Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề 2

Câu 1:
- Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ “Bếp lửa”
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm 2 ngành
Luật của Ucraina
Câu 2:
- Tác giả đã nhớ lại hình ảnh khói, hình ảnh bố đi đánh xe, hình ảnh năm 1945
là một năm đói nghèo
- Câu thơ thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc: Nghĩ lại đến giờ sống mũi
còn cay
Câu 3:
- Cụm từ “đói mòn đói mỏi”
- Tác dụng:
+ Việc tách từ “mòn mỏi” tạo thành tổ hợp “đói mòn đói mỏi” có tác dụng nhấn
mạnh sự dai dẳng, khủng khiếp của cơn đói cũng như nỗi cơ cực, nhọc nhằn của
mỗi người dân trong nạn đói.
Câu 5:
- Bài thơ xuất hiện hình ảnh bếp Hoàng Cầm: Bài thơ về tiểu đội xe không
kính
- Tác giả: Phạm Tiến Duật

Đề 3
Câu 1:
- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ “Bếp lửa”
- Tác giả: Bằng Việt
Câu 4:
- Tác phẩm khác ca ngợi sự tảo tần, hi sinh, chịu thương chịu khó của người
bà: Tiếng gà trưa
- Tác giả: Xuân Quỳnh

Đề 4
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1963, khi tác giả là sinh viên năm 2 ngành Luật tại
Ucraina
Câu 4:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liên – bếp lửa!
Câu 2:
- Từ "nhen" trong bài bếp lửa có ý nghĩa: Bếp lửa bà nhen không còn là bếp
lửa thông thường nữa mà nó được nhen lên từ ngọn lửa của lòng bà, ngọn
lửa của tình thương và đức tin trong sáng mãnh liệt.
- Từ "nhen" còn là nhen nhóm hi vọng cho cậu bé ⇒ thể hiện tình yêu thương
của người bà giành cho cháu
Câu 3:
- Biện pháp điệp ngữ: Một ngọn lửa
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “một ngọn lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp của bà dành cho
cháu.
+ Tiếp đến, biện pháp điệp ngữ còn làm dậy lên tấm lòng bà cao cả cùng một
niềm tin về một cuộc sống đẹp hơn
+ Qua đó, biện pháp điệp ngữ còn làm nổi bật lên tình cảm yêu thương bà cùng
những kỉ niệm bên chiếc bếp lửa của tác giả

Đề 5
Câu 1:
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà. Người cháu nay đã trưởng thành, suy ngẫm, thấu hiểu về bà với
bao cảm phục, biết ơn.Từ nước Nga xa xôi, người cháu đã gửi niềm nhớ
mong về với bà.
- Mạch cảm xúc của bài đã đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy
ngẫm.
Câu 2:

You might also like