Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... 3


LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................................ 6
M Đ U .................................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ GIÓ VÀ NGUỒN NĂNG LƢỢNG GIÓ ............................ 10
1.1 Tình hình phát triển phong điện trên thế giới và Việt Nam...................................... 10
111N g g gi ......................................................................................................... 10
1.1 2 Tì h hì h phát triể g g gi trê thế giới..................................................... 13
1 1 3 Tì h hì h phát triể điệ gi ở Việt Nam ................................................................ 14
1.2 Nguyên lý chuyển đổi năng lƣợng của hệ phong điện[1,2,3] ..................................... 16
1.3 Tổng quan về hệ phong điện sử dụng PMSG(Máy phát điện đồng bộ nam châm
vĩnh cửu) .............................................................................................................................. 19
1.3.1 Tổng quan về hệ thống ............................................................................................. 19
1.3.2 Cấu trúc chu g của hệ thố g điệ gi cô g suất nhỏ ............................................... 20
1.3.3 Turbine – Cá h quạt ................................................................................................. 24
1.3.4 Trạm điều khiển ........................................................................................................ 24
1.3.5 Hệ thố g đị h h ớng ................................................................................................ 25
1.4 Kết luận chƣơng ............................................................................................................ 26
CHƢƠNG 2: HỆ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG SỬ DỤNG PLC ......................................... 27
2.1 Chức năng của bộ điều khiển turbine gió[4] .............................................................. 28
2 1 1 Điều khiể giám sát .................................................................................................. 28
2 1 2 Điều khiể vò g kí ................................................................................................ 29
2.1.3 Hệ thố g a toà ....................................................................................................... 29
2.2 Điều khiển vòng kín: Các vấn đề và mục tiêu ............................................................ 31
2 2 1 Điều khiển Pitch ....................................................................................................... 31

1
2 2 2 Điều khiển giảm tốc.................................................................................................. 32
2 2 3 Điều khiể mome máy phát .................................................................................... 33
2 2 4 Điều khiể h ớng trụ (Yaw)..................................................................................... 33
2.2.5 Ả h h ởng của điều khiể trê các tải ..................................................................... 34
2 2 6 Xác định mục tiêu điều khiển ................................................................................... 35
2.2.7 Bộ điều khiể PI và PID ........................................................................................... 36
2.3 Các phƣơng pháp điều khiển máy phát[6,7,8,9] ........................................................ 37
2 3 1 Ph ơ g pháp điều khiể máy phát khô g đồng bộ .................................................. 37
2 3 2 Ph ơ g pháp điều khiể máy phát điệ đồng bộ am châm vĩ h cửu (Permanent
Magnet Synchronous Generator – PMSG) ........................................................................ 44
2.4 Kết luận chƣơng ............................................................................................................ 50
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC HỆ PMSG ........................................... 51
3.1 Tìm hiểu chung về PLC ................................................................................................ 51
3.1.1 Giới thiệu chung về PLC .......................................................................................... 51
3.1.2 Cấu trúc cơ bản của một PLC ................................................................................... 53
3.2 Sơ lƣợc về PLC S7-200 của Siemens ........................................................................... 56
3.2.1 Giới thiệu phần cứng của PLC S7-200 ..................................................................... 56
3.2.2 Module mở rộng ....................................................................................................... 60
3.3 Thiết kế hệ thống ........................................................................................................... 62
3.3.1 Lựa chọn linh kiệ và thiết bị ................................................................................... 62
3 3 2 Mô hì h và sơ đồ khối hệ thống ............................................................................... 65
3.4 Kết luận chƣơng ............................................................................................................ 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 71
PHỤ LỤC................................................................................................................................. 72

2
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xi cam đoa đây à cô g trì h ghiê cứu do trực tiếp tôi thực hiện. Các số
liệu và kết quả ghiê cứu êu tro g uậ v ày à tru g thực và ch a từ g đ c
cô g bố trong bất kỳ một cô g trì h ào khác

Tôi xi cam đoa rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luậ v ày đã đ c
cảm ơ và các trích dẫn trong luậ v đều đã đ c chỉ rõ guồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Học viên thực hiện

Nguyễn Minh Thắng

3
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực hiệ đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển PLC cho hệ
thống phong điện sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG)”
cù g với sự cố gắng của bả thâ và sự giúp đỡ của mọi g ời tôi đã hoà thà h uận
v của mì h

Tr ớc tiê tôi xi châ thà h cảm ơ toà thể các thầy cô giáo tro g Việ Điện,
tr ờ g Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy, h ớng dẫ để tôi c đ c kiến thức
h gày hôm ay, tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập và ghiê cứu.

Đặc biệt tôi xi tỏ ò g biết ơ sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Thế Công,
g ời đã trực tiếp h ớng dẫn tôi trong suốt quá trì h thực hiệ đề tài Thầy đã tậ tì h
chỉ dẫ và giúp đỡ tôi hoà thà h uậ v ày

Cuối cù g tôi xi gửi lời cảm ơ tới gia đì h, a h chị em, bạ bè và đồng
nghiệp đã uô qua tâm, độ g viê và tạo điều kiện giúp tôi hoà thà h uậ v .

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Học viên thực hiện

Nguyễn Minh Thắng

4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Chi tiết


PMSG Máy phát đồng bộ am châm vĩ h cửu
SCIG Máy phát khô g đồng bộ rotor lồ g s c
Máy phát khô g đồng bộ rotor dây quấ hay cò gọi à máy
DFIG
phát điện 2 nguồn cấp
PWM Ph ơ g pháp điều chế độ rộng xung
MPPT Đ ờ g cô g suất cực đại
CL Chỉ h u
NLPL Nghịch u phía ới
NLMP Nghịch u phía máy phát
PLC Programmable Logic Controller
DSP Digital Signal Processor

5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình Nội dung Trang


1.1 Thố g kê cô g suất lắp đặt hà máy điệ gi 1997-2014. 14
1.2 Nguyê ý chuyể h a pho g g thà h điệ g. 16
1.3 Tốc độ gi và tốc độ tiếp tuyế tro g sơ đồ trục quay turbine. 17
1.4 Mô hì h của một trạm phát điệ gi 22
2.1 Cấu trúc hệ pho g điện sử dụng PMSG. 35
Đặc tí h cô g suất c thể hấp thụ từ gi với các tốc độ khác
2.2 38
nhau.
Phạm vi hoạt động của máy phát DFIG (a); với dò g g
2.3 ng chảy ở chế độ máy phát thuộc phạm vi d ới đồng bộ 39
(b); và trê đồng bộ (c).
2.4 Hệ thố g pho g điện sử dụng DFIG. 40
2.5 Khái quát hệ thống sử dụ g máy phát DFIG 41
2.6 Hệ thố g điệ gi truyền thống sử dụng SCIG. 43
2.7 Hệ thống SCIG sử dụng bộ biế đổi “Back to back” 44
2.8 Rotor và stator của turbine Avantis. 45
2.9 Các cấu hì h cơ bản hệ pho g điện sử dụng PMSG. 47
2.10 Sơ đồ bộ chỉ h u tích cực sử dụng IGBT. 48
2.11 Sơ đồ bộ biế đổi AC – AC sử dụng BRB-IGBT. 49
a) Hệ thố g dù g PMSG với bộ chỉ h u đơ giả ê phải
2.12 c thêm mạch tải giả (Dump Load); b) Sơ đồ chi tiết mạch tải 49
giả.
3.1 Cấu trúc cơ bản của PLC. 54
3.2 Tổ g quát một PLC S7-200. 56

6
3.3 Các oại PLC S7-200 và thô g số đặc tr g 57
3.4 Cấu trúc cổng truyề thô g RS485 59
3.5 Mô hì h kết nối máy tí h và PLC 60
3.6 Mô hì h chuyể đổi tí hiệu. 61
3.7 Cấu trúc của module EM235. 63
3.8 Cấu hì h của PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/Relay. 64
3.9 Sơ đồ khối của hệ thống. 65
3.10 Điều khiể vò g kí 65
3.11 Sơ đồ hoạt động. 66
3.12 Các khối tí hiệu vào – ra. 67

7
M Đ U

1. Lý do chọn đề tài:

Ngày ay, các guồ g g h a thạch, thủy điệ gày cà g kha hiếm đòi
hỏi chú g ta phải tìm ra và đ a vào sử dụ g các guồ g ng thay thế h g
ng mặt trời, gi , hạt hâ … Tro g đ gi à một nguồ g ng dồi dào trê trái
đất, nếu chú g ta biết tận dụ g thì sẽ c đ c nguồ điệ g ớ để sử dụng cho
cuộc sống sinh hoạt, sản xuất cũ g h hiều hoạt động khác

Với tí h cấp thiết h vậy ê tôi đã ựa chọ đ g ký thực hiệ đề tài:


“Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển PLC cho hệ thống phong điện sử dụng máy
phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG)”.

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

Mục đích của đề tài à xây dự g đ c một hệ thố g điều khiể PLC cơ bản cho
hệ thố g pho g điệ , đồng thời ứng dụ g các thà h tựu khoa học kỹ thuật hiệ đại vào
thực tế Ngoài ra, uậ v cũ g c thể sử dụ g àm tài iệu tham khảo trong các ghiê
cứu sau ày để mở rộ g và phát triể hơ ữa các hệ thố g điệ gi ở ớc ta.

Đối t g ghiê cứu của luậ v à hệ thố g điệ gi sử dụ g PMSG cù g bộ


PLC của Siemens.

Phạm vi ghiê cứu à các máy phát điệ gi cô g suất nhỏ (15-20kW) àm việc
độc lập hoặc nối ới.

3. Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới:

Luậ v đã phâ tích đ c tí h cấp thiết của việc ghiê cứu về g ng


gi và tì h hì h phát triể g g gi trê thế giới và Việt Nam. Nghiê cứu các

8
cấu trúc cơ bản của hệ pho g điệ và từ đ đ a ra ph ơ g á thiết kế bộ điều khiển
PLC cho hệ pho g điện sử dụ g máy phát điệ đồng bộ am châm vĩ h cửu (PMSG).

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Ý nghĩa khoa học: Phâ tích, đá h giá các thô g số kỹ thuật bộ điều khiể tru g tâm
PLC hệ điệ gi sử dụng PMSG. Trê cơ sở đ hằm thiết kế bộ điều khiển PLC.

- Ý nghĩa thực tiễn: Nghiê cứu, thiết kế bộ điều khiển PLC sử dụng PMSG phù h p
với điều kiện thực tế của ớc ta hiệ ay để lựa chọ xây dựng một hệ thố g phát
điện bằng sức gi c cô g suất và tốc độ gi tiềm g ở Việt Nam, tạo điều khiệ phát
triển kinh tế phù h p với chiế c phát triển của địa ph ơ g, hất à ở nhữ g vù g
úi và biể đảo ơi mà điệ ới quốc gia ch a c khả g v ơ tới đ c.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết đ c những vấ đề của đề tài đặt ra, tôi đã sử dụ g các ph ơ g


pháp ghiê cứu sau đây:

- Xây dự g ghiê cứu cấu trúc tổ g quát hệ thố g phát điện bằng sức gi , các thô g
số kỹ thuật cơ bản trong bộ điều khiển PLC.

- Tí h toá , thiết kế hệ thố g phát điệ gi sử dụ g độ g cơ đồng bộ am châm vĩ h


cửu cô g suất nhỏ ở Việt Nam.

- Sử dụng phần mềm lập trì h STEP7 MicroWIN của Sieme s và đá h giá kết quả qua
phần mềm nhằm đá h giá độ àm việc tin cậy của bộ điều khiển PLC.

9
CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ GIÓ VÀ NGUỒN NĂNG LƢỢNG GIÓ

1.1 Tình hình phát triển phong điện trên thế giới và Việt Nam.

1.1.1 Năng lƣợng gió


a) Giới thiệu chu g:

Gi à uồ g khô g khí chuyể độ g trê quy mô ớ Trê bề mặt của Trái Đất,
gi bao gồm một khối khô g khí ớ chuyể độ g Tro g khô g gia vũ trụ, gi mặt
trời à sự chuyể độ g của các chất khí hoặc các hạt tích điệ từ mặt trời vào khô g
gian.

N g g gi à độ g g của khô g khí di chuyể tro g bầu khí quyể Trái


Đất N g g gi à một hì h thức giá tiếp của g g mặt trời Sử dụ g g
g gi à một tro g các cách ấy g g xa x a hất từ môi tr ờ g tự hiê và
đã biết đế từ thời kỳ Cổ đại

Sự hì h thà h g g gi , do bức xạ mặt trời chiếu xuố g bề mặt Trái Đất


khô g đều àm cho bầu khí quyể , ớc và khô g khí g khô g đều hau Một ửa
bề mặt của Trái Đất, mặt ba đêm, bị che khuất khô g hậ đ c bức xạ của mặt trời
và thêm vào đ à bức xạ mặt trời ở xích đạo hiều hơ à ở các cực, do đ c sự khác
hau về hiệt độ và vì thế à khác hau về áp suất mà khô g khí giữa xích đạo và 2 cực
cũ g h khô g khí giữa ba gày và mặt ba đêm của Trái Đất di độ g tạo thà h gi
Trái Đất xoay trò cũ g g p phầ vào việc àm xoáy khô g khí và vì trục quay của
Trái Đất ghiê g so với mặt ph g do quỹ đạo Trái Đất tạo thà h khi quay qua h mặt
trời ê cũ g tạo thà h các dò g khô g khí theo mùa

Gi đ c tạo ra bởi sự khác biệt tro g áp suất khí quyể Khi c sự khác biệt
tro g áp suất khí quyể tồ tại, khô g khí di chuyể từ vù g c áp suất cao hơ đế

10
các vù g áp suất thấp hơ dẫ đế hữ g cơ gi c tốc độ khác hau Do bị ả h
h ở g bởi hiệu ứ g Corio is đ c tạo thà h từ sự quay qua h trục của Trái Đất ê
khô g khí đi từ vù g áp cao đế vù g áp thấp khô g chuyể độ g th g mà tạo thà h
các cơ gi xoáy c chiều xoáy khác hau giữa Bắc bá cầu và Nam bá cầu Nếu hì
từ vũ trụ thì trê Bắc bá cầu khô g khí di chuyể vào một vù g áp thấp g c với
chiều kim đồ g hồ và ra khỏi một vù g áp cao theo chiều kim đồ g hồ Trê Nam bá
cầu thì chiều g c ại Ngoài ra gi cũ g bị ả h h ở g bởi địa hì h tại từ g ơi Do
ớc và đất c hiệt du g khác hau ê ba gày đất g ê ha h hơ ớc, tạo
ê khác biệt về áp suất và vì thế c gi thổi từ biể hay hồ vào đất iề , vào ba đêm
đất iề guội đi ha h hơ ớc và hiệu ứ g ày xảy ra theo chiều g c ại

b) u điểm của g g gi :

 N g g gi à guồ g g c tí h cạ h tra h: gày ay g g


gi đã và đa g đ c ghiê cứu và giá thà h c thể cạ h tra h với các guồ
g g hiệt điệ , thủy điệ , mặt trời,… và khô g thải khí CO2.
 N g g gi à mi phí và c thể dự đoá đ c, tro g khi đ giá dầu, khí
thiê hiê , tha đá và các hiê iệu khác dao độ g và khô g dự đoá đ c
 Xây dự g ha h: Một hà máy điệ chạy bằ g sức gi đ c xây dự g ha h
ch g, điều ày c ý ghĩa ớ đối với các quốc gia đa g thiếu điệ h ớc ta
hiệ ay
 N g g gi à độc ập: Chú g ta biết rằ g gi à guồ g g vô tậ
và khô g thuộc quyề quả ý của một tổ chức ào, mọi g ời dâ , tổ chức đều
c quyề sử dụ g g g gi
 Gi à guồ g g sạch: u điểm d thấy hất của điệ bằ g sức gi à
khô g tiêu tố hiê iệu, khô g gây ô hi m môi tr ờ g h các hà máy điệ ,
d chọ địa điểm và tiết kiệm đất xây dự g, khác h với các hà máy thủy điệ
chỉ c thể xây dự g gầ dò g ớc mạ h với hữ g điều kiệ đặc biệt và cầ

11
diệ tích rất ớ cho hồ ớc chứa, Các turbine gi sau khi đã hết tuổi thọ hoạt
độ g c thể tái chế đế 80
 Các trạm điệ bằ g sức gi c thể đặt gầ ơi tiêu thụ điệ , h vậy sẽ trá h
đ c chi phí cho việc xây dự g đ ờ g dây tải điệ

c) Nh c điểm của g g gi :

Ngoài hữ g u điểm đã trì h bày ở trê thì g g gi cũ g c hữ g


h c điểm của mì h

 Điểm bất i đầu tiê à phụ thuộc rất hiều vào thiê hiê và khô g ổ đị h
Dù cô g ghệ về sức gi đa g phát triể và giá thà h của một turbine gi giảm
dầ tro g thời gia qua h g x t về chất g điệ g thì mức đầu t ba
đầu cho guồ g g ày vẫ cò cao hơ các guồ g g cổ điể
 Gi đế từ thiê hiê cho ê khô g đáp ứ g đ c hu cầu cầ thiết của co
g ời, vì co g ời khô g thể kiểm soát đ c guồ gi và guồ điệ g
ày khô g thể giữ ại đ c và điện d thừa trừ khi chuyể điệ qua các bì h
điệ dự trữ, rất tố k m và khô g hiệu quả ki h tế
 Nguồ gi hiều và đều đặ th ờ g ở khu vực xa thà h phố, do đ goài việc
sử dụ g tại ch , điệ g từ gi kh đ c chuyể về các khu đô g dâ c Do
đ , tr ớc khi c hữ g biệ pháp hằm giải quyết các bất i trê thì g g
từ gi c thể xem h một guồ g g dự phò g goài các guồ g
g chí h yếu khác
 Ả h h ở g ữa của turbine gi à gây ra tiế g ồ ả h h ở g đế co g ời
cũ g h các oài độ g vật, hất à chim, và gây trở gại cho việc phát s g
tro g truyề tha h và truyề hì h.
 Giá thà h của điện gi vẫ t ơ g đối cao so với giá điện của các guồ g
ng truyền thống.

12
1.1.2 Tình hình phát triển năng lƣợng gió trên thế giới
N g g gi đã đ c sử dụng từ hà g tr m m ay Co g ời đã dù g
g g gi để di chuyển thuyền buồm hay khi h khí cầu, goài ra g g gi
cò đ c sử dụ g để tạo cô g cơ học nhờ vào các cối xay gi Ý t ở g dù g g
g gi để sản xuất điệ hì h thà h gay sau các phát mi h ra điệ và máy phát
điệ Lúc đầu guyê tắc của cối xay gi chỉ đ c biế đổi nhỏ và thay vì à chuyển
đổi độ g g của gi thà h g g cơ học thì dù g máy phát điệ để sản xuất
g ng điện. Ngày ay g ời ta gọi đ à turbi e gi , khái iệm cối xay gi khô g
cò phù h p nữa vì chú g khô g cò c thiết bị nghiền. Từ sau những cuộc khủng
hoảng dầu trong thập iê 1970, việc ghiê cứu sản xuất g ng từ các guồn
khác đ c đẩy mạ h trê toà thế giới, kể cả việc phát triể các turbi e gi hiệ đại.

Xuất phát từ nhu cầu về g g toà cầu, các tiến bộ khoa học và cô g ghệ
cũ g h các u đãi của chí h phủ các ớc trê thế giới đa g mở rộ g cá h cửa cho
g g tái tạo i chu g và g g gi i riê g Ở nhiều ớc trê thế giới,
g g gi c khả g cu g cấp một nguồn g ng rất lớ và đ g g p đá g
kể trong việc giảm rủi ro trong danh mục đầu t của gà h g ng Chí h sách
hiện nay của các quốc gia trê thế giới tạo ra một động lực mới cho sự phát triển của
g g gi , hằm giảm sự phụ thuộc vào hiê iệu h a thạch tro g gà h sản xuất
điện.

Một vài thập kỷ trở lại đây, g g gi đa g à guồ g g c tốc độ


phát triển nhanh nhất tro g các guồ g ng. Tốc độ t g tr ởng tru g bì h hà g
m đối với việc lắp đặt turbi e gi à khoả g 30 tro g 10 m qua Vào cuối 2014,
cô g suất phát điện của các hà máy điệ gi toà cầu t g ê đến 369.553MW từ
47 620MW vào m 2004 Tro g m 2015 à 432,42GW, t g 17 so với m 2014
và ầ đầu tiê cao hơ cô g suất phát điệ guyê tử (382,55 GW).

13
Theo Hiệp hội N g g gi thế giới (WWEA – World Wind Energy
Associatio ), điệ gi à guồ g g hà g đầu tro g quá trì h chuyển từ hiê
liệu h a thạch sa g hiê iệu tái tạo. Trung Quốc đứ g đầu các ớc trê thế giới về
cô g suất phát điệ gi với 145,01 GW, tiếp đ tới Mỹ với 74,47 GW, Đức 44,95 GW,
Ấ Độ 25,09 GW và Tây Ba Nha 23,03 GW.

Hì h 1 1: Thố g kê cô g suất lắp đặt hà máy điệ gi 1997-2014.

1.1.3 Tình hình phát triển điện gió ở Việt Nam


N ớc ta với hơ 3000km đ ờng bờ biể và ằm trong khu vực gi mùa ê c
khả g sử dụng hiệu quả nguồ g g gi Một số ghiê cứu đá h giá cho
thấy Việt Nam c tiềm g gi để phát triển các dự á điệ gi với quy mô ớ à rất
khả thi.

Bả đồ tiềm g gi của Ngâ hà g Thế giới[5] (Worldbank, 2001) đ c xây


dựng cho bố ớc trong khu vực Đô g Nam Á (gồm: Việt Nam, Campuchia, Lào và
Thái La ) dựa trê ph ơ g pháp mô phỏng bằ g mô hì h số trị khí quyển. Theo kết
quả từ bả đồ g g gi ày, tiềm g g g gi ở độ cao 65m của Việt
am à ớn nhất so với các ớc khác trong khu vực. Những khu vực đ c hứa hẹn c
tiềm g ớ trê toà ã h thổ à khu vực ven biể và cao guyê miền nam Trung
Bộ và Nam Bộ. N m 2007, EVN cũ g đã tiế hà h ghiê cứu đá h giá tiềm g gi ,

14
xác đị h các vù g thích h p cho phát triể điệ gi trê toà ã h thổ Tro g đ Tru g
Bộ đ c xem à c tiềm g gi ớn nhất cả ớc tập trung ở hai tỉnh Quả g Bì h và
Bì h Định, tiếp đế vù g c tiềm g thứ hai à miền Nam Trung Bộ, tập trung ở
Ninh Thuậ và Bì h Thuận.

Điệ gi Việt Nam bắt đầu “ g” từ giai đoạn 2011-2012, đặc biệt sau khi Thủ
t ớng Chí h phủ c Quyết định 37 về Cơ chế h tr phát triể các dự á điệ gi Việt
Nam. Theo thố g kê của EVN, tí h đế thá g 9/2012, Việt Nam c 77 dự á điệ gi
(ở quy mô cô g ghiệp) đ c d g ký tại 18 tỉ h thà h, với tổ g cô g suất trê 7.200
MW Tuy hiê , sau giai đoạ “bù g ổ” đ g ký, thực tế di n ra lại khô g đ c h
kỳ vọ g Đến cuối m 2013, theo số liệu của Bộ Cô g Th ơ g, số ng dự á điện
gi chỉ cò 48 dự á Và đế ay cò ch a đầy 40 dự á , tro g đ chỉ c 10 đ c
đ a vào triển khai. Tí h đế đầu m 2016, Bì h Thuận mới chỉ c hai dự á đ cđ a
vào khai thác à hà máy điệ gi Tuy Pho g, với cô g suất 30MW (sả ng 6.500
MWh/thá g) và hà máy Pho g điệ Phú Quý, cô g suất 6MW Ngoài ra, dự á điện
gi Phú Lạc (tại Tuy Phong) với cô g suất 24MW đ c triển khai từ thá g 7/2015, dự
kiế đ a vào khai thác vào cuối m 2016 Ngoài các dự á đ c triển khai tại Bì h
Thuận, Việt Nam c thêm dự á điệ gi Bạc Liêu với cô g suất 16,5 MW đa g đ c
vậ hà h Đây cũ g à tất cả các dự á điệ gi của Việt Nam đa g đ c triể khai tí h
cho đến thời điểm hiện tại.

Rõ rà g, co số bố hà máy điệ gi đa g đ c triể khai và khai thác (chiếm


10% tổng số dự á đ g ký trê toà quốc) à rất khiêm tốn với tiềm g điệ gi tại
Việt Nam và ch a đáp ứ g đ c kỳ vọng.

Mục tiêu phát triển nguồ g g tái tạo trong tổng nguồn cung cấp điện
của Việt Nam à đạt 4,5 vào m 2020, 6 vào m 2030 Tro g đ , điệ gi đạt
1.000 MW m 2020 và 6 200 MW vào 2030.

15
1.2 Nguyên lý chuyển đổi năng lƣợng của hệ phong điện[1,2,3]
Hệ thố g pho g điệ khác biệt so với các máy phát điện truyền thố g h thủy
điện, nhiệt điệ à quá trì h chuyể đổi g g gi sa g cô g suất cơ của turbine
gi cũ g h cô g suất điệ phát ra à một hàm phi tuyến phụ thuộc vào hiều thô g
số của g g gi , tro g khi các thô g số của gi thay đổi từ g phút, từng giờ,
từ g gày theo một hàm gẫu hiê

*Quá trình chuyển hóa phong năng thành điện năng:

Một cột khô g khí c vận tốc gi vw và chiều dài d qu t qua diệ tích S của
turbine, với khối g riê g ρ, theo ý thuyết động lực học sẽ sinh ra g ng dE,
c thể viết d ới dạ g ph ơ g trì h:

(1-1)

Hì h 1 2: Nguyê ý chuyể h a pho g g thà h điệ g

Nếu x t hệ quy chiếu thời gia c thể viết dl=vwdt, khi đ về ý thuyết cô g suất
của gi đi qua tiết diệ S c thể viết:

16
(1-2)

Trê thực tế, cô g suất của gi hấp thụ bởi turbi e để chuyể h a thà h điện
g chỉ à một phần của cô g suất ày, chí h vì thế chú g ta c các khái iệm đặc
tr g cơ bản sau đây khi khảo sát hệ thố g điệ gi :

 Hệ số vận tốc quy đổi (tip – speed ratio): Là hệ số đặc tr g của turbi e gi và
đ c đị h ghĩa à tỷ số giữa vận tốc tiếp tuyế trê đầu cá h turbi e ωRw trê
vận tốc tức thời của gi vw.

(1-3)

Tro g đ :
vw: vận tốc gi (m/s)
ω: Tốc độ quay của turbine (rad/s)
R: Bá kí h của turbine (m)

Hì h 1 3: Tốc độ gi và tốc độ tiếp tuyế tro g sơ đồ trục quay turbine.


 Hệ số cô g suất của turbine (power coefficient): Hệ số cô g suất của turbine Cp
à tỷ số giữa cô g suất hấp thụ của turbi e trê cô g suất toà phần của gi qu t
qua turbine:

17
(1-4)

Tro g đ :
Pm: Cô g suất hấp thụ của turbi e, cô g suất cơ (W)
S: Diệ tích qu t của turbine (m2)

ρ: Khối g riê g của khô g khí (kg m-3), trê thực tế khối g ày
phụ thuộc vào độ cao lắp đặt turbi e gi và c giá trị xấp xỉ bằng 1.

Từ (1-4), cô g suất của một turbi e gi đ c xác đị h theo ph ơ g trì h:

(1-5)

Hệ số cô g suất Cp với m i loại cấu trúc turbi e khác hau thì c giá trị khác
nhau, hệ số ày à một hàm số của vận tốc quy đổi λ, theo ý thuyết giới hạ Betz giá
trị cực đại của hệ số cô g suất của một turbine bất kỳ đều nhỏ hơ 0 5926

Ph ơ g trì h động học của turbi e theo cô g thức ki h điển:

(1-6)

Tro g đ :

J: Mome quá tí h

Mm: Mome do turbi e si h ra, mome cơ

Mc: Momen tải, momen của máy phát

F: Hệ số ma sát

Khi đ cô g suất cực đại đ c viết theo cô g thức:

18
(1-7)

Tro g đ : Hệ số tối u: (1-8)

Tốc độ rotor tối u: (1-9)

1.3 Tổng quan về hệ phong điện sử dụng PMSG (Máy phát điện đồng bộ nam
châm vĩnh cửu)

1.3.1 Tổng quan về hệ thống


a) Yêu cầu đối với hệ thống:

Trạm điện sức gi đ c xây dựng phải đáp ứ g đ c các yêu cầu hoạt độ g và
vậ hà h h :

 Hệ thố g àm việc độc lập h g vẫ cho ph p co g ời can thiệp khi cần


thiết.
 Cấu trúc lắp đặt của hệ thống phải đảm bảo thuận l i cho việc bảo d ỡng, kiểm
tra, thay thế, sửa chữa, phò g chố g thiê tai (bão, ũ,…)

Ngoài ra, do điều kiệ g g gi đầu vào của trạm phát điện luô biến
độ g cò cô g suất tiêu thụ phía phụ tải đầu ra cũ g khô g ổ đị h, cho ê hệ thống
phải c khả g xử ý hữ g thay đổi tro g g g thu và phát, hằm duy trì sự
câ bằng về g g Vì vậy cần:

 Hệ thống thực hiệ tích trữ hoặc bù đắp g g tro g điều kiệ g ng
đầu vào hiều hơ hoặc ít hơ cô g suất tiêu thụ phía phụ tải.
 Nếu cô g suất tiêu thụ v t quá ng cung cấp đầu vào và khả g bù đắp, hệ
thố g c biệ pháp kỹ thuật đảm bảo khô g bị rã ới điện.

19
 Khi cô g suất tiêu thụ quá hỏ cò g g thu đ c từ đầu vào quá ớn
v t quá g g c thể tích trữ, hệ thống cầ c giải pháp tiêu hao guồn
g g d thừa.

b) Nguyê ý hoạt động:

Các turbine hoạt động theo một guyê ý rất đơ giả N g ng của gi àm
cho cá h quạt quay rotor Rotor đ c nối với trục chí h và trục chí h chuyể độ g àm
quay trục quay của máy phát để tạo ra g g điệ Các turbine gi đ c đặt trê
trụ cao để thu đ c nhiều g g gi Ở độ cao 30m trê mặt đất thì các turbine
gi rất thuận l i: tốc độ ha h hơ và ít bị các uồ g gi bất th ờng.

Các turbine gi c thể sử dụng cung cấp điệ cho hà cửa hoặc xây dự g, chú g
c thể nối tới một mạ g điệ để phâ phối mạ g điện ra rộ g hơ Điệ đ c truyền
qua dây dẫ phâ phối tới các hà, các cơ sở ki h doa h, các tr ờng học,…

1.3.2 Cấu trúc chung của hệ thống điện gió công suất nhỏ
Các máy phát điện l i dụng sức gi (trạm pho g điệ ) đã đ c sử dụng nhiều ở
các ớc châu Âu, châu Mỹ và các ớc cô g ghiệp phát triể khác Hiện nay hầu hết
vẫ à các trạm pho g điện trục ngang, gồm một máy phát điệ c trục quay nằm
ngang, với rotor (phần quay) ở giữa, iê hệ với một turbine 3 cá h đ gi Máy phát
điệ đ c đặt trê một tháp cao hì h cô Trạm phát điện kiểu ày ma g dá g dấp
những cối xay gi ở châu Âu từ những thế kỷ tr ớc h g tha h thoát và hiệ đại hơ

Các trạm pho g điện trục đứng gồm một máy phát điệ c trục quay th ng
đứng, rotor nằm goài đ c nối với các cá h đ gi đặt th g đứng. Trạm pho g điện
trục đứ g c thể hoạt độ g bì h đ ng với mọi h ớ g gi ê hiệu quả cao hơ , ại c
cấu tạo đơ giả , các bộ phậ đều c kích th ớc khô g quá ớ ê vận chuyể và ắp
ráp d dà g, độ bền cao, duy tu bảo d ỡ g đơ giản. Loại ày mới xuất hiện từ vài
m gầ đây h g đã đ c nhiều ơi sử dụng.

20
Hiệ c các oại máy phát pho g điện với cô g suất rất khác hau, từ 1 kW đến
hà g chục ghì kW Các trạm pho g điệ c thể hoạt độ g độc lập hoặc cũ g c thể
nối với mạ g điện quốc gia Các trạm pho g điệ độc lập cầ c một bộ nạp, bộ ắc quy
và bộ đổi điệ Khi dù g khô g hết, điệ đ c tích trữ vào ắc quy Khi khô g c gi sẽ
sử dụ g điệ phát ra từ ắc quy Các trạm nối với mạ g điện quốc gia thì khô g cần bộ
nạp và ắc quy.

Các trạm pho g điệ c thể phát điện khi tốc độ gi từ 3m/s (11km/h) và tự
ngừ g phát điện khi tốc độ gi v t quá 25m/s (90km/h) Tốc độ gi hiệu quả từ 10m/s
tới 17m/s, tùy theo từng thiết bị pho g điện.

Mô hì h tham khảo của một hệ thố g máy phát điện sức gi gồm các thà h
phầ cơ bản sau:

 Cá h gi : Các turbine gi hiệ đại th ờ g c hai hoặc ba cá h gi Gi thổi qua


các cá h quạt và àm cho các cá h quạt chuyể độ g và quay
 Pitch: Cá h gi đ c lật hoặc xoay để điều chỉnh tốc độ của rotor Cá h đ c
tiện hoặc àm ghiê g một chút để giữ cho rotor quay tro g gi khô g quá cao
hay quá thấp để tạo ra điện.
 Thiết bị Yaw: Thiết bị Yaw c hai chức g Khi tốc độ gi hỏ hơ tốc độ
giới hạn theo thiết kế thì giữ cho rotor đối diện với nguồ gi khi h ớ g gi
thay đổi Nh g khi tốc độ gi v t quá giới hạn theo thiết kế, đặc biệt à khi c
gi bão, dịch rotor ra khỏi h ớ g bão
 Cho g ch g gi (va e): Phát hiệ h ớ g gi và kết h p với thiết bị Yaw để giữ
cho turbine phản ứ g phù h p với tốc độ gi cụ thể.
 Bộ đo tốc độ gi (a emometer): Đo tốc độ gi rồi chuyển dữ liệu đến bộ điều
khiển.

21
 Pha h hãm (brake): Pha h dạ g đĩa, đ c dù g h pha h cơ khí, pha h điện
hoặc phanh thủy lực để dừ g rotor tro g các tì h huống khẩn cấp bằ g điện, sức
ớc hoặc bằ g độ g cơ

Hì h 1.4: Mô hì h của một trạm phát điệ gi .

 Hộp số (gear box): Hộp số đ c đặt giữa trục tốc độ thấp và trục tốc độ cao để
gia t g tốc độ quay từ khoảng 20-60 vò g/phút ê khoảng 1200-1500
vò g/phút, đây à tốc độ quay mà hầu hết các máy phát cầ để sả si h ra điện
g Bộ bá h r g ày rất đắt tiề , à một phần của độ g cơ và turbine gi
Các máy phát c tốc độ thấp hơ thì khô g cần bộ ày

22
 Máy phát (ge erator): Th ờ g dù g các máy tự cảm ứ g để phát điệ g xoay
chiều. Chức g của máy phát điệ à chuyể đổi từ cơ g sa g điệ g
N đ c nối với hộp số thô g qua khớp giã ở N đ c lắp trê khu g vỏ c
nệm cao su giã ở và đ c gắn nối cơ học bằng bulong – ecu.
 Tháp (tower): Tháp đ c àm từ th p phiến hoặc các tha h th p bắt ch o hau
với kết cấu vữ g và g và chịu va đập cơ học, mò và c tí h đà hồi h p ý
Vì tốc độ gi tỷ lệ với độ cao ê tháp cà g cao thì turbine cà g ấy đ c nhiều
g g và sản sinh ra nhiều điệ g Tháp đ a turbine ê cao trê các
luồ g xoáy khô g khí c thể c gần mặt đất do các vật cản trở khô g khí h
đồi úi, hà, cây cối. Một guyê tắc chu g à ắp đặt một turbine gi trê tháp
với đáy của cá h rotor cách các vật cản trở tối thiểu 9m, nằm trong phạm vi
đ ờ g kí h 90m của tháp Số tiề đầu t t ơ g đối ít tro g việc t g chiều cao
của tháp c thể đem ại l i ích ớn trong sản xuất điệ Ví dụ, để t g chiều cao
tháp từ 18m ê 33m cho máy phát 10kW sẽ t g tổ g chi phí cho hệ thống
10%, nh g c thể t g g điện sản xuất 29%.

C hai oại tháp cơ bản: loại tự đứ g và oại gi g cáp Hầu hết hệ thố g điện
gi cho hộ gia đì h th ờng sử dụng loại gi g cáp Tháp oại gi g cáp c giá rẻ hơ ,
c thể bao gồm các phầ già khu g, ố g và cáp Các hệ thống treo d lắp đặt hơ hệ
thống tự đứ g Tuy hiê do bá kí h treo phải bằng 1/2 hoặc 3/4 chiều cao tháp ê
hệ thống treo cầ đủ ch trố g để lắp đặt. Mặc dù oại tháp ày c thể ghiê g xuống
đ c c giá đắt hơ h g chú g giúp cho khách hà g d bảo trì tro g tr ờng h p các
turbine nhẹ, th ờ g à 5kW hoặc nhỏ hơ Cũ g c thể hạ tháp xuống mặt đất khi thời
tiết xấu h giô g bão Các turbine đều ru g và truyền lực ru g đến kết cấu mà turbine
gắ vào vì vậy khô g ê gắn turbine trê c mái hà, c thể tạo ra tiếng ồ và ảnh
h ở g đến kết cấu hà

23
1.3.3 Turbine – Cánh quạt
Thực tế hiện nay c rất nhiều loại turbine gi và m i loại c hiều kích th ớc
khác hau Thô g th ờ g g ời ta chia àm hai dạ g chí h:

1) Turbine c trục nằm ngang.

2) Turbine c trục nằm dọc.

Hầu hết các turbine gi hiệ ay đa g đ c sử dụ g c dạng trục nằm ngang.


Kích th ớc của turbine gi c qua hệ trực tiếp với cô g suất của turbine. Hệ thống
cá h của turbine gi đ c thiết kế để bắt đ c nhiều g g hơ từ gi Chú g
đ c àm từ guyê iệu tổng h p cho ph p chú g c thể chịu đ c nhữ g cơ gi ớn
c c ờ g độ cao, h ớ g gi c thể thay đổi tức thời hoặc gi xoáy, hì h dá g đ c
thiết kế dạ g khí động học phù h p với các quá trì h quay, chuyể độ g và dừng khẩn
cấp tro g các tr ờng h p đặc biệt nhờ một hệ thố g pha h hãm thô g qua các hệ thống
điều khiển.

1.3.4 Trạm điều khiển


Hệ thố g điều khiể giúp cho turbine thay đổi theo nhữ g điều kiệ gi khác
hau, iê tục tối u h a g ng sản sinh trong khi tối giản nhữ g h hại. Hệ thống
điều khiển thực hiện việc điều khiể g c cá h bằ g bá h r g, đây à hệ thố g điều
khiể cô g suất, hệ thố g ày thực hiện việc so sá h cô g suất của máy phát ra và
g ng thực c của gi tại thời điểm đ để điều chỉ h g c của cá h hằm tận dụng
đ c tối đa g g gi cho việc phát điện.

Bá h r g quay g c cá h th ờ g đ c điều khiển bằng hệ thố g điều khiển


điện–thủy lực. Hệ thố g ày c hiều u điểm: chí h xác, mạ h và đơ giản. Việc điều
chỉ h chí h xác g c cá h ma g ại hiệu quả cao về khai thác g g gi , tốt về kỹ
thuật và a toà tro g sử dụng. Bộ điều chỉ h g c cá h bằ g bá h r g cò sử dụng
h à một hệ thố g pha h hãm thô g th ờ g, các va khuếch đại sẽ quay cá h đến

24
88o (vị trí quay gửa ra) với tốc độ 5,7o/s, ở chế hộ hãm khẩn cấp, hệ thống thủy lực
ày sẽ sử dụ g thêm các va khuếch đại khác để quay cá h đến vị trí cá h quay gửa
ra với tốc độ 15o/s.

Các turbine gi truyền thố g th ờng vậ hà h theo chế độ “dừng – điều khiể ”,
và àm việc ở tốc độ hoặc gần tốc độ quay cố định của gi Giố g h tất cả các
turbine, các cá h quạt cần một tốc độ gi tối thiểu để sản xuất điệ g và dừng ngay
nếu tốc độ gi v t quá giới hạ cho ph p Ví dụ đối với độ g cơ gi 150kW, tốc độ
gi tại đ cá h quạt c thể vậ hà h vào khoảng 5-25m/s.

Rotor turbine loại trục ga g c 3 cá h, cô g suất phát đ c điều khiển bằng bộ


điều khiể g c cá h h ớ g, bá h r g và bộ biế đổi tốc độ vô cấp cho ph p rotor máy
phát điệ quay uô uô ở tốc độ tối u cho phát điện. Việc kết nối giữa cá h và may
ơ bằng gối cầu cho ph p các cá h tự quay quanh trục của chú g Mặt trong của gối đỡ
đ c cố đị h vào cá h và mặt goài à vào may ơ Trục rotor h ớ g ê trê so với
ph ơ g ằm ngang một g c à 5o và g c với h ớ g gi à 0o. Chiều quay của rotor hì
theo h ớ g gi à theo chiều kim đồng hồ.

1.3.5 Hệ thống định hƣớng


Turbine gi c hệ thố g định vị chủ độ g để đị h h ớng rotor turbine gi trê
đỉ h tháp Hệ thố g định vị trê gối đỡ ày ối tháp với kết cấu vỏ của turbine gi Mặt
goài của gối đỡ đ c bắt chặt vào tháp bằng bulo g độc lập với bá h r g ở vị trí mà
độ g cơ bá h r g đị h h ớ g c tác dụng. Mặt trong của tháp c một đĩa trê đ c
lắp đặt các hệ thố g hãm pha h vò g goài đ c cố đị h vào mặt trong của gối đỡ và
tự sẽ cố đị h vào kết cấu vỏ của turbine gi

Các co quay gi đ c đặt ở vỏ sẽ cung cấp điều khiển bằ g các tí hiệu.


Chú g sẽ chỉ ra h ớng của turbine gi à trực tuyến với h ớ g gi hoặc khô g Định vị
sao cho tần số của cá h gi à 70-120 vò g/phút Nếu khô g trực tuyến với h ớ g gi ,

25
5 bộ phanh vị trí sẽ đ c mở ra một phầ cho ph p hai độ g cơ bá h r g định vị vị trí
vỏ của turbine gi Mome xoắn cục bộ sẽ đ c triệt tiêu bởi hệ thố g pha h hãm định
h ớ g, vì vậy hệ thố g đ sẽ linh hoạt và a toà hơ

1.4 Kết luận chƣơng


Tro g ch ơ g 1, ta đã êu khái quát đ c tì h hì h sử dụ g và ắp đặt turbine
điệ gi trê thế giới và tại Việt Nam hiệ ay Và tìm hiểu tổng quan một hệ thống
turbi e gi cơ bả h cấu tạo, các cấu trúc cơ bả và chức g của từ g thà h phần.
Việc ghiê cứu, thiết kế một bộ điều khiển trong hệ thố g điệ gi à một ý t ởng
t ơ g đối mới và phù h p với thực tế phát triển khoa học kỹ thuật và yêu cầu cấp thiết
về g ng mới hiện nay Tro g ch ơ g tiếp theo, hệ thố g điều khiể và các chức
g của từ g thà h phần sẽ đ c tìm hiểu chi tiết hơ

26
CHƢƠNG 2: HỆ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG SỬ DỤNG PLC

Theo ghĩa chu g hất, hệ thố g điều khiể turbi e gi bao gồm một số cảm
biế , các thiết bị truyề độ g, và một hệ thống bao gồm phần cứ g và phần mềm xử ý
tí hiệu đầu vào từ các cảm biế và tạo tí hiệu đầu ra cho các thiết bị truyề độ g Các
cảm biế c thể bao gồm:

- Một cảm biế đo tốc độ gi

- Một cảm biế đo h ớ g gi

- Một bộ cảm biế điện.

- Một cảm biến vị trí b ớc r g

- Các chuyển mạch c giới hạ khác hau

- Cảm biế ru g động.

- Cảm biến nhiệt và mức dầu.

- Cảm biế áp suất thủy lực.

- Các cô g tắc hà h trì h, út ấn…

Các thiết bị truyề độ g c thể bao gồm thiết bị truyề động thủy lực hoặc
truyề động b ớc điệ , đôi khi à một bộ điều khiể mome máy phát, cô g tắc tơ máy
phát, cô g tắc để kích hoạt phanh trục, độ g cơ Yaw…

Hệ thống xử ý các tí hiệu đầu vào để phát các tí hiệu đầu ra th ờng bao gồm
một máy tí h hoặc bộ điều khiển vi xử ý thực hiện chức g điều khiể bì h th ờng
cần thiết để vận hành turbine, bổ sung một hệ thố g a toà ối cứng với độ tin cậy

27
cao. Hệ thố g a toà phải c khả g ghi đè ê bộ điều khiể bì h th ờ g để đ a
turbine về trạ g thái a toà ếu một vấ đề ghiêm trọng xảy ra.

2.1 Chức năng của bộ điều khiển turbine gió[4]

2.1.1 Điều khiển giám sát


Điều khiể giám sát c thể đ c coi h à cách thức nhờ đ mà các turbi e
đ c chuyển từ trạ g thái hoạt độ g ày sa g trạ g thái hoạt độ g khác Các trạ g thái
hoạt độ g c thể à:

- Stand-by, Chế độ chờ, đ à khi turbi e c thể chạy nếu điều kiệ bê goài cho
ph p

- Start-up, Chế độ khởi động.

- Power production, Chế độ sả si h điệ g

- Shutdown, Chế độ tắt máy

- Stopped with fault, Chế độ dừ g khi c i.

C thể hì h du g các trạ g thái khác, hoặc c thể c ích khi chia hỏ hơ ữa
một số các trạ g thái Cũ g h quyết đị h khi ào bắt đầu chuyể đổi một trạ g thái
sang trạ g thái khác, bộ điều khiể giám sát sẽ thực hiệ các điều khiể theo trì h tự
cần thiết. Bộ điều khiể giám sát sẽ phải kiểm tra xem m i giai đoạ đ c hoà thà h
tr ớc khi chuyể sa g b ớc tiếp theo. Nếu c bất kỳ giai đoạ ào khô g đ c hoà
thà h tro g một thời gian nhất định, hoặc nếu c iđ c phát hiệ , thì bộ điều khiển
giám sát sẽ thay đổi để dừng chế độ đ ại.

28
2.1.2 Điều khiển vòng kín
Bộ điều khiể vò g kí th ờ g à một hệ thống dựa trê phần mềm sẽ tự động
điều chỉnh trạ g thái hoạt động của turbi e để giữ trê một số đ ờ g co g tác động
đ c xác đị h tr ớc hoặc đặc tr g Một số ví dụ về các vò g điều khiể h vậy à:

- Điều khiể b ớc cá h để điều tiết sả g điện của turbine với mức tốc độ gi trê
g ỡ g cho ph p

- Điều khiể b ớc cá h để theo một đ ờng tốc độ đị h tr ớc tro g quá trì h khởi động
hoặc tắt máy của turbine.

- Điều khiển momen của máy phát để điều chỉnh tốc độ quay của turbi e c tốc độ gi
thay đổi.

- Điều khiể độ g cơ Yaw để hạn chế tối đa các i theo dõi Yaw

Một số các vò g điều khiể c thể yêu cầu phản ứng rất ha h để g chặ các
turbine chệch xa đ ờng cong vậ hà h chí h xác của Bộ điều khiể ày c thể cần
phải đ c thiết kế rất cẩn thận nếu hiệu suất tốt đạt đ c mà khô g ả h h ởng bất l i
đế các khía cạ h khác của quá trì h hoạt động turbine.

2.1.3 Hệ thống an toàn


Đ à điều cần thiết để xem x t hệ thố g a toà h sự khác biệt rõ rà g giữa
hệ thố g điều khiể chí h và hệ thố g điều khiể bì h th ờng của một turbine. Chức
g của à để mang lại cho turbine trạ g thái a toà tro g tr ờng h p c vấ đề
ghiêm trọng hoặc rất ghiêm trọ g Điều ày th ờ g c ghĩa à đ a turbi e về chế
độ dừng bằ g pha h tác dụng.

Bộ điều khiể giám sát bì h th ờ g turbi e gi phải c khả g khởi độ g và


dừng turbine một cách a toà tro g mọi điều kiệ c thể dự đoá bì h th ờng, bao
gồm gi ặng, mạ g ới điệ , và hầu hết các điều kiện l i đ c phát hiện bởi bộ điều

29
khiển. Hệ thố g a toà đ g vai trò h một sự sao u cho hệ thố g điều khiển
chí h, và phải chiếm quyền nếu hệ thố g chí h khô g àm đ c điều ày N cũ g c
thể đ c kích hoạt bằng một út điều khiể hà h trì h dừng khẩn cấp.

Do vậy hệ thố g a toà phải đ c độc lập với hệ thố g điều khiể chí h, và
phải đ c thiết kế sao cho c độ a toà và ti cậy cao Thay vì sử dụ g hì h thức máy
tí h hoặc vi xử ý ogic, hệ thố g a toà thô g th ờng bao gồm một mạch a toà ối
cứ g iê kết với một số rơ-le tiếp điểm th ờng mở đ c giữ đ g khi tất cả khô g gặp
sự cố ào Sau đ , ếu bất kỳ một trong những tiếp điểm bị mất, hệ thố g a toà tác
độ g, àm cho hoạt độ g đảm bảo a toà t ơ g ứng thực hiệ Điều ày c thể bao
gồm ngắt kết nối tất cả các hệ thố g điện từ các guồn cung cấp, và cho ph p ò xo tác
động trục pha h hãm tiế vào

Hệ thố g a toà c thể bị ngắt bởi một tro g các cách sau:

- Rotor quá tốc độ, tức à đạt đến giới hạn tốc độ đặt của phần cứng – điều ày đ c
đặt cao hơ giới hạ quá tốc độ phần mềm sẽ khiến cho bộ điều khiể giám sát bì h
th ờng bắt đầu tắt máy

- Cảm biế ru g động nhả, điều ày c thể chứng tỏ rằng một sự phá hỏng cấu trúc ớn
c thể xảy ra.

- Bộ điều khiể định thời giám sát hết hiệu lực: bộ điều khiển cần phải c một bộ định
thời giám sát mà thiết lập lại m i b ớc thời gia điều khiển – nếu khô g đ c
thiết lập lại trong thời gia ày, điều ày chỉ ra rằng bộ điều khiển bị l i và hệ thống an
toà ê tắt các turbi e

- Nút dừng khẩn cấp p buộc bởi g ời vậ hà h

- Các i khác chỉ ra rằng bộ điều khiể chí h c thể khô g c khả g kiểm soát
turbine.

30
2.2 Điều khiển vòng kín: Các vấn đề và mục tiêu

2.2.1 Điều khiển Pitch


Điều khiể pitch à cách thức phổ biến nhất của việc điều khiể điệ khí động
học tạo ra bởi turbi e quay Điều khiển pitch cũ g c ả h h ởng lớ trê tất cả các tải
khí động học tạo ra bởi rotor.

D ới tốc độ gi định mức, turbi e đơ giả à cần phải cố gắ g để tạo ra cà g


nhiều g g cà g tốt, do đ i chu g à khô g cần phải thay đổi b ớc r g Các
tải khí động học d ới tốc độ gi định mức th ờng thấp hơ so với ở mức trê định
mức, vì cậy một lần nữa khô g c cần thiết để điều chỉnh việc sử dụ g điều khiển
pitch Tuy hiê , để cố định tốc độ turbi e, b ớc r g tối u để hiệu quả khí động học
thì phải thay đổi đôi chút với tốc độ gi Do đ , trê một số turbi e, b ớc r g đ c
thay đổi từ từ một vài độ d ới định mức để đáp ứng với một tí hiệu đo gi tru g bì h
hoặc tí hiệu g g đầu ra.

Trê tốc độ gi định mức, điều khiển pitch cung cấp một ph ơ g pháp rất c
hiệu quả để điều tiết điệ khí động học và tải trọ g đ c tạo ra bởi rotor để giới hạn
thiết kế khô g bị v t quá giá trị giới hạn Tuy hiê , để đạt đ c sự điều chỉnh tốt,
điều khiển pitch cần phản ứng rất nhanh với điều kiệ thay đổi Hà h độ g điều khiển
hoạt động mạ h ày cần thiết kế rất cẩn thậ vì ả h h ởng lớ đến phầ động lực
của turbine.

Một trong nhữ g tác động mạnh nhất à với phầ động lực của tháp Khi cá h
ghiê g để điều chỉ h mome khí động học, lực đẩy khí độ g trê rotor cũ g thay đổi
đá g kể, và điều ày àm cho tháp bị chấ độ g và ru g Khi gi t g, g c ghiê g
t g để duy trì mome khô g đổi, h g ực đẩy rotor giảm Điều ày cho ph p tháp
lệch theo h ớ g gi giảm, và khi đỉ h tháp di chuyể g c chiều tốc độ gi hì thấy
bởi sự t g rotor Mome khí động học t g ê , gây ra sự ghiê g hiều hơ Rõ rà g

31
nếu điều khiể pitch đạt đ c quá cao sự phản hồi d ơ g thì c thể dẫ đến mất ổn
đị h Do đ điều quan trọng cầ u tâm đế đ phầ động lực tháp khi thiết kế một bộ
điều khiển pitch.

2.2.2 Điều khiển giảm tốc


Nhiều turbi e đ c điều chỉnh giảm tốc, c ghĩa à các cá h quạt đ c thiết kế
để giảm tốc tro g gi mạ h mà khô g cần bất kỳ hoạt độ g b ớc r g ào khi đ c
yêu cầu Điều ày c ghĩa à thiết bị truyề độ g b ớc r g khô g bắt buộc, mặc dù
một số biệ pháp pha h khí động học c thể sẽ đ c yêu cầu, chỉ tro g tr ờng h p
khẩn cấp.

Để đạt đ c điều chỉnh giảm tốc độ gi h p ý, turbi e phải hoạt độ g sát với sự
sụt tốc hơ so với sự điều chỉ h b ớc r g, dẫ đế àm giảm hiệu quả về khí động học
thấp hơ định mức Nh c điểm ày c thể đ c cải thiện trong một turbine biế đổi
tốc độ, khi tốc độ rotor c thể đ c thay đổi d ới định mức để duy trì hệ số cô g suất
đỉnh.

Để cho các turbi e giảm tốc hơ à t g tốc tro g gi mạnh, tốc độ rotor phải
đ c hạn chế. Trong một turbine tốc độ cố đị h thì tốc độ rotor đ c kiềm chế bởi máy
phát điệ , đ c điều chỉnh bởi tần số mạ g ới, mi à mome vẫ d ới momen mất
đồng bộ. Trong một turbine biế đổi tốc độ, tốc độ đ c duy trì bằ g cách đảm bảo
rằ g mome máy phát đ c thay đổi để phù h p với mome khí động học. Một turbine
biế đổi tốc độ cung cấp khả g àm chậm rotor xuố g tro g gi mạ h để đ a vào
trạ g thái giảm tốc. Điều ày c ghĩa à turbi e c thể hoạt độ g thêm tại điểm giảm
tốc tro g gi yếu, để đạt đ c hiệu quả khí động học cao hơ Tuy hiê , cách thức
ày c ghĩa à khi một cơ gi mạ h đập vào turbi e, mome tải khô g hữ g t g
ê để phù h p với mome gi mà cò phải t g c ờ g hơ ữa việc àm chậm rotor
trong chế độ giảm tốc Điều ày oại bỏ một trong nhữ g u điểm chí h của quá trì h

32
biế đổi tốc độ, cụ thể à cho ph p kiểm soát rất mị mome và cô g suất đỉnh định
mức.

2.2.3 Điều khiển momen máy phát


Momen một máy phát điện sinh ra do tốc độ và cô g suất của rotor turbine. Khi
mome khí động học khác hau, tốc độ rotor thay đổi theo một ng nhỏ àm thay đổi
mome máy phát để phù h p với momen khí động học Các mome máy phát c thể vì
vậy khô g đ c kiểm soát một cách i h hoạt.

Tuy hiê , ếu một bộ biến tầ đ c đặt xen giữa máy phát và mạ g ới, tốc
độ máy phát sẽ c thể thay đổi. Bộ biến tầ c thể kiểm soát inh hoạt để duy trì
mome máy phát iê tục hoặc g g đầu ra của tốc độ gi t g trê mức định
mức D ới mức định mức, mome c thể đ c kiểm soát d ới bất kỳ giá trị mong
muố ào

C một số cách thức để đạt đ c hoạt độ g thay đổi tốc độ. Với hệ thống sử
dụng DFIG, một à kết nối các stator máy phát vào mạ g ới thô g qua bộ biến tần,
sau đ phải đ c tí h toá với toà bộ g g đầu ra của turbine. Sự lắp ráp ựa
chọn bao gồm một máy phát điện cảm ứ g rotor dây quấn với stator kết nối trực tiếp
với mạ g ới và với rotor kết nối với ới thô g qua các và h tr t và biến tầ Điều
ày c ghĩa à bộ biến tần chỉ cầ đ c tí h toá để xử ý một phần nhỏ của tổ g g
ng, mặc dù phầ ày ớ hơ , ớ hơ phạm vi tốc độ c thể sẽ đạt đ c.

2.2.4 Điều khiển hƣớng trụ (Yaw)


Các turbi e dù c g c gi hay theo chiều gi , i chu g à vững tại yaw với ý
ghĩa rằng nếu vỏ bọc độ g cơ độc lập với yaw, thì turbi e tất hiê vẫn sẽ h ớ g vào
cơ gi Tuy hiê , c thể khô g h ớ g chí h xác vào gi , tro g tr ờng h p một số
điều khiển hoạt động của g c vỏ độ g cơ à cần thiết để bắt đ c điểm g ng cực
đại. Từ đ một bộ truyề độ g yaw th ờ g đ c yêu cầu, ví dụ để khởi độ g và cho

33
việc tháo cáp treo, c thể cũ g đ c sử dụ g để theo dõi hoạt động trục yaw. Trục yaw
độc lập c i thế à khô g tạo ra bất kỳ momen trục ào ở vò g bi trục yaw. Tuy
hiê , th ờ g à cần thiết để c ít hất một số chố g ru g yaw, tro g tr ờng h p
ày sẽ c một momen tại ổ bi.

Trong thực tế, hầu hết các turbi e đều sử dụng hoạt độ g điều khiển yaw. Một
tí hiệu l i yaw từ cá h gi đ c sử dụ g để tí h toá một tí hiệu đáp ứ g cho các
thiết bị truyề độ g yaw Thô g th ờ g, tí hiệu đáp ứng sẽ chỉ đơ giả à một lệnh
để xoay trụ với một tỉ lệ cố định nhỏ hoặc một h ớ g khác Các tí hiệu cá h yaw phải
đ c lấy tru g bì h, đặc biệt à cho các turbi e h ớ g gi ơi cá h à đằng sau rotor.
Bởi vì sự phản ứng chậm chạp của hệ thố g điều khiển yaw, một bộ điều khiển dead-
ba d à đủ Độ g cơ yaw đ c bật ê khi i yaw tru g bì h v t quá một giá trị nhất
đị h và tắt trở lại sau một thời gian nhất định hoặc khi vỏ bọc độ g cơ đã chuyển qua
một g c độ nhất định.

Các thuật toá điều khiển phức tạp hơ đôi khi đ c sử dụ g, h g sự điều
khiể uô uô à hoạt động chậm, và khô g yêu cầu bất kỳ câ hắc thiết kế đặc biệt
ào Một ngoại lệ à tr ờng h p điều khiển yaw hoạt độ g điều chỉ h điệ khí động
học tro g gi mạ h Điều ày đòi hỏi đá h giá yaw ha h ch g và kết quả trong tải
yaw lớ và tải khí động học bất đối xứ g trê rotor Ph ơ g pháp điều chỉ h điệ g
ày sẽ à quá chậm cho một turbine tốc độ cố định.

2.2.5 Ảnh hƣởng của điều khiển trên các tải


Việc điều chỉ h g ng hệ điệ gi rất quan trọng khi gi mạ h cũ g h
gi yếu nhằm đảm bảo câ bằ g g g phát ra của hệ thố g và phụ tải và cần bộ
điều khiển tối u Việc thiết kế bộ điều khiển phải dựa trê tí h toá cô g suất tải đảm
bảo khô g gây ra quá tải cho hệ điệ gi , đồng thời khô g phát cô g suất lớ hơ tải
gây sự cố cho hệ thố g Vì vậy trong hệ thố g điệ gi độc lập uô c bộ xả tải cho
máy phát (dump oad) và tích trữ g ng (energy storage), th ờng sử dụng bộ ắc

34
quy (battery). Sơ đồ khối của một hệ PMSG àm việc độc lập và ối ới đ c thể hiện
trê hì h 2 1

a) Hệ àm việc độc lập b) Hệ nối ới

Hì h 2 1: Cấu trúc hệ pho g điện sử dụng PMSG.

2.2.6 Xác định mục tiêu điều khiển


Mục tiêu chí h của bộ điều khiể vò g kí th ờ g c thể đ c êu khá đơ
giả Ví dụ mục tiêu chí h của bộ điều khiể pitch c thể à để hạn chế cô g suất hoặc
tốc độ rotor tro g gi mạ h C thể c hiều hơ một mục tiêu chí h, h tro g tr ờng
h p điều khiển pitch hoặc mome cũ g đ c sử dụ g để tối u h a g ng trong
gi thấp.

Tuy hiê , khi bộ điều khiể c thể c ả h h ởng lớ đến tải trọ g cơ cấu và
ru g độ g, thì à việc quan trọ g để xem x t khi thiết kế các thuật toá điều khiển.
Vì vậy, một mô tả đầy đủ hơ về các mục tiêu điều khiể pitch c thể à:

- Để điều chỉ h mome khí động học ở tốc độ gi trê định mức.

- Để giảm thiểu đỉnh trong momen hộp số.

- Để trá h hoạt độ g b ớc r g quá mức.

35
- Để giảm thiểu tải cơ sở tháp cà g hiều cà g tốt bằ g cách kiểm soát độ ru g tháp

- Để trá h àm trầm trọ g thêm trục và gốc cá h tải.

Rõ rà g một trong số các mục tiêu xu g đột với nhữ g cái khác, vì vậy trong
quá trì h thiết kế điều khiển chắc chắn sẽ iê qua đến một mức độ thỏa hiệp hoặc tối
u h a Để àm điều ày, à cần thiết để xác định số g các mục tiêu khác hau
N th ờ g à gầ h khô g thể àm điều ày với mọi sự chí h xác, bởi vì các tải
trọ g khác hau c thể ả h h ở g đế khô g chỉ à chi phí của các thà h phầ khác
hau mà cò ả h h ở g đế độ tin cậy của chú g Ngay cả sự câ bằng giữa g
g thu đ c và chi phí thà h phầ khô g phải à đơ giả , vì sẽ phụ thuộc vào
chế độ gi , ãi suất chiết khấu, và kiến thức về giá tro g ơ g ai cho việc bá điện.
Do đ , một số mức độ của quyết định sẽ uô đ c yêu cầu trong việc đ a ra một thiết
kế bộ điều khiển chấp nhậ đ c.

2.2.7 Bộ điều khiển PI và PID


Bộ điều khiển tỉ lệ và tích phâ (PI) à một thuật toá đ c sử dụng rất rộ g rãi
để kiểm soát tất cả các oại thiết bị và quy trì h Các hoạt độ g điều khiể đ c tí h
h tổng h p của hai điều kiện, một tỉ lệ để kiểm soát i, đ à sự khác biệt giữa giá trị
mong muố và thực tế về số ng phải đ c kiểm soát, và một tỉ lệ để tích phâ của
kiểm soát i. Số hạ g tích phâ đảm bảo rằng trong trạ g thái ổ định kiểm soát ic
xu h ớng về 0 – nếu khô g h vậy, số hạ g tích phâ sẽ àm cho các hoạt động
kiểm soát tiếp tục t g Các số hạng tỉ lệ àm cho các thuật toá đáp ứng tốt hơ với
nhữ g thay đổi ha h ch g về số l gđ c kiểm soát

Một số hạ g khác th ờ g đ c bổ su g, tro g đ cu g cấp một đ g g p vào


hoạt động kiểm soát tỉ lệ để đá h giá sự thay đổi của kiểm soát i Sau đ đ c biết
đế h một bộ điều khiển PID. Trong thuật ngữ toá tử Laplace s, thứ hữu ích c thể

36
coi h một toá tử vi phâ , bộ điều khiển PID từ tí hiệu đo x đế tí hiệu điều khiển
y c thể đ c viết h sau:

( ) (2.1)

Tro g đ : , và à hữ g thà h phần tỉ lệ, tích phâ và đạo hàm t ơ g ứng.


Mẫu số của biểu thức về bản chất à một bộ lọc thô g thấp, và à cần thiết để đảm bảo
rằng sự t g của thuật toá khô g t g vô hạ định với tần số, mà sẽ àm cho thuật
toá đáp ứng nhanh với nhi u tí hiệu Đặt sẽ trở thà h bộ điều khiển PI.

2.3 Các phƣơng pháp điều khiển máy phát[6,7,8,9]

2.3.1 Phƣơng pháp điều khiển máy phát không đồng bộ


a) Khái quát về máy phát khô g đồng bộ:

Tro g các hệ thố g phát điện chạy sức gi c hai oại máy phát khô g đồng bộ
đ c sử dụng:

- Máy phát khô g đồng bộ rotor dây quấ (KĐB-RDQ), cò đ c gọi à máy phát
khô g đồng bộ nguồ k p (Doub y-Fed I ductio Ge erator: DFIG) Máy phát khô g
đồng bộ rotor dây quấ c stator gh p trực tiếp với ới, cò phía rotor đ c nối với
ới ra thiết bị điều khiển. Hệ thống ắc quy kích từ chỉ cần thiết khi hệ thố g máy phát
hoạt động ở chế độ độc lập, khô g hòa với ới điện.

- Máy phát khô g đồng bộ rotor lồ g s c (KĐB-RLS, Squirel-Cage Induction


Ge erator: SCIG) Khác với máy phát khô g đồng bộ rotor dây quấ , máy phát khô g
đồng bộ rotor lồ g s c c stator ối với ới qua thiết bị điều khiển. Hệ thống ắc quy
kích từ cũ g chỉ cần thiết khi máy phát hoạt động ở chế độ độc lập.

D dà g chỉ ra các u h c điểm của hệ DFIG và SCIG:

37
- Do thiết bị điều khiển của máy phát khô g đồng bộ rotor dây quấn nằm ở phía rotor
ê cô g suất chỉ cò bằng cỡ 1/3 cô g suất của máy phát Dò g g g thu đ c
chảy trực tiếp từ stator sa g ới. Dẫ đế giá thà h rẻ hơ hiều so với máy phát
khô g đồng bộ rotor lồ g s c à oại cần thiết bị điều khiển nằm giữa stator và ới, và
do đ c cô g suất bằ g chí h cô g suất của hệ thố g máy phát

- Tuy vậy, nhờ c thiết bị điều khiển nằm giữa stator và ới, loại máy phát khô g đồng
bộ rotor lồ g s c d điều khiể hơ rất nhiều so với máy phát khô g đồng bộ rotor dây
quấ Đặc biệt à tro g hữ g tr ờng h p c sự cố về phía ới.

Hì h 2 2: Đặc tí h cô g suất c thể hấp thụ từ gi với các tốc độ khác hau

Trong một thời gia khá dài – khi mà kỹ thuật điều khiể cò phát triể ch a
đầy đủ - vẫn tồn tại hệ thố g phát điện chạy sức gi c tốc độ quay cố định, khiến cho
khả g khai thác g ng từ nguồ gi rất hạn chế. Lớp đặc tí h của tốc độ gi
tro g hì h 2 2 đã chỉ ra rõ rà g: M i tốc độ gi đều c một điểm cô g suất cực đại ta
cầ khai thác, tạo thà h đ ờ g “Cô g suất tối u” (hay cò gọi à Đ ờ g cô g suất cực
đại – MPPT: Maxima Power Poi t Tracki g) Để hệ thố g c thể khai thác g ng

38
tốt nhất, ta cầ điều khiển turbine sao cho tốc độ quay của máy phát uô bám sát điểm
“maximum” đ , dẫ đế các chế độ vậ hà h trê đồng bộ (oversynchronouns, n/nN>1)
hoặc d ới đồng bộ (subsynchronouns, n/nN<1) Tuy hiê , vấ đề điều khiển turbine
th ờ g đ c đặt ra với các hệ thố g cô g suất lớn hoặc rất lớ (vài tr m kW trở ê )

b) Ph ơ g pháp điều khiể máy phát khô g đồng bộ rotor dây quấn (DFIG):

Hì h 2.3: Phạm vi hoạt động của máy phát DFIG (a); với dò g g ng chảy ở chế
độ máy phát thuộc phạm vi d ới đồng bộ (b); và trê đồng bộ (c).

Nhờ khả g cấp nguồn từ phía rotor, máy phát điệ khô g đồng bộ rotor dây
quấ cho ph p đơ giản bốn chế độ vậ hà h h hì h 2 3a Hoà toà độc lập với tốc
độ quay cơ học (trê hoặc d ới đồng bộ), việc máy hoạt động ở chế độ độ g cơ hay
máy phát chỉ phụ thuộc vào dấu cho tr ớc của momen mM Theo hì h 2 3a, máy điện
sẽ hoạt động ở chế độ máy phát ếu momen mang dấu âm Ta đã biết, độ lớn của
mome đặc tr g cho độ lớn của cô g suất phát ra (ở chế độ máy phát) hoặc cô g suất
lấy vào (ở chế độ độ g cơ) của máy điệ khô g đồng bộ rotor dây quấ và việc điều
khiể hay điều chỉ h cô g suất đ khô g đ c ph p ả h h ở g đến hệ số cô g suất
cosφ đã đặt cho thiết bị.

39
Bằng một biến tầ khô g chỉ c khả g ấy mà cò c khả g hoà g
ng trả lại ới, máy điệ khô g đồng bộ rotor dây quấ c thể vậ hà h ở hai chế
độ: trê đồng bộ hoặc d ới đồng bộ. Ở cả hai chế độ đ , máy cu g cấp g g ê
ới ở phía stator Phía rotor, máy:

- Lấy g ng từ ới ở chế độ d ới đồng bộ (hì h 2.3b).

- Hoà g ng trả lại ới ở chế độ trê đồng bộ (hì h 2.3c).

Đối với máy phát DFIG, stator đ c kết nối với ới điện trực tiếp, trong khi
rotor đ c nối vởi bộ biế đổi điện tử cô g suất qua và h tr t (Hì h 2 4) Máy phát
c thể đ a g ng tới ới với tốc độ đồng bộ hoặc d ới đồng bộ. Hệ số tr tđ c
thay đổi nhờ điều khiể g ng chảy qua bộ biế đổi u điểm ở đây à chỉ c một
phần của g ng sinh ra chảy qua bộ biế đổi cô g suất Vì vậy cô g suất của bộ
biế đổi c thể chỉ khoảng 30% của cô g suất turbi e gi , cho ph p tốc độ rotor thay
đổi trong khoả g ±30 của tốc độ tiêu chuẩn. Bằ g cách điều khiể cô g suất tác dụng
của bộ biế đổi, c thể thay đổi tốc độ quay của máy phát, dẫn tới thay đổi tốc độ rotor
của turbi e gi

Hì h 2.4: Hệ thống pho g điện sử dụng DFIG.

40
Trê hì h 2.4, hệ thống DFIG sử dụng bộ biế đổi “Back to back” gồm hai bộ
biế đổi hai chiều c chu g DC bus, một bộ nối với rotor và một bộ nối với ới Các
bộ biế đổi điện tử cô g suất cho các máy phát thay đổi tốc độ c khả g điều khiển
cả cô g suất tác dụ g và cô g suất phả khá g đ a tới ới Điều ày àm cho sự vận
hà h với ới điệ đ c tối u với các điều kiệ iê qua đến hoạt động ở trạ g thái
ổ định, chất g điệ áp và g c pha Các s g hài phát si h từ bộ biế đổi trong
khoả g vài kHz, vì vậy cầ các bộ lọc để giảm thiểu s g hài

Phản ứng linh hoạt và khả g điều khiể à u điểm nổi trội của hệ DFIG khi
so sá h với hệ thố g SCIG, goài ra khô g cầ các hệ thống phụ tr khác h bộ
khởi động mềm và bộ bù cô g suất phả khá g

Hì h 2 5: Khái quát hệ thống sử dụ g máy phát DFIG

Về guyê tắc, biến tầ hì h 2.5 bao gồm hai cụm: cụm nghịch u phía ới
(NLPL) và cụm nghịch u phía máy phát (NLMP) Nhiệm vụ chủ chốt của cụm

41
nghịch u phía máy phát à thực hiệ điều chỉ h/cách y c hiệu quả hai đại ng mM
và cosφ, điều chỉ h hòa đồng bộ với ới cho máy phát cũ g h điều chỉ h tách máy
phát ra khỏi ới khi cần thiết. Cụm nghịch u phía ới trê thực tế khô g chỉ c
nhiệm vụ chỉ h u theo ghĩa thô g th ờng: lấy g ng từ ới, cụm cò c
nhiệm vụ hoà g ng (từ mạch DC) trở lại ới (ba pha). Cụm nghịch u phía
ới c hiệm vụ điều chỉnh ổ đị h điệ áp mạch một chiều trung gian UDC, điều
chỉ h cosφ và qua đ c thể giữ vai trò bù công suất vô cô g, một nhiệm vụ th ờng
đ c giải quyết bằng tụ bù đắt tiề và thiếu chí h xác

c) Ph ơ g pháp điều khiể máy phát khô g đồng bộ rotor lồ g s c (SCIG):

Trong những hệ thố g pho g điệ giai đoạ đầu phát triể thì việc kết nối trực
tiếp máy phát với ới điệ đ c sử dụng rộ g rãi Ph ơ g pháp ày sử dụng một máy
phát đồng bộ rotor lồ g s c (SCIG) kết nối với ới thô g qua một máy biế áp và hoạt
động ở một tốc độ gầ h cố đị h Cô g suất đầu ra đ c giới hạn bằ g cách điều
khiển diệ tích mặt đ gi hoặc điều khiể g c ghiê g cá h (điều khiển pitch).

u điểm của turbi e gi sử dụ g SCIG à đơ giả , giá thà h xây dự g và ắp


đặt rẻ, khô g cần thiết bị hòa đồng bộ với ới, vì vậy hệ thố g ày đ c a chuộng
rộ g rãi tro g hữ g m 90 của thế kỷ tr ớc Tuy hiê cũ g c một số h c
điểm h :

- Rotor của máy phát phải hoạt động ở tốc độ cố đị h thô g qua hộp tốc độ, khi tốc độ
bê sơ cấp biế thiê thì tốc độ thứ cấp à cố đị h Điều ày dẫn tới cô g suất lắp đặt
trê cột gi ớn, chi phí bảo d ỡng cho hệ truyề độ g khô g hỏ và độ tin cậy giảm.

- Yêu cầu một ới điệ cô g suất đủ lớ để hệ thống hoạt động ổ định trong khi khả
g điều chỉ h cô g suất phả khá g của hệ à khô g thể.

42
- C thể phải yêu cầu hệ thố g cơ khí đắt tiề hơ để hấp thu đ c ứng suất cơ học
cao, do các uồ g gi c thể tạo ra các xu g mome tại hệ thống truyề động.

Hì h 2.6: Hệ thố g điệ gi truyền thống sử dụng SCIG.

Khi kết nối SCIG với ới điện tạo ra các gắn mạch trong thời gian ngắn với
dò g điện lớn, từ đ gây mất ổ định cho cả ới điệ và hệ thống truyề độ g Điều
đ àm ả h h ở g đế ới điệ và giới hạn số g turbi e gi cho ph p kết nối ới
trong một thời điểm Chí h vì thế g ời ta th ờ g dù g bộ khởi động mềm (Soft
starter) bằng thyristor để hạn chế dò g điệ úc kết nối. Bộ khởi động mềm th ờng
điều chỉ h để c dò g khởi động bằng hai lầ dò g định mức của máy phát Khi việc
kết nối ới hoà tất, bộ khởi động mềm sẽ đ c nối ngắn mạch bằ g cô g tắc tơ (By
pass switch) Để giảm thiểu tác độ g vào ới điện, bộ khởi động mềm cò àm tắt dần
momen cực đại tỉ lệ với dò g điện giới hạn cực đại và từ đ giảm tải cho hộp số.

Cấu hì h của một hệ SCIG khi sử dụng một bộ biế đổi AC-AC đ c mô tả h
tro g hì h 2 7 Bộ biế đổi PWM với thuật toá điều khiển hiệ đại trong hệ thống
SCIG khác với hệ thố g PMSG à cô g suất phả khá g truyền hai chiều đ a vào bộ
biế đổi phía máy phát cần sự h tr từ ới. Trong hệ thố g hì h 2 7 thì việc điều
khiển theo MPPT mới thực hiệ đ c, cò tro g hệ thống SCIG truyền thố g do khô g
c bộ biế đổi điều khiể ê khô g thực hiệ đ c.

43
Hì h 2.7: Hệ thống SCIG sử dụng bộ biế đổi “Back to back”

2.3.2 Phƣơng pháp điều khiển máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu
(Permanent Magnet Synchronous Generator – PMSG)
a) Khái quát về máy phát đồng bộ am châm vĩ h cửu:

Máy điệ đồng bộ à các máy điện xoay chiều c tốc độ của rotor bằng với tốc
độ của từ tr ờ g Dây quấ stator đ c nối với ới điện xoay chiều, dây quấn rotor
đ c kích từ bằ g dò g điện một chiều. Ở chế độ xác ập, máy điệ đồng bộ c tốc độ
quay của rotor uô khô g đổi khi tải thay đổi.

Máy điệ đồng bộ th ờ g đ c dù g àm máy phát tro g hệ thố g điện với cơ


g đ c cung cấp bằng một độ g cơ sơ cấp (các oại turbi e, độ g cơ k o…)
Nguyê ý hoạt động của máy phát đồng bộ am châm vĩ h cửu cũ g giố g h
guyê ý hoạt động của máy điệ đồng bộ, chỉ khác hau ở ch à ở máy phát đồng bộ
am châm vĩ h cửu thì cuộ kích từ trê rotor đ c thay thế bằ g am châm vĩ h cửu.

Máy phát điệ đồng bộ am châm vĩ h cửu (PMSG) đ c sử dụng từ những


m 1960 và chủ yếu à nhữ g độ g cơ c cô g suất nhỏ. Nguyê tắc của máy phát
điệ ày à sử dụ g am châm vĩ h cửu kết h p nhiều cực trong một vò g khu g và

44
đ c gắn trực tiếp với hệ thố g rotor h tro g turbi e điệ gi Ava tis, E erco ,
Vensys hoặc đôi khi cũ g c ở phía sau rotor h tro g turbi e điệ gi Sca wi d

Do cơ g của hệ thố g rotor đ c truyền trực tiếp đế máy phát ê khô g


cần hộp số h các hệ thố g cũ tr ớc đây Tốc độ số vò g quay và cô g suất phụ thuộc
vào số cặp cực Để đạt đ c cô g suất thiết kế, máy phát điệ am châm vĩ h cửu vì
thế c đ ờ g kí h t ơ g đối lớn. Với tốc độ số vò g quay thấp h g guồ điệ g
sản xuất cao, tác độ g mài mò hững chi tiết cơ giảm, trọ g ng giảm, độ bền hệ
thố g â g cao, tiếng ồn thấp hơ so với turbine sử dụng hộp số. Nhữ g u điểm cơ
bả khác à máy phát điệ khô g cần nguồ điệ kích từ, khô g cầ bôi trơ bằng dầu,
thời gian bảo trì gắn.

Hì h 2 8: Rotor và stator của turbine Avantis.

b) Ph ơ g pháp điều khiể cơ bản hệ thống sử dụng PMSG:

Hệ thống sử dụ g PMSG gày ay đa g phát triển mạ h do c u điểm cơ bản


về khai thác triệt để g g gi khi biế thiê , hiệu suất cao khi đ c kết nối trực
tiếp với trục turbi e khô g qua hộp tốc độ (Gear Box) Điệ áp xoay chiều phát ra của

45
máy phát thô g qua bộ biế đổi để c điệ áp xoay chiều phía ới, khi đ bộ biế đổi
sử dụng PMSG gọi à bộ biế đổi AC-AC Tuy hiê giá trị của tần số và điệ áp phát
ra của PMSG phụ thuộc vào tốc độ quay của rotor, khi đ bộ biế đổi sử dụng trong hệ
thống cầ đ a ra điệ áp và tần số phù h p với ới c giá trị cố định.

Hệ thố g PMSG c thể đ c sử dụ g các cấu hì h h tro g hì h 2.9.

Hì h 2 9a) à sơ đồ cơ bản của hệ PMSG khi sử dụng bộ chỉ h u 3 pha diode


(diode rectifier) c điệ áp 1 chiều Vdc tỉ lệ với điệ áp ra của máy phát (hay tốc độ
quay của rotor). Bộ biế đổi phía ới (Grid side converter) thực chất à bộ nghịch u
3 pha sử dụ g các kh a bá dẫ c điều khiể h Tra sistor, MOSFET, IGBT Điện
áp xoay chiều 3 pha đầu ra sẽ qua máy biế áp ối ới. Tần số và giá trị của điệ áp ra
xoay chiều đ c điều khiển cố đị h theo ới thô g qua khối nghịch u điều khiển
điều biế độ rộng xung PWM.

Hì h 2.9b) so với hì h a) thì điệ áp xoay chiều PMSG phát ra sau khi qua bộ
chỉ h u diode đ a đến bộ b m áp 1 chiều (chopper) rồi mới qua bộ nghịch u Điện
áp Vdc sau bộ b m áp 1 chiều đ c điều khiển bởi bộ điều khiể phía máy phát
(Ge eratio side co tro ) c giá trị điệ áp gầ h khô g đổi àm cho việc điều khiển
bộ nghịch uđ c đơ giả hơ khi điệ áp ra của nghịch u c giá trị khô g đổi
bằ g điệ áp ới.

Hì h 2.9c) so với hì h a) thì bộ chỉ h u diode đ c thay bằng bộ chỉ h u


tích cực c điều khiể , đ c gọi à bộ biế đổi phía máy phát Điệ áp Vdc đ c điều
chỉ h khi điệ áp máy phát biế thiê để cải thiện chế độ àm việc của bộ nghịch u,
bộ biế đổi phía ới, ổ đị h giá trị điệ áp và tần số.

46
Hì h 2 9: Các cấu hì h cơ bản hệ pho g điện sử dụng PMSG: a) CL 3 pha dù g diode;
b) CL 3 pha dù g diode và Chopper; c) CL tích cực.

47
Hì h 2 10: Sơ đồ bộ chỉ h u tích cực sử dụng IGBT.

Tro g sơ đồ chỉ h u tích cực trê hì h 2.10 ở trê , từ “tích cực” để thể hiện
rằ g các bộ chỉ h u ày c thể điều khiể dò g ạp tụ cả về biê độ, tần số và g c
pha, do đ bằng việc điều khiể dò g ạp tụ cù g tần số và pha so với điệ áp ới, các
bộ chỉ h u tích cực cho ph p bộ biế đổi hoạt động với hiệu suất truyền tải lớn nhất
tức à cho ra hệ số cô g suất bằng một Thêm ữa, các bộ chỉ h u tích cực cho ph p
bộ biế đổi hoạt động theo hai chiều truyền tải cô g suất với hai chế độ chỉ h u–
nghịch u (BRB – Bi-Directio a Reverse B ocki g) Điều khiể các IGBT sử dụng
các bộ vi xử ý tí hiệu số (DSP – Digita Sig a Processi g) theo các uật điều khiển
hiệ đại, ví dụ điều biế độ rộ g xu g theo vector khô g gia (SVPWM – Space
Vector Pulse Width Modulation).

Sơ đồ sử dụng phần tử điện tử cô g suất hiệ đại BRB-IGBT trong bộ AC-AC


đ c thể hiệ trê hì h 2 11, c cô g suất cũ g h dò g điệ đ c điều khiển 2 chiều
cho ph p điều khiển truyề cô g suất từ máy phát đến nguồn hoặc g c lại Điều
khiể các va BRB-IGBT sử dụng DSP theo SVPWM.

48
Hình 2 11: Sơ đồ bộ biến đổi AC – AC sử dụng BRB-IGBT.

c) Điều khiể máy phát đồng bộ am châm vĩnh cửu cô g suất nhỏ, vậ hà h ở chế độ
độc lập:

Hì h 2.12: a) Hệ thố g dù g PMSG với bộ chỉ h u đơ giả ê phải c thêm mạch


tải giả (Dump Load); b) Sơ đồ chi tiết mạch tải giả.

49
Tro g tr ờng h p mất câ bằng giữa g ng do turbine lấy vào và ng
g tiêu thụ phía phụ tải, khiến cho:

- Tốc độ quay của turbi e c guy cơ t g cao

- Điệ áp UDC của mạch DC tru g gia (Bus Vo tage) t g guy hiểm cho các va

Khi ấy Bộ xử í tí hiệu số (Digital Signal Processing - DSP) sẽ kích hoạt mạch


tải giả để lấy lại sự câ bằng cần thiết, bảo đảm a toà cho turbi e và các va bá dẫn.
Đại ng cầ đ c điều khiển ổ đị h chí h à điệ áp UDC của mạch DC trung gian.
Sơ đồ mạch tải giả h trê hì h 2.12b. Việc điều khiể điện trở tải giả đ c thực hiện
theo guyê ý điều chế độ rộng xung (PWM – Pulse Width Modulation) với vò g DC
kiểu 2 điểm, cài đặt trê DSP

2.4 Kết luận chƣơng


Nội du g trì h bày ở trê đã hệ thố g đ c hầu hết các chức g điều khiể cơ
bản của một turbi e gi và các ph ơ g pháp điều khiể máy phát sử dụng trong
turbine. C rất nhiều ph ơ g pháp điều khiển trong hệ thố g turbi e gi , tùy vào yêu
cầu về kỹ thuật cũ g h ki h tế mà ta ựa chọ ph ơ g pháp điều khiể cho phù h p.
Ở ch ơ g 3 ta sẽ đi vào ội du g chí h à thiết kế bộ điều khiển PLC cho hệ thống
điệ gi sử dụ g máy phát điệ am châm vĩ h cửu PMSG.

50
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC HỆ PMSG

3.1 Tìm hiểu chung về PLC

3.1.1 Giới thiệu chung về PLC


PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, à thiết bị điều khiển lập trì h
đ c (khả trì h) cho ph p thực hiện linh hoạt các thuật toá điều khiể ogic thô g qua
một gô gữ lập trì h Ng ời sử dụ g c thể lập trì h để thực hiện một loạt trì h tự
các sự kiệ Các sự kiệ ày đ c kích hoạt bởi tác hâ kích thích ( gõ vào) tác động
vào PLC hoặc qua các hoạt độ g c tr h thời gia định thời hay các sự kiệ đ c
đếm. Một khi sự kiệ đ c kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển
bê goài đ c gọi à thiết bị vật ý Một bộ điều khiển lập trì h sẽ iê tục “ ặp” tro g
ch ơ g trì h do “ g ời sử dụng lập ra” chờ tí hiệu ở gõ vào và xuất tí hiệu ở gõ ra
tại các thời điểm đã ập trì h

Để khắc phục nhữ g h c điểm của bộ điều khiể dù g dây ối (bộ điều khiển
bằ g Rơ e) g ời ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mã các yêu cầu sau:

- Lập trì h d dà g, gô gữ lập trì h d học .

- Gọn nhẹ, d dà g bảo quản, sửa chữa.

- Du g ng bộ nhớ lớ để c thể chứa đ c nhữ g ch ơ g trì h phức tạp.

- Hoà toà ti cậy tro g môi tr ờ g cô g ghiệp.

- Giao tiếp đ c với các thiết bị thô g mi h khác h : máy tí h, ối mạ g, các Module
mở rộng.

- Giá cả c thể cạ h tra h đ c.

51
Các thiết kế đầu tiê à hằm thay thế cho các phần cứ g Rơ e dây ối và các
Logic thời gian. Tuy hiê , bê cạ h đ việc đòi hỏi t g c ờ g du g ng nhớ và
tí h d dà g cho PLC mà vẫn bảo đảm tốc độ xử ý cũ g h giá cả… Chí h điều ày
đã gây ra sự qua tâm sâu sắc đến việc sử dụ g PLC tro g cô g ghiệp Các tập lệnh
ha h ch g đi từ các ệ h ogic đơ giả đế các ệ h đếm, định thời, thanh ghi
dịch… sau đ à các chức g àm toá trê các máy ớ … Sự phát triể các máy tí h
dẫ đế các bộ PLC c du g ng lớn, số ng I/O nhiều hơ

Trong PLC, phần cứ g CPU và ch ơ g trì h à đơ vị cơ bản cho quá trì h điều
khiển hoặc xử ý hệ thống. Chức g mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ đ c xác định
bởi một ch ơ g trì h Ch ơ g trì h ày đ c nạp sẵ vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ
thực hiện việc điều khiển dựa vào ch ơ g trì h ày Nh vậy nếu muố thay đổi hay
mở rộng chức g của qui trì h cô g ghệ, ta chỉ cầ thay đổi ch ơ g trì h bê tro g
bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức g sẽ đ c thực hiện một cách d
dà g mà khô g cần một sự can thiệp vật ý ào so với các bộ dây ối hay Rơ e.

Hiện nay với sự phát triển của gà h cô g nghiệp điện tử đã cho ph p chế tạo
các hệ vi xử ý iê tiếp, dựa trê cơ sở của bộ vi xử ý, các bộ điều khiể ogic c khả
n ng lập trì h đ c (PLC) đã ra đời, cho ph p khắc phục đ c rất nhiều h c điểm
của các hệ điều khiể iê kết cứ g tr ớc đây, việc dù g PLC đã trở ê rất phổ biến
tro g cô g ghiệp tự độ g hoá C thể liệt kê các u điểm chí h của việc sử dụng PLC
gồm:

– Giảm đến 80% số g dây ối.

– Cô g suất tiêu thụ của PLC rất thấp .

– Khả g tự chuẩ đoá giúp cho việc sửa chữa đ c nhanh ch g và d dà g

52
– Chức g điều khiể thay đổi d dà g bằng thiết bị lập trì h, khi khô g c các yêu
cầu thay đổi các đầu vào ra thì khô g cần phải â g cấp phần cứng.

– Giảm thiểu số g rơ e và timer so với hệ điều khiển cổ điển.

– Khô g hạn chế số ng tiếp điểm sử dụ g tro g ch ơ g trì h

– Thời gia để một chu trì h điều khiể hoà thà h chỉ mất vài ms, điều ày àm t g
tốc độ và g suất PLC.

– Ch ơ g trì h điều khiể c thể đ c in ra giấy chỉ trong thời gian ngắ giúp thuận
tiện cho vấ đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.

– Chức g ập trì h d dà g, gô gữ lập trì h d hiểu, d học.

– Kích th ớc nhỏ gọn, d dà g bảo quản, sửa chữa.

– Du g ng lớ để c thể chứa đ c nhiều ch ơ g trì h phức tạp.

– Hoà toà ti cậy tro g môi tr ờ g cô g nghiệp.

– D dà g kết nối đ c với các thiết bị thô g mi h khác h : máy tí h, kết nối mạng
I ter et, các Modu e mở rộng.

– Độ tin cậy cao, kích th ớc nhỏ.

– Giá bá cạnh tranh.

3.1.2 Cấu trúc cơ bản của một PLC


a) Đơ vị điều khiể tru g tâm (CPU - Central Processing Unit):

Là bộ vi xử ý thực hiệ các ệnh trong bộ nhớ của ch ơ g trì h Dữ liệu đ c


nhập ở gõ vào, xử ý ch ơ g trì h, hớ ch ơ g trì h, xử ý các kết quả trung gian sau

53
đ các kết quả ày sẽ đ c truyền trực tiếp đế cơ cấu chấp hà h để thực hiện việc
xuất dữ liệu ra ở các gõ ra

Hì h 3.1: Cấu trúc cơ bản của PLC.

b) Bộ nhớ (Memory):

Dù g để chứa ch ơ g trì h u trữ số liệu, đơ vị nhỏ nhất à bit Bộ nhớ à


vù g u giữ hệ điều hà h và vù g hớ của g ời dù g (hệ điều hà h à một phần
mềm hệ thố g mà kết nối PLC để PLC thực sự hoạt độ g đ c).

C hiều loại bộ nhớ khác hau Để PLC c thể hoạt độ g đ c ta cần phải c
bộ nhớ để PLC u trữ ch ơ g trì h Nhiều tr ờng h p cần mở rộng bộ nhớ để thực
hiệ thêm các chức g khác

- Vù g hớ đệm tạm thời sẽ u trữ trạ g thái của các kê h xuất – nhập đ c gọi à
RAM xuất - nhập.

54
- L u trữ tạm thời trạ g thái của các chức g bê tro g: các bộ định thời (Timer),
các bộ đếm (Cou ter), các Rơ e

Bộ nhớ gồm c các oại sau đây:

- Bộ nhớ chỉ đọc (ROM - Read Only Memory): Bộ nhớ ROM khô g phải à bộ nhớ
khả biế , chỉ đ c lập trì h 1 ầ Do đ bộ nhớ ày khô g thích h p cho việc điều
khiể “mềm” của PLC vì vậy ít phổ biế hơ so với các oại bộ nhớ khác

- Bộ nhớ ghi đọc (RAM - Random Access Memory): Bộ nhớ của PLC à CMOSRAM,
tiêu tố ít g g và đ c cấp pin dự phò g khi mất nguồn. Nhờ đ dữ liệu sẽ
khô g bị mất khi ngắt nguồ đột ngột.

- Bộ nhớ chỉ đọc ch ơ g trì h x a đ c (EPROM - Erasable Programmable Read Only


Memory): EPROM u trữ dữ liệu giố g h bộ nhớ ROM, tuy hiê du g ng của
c thể đ c x a đi ếu bị ả h h ởng trực tiếp từ tia tử ngoại và khi đ ta phải viết
lại toà bộ ch ơ g trì h cho bộ nhớ.

- Bộ nhớ chỉ đọc ch ơ g trì h sẽ đ c x a đ c bằ g điện (EEPROM - Electric


Erasable Programmable Read Only Memory): Dữ liệu u trữ trê EEPROM c thể bị
x a và ập trì h ại bằ g điệ , tuy hiê sẽ giới hạn một số lần lập trì h hất định.

c) Các Modu e xuất-nhập ( Input – Output):

Khối xuất – nhập đ g vai trò à mạch giao tiếp giữa vi mạch điện tử bê tro g
PLC với mạch goài Modu e hập nhậ tí hiệu từ se sor và đ a vào tro g CPU,
module xuất sẽ đ a tí hiệu điều khiển từ CPU ra cơ cấu chấp hà h Mọi hoạt động xử
ý tí hiệu từ bê tro g PLC c mức điệ áp từ 5 ÷ 15 VDC, tro g khi tí hiệu bê
goài c thể lớ hơ rất nhiều C hiều loại gõ ra h : gõ ra dù g tra sistor, gõ ra
dù g triac, gõ ra dù g rơ e

55
d) Hệ thống BUS:

Là hệ thống tập h p một số dây dẫn kết nối các module trong PLC gọi à BUS,
đây à tuyế dù g để truyề tí hiệu, hệ thống gồm nhiều tí hiệu song song với nhau.

3.2 Sơ lƣợc về PLC S7-200 của Siemens

3.2.1 Giới thiệu phần cứng của PLC S7-200


PLC S7-200 à một loại PLC cỡ nhỏ của cô g ty Sieme s Cấu trúc S7-200
gồm 1 CPU và các modu e mở rộng cho nhiều ứng dụ g khác hau S7-200 gồm nhiều
loại: CPU 221, 222, 224, 226… c hiều nhất 7 module mở rộ g khi c hu cầu: tổng
số gõ vào/ra, gõ vào/ra A a og, kết nối mạng (AS-I, Profibus).

Hì h 3.2: Tổng quát một PLC S7-200.

56
Hì h 3 3: Các oại PLC S7-200 và thô g số đặc tr g

Các đè báo: C 3 oại đè báo hoạt động

- RUN: đè xa h báo hiệu PLC đa g hoạt động.

- STOP: đè và g báo hiệu PLC đa g khô g hoạt động (dừng).

- SF (System Fai ure): đè đỏ báo hiệu PLC đa g bị sự cố.

C 2 oại đè chỉ thị:

- Ix.x: chỉ trạ g thái ogic gõ vào

- Qx.x: chỉ trạ g thái ogic gõ ra

Đặc điểm gõ vào:

- Mức logic 1: 24VDC/7mA

57
- Mức ogic 0: đến 5VDC/1mA

- Đáp ứng thời gian: 0.2ms

- Cách y qua g: 500ACV

- Địa chỉ gõ vào: Ix x

Đặc điểm gõ ra:

- Điệ áp tác động: 24-28VDC/2A

- Ngõ ra rơ e hoặc transistor sourcing chịu quá dò g đến 7A.

- Điện trở cách y hỏ nhất: 100mΩ

- Điện trở cô g tắc: 200mΩ

- Thời gian chuyển mạch tối đa: 10ms

- Khô g c chế độ bảo vệ ngắn mạch

- Địa chỉ gõ ra: Qx x

- Điệ áp guồn: 20-24VDC

- Dò g tối đa: 900mA

- Thời gia duy trì khi mất nguồn: 10ms

- Cầu chì bê tro g: 2A/250V

- Cô g tắc chọn mode

- Khô g c cách y guồ điện.

Mode cô g tắc chọ : c 3 vị trí ựa chọ cô g tắc

58
- RUN: cho ph p PLC thực hiệ ch ơ g trì h

- PLC sẽ dừ g ch ơ g trì h khi c sự cố.

- TERM: cho ph p máy ập tì h quyết định chế độ hoạt động PLC.

Cổng truyề thô g:

- Sử dụng cổ g RS485 để gh p ối với máy tí h hoặc thiết bị khác

- Tốc độ truyề à: 9600 bauds

Hì h 3.4: Cấu trúc cổng truyề thô g RS485

- Gh p ối PLC và máy tí h sử dụ g cáp PC/PPI chuyể đổi giữa RS232 và RS485


h hì h sau:

59
Hì h 3 5: Mô hì h kết nối máy tí h và PLC

3.2.2 Module mở rộng


Modu e a a og à một cô g cụ để xử ý các tí hiệu t ơ g tự thô g qua việc xử
ý các tí hiệu số.

- Analog input: Thực chất à một bộ biế đổi t ơ g tự - số (A/D) N chuyể tí


hiệu t ơ g tự ở đầu vào thà h các tí hiệu số ở đầu ra Dù g để kết nối các thiết bị đo
với bộ điều khiể Ví dụ h đo hiệt độ, tốc độ.

- A a og output: cũ g à một phần của module analog. Thực chất à một bộ biế đổi
số - t ơ g tự (D/A) N chuyể tí hiệu số ở đầu vào thà h tí hiệu t ơ g tự ở đầu ra.
Dù g để điều khiể các thiết bị với dải đo t ơ g tự. Ch ng hạ h điều khiển Van mở
với g c từ 0-100 , hay điều khiển tốc độ biến tần 0-50Hz.

Thô g th ờ g đầu vào của các modu e a a og à các tí hiệu điệ áp hoặc dò g
điệ Tro g khi đ các tí hiệu t ơ g tự cần xử ý ại th ờ g à các tí hiệu khô g điện
h hiệt độ, độ ẩm, áp suất, u g… Vì vậy g ời ta cần phải c một thiết bị

60
tru g gia để chuyể các tí hiệu ày về tí hiệu điệ áp hoặc tí hiệu dò g điện – thiết
bị ày đ c gọi à các đầu đo hay cảm biế Để tiện dụ g và đơ giả các tí hiệu vào
của modu e A a og I put và tí hiệu ra của modu e A a og Output tuâ theo chuẩ tí
hiệu của cô g ghiệp C 2 oại chuẩn phổ biế à chuẩ điệ áp và chuẩ dò g điện:

- Điệ áp: 0-10V, 0-5V, ±5V…

- Dò g điện: 4-20mA, 0-20mA, ±10mA…

Tro g khi đ tí hiệu từ các cảm biế đ a ra ại khô g đú g theo chuẩ Vì vậy
g ời ta cần phải dù g thêm một thiết bị chuyể đổi để đ a chú g về chuẩ cô g
nghiệp. Kết h p các đầu cảm biế và các thiết bị chuyể đổi này thà h một bộ cảm
biế hoà chỉ h, th ờng gọi tắt à thiết bị cảm biế , hay đú g hơ à thiết bị đo và
chuyể đổi đo (bộ transducer).

Các tí hiệu đầu ra của cảm biến sẽ đ c đ a vào các modu e a a og để đọc và
đ a ra giá trị a a og t ơ g ứ g tùy theo độ phâ giải của module.

Hì h 3 6: Mô hì h chuyể đổi tí hiệu.

61
Hầu hết các PLC đều phải c các cô g cụ h tr xử ý tí hiệu a a og, đối với
PLC S7-200 thì đ à các modu e a a og Modu e a a og thực chất à các bộ biế đổi
t ơ g tự - số thực hiện việc chuyể đổi các tí hiệu t ơ g tự sang số để thực hiệ các
hoạt độ g tí h toá bê tro g PLC C hai oại modu e t ơ g ứng với các chức g
ày à modu e đọc và xuất tí hiệu analog.

Để đọc tí hiệu a a og vào PLC ta cầ c bộ chuyể đổi tí hiệu khô g điện


thà h tí hiệu điện (sensor nhiệt độ, áp suất…), bộ chuyể đổi tí hiệu điệ tiêu chuẩn
(PT350…) và modu e đầu vào a a og S7-200 h tr hai modu e đọc tí hiệu a a og à
EM231 và EM235

3.3 Thiết kế hệ thống

3.3.1 Lựa chọn linh kiện và thiết bị


Dựa vào các ghiê cứu thực tế và ý thuyết, ta lựa chọ các thiết bị và i h kiện
sau cho hệ thố g turbi e gi cô g suất 15-20kW:

- Độ g cơ quay bệ: 3P 380VAC/50Hz, 2.2kW ( Tốc độ 1500v/ph và c đảo chiều, tốc


độ khá ha h ê ta cần lắp thêm biến tầ để điều khiển tốc độ độ g cơ)

- Cảm biế đo h ớ g gi dạng chiết áp 3 châ , dải đo 0-3600.

- Cảm biế đo vận tốc gi : guồn cấp 5VDC, tí hiệu ra dạng xung (10 xu g/1s t ơ g
ứng với 1m/s).

- Hải cảm biến tiệm cậ để đo độ xoắn của dây cáp

- Ắc quy: 30 bì h 50Ah

- Modu e EM235: EM235 à một modu e t ơ g tự gồm c 4AI và 1AO 12bit (c tích
h p các bộ chuyể đổi A/D và D/A 12bit ở bê tro g)

62
Hì h 3.7: Cấu trúc của module EM235.

Thành phần Mô tả

A+ , A- , RA Các đầu nối của đầu vào A

4 đầu vào t ơ g tự B+ , B- , RB Các đầu nối của đầu vào B


đ c kí hiệu bởi các
chữ cái A,B,C,D C+ , C- , RC Các đầu nối của đầu vào C

D+ , D- , RD Các đầu nối của đầu vào D

1 đầu ra t ơ g tự (MO,VO,IO) Các đầu nối của đầu ra

63
Gain Chỉnh hệ số khuếch đại

Offset Chỉ h trôi điểm khô g

Cho ph p chọn dải đầu vào và độ phâ


Switch cấu hì h
giải

- PLC S7-200 CPU 224:

Hì h 3.8: Cấu hì h của PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/Relay.

64
3.3.2 Mô hình và sơ đồ khối hệ thống

Hì h 3 9: Sơ đồ khối của hệ thống.

Hì h 3 10: Điều khiể vò g kí

65
Yêu cầu của hệ thống:

- Quay độ g cơ ệch h ớ g gi g c α để tốc độ gi uô bằng 7m/s.

- Pha h turbi e khi gi ằm goài khoảng 7-22m/s.

- Quay về 0 vò g xoắ khi gi b hơ 7

- Nếu gi quá 22m/s thì quay vuô g g c

- Báo đè khi xoắ quá số vò g quy định, quay về 0.

Ta c sơ đồ hoạt độ g khái quát h sau:

Hì h 3 11: Sơ đồ hoạt động.

Tí hiệu vào (I put):

AIW0: h ớ g gi

I0.0: tốc độ gi

I0.1: sensor thuận

66
I0 2: se sor g c

I0 3: reset vò g xoắn

Tí hiệu ra (Output):

Q0.0: quay thuận

Q0 1: quay g c

Q0.2: phanh bệ

Q0.3: phanh turbine

Ch ơ g trì h đ c xây dựng bằng phần mềm lập Step 7 MicroWi và đ c trì h bày ở
phần Phụ Lục.

Hì h 3 12: Các khối tí hiệu vào – ra.

67
3.4 Kết luận chƣơng
Cấu trúc bộ điều khiển PLC sử dụng S7 – 200, sơ đồ tác độ g vào ra các tí
hiệu ở hì h 3 11 và 3 12, gô gữ lập trì h LADDER (LAD) viết trê Step7 (Phụ
lục). Với các giá trị giới hạ đặt thay đổi, các kết quả tác động của bộ điều khiển PLC
à hoà toà ti cậy Tuy hiê do thủ tục và ki h phí ch a cho ph p ê bộ điều khiển
ch a đ c triển khai lắp đặt thực tế.

68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nguồ g g tái tạo từ gi à một nguồ g ng sạch, hơ ữa yêu cầu


về g g điệ gày cà g t g, đồng thời tiềm g về g g gi ở ớc ta à
rất lớ Do đ , việc ghiê cứu thiết kế hệ thố g phát điện bằng sức gi cô g suất nhỏ
ở nhữ g vù g ch a c điệ ới quốc gia à một vấ đề ma g tí h thời sự và c ý
ghĩa, đặc biệt à tro g giai đoạn hiện nay nguồ g ng truyền thố g (tha đá,
dầu khí, ớc…) đa g cạn kiệt dầ và khuyế khích sử dụ g g g tái tạo phục
vụ nhu cầu g ng.

Bản luậ v đã đ c bố cục thà h các ch ơ g với đầy đủ các ội du g và đã


giải quyết đ c những vấ đề sau:

 Trì h bày đ c tổng quan về hệ pho g điện sử dụng PMSG.


 Nghiê cứu hệ thố g điều khiển.
 Thiết kế bộ điều khiển hệ thống PLC cho hệ pho g điện.

Bản luậ v ày mới chỉ dừng lại ở các kết quả ghiê cứu – thiết kế, ch a c
chế tạo thử. Nh g hy vọ g đây cũ g à một tài iệu tích cực cho quá trì h ghiê cứu,
thiết kế phục vụ cho việc lắp đặt hệ thố g phát điện gi cô g suất nhỏ sau này

2. Kiến nghị

Sau quá trì h thực hiệ đề tài, tôi cũ g xi đề xuất một số vấ đề sau:

 Tiếp tục ghiê cứu và phát triể đề tài để đề tài thực sự c ý ghĩa về mặt thực
ti , c khả g ứng dụng cao nhằm lắp đặt một bộ điều khiển PLC cho hệ thống
sử dụng PMSG tro g ớc.

69
 Mở rộ g ghiê cứu nhữ g đề tài ghiê cứu, thiết kế và chuyể giao cô g ghệ
cho những hệ thố g phát điện kết h p giữa sức gi với các guồ g g tái
tạo khác ở cỡ cô g suất vừa và hỏ.

70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. E. Hau (2000), Wind Turbines, Springer, Heidelberg, Germany.


[2]. Gary L. Johnson (2001), Wind Energy Systems, Manhattan KS.
[3]. Rupp Carriveau (2011), Fundamental and Advanced Topics in Wind Power,
InTech.
[4]. Tony Burton, David Sharpe, Nick Jenkins, Ervin Bosanyi (2001), Wind Energy
Handbook, John Wiley& Sons, Ltd, New York, pp. 471-509.
[5]. The World Bank Asia Alternative Energy Program (2001), Wind Energy
Resource Atlas of Southeast Asia, TrueWind Solutions, LLC Albany, New
York.
[6]. Nguy Bí h (1982), Kỹ thuật biến đổi điện năng, Đại học Bách Khoa Hà Nội,
Hà Nội.
[7]. PGS-TSKH Nguy Phù g Qua g (2007), Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ
phát điện bằng sức gió có công suất 10-30KW phù hợp với điều kiện Việt Nam,
Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.
[8]. PGS-TSKH Thâ Ngọc Hoà (2005), Máy điện, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà
Nội.
[9]. Vũ Thị Tha h Ph ơ g (2008), Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức
gió công suất nhỏ , Tr ờ g Đại học Thái Nguyê , Thái Nguyê .

71
PHỤ LỤC

72
73
74
75
76
77

You might also like