  luôn có gia tốc
khác không. 𝑑𝑣
𝑎 = 𝑎𝑡 + 𝑎 𝑛 =
𝑑𝑡
𝑑𝑣 𝑣2
𝑎𝑡 = 𝑎𝑛 =
𝑑𝑡 𝑅
2 2
𝑑𝑣 𝑣2
𝑎= 𝑎𝑡2 + 𝑎𝑛2 = +
𝑑𝑡 𝑅
Chương 1: Chuyển động tròn
Khảo sát chất điểm chuyển động quay
𝜔 quanh một trục với quỹ đạo là một đường
𝑣 tròn tâm O, bán kính R không dựa vào các
𝑅 tọa độ x, y của chất điểm mà dựa vào góc
quay .
Vận tốc góc trung bình Vận tốc góc tức thời
n số vòng quay
trong một đơn vị Δ𝜃 𝑑𝜃 𝑣
thời gian khác giây 𝜔= 𝜔= =
n số vòng trong 1 phút thì  (vòng/phút) Δ𝑡 𝑑𝑡 𝑅
2𝜋 𝑎𝑛
𝜔 = 2𝜋𝑓 = 𝜔 = 2𝜋𝑛 𝜔= 𝑣 = 𝜔x𝑅
𝑇 𝑣
 vận tốc góc: đặc trưng cho mức độ quay nhanh chậm của chất điểm trong
chuyển động tròn
Chương 1: Chuyển động tròn
Chuyển động quay mà 𝜔 = const được gọi
𝜔 là chuyển động quay đều. Nếu 𝜔 thay đổi
𝑣 theo thời gian thì là chuyển động quay
𝑅 không đều. Để đặc trưng cho sự thay đổi
này người ta đưa ra khái niệm vector gia tốc
góc.
Vector gia tốc góc trung bình Vector gia tốc góc tức thời
Δ𝜔 𝑑𝜔 𝑑𝜔
𝛽= 𝛽= = 𝑛
Δ𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
1 𝑑𝑣 𝑎𝑡
𝛽= =
𝑅 𝑑𝑡 𝑅

𝜔 ↑↑ 𝛽 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑑ầ𝑛 𝜔 ↑↓ 𝛽 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐ℎậ𝑚 𝑑ầ𝑛


Chương 1: Chuyển động ném ngang
𝑣𝑥 = 𝑣0𝑥 = 𝑣0 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
O 𝑣0 Phương trình vận tốc:
x 𝑣𝑦 = 𝑣0𝑦 + 𝑔𝑡 = 𝑔𝑡

𝑣𝑥
𝑔 𝑥 = 𝑣0 𝑡
Phương trình tọa độ: 1
h
𝑣𝑦 𝑣 𝑦 = 𝑔𝑡 2
2

y
Phương trình quỹ đạo:
𝑔 2
𝑦 = 2𝑥
2𝑣0
Quỹ đạo là nửa nhánh parabol (x  0)
Chương 1: Chuyển động ném ngang

O 𝑣0 x
Khi vật chạm đất: y = h

1 2
𝑣𝑥 𝑦 = ℎ = 𝑔𝑡
𝑔 2
h
𝑣𝑦 𝑣 2ℎ Thời gian từ lúc ném
→𝑡=
𝑔 tới lúc chạm đất

y
2ℎ
𝑥 = 𝑣0 Tầm xa
𝑔

Độ lớn vận tốc 𝑣 = 𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 = 𝑣02 + 𝑔2 𝑡 2


Chương 1: Chuyển động ném xiên
Phương trình vận tốc:
𝑣𝑦 = 0
𝑣𝑦 𝑣
𝑣𝑥 = 𝑣0𝑥 = 𝑣0 cosα = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑣 = 𝑣𝑥
𝑣𝑦 = 𝑣0𝑦 − 𝑔𝑡 = 𝑣0 sinα − 𝑔𝑡
𝑣𝑥
𝑣0 𝑔
𝑣𝑜𝑦 hmax
Phương trình tọa độ:
 𝑥 = 𝑣0𝑥 𝑡 = 𝑣0 cosα. 𝑡
O
𝑣𝑜𝑥 1 1
𝑦 = 𝑣0𝑦 𝑡 − 𝑔𝑡 2 = 𝑣0 sinα. 𝑡 − 𝑔𝑡 2
2 2
Phương trình quỹ đạo của vật:
𝒈
𝒚= − 𝟐 𝟐 𝒙𝟐 + 𝒕𝒈𝜶 𝒙 Quỹ đạo là parabol
𝟐𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝜶
Chương 1: Chuyển động ném xiên
Khi vật chạm đất: y = 0
𝑣𝑦 = 0
𝑣𝑦 𝑣
𝑣 = 𝑣𝑥
Thời gian từ lúc ném tới chạm đất:
2𝑣0 𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑣𝑥 𝑡=
𝑔
𝑣0 𝑔
𝑣𝑜𝑦 hmax
𝑣0 2 𝑠𝑖𝑛2𝛼
Tầm xa L: 𝑥 = 𝐿 =
 𝑔
O
𝑣𝑜𝑥
L Thời gian vật lên đến độ cao cực đại:
Độ cao cực đại mà vật đạt được: 𝑣𝑦 = 𝑣0 sinα − 𝑔𝑡 = 0
1 𝑣0 2 𝑠𝑖𝑛2 𝛼
𝑦 = ℎ𝑚𝑎𝑥 = 𝑣0 𝑠𝑖𝑛𝛼
2 𝑔 ⟹𝑡=
𝑔
Chương 2: Định luật thứ nhất của Newton
Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không, nếu vật đứng yên sẽ đứng yên
mãi mãi, còn nếu vật chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi (tức
không có gia tốc)

𝐅𝐢 = 𝟎 ⟹ 𝐯 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

Hệ quả: Tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động có sẵn của vật được gọi là
quán tính của vật. Quán tính lớn, tốc độ thay đổi càng chậm và ngược lại  định
luật thứ nhất của Newton còn được gọi là định luật quán tính
Chương 2: Định luật thứ hai của Newton
Vector gia tốc 𝑎 của một vật (chất điểm) tỷ lệ với vector lực tổng hợp 𝐹 tác
dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với khối lượng m của vật đó.

𝐅
𝐚= hay dạng tương đương 𝐦𝐚 = 𝐅
𝐦

Dạng tổng quát cho nhiều lực tác dụng lên vật:

𝐦𝐚 = 𝐅𝐢
𝐢
hay biểu diễn theo v hay biểu diễn theo r
𝐝𝐯 𝐝𝟐 𝐫
𝐦 = 𝐅𝐢 𝐦 𝟐= 𝐅𝐢
𝐝𝐭 𝐝𝐭
𝐢 𝐢
Chương 2: Định luật thứ ba của Newton
Nếu vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực F12 thì luôn luôn xuất hiện một lực F21
tác dụng lên vật 1 từ phía vật 2. Lực F21 được gọi là phản lực của F12 và ngược lại
F12 là phản lực của F21
Lực tác dụng và phản lực của nó cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược
chiều nhau.
𝐅𝟏𝟐 = −𝐅𝟐𝟏
BÀI TẬP
Bài 1: Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 so với mặt đất. Lính cứu hỏa mở
van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường
g = 10 (m/s2). Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể
đạt được
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi
đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất
một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP
Bài 1: Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 so với mặt đất. Lính cứu hỏa mở
van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường
g = 10 (m/s2). Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể
y
đạt được
Bài giải:
Chiều cao cực đại:
2
2 sin2 α
1 v0 1 20 2 𝑠𝑖𝑛450 2
hmax = = = 20 m O
2 g 2 10 x
BÀI TẬP
Bài 1: Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 so với mặt đất. Lính cứu hỏa mở
van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường
g = 10 (m/s2). Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi
y
đến khi chạm vào tòa nhà.
Bài giải:
Khi nước chạm vào tòa nhà: x = v0 cosα. t = L
30
20 2cos450 . t = 30 ⟹t= = 1,5 (s)
20 2cos450 O x
BÀI TẬP
Bài 1: Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m,
hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 so với mặt đất. Lính cứu hỏa mở
van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường
g = 10 (m/s2). Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất
y
một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
Bài giải:
Vị trí nước chạm vào tòa nhà sau t = 1,5 (s):
1
h = y = v0 sinα. t − gt 2
2
1 O x
h = y = 20 2sin450 . 1,5 − . 10 1,5 2
= 18,75 (m)
2
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động, phương trình
quỹ đạo
b) Tính độ cao lớn nhất của vật.
c) Tính thời gian lúc vật chạm đất và tầm xa
d) Tính gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến và
gia tốc toàn phần
e) Tính bán kính cong lúc vật chạm đất
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo y
Bài giải:
Chọn hệ trục tọa độ như hình, gốc tgian lúc ném vật
Phương trình chuyển động:
15 2
x = x0 + v0x t = v0 cosα. t = 15cos450 t = t (m)
2
1 2 1 2 O x
y = 𝑦0 + v0y t + at = 𝑦0 + v0 sinα. t − gt
2 2
0
1 2
15 2
= 5 + 15sin45 t − . 10. t = 5 + t − 5t 2 (m)
2 2
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động, phương trình y

quỹ đạo
Bài giải:
𝟐 𝟐
Phương trình quỹ đạo: 𝒚 = 𝟓 + 𝒙 − 𝐱 (𝐦)
𝟒𝟓
x = v0x t = v0 cosα. t
1 2
y = 𝑦0 + v0 sinα. t − gt
2 O x
1 g 2
1
0. x − .
10
y = y0 + tanα. x − 2 2
. x = 5 + tan45 2 0 2
. x2
2 v0 (cos α) 2 15 . (cos 45 )
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
b) Tính độ cao lớn nhất của vật. y
𝟏𝟓 𝟐
Bài giải: 𝒚=𝟓+ 𝐭 − 𝟓𝐭 𝟐 (𝐦)
𝟐
Khi vật đạt độ cao lớn nhất:
𝑣𝑦 = 𝑣0 sinα − 𝑔𝑡 = 0

v0 sinα 15sin450
⟹t= = = 1,061 (s)
g 10 O x

15 2
hmax = y(t=1,061s) = 5 + . 1,061 − 5. 1,0612 = 10,62 (m)
2
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
c) Tính thời gian lúc vật chạm đất và tầm xa y

Bài giải:
Thời gian lúc vật chạm đất: y = 0

15 2
𝑦 = 5+ t − 5t 2 = 0
2
⟹ t = 2,518 (s) O x

15 2 15 2
Tầm xa: x = 2
t=
2
. 2,518 = 26,71 (m)
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
𝒗𝒙 = 𝒗𝟎 𝐜𝐨𝐬𝜶
d) Tính gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến và y

gia tốc toàn phần Gia tốc pháp tuyến: 𝒗𝒚 = 𝒗𝟎 𝐬𝐢𝐧𝜶 − 𝒈𝒕


Bài giải: 𝑎𝑛 = 𝑔2 − 𝑎𝑡 2 = 5,88 (𝑚/𝑠 2 )

Gia tốc toàn phần: 𝑎 = 𝑎𝑥2 + 𝑎𝑦2 = 𝑎𝑦 = 𝑔 = 10 (m/s2)


𝑑𝑣
Gia tốc tiếp tuyến: 𝑎𝑡 =
𝑑𝑡

𝑣= 𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 = (𝑣0 cosα)2 +(𝑣0 sinα − 𝑔𝑡)2 O x


𝑑𝑣 𝑔2 𝑡 − 𝑣0 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑎𝑡 = =
𝑑𝑡 𝑣0 2 − 2𝑣0 𝑔𝑡𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑔2 𝑡 2
𝑣= 𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 = 2
𝑣0 − 2𝑣0 𝑔𝑡𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑔2 𝑡 2
= 8,08(m/s2)
BÀI TẬP
Bài 2: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 450, vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s tại
vị trí cách mặt đất 5 m. Cho g = 10 m/s2.
e) Tính bán kính cong lúc vật chạm đất y

Bài giải:
Bán kính cong:

𝑣2 𝑣2
𝑎𝑛 = →𝑅= = 55,208 (𝑚)
𝑅 𝑎𝑛

O x
𝑣ớ𝑖 𝑣 = 𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 = 𝑣0 2 − 2𝑣0 𝑔𝑡𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑔2 𝑡 2 ,
𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑡 𝑙à 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐ℎạ𝑚 đấ𝑡 𝑡ừ 𝑙ú𝑐 𝑛é𝑚
BÀI TẬP
Bài 3: Ném hai vật theo phương nằm ngang tại cùng một thời điểm với vận tốc ban đầu
là v01 và v02 (v01 > v02) tại độ cao h1 và h2 (h2 > h1) so với gốc tọa độ. Chọn gốc tọa độ
như hình 1, chọn gốc thời gian tại thời điểm ném hai vật. Cho gia tốc trọng lực là g, hãy
xác định:
a) Phương trình chuyển động và phương trình quỹ
đạo của hai vật.
b) Cho: h2 = 20 m, h1 = 15 m, v01 = 10 m/s, v02 =
7m/s, g = 9,78 m/s2. Quỹ đạo hai vật giao nhau tại
A. Xác định khoảng thời gian chênh lệch giữa hai
vật khi giao nhau tại điểm A.
c) Tìm mối quan hệ giữa h1; h2; v01; v02 để giao
điểm A nằm trên mặt đất.
BÀI TẬP
Bài 3: Ném hai vật theo phương nằm ngang tại cùng một thời điểm với vận tốc ban đầu
là v01 và v02 (v01 > v02) tại độ cao h1 và h2 (h2 > h1) so với gốc tọa độ. Chọn gốc tọa độ
như hình 1, chọn gốc thời gian tại thời điểm ném hai vật. Cho gia tốc trọng lực là g, hãy
xác định:
a) Phương trình chuyển động và phương trình quỹ
đạo của hai vật.
Bài giải:
Phương trình chuyển động:
x1 = v01 . t x2 = v02 . t
1 1
y1 = h1 − gt 2 y2 = h2 − gt 2
2 2
𝐠 𝟐
𝐠 𝟐
⟹ 𝐲𝟏 = 𝐡𝟏 − 𝟐 𝐱𝟏 ⟹ 𝐲𝟐 = 𝐡𝟐 − 𝟐 𝐱𝟐
𝟐𝐯𝟎𝟏 𝟐𝐯𝟎𝟐
BÀI TẬP
Bài 3: v01 > v02, h2 > h1 so với gốc tọa độ. Chọn gốc tọa độ như hình 1, chọn gốc thời
gian tại thời điểm ném hai vật. Cho gia tốc trọng lực là g, hãy xác định:
b) Cho: h2 = 20 m, h1 = 15 m, v01 = 10 m/s, v02 = 7m/s, g = 9,78 m/s2. Quỹ đạo hai vật
giao nhau tại A. Xác định khoảng thời gian chênh lệch giữa hai vật khi giao nhau tại
điểm A.
Bài giải:
Quỹ đạo hai vật giao nhau tại A: x1 = x2, y1 = y2
g g
y1 = h1 − 2 x1 2 y2 = h2 − 2 x2 2
2v01 2v02
y1 = y2
g 2 g 2 2(h2 −h1 )
h1 − 2 x = h2 − 2 x ⟹ x = xA = v01 v02
2v01 2v02 g(v01 2 − v02 2 )
BÀI TẬP
Bài 3: v01 > v02, h2 > h1 so với gốc tọa độ. Chọn gốc tọa độ như hình 1, chọn gốc thời
gian tại thời điểm ném hai vật. Cho gia tốc trọng lực là g, hãy xác định:
b) Cho: h2 = 20 m, h1 = 15 m, v01 = 10 m/s, v02 = 7m/s, g = 9,78 m/s2. Quỹ đạo hai vật
giao nhau tại A. Xác định khoảng thời gian chênh lệch giữa hai vật khi giao nhau tại
điểm A. Bài giải:
Thời gian hai vật từ lúc ném cho đến lúc giao
2(h2 −h1 )
nhau tại A: x = xA = v01 v02
g(v01 2 − v02 2 )

2(h2 −h1 )
x1 = v01 . t1A = xA ⟹ t1A = v02
g(v01 2 − v02 2 )
Khoảng thời gian chênh lệch:
2(h2 −h1 )
x2 = v02 . t 2A = xA ⟹ t 2A = v01
g(v01 2 − v02 2 )
BÀI TẬP
Bài 3: v01 > v02, h2 > h1 so với gốc tọa độ. Chọn gốc tọa độ như hình 1, chọn gốc thời
gian tại thời điểm ném hai vật. Cho gia tốc trọng lực là g, hãy xác định:
c) Tìm mối quan hệ giữa h1; h2; v01; v02 để giao điểm A nằm trên mặt đất.
Bài giải:
Để giao điểm A nằm trên mặt đất: y1 = y2 = 0, x1 = x2
g 2v01 2 h1
y1 = h1 − 2 x1 2 = 0 ⟹ x1 =
2v01 g

g 2v02 2 h2
y2 = h2 − 2 x2 2 = 0 ⟹ x2 =
2v02 g

2v01 2 h1 2v02 2 h2 h2 v01 2


x1 = x 2 ⟺ = ↔ =
g g h1 v02 2
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích lực và tìm gia tốc bằng định luật II Newton theo k và m?
b) Nếu ta tăng hệ số ma sát lên, gia tốc sẽ tăng hay giảm? Nếu ban đầu vật đứng yên, hệ
số ma sát nhỏ nhất có thể bằng bao nhiêu để vật không thể trượt trên mặt phẳng
nghiêng?
c) Trong bài toán trên, ban đầu vật ở độ cao h = 5 m so với mặt đất và có vận tốc ban
đầu bằng 0. Tìm vận tốc và thời gian lúc vật ở chân dốc theo k?
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích lực và tìm gia tốc bằng định luật II Newton theo k và m?

y
Bài giải:
Áp dụng định luật II Newton cho vật:
𝐍
𝐅𝐦𝐬 O P + N + Fms = ma
𝐏𝐱 Chiếu theo phương Oy: −Py + N = 0
x
⇒ N = Py = Pcosα = mgcosα (1)
𝐏𝐲
𝐏  Chiều theo phương Ox: Px − Fms = ma
⟹ Psinα − k. N = ma (2)
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích lực và tìm gia tốc bằng định luật II Newton theo k và m?

y
Bài giải:
1 N = mgcosα
𝐍
𝐅𝐦𝐬 O 2 Psinα − k. N = ma
𝐏𝐱 ⟹ mgsinα − k. mgcosα = ma
x
Gia tốc của vật: ⟹ a = gsinα − kgcosα = 5 − k5 3
𝐏𝐲
𝐏 
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
b) Nếu ta tăng hệ số ma sát lên, gia tốc sẽ tăng hay giảm? Nếu ban đầu vật đứng yên, hệ
số ma sát nhỏ nhất có thể bằng bao nhiêu để vật không thể trượt trên mặt phẳng
nghiêng? y
Bài giải:
𝐍
𝐅𝐦𝐬 O Vật không thể trượt:
𝐏𝐱 a = gsinα − kgcosα = 0
x
3 0
𝐏𝐲 ⟹ k = tanα = tan30 =
𝐏  3
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
c) Trong bài toán trên, ban đầu vật ở độ cao h = 5 m so với mặt đất và có vận tốc ban
đầu bằng 0. Tìm vận tốc và thời gian lúc vật ở chân dốc theo k?
y
a = gsinα − kgcosα Bài giải:
𝐍
𝐅𝐦𝐬 O Quãng đường vật đi được:
𝐏𝐱 1 5 − k5 3 2 h
s s = at 2 = t = = 5.2 = 10 (m)
h x 2 2 sin300
2
𝐏𝐲 Thời gian vật đến chân dốc: t =
𝐏 
1−k 3
BÀI TẬP
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng với mặt đất một góc  =
300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, lấy g = 10m/s2.
c) Trong bài toán trên, ban đầu vật ở độ cao h = 5 m so với mặt đất và có vận tốc ban
đầu bằng 0. Tìm vận tốc và thời gian lúc vật ở chân dốc theo k?
y
a = gsinα − kgcosα Bài giải:
𝐍
𝐅𝐦𝐬 O Vận tốc vật đến chân dốc:
𝐏𝐱 v 2 − v0 2 = 2as
s x
h Mà v0 = 0; s = 10 m
𝐏𝐲
𝐏  v = 2as = 20(5 − k5 3)
BÀI TẬP
Bài 5: Cho hai vật m1 = 2kg, m2 = 7kg được đặt trên một chiếc đế có dạng hình thang cân
như hình bên dưới. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Bỏ qua khối
lượng của ròng rọc và sợi dây. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
a. Giả sử bỏ qua ma sát giữa hai vật và bề mặt đế, tính gia tốc
của hệ hai vật và lực căng sợi dây.
b. Trong TH có ma sát giữa hai vật và bề mặt đế (ma sát như
nhau ở hai mặt), người ta xác định được gia tốc của hệ là 1,5
m/s2. Xác định hệ số ma sát k và lực căng dây khi này.
BÀI TẬP
Bài 5: m1 = 2kg, m2 = 7kg. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Cho gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
a. Giả sử bỏ qua ma sát giữa hai vật và bề mặt đế, tính gia tốc
của hệ hai vật và lực căng sợi dây.
Giải: Áp dụng phương trình định luật II Newton cho từng vật:

*Vật 1: 𝑃1 + 𝑁1 + 𝑇1 = 𝑚1 𝑎1

Chiếu Ox: −𝑃1 𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑇1 = 𝑚1 𝑎 (1)

*Vật 2: 𝑃2 + 𝑁2 + 𝑇2 = 𝑚2 𝑎2

Chiếu O’x’: 𝑃2 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑇2 = 𝑚2 𝑎 (2)


BÀI TẬP
Bài 5: m1 = 2kg, m2 = 7kg. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Cho gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
a. Giả sử bỏ qua ma sát giữa hai vật và bề mặt đế, tính gia tốc
của hệ hai vật và lực căng sợi dây.

Giải: Vì ròng rọc và dây không khối lượng T1 = T2 = T

𝑃2 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑃1 𝑠𝑖𝑛𝛼 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑎

𝑚2 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑚1 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑎

𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼(𝑚2 −𝑚1 )
𝑎= (𝑚1 + 𝑚2 )
= 3,12 m/s2

𝑇 − 𝑃1 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝑚1 𝑎 ⟹ T = 𝑚1 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑚1 𝑎 = 17,5 𝑁


BÀI TẬP
Bài 5: m1 = 2kg, m2 = 7kg. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Cho gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
b. Trong TH có ma sát giữa hai vật và bề mặt đế (ma sát như nhau ở hai mặt), người ta xác
định được gia tốc của hệ là 1,5 m/s2. Xác định hệ số ma sát k và lực căng dây khi này.
Giải: Áp dụng phương trình định luật II Newton cho từng vật:

*Vật 1: 𝑃1 + 𝑁1 + 𝐹𝑚𝑠1 + 𝑇1 = 𝑚1 𝑎1

Chiếu Ox: −𝑃1 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝐹𝑚𝑠1 + 𝑇1 = 𝑚1 𝑎 (1)

Chiếu Oy: 𝑁1 = 𝑃1 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑚1 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼


BÀI TẬP
Bài 5: m1 = 2kg, m2 = 7kg. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Cho gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
b. Trong TH có ma sát giữa hai vật và bề mặt đế (ma sát như nhau ở hai mặt), người ta xác
định được gia tốc của hệ là 1,5 m/s2. Xác định hệ số ma sát k và lực căng dây khi này.

Giải: Áp dụng phương trình định luật II Newton cho


từng vật:

*Vật 2: 𝑃2 + 𝑁2 + 𝐹𝑚𝑠2 + 𝑇2 = 𝑚2 𝑎2

Chiếu O’x’: 𝑃2 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝐹𝑚𝑠2 − 𝑇2 = 𝑚2 𝑎 (2)

Chiếu O’y’: 𝑁2 = 𝑃2 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑚2 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼


BÀI TẬP
Bài 5: m1 = 2kg, m2 = 7kg. Hai mặt nghiêng của đế có cùng góc nghiêng  = 350. Cho gia
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
b. Trong TH có ma sát giữa hai vật và bề mặt đế (ma sát như nhau ở hai mặt), người ta xác
định được gia tốc của hệ là 1,5 m/s2. Xác định hệ số ma sát k và lực căng dây khi này.

Giải:
−P1 sinα − Fms1 + T1 = m1 a (1)
P2 sinα − Fms2 − T2 = m2 a (2)
−m1 gsinα − km1 gcosα + T = m1 a
m2 gsinα − km2 cosα − T = m2 a

k = 0,2
T = 17,5 N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM
KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT

ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023


CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Định luật bảo toàn động lượng: áp dụng cho hệ kín, chỉ gồm lực tương tác giữa các vật
trong hệ
𝐩 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

Định lý động năng: áp dụng được trong mọi trường hợp

𝐖đ𝟐 − 𝐖đ𝟏 = 𝐀𝟏𝟐 𝐀𝟏𝟐 = 𝐅. 𝐬 = 𝐅. 𝐬. 𝐜𝐨𝐬(𝐅, 𝐬)


Định luật bảo toàn cơ năng: áp dụng khi lực tác dụng lên vật là lực thế
𝐖 = 𝐖đ + 𝐖𝐭 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
Định luật bảo toàn năng lượng: áp dụng khi có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này
sang dạng năng lượng khác (ví dụ cơ năng sang nhiệt năng trong trường hợp vật chịu thêm
tác dụng của lực ma sát) 𝐄 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
Va chạm đàn hồi – Va chạm không đàn hồi
Va chạm đàn hồi là va chạm xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian
rất ngắn, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách
rời nhau.

Va chạm đàn hồi trực diện xuyên tâm: trước và sau va chạm trọng tâm của vật
luôn luôn chuyển động trên cùng một đường thẳng (nằm cùng phương chuyển
động).
Va chạm đàn hồi – Va chạm không đàn hồi
Va chạm đàn hồi trực diện xuyên tâm: trước và sau va chạm trọng tâm của vật
luôn luôn chuyển động trên cùng một đường thẳng (nằm cùng phương chuyển
động). v1, v2, v1’, v2’ là các giá
trị đại số, có thể âm
hoặc dương

Áp dụng đl bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = m1 v′1 + m2 v′2


1 1 1 1
Áp dụng đl bào toàn động năng: m1 v1 2 + m2 v2 2 = m1 v1 ′2 + m2 v2 ′2
2 2 2 2

m1 − m2 v1 + 2m2 v2 m2 − m1 v2 + 2m1 v1
v′1 = v′2 =
m1 + m2 m1 + m2
Va chạm đàn hồi – Va chạm không đàn hồi
Va chạm không đàn hồi (va chạm mềm): sau va chạm hai vật gắn chặt vào
nhau và chuyển động cùng với vận tốc giống nhau.

v1, v2, V là các giá trị


đại số, có thể âm hoặc
dương

Áp dụng đl bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = m1 + m2 V

m1 v1 + m2 v2
⟹V=
m1 + m2
BÀI TẬP
BT3.13SBT: Một quả cầu có khối lượng m chuyển động với vận tốc v đến đập
vào thành tường rồi bật ra với vận tốc v’(v’ < v). Tính nhiệt lượng tỏa ra trong va
chạm đó. Áp dụng cho m = 1 kg, v = 10 m/s, v’ = 8 m/s.
Bài giải:
Giả sử quả cầu chỉ chuyển động tịnh tiến đến đập vào tường, không chuyển động
quay.
total qcầu tường 1
Trước va chạm: Wđ1 = Wđ1 + Wđ1 = mv 2
2
total qcầu tường 1
Sau va chạm: Wđ2 = Wđ2 + Wđ2 = mv ′2
2
1 1 1
Áp định lý động năng: mv ′2 − mv 2 = A = −Q ⟹ Q = m v 2 − v ′2 = 18(J)
2 2 2
BÀI TẬP
Bài 3.4SBT: Có hệ gồm ròng rọc và hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) nối với
nhau qua dây treo, dây treo không giãn. Bỏ qua sự trượt của dây treo và sự ma sát ở trục
của ròng rọc. Giả sử ròng rọc không khối lượng. Yêu cầu sử dụng các định luật bảo toàn.
Tìm gia tốc của hệ (m1, m2).

m2
m1
H
BÀI TẬP
Bài 3.4SBT: Có hệ gồm ròng rọc và hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) nối với
nhau qua dây treo, dây treo không giãn. Bỏ qua sự trượt của dây treo và sự ma sát ở trục
của ròng rọc. Giả sử ròng rọc không khối lượng. Yêu cầu sử dụng các định luật bảo toàn.
Tìm gia tốc của hệ (m1, m2).
Bài giải:
Giả sử tại thời điểm ban đầu t0 = 0 hai vật m1 và m2 đang đứng
yên, v01 = v02 = 0.
Á/d định lý động năng cho thời điểm t0 = 0 và thời điểm t:
Wđ1 + Wđ2 − Wđ10 + Wđ20 = AP1 + AT1 + AP2 + AT2 m2

1 1 m1
m1 v1 + m2 v2 2 − 0 = P1 s1 + T1 s1 + P2 s2 + T2 s2
2
2 2 H
BÀI TẬP
Bài 3.4SBT: Có hệ gồm ròng rọc và hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) nối với
nhau qua dây treo, dây treo không giãn. Bỏ qua sự trượt của dây treo và sự ma sát ở trục
của ròng rọc. Giả sử ròng rọc không khối lượng. Yêu cầu sử dụng các định luật bảo toàn.
Tìm gia tốc của hệ (m1, m2).
Bài giải:
1 1
m1 v1 2 + m2 v2 2 − 0 = P1 s1 + T1 s1 + P2 s2 + T2 s2
2 2
1 1
m1 v1 2 + m2 v2 2 = P1 s1 . cos00 + T1 s1 . cos1800 + P2 s2 . cos1800 + T2 s2 . cos00
2 2
1 1 m2
Ta có T1 = T2 và s1 = s2 ⟹ m1 v1 2 + m2 v2 2 = m1 gs − m2 gs
2 2
m1
v1 2 v2 2 (m1 −m2 )
⟺ m1 + m2 = m1 g − m2 g a= g H
2s 2s 𝟐 𝟐
𝐯 − 𝐯𝟎 = 𝟐𝐚𝐬 m 1 + m 2
BÀI TẬP
BT 3.2 SBT: Một bao cát treo ở đầu một sợi dây. Một viên đạn chuyển động theo phương
nằm ngang xuyên vào bao cát, bị mắc vào đó, còn bao cát được nâng lên độ cao h nào đó.
Cho biết vận tốc của viên đạn là v, khối lượng của nó là m và khối lượng của bao cát là M.
Tính h. Bài giải:
Á/d định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí (2) và (3):
 V’= 0 W2 = W3
(3) W2đạn + W2bcat = W3đạn + W3bcat
𝐖𝟐đạ𝐧_đ + 𝐖𝟐đạ𝐧_𝐭 + 𝐖𝟐𝐛𝐜𝐚𝐭_đ + 𝐖𝟐𝐛𝐜𝐚𝐭_𝐭 = 𝐖𝟑đạ𝐧_đ + 𝐖𝟑đạ𝐧_𝐭 + 𝐖𝟑𝐛𝐜𝐚𝐭_đ + 𝐖𝟑𝐛𝐜𝐚𝐭_𝐭
v h =0 =0 =0 =0
1
m + M V 2 = m + M gh
(1) (2) V 2
Chọn gốc thế năng tại độ cao V2
⟹h=
viên đạn chạm vào bao cát 2g
BÀI TẬP
BT 3.2 SBT: Một bao cát treo ở đầu một sợi dây. Một viên đạn chuyển động theo phương
nằm ngang xuyên vào bao cát, bị mắc vào đó, còn bao cát được nâng lên độ cao h nào đó.
Cho biết vận tốc của viên đạn là v, khối lượng của nó là m và khối lượng của bao cát là M.
Tính h. Bài giải:
Á/d định luật bảo toàn động lượng cho vị trí (1) và (2):
 V’= 0 p1 = p2
(3)
p1_đạn + p1_bcat = p2_đạn + p2_bcat
v h =0
mv = (m + M)V
(1) (2) V Chiều (+) mv V2 m2 v 2
V= ⟹h= = 2
Chọn gốc thế năng tại độ cao
chuyển động m+M 2g 2g m + M
viên đạn chạm vào bao cát
BÀI TẬP
BT 3.6 SBT: Một vật khối lượng m được ném thẳng đứng từ độ cao h xuống mặt đất với
vận tốc ban đầu v0. Vật lún sâu vào đất một đoạn s. Tính lực cản trung bình của đất lên
vật. Bỏ qua ma sát của không khí.
Bài giải:
(1)
Á/d định lý động năng cho vị trí (2) và (3):
Wđ3 − Wđ2 = A23

h 1
0 − mv 2 = Fcản . s. cos1800
2
(2) 1
− mv 2 = −Fcản . s
s 2
(3)
mv 2
⟹ Fcản =
Chọn gốc thế năng tại mặt đất 2s
BÀI TẬP
BT 3.6 SBT: Một vật khối lượng m được ném thẳng đứng từ độ cao h xuống mặt đất với
vận tốc ban đầu v0. Vật lún sâu vào đất một đoạn s. Tính lực cản trung bình của đất lên
vật. Bỏ qua ma sát của không khí.
Bài giải:
(1)
Á/d định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí (1) và (2):
W1 = W2

h Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2


1 1
mv0 + mgh = mv 2 + 0
2
(2) 2 2
s mv 2 m(v0 2 + 2gh)
(3) ⟹ v 2 = v0 2 + 2gh ⟹ Fcản = =
2s 2s
Chọn gốc thế năng tại mặt đất
BÀI TẬP LÀM TẠI LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
a. Viết phương trình quỹ đạo của viên đạn
b. Với thông số ban đầu như vậy thì viên đạn
có vượt qua tháp đầu tiên không?
c. Nếu viên đạn đạt độ cao cực đại tại tháp số 2 thì khoảng cách giữa viên đạn và đỉnh tháp
thứ 2 là bao nhiêu?
d. Thời gian bao của viên đạn đến lúc chạm mục tiêu là bao nhiêu?
e. Tầm xa R của viên đạn (lúc chạm mục tiêu)?
BÀITẬP
BÀI TẬPLÀM
LÀM TẠI
TẠILỚP
LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
a. Viết phương trình quỹ đạo của viên đạn
Giải: Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
Phương trình chuyển động:
x = v0 cosθ. t (m)
y = v0 sinθ. t − 12gt 2 (m)
g 1
y=− 2 2
x 2 + tanθ x y = − 45 x 2 + 3x (m)
2v0 cos θ
BÀI TẬP LÀM TẠI LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
b. Với thông số ban đầu như vậy thì viên đạn
có vượt qua tháp đầu tiên không?
Giải: Thế x = 25 m vào phương trình quỹ đạo:
1
y = − 45 x 2 + 3x (m)

1
y=− .252 + 3. 25 = 29,41 m Vậy viên đạn vượt qua tháp đầu tiên
45
BÀI TẬP LÀM TẠI LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
c. Nếu viên đạn đạt độ cao cực đại tại tháp số 2
thì khoảng cách giữa viên đạn và đỉnh tháp thứ 2
là bao nhiêu?
Giải: Khi viên đạn đạt độ cao cực đại: vy = 0
Vậy viên đạn cách đỉnh
v0 sin𝜃
vy = v0 sinθ − gt = 0 𝑡=
g tháp thứ 2 là :
2 v sin𝜃 v0 sin𝜃 2
1
y = v0 sinθt − gt =
2
v0 sinθ 0 1
− g
2
= 33,75 (𝑚) (33,75 + 3) – 20 = 16,75 m
g g
BÀI TẬP LÀM TẠI LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
d. Thời gian bao của viên đạn đến lúc chạm mục
tiêu là bao nhiêu?
Giải: Khi chạm mục tiêu: y = 0
y = v0 sinθ. t − 12gt 2 = 0

30sin600 𝑡 − 12. 10t 2 = 0 t = 3 3 = 5,196 m


BÀI TẬP LÀM TẠI LỚP
Một khẩu pháo được đặt trên mô đất cao 3 m so với mặt đất và nòng pháo hướng lên một
góc 600 so với phương nằm ngang. Đạn được bắn ra với tốc độ v0 = 30 m/s để trúng vào
mục tiêu cách đó một khoảng R cao hơn so với mặt đất 3 m và viên đạn phải vượt qua ba
cái tháp cao 20 m (hình bên). Biết g = 10 m/s2.
e. Tầm xa R của viên đạn (lúc chạm mục tiêu)?

Giải: Tầm xa R của viên đạn lúc chạm mục tiêu:


R = x t = 3 3 = v0 cosθ. t

R = 30. 3 3. cos600 = 77,94 m

You might also like