MACRO - Slides C8

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

CHƯƠNG 8: MÔ HÌNH IS – LM

ThS. Lê Thị Hoài Trinh


Email: lethihoaitrinh.dtu@gmail.com 1
CHƯƠNG 8: MÔ HÌNH IS – LM

MỤC TIÊU CHƯƠNG 8

SV cần hiểu được những vấn đề sau:


1. Đường IS, đường LM.
2. Sự cân bằng trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ
và mối quan hệ giữa IS và LM.
3. Tác động của các lực lượng thị trường đến điểm cân
bằng chung của nền kinh tế.
4. Sự phối hợp giữa các chính sách tài khóa và tiền tệ
trong nền kinh tế.
2
8.1. ĐƯỜNG IS

8.1.1. QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ ĐẦU TƯ

r
Lãi suất giảm
từ r1 xuống r2 sẽ
r1
làm tăng đầu tư
r2 từ I1 lên I2

I1 I2 I

3
8.1. ĐƯỜNG IS

8.1.2. ĐƯỜNG IS (Invesment Saving curve)


a. Khái niệm
Đường IS (Invesment Saving curve) là đường biểu
diễn các kết hợp của lãi suất (r) và sản lượng (Y) để thị
trường hàng hóa cân bằng.
Hay: Sản lượng (Y) = Chi tiêu (AD)

4
5
8.1. ĐƯỜNG IS

8.1.1. ĐƯỜNG IS (Invesment Saving curve)


c. Tại sao đường IS dốc xuống
Lãi suất giảm => kích thích doanh nghiệp đầu tư
=> tăng tổng chi tiêu (AD) => để phục hồi cân bằng
trên thị trường hàng hóa => sản lượng (Y) phải tăng
lên.

6
8.1. ĐƯỜNG IS

8.1.1. ĐƯỜNG IS (Invesment Saving curve)


d. Các nhân tố tác động đến đường IS
• Khi lãi suất thay đổi: đường IS di chuyển dọc theo
chính nó.
• Khi các yếu tố khác ngoài lãi suất thay đổi, đường
IS sẽ dịch chuyển:
Ø Các yếu tố làm tăng tổng cầu: đường IS dịch
chuyển sang phải.
Ø Các yếu tố làm giảm tổng cầu: đường IS dịch
chuyển sang trái.
=> AD & IS cùng dịch chuyển theo xu hướng tăng
hoặc giảm. 7
8.1. ĐƯỜNG IS

8.1.1. ĐƯỜNG IS (Invesment Saving curve)


e. Sự dịch chuyển của đường IS

r
Khi (r) không đổi. Vd: r1
IS1 IS2 Nếu: C á
hoặc I á
=> Y á
r1 hoặc G á
hoặc T â
=> đường IS dịch chuyển
Y* Y1 Y sang phải và ngược lại.
8
9
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.1. CUNG VÀ CẦU TIỀN


• Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản: đó là cách
giải thích đơn giản nhất của Keynes về lãi suất, theo
đó lãi suất được quyết định bởi cung và cầu tiền.
r MS0 • Cung tiền được cố
định bởi NHTW.
r0
• Cầu tiền phụ thuộc
MD0
vào sản lượng.
• Cung tiền và cầu tiền
M0 M sẽ quyết định lãi suất.
10
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.1. CUNG VÀ CẦU TIỀN

r
MS1 MS0 • Khi cung tiền giảm,
lãi suất cân bằng sẽ
r1 tăng lên (r0 lên r1).
r0
r2 MD0
• Khi cầu tiền giảm,
lãi suất cân bằng sẽ
MD1 giảm xuống (r1
M1 M0 M xuống r2).

11
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.2. ĐƯỜNG LM
a. Khái niệm
Đường LM (liquidity preference – money
supply curve) là sự kết hợp của mọi lãi suất (r) và sản
lượng (Y) để có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ.
MD = MS/CPI
Phương trình của đường LM là:
M = L(r, Y)
Þ Mối liên hệ trực tiếp giữa r và Y được gọi là
đường LM. 12
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.2. ĐƯỜNG LM
a. Khái niệm

13
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.2. ĐƯỜNG LM
b. Tại sao đường LM dốc lên
Khi thu nhập (Y) tăng lên => tăng nhu cầu tiền
=> (vì cung tiền cố định) dư cầu về tiền tệ ở mức lãi
suất ban đầu => lãi suất tăng để phục hồi sự cân bằng
trên thị trường tiền tệ.

14
8.2. ĐƯỜNG LM

8.2.2. ĐƯỜNG LM
c. Sự dịch chuyển của đường LM

15
8.3. MÔ HÌNH IS – LM

8.3.1. ĐIỂM CÂN BẰNG MÔ HÌNH IS – LM

Điểm cân bằng mô hình IS – LM là sự kết hợp


giữa r và Y sao cho đồng thời thõa mãn điều kiện cân
bằng cả trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
Y = C(Y – T) + I(r) + G
M = L (r, Y)

16
8.3. MÔ HÌNH IS – LM

8.3.1. ĐIỂM CÂN BẰNG MÔ HÌNH IS – LM

17
8.3. MÔ HÌNH IS – LM

8.3.2. ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ BIẾN ĐỘNG


KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN
Giao điểm Đường
Keynes IS
Mô hình
IS – LM Giải thích các
Lý thuyết về biến động
Đường kinh tế trong
sự ưa thích
LM ngắn hạn
thanh khoản
Đường
tổng cầu
Mô hình
tổng cung
và tổng cầu
Đường
tổng cung 18
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VỚI MÔ HÌNH IS – LM
• Khi Chính phủ gia tăng chi tiêu lên 1 lượng là ∆G
sẽ làm dịch chuyển đường IS và thay đổi điểm cân
bằng ngắn hạn.

19
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VỚI MÔ HÌNH IS – LM

20
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VỚI MÔ HÌNH IS – LM
• Khi Chính phủ cắt giảm thuế 1 lượng là ∆T sẽ làm
dịch chuyển đường IS và thay đổi điểm cân bằng
ngắn hạn.

21
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VỚI MÔ HÌNH IS – LM

22
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.1. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VỚI MÔ HÌNH IS – LM
Chính sách tài khóa tác động làm dịch chuyển
đường tổng cầu và do vậy làm dịch chuyển đường IS
=> chính sách tài khóa mở rộng cần phải được đi kèm
với chính sách tiền tệ mở rộng để phát huy đầy đủ tác
dụng của nó.

23
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VỚI MÔ HÌNH IS – LM
• Khi Khi NHTW tăng cung mức cung tiền sẽ làm
giảm lãi suất.
• Ngược lại nếu thu hẹp mức cung tiền thực tế sẽ làm
tăng lãi suất cân bằng.

24
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VỚI MÔ HÌNH IS – LM

25
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.3. SỰ PHỐI HỢP CỦA 2 CHÍNH SÁCH
Ø Khi cho rằng tổng cầu ở mức quá thấp, có thể
dùng cặp chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ nới lỏng, khi đó đường IS và đường
LM sẽ dịch chuyển sang bên phải và tổng cầu và
sản lượng sẽ tăng.
Ø Nếu tổng cầu ở mức quá cao, thì có thể dùng cặp
chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ
thắt chặt. Như vậy, tổng cầu sẽ giảm và sản
lượng sẽ giảm mạnh. 26
8.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TK – TT
MÔ HÌNH IS – LM
8.4.3. SỰ PHỐI HỢP CỦA 2 CHÍNH SÁCH
Ø Khi tổng cầu ở mức vừa phải, sản lượng ở mức
tương đối ổn định và ở mức dự kiến. Thì có thể
dùng cặp chính sách tài khóa thắt chặt, tiền tệ nới
lỏng hoặc chính sách tài khóa nới lỏng và chính
sách tiền tệ thắt chặt. Như thế tổng cầu hầu như
không thay đổi, sản lượng tương đối ổn định, nền
kinh tế sẽ có sự ổn định.

27

You might also like