Macro C1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KINH TẾ VĨ MÔ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 1


KINH TẾ VĨ MÔ
Mã số HP: 414023
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Khái quát về kinh tế vĩ mô 6 0
2 Chương 2. Đo lường sản lượng quốc gia 6 0
3 Chương 3. Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 9 0
4 Chương 4. Chính sách tài khóa và ngoại thương 6 0
5 Chương 5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 6 0
6 Chương 6. Mô hình IS-LM 6 0

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 2


KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG
1
KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ
KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học

1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô

1.3. Mục tiêu & công cụ quản lý vĩ mô

1.4. Mô hình AD – AS theo giá

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 4


KINH TẾ VĨ MÔ

- Kinh tế học là gì?

1.1. Một số vấn


TEXT
đề cơ bản của - Kinh tế học vi mô – vĩ mô
kinh tế học

- Kinh tế học thực chứng –


chuẩn tắc

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 5


KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
Nguồn
Nhu cầu
lực

Nhu
cầu
LỰA
CHỌN
Nguồn
lực
KINH TẾ
HỌC

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 6


KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
1.1.1. Khái niệm
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của XH trong việc sử dụng
nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người.

Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm vào
trong các hoạt động diễn ra hàng ngày
Cầu (demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng 1
lượng tiền nhất định. Hay cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 7


KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học * SX caigi :

cho
1.1.1. Khái niệm utch
ai
Kinh tế vĩ mô
Phạm vi nghiên
cứu
Kinh tế vi mô
Phân
loại Kinh tế học
thực chứng
Cách thức tiếp cận
Kinh tế học
chuẩn tắc

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 8


KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
1.1.2. Kinh tế học vi mô – vĩ mô
Kinh tế học Vi mô Kinh tế học Vĩ mô
(Microeconomics) (Macroeconomics)

• Nghiên cứu hành vi ứng xử • Nghiên cứu sự hoạt động của nền
của từng người sản xuất, từng kinh tế như một tổng thể thống nhất.
người tiêu dùng trên từng loại • Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả
thị trường khác nhau quốc gia, đề cập đến các vấn đề lớn,
biến số tổng hợp như: lạm phát, thất
nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách
kinh tế…

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 9


KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
1.1.3. Kinh tế học thực chứng – chuẩn tắc
KTH thực chứng KTH chuẩn tắc

Nhằm mô tả, giải thích Nhằm đưa ra quan


sự hoạt động của nền điểm cá nhân về các vấn
kinh tế một cách khách đề kinh tế.
quan khoa học.
Nó trả lời cho các câu
Trả lời các câu hỏi: tại
sao? Như thế nào? Bao hỏi: nên làm cái này hay
nhiêu?là gì? cái kia? tốt hay xấu?

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
• Sản lượng quốc gia
Mục tiêu 1: Sản lượng quốc gia
đạt bằng sản lượng tiềm năng • Sản lượng tiềm năng
• Chu kỳ kinh doanh
Mục tiêu 2: Mức giá chung
tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm • Lạm phát
phát vừa phải
Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc
làm, khống chế tỷ lệ thất • Thất nghiệp
nghiệp ở mức tự nhiên • Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp

Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán • Cán cân thanh toán
thuận lợi
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 11
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.1.Mục tiêu 1: Sản lượng quốc gia đạt bằng sản lượng tiềm năng
Sản lượng quốc gia
Y Là giá trị toàn bộ sản phẩm
cuối cùng mà một quốc gia có
Sản lượng tiềm năng thể tạo ra trong một thời gian
Là mức sản lượng đạt được nhất định
khi nền kinh tế tồn tại một
P Y
mức thất nghiệp bằng với
thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ
lạm phát vừa phải mà nền
kinh tế có thể chấp nhận
được. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 12
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.1.Mục tiêu 1: Sản lượng quốc gia đạt bằng sản lượng tiềm năng
throi
Sự chênh lệch giữa sản lượng thực và sản Sản
shy
-
Một chu kỳ
lượng tiềm năng tạo ra lỗ hổng sản lượng, lượng Yt
Y tam phat

bao gồm lỗ hổng suy thoái và lỗ hổng ĐỈNH


ĐỈNH Yp
lạm phát
Suy
thoái
“Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản
Phục hồi
lượng thực tế dao động lên xuống theo
thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm ĐÁY

năng” Thu hẹp


sản xuất
Mở rộng
sản xuất Năm

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 13


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.2. Mục tiêu 2: Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải
• Mức giá chung (General price): là mức giá trung bình của nhiều hàng hóa và dịch
vụ
• Chỉ số giá (Price index): là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào đó bằng
bao nhiêu phần trăm so với thời điểm gốc CPI phan and tile thay do "Po I nam
* :

now to so us nam god

Chỉ số giá (CPI): là chỉ tiêu phản


ánh tỷ lệ thay đổi giá cả ở một năm
nào đó so với năm gốc

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 14


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.2. Mục tiêu 2: Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải
• Tỷ lệ lạm phát (Rate of Inflation): là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm
bớt của chỉ số giá ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước.
𝐼𝑃 −𝐼𝑝−1
𝑇𝐿𝐿𝑃(𝐼)% = × 100%
𝐼𝑝−1

Ip : Chỉ số giá kỳ nghiên cứu I (+): Lạm phát


Ip-1 : Chỉ số giá kỳ gốc I (-) : Giảm phát
cir
Ip chi so gia bij nghen
EP-EP-1
:

100 % so ' giv kij go


PLLPCES =
+
IP-1 : chi
Ip-1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 15


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.2. Mục tiêu 2: Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải
• Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong
một thời gian nhất định
• Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
• Giảm lạm phát (disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát

Siêu
Lạm lạm
Lạm phát phát
phát phi mã
vừa
phải CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 16
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.3. Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên
Thất nghiệp (Unemployment): Là những người nằm trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc đang chờ nhận
việc.
Nhân dụng (Employment): phản ánh số người có việc làm
Lực lượng lao động (Labour force): = Thất nghiệp + Nhân dụng
Số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp (U)% = Lực lượng lao động x 100%

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 17


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.3. Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên ng let
bo vie cu tim vic mo ;

Thất nghiệp cơ học Thất


(Frictional Unemployment) nghiệp
Theo ng im
-

* L ra
vee ve timg to hop hav
tự
v ki nang
nguyên
Thất nghiệp cơ cấu nhiên
nhân
(Structural Unemployment)
thất
nghiệp
Thất nghiệp chu kỳ xay the sa chu kij he.

giann the ,
king (Cyclical Unemployment) khi let roi rao trih
trang sny thooi
M
2
chi new cong
, too
7

u
Iai
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 18
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.3. Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên
Thất
nghiệp

Định luật Okun

Sản
lượng
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 19
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.3. Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên
“Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng
thêm 1%”
Ut : Tỷ lệ thất nghiệp thực tế their +e
+
:
S

Yp − Yt when
Ut = Un + Yp  50 Un: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên + n : His
tem
-

hang
+
p:
Yp: Sản lượng tiềm năng
+ Y : san hiing
Yt: Sản lượng thực tế

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 20


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.3. Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên
Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp
sẽ giảm bớt 1% U(t-1) : TLTN thực tế trước đó
Ut = U(t-1)– 0.4 x (g – p) g: tốc độ tăng sản lượng thực tế
p: tốc độ tăng sản lượng tiềm năng

Ut =
Uc-1)
-0. 4 .
(g-p) : n thing

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 21


KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán thuận lợi
Cán bản ghi chép các giao dịch của một
cân nước với các nước khác trên thế giới
thanh (nước ngoài)
toán
cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong
nước hay chính phủ của quốc gia đó

các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực,


tài sản tài chính và một số chuyển
khoản
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 22
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.4. Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán thuận lợi
• Cán cân thương mai (hàng hóa/ dịch vụ); Xuất/ nhập khẩu
• Cán cân thu nhập
Cán cân vãng lai
• Thu nhập sơ cấp: thu nhập đầu tư (lợi nhuận đầu tư, lương lao động)
• Thu nhập thứ cấp: chuyển giao vãng lai (kiều hối, quà tặng)
• Tín dụng ngắn hạn
Cán cân vốn
• Tín dụng dài hạn
• Đầu tư trực tiếp
Cán cân tài chính • Đầu tư gián tiếp
• Đầu tư khác
• Do sự sai lệch về thống kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập
Lỗi và sai sót
được số liệu
Cán cân tổng thể • Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Lỗi và sai sót.
Cán cân bù đắp chính • Dự trữ quốc gia
thức • Vay nợ CHƯƠNG
từ IMF…
1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 23
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.4. Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán thuận lợi
Bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (quý II năm 2018)
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Số liệu
A. Cán cân vãng lai 1.244
Hàng hóa: Xuất khẩu 58.626
Hàng hóa: Nhập khẩu 55.580
Hàng hóa (ròng) 3.046
Dịch vụ: Xuất khẩu 3.550
Dịch vụ: Nhập khẩu 4.500
Dịch vụ (ròng) -950
Thu nhập đầu tư (thu nhập sơ cấp): Thu 377
Thu nhập đầu tư (thu nhập sơ cấp): Chi 3.325
Thu nhập đầu tư (thu nhập sơ cấp) (ròng) -2.948
Chuyển giao vãng lai (thu nhập thứ cấp): Thu 2.696
Chuyển giao vãng lai (thu nhập thứ cấp): Chi 600
Chuyển giao vãng lai (thu nhập thứ cấp) (ròng) 2.096
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 24
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.4. Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán thuận lợi
Bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (quý II năm 2018)
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Số liệu
B. Cán cân vốn 0
Cán cân vốn: Thu 0
Cán cân vốn: Chi 0
Tổng cán cân vãng lai và cán cân vốn 1.244
.C. Cán cân tài chính 2.295
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Tài sản có -123
Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam: Tài sản nợ 3.630
Đầu tư trực tiếp (rồng) 3.507
Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: Tài sản có 0
Đầu tư gián tiếp vào Việt Nam: Tài sản nợ 1.591
Đầu tư gián tiếp (ròng) 1.591
Đầu tư khác: Tài sản có -4.520
Đầu tư khác: Tài sản nợ 1.717
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 25
KINH TẾ VĨ MÔ
1.2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô
1.2.4. Mục tiêu 4: Cán cân thanh toán thuận lợi
Bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (quý II năm 2018)
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Số liệu
D. Lỗi và sai sót -2.359
E. Cán cân tổng thể 1.180
F. Dự trữ và các hạng mục liên quan -1.180
Tài sản dự trữ -1.180
Tín dụng và vay nợ từ IMF 0
Tài trợ đặc biệt 0

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 26


KINH TẾ VĨ MÔ
Mu fri
1.3. Công cụ quản lý vĩ mô * :

+ Their
&
que
Chính sách tiền tệ t Cong =

Claisua) + On dinh y

Chính sách tài khóa cap' +


Tang triping
(thus sach , the
, chigan

Chính sách ngoại thương Chính sách thu nhập


CXK , NK , hi girl Chewing (

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 27


KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.1. Đường tổng cầu theo giá
1.4.2. Đường tổng cung theo giá
1.4.3. Xác định mức giá cân bằng
1.4.4. Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS-AD theo giá

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 28


KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá pi -s ABX
~
1.4.1. Đường tổng cầu AD theo giá
doc
twong ben phai
mah due
nge
Tổng cầu (Aggregate Giá tăng,
P
Demand): Là toàn bộ lượng AD giảm
* Nhan to ngoas sinh :
hàng hóa và dịch vụ của một AD 2+ 1 + G M
+ X
nước mà mọi người muốn
=
-

A
mua và có khả năng mua tại P2 #S m
"

they doi tronged C

mỗi mức giá với điều kiện các (2) men


B ve I

yếu tố khác không đổi. P1


(s) chi fou AD
via CP G

Y2(a)Y1 XM (thayYdoi

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 29


KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
Pho doi" ADT
1.4.1. Đường tổng cầu AD theo giá =
s

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD * dich chryen' -


> Phai
P


M (c +
1 + G +
xi)
R As As
Tổng cầu tăng khi
D, v lai

N
nge
giá không đổi
Pa

Pi
mi ADL
---- P1 -)

14 AD2 Ad
8
YI Y2 My -
>

&T AD1
o I the do get-s
AD-Dhai-) Fans Hung let
al > Ad trai
Y1 Y2 Y
-

= 'mus

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 30


KINH TẾ VĨ MÔ
(mic gia
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
wi sinh
-s di
dryen
1.4.2. Đường tổng cung AS theo giá sink desk
& -3
ng I
Cheyen
-

moc gidien, )
&

CopsX thei cong, Khai hav may .

Tổng cung (Aggregate : NRL ,


,

Supply): P ngan han.


Là toàn bộ lượng hàng dai han AS do Len hai mah
hóa và dịch vụ mà các DN
ang chee
trong nước sẵn sàng sản P2
xuất và bán ra thị trường B
với điều kiện các yếu tố P1
đầu vào đã cho. A

Y1 Y2 Y

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 31


KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá As dich chuyen- phai (ept- AST)
> >

1.4.2. Đường tổng cung AS theo giá >


-
trai
(epT-sASt)

GDP là một trong nhiều chỉ tiêu đo lường tổng cung P


Y=f(P)
- Tổng cung ngắn hạn được xây dựng trong điều kiện
giá các yếu tố không đổi, đường cung ngắn hạn có
dạng chữ L ngược.
- Trong dài hạn, đường tổng cung dài hạn là một
đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng

Y
Yp Ymax
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 32
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.2. Đường tổng cung AS theo giá
CÁC TRƯỜNG HỢPPTỔNG CUNG AS’
P
(AS) THEO
P
GIÁ
AS AS
AS AS’
B A’
P2 P’
A A A”
P1 P1 P1
A

Y Y Y
Y1 Y2 Y1 Y1 Y2

P tăng  AS Chi phí sản xuất tăng Năng lực sản xuất tăng 
tăng  P tăng AS tăng
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 33
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.3. Xác định mức giá cân bằng
Sản lượng
Tiền tệ
Chi tiêu và thuế Tổng cầu Tác động
Các nguồn lực khác
qua lại
giữa tổng Giá cả
cung và
Vốn tổng cầu
Lao động Tổng cung Việc làm
Tài nguyên

Đầu vào CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ Đầu ra 34


KINH TẾ VĨ MÔ
p1
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.3. Xác định mức giá cân bằng Pr -

Pi
Yp
-

Y
&
>

P AD AS
Khi Yt = Yp thì nền KT “toàn dụng”
Khi Yt < Yp thì nền KT “khiếm dụng”
Khi Yt > Yp thì nền KT “trên toàn dụng” E0
thi:
= New Y
tang P0
P fang the tam plat
tang trung ht
ii
-

- that nghiep gian


= Y giam thi + suythoai Pgian
Y0
:


+ that ng Y
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 35
P
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD
AD – AS theo
ASgiá P AD1 AS2
AS1
Mọi mức giá
Thừa khác Po đều E2 Đường
Pt có khuynh P2 AS dịch
P0 E hướng tự P1 E1 lên trên.
Pt điều chỉnh P, Y↓
Thiếu
Hình 1 Y
trở về Po Y Hình 2
Y2 Y1
Y0 Yp Yp
P P AD AD
AD2 1 2 AS1 AS2
AD1 AS1
AD & AS
E2
dịch sang Hình 4
E1
Đường phải.Y, P
P2 E2 AD dịch P1
có thể,, ko
P1 E1 sang phải. đổi
P, Y
Hình 3
Y1 Y2 Y CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ Y1 Y2 Y
36
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.4. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS - AD

1.4.4.1. Mục tiêu ổn


định
1.4.4.2. Mục tiêu tăng
trưởng
D1 AS2 sang +hi
AD
AS

then link king the AS dich Cuyen' =


- lg trong veisX
-
Pi +
...
,
-

1 sai

.......
- Y
S 42 41
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 37
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.4. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS - AD
1.4.4.1. Mục tiêu ổn định trên đồ thị AS - AD
Trong ngắn hạn khả năng cung ứng không đổi thì AS và Yp không đổiAD tác
P Yp
động vào SLCB AD2 AS
Chính AD0
sách MR AD1 Chính sách
(CS kích siết chặt
cầu) P2 E2 (CS hãm
P0 E0 cầu)
P1 Xu hướng thay đổi của TṬ
E1
Y Chính sách can thiệp của
Y1 Yp Y2
CP
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 38
KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. Mô hình AD – AS theo giá
1.4.4. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS - AD
1.4.4.2. Mục tiêu tăng trưởng trên đồ thị AS - AD
Trong dài hạn cần tìm cách tăng nhanh năng lực sản xuất của QG kéo Yp & điểm CB
P
dịch chuyển sang phải YP2 Điểm CB khi nền
YP1
KT tăng trưởng

P2 E2
• Khuyến khích S  I
E1 E’ • Kích thích năng suất lao động
P1

Y
Y1 Y2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 39
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.1. Nội dung nào là nội dung nghiên cứu của kinh tế vi mô và nội dung
nào là nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô?
a. Ảnh hưởng của việc được mùa Vải Thiều đến giá của Vải Thiều.
b. Tác động của giảm cung ứng tiền đến lãi suất trên thị trường tiền tệ.
c. Nguyên nhân giảm giá của thịt bò trong nước.
d. Yếu tố quyết định mức sản lượng tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp.
e. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
f. Cán cân thương mại của Việt Nam trước bối cảnh Covid-19.
g. Xác định chi phí tính toán và chi phí kinh tế của doanh nghiệp.
h. Xác định mức tiêu dùng tối ưu.
i. Xác định mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế.
j. Xác định tỷ lệ lạm phát.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 40
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.2. Những nhận định sau đây nhận định nào là nhận định chuẩn tắc, nhận
định nào là nhận định thực chứng?
a. Chính phủ nên thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng nhằm hạ lãi suất để kích
thích đầu tư.
b. Cung tiền tăng dẫn đến lãi suất giảm.
c. Hộ gia đình cắt giảm tiêu dùng trước bối cảnh Covid-19.
d. Tăng chi tiêu chính phủ dẫn đến thâm hụt ngân sách.
e. Thất nghiệp gia tăng trước bối cảnh đại dịch Covid-19.
f. Cần giảm lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô.
g. Chính phủ nên sử dụng các biện pháp kích cầu nền kinh tế.
h. Chính phủ cần có khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
i. Tiết kiệm cá nhân tăng dẫn đến tiết kiệm quốc dân tăng.
j. Cần khuyến khích tăng tiết kiệm để tăng cung vốn vay cho nền kinh tế.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 41
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.3. Chỉ tiêu của quốc gia X được cho như sau. Tính Tỉ lê lạm phát?
Chỉ tiêu 20xx 20xx + 1 20xx + 2
Chỉ số giá (%) 200 140 250
Ip-Ip-1 ·
100
-
Bài tập 1.4. Ip -1
a. Nếu SLTT 900 đơn vị , SLTN là 1000 đơn vị và Un 6% thì Ut ?
b. Giai đoạn 2021-2023 SLTN tăng 4.6%, SLTT tăng 8.35%, TLTN TT năm 2021
là 6% tính TLTN TT năm 2023
c. Giả sử trong một nền kinh tế tỷ lệ thất nghiệp thực tế là 8%, tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên là 6% biết Yt = 40,000 tỷ đồng. Tính sản lượng tiềm năng (Yp) ?

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 42


KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.5. Các hiện tương kinh tế sau đây sẽ làm tổng cẩu và tổng cung thay đổi
thế nào nếu xét trong ngắn hạn ?
a. Tăng chi tiêu cho thu nhập quốc phòng
b. Giảm thuế thu nhập cá nhân.
c. Giảm thuế đầu ra sản xuất
d. Tăng giá điện
e. Đưa giống mới vào sản xuất đại trà
f. Ảnh hưởng của bệnh Covid 19

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 43


KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.6. Hãy cho biết những câu trả lời sau đây là Đúng hay Sai, giải thích vì
sao?
a. Khi giá nguyên vật liệu tăng cả tổng mức cầu, tổng mức cung đều thay đổi và tỷ
lệ thất nghiệp giảm
b. Cả đường AD và AS có thể cùng dịch chuyển nếu Chính phủ quyết định tăng
lương cho cán bộ nhân viên khu vực Nhà nước.
c. Suy thoái kinh tế xảy ra khi sản lương thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.
d. Nhận định “Vào đầu những năm 1980, hầu hết các nền kinh tế phương Tây đều
phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến” là nhận định chuẩn tắc.
e. Nhận định “Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân”
là một nhận định mang tính thực chứng.
f. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xã hội quản lý các nguồn lực vô hạn
như thế nào.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 44
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.6. Hãy cho biết những câu trả lời sau đây là Đúng hay Sai, giải thích vì
sao?
g. Nhận định thực chứng là những nhận định có thể kiểm định được.
h. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu
của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
i. Mức thu nhập ở Nhật cao hơn ở Việt Nam là Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế
học chuẩn tắc.
k. Chính sách tiền tệ được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản thu và chi ngân
sách của chính phủ.
l. Chính sách kinh tế đối ngoại nào được thực hiện nhằm tác động trực tiếp đến tiền
công và giá cả để kiềm chế lạm phát.
m. Chính sách tài khóa thực hiện nhằm tác động và kiểm soát mức cung ứng tiền tệ
và lãi suất hướng nền kinh tế vào các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 45
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 1.6. Hãy cho biết những câu trả lời sau đây là Đúng hay Sai, giải thích vì
sao?
n. Các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: Ổn định giá cả; tạo ra nhiều
việc làm tốt, hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp; đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao và
vững chắc.
o. Mục tiêu kinh tế đối ngoại nghĩa là ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân
thanh toán.
p. Nhận định “Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn và trung hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp” là nhận định chuẩn tắc.
q. Nhận định “Trước bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp các hộ gia
đình nên gia tăng tiết kiệm” là nhận định thực chứng

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 46


CHƯƠNG
1
Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like