Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 123

Xin chào các bạn

Trường Đại học Khoa học xã hội và


Nhân Văn

Chúng mình là
Hoa Ngạc
Môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn
Môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Chương 2

VĂN HOÁ
NHẬN THỨC
Nhóm trình bày: Hoa Ngạc
Mục lục
Chương 2

1 2 3 4
Tư tưởng xuất phát về Triết lý về cấu trúc Triết lý về cấu trúc thời Nhận thức về con người
bản chất của vũ trụ: Triết không gian của vũ gian của vũ trụ: Lịch Âm
lý Âm dương trụ: Mô hình Tam tài, dương và hệ Can chi
Ngũ hành
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn
Môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

§1 TƯ TƯỞNG XUẤT
PHÁT VỀ BẢN CHẤT
CỦA VŨ TRỤ: TRIẾT
LÝ ÂM DƯƠNG
Nhóm trình bày: Hoa Ngạc
01 Triết lý Âm dương: 03 Vận dụng triết lý Âm dương
Bản chất và khái niệm vào tính cách người Việt

Các quy luật của triết lý Âm


02 04 Hai hướng giải thích sự tổ
dương
chức và vận hành của vũ trụ
1. Triết lý Âm dương: Bản chất và khái niệm 02

• Người nông nghiệp thì quan tâm


đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu
và con người với 2 cặp đối lập
Mẹ - Cha và Đất - Trời.
=> 2 hình thái sinh sản này có cùng 1
bản chất: Đất được đồng nhất với mẹ,
còn trời được đồng nhất với cha.
1. Triết lý Âm dương: Bản chất và khái niệm 02

Việc hợp nhất của 2 cặp “mẹ-cha” và “đất-trời” chính là


sự khái quát hóa đầu tiên trên con đường dẫn đến triết
lý âm dương.
Từ quan niệm âm dương với 2 cặp đối lập gốc “mẹ-cha”
và “đất-trời” này, người xưa dần suy ra vô số những đối
lập => Cơ sở để suy ra những đối lập mới.
1. Triết lý Âm dương: Bản chất và khái niệm
1. Triết lý Âm dương: Bản chất và khái niệm

Tuy nhiên
Việc xác định bản chất âm/dương
của các sự vật, hiện tượng xung quanh
không phải lúc nào cũng dễ dàng
=> Những đặc điểm mang tính
quy luật của triết lý âm dương
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

Hai đặc điểm của triết lý âm dương


"trong âm có dương, trong dương có âm”
“âm cực sinh dương, dương cực sinh âm"

Hệ thống được cấu tạo nên bằng hai


bộ phận có thể xem là quy luật về
thành tố và quy luật về quan hệ của
triết lý Âm dương.
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

1, Quy luật về THÀNH TỐ:


Quy luật “trong cái này chứa Đối với các cặp đối lập có sẵn
cái kia” được đặt tên là luật thì việc xác định âm dương có
Tương Hiện. thể thực hiện rất dễ dàng

Việc xác định một vật là âm Đối với các vật đơn lẻ thì dễ
hay dương chỉ là tương đối, sinh ra lúng túng.
trong sự so sánh với một vật
khác.
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

Hai hệ quả phục vụ cho việc xác định


bản chất âm/dương của một đối tượng
Xác định được đối tượng
so sánh.

Xác định tiêu chí so sánh.


2. Các quy luật của triết lý Âm dương

Xác định được đối


tượng so sánh Nhờ sự so sánh này mà ta có thể
xác lập được những thang độ
VÍ DỤ:
âm dương cho từng lĩnh vực
Nam so với nữ thì mạnh
Tuy nhiên, không phải cứ xác
mẽ (dương), nhưng so với
định được đối tượng so sánh rồi
hùm beo thì lại yếu đuối là có thể xác định được tính chất
(âm) âm dương của chúng.
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

Xác định tiêu chí VÍ DỤ:

so sánh Một người nữ so với một người


nam xét về giới tính là âm
Đối với cùng một cặp hai vật, nhưng xét về tính cách có thể
với các cơ sở so sánh khác lại là dương

nhau sẽ cho ta những kết Không khí so với đất, xét về độ


cứng là âm, nhưng nếu xét về
quả khác nhau.
độ nhẹ thì lại là dương…
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

2, Quy luật về QUAN HỆ


Luật Tương Hóa: Ngày và đêm, mưa và nắng,
nóng và lạnh… luôn đổi chỗ
Quy luật “khi đi đến cùng cực cho nhau.
thì cái này chuyển hóa thành
cái kia”. Ở xứ nóng (dương) phát triển
nghề trồng trọt (âm); ngược
lại, ở xứ lạnh (âm) phát triển
nghề chăn nuôi (dương).
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

Biểu tượng âm – dương


phản ánh đầy đủ hai quy
luật về bản chất hòa
quyện và quan hệ chuyển
hóa của triết lý âm dương.
2. Các quy luật của triết lý Âm dương

3, Quy luật thứ ba


Ở bất cứ vị trí nào, vào bất Nhưng rồi bao giờ cũng đi quá
cứ thời điểm nào, trong bất nó, không bao giờ dừng lại
cứ tình huống nào, sự vận kịp.
động của mê dương luôn
Luật này nói về tính mức độ
hướng vào điểm giữa (trung
trong vận động của vạn vật,
hòa); hướng vào giữa
có thể gọi là luật HƯỚNG
HÒA.
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

NHẮC LẠI
KHÁI NIỆM
Triết lý âm dương là sản phẩm trừu
tượng hóa Lối tư duy đó tạo nên ở người
Từ hai cấp đối lập gốc “mẹ–cha” và Đông Nam Á cổ đại một quan
“đất–trời” người xưa dần dần suy ra niệm lưỡng phân lưỡng hợp
hàng loạt cặp đối lập như những (= nhị nguyên)
thuộc tính của âm dương.
3. Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Nội dung cơ bản


Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự kết
hợp và chuyển hóa lẫn nhau của hai
mặt đối lập, trái ngược nhau theo quy
luật “Trong âm có dương, trong
dương có âm, âm cực sinh dương,
dương cực sinh âm”.
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Ở người Việt Nam, tư duy lưỡng


phân lưỡng hợp bộc lộ rất đậm
nét qua khuynh hướng cặp đôi
ở khắp nơi, từ tư duy đến cách
sống, từ các dấu vết cổ xưa đến
những thói quen hiện đại.
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Dấu vết cổ xưa


Dân Bách Việt ta tự hào là con Rồng
cháu Tiên và chọn Tiên - Rồng làm
biểu tượng.
Vật tổ của người Việt là một cặp đôi
trừu tượng
Thể hiện dấu vết tư duy âm dương
của thời xa xưa
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Những thói quen hiện đại


Ở Việt Nam, mọi thứ thường đi Ngay những khái niệm vay
đôi từng cặp mượn đơn độc, khi vào Việt
Nam cũng được nhân đôi
Tổ quốc đối với người Việt Nam thành cặp
là một khối âm dương
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Người việt đã có một biểu


tượng âm dương khác (có
truyền thống lâu đời hơn) là
biểu tượng Vuông - Tròn.

Có vuông có tròn, tức là có âm


có dương; nói "vuông tròn" là
nói đến sự hoàn thiện.
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Trời tròn vì trời là dương


=> Biểu tượng của dương là
hình tròn

Đất vuông vì đất là âm


=> Biểu tượng của âm là
hình vuông.
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Thể hiện sâu sắc quy luật


Không phải chỉ là hai mặt đối lập Tất cả sự vận động biến hóa
âm dương của một sự vật, mà là của muôn vật đều dựa vào sự
thể hiện tất cả sự đối lập song đối lập biến đổi âm dương.
phương.

Sự đối lập thống nhất, vận động biến hóa của âm dương quyết định sự
ra đời, phát triển và biến đổi của muôn vật.
Quy luật thành tố
Người Việt Nam Những quan niệm dân gian
kiểu: Trong khổ có sướng,
còn nhận thức rõ trong họa có phúc, trong rủi
về hai quy luật của có may, …

triết lý Âm dương Quy luật quan hệ


Các thành ngữ: Tre già măng
mọc; Trèo cao ngã đau; Bán
bò tậu ễnh ương...
3.Vận dụng triết lý Âm dương
vào tính cách người Việt

Triết lý sống quân bình


Trong cuộc sống gắng Chính triết lý quân bình âm
không làm mất lòng ai; trong dương này tạo ra ở người Việt
việc ăn ở, gắng giữ sự hài một khả năng thích nghi cao với
hòa âm dương trong cơ thể mọi hoàn cảnh (lối sống linh
và hài hòa với môi trường hoạt), dù khó khăn đến đâu vẫn
thiên nhiên. không nản chí.
Triết lí quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người sống
mà ngay cả cho người chết.
4. Hai hướng giải thích
sự tổ chức và vận hành của vũ trụ

Cùng xuất phát từ nguyên lý


âm dương, người xưa đã theo
hai ngả khác nhau để có hai
sản phẩm rất khác nhau là
Ngũ hành và Bát quái.
4. Hai hướng giải thích
sự tổ chức và vận hành của vũ trụ

Phát triển theo số VÍ DỤ:


lượng thành tố chẵn 2 sinh 4 (Tứ tượng), 4 sinh 8
Một hướng gọi âm dương là (Bát quái)

“Lưỡng nghi”

Bằng phép phân đôi thuần


túy, đã sản sinh ra những mô
hình vũ trụ chặt chẽ với số
lượng thành tố chẵn.
4. Hai hướng giải thích
sự tổ chức và vận hành của vũ trụ

VÍ DỤ:

2 sinh 4 (Tứ tượng), 4 sinh 8


(Bát quái)
4.1 Các quy luật của triết lý Âm dương

Phát triển theo số lượng thành tố lẻ

Hướng thứ hai tạo nên Tư duy số lẻ dường như là nét


những mô hình vũ trụ bí ẩn đặc thù của người nông
với số lượng thành tố lẻ: nghiệp phương Nam. Dân gian
2 sinh 3 (Tam tài), 3 sinh 5 Việt Nam rất thích dùng những
(Ngũ hành). cách nói với các con số lẻ
VD: 3 mặt 1 lời, 3 bè 7 mối, 3 hồn 7
vía, ....
4.2 Các quy luật của triết lý Âm dương

Phát triển theo số lượng thành tố lẻ

Hướng thứ hai tạo nên Người Việt thích số lẻ, nhưng
những mô hình vũ trụ bí ẩn đồng thời cũng sợ số lẻ, nên
với số lượng thành tố lẻ: rất kiêng các số 3, 5, 7 và các
2 sinh 3 (Tam tài), 3 sinh 5 số có tổng bằng 5 (1+4 và 2+3)
(Ngũ hành).
VD: Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3,…
Sự phát triển của triết lý âm dương

Hỗn Mang ➀ Thái Cực

Âm Dương ➁ Lưỡng Nghi

Tam tài ➂ ➃ Tứ tượng

Ngũ hành ➄ ➇ Bát quái


§2. TRIẾT LÝ VỀ
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
CỦA VŨ TRỤ:
MÔ HÌNH TAM TÀI, NGŨ HÀNH
01 Tam tài 03 Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành

Những đặc trưng khái quát


02 04 Ngũ hành theo Hà đồ
của Ngũ hành

05 Ứng dụng của Ngũ hành


1.TAM TÀI
02

KHÁI NIỆM
Tam tài là “ba phép”(“tài” = “phép”)
02

KHÁI NIỆM
Tam tài là “ba phép”(“tài” = “phép”)

Là một khái niệm bộ ba: Thiên - Địa - Nhân


ÂM DƯƠNG
ÂM DƯƠNG
Âm dương → Tam tàI

trời - đất, trời - người, đất - người tạo nên một loại
mô hình hệ thống phức tạp hơn gồm ba thành tố
Trời - đất - người
02
2.2 NHỮNG ĐẶC
TRƯNG KHÁI
QUÁT CỦA NGŨ
HÀNH
Ngũ hành vốn là 5 nguyên tố cơ bản
của vũ trụ (kim mộc thủy hỏa thổ)
“Thổ là yếu tố chung vì Thủy-Hỏa là cặp âm dương
đối lập(Lửa dập nước)
“Mộc-Kim” cũng tương tự(Kim loại có thể chặt đứt
cây cỏ)
Thổ lại ở giữa điều hòa
Mộc chủ về nhân, tính thẳng, ôn hoà
Hoả chủ về lễ, tính nóng nhưng tình cảm lễ độ.
Thổ chủ về tín, tính tình đôn hậu.
Kim chủ về nghĩa, tính tình cương trực, mãnh liệt.
Thuỷ chủ về trí, thông minh hiền lành.
2.3. Hà Đồ
- cơ sở của
Ngũ hành
2.3.1 Hà đồ là gì?

- Hà đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm


đen hoặc trắng được sắp xếp theo những cách
thức nhất định.
2.3.2 Hà đồ là sản phẩm mang tính triết lý
sâu sắc của lối tư duy kết hợp
- Là sự kết hợp giữa số học và hình học (người làm nông
vừa tính đếm, vừa đo đạc ruộng đất
- Là sự kết
hợp giữa
cuộc đời các
con số với
cuộc sống
con người
Hà đồ còn là một thứ triết lý uyên thâm về các con số

+ Mỗi nhóm số có một chẵn một lẻ (một âm


một dương), một số nhỏ một số lớn (một sinh
một thành)
+ Số 5 là trung tâm của trung tâm, gọi là số
“tham thiên lưỡng địa” (3 trời 2 đất = 3 dương
2 âm)
2.4 Ngũ
hành theo
Hà đồ
-Hà Đồ đã trở thành cơ sở cho việc tạo nên Ngũ
Hành.
- ngũ hành với cấu tạo dựa trên Hà đồ là một mô
hình 5 yếu tố về cấu trúc không gian của vũ trụ:
hành Thổ, hành Thủy, hành Hỏa, Hành Mộc, hành
Kim.
Các hành có 2 quan hệ:
+ Quan hệ tương sinh
+ Quan hệ tương khắc
+ quan hệ tương sinh ( hành này hỗ trợ, giúp đỡ cho
hành kia)
+ quan hệ tương khắc ( hành này hạn chế, gây trở
ngại cho hành kia)
- Quy luật âm dương tương hóa khiến các quan hệ sinh
khắc vừa nêu trở thành những quan hệ có điều kiện,
đòi hỏi những tương quan tỷ lệ phù hợp giữa hai hành.
1 mô hình bộ 5 về cấu trúc không gian của vũ trụ, Ngũ
hành có ưu điểm:
+ có số lượng thành tố vừa phải
+ có số lượng thành tố lẻ ( bao quát được trung tâm )
+ có số lượng mối quan hệ tối đa
2.5 Ứng dụng của ngũ hành
2.5.1 Các màu biểu và vật biểu của Ngũ hành

Trong các ý nghĩa này thì về mặt văn hóa, đáng


chú ý là hệ thống các màu biểu và vật biểu theo
Ngũ hành.
1. Về màu biểu:

a. hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dương


rõ rệt nhất nên ứng với hai hành Thủy-Hỏa (hai
phương bắc-nam).

b. Hai màu xanh, trắng cũng đối lập âm/dương


nhưng kém rõ rệt hơn, ứng với hai hành Mộc-
Kim (hai phương đông-tây)

c. Màu vàng ứng với hành Thổ ở trung ương.


Ý nghĩa màu biểu

- màu đỏ (phương nam) thường được xem là màu của


niềm vui và mọi sự tốt lành (đám cưới, ngày tết, việc vui
mừng đấu dùng màu đỏ)
- màu xanh (phương đông) được xem là màu của sự sống
- màu trắng (phương tây) là màu của chết chóc (tang ma
xưa dùng màu trắng)
-màu đen (phương bắc) là màu tang thứ hai
Về vật biểu

có 5 vật biểu đại diện cho 5 phương: chim, rồng, hổ, rùa, người

Trong số 5 vật biểu đó thì có 3 vật biểu là những động vật tiêu
biểu của vùng phương Nam sông nước - đó là Chim, Rồng và Rùa
“thành ngữ Việt Nam có câu: Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ
tượng.”
Vật biểu cho phương chính nam là Chim
Đây là loài vật luôn quy tụ về phương nam ấm nắng. Không
phải ngẫu nhiên mà người Lạc Việt tự xưng là dòng dõi họ
Hồng Bàng (Hồng Bàng = một loài sếu lớn)
Vật biểu cho phương đông là Rồng
Rồng còn là con vật mang đủ tính tổng hợp và linh hoạt của văn
hóa nông nghiệp với các đối lập nước/lửa, nước/trời (sinh ra từ
nước rồi bay lên trời và phun lửa), linh hoạt tới mức không cần có
cánh mà vẫn có thể bay lên trời được
1) Vật biểu cho phương tây là Hổ
Đây là con vật đại diện rất phù hợp cho văn hóa gốc du mục
trọng động, trọng sức mạnh
Vật biểu cho phương bắc là Rùa.

Phương bắc xét trong hệ thống cũng thuộc vùng văn hóa gốc
du mục trọng động, song lại là phương của hành Thủy: nước là
cái có tầm quan trọng số một (sau đất) đối với nghề nông lúa
nước, mà con rùa thì gắn liền với nước.
Vật biểu cho trung ương là Người.
Con người đứng ở trung tâm cai quản muôn loài, cai quản bốn
phương.
2.5.2 Ứng dụng
ngũ hành
Trong truyền thống văn hóa dân gian
Bùa Ngũ hổ
- những lá cờ hình vuông Ngũ hành
Sự hình
thành
của bùa
Bát quái
Sự hình thành của bùa Bát quái

- Như đã nói, một hướng khác đi theo con đường phân đôi cặp Lưỡng
nghi “Âm-Dương" thành Tứ tượng

- Rồi từ Tứ tượng phân đôi tiếp mà thành Bát quái. Bát quái có 8 quẻ
(Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn); mỗi quẻ biểu thị bằng 3
vạch liền (= lẻ, dương) và/hoặc đứt (= chẵn, âm).
§3. TRIẾT LÝ VỀ THỜI
GIAN CỦA VŨ TRỤ:
LỊCH ÂM DƯƠNG VÀ HỆ
CAN CHI
01 .Lịch và lịch âm dương

02.Hệ đếm can chi


CÓ 3 LOẠI LỊCH CƠ BẢN
_ Lịch thuần dương, lịch thuần âm và lịch
âm dương.
I/.Lịch thuần dương
- Lịch thuần dương phát sinh từ vùng văn
hoá Ai Cập (lưu vực sông Nin, khoảng 300
năm TCN).
- Dựa trên chu kì chuyển động biểu kiến
của mặt trời, mỗi chu kì (một năm) có
365,25 ngày.
II/ Lịch thuần âm
- Xuất phát từ văn hóa Lưỡng Hà.
- Dựa theo chu kỳ mặt trăng: mỗi chu kỳ
trăng (1 tháng) 29,5 ngày; một năm âm có
354 ngày (ít hơn thuần dương 11 ngày).
- Lịch thuần âm cho đến nay chỉ còn được
dùng hạn chế ở một số quốc gia Hồi Giáo.
III/ Lịch âm dương
- Lịch cổ truyền của Việt Nam và một
số quốc gia Đông Á mà ta thường gọi
là “lịch âm" thực chất là lịch âm
dương.
-Là sản phẩm của lối tư duy tổng hợp,
nó đã kết hợp được cả chu kỳ mặt
trăng lẫn mặt trời
GỒM 3 GIAI ĐOẠN
l/ Định các ngày trong tháng theo mặt
trăng:
+ Bằng cách xác định trước hết là 2 ngày
sóc – vọng: Sóc = bắt đầu – ngày mùng 1
hàng tháng;
Vọng = ngẩng mặt nhìn trăng – ngày
rằm 15 hàng tháng.
2, Định các tháng trong năm theo mặt trời
- xác định các ngày thời tiết. một năm gồm 4
tiết: trước hết là hai thời tiết Đông chí và Hạ
chí
+ Rồi thêm xuân Phân và thu Phân (ngày giữa
xuân và giữa thu), ta được tứ thời.
+ Rồi thêm 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa (lập
xuân, lập hạ, lập thu, lập đông, tổng cộng là
đã được 8 mốc gọi là bát tiết.)
3, ĐIỀU CHỈNH BẰNG CHU KỲ
Do mỗi năm theo mặt trời dài hơn 12
tháng theo mặt trăng là 11 ngày nên
cứ sau gần 3 năm lại phải điều chỉnh
cho hai chu kì này phù hợp với nhau
bằng cách đặt tháng nhuận
3, ĐIỀU CHỈNH BẰNG CHU KỲ
- Tháng nhuận là sự phản ánh phối
hợp giữa mặt trời và mặt trăng, tạo
nên thời tiết có tính chu kỳ của vũ
trụ.
3, ĐIỀU CHỈNH BẰNG CHU KỲ
Lưu ý:
Lịch thuần dương: 4 năm nhuận 1
ngày
Thuần âm: 2 tháng nhuận 1 ngày
Lịch âm dương: gần 3 năm nhuận 1
tháng.
HỆ ĐẾM CAN CHI
Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời
gian, người xưa dùng một hệ đếm gọi là
can chi, gồm hai hệ nhỏ là hệ can và hệ
chi.
Hệ can gồm 10 yếu tố : Giáp,Ất,
Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân,
Nhâm, Quý.
Hệ chi có 12 yếu tố: Tí, Sửu,
Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi,
Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
- Phối hợp các can chi
với nhau, ta được hệ Can
chi, hay là Lục giáp
BÀI 4:TRIẾT
LÍ NHẬN
THỨC VỀ
CON NGƯỜI
4.1 Nhận thức về con người tự nhiên

4.2 Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội


4.1 Nhận thức về con người tự nhiên
4.1 Nhận thức về con người tự nhiên
Các mô hình đúng với vũ trụ thì cũng có thể áp
dụng trong từng lĩnh vực cuộc sống của loài
người.
4.1 Nhận thức về con người tự nhiên
Các mô hình đúng với vũ trụ thì cũng có thể áp
dụng trong từng lĩnh vực cuộc sống của loài
người.
4.1.1 Nhận thức về cơ chế hoạt động
của cơ thể người
4.1.2. Hiểu biết về bệnh
4.1.3 Tâm - Thận
4.1.1 Nhận thức về cơ chế hoạt động của
cơ thể người

- Âm dương: Từng bộ phận của cơ thể người đều có


thể được phân biệt âm dương theo cách chiều hướng
(từ trên xuống, từ trước đến sau ).
- Ngũ hành trong cơ thể con người: 5 tạng, 5 phủ, 5
giác quan và 5 chất cấu tạo nên cơ thể.
* Chức năng:
- Thận (quả cật) chủ về nước, là
nơi chứa tinh (thận tàng tinh)->
duy trì hoạt động sống, là cơ sở
thúc đẩy sự sinh trưởng và phát
dục.
- Tâm ( quả tim) chủ về huyết mạch,
là nơi chứa thần minh (tâm tàng
thần) – tâm huyết kém thì thần chí
suy.
- Can (lá gan) chủ về tàng huyết
(trừ máu), điều tiết huyết, giữ
gân cơ ổn định, chủ về mưu lự.
- Phế (phổi) chủ về khí và hô
hấp.
- Tỳ ( lá lách) chủ về dinh dưỡng
và vận hành thức ăn
+Về 5 phủ: bàng quang, tiểu tràng, đởm, đại tràng, vị
 Chức năng:
- Bàng quang là kho chứa nước, biến nó
thành tân dịch (nước miếng, mồ hôi...) và chủ
về tiểu tiện.

- Tiểu tràng (tiểu thường -


ruột non) chủ về hóa vật, chứa
đựng đồ ăn từ vị.
- Đởm (đảm - túi mật ), chức
năng dự trữ bài bài tiết đởm trấp
(dịch mật), chủ về sự quyết đoán.
- Đại tràng (đại trường - ruột
già) làm tiếp nhiệm vụ của tiểu
tràng, chủ về bài tiết.
- Vị- dạ dày là kho chứa đựng
và chủ về việc xử lý thức ăn.
- Lục Phủ thứ 6 là Tam tiêu - đây là phủ khác biệt so
với năm phủ còn lại, chia thành ba khu vực ->giúp chỉ
ra quan hệ giữa các tạng phủ trên và dưới của cơ thể.
- Lục Phủ thứ 6 là Tam tiêu - đây là phủ khác biệt so
với năm phủ còn lại, chia thành ba khu vực ->giúp chỉ
ra quan hệ giữa các tạng phủ trên và dưới của cơ thể.
+ Thương tiêu là khu vực từ miệng đến ngực (đại diện là
các tạng Tâm và Phế).
+ Trung tiểu là khu vực từ ngực đến bụng (đại diện là tạng
Tỷ).
+ Họ tiêu là khu vực từ bụng đến hậu môn (đại diện là các
tạng Thân và Can).
4.1.2. Hiểu biết về bệnh
Sự mất cân bằng âm dương trong cơ thể-> phát
sinh từ thành phần quan trọng nhất của con
người

+ Tạng: Trong tạng thì tâm ( dương )


và thận ( âm ) là 2 yếu tố quan trọng.
4.1.2. Hiểu biết về bệnh
Việc chuẩn đoán và chữa bệnh Đông y
->Quy luật tương sinh - tương khắc, qua
các mối quan hệ giữa các yếu tố trong cơ
chế Ngũ hành tài tình.
4.1.3 Tâm - Thận
-Y học Việt Nam coi trọng nhất là tạng Thận.
4.1.3 Tâm - Thận
-Y học Việt Nam coi trọng nhất là tạng Thận.
-Theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, tạng
Thận được coi là quan trọng nhất trong quá trình
hình thành con người.
4.1.3 Tâm - Thận
-Y học Việt Nam coi trọng nhất là tạng Thận.
-Theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, tạng
Thận được coi là quan trọng nhất trong quá trình
hình thành con người.
-> Mọi bệnh tật đều xuất phát từ tạng
Thận.
4.2 Cách nhìn cổ
truyền về con
người xã hội
4.2.1. Định vị cơ thể bằng một tên gọi can chi

Mỗi cá nhân đều mang tính đặc trưng của 1 trong 5


hành, xác định theo hệ Can Chi.
4.2.1. Định vị cơ thể bằng một tên gọi can chi

+Bàn tay ngón cái đến


ngón út sẽ theo thứ tự:
Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-
Thủy.
+ Khuôn mặt định vị Hỏa
là trán, Mộc là tai trái,
Kim là tai phải, Thổ là lỗ
mũi, Thủy là miệng
=> Mỗi cá nhân ra đời đều đã có một sợi dây liên
hệ với xã hội. Trên cơ sở đó sẽ được xác định theo
quy luật tương sinh tương khắc giữa các hành
=> Các quy luật tương sinh tương khắc phổ biến cả
nội bộ các chi, các can và các luật “ tam hợp; tứ xung “
-Áp dụng: Mối quan hệ giữa những người ứng với các
can chi phù hợp trong mối quan hệ bạn bè, hôn
nhân...
Phần trán sẽ đi 1 hình tròn theo chiều kim đồng hồ từ
Ngọ -> Tỵ ( bàn tay người và chân gà cũng tương tự )
4.2.2 Tử vi
-Dựa vào can chi và Ngũ hành

-Toàn bộ quan hệ và hoạt động của con người


được chia thành 12 cung ( ứng với 12 chi – trong
hệ can chi ), hợp lại thành 2 nhóm
4.2.2 Tử vi
a> Cá nhân: Bản thân, tiền kiếp, bệnh tật, nhà cửa,
nhà cửa, của cải, sự nghiệp, đi lại.
b> Quan hệ xã hội: cha mẹ, anh em, vợ chồng, con
cái, bè bạn.
4.2.2 Tử vi
a> Cá nhân: Bản thân, tiền kiếp, bệnh tật, nhà cửa,
nhà cửa, của cải, sự nghiệp, đi lại.
b> Quan hệ xã hội: cha mẹ, anh em, vợ chồng, con
cái, bè bạn.
-Áp dụng xem Tử vi: cần có các bước như an sao và
giải đoán -> kết quả giải đoán có thể có mức độ sai
đúng khác nhau
4.2.3 Dự đoán học và dự đoán xã hội
-Đưa ra dự đoán đúng-> xây dựng các mô
hình đúng.
4.2.3 Dự đoán học và dự đoán xã hội
-Đưa ra dự đoán đúng-> xây dựng các mô
hình đúng.
-Xác định bởi 4 yếu tố quan trọng: không gian, thời
gian và tính cách, đặc điểm di truyền
4.2.3 Dự đoán học và dự đoán xã hội
-Đưa ra dự đoán đúng-> xây dựng các mô
hình đúng.
-Xác định bởi 4 yếu tố quan trọng: không gian, thời
gian và tính cách, đặc điểm di truyền
-Để có kết quả cao hơn: dịch học +các kiến thức xã
hội khác
4.2.4 Lấy con người làm trung tâm để
xem xét đánh giá tự nhiên
Con người hành thổ trong ngũ hành là trung tâm của
vũ trụ-> dùng kích cỡ của cơ thể để đo đạc.

Ví dụ: người việt dùng đốt ngón


tay để đo nước nấu cơm.
4.2.4 Lấy con người làm trung tâm để
xem xét đánh giá tự nhiên
Việc dùng kích cỡ con người để đo đạc tự nhiên này
thể hiện lối tư duy động của văn hóa nông nghiệp

=> Mang tính linh hoạt – chủ quan nhưng k hẳn là sai
Nhóm trình bày: Hoa Ngạc
HCMUSSH - VNU | CSVHVN | 2023

Thanks for
watching!

You might also like