CĐ3 HKVN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 3

HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.1 LỊCH SỬ HKDD VIỆT NAM
✔ Ngày 15 tháng 1 năm 1956, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ký Nghị định số 666/TTg thành lập Cục HKDD Việt Nam.
✔ Ngày 11 tháng 2 năm 1976, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 28-CP
về việc thành lập Tổng cục HKDD Việt Nam.
✔ Ngày 29 tháng 8 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ),
ban hành Nghị định số 112-HĐBT về việc quy định chức năng, nhiệm vụ
và bộ máy tổ chức của Tổng cục HKDD Việt Nam.
✔ Nghị định có nêu: HKDD là ngành kinh tế kỹ thuật của Nhà nước;
Tổng cục HKDD là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng.
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.1 LỊCH SỬ HKDD VIỆT NAM
✔ Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng
năm 1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh
dấu sự ra đời của HKDD ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội bay còn rất
nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến
bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956.

Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều
tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung
Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singapore. Vào cuối giai đoạn
này, HKDD Việt Nam trở thành thành viên của ICAO 3
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.1 LỊCH SỬ HKDD VIỆT NAM

✔ Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
(Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị
kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước. Vào
ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được thành
lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch
vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.1 LỊCH SỬ HKDD VIỆT NAM
✔ Ngày 30 tháng 6 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị
định số 242/HĐBT về việc thành lập lại Cục HKDD Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông
vận tải và bưu điện
✔ Ngày 22 tháng 5 năm 1995, Chính phủ đã có Nghị Quyết số 32-CP về việc chuyển
Cục HKDD Việt Nam trực thuộc Chính phủ
✔ Ngày 19 tháng 09 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số
121/2002/QĐ-TTg Về việc chuyển Cục HKDD Việt Nam vào Bộ Giao thông vận tải
✔ Ngày 16 tháng 7 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số
94/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục
Hàng không Việt Nam.
5
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3. 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Lãnh đạo Cục HKDD Việt Nam là Cục Trưởng
- Các Tổ chức giúp việc cho Cục trưởng:
Phòng Kế hoạch - Đầu tư;
Phòng Tài chính;
Phòng Tổ chức cán bộ;
Phòng Quản lý cảng hàng không, sân bay;
Phòng Tiêu chuẩn an toàn bay;
Phòng Quản lý hoạt động bay;
Phòng VTHK; 6

Phòng An ninh hàng không;


HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.3 TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
✔ CTCP hoạt động theo loại hình công ty cổ phần từ 01/4/2016, hiện đang
quản lý, đầu tư, khai thác 22 Cảng hàng không trên cả nước (trong đó có
21 Cảng hàng không đang khai thác), bao gồm 7 Cảng hàng không quốc
tế và 15 Cảng hàng không quốc nội
✔ Từ nay đến 2020, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP tiếp
tục thực hiện chiến lược đầu tư, nâng cấp, hiện đại hóa hạ tầng cảng
hàng không trong cả nước theo hướng hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế;
đảm bảo an ninh an toàn, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững

7
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3. 3 TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Giai đoạn từ tháng 4 năm 2016 đến nay
✔ Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (tên giao dịch quốc tế:
Airports Corporation of Vietnam - Viết tắt: ACV) là công ty cổ phần hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, được chuyển đổi từ Công ty
TNHH MTV do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty cổ
phần do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo Quyết định số
1710/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng
không Việt Nam.
8
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

3. 4 CẢNG VỤ HÀNG KHÔNG


Theo Luật HKDD Việt Nam năm 2006:
✔ Cảng vụ hàng không là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
HKDD tại cảng hàng không, sân bay.
✔ Giám đốc Cảng vụ hàng không là người đứng đầu Cảng vụ hàng không.
✔ Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động
của Cảng vụ hàng không.

9
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3. 4 CẢNG VỤ HÀNG KHÔNG
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP
Tên giao dịch quốc tế
Airports Corporation of Vietnam
Tên viết tắt
3. 4 CẢNG VỤ HÀNG KHÔNG
ACV
Trụ sở chính
58 đường Trường Sơn - Phường 2 -
Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh 10
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4.1 Cảng vụ hàng không miền nam
✔ Cảng vụ hàng không miền Nam có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh là
Southern Airports Authority, viết tắt SAA, có trụ sở chính đặt tại Cảng
hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, thành phố HCM.
✔ Là công ty CP do Nhà nước sở hữu 95 % vốn điều lệ, hoạt động theo mô
hình công ty mẹ - con.

11
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

3.4.1 Cảng vụ hàng không miền nam


✔ Ma Thuột, Liên Khương, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc, Côn Đảo.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký ban hành Quyết định số
2076/QĐ-BGTVT thành lập Cảng vụ hàng không miền Nam trực thuộc Cục
Hàng không Việt Nam để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về HKDD
tại các cảng hàng không, sân bay: Tân Sơn Nhất, Buôn

12
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

3.4.1 Cảng vụ hàng không miền nam

✔ Cảng vụ Hàng không miền Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà
nước về hàng không dân dụng tại các cảng hàng không khu vực miền Nam
như: Sân bay Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc, Côn
Đảo, Liên Khương, Buôn Ma Thuột; quản lý toàn bộ diện tích đất cảng hàng
không sân bay; kiểm tra giám sát việc tuân thủ các quy định về an ninh, an
toàn hàng không, trật tự công cộng; cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động
bay…

13
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4.2 Cảng vụ hàng không miền bắc

✔ Ngày 09/7/2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Quyết định
số 2074/QĐ-BGTVT thành lập Cảng vụ hàng không miền Bắc trực thuộc
Cục Hàng không Việt Nam. Hiện nay, Cảng vụ hàng không miền Bắc đang
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng không dân dụng tại các
Cảng hàng không, sân bay khu vực phía Bắc gồm: Nội Bài, Điện Biên, Nà
Sản, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh và Đồng Hới.
14
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4.3 Cảng vụ hàng không miền Trung
- Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng - Cảng Hàng không Phù Cát

- Cảng Hàng không Quốc tế Phú Bài - Cảng Hàng không Quốc tế Cam

- Cảng Hàng không Chu Lai Ranh

- Cảng Hàng không Pleiku

- Cảng Hàng không Tuy Hòa

15
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4 TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY
• Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng dịch vụ
điều hành bay
• Nhiều năm qua, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (Tổng công ty) luôn
nhận thức tầm quan trọng của công tác huấn luyện đào tạo nguồn nhân lực
với một đơn vị mang tính đặc thù về chuyên ngành...
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4 Tổng công ty quản lý bay
https://vatm.vn/tang-cuong-dao-tao-nguon-nhan-luc-nang-cao-chat-luong-dich-vu-dieu-hanh-bay-n5049.html
• Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng dịch vụ
điều hành bay
• Nhiều năm qua, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (Tổng công ty)
luôn nhận thức tầm quan trọng của công tác huấn luyện đào tạo
nguồn nhân lực với một đơn vị mang tính đặc thù về chuyên
ngành...
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

3.5 Tổng công ty hàng không- Thời kỳ đầu tiên


https://www.vietnamairlines.com/vn/vi/vietnam-airlines/about-us/history
✔ Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (HHKQGVN) bắt đầu từ tháng Giêng năm
1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành
Hàng không Dân dụng ở Việt Nam.
Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế
đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia và
Singapore.
✔ Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức
Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
✔ Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức hình
thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước.
Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.5 Tổng Công ty hàng không - Những cột mốc đáng nhớ
Năm 1993: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Năm 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc
gia Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành
Năm 2002: Giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng gắn với các cải tiến vượt trội về
chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay và nâng cấp đội bay
Năm 2003: Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay hiện đại Boeing 777 đầu tiên, khởi đầu
chương trình hiện đại hóa đội bay
Năm 2006: Trở thành thành viên chính thức của IATA
Năm 2010: Chính thức là thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không Skyteam
Năm 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở giao dịch chứng
khoán TP HCM
Năm 2015:
- 04/2015: Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/4/2015
- 07/2015: Trở thành hãng hàng không đầu tiên của Châu Á và thứ 2 trên thế giới tiếp
nhận máy bay thế hệ mới Airbus A350-900, đồng thời ra mắt hệ thống nhận diện thương
hiệu mới


HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.5 Tổng Công ty hàng không - Những cột mốc đáng nhớ
Năm 2016:
-07 /2016: Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax
- Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản)
Năm 2017:
- 01/2017: Vietnam Airlines chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán UPCOM với mã chứng khoán HVN,
giá trị vốn hóa nằm trong top đầu của thị trường
- 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập và đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen
Vàng
Năm 2018:
- 07/2018: Nhận chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao (2016,2017,2018)
- 11/2018: Chính thức đón tàu A321 NEO đầu tiên; chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước từ Bộ
GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.4 Tổng công ty hàng không – nhữnng thành tựu
✔ 2016: “Hãng hàng không hàng đầu Châu Á về bản sắc văn hoá” và “Hãng hàng không có hạng Phổ thông hàng đầu Châu Á” bởi
World Travel Awards.
✔ 2016: Top 3 Hãng hàng không tiến bộ nhất thế giới (SKYTRAX)
✔ 2016: Hãng hàng không có thiết kế ghế khoang Thương gia đẹp nhất trên Boeing 787-9 và Airbus A350-900” (Tạp chí Global
Traveler Trung Quốc)
✔ Top 4 hãng hàng không khu vực Đông Nam Á có lưu lượng vận chuyển hành khách đạt trên 20 triệu lượt (CAPA)
✔ 2017: “Hãng hàng không của năm tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” bởi CAPA- Center for Aviation.
✔ 2017: “Hãng hàng không hàng đầu thế giới về bản sắc văn hoá” và “Hãng hàng không hàng đầu thế giới về hạng Phổ thông đặc
biệt” bởi World Travel Awards 2017.
✔ 2018: Nằm trong top những Hãng hàng không lớn được yêu thích nhất châu Á năm 2018 (Traveler’ Choice Major Airlines – Asia
2018) do Tripadvisor bình chọn.
✔ 2018: Skytrax công nhận Vietnam Airlines là Hãng hàng không 4 sao năm thứ 3 liên tiếp
✔ 2018: Hãng hàng không 4 sao toàn cầu do tổ chức APEX (The Airline Passenger Experience Association) trao tặng.

You might also like