Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KINH TẾ VĨ MÔ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


1
KINH TẾ VĨ MÔ
Mã số HP: 414023
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Khái quát về kinh tế vĩ mô 6 0
2 Chương 2. Đo lường sản lượng quốc gia 6 0
3 Chương 3. Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 9 0
4 Chương 4. Chính sách tài khóa và ngoại thương 6 0
5 Chương 5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 6 0
6 Chương 6. Mô hình IS-LM 6 0

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


2
KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG
4
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
KINH TẾ VĨ MÔ

4.1. Phân tích mô hình số nhân

4.2. Chính sách tăng xuất khẩu

4.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu

4.4. Tác động của chính sách tài khóa

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


4
KINH TẾ VĨ MÔ

4.1.1. Số nhân của các thành phần

4.1. Phân tích


TEXT
mô hình số nhân 4.1.2. Số nhân của chi chuyển nhượng

4.1.3. Số nhân của thuế và thuế ròng

5
KINH TẾ VĨ MÔ
4.1. Phân tích mô hình số nhân
4.1.1. Số nhân của các thành phần
4.1.1.1. Những điều cần lưu ý khi sử dụng số nhân của tổng cầu
Tìm lượng thay đổi ban đầu của tổng cầu
 Nhân tố trực tiếp: C, I, G, (X-M)
 Nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T
Tính số nhân của tổng cầu(k)
 Khi tính số nhân k luôn sử dụng mức tiêu dùng biên chung của nền kinh
tế (Cm trong hàm f(Yd))

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


6
KINH TẾ VĨ MÔ
4.1. Phân tích mô hình số nhân
4.1.1. Số nhân của các thành phần Có thể viết lại
4.1.1.2. Số nhân của C, I, G, X-M ∆Y=k. ∆C
1 ∆Y=k. ∆G
kC  k I  kG  k X  M   k  ∆Y=k. ∆I
1  Cm 1  Tm   I m  M m ∆Y=k. ∆(X-M)
Ví dụ: Cho các hàm số trong một nền kinh tế có chính phủ đóng cửa như sau:
C = 10+ 0,75Yd I = 40 G = 30 T = 2Y + 30
Yêu cầu:
a) Xác định sản lượng cân bằng trong điều kiện ngân sách cân bằng
b) Chính phủ tăng chi ngân sách mua hàng hóa dịch vụ thêm 16. Hãy xác định sản
lượng cân bằng trong điều kiện ngân sách cân bằng ở câu a.
c) Tính số nhân tổng cầu trong điều kiện ngân sách cân bằng
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
7
KINH TẾ VĨ MÔ
4.1. Phân tích mô hình số nhân
4.1.2. Số nhân chi chuyển nhượng

𝐶
𝑘 =
1−𝐶 1−𝑇 −𝐼 +𝑀
𝑘 =𝐶 ×𝑘

Ví dụ: Cho số nhân tổng cầu k=3, tiêu dùng biên theo Yd là 0,7. Khi chính phủ
tăng chi trợ cấp thất nghiệp thêm 10 tỷ thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


8
KINH TẾ VĨ MÔ
4.1. Phân tích mô hình số nhân
4.1.3. Số nhân của thuế & thuế ròng
−𝐶
𝑘 =
1−𝐶 1−𝑇 +𝑀
𝑘 = −𝐶 × 𝑘 𝑘 = −𝐶 × 𝑘
Ví dụ: Trong một nền kinh tế đóng có chính phủ có các hàm số như sau:
C = 100 + 0,8Yd G = 40 I = 100 T = 20
Yêu cầu:
a) Xác định sản lượng cân bằng
b) Nếu thuế ròng tăng thêm 5 thì số nhân của thuế ròng là bao nhiêu? Xác định
sản lượng cân bằng mới
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
9
KINH TẾ VĨ MÔ
4.2. Chính sách tăng xuất khẩu

4.2.1. Mục tiêu

4.2.2. Biện pháp

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


10
KINH TẾ VĨ MÔ
4.2. Chính sách tăng xuất khẩu
4.2.1. Mục tiêu
• Đối với sản lượng
Xuất khẩu tăng X
 AD = X
 Y = k.AD = k.X
Tác động: sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


11
KINH TẾ VĨ MÔ
4.2. Chính sách tăng xuất khẩu
4.2.1. Mục tiêu
• Đối với cán cân thương mại
Khi xuất khẩu tăng X  sản lượng tăng Y  đồng thời tăng nhập khẩu
M M
M = Mm. Y = Mm.k.X   M m .k
X
• Nếu Mm.k < 1 -> CCTM nghiêng về phía thặng dư.
• Nếu Mm.k > 1 -> CCTM nghiêng về phía thâm hụt.
• Nếu Mm.k = 1 -> CCTM không thay đổi.
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
12
KINH TẾ VĨ MÔ
4.2. Chính sách tăng xuất khẩu
Ví dụ: Giả sử có các hàm số của nền kinh tế như sau:
C = 150 + 0,8Yd I = 50 + 0,1Y T = 40 + 0,1Y X =200
M = 40 + 0,12Y Yp = 2.000 Un = 5%
Yêu cầu
a) Tính mức sản lượng cân bằng khi chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân
sách. Tính chi tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ
b) Tính tỷ lệ thất nghiệp ở mức cân bằng
c) Nhận xét gì về cán cân thương mai. Nếu chính phủ gia tăng xuất khẩu thì cán
cân thương mại thay đổi theo chiều hướng nào?
d) Với kết quả câu a chính phủ tăng chi ngân sách thêm 28, trong đó chi tiêu thêm
đầu tư là 18, chi trợ cấp thêm là 10, biết rằng tiêu dùng biên của những người
nhận trợ cấp là 0,9. Hãy tính mức sản lượng cân bằng mới.
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
13
KINH TẾ VĨ MÔ
4.2. Chính sách tăng xuất khẩu
4.2.2. Biện pháp

Thuế quan

Trợ giá xuất


khẩu

Phá giá tiền tệ

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


14
KINH TẾ VĨ MÔ
4.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu

4.3.1. Mục tiêu 4.3.2. Biện pháp

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


15
KINH TẾ VĨ MÔ
4.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu
4.3.1. Mục tiêu
• Khi nhập khẩu giảm: M
 AD tăng: AD = -M
 Y tăng: Y = k.AD = k.(-M)
Tác động: Tăng sản lượng, tạo việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp.

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


16
KINH TẾ VĨ MÔ
4.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu
4.3.1. Biện pháp

Thuế quan
Hạn ngạch
Phá giá tiền tệ
Hàng rào kỹ thuật
Cấm nhập

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


17
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa

4.4.1. Khái niệm và mục tiêu

4.4.2. Tác động của chính sách tài khóa

4.4.3. Định lượng cho chính sách tài khóa

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


18
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.1. Khái niệm và mục tiêu
• Khái niệm
Là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều
chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm, giá cả đạt mức mong muốn và giảm các
dao động trong chu kỳ kinh doanh.
• Mục tiêu
- Ổn định kinh tế vĩ mô.
- Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


19
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.2. Tác động của chính sách tài khóa
4.4.2.2. Trường hợp 2: Yt >Yp

4.4.2.1. Trường hợp 1: Yt < Yp

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


20
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.2. Tác động của chính sách tài khóa
4.4.2.1. Trường hợp 1: Yt < Yp Áp dụng chính sách tài
khóa mở rộng:
AD
AD • Tăng G  trực tiếp tăng
AD
E
• Giảm T  tăng Yd 
AD1 tăng C  tăng AD
AD
E1 • Kết hợp hai biên pháp
trên để tăng AD
450 Y
AD tăng  Y tăng
Yt Yp Y
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
21
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.2. Tác động của chính sách tài khóa
4.4.2.2. Trường hợp 2: Yt >Yp  Áp dụng chính sách tài
khóa thu hẹp:
AD AD1
E2 • Giảm G  trực tiếp
giảm AD
AD2 • Tăng T  giảm Yd
AD E  giảm C  giảm AD
• Kết hợp hai biện
pháp trên để giảm AD
Y
450 AD giảm  Y giảm
O Yp Yt Y
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
22
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa

4.4.3.1 Đưa sản lượng về mức tiềm năng

4.4.3.2 Ổn định kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 23


KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
Nếu Yt<Yp  phải tăng sản lượng: Y = Yp - Yt
Muốn tăng Y  phải tăng AD lên sao cho : AD 
 Y
k
Để tăng AD có 3 cách:
 Tăng G và T không đổi
 Giảm T và G không đổi
 Kết hợp tăng G và giảm T
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
24
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
a. Tăng G và T không đổi:
Chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sao cho:
AD = G

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


25
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
b. Giảm T và G không đổi
• Để tăng sản lượng Y  chính phủ phải giảm thuế ròng T. Vấn đề đặt ra
là giảm bao nhiêu?
• Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T
 Thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T
 Tiêu dùng hộ gia đình tăng: C = Cm.Yd = -Cm.T
AD tăng: AD = C = -Cm.T
 AD  Y
 T  
Cm k .Cm
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
26
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
c. Kết hợp G&T
• Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi G gây ra,
 AD1 = G
• Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra,
 AD2  AD2= - CmT
T  
Cm
• Vì AD1 + AD2 = AD  G + (- CmT) = AD

G - CmT = AD

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


27
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
Ví dụ: Quốc gia A có sản lượng thực Yt = 100 tỷ USD, sản lượng tiềm năng YP
= 110 tỷ USD. Cho biết số nhân tổng cầu k = 2,5; tiêu dùng biên Cm = 0,75.
Cần thay đổi chính sách tài khóa thế nào ổn định nền kinh tế đạt mức YP

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


28
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô
• Nền kinh tế đạt sản lượng Yp mà chính phủ cần tăng G mà không muốn làm thay
đổi sản lượng thực tế
• Khi tăng G  AD tăng  Y > Yp.
• Để khắc phục, chính phủ tăng T  C giảm  AD giảm.
• Khi tăng thêm thuế T
 Yd giảm: Yd = -T
 C giảm: C = Cm.Yd = -CmT G
• G-CmT= AD= 0 T 
Cm
=> C = -G  CmT = G 
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
29
KINH TẾ VĨ MÔ
4.4. Chính sách tài khóa
4.4.3. Định lượng chính sách tài khóa
4.4.3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô
Ví dụ: Nếu sản lượng thực tế Y= 4000 mà sản lượng tiềm năng là 4500 nền
kinh tế đang ở tình trạng suy thoái hỏi có thể áp dụng các kiểu chính sách nào?
Để đưa SLCB Y về Yp cho k = 3, Cm = , các yếu tố khác khổng đổi, nếu nền
Kinh tế đã đạt tới Yp rồi CP muốn tăng G thêm 60 hỏi CP cần phải làm gì ?

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


30
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 4.1
Cho các hàm số của yếu tố trong tổng cầu AD như sau:
C = 100+0.7 Yd T = 40+0.2 Y I = 50+0.05 Y
M = 70+0.15 Y G = 300 X = 150
Yêu cầu:
a) Giả sử CP tăng G thêm 60, hạn chế nhập khẩu là M giảm 20, dân chúng
giảm tiêu dùng 30 tính mức SLCB mới ?
b) Giả sử hộ gia đình tự giảm tiêu dùng 10, DN tự giảm bớt đầu tư 5 , CP tăng
thuế thêm 40, tăng G thêm 60 và tăng trợ cấp 18.75, xuất khẩu tăng thêm 15
tính SLCB mới?

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


31
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 4.2
Trong một nền kinh tế mở có các hàm số sau đây:
C = 300 + 0,7Yd I = 100 + 0,12Y T = 20 + 0,1Y M = 50 + 0,15Y
X = 200 G = 300 Yp = 2.350 tỷ Un=4%
Yêu cầu:
a) Tính mức sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình trạng ngân sách và
cán cân thương mại.
b) Chính phủ quyết định tăng chi quốc phòng 30 tỷ, trợ cấp thất nghiệp 10 tỷ, đầu
tư tăng 28 tỷ, xuất khẩu tăng 12 tỷ, nhập khẩu tăng 5 tỷ. Tính mức sản lượng cân
bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình trạng ngân sách và cán cân thương mại biết
Yp năm sau tăng 1% so với năm trước.
c) Từ kết quả câu b để sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng cần áp dụng
chính sách tài khóa như thế nào?
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
32
CHƯƠNG
4
Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like