Chương Ii - He Phuong Trinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

I. Hệ phương trình tuyến tính


1.Định nghĩa : Hệ phương trình đại số tuyến tính là hệ gồm m
phương trình đại số bậc nhất đối với n ẩn số có dạng:
 a11x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1 (I)
 a x + a x + ... + a x = b
 21 1 22 2 2n n 2

 ............................................
am1 x1 + am 2 x2 + ... + amn xn = bm
Trong đó
x1, x2, …, xn là các ẩn số cần tìm
aij là hệ số của ẩn xj trong phương trình thứ i.
bi , i =1, m là vế phải của phương trình thứ i.
Đặt
 a11 a12 ... a1n 
 
 a21 a22 ... a2 n 
- A gọi là ma trận hệ số của hệ (I).
A=
... ... ... ... 
 
a ... amn 
 m1 am 2
 x1   b1 
   
x  b 
X =  2
 - gọi là ma trận ẩn ; B= 2 - gọi là ma trận vế phải
  
x   
 n b 
 m
 a11 a12 ... a1n b1 
 
A = A B  a21 a22 ... a2 n b2 
=  ... ... ... ... ...  - gọi là ma trận hệ số bổ sung của (I).
 
 am1 am 2 ... amn bm 

Bằng phép nhân ma trận, hệ phương trình (I) được viết ở dạng ma trận
như sau: AX = B (II)
Dạng (II) gọi là dạng ma trận của hệ (I).
Nếu B =θ (tức là: bi = 0, i =1, m ) thì hệ (II) gọi là hệ thuần nhất
Ngược lại nếu tồn tại bi ≠ 0 thì hệ (II) gọi là hệ không thuần nhất.
Nếu A là ma trận vuông (tức số phương trình bằng số ẩn) thì hệ (I) và
(II) gọi là hệ vuông.( Tên của hệ gọi theo tên ma trận A)
Nghiệm của hệ (I) là một bộ gồm n số thực (x1, x2, …,xn) sao cho thoả
mãn tất cả các phương trình của hệ.
 x1 + 2 x2 + 3x3 + 2 x4 = 0
VD: Cho hệ phương trình: 
2 x1 + 5 x2 + 3x3 =7
x + 8 x3 − x4 =1
 1
Hệ trên là hệ 3 phương trình 4 ẩn. Ta có:
 x1 
 1 2 3 2  x  0 1  2  3 2
A =  2 5 3 0  ; X =  2  ; B =  7  ; A1c =  2  ; A2c =  5  ; A3c =  3  ; A4c =  0 
 1 0 8 −1  x3  1 1  0 8  −1
             
 4
x

Dạng ma trận của hệ trên là: AX = B.


Dạng véc tơ của hệ trên là:
x1 A1c + x2 A2c + x3 A3c + x4 A4c = B
II. Phương pháp ma trận và định thức
1. Hệ Cramer.
1.1. Định nghĩa:
HPTĐSTT AX = B có số ẩn bằng số phương trình, thỏa mãn
điều kiện det(A)  0 thì được gọi là hệ Cramer.
Ví dụ:
 x1 + 2 x2 + 3x3 = 0
Hệ 2 x + 5 x + 3x = 7 không là hệ cramer vì số ẩn
 1 2 3

khác số phương trình .


 x1 + 2 x2 = 0
Hệ  không là hệ cramer vì detA = 0.
2 x1 + 4 x2 = 7

 x1 + 2 x2 = 0
Hệ  là hệ cramer vì detA = -1 ≠ 0.
 x1 + x2 = 7
2. Quy tắc Cramer
 x1 
Định lí: (Cramer)  
x 
X = 2
Hệ Cramer AX = B có nghiệm:  với các thành phần ẩn xj
 
được xác định bởi công thức: x 
 n
det( A j )
xj = , j = 1.n
det( A)
Trong đó, Aj là ma trận có được từ A bằng cách thay cột thứ j của
A bởi cột ma trận vế phải B.
Chú ý : Phương pháp Cramer thường sử dụng để giải cho hệ 2
hoặc 3 phương trình
 x 1 + 2x 2 − x 3 = 2
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: 
2 x 1 − x 2 + x 3 = 3
− 2x − 3x + 4x = 4
Giải:  1 2 3
1 2 −1
2 2 −1
det A = 2 −1 1 =
det A1 = 3 −1 1 = −13
−2 −3 4
4 −3 4
−4 − 4 + 6 − (−2 − 3 + 16) = −13

1 2 −1 1 2 2
det A2 = 2 3 1 = −26 det A3 = 2 −1 3 = −39
−2 4 4 −2 −3 4

Do ®ã nghiÖm cña hÖ ®· cho lµ


det A1 det A2 det A3
x1 = = 1, x2 = = 2, x3 = =3
det A det A det A
Kết luận: Nghiệm của hệ phương trình là (x1, x2, x3) = (1, 2, 3)
3. Phương pháp dùng ma trận nghịch đảo.
Phương pháp:
Hệ Cramer AX = B. Vì detA  0 nên A có ma trận nghịch đảo A-1.
Do vậy từ AX = B => X = A-1B
Ví dụ 2: Giải hệ sau theo phương pháp ma trận nghịch đảo
 x1 + 2 x2 + 3x3 = 7

2 x1 + 5 x2 + 3x3 = 7
x + 8 x3 =19
 1
 x1  7
Giải: 1 2 3 x  7
Ma trận hệ số: A = 2 5 3 ; X =  2 ; B=  
   x3  19 
1 0 8

Ta có det(A) = (40+6+0) - (15+0+32) = -1 => det(A)  0


Vậy hệ đã cho là hệ Cramer.Ta có
5 3 2 3 2 3
A11 = = 40 A21 = − = −16 A31 = = −9
0 8 0 8 5 3
A12 = -13; A22 = 5; A32 = 3
A13 = -5; A23= 2; A33 = 1
 40 −16 −9 
=> ma trận phụ hợp
A * =  −13 5 3 
 −5 2 1 

 −40 16 9
A* =  13 −5 −3
−1 1
A =
det(A)
 5 −2 −1

 −40 16 9  7   3 
 X = A−1.B =  13 −5 −3  7  =  −1
    
 5 −2 −1 19  2 
II. HPTĐSTT tổng quát.
1. Các dạng biểu diễn: Có 3 dạng
Dạng tổng quát,dạng ma trận, dạng véc tơ.
2. Biện luận về nghiệm của hệ AX = B
Nếu r ( A)  r ( A) thì hệ vô nghiệm.
Nếu r ( A) = r ( A) bằng số ẩn thì hệ có nghiệm duy nhất.
Nếu r ( A) = r ( A) và nhỏ hơn số ẩn thì hệ có vô số
nghiệm.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình sau:
2 x1 − x2 + 3x3 − 2 x4 = 4

4 x1 − 2 x2 + 5 x3 + x4 = 7
2 x − x + x + 8 x = 3
 1 2 3 4
 2 −1 3 −2 4 
 
Ma trận bổ sung của hệ là: A = ( A B ) =  4 −2 5 1 7 
 2 −1 1 8 3 
 

Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa phần ma trận A về
dạng bậc thang
 2 −1 3 −2 4 
 2 −1 3 −2 4  −2h + h → h
  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
1 2 2→ 0 0 −1 5 −1

A =  4 −2 5 1 7  −h + h → h  
1 3 3  0 0 −2 10 −1
 2 −1 1 8 3   
 
2 −1 3 −2 4 
 
−2h2 + h3 → h3  0 0 −1 5 −1 = ( A ' B ' )
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 
0 0 0 0 1 

Suy ra: r(A) = 2 và r ( A ) = 3


Vậy, hệ đã cho vô nghiệm.
 x 1 + 2x 2 + ax 3 = 2

Ví dụ 2: Cho hệ phương trình  2x 1 − x 2 + x 3 = 1
3x + x + 2 x = b
 1 2 3

1) Hãy xác định a , b để hệ có nghiệm duy nhất


2) Hãy xác định a , b để hệ có vô số nghiệm
3) Hãy xác định a , b để hệ vô nghiệm

Giải
Có 1 2 a 2  h1 → h1 1 2 a 2 
   
A =  A B  =  2 −1 1 1  −2h1 + h2 → h2  0 −5 1 − 2 a − 3 
 3 1 2 b  −3h + h → h 0 −5 2 − 3a b − 6
1 3 3

h1 → h1 1 2 a 2 
h2 → h2  
 0 −5 1 − 2 a −3 
−h2 + h3 → h3 0 0 1 − a b − 3
1 2 a  1 2 a 2 
   
A →  0 −5 1 − 2a  ; A → 0 −5 1 − 2a −3 
 0 0 1− a  0 0 1 − a b − 3
 

TH1) a  1 thì (A) = (A) = 3


TH2) a = 1 thì  ( A) = 2
Nếu b = 3 thì  ( A) =  ( A) = 2
Nếu b  3 thì  ( A) = 2 vµ  ( A) = 3
Do đó:
1) Hệ có nghiệm duy nhất  (A) = (A) = 3  a  1

2) Hệ có vô số nghiệm   ( A) = 2 =  ( A) = 2 
a = 1 và b = 3
3) Hệ vô nghiệm   ( A) = 2 vµ  ( A) = 3  a = 1, b  3
3. Phương pháp Gauss giải hệ tổng quát

Bước 1: Viết ma trận bổ sung A =  A B  .


Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên
hàng để đưa A về dạng ma trận bậc thang  A ' B '
Đến đây ta dễ dàng biết được r ( A) vµ r A ( )
Khi đó xảy ra 3 trường hợp:
Nếu r ( A)  r ( A) thì kết luận hệ AX = B vô nghiệm.
Nếu r ( A) = r ( A ) = n ( S è Èn ) thì hệ có nghiệm duy nhất.
Khi đó hệ đã cho tương đương với hệ tam giác: A’X =
B’. Từ một phương trình đơn giản nhất trong hệ A’X = B’
tìm được một ẩn, thế vào các phương trình khác để tìm
các ẩn còn lại.
Nếu ( )
r ( A) = r A = r  n ( S è Èn )

thì hệ đã cho tương đương với hệ hình thang:


A’X = B’ coi r ẩn là ẩn chính (Các cột hệ số của ẩn
chính và các dòng khác 0 trong ma trận A’ phải lập
thành ma trận tam giác có các phần tử trên đường chéo
chính khác 0) n - r ẩn còn lại là tham số. Tìm r ẩn chính
thông qua hằng số và các ẩn là tham số.

 x1 + 2 x2 + 3 x3 = 7
Ví dụ:Giải hệ phương trình: 
2 x1 + 5 x2 + 3 x3 = 7
x + 8 x3 =19
 1
Lời giải.
1 2 3 7 h1 → h1
−2 h1 + h2 →h2
1 2 3 7 
   
A = ( A B) =  2 5 3 7 →  0 1 −3 −7 
1 0 8
− h1 + h3 → h3
 0 −2 5 12 
 19   

h1 →h1
h2 →h2
1 2 3 7 
 
→  0 1 −3 −7  → ( A' B ')
2 h2 + h3 →h3
 0 0 −1 −2 
 
r(A) = r( A ) = 3 = số ẩn nên hệ có nghiệm duy nhất.
Hệ đã cho tương đương với hệ:
 x1 + 2 x2 + 3x3 = 7  x1 = 3
 
 x2 − 3x3 = −7   x2 = −1
 − = − x = 2
 x3 2  3
Vậy nghiệm của hệ: (3; -1; 2).
 x1 − 2x 2 + x 3 + x 4 = 1
Ví dụ: Giải hệ phương trình: 
− 2 x1 + 3 x 2 - x 3 - x 4 = 3
Cách 1:  x − x + 2x + x = 5
 1 2 3 4

 1 −2 1 1 1 h1 →h1
2 h1 + h2 →h2
 1 −2 1 1 1
   
A = ( A B ) =  −2 3 −1 −1 3  →  0 −1 1 1 5
 1 −1 2 1 5 
− h1 + h3 →h3
0 1 1 0 4 
 

h1 → h1
h2 → h2
 1 −2 1 1 1 
   ( A) =  ( A) = 3  n = 4
→  0 −1 1 1 5 
h2 + h3 →h3
0 0 2 1 9
 

Vậy hệ có vô số nghiệm (Vô định theo 4-3 = 1 ẩn). Coi một ẩn là


tham số. Coi x3 là tham số, ta tìm các ẩn khác qua x3
 x1 − 2 x2 + x3 + x4 = 1  x1 = 1 − x3 + 2 x2 − x4 = − x3
  x2 = 9 − 2 x3 − 5 + x3 = 4 − x3
 − x2 + x3 + x4 = 5 
 
x3  R  x3  R

 2 x3 + x4 = 9  x4 = 9 − 2 x3

III. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.(TK)
Hệ thuần nhất là hệ có dạng AX = Ө.
1. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường.
2. Cấu trúc của tập hợp nghiệm.
3. Hệ nghiệm cơ bản.
4. Mối liên hệ với hệ không thuần nhất
IV. Một số mô hình tuyến tính trong kinh tế học
1. Mô hình cân bằng thị trường
a)Thị trường một loại hàng hóa.
b)Thị trường nhiều loại hàng hóa.
Để xét mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa liên
quan ta kí hiệu biến số như sau:
Qsi là lượng cung hàng hóa i.
Qdi là lượng cầu đối với hàng hóa i.
pi là giá hàng hóa i.
Hàm cung và hàm cầu tuyến tính có dạng:
Hàm cung hàng hóa i:
Qsi = ai 0 + ai1 p1 + ai 2 p2 + ... + ain pn (i = 1, 2,..., n)

Hàm cầu đối với hàng hóa i:


Qdi = bi 0 + bi1 p1 + bi 2 p2 + ... + bin pn (i = 1, 2,..., n)
Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có dạng:
Qsi = ai 0 + ai1 p1 + ai 2 p2 + ... + ain pn

Qdi = bi 0 + bi1 p1 + bi 2 p2 + ... + bin pn i = 1, 2,..., n
Q = Q
 si di

Từ hệ phương trình này ta suy ra hệ phương trình xác định


giá cân bằng:
Qsi = Qdi ai 0 + ai1 p1 + ... + ain pn = bi 0 + bi1 p1 + ... + bin pn
 
i = 1, 2,..., n i = 1, 2,..., n

Giải HPTĐSTT n phương trình n ẩn số này ta xác định


được giá cân bằng của tất cả n hàng hóa, sau đó thay vào
hàm cung hoặc hàm cầu ta xác định được lượng cân bằng.
Ví dụ: Giả sử thị trường gồm 3 mặt hàng: Hàng hóa 1,
hàng hóa 2, hàng hóa 3, với hàm cung và hàm cầu như
sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = -10 + 2p1, Qd1 = 100 - 5p1 + 3p2 - p3.
Hàng hóa 2: Qs2 = -20 + 5p2, Qd2 = 120 + 2p1 - 8p2 - 2p3.
Hàng hóa 3: Qs3 = 13p3, Qd3 = 300 - 10p1 -5p2 - p3.
Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt
hàng.
Giải: Giá cân bằng được xác định từ hệ phương trình:
−10 + 2 p1 = 100 − 5 p1 + 3 p2 − p3 7 p1 − 3 p2 + p3 = 110
 
 −20 + 5 p2 = 120 + 2 p1 − 8 p2 − 2 p3  2 p1 − 13 p2 − 2 p3 = −140
 = − − − 10 p + 5 p + 14 p = 300
 13 p 3 300 10 p1 5 p2 p 3  1 2 3

Giải hệ phương trình này ta tìm được giá cân bằng của
mỗi mặt hàng như sau:
495 320
Hàng hóa 1: p1 = ; Hàng hóa 2: p2 = ;
23 23
25
Hàng hóa 3: p3 = .
23

Thay vào hàm cung ta xác định được lượng cân bằng
của mỗi mặt hàng:
Hàng hóa 1: Q1 = −10 + 2 p1 = −10 + 2. 495 = 760 ;
23 23
320 1140
Hàng hóa 2: Q2 = −20 + 5 p2 = −20 + 5. = ;
23 23

Hàng hóa 3: Q3 = 13 p3 = 13. 25 = 325 .


23 23
Bài tập:
Giả sử thị trường gồm 3 mặt hàng: Hàng hóa 1, hàng
hóa 2, hàng hóa 3, với hàm cung và hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = -5 + 5p1,
Qd1 = 40- 2p1 +3p2 - 4 p3.
Hàng hóa 2: Qs2 = -2+3p2, Qd2 = 19 + p1 + p2 -2p3.
Hàng hóa 3: Qs3 = -2 + 3p3, Qd3 = 46-2p1 +3p2 - 5p3.
Hãy dùng phương pháp cramer, (hoặc phương pháp
Gauss, hoặc phương pháp ma trận nghịch đảo) xác
định giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt
hàng.
Giải:
Hệ phương trình xác định giá cân bằng của thị
trường:
Qs1 = Qd 1 −5 + 5 p1 = 40 − 2 p1 + 3 p2 − 4 p3
 
Qs 2 = Qd 2  −2 + 3 p2 = 19 + p1 + p2 − 2 p3
Q = Q −2 + 3 p = 46 − 2 p + 3 p − 5 p
 s3 d3  3 1 2 3

7 p1 − 3 p2 + 4 p3 = 45

 − p1 + 2 p2 + 2 p3 = 21 (*)
2 p − 3 p + 8 p = 48
 1 2 3
Giải hệ (*) bằng phương pháp Cramer:
Ta có:
 7 −3 4   45 −3 4 
 
A =  −1 2 2  ;  
A1 =  21 2 2  ;
 2 −3 8   48 −3 8 
   

 7 45 4   7 −3 45 
A2 =  −1 21 2  ; A3 =  −1 2 21 
 2 48 8   2 −3 48 
   
Tính:
detA = 112 - 12 + 12 - (16 - 42 + 24) = 114
det A1 = 720 -288 - 252 - (384 - 270 - 504) = 570
detA2 = 1176+180-192- (168+672-360)= 684
detA3 = 798
Vậy giá cân bằng là:
570 684 798
p1 = = 5; p2 = = 6; p3 = = 7.
114 114 114

Thay vào hàm cung ta được lượng cân bằng là:


Q1 = 20; Q2 = 16; Q3 = 19.
2. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô.
*) Xét mô hình cân bằng đối với một nền kinh tế
đóng ( Không có quan hệ kinh tế với nước ngoài).
Y là tổng thu nhập quốc dân (Income)
E là tổng chi tiêu kế hoạch ( Planned Ependiture)
của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế đóng, tổng chi tiêu kế hoạch
của toàn bộ nền kinh tế gồm các thành phần sau:
C: Tiêu dùng ( Consumption) của các hộ gia đình.
G: Chi tiêu của chính phủ (Government).
I: Chi tiêu đầu tư của các nhà sản xuất (Investment).
Phương trình cân bằng trong nền kinh tế đóng là:
Y = C + G + I.
a) TH1: Không thuế, không lãi suất ngân hàng.
Ta giả sử rằng: Đầu tư theo kế hoạch là cố định: I = I0
Chính sách tài khóa của chính phủ cố định: G = G0,
Tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập dưới
dạng hàm bậc nhất ( Gọi là hàm tiêu dùng):
C = aY + b ( 0< a < 1, b > 0)
Hệ số a biểu diễn lượng tiêu dùng gia tăng khi người ta có
thêm $1 thu nhập, được gọi là xu hướng tiêu dùng cận biên.
b là mức tiêu dùng tối thiểu, tức là mức tiêu dùng khi không
có thu nhập.
Mô hình cân bằng kinh kinh tế vĩ mô trong trường hợp này
quy về hệ phương trình tuyến tính:
Y = C + I 0 + G0  Y − C = I 0 + G0
 
C = aY + b − aY + C = b
Giải hệ phương trình này ta tìm được mức thu nhập cân
bằng và mức tiêu dùng cân bằng của nền kinh tế:

b)TH2: Có thuế ( Giả sử thuế thu nhập là t = t1 %)


Nếu tính thuế thu nhập thì hàm tiêu dùng sẽ thay đổi
như sau:
C = aYd + b ( 0< a < 1, b > 0)
trong đó Yd là thu nhập sau thuế, hay còn gọi là thu
nhập khả dụng.
Yd = Y - T (T là thuế thu nhập)
Yd = Y - tY = (1 - t)Y; C = a(1 - t)Y + b.
Y = C + I 0 + G0
Mô hình cân bằng nền kinh tế vĩ mô là: 
C = a(1 − t )Y + b
Mức thu nhập quốc dân và tiêu dùng cân bằng là nghiệm
của hệ trên.
Ví dụ: Xét nền kinh tế đóng có : C = 200 + 0,75Y; I0 =
300; G0 = 400 ( Tính bằng triệu USD)
Giải: Mô hình cân bằng nền kinh tế vĩ mô là:

Y = C + 300 + 400 Y − C = 700 Y = 3600


  
C = 0,75Y + 200 −0,75Y + C = 200 C = 2900

Mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng là:
Y = 3600; C = 2900 (triệu USD)
Nếu nhà nước thu thuế thu nhập ở mức 20% thì t = 0,2.
Khi đó Mô hình cân bằng nền kinh tế là:

Y = C + 300 + 400 Y − C = 700 Y = 2250


  
C = 0,75(1 − 0, 2)Y + 200 −0,6Y + C = 200 C = 1550

Mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng là:
Y = 2250; C = 1550 ( triệu USD).

3. Mô hình IS - LM (Tham khảo)


4. Mô hình Input - Output của Leontief
(Tham khảo)

You might also like