Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ


NGÔN NGỮ HỌC
1. Ngôn ngữ
1.1 Ngôn ngữ là gì?
Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, được dùng làm ptien giao tiếp quan
trọng nhất và ptien tư duy của con ng
-Hệ thống ngôn ngữ bao gồm: âm vị - hình vị - từ - câu
1. Ngôn ngữ học là gì?
-Ngôn ngữ học là KH nghiên cứu về ngôn ngữ
-Nghiên cứu ngôn ngữ ntn? – các cứ liệu có thể quan sát – xử lý theo nguyên tắc,
pphap trong phạm vi một lý thuyết nhất định – đưa ra các quy tắc cấu tạp, hoạt
động và biến đổi của các đơn vị NN
VD: nếu nói về người già thường mình sẽ hay nói là “gừng càng già càng cay”. Ở
đây từ “gừng” dùng để miêu tả đặc điểm của người già
2. Các phân ngành của NN học
Ngữ âm học – nghiên cứu mặt tự nhiên của ngữ âm
Âm vị học – nghiên cứu mặt xã hội hay chức năng của ngữ âm trong NN. Xác lập
hệ thống các đơn vị âm thanh trong ngôn ngữ hữu quan
Ngữ pháp học – Hình thái học/ Từ pháp – nghiên cứu ngữ pháp của từ
- Cú pháp học – nghiên cứu ngữ pháp của câu
Từ vựng học – nghiên cứu từ và ngữ cố định
Ngữ nghĩa học – nghiên cứu ngữ nghĩa từ vựng
- nghiên cứu ngữ nghĩa cú pháp
- ngữ nghĩa học dụng pháp
Ngữ pháp văn bản – nghiên cứu các mối liên kết giữa các câu trong 1 đoạn văn và
giữa các đoạn văn trong một văn bản
Ngữ dụng học – nghiên cứu từ, ngữ và câu trong mqh với chu cảnh giao tiếp
Phong cách học – nghiên cứu đặc điểm của NN trong các phong cách chức năng
khác nhau
Phương ngữ học – nghiên cứu các biến thể của một NN ở những địa phương khác
nhau

Phân biệt ngôn ngữ - lời nói – hành động nói năng
F.de Saussure xác lập một sự đối lập quan trọng giữa hai phạm trù: ngôn ngữ
( langue ) và lời nói ( parole )
Langue – hiện tượng XH, mã chung cho toàn bộ cộng đồng NN
Parole – mang tính cá nhân, khả biến, khó dự báo
Đối tượng của NN học:
-F.de Saussure cho rằng: “đối tượng duy nhất và chân thực của NN học là ngôn
ngữ, xét trong bản thân nó và vì bản thân nó”
-Quan điểm này đã giúp NN học có được đối tượng nghiên cứu riêng và trở thành
một ngành KH thật sự

I. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, NGUỒN GỐC NN


I. Bản chất của ngôn ngữ
1. Ngôn ngữ là một hiện tượng XH:
NN gắn bó với đời sống con người, đồng thời phát triển song song với hoạt động
và tư duy của con người.
Để khẳng định NN là hiện tượng XH, cần khẳng định lại một số quan điểm sau:
a. Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng tự nhiên
b. Ngôn ngữ không phải là bản năng sinh vật
c. Ngôn ngữ không phải là đặc trưng chủng tộc, không di truyền
d. Ngôn ngữ khác với âm thanh
e. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân
Tóm lại:
-NN = sản phẩm của một cộng đồng xã hội cụ thể, thể hiện ý thức xã hội
-NN chỉ hình thành & phát triển trong XH. Sự tồn tại và phát triển của NN gắn liền
với sự tồn tại và phát triển của XH
-Bộ phận quan trọng của văn hóa: mỗi hệ thống NN đều mang đậm dấu ấn văn hóa
của cộng đồng bản ngữ
2. Ngôn ngữ là một hiện tượng XH đặc biệt:
-Tính đặc biệt của nó là ở chỗ phục vụ xã hội, làm ptien giao tiếp giữa các thành
viên trong xã hội loài người
-NN không thuộc cơ sở hạ tầng và không thuộc kiến trúc thượng tầng
-NN không có tính giai cấp, không phân biệt tầng lớp xã hội
-NN không phải công cụ để sản xuất
II. Chức năng của ngôn ngữ
a. NN = ptien giao tiếp quan trọng nhất của con người
-Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, trao đổi thông tin
-Ptien giao tiếp ngôn ngữ và ptien giao tiếp phi ngôn ngữ
( đoạn sau dài qa chụp hình mọe đi =)))))))

1. Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt


Khái niệm hệ thống và kiến trúc
Hệ thống: một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau
-Mỗi đối tượng trọn vẹn là một hệ thống
-Nói đến hệ thống cần 2 dkien:
+Tập hợp các yếu tố
+Những mqh và liên hệ lẫn nhau
-Ngôn ngữ là một hệ thống

Cấu trúc: tổng thể các mqh và liên hệ giữa các yếu tố của hệ thống
-Cấu trúc không nằm ngoài hệ thống
-Khái niệm cấu trúc phản ánh hình thức sắp xếp của các yếu tố, phản ánh tính chất
của sự tác động lẫn nhau giữa các mặt và các thuộc tính của chúng
Ngôn ngữ là một hệ thống:
-mỗi yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ có thể coi là một đơn vị. Các đơn vị trong hệ
thống ngôn ngữ được sắp xếp theo những quy tắc nhất định, có quan hệ mật thiết
với nhau
-sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này quy định sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ kia
-đến lượt mình, mỗi đơn vị cũng có thể được coi là một hệ thống gồm có các yếu
tố là những đơn vị nhỏ hơn tương ứng của nó

Hệ thống tín hiệu: tín hiệu – giác quan – những đường liên hệ thần kinh tạm thời
3.3 Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu đặc biệt
3.3.1 Khái niệm ký hiệu/ tín hiệu
Đặc điểm:
-Ký hiệu là một cái gì đó tượng trưng cho một cái khác
-Ký hiệu phải nằm trong hệ thống
3.3.2 Phân loại ký hiệu
Việc phân loại này dựa trên kiểu loại quan hệ giữa khái niệm và hình thức của ký
hiệu
a. Hình hiệu ( icon ): dựa trên sự giống nhau giữa khái niệm và hình thức
b. Biểu tượng ( symbol ): giữa khái niệm và hình thức không tồn tại bất kỳ
mqh logic hay nhân quả nào
c. Chỉ hiệu ( index ): giữa khái niệm và hình thức có tồn tại mqh nhân quả hay
mqh cận tính
3.3.3 Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt
Từ xe trong tiếng Việt là một ký hiệu NN, âm /se/ là cái biểu đạt = hình ảnh âm
thanh, còn khái niệm xe là cái được biểu đạt = khái niệm
+ Một số đặc trưng của ký hiệu ngôn ngữ
a. Tính võ đoán
Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngôn ngữ không có một mqh tự
nhiên nào mà do người bản ngữ quy ước
Cùng một khái niệm, nhưng mỗi tiếng dùng cái biểu đạt khác nhau
b. Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt ( tính tuyến tính )
-Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh diễn ra trong thời gian. Vì vậy các yếu tố của
cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi
âm thanh.
c. Tính quy ước
-Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước để có thể hiểu nhau
-Các ký hiệu ngôn ngữ cùng hình thành dựa trên quy ước của các thành viên trong
một cộng đồng NN
-Muốn giao tiếp bằng cùng một NN, phải có cùng một số quy tắc
d. Tính đa trị
-Một vỏ ngữ âm có thể biểu đạt nhiều ý nghĩa ( từ đa nghĩa )
-Một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau ( từ đồng
nghĩa )
e. Tính bất biến đồng đại
-Vỏ âm thanh/ hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa cụ thể mang
tính cộng đồng, một cá nhân không quyết định thay đổi mqh này
f. Khả năng biến đổi lịch đại
-Các ký hiệu NN có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện
qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong mqh giữa vỏ ngữ
âm và khái niệm

You might also like