Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

THỰC NGHIỆM 2

TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BJT


VÀ CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI

Thông tin sinh viên


Stt Họ và tên Mã sinh viên
1 Nguyễn Quốc Thịnh 19021116
2

1. Khảo sát đặc tuyến I-V của transistor NPN và PNP


Bản
mạch
thực
nghiệm
: A2 -1

1.1. Kiểm tra sơ bộ transitor bằng Digital Multimeter


Câu 1 Chưa mắc các dây nối và chưa tiến hành thực nghiệm vội, suy nghĩ
cách thức tiến hành kiểm tra BJT bằng Digital Multimeter với chức
năng “kiểm tra diode”.
BJT có 2 lớp tiếp giáp p-n nên có thể coi là 2 diode ghép vào nhau
nên có thể kiểm tra BJT bằng chức năng kiểm tra diode.

Câu 2 Nhận xét và kết luận sơ bộ xem tình trạng của transistor? Khi chưa
biết cực nào là base B, làm sao xác định được?
Chọn 2 chân bất kì của BJT, lần lượt nối vào 2 chân của Digital
Multimeter. Nếu điện ấp sụt 0.7 có nghĩa là B là chân dương, còn lại

1
là C và E. Nếu không có hiện tượng gì thì 2 chân là C và E

Câu 3 Có thể phân biệt 2 cực C và E không? Nhớ lại trong bài giảng cấu
tạo BJT trong giáo trình “linh kiện bán dẫn” về cấu hình khác nhau
giữa cực collector và emitter.
Xác định chân B, nối cực dượng vào chân B(npn), cực còn lại nối
vào 1 trong 2 chân còn lại, chân nào có sụt thế cao hơn thì là chân E
Với npn thì B là anode còn C và E là cathode. Với pnp thì B là
cathode còn C và E là anode

1.2 Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN
Dòn
g iB
(chỉ
nh
Kiểu P1) chỉnh P2
10 μ v CE 0.1 0.12 0.13 0.138 0.14 0.150.9 3 3.5 7.
A ic 1.1 1.4 1.6 1.7 1.8 1.9 1.9 2.1 12 34
20 μ v CE 0.08 0.09 0.1 0.17 0.21 0.321 1.5 2.5 85.
A ic 1.1 1.5 1.9 4.4 4.9 5.3 10 18 36 88
v CE 0.07 0.082 0.09 0.1 0.11 0.120.14 0.1 2.6 45.
NPN 30 μ 5 8 39 84
1.1 1.3 1.6 2.1 2.6 3.4 4.2 5.6
A ic 6
v CE 0.06 0.07 0.08 0.09 0.11 0.120.13 0.1 0.2 4.
40 μ 1.1 1.3 1.7 2.3 3.4 4.2 4.8 66.5 58.5 99
A ic 3
Thiết lập thí nghiệm và đo sự phụ thuộc của dòng iC vào thế vCE
trong khoảng từ 0V đến 10V và ghi vào bảng sau:

2
Mô phỏng :

Kiểu Dòng iB (chỉnh P1) chỉnh P2


0.161.38 2.553.764.9 6.147.318.52 9.7610.9
vCE
3
10 A
1.111.46 1.481.501.5 1.551.571.60 1.621.64
ic
3
0.121.32 2.483.444.4 5.686.727.79 8.8810.0
vCE
2
20 A
1.112.62 2.662.692.7 2.772.812.85 2.882.92
ic
3
NPN
0.111.17 2.053.053.8 5.025.847.11 7.978.85
vCE
3
30 A
1.114.20 4.264.304.3 4.414.464.53 4.584.63
ic
5
0.100.97 1.952.963.4 4.535.066.16 6.727.86
vCE
8
40 A
1.115.57 5.655.725.7 5.845.885.96 6.006.09
ic
6

Câu 4 Vẽ họ đặc tuyến ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor


NPN.

3
Câu 5 ic 1−i c 2
Xác định hệ số khuếch đại dòng β=
i B 1−¿i ¿
B2

= 200

1.3. Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor PNP

Kiểu Dòng iB chỉnh P2


(chỉnh
P1)
v CE 4 4.6 4.9 5.2 5.5 5.7 6
10 μA 2.2 2.25 2.27 2.3 2.34 2.36 2.46
ic
v CE 4 4.5 4.8 5.1 5.3 5.8 6
20 μA
ic 6.12 6.5 7.26 7.9 8 8.15 8.2
PNP
v CE 4 4.3 4.5 4.8 5 5.2 6
30 μA ic 15.7 16.4 19.4 19.5 20.5 21.3 23.4
v CE 4 4.3 5 6.3 6.7 7.1 7.5
40 μA ic 23.5 24.1 26.2 28.7 28.9 29.2 29.6
Thiết lập thí nghiệm và đo sự phụ thuộc của dòng i c và thế vCE, và
ghi dữ liệu vào bảng sau:

4
Câu 6 Vẽ họ đặc tính ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor
PNP.

Câu 7 ic 1−i c 2
Xác định hệ số khuếch đại dòng β= =392
i B 1−¿i ¿
B2

2. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Emitter chung CE


Bản
mạch
thực
nghiệm :
A2 - 2

2.1. Đo hệ số khuếch đại


Đặt tín hiệu vào 1kHz, biên độ 50mV. Đo VOUT và tính hệ số khuếch
đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu nối và ghi vào bảng.

5
Kiểu Trạng J1 J2 J4 J5 J6 J8 J9 Biên độ VOUT A
thái
1 K = K1 1 0 0 1 0 0 0 0.3 6
2 K = K2 0 1 0 1 0 0 0 0.3 6
3 K = K3 0 1 0 0 1 0 0 0.1 4
4 K = K4 0 1 0 0 1 1 0 0.7 14
5 Có tải ra 0 1 0 0 1 1 1 0.7 14
Câu 8 Giải thích nguyên nhân làm thay đổi hệ số khuếch đại cho mỗi kiểu
nối trong bảng.
- Thay đổi trở kháng của mạch, làm thay đổi dòng ra của mạch => thay
đổi hệ số khuếch đại
- Khi mắc J8, tụ C2 khiến nối tắt xoay chiều qua R4 => hệ số khuếch đại
không bị giảm đi => tăng lên lớn hơn

Câu 9 Vẽ lại các dạng sóng trên 2 kênh máy hiện sóng.

6
7
Câu 10 Nhận xét dạng sóng trên 2 kênh đó và giải thích lý do bộ khuếch đại
này được gọi là bộ đảo dạng sóng.
Dạng sóng đầu vào được khuếch đại theo tỉ lệ A và pha của nó ngược với
sóng đầu ra Bộ khuếch đại này được gọi là đảo dạng sóng vì điện áp đầu
ra ngược pha với tín hiệu đầu vào

Thử nghiệm với một trạng thái K = K1, tăng chậm rãi biên độ tín hiệu vào của
máy phát tín hiệu từ 50 mV trở lên rồi quan sát dạng sóng ra VOUT trên kênh
2. Nếu biên độ dạng sóng ra bị cắt do vượt quá độ cao màn hình, thì tăng dải
đo biên độ kênh 2 lên cho tới khi lại nhận được đầy đủ dạng sóng lối ra (vặn
núm xoay chọn dải đo ngược chiều kim đồng hồ).

Câu 11 Tại biên độ vào là bao nhiêu thì dạng sóng ra bị méo dạng ? Tại
sao dạng sóng ra bị méo dạng? Căn cứ vào đặc tuyến truyền đạt,
giải thích vùng bị méo dạng đó gọi là vùng gì trong chế độ hoạt
động của transistor ?
Biên độ Vin = 1.15 thì sóng ra bị méo dạng
- Biến dạng biên độ do méo không tuyến tính, xảy ra khi đầu vào tín hiệu
lớn và thiết bị hoạt động được điều khiển vào vùng phi tuyến tính.
- Khi tăng biên độ sóng, hệ số khuếch đại không đổi dẫn đến lối ra tràn
vào vùng phi tuyến
- Vùng bị méo dạng là vùng bão hò

8
Câu 12 Theo anh/chị điểm làm việc tĩnh phải chọn thế nào để có biên độ ra
cực đại khi tín hiệu ra còn chưa bị méo dạng ?
Để có biên độ ra ccực đại khi tín hiệu ra chưa bị méo dạng thì cần chọn
điểm làm việc là điểm cách đều 2 vùng đánh thủng và vùng bão hòa nhất
có thể

2.2. Đo đáp ứng tần số của bộ khuếch đại


Thay đổi tần số sóng vào theo bảng dưới dây, đo biên độ xung ra ứng với
mỗi tần số. Ghi kết quả vào bảng.
Chú ý: mỗi lần đổi tần số, phải kiểm tra lại biên độ sóng vào và chỉnh lại
cho biên độ này giữ không đổi ở 50mV.

f 100Hz 1KHz 100KHz 1MHz 2MHz 5MHz 7MHz 10MHz


Vin 50 50 50 50 50 50 50 50
Vout 21.9 31.85 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5 16.5
A =Vout/ Vin 0.438 0.637 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33

Câu 13 Vẽ đồ thị sự phụ thuộc hệ số khuếch đại A (trục y) vào tần số (trục
x) theo thang tuyến tính và thang lô-ga-rit.

9
Câu 14 Xác định dải tuyền qua của bộ khuếch đại ?Giải thích nguyên nhân suy
giảm ở các tần số thấp và cao ?
- Dải truyền qua của bộ khuếch đại từ 100Hz đến 100kHz
- Nguyên nhân suy giảm: Khi tăng tần số của tín hiệu, dung kháng tăng
nên hệ số dẫn truyền gm giảm và hệ số khuếch đại A giảm

2.3 Khảo sát các mạch phản hồi âm cho tầng khuếch đại emitter chung.

2.3.1. Xác định hệ số khuếch đại:


Thiết lập tín hiệu vào 1kHz, biên độ 50mV. Thực hiện thí nghiệm và tính
hệ số khuếch đại thế A = VOUT/ VIN cho mỗi kiểu mắc và ghi vào bảng.

Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J7 VIN VOUT A


35mV 2.5V 71.4
1 Không có phản hồi âm 1 0 0 1
56.5mV 0.26V 4.6
2 Có phản hồi âm 1 1 0 0 0
Có phản hồi âm 2 53mV 6.7V 126.4
3 0 1 1 1
Có phản hồi âm 1 + 2 57mV 0.3V 5.3
4 0 1 1 0

2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của các kiểu phản hồi âm lên đặc trưng tần số:
Thay đổi tần số sóng vào theo bảng A2-B6 dưới đây. Đo biên độ sóng ra
ứng với mỗi tần số cho kiểu không phản hồi (nối J1, J5, J7) và có phản
hồi (nối J2, J4, J5). Ghi kết quả vào bảng.

100 1 100 1 2 7 10 20
f
Hz KHz KHz MHz MHz MHz MHz MHz
40mV 35.5 30mV 20mV 20mV 20mV 18mV 25mV
VIN khi nối J1, J5, J7 mV
VOUT khi nối J1, J5, 80mV 0.4V 0.12V 20mV 13mV 18mV 18mV 25mV
J7
A =VOUT/ VIN 2 11 4 1 0.65 0.9 1 1
VIN khi nối J2, J4, J5 50mV 55m 55mV 55mV 55mV 63mV 85mV 50mV
V

VOUT khi nối J2, J4, 0.4V 0.25V 0.2V 72mV 42mv 16mV 11mV 10mv
J5
A =VOUT/ VIN 8 4.5 3.6 1.3 0.8 0.3 0.13 0.2

10
- Khi nối J1,J5,J7:

- Khi nôi J2,J4,J5:

Câu 15 Biểu diễn kết quả sự phụ thuộc hệ số khuếch đại vào tần số cho hai
trường hợp có phản hồi âm và không có phản hồi âm

11
2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng phản hồi âm lên tổng trở vào

Đo biên độ sóng ra máy phát Vm(0) khi chưa nối máy phát vào điểm IN/A
của sơ đồ. Ghi kết quả vào bảng A2-7.

Cắm chốt máy phát vào điểm A. Cấp tín hiệu cho mạch. Đo biên độ sóng
vào Vm(1). Ghi kết quả vào bảng A2-7.

Nối cho trường hợp có phản hồi âm 1 + 2 (nối J2, J4, J5). Máy phát của
thiết bị chính ở chế độ phát sóng sin ở tần số 1 kHz, biên độ 200mV.

Đo biên độ sóng ra máy phát Vm(0) khi chưa nối máy phát vào điểm IN/A
của sơ đồ. Ghi kết quả vào bảng A2-B7.

Cắm chốt máy phát vào điểm A. Cấp tín hiệu cho sơ đồ. Đo biên độ sóng
vào Vm (1) . Ghi kết quả vào bảng A2-B7.

Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J5 J7 J8 Vm (0) Vm (1)


Không có 200mV 165mV
1 10 0 1 1 0
phản hồi âm
Có phản hồi 200mV 205mV
2 0 1 1 1 0 0
âm 1 + 2
-Kiểu 1:

12
Kiểu 2

Câu 16 Từ giá trị đo, tính điện trở vào R in của hệ khuếch đại cho hai trường hợp
với điện trở nội của máy phát RI = 500W.
Không có phản hồi âm: 679.8k
Có phản hồi âm 1+2: 729.9k

Câu 17 Kết luận về vai trò của mạch phản hồi âm đối với một số đặc trưng của sơ
đồ khuếch đại emitter chung.

13
Vai trò của mạch phản hồi âm:
- Cải thiện đáp ứng tần số, tăng dải truyền, ổn định nhiệt
- Giảm hệ số khuếch đại, giảm độ méo của khuếch đại
- Tăng điện trở đầu vào, giảm điện trở đầu ra
- Tăng độ ổn định mạch

3. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Collector chung CC (bộ lặp lại emitter)
Bản
mạch
thực
nghiệm :
A2 - 3

Thay đổi giá trị điện trở P1, do đó làm thay đổi dòng base transistor T 1
theo các lần đo cho trong bảng A2-B8. Ghi giá trị dòng chảy qua emitter
của transistor vào bảng.

Dòng iB /T1 (chỉnh P1) Dòng iE /T1


1 iB1 = 20 μA iE1 = 5.41 mA
2 iB2 = 30 μA iE2 = 8.6mA
Mô phỏng:
-
Ib1=23μA

14
- Ib1=25μA

Dòng iB /T1 (chỉnh P1) Dòng iE /T1


1 iB1 = 23 A iE1 = 2.9 mA
2 iB2 = 36 A iE2 = 4.1mA
Câu 18 i E 2−i E 1
Tính hệ số khuếch đại dòng DC: A ( I )= = 319
i B 2−i B 1

15
Câu 19 Lặp lại thực nghiệm với các trường hợp nối với J1 (trở R4) và J3 (trở
R6). Nhận xét và so sánh các trường hợp
J1: iE1=5.3mA iE2=7.3mA => hệ số khuếch đại: 200

- Mô phỏng:
J1: iE1=2.8mA iE2=4.9mA => hệ số khuếch đại: 131
+ iB1 = 20A

iB2 = 36
A

J3: iE1=5.15mA iE2=7.51mA => hệ số khuếch đại: 236

16
- Mô phỏng:
J3: iE1=3.2mA iE2=3.9mA => hệ số khuếch đại: 100

+ iB1 = 24 A

+ iB2 = 31 A

=> Kết luận giữa đo thực tế và mô phỏng có số liệu đo khác nhau do khác nhau
về linh kiện cũng như tình trạng máy đo thực tế => Hệ số khuếch đại khác nhau

17
của từng phần.

4. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB


Bản
mạch
thực
nghiệm:
A2 - 4.

Đo hệ số truyền dòng α: Chỉnh biến trở P1 để dòng emitter i E ứng với các
giá trị cho trong bảng A2-B9. Ghi giá trị dòng collector i C vào bảng.

Dòng iE/ T1 (chỉnh P1) Dòng iC / T1


1 iE1 = 1,0 mA iC1 =0,54 mA
2 iE2 = 1,5 mA iC2 =0,39 mA
Mô phỏng:

18
Dòng iE/ T1 (chỉnh P1) Dòng iC / T1
1 iE1 = 0.52 mA iC1 =0.33 mA
2 iE2 = 0,38 mA iC2 =0.19 mA
Câu 20 i C2 −iC 1
Tính hệ số truyền dòng: α =
i E 2 −i E 1

i C2 −iC 1
α=
i E 2 −i E 1

Vặn biến trở P2 để có sụt thế trên collector T1 là 6V và dòng collector là


2mA. Đo dòng qua base transistor.
iB=0.53mV

Đo biên độ sóng vào và ra. Tính hệ số khuếch đại thế bằng VOUT / VIN .
Vin=50mV
Vout = 173mV
=> Vout/Vin = 3.46

19
Nối J1, đo biên độ sóng ra. Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT
có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).
- Có nói J1:
=> Vin/Vout = 3.46

- Không nói J1:


=> Vin/Vout = 8.67

20
Câu 21 So sánh sự mất mát biên độ sóng khi nối trở tải cho 3 bộ khuếch đại
emitter chung CE, collector chung CC và base chung CB. Kết luận sơ bộ
về khả năng ứng dụng của mỗi loại.
Mạch chung CE -> khuếch đại dòng điện và điện áp
Mạch chung CC -> không có khuếch đại áp, có tổng trở vào lớn, tổng trở ra nhỏ
Mạch chung CB -> không có khuếch đại với dòng điện

21
Mạch mắc kiểu E chung thường được ứng dụng nhiều trong thiết bị điện tử
Mạch mắc kiểu C chung ứng dụng nhiều trong các mạch ổn áp nguồn
Mạch mắc kiểu B chung thì ít khi được sử dụng trong thực tế

22

You might also like