Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC &

NỀN KINH TẾ

ThS. Lê Thị Hoài Trinh


Email: lethihoaitrinh.dtu@gmail.com 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC &
NỀN KINH TẾ
MỤC TIÊU
SV cần hiểu được những vấn đề sau:
1. Kinh tế học và bản chất của kinh tế học.
2. Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô.
3. Mô hình giới hạn năng lực sản xuất.
4. Các loại hệ thống kinh tế.
5. Mô hình vòng chu chuyển trong nền kinh tế.
6. Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc.
2
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.1. KINH TẾ HỌC


Economics – the study of how society manages its
scarce resources.
Kinh tế học là nghiên cứu về cách xã hội quản lý các
nguồn lực khan hiếm của nó.

3
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.1. KINH TẾ HỌC


• SỰ KHAN HIẾM
Scarcity – the limited nature of society’s resources.
Sự khan hiếm là giới hạn về các nguồn lực của xã hội.

Economics – the study of how society manages its


scarce resources.
Kinh tế học là nghiên cứu về cách xã hội quản lý các
nguồn lực khan hiếm của nó.
4
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.1. KINH TẾ HỌC


• CHI PHÍ CƠ HỘI

Opportunity cost – the highest value thing must be


given up to obtain something.
Chi phí cơ hội là điều có giá trị cao nhất phải bị từ bỏ
để có được điều khác.

5
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.1. KINH TẾ HỌC


• CHI PHÍ CƠ HỘI
24 giờ - 400K/vé
20K/giờ

2 giờ - 2 triệu/vé
200K/giờ

6
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.2. KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ


1.1.2.1. KINH TẾ VI MÔ

Microeconomics is the study of how households and


firms make decisions and how they interact in specific
markets.
Kinh tế vi mô nghiên cứu các hộ gia đình và doanh
nghiệp làm thế nào đưa ra quyết định và cách họ tương
tác trong các thị trường cụ thể.

7
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.2. KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ


1.1.2.1. KINH TẾ VĨ MÔ

Macroeconomics is the study of economy-wide


phenomena.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về các hiện tượng của toàn
nền kinh tế.

8
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.3. P.TÍCH THỰC CHỨNG & CHUẨN TẮC


• PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG

Positive statement claims that attempt to describe the


world as it is.
Nhận định thực chứng là các nhận định mô tả thế
giới như nó có.

9
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.3. P.TÍCH THỰC CHỨNG & CHUẨN TẮC


• PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC

Normative statement claims that attempt to prescribe


how the world should be.
Nhận định chuẩn tắc là các nhận định cho rằng thế
giới nên như thế nào.

10
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.4. MÔ HÌNH KINH TẾ

Biến ngoại sinh Mô hình Biến nội sinh

Hình 1.1: Cách mô hình hoạt động


Các mô hình là các lý thuyết đơn giản hóa cho thấy mối quan
hệ chính giữa các biến kinh tế. Các biến ngoại sinh là những
biến đến từ bên ngoài mô hình. Các biến nội sinh là những biến
mà mô hình giải thích. Mô hình cho thấy những thay đổi trong
biến ngoại sinh ảnh hưởng đến biến nội sinh như thế nào.
11
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.4. MÔ HÌNH KINH TẾ


• MÔ HÌNH GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT

Production possibilities frontier a graph that shows the


combinations of output that the economy can possibly
produce given the available factors of production and the
available production technology.
Mô hình giới hạn năng lực sản xuất là một biểu đồ cho
thấy sự kết hợp của các sản lượng mà nền kinh tế có thể
sản xuất với các yếu tố sản xuất và công nghệ có sẵn.
12
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.4. MÔ HÌNH KINH TẾ


• MÔ HÌNH GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Hình 1.2: Mô hình giới hạn năng lực sản xuất
Mô hình giới hạn năng lực sản
xuất là một biểu đồ cho thấy
các kết hợp khác nhau của sản
lượng – trong trường hợp này
là ô tô và máy tính – mà nền
kinh tế có thể sản xuất dựa
trên các yếu tố sản xuất và
công nghệ có sẵn mà nền kinh
tế sử dụng để biến các yếu tố
này thành sản lượng. 13
1.1. NGUYÊN LÝ VÀ MÔ HÌNH

1.1.4. MÔ HÌNH KINH TẾ


• MÔ HÌNH GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Hình 1.3: Sự thay đổi trong đường giới hạn năng lực sản xuất
Một tiến bộ công nghệ trong
ngành máy tính cho phép nền
ktế sản xuất nhiều máy tính
hơn trước tại bất kỳ số lượng ô
tô nào. Kết quả là, đường giới
hạn năng lực sản xuất dịch
chuyển ra bên ngoài. Nếu nền
ktế chuyển từ điểm E sang
điểm K, thì sản lượng cả ô tô
và máy tính đều tăng. 14
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

An economic system is the method used by a society


to produce and distribute goods and services.
Một hệ thống kinh tế là phương pháp được sử dụng
để xã hội sản xuất và phân phối các hàng hóa dịch vụ.

15
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.1. KINH TẾ TRUYỀN THỐNG
Đây là hệ thống kinh tế cổ xưa nhất trên thế giới,
và chủ yếu được sử dụng trong một xã hội chỉ gồm
nông, lâm, ngư nghiệp. Các hàng hóa và dịch vụ được
tạo ra hoàn toàn dựa trên sức lao động của người dân.
Tiền không được sử dụng trong nền kinh tế này mà
thay vào đó, hàng hóa được trao đổi trực tiếp với nhau.
Các nhà kinh tế học tin rằng hầu hết các nền kinh tế
trên thế giới bắt đầu là nền kinh tế truyền thống.
16
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.1. KINH TẾ TRUYỀN THỐNG
v Đặc điểm chung của các nền kinh tế truyền thống:
Ø Hầu hết là các loại nghề nghiệp nguyên thủy như
trồng trọt, săn bắn, đánh cá…
Ø Các thành viên trong nền kinh tế có vai trò cụ thể và
rõ rệt.
Ø Các sản phẩm ít tham gia vào quá trình giao dịch; đa
số người dân tiêu thụ những gì họ sản xuất, tự cung
tự cấp là chủ yếu. 17
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.1. KINH TẾ TRUYỀN THỐNG
v Ưu điểm của các nền kinh tế truyền thống:
Ø Ít gây ô nhiễm môi trường vì người dân chủ yếu là
trồng trọt, đánh bắt, chăn nuôi gia súc.
Ø Không có sự lãng phí trong xã hội, người dân gần
như tiêu thụ bất cứ thứ gì họ sản xuất.

18
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.1. KINH TẾ TRUYỀN THỐNG
v Nhược điểm của các nền kinh tế truyền thống:
Ø Khi nền kinh tế dựa trên canh tác và săn bắn, nó sẽ
gặp khó khăn khi thời tiết thay đổi.
Ø Người dân thường không có đủ các nhu yếu phẩm
trong cuộc sống hằng ngày.

19
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ CHỈ HUY/KẾ HOẠCH
Đây là hệ thống kinh tế mà Chính phủ độc quyền
trên thị trường. Chính phủ sẽ quyết định hàng hóa nào
được sản xuất, với số lượng bao nhiêu và cũng xác
định giá của hàng hóa. Tất cả các luật và quy định liên
quan đến thị trường đều được thiết lập bởi Chính phủ.
Chính phủ cũng sẽ chịu trách nhiệm phân bổ tất cả các
nguồn lực trong xã hội.

20
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ CHỈ HUY/KẾ HOẠCH
v Đặc điểm chung của các nền kinh tế chỉ huy:
Ø Chính phủ kiểm soát việc sản xuất và phân bổ tất cả
hàng hóa, dịch vụ trong xã hội.
Ø Chính phủ quy định giá cả.
Ø Chính phủ quyết định các điều luật và quy định trên
thị trường.

21
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ CHỈ HUY/KẾ HOẠCH
v Ưu điểm của các nền kinh tế chỉ huy:
Ø Không có sự bất bình đẳng hay phân biệt giàu nghèo
giữa các công dân.
Ø Không có hiện tượng thất nghiệp vì CP có thể huy
động toàn bộ nguồn lực trong XH vào hoạt động sx.
Ø Lợi nhuận không phải là động lực của sx, CP dễ
dàng kiểm soát các hoạt động sản xuất.
Ø Tập trung vào lợi ích của xã hội hơn là một cá nhân.
22
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ CHỈ HUY/KẾ HOẠCH
v Nhược điểm của các nền kinh tế chỉ huy:
Ø Thiếu sự đổi mới vì tất cả mọi việc đều do CP quyết
định, người dân chỉ thi hành theo.
Ø Rất khó để CP đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của
XH, do đó thị trường chợ đen sẽ xuất hiện để cung
cấp các hàng hóa mà CP không có kế hoạch sx.
Ø Không tạo được động lực phát triển sản xuất cho
người dân và xã hội. 23
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Đây là hệ thống kinh tế mà Chính phủ không
kiểm soát thị trường, người dân và doanh nghiệp quyết
định hàng hóa nào sẽ được sản xuất với số lượng bao
nhiêu dựa trên lợi ích cá nhân của họ. Giá cả quyết
định bởi các quy luật của cung cầu. Vì vậy, sự canh
tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế này là rất
cao vì không có sự can thiệp của Chính phủ.

24
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
“Các hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác trên thị
trường hành động như là họ được hướng dẫn bởi một
bàn tay vô hình (invisible hand) mà dẫn dắt họ đến kết
quả thị trường mong muốn.” (Adam Smith, 1776)

“Laissez – faire”
Tự do kinh doanh, CP không can thiệp vào thị trường.
25
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
“Không phải nhờ lòng nhân từ của những người bán thịt, chủ
cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta có được bữa tối mà
chính là nhờ lợi ích riêng của họ… Mỗi cá nhân thường không có ý
chăm lo cho lợi ích cộng đồng, cũng như không biết rằng điều mình làm
sẽ đem lại ích lợi cho cộng đồng. Họ chỉ nhắm tới lợi ích riêng của mình
và trong trường hợp này, cũng giống như nhiều trường hợp khác, họ
được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình để thực hiện một sứ mệnh mà họ
không hề có dự định thực hiện. Song không phải lúc nào cũng là tồi tệ
với xã hội nếu điều đó nằm ngoài dự định của họ. Bằng cách theo đuổi
lợi ích riêng của mình, mỗi cá nhân thường xuyên thúc đẩy lợi ích cộng
đồng một cách hiệu quả hơn khi họ thực sự có ý định làm như vậy.”
26
(Adam Smith, 1776)
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Market failure is a situation in which a market left on
its own fails to allocate resources efficiently.
Thất bại thị trường là một tình huống trong đó một
thị trường tự nó không thể phân bổ nguồn lực một cách
hiệu quả.

27
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
v Đặc điểm chung của các nền kinh tế thị trường:
Ø Có sự tách biệt giữa Chính phủ và thị trường.
Ø Hoạt động của nền kinh tế chỉ dựa vào quy luật
cung cầu.
Ø Quy luật cung cầu kiểm soát số lượng hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất, quyết định giá cả của hàng
hóa và dịch vụ.
28
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
v Ưu điểm của các nền kinh tế thị trường:
Ø Có nhiều sự đổi mới vì người dân được tự do quyết
định các hoạt động kinh tế của họ.
Ø Các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vì có nhiều sự
cạnh tranh trên thị trường.
Ø Đáp ứng được hầu hết nhu cầu của người dân.
Ø Các doanh nghiệp đầu tư mạnh vào nghiên cứu và
phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh. 29
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
v Nhược điểm của các nền kinh tế thị trường:
Ø Tồn tại sự bất bỉnh đẳng giữa các công dân, chênh
lệch giàu nghèo trong xã hội lớn.
Ø Lợi nhuận là động lực duy nhất của hoạt động sx,
không quan tâm đến môi trường, an toàn lao động…
Ø Tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng cao.
Ø Các hàng hóa, dịch vụ công vì lợi ích cộng đồng sẽ
không được doanh nghiệp sản xuất. 30
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ HỖN HỢP
Đây là hệ thống kinh tế kết hợp hai nền kinh tế
thị trường và chỉ huy. CP có sự can thiệp vào thị trường
và đồng thời thị trường cũng tồn tại các lực lượng tự
do. Thị trường sẽ quyết định hàng hóa nào được sản
xuất với số lượng bao nhiêu với hầu hết các loại hàng
hóa; CP chỉ sở hữu sở hữu một số ngành công nghiệp
quan trọng như quốc phòng và đường sắt. Mức giá
được xác định bởi quy luật cung cầu nhưng CP sẽ quy
định một mức giá trần và sàn và mức thuế. 31
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ HỖN HỢP
v Đặc điểm chung của các nền kinh tế hỗn hợp:
Ø Nó dựa trên quy luật cung cầu.
Ø Chính phủ quyết định các điều luật và quy định
trong hoạt động kinh tế.
Ø Chính phủ kiểm soát việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ.

32
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ HỖN HỢP
v Ưu điểm của các nền kinh tế hỗn hợp:
Ø CP ít can thiệp nên các doanh nghiệp tư nhân vẫn
hoạt động hiệu quả.
Ø CP có thể can thiệp để giảm thiểu các tác hại gây ra
bởi thất bại thị trường. CP có thể tạo ra các chương
trình như chăm sóc sức khỏe hoặc an sinh xã hội.
Ø CP có thể sử dụng các chính sách thuế để phân phối
lại thu nhập và giảm sự bất bình đẳng. 33
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.1. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
1.2.1.2. KINH TẾ HỖN HỢP
v Nhược điểm của các nền kinh tế hỗn hợp:
Ø Sự can thiệp của CP chưa hợp lý, đôi khi quá nhiều
đôi khi lại không đủ mạnh.
Ø Các doanh nghiệp nhà nước thường được CP trợ cấp
hoạt động không hiệu quả vì không có cạnh tranh.

v Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay có nền
kinh tế hỗn hợp.
34
1.2. HỆ THỐNG KINH TẾ, TỔNG CUNG
TỔNG CẦU VÀ VÒNG CHU CHUYỂN
1.2.2. MÔ HÌNH VÒNG CHU CHUYỂN
Hình 1.4: Mô hình vòng chu chuyển
Vòng chu chuyển này minh
họa cho các luồng chu chuyển
giữa các DN và các hộ gia
đình trong nền kinh tế chỉ sản
xuất một loại hàng hóa là bánh
mỳ từ đầu vào duy nhất là lao
động. Vòng bên ngoài biểu thị
luồng chu chuyển của tiền;
vòng bên trong biểu thị luồng
chu chuyển của bánh mỳ và
lao động. 35

You might also like