Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Website: tailieumontoan.

com

ĐỊNH LÝ CEVA VÀ ỨNG DỤNG


1. Định lý Ceva thuận: Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC,
MB NC PA
CA, AB. Chứng minh rằng nếu các đường AM, BN, CP đồng quy thì ta có . . = 1.
MC NA PB

P
N
I

B C
M

Chứng minh
Qua A dựng đường thẳng song song với BC cắt CP tai E và cắt BN tại F.
Áp dụng định lý Talet ta có:
E A
F
NC BC PA AE MB IM AE IA
= ; = ; = ; =
NA AF PB BC AF IA MC IM
P N
MB NC PA MB BC AE
Khi đó ta có: . . = . . . I
MC NA PB MC AF BC
MB AE IM IA
= =. =. 1. B C
AF MC IA IM M
2. Định lý Ceva đảo: Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC,
MB NC PA
CA, AB. Chứng minh rằng nếu . . = 1 thì AM, BN, CP đồng quy.
MC NA PB
Chứng minh
Gọi I là giao điểm của BN và CP, gọi M’ là giao điểm của AI và BC, khi đó AM’, BN, CP là các
đường đồng quy nên theo định lý Ceva thuận ta có
M ' B NC PA
. . = 1. A
M ' C NA PB
MB NC PA
Mặt khác theo giả thiết . . =1 P
MC NA PB N
I
M ' B MB
⇒ = ⇒ M ≡ M '.
M ' C MC

B C
M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI TOÁN ÁP DỤNG


Bài 1. Cho ∆ABC. Gọi D là trung điểm của BC, E và F lần lượt là hai điểm nằm trên AB, AC sao cho
AD, BF, CE đồng quy. Chứng minh rằng EF // BC.

Giải

AE BD CF
Áp dụng định lí Ceva cho ∆ABC với các đường đồng quy là AD, BF và CE ta có . . =1
EB DC FA

AE CF EA FA
Vì BD = CD nên . = 1 suy ra = A
EB FA EB FC
E F
Vậy theo định lí Ta-lét ta có: EF // BC O

B
D C

Bài 2. Cho tam giác ABC, gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống đường phân giác của góc
BCA, N và L lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A và C xuống đường phân giác của góc ABC.
Gọi F là giao của MN và AC, E là giao của BF và CL, D là giao của BL và AC. Chứng minh rằng DE
song song với MN

Lời giải.

Kéo dài AM cắt BC tại G, kéo dài AN cắt BC

tại I, kéo dài CL cắt AB tại J.

Khi đó AM = MG. AN = NI suy ra MN và BC song


song với nhau (1)

Vì AM = MG nên AF = FC.

Gọi H là giao của LF và BC, ta có BH = CH.

Trong tam giác BLC có BE, LH, CD cắt

BH CE LD
nhau tại F, theo định lý Ceva ta có . . = 1.
HC EL DB

CE DB
Vì BH = CH nên = , suy ra DE và BC song
EL LD
song với nhau (2)

Từ (1) và (2) suy ra MM song song với DE.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho ∆ABC lấy E, F, M thứ tự trên cạnh AC, AB sao cho EF//BC, MB = MC. Chứng minh CF,
BE , AM đồng quy.

Lời giải.

Cách 1: (Chứng minh đồng quy)

Gọi AM ∩ EF = K

AF AK CE KM
Theo định lý Talét ta có: = ; = ; và
BF KM AE AK
BM
=1 A
CM

AF BM CE K
Suy ra . . =1 F E
BF CM AE

Áp dụng định lý Ceva cho ∆ABC ta có CF, BE , AM


đồng quy. B M C
Cách 2: (Chứng minh thẳng hàng)

Từ A kẻ đường thẳng // BC cắt BE tại N, AM ∩ BE


A N
=I

AF AN BC MI BM F
Ta có = ; =2; = E
BF BC MC AI AN
I
AF BC MI AN BM
Suy ra . . = .2. =1
BF MC AI BC AN
B M C
Áp dụng định lý Menelaus cho ∆ABM thì F, I, C
thẳng hàng.

Từ đó suy ra CF, BE , AM đồng quy.

Bài 4. Cho đường tròn nội tiếp ∆ABC tiếp xúc các
cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Chứng minh
AD, BE, CF đồng quy.

Lời giải.

Cách 1: (Chứng minh đồng quy)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:

AF = AE; BF = BD; CE = CD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

AF BD CE AE BD CE
Suy ra . . = . . =1
BF CD AE BD CE AE
A
Áp dụng định lý Ceva cho ∆ABC suy ra AD, BE,
F
CF đồng quy.
E
Cách 2: (Chứng minh thẳng hàng)

Từ A kẻ đt song song với BC cắt CF tại N


B D C
AD ∩ CF = I. Ta có :

AE CB DI AF CB CD AF CB
. . = . . = . =
CE DB AI CD BF AN BF AN
AN CB
. =1
CB AN

Áp dụng định lí Menelaus cho ∆ACD thì

AD, BE, CF đồng quy.

Bài 5. Cho tam giác ABC đường cao AH. Lấy D,E
thứ tự trên AB, AC sao cho AH là phân giác góc
DHE. Chứng minh: AH, BE, CD đồng quy.

Lời giải.

Cách 1: (Chứng minh đồng quy)

Từ A kẻ đt // BC cắt HE, HD tại M và N

Vì HA là phân giác của góc A, HA là đường cao nên


AM = AN

AD MA CE CH
Ta có: = ; = ⇒
BD BH AE AN
AD BH CE MA BH CH
. . = . . = 1.
BD CH AE BH CH AN M A N K

Áp dụng định lý Ceva cho ∆ABC suy ra AH, BE, CD E


đồng quy. I
D
Cách 2: (Chứng minh thẳng hàng)
B H C
Từ A kẻ đt // BC cắt HD, HE, BE lần lượt tại M, N,
K. Gọi AH ∩ BE = I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

AD MA AN HI BH
Ta có: = = và =
BD BH BH AI AK

AD BH HI AN BC BH AN BC AE CE
⇒ . . = . . = . = .
BD CH AI BH HC AK HC AK CE AE
=1

Áp dụng định lí Menelaus cho ∆ABH thì D, I, C


thẳng hàng. Vậy AH, BE, CD đồng quy.

Bài 6. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AK. Dựng


bên ngoài tam giác những hình vuông ABEF và
ACGH. Chứng minh: AK, BG, CE đồng quy.

Lời giải.

Cách 1: (Chứng minh đồng quy)

Gọi D = AB ∩ CE, I = AC ∩ BG

Đặt AB = c, AC = b.

Ta có c2 = BK.BC; b2 = CK.BC

BK c 2 AD b CI b
⇒ = 2 và = ; =
CK b BD c AI c

(do ∆AIB ∼ ∆CIG)

AD BK CI b c 2 b
⇒ . . = . . =1
BD CK AI c b 2 c
H
Áp dụng định lý Ceva cho ∆ABC thì AK,
BG, CE đồng quy.
F G
Cách 2: (Chứng minh thẳng hàng)
A M
Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt I
E
BG tại M. AK ∩ BG tại O. D O

AD b KO BK AD BC B K C
Ta có = ; = suy ra . .
BD c AO AM BD CK
KO b BC BK
= . .
AO c CK AM

b BC BK b CI c 2 b b c 2
= . . = . . = . =1
c AM CK c AI b 2 c c b 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng định lý Menelaus cho ∆ABK

thì D, O, C thẳng hàng.

Vậy AK, BG, CE đồng quy.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Cho tứ giác ABCD có M, N là giao của các cặp cạnh đối AB và CD, AD và BC. Đường thẳng
JA IA
AC cắt BD, MN tại I, J. Chứng minh rằng =
JC IC

Bài 2. Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’ sao cho AA’, BB’, CC’ đồng quy ở O. Gọi A1, B1, C1 lần lượt
là giao điểm các cặp cạnh BC và B’C’, CA và C’A’, AB và A’B’. Chứng minh rằng A1, B1, C1 thẳng
hàng.

Bài 3. Cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối AB và Cd, AD và BC cắt nhau tại M, N. Chứng minh
rằng các trung điểm I, J, K của AC, BD, MN thẳng hàng.

Bài 4. Cho lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn (O). Các điểm A’, B’, C’ lần lượt là giao điểm của
các cặp AB và DE, BC và EF, CD và AF. Chứng minh 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.

Bài 5. Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Điểm M nằm trong tam
giác ABC các điểm A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của MA, MB, MC với B’C’, C’A’, A’B’. Chứng
minh rằng A’A1, B’B1, C’C1 đồng quy.

Bài 6. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng cắt các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại A1, B1, C1. Gọi A2,
B2, C2 lần lượt là các điểm đối xứng của A1, B1, C1 qua trong điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh
3 điểm A2, B2, C2 thẳng hàng.

Bài 7. Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. AM, BM, CM lần lượt cắt các cạnh đối diện
tại A1, B1, C1. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1 cắt các cạnh BC, CA, AB tại điểm thứ hai
là A2, B2, C2. Chứng minh AA2, BB2, CC2 đồng quy.

Bài 8. Cho (O1) và (O2) cắt nhau tại hai điểm A, B. Các tiếp tuyến tại A và B của (O1) cắt nhau ở K.
Lấy điểm M nằm trên (O1) không trùng A và B. Đường thẳng AM cắt (O2) tại điểm thứ hai P, đường

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

thẳng KM cắt (O1) tại điểm thứ hai là C và đường thẳng AC cắt (O2) tại điểm thứ hai là Q. Gọi H là
giao điểm của PQ với đường thẳng MC. Chứng minh rằng: H là trung điểm của PQ.

Bài 9. Cho góc xOy, trên tia Ox lấy hai điểm C và A, trên tia Oy lấy hai điểm D và B sao cho AD cắt
IA KA
BC tại E. Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại K; tia OE cắt AB tại I. Chứng minh rằng: =
IB KB
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7

You might also like