Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 77

SR xảy ra ở thời kì thơ ấu, có thể kéo dài hay lặp lại ở tuổi trường thành

SR là quá trình động lien tiếp bao giồm qtrinh mất khoáng lặp đi lặp lại do acid hữu cơ lặp ra từ
vkhuan. Kế tiếp là tái khoáng trong nước bọt. Đặc thù của bly là qtrinh mất khoáng. Qtrinh động
là tính đặc thù của SR, SR gây phá hủy R do VK trong mảng bám. Lưu ý, SR có thể phục hồi
hoặc lành thương trong giai đoạn đầu của mô men trước khi tạo lỗ sâu, hiên nay ngoài cách tự
lành thương của mô men còn có cách thâm nhập thành phần nhựa ( resin infiltration) để thấm
vào men R chỗ mất khoáng, hoặc chỗ lỗ rỗ để men R cứng lại,
- Đa số BS chỉ qtam đến lỗ sâu, tìm cách trám lại lỗ sâu mà chưa qtam đúng mức đến bệnh căn
SR là bệnh đa yếu tố, ngoài 3 yếu tố chính còn có nc bọt, tgian, F tại chỗ. Ngoài ra còn yếu tố
thái độ, thu nhập…

Trước hết bàn vè yếu tố R. 1 số yếu tố làm tăng tính nhạy cảm vs SR, VD R có hó rãnh sâu 
làm mặc TA vào hố rãnh, thứ 2 mặt tiếp cận của R rộng và phẳng.
Bất thường về vị trí: R chen chúc, nghiêng lệch  khó vsrm.
3. Khiếm khuey61 về chất lượng R, VD MIH. Nếu R mih mà mức độ trung bình hay năng thì có
nguy cô sơ sr, vỡ men R.
4. Thời gian trường thành, đây là tgian thử thách vs R. R mới mọc trong miệng thì nó sẽ có tphan
apatite carbonate và đây là dạng tình thế dễ bị tdong của acid. Theo tgian, sau nhiu hcu ky mk tk
thì nó mới đc thay thế bởi OH- hoặc F-, đó là qtrinh trường thành của men R và đề kháng hơn vs
acid. Lưu ý, lg F- trên bề mặt R trong qtrinh mk qtrong trong việc bào vệ R trc acid.

Yếu tố thứ 2 là MSH. MSH là màng động học và giữ vai trò qtrong trong SR. Nếu ko có MSH và
ko pung chuyển hóa MSH thì KO CÓ SR. Tính động thể hiện chủ yếu là tphan này, tất cả bệnh
lý lanh thường, sự ổn định bệnh đều diễn ra trên MSH. Con ng sinh ra đã có MSH, nếu có thay
đổi MSH sẽ gây ra xáo trộn bly. MSH bảo vệ mòn R, dự trữ F-. Mảng bám chưa vk có thể tồn tai
trong mt acid và cg đồng thời tạo mtruong acid. Trong SR, khi ph giảm tới mức ghan 5,5  acid
bắt đầu làm mất khoáng mô R, hiện tượng này kéo dài 20 phút hoặc hơn tùy vào sự hiện diện cảu
chất đường.
Yto vkhuan, trc đây vsv chỉ đc nghien cứu qua pp nuôi cấy. Các dáu chỉ nguy cơ vsv cho sự bắt
dầu và tiến triển của st SR là sự bắt đầu và hiện diện S.mutan và L.bacillus. SR đc cho là bệnh
nhiễm khuẩn và có tính lây lan theo chiều dọc ( lây từ mẹ sang con: do me svrm kém mà lại
mớm cho con, dùng chung thức ăn vs con), lây theo chiều ngang là lây tư ace bạn bè ( đồ chơi,
ăn uống chung).
Tuy nhiên hiện nay, shpt tiến bộ  cm dc SR là bệnh lquan đến nhìu vsv hon là một loại. 1 sự
thật là S.mutans có thể tìm thấy ở những cá nhân ko SR và s.mutan chỉ chiếm dưới 1% ở cộng
đồng vk gây SR. Ngược lại có người có lượng lớn Sm trong miệng nhg lại ko sr. Bên cạnh đó vk
ko chỉ lket vs nhau mà con lket vs nấm để độc đẩy lực lquan đến bệnh tật. virus cg có thể đóng
vai trò qtrong trong việc hình thành quàn thể. Vì vậy  hiện nay SR là bly đa khuẩn. BT chúng
sống cộng sinh vsn hau nhg khi có lý do làm xáo trộng sự cộng sinh này  gây ra sự mất căn
bằng của vkhuan thường trú (dysbiosis)  SR xảy ra  kluan SR là bênh ko lay nhiễm và có có
cùng yếu tó nguy cơ vs bệnh ko lay nhiễm khác lquan đến việc tiu thu đường quá mức, giống
như tiêu dunog972, tim mahc5…
VK trong nước bọt từ nó ko gay SR nếu ko có chất din hduong75 cho chúng chuyển hóa, cụ thể
ở đây là đường và carbohydate. Vk lên men đg và kết thúc qtrinh thủy sinh glucoze và sinh ra
acid. Đường mía là đg lên men, lquan đến trinh này nhất. mặc du loại đg nào vk cg lên men tạo
acid nhg khi vk lên me glucoze sinh ra acid lactic nhiu hơn là tạo chất trung gian khác có tính
acid yếu hơn. Lượng đường tiêu thu KO QTRONG bằng tần suất sử dụng.
Về bản chất SR là bệnh mãn tính cần tgian xảy ra, nếu bề mặt R ltuc txuc acid lặp đi lặp lại 
làm sup tinh thể men va trụ men dãn tới vơ bềm mặt men. Số lân ăn, thời điểm ăn thì nó qtrong
hơn mình ăn bao nhiu carbodydtate. Điều có nghĩa là trong miệng lun diễn qtrinh mk và tk  do
đó ok có cá nhân nào ko SR mà chỉ có khái niệm SR ngưng hoạt động ở tai một giai đoan hay
thời điểm nào đó thui.

Nc bọt có vai trò qtrong, vs vai trò trung hoa chất đường và làm sạch acid MB  nc bọt làm
chậm qtrinh sr và yto then chốt trong qtrinh tkhoang. Nc bọt đc tiết ra ở tuyến nc bọt chính và
phụ ở các tuyến khác nhau vs tphan khác nhau phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của các
yto kthich. Nc bọt kích thích khi nhai làm tăng nồng độ ion canxi và phosphat còn nc bọt bi
kthich bởi vị giác khi ăn thực phẩm thì nó sẽ tiết ra vs tốc độ cao hơn so vs kthich bằng cơ học
khi nhai. Bằng cách rửa troi carbohydrate và mang3b ám acid -> nc bọt căng bằng qtrinh sr và có
vai trò qtrong trong tkhoang2 vì nó cung cấp dung dịch qua bão hòa ổn định gồm ion ca,p và ion
f ngoại lai. Tphan chính của nc bọt là nước chiếm 99,5% cũng các protein qtrong như histatin,
mucin... nó có tdung đoc 3 dòng cuối y chang. Nếu sụt giảm chất lượng và số lượng nc bọt 
gây tăng SR
Tiến trình mk va tk diễn ra liên tục và hậu quả mk-tk đc quyết định bởi tphan, mảng bám đọc
slide ( tần suất và thời điểm).

Thuật ngữ ko sr ( caries free) dùng để mô tả tình trạng SR ko đc thấy rõ và nên đc thay đổi bằng
thuật ngữ SR ngưng hoạt động ( caris inactive)  cxac hơn phản anh bản chất lsang thực sự. Để
duy ttrang cân bằng cần tgian để mô R mk đc tk lại.
Mô tả tóm tắt tiến trình SR trên MSH R lun xay ra trinh động mk – tk. Mk có sự tgia của vk và
đường, tk có sư tgia ca,p trong nc bot và f trên bề mặt. Mk chiếm ưu thế  SR, tkhoang chiếm
ưu thế  sữa chữa. Mk men R đc cho là sự hoạt động của acid nội và ngoại sinh dẫn đến SR. SR
chủ yếu do acid lactic và acid acetic khuyết tán vào bên trong thông qua mảng bám vào trong các
vi lỗ của trụ men như các loại ion trung tính, tại đó, ion trung tính này bị phân ly và làm giảm pH
xquanh men, khi bị phân ly thì các proton H+ sẽ hòa tan tinh thể HA tuy thuộc vào mức độ bão
hòa của apatite đặc hiệu, làm nồng độ ion Ca va phosphate của dịch gian trụ tăng lên. Khả năng
đệm của Ca, P ở bề mặt men R và trong MSH mảng bám sẽ dẫn tới sự ptrien của sang thương
đốm trắng bên dưới trong khi lớp bề mặt bên trên tăng khoàng hóa hơn và sự thay đổi về mặt
quang học nay là sự gia tăng các khoảng hở giữa các trụ men mỏng và ảnh hg bới sự khúc xạ
men R. Va qtrinh này diễn ra ltuc và dần dần làm suy yếu lớp bề mặt  dẫn gới phá huy bề mặt
men  hình thành lỗ sâu.
Trong thời kì r sữa, mặt nhai r sữa dễ bị tấn công nhất do giải phẫu học cua3h ố rãnh. Tuy niên
khi R6 mọc lên thì những khoảng trống bắt đấu đóng lại, khi hình thành mặt txuc thì tỉ lệ SR mặt
bên tăng lên đang kể. ST mặt bên nó hơi ptrien hơi về phía N so vs vùng txuc và ở gdoan sớm
chỉ phát hiện bằng phim tia x, đặc biệt là phim cắn cánh. Chúng ta cần chú ý sâu R đối bên ( là vị
trí đối bên có sự SR tương tự nhau), sự tương quan này là do tính lan truyền của SR và giải phẫu
học tương tự. Vì SR có tính đối xứng, VD phát hiện SR ở mặt xa r74 chẳng hạn thì cg nên nhìn
mặt xa r84 bởi vì cùng đkiên môi trường, cùng thói quen. Chú ý sr mặt tiếp cận ptrien nhanh hơn
sr mặt nhai và tỉ lệ lộ tủy cg cao hơn.
Về tốc độ tiến triển SR thì st đầu tiên sẽ ptrien ở men với sự mặt khoáng diễn ra ở vài micron bên
dưới bề mặt trong khi bề mặt bên ngoài còn nguyên vẹn do R nằm trong mtruong tkhoang hóa
của nc bọt  trên lsang xhien đốm trắng đục trên men gọi là st sớm, một khi qtrinh sâu qua bề
mặt men thì nó lan nhanh theo đường nối men ngà  ngà nâng đỡ bị phá hoại làm sụp lớp men.
Tạo ra lỗ sau thực sự. Sr tiep tuc tiến về tủy  nhiễm trùng gây hoại tử tủy và hình thành áp xe.
Tuy nhiên ở RCS khác vs RCvv thì sang thương đầu tiên lại ở vùng QC, trong khi đó ở RCS thí
áp xe thường xảy ra ở vùng chẽ, trên phim tia x thấy TQ vùng chẽ, nguyên nhân là do vùng chẽ
RCS có giải phẫu đặc thù, có nhiều OT phụ và sàn tủy mỏng. Do đó bly tủy chưa phải áp xe
phần tủy thì đã biểu hiện nhiễm trùng, áp xe vùng chẽ. Cho nên khi có áp xe vùng chẽ ở RS thì
chưa chắc tủy hoại tử, nều ở rvv mà có áp xe vùng chẽ thì chắc chắn tủy hoại tử. Còn Rsua khi
có áp xe vùng chẽ thì chưa chắc tủy hoại tử hoàn toàn. Trên ls, khám thấy rsc có ap xe vung chẻ
 tủy chết nên ko đau  mở tủy mà ko gây tê thì lãnh đủ vì chưa chắc tủy hoàn toàn mất cảm
giác. Tốc độ st diễn ra ở RS nhanh hơn rvv
Nếu yto bve > yto gay bệnh  ko có SR và ngược lại.

SR hệ rs khác vs rvv về đặc tính ptrien nhanh, yto nguy cơ đa dạng  khiến việc xử lý khác rvv.
SR đặc thù hệ rs: ECC. SGK cũ ghi sr sớm trẻ nhỏ, sr trẻ nhỏ  thuật ngữ ko cxac vì ko bi
kdo965 tuổi nào là trẻ nhỏ mà nhỏ là nhỏ tuổi hay nhỏ kí, từ sớm thì dễ nhầm vs gdoan sớm của
SR ( early stage of caries), trong khi thuật ngữ early childhood caries thì early childhood là cụm
từ chỉ về gdoan ptrien của trẻ. Tùy mỗi quốc gia định nghĩa mà Early childhood là trẻ dưới 6-7
tuổi. Có nghĩa là trẻ mẫu giáo hay mầm non. Do đó bộ môn thống nhất ECC là ...
ECC cũng giống SR thông thường, đó là bly động đa yếu tố đc điều hướng bởi đường qua trung
gian màng sinh học dẫn tới sự mất cân bằng của sự kkhoáng và tkhoang mô cứng cảu R. ECC có
lqaun đến yto sinh học, hành vi, môi trường sống, tâm lý xã hội của một cá nhân. Định nghĩa này
nhấn mạnh tình trạng mkhoang của bệnh SR khác về mkhoang trực tiếp qua trung gian phản ứng
hóa học mòn ngót R. So vs định nghĩa 2010 thì SR đc xem là bệnh NT và vk là chủ đạo gây bệnh
SR. Định nghĩa này nhấn mạnh đường và được định hướng thông qua trung gian màng sinh học,
Dnghia ls, ECC đc định nghĩa là sự hiện diện của 1 hoặc nhìu R sâu ( tức là có hoặc ko tạo lỗ).
Bị mất do sâu hoặc có miếng trám ở bất kì RS nào của trẻ e dưới 6 tuổi. Chú ý là ST chưa tạo lỗ
cũng tính là ECC, st sâu r mới chớm, đốm đục trên men R ở bất kì Rs nào cg tính là ecc.

Về mức độ của ECC còn có thuật ngữ gọi là S-ECC đc dịch là SR tuổi mầm non trầm trọng đc
dnghia:
- có dấu hiệu SR ở bất kì mặt láng nào của trẻ dưới 3 tuổi
- trẻ 3 – 5 tuổi có ít nhất một mặt R bị sâu có tạo lỗ hoặc mất R do sâu có tạo lỗ, hoặc mất R do
sâu, hoặc trám ở mặt láng ở Rs trước HT, hoặc là SMT >= 4 ở trẻ 3 tuổi,...
Như vậy trẻ e tuổi mà xhien 1 sthuong SR, cho dù ST chưa tạo lỗ (sâu men, SR sớm, một đốm
đục ở bất kì bất kì bề mặt láng nào cg gọi là S ECC).
Hình đứa bé bị ECC gdoan sớm, tức là khởi phát là đường mkhoan màu trắng theo đường viên N
thì tủy theo độ tuổi, hình này ở trẻ dưới 3 tuổi thì gọi là S ECC.
Hình ảnh đặc thù ECC ở gdoan nặng, tiến triển. Chúng ta thấy có phần R mà vỡ hết men xquanh
nhg mà nó vẫn chưa lộ tủy. Trên ls chỉ còn thân, ko còn chân. Tuy nhiên r vẫn còn sống, chưa lộ
tủy, thấy rõ nhất ở Rs, trên lsang thấy màu đen sậm, láng cứng, nghĩa là sr ngưng tiến triển, điều
này đặc thù ở rs, hiếm gặp ở rvv.
Theo thống kê, trên thế giới 600 tr trẻ bị ecc và chưa đc dtri, ecc là gánh nặng toàn cầu vì khó
dtri và tốn kém. Ecc có tỉ lệ cao nhất trên
1978 aap đưa ra thuật nghĩ nursinh caris... để chỉ SR lquan đến việc trẻ ngậm bình sữa khi đi ngủ
để chỉ tình trạng SR năng ở Rcua HT nhg Rcua HD ít hoặc ko bị ảnh hưởng  từ đó khuyến cao
ra đời nhầm giới hạn bú bình cho trẻ. SR bú bình tránh đc khi ngưng bú bình ở trẻ 1 tuổi, sau này
ng ta thấy có thêm yto nnhan gây ra nursinh là bú mẹ theo nhu cầu bất kể khi nào trẻ muốn. 2
thập kĩ sau, thuật ngữ ecc ra đồi nó ko chỉ lquan đến chuyện ăn uống mà còn lquan đến nhìu yto
khac, thiểu sản men, kém khoang hóa, quầng thể vsv.
Diễn ra rầm rộ, lan tràn, ahg đến r cửa ht, khởi phát là những vùng mất khoáng màu trắng theo
đường viền N, sau đó vùng mất khoáng chuyển sang màu vàng, nâu và xâm lấn làn đến lớp ngà,
tạo những lỗ sâu, bà mẹ nói là thấy lỗ sâu từ khi răng mới nhú.

Ecc thường xuất hiện đầu tiên ở rcua ht, nhất là mặt trong và st xuất hiện cùng lúc R mọc, sau đó
lan đến những R sau cả ht,hd. R3 ít bị ahg vì mọc trễ, Rcua HD thường ko bị ahg do có nước bọt
và lưỡi bảo vệ. Tuy nhiên nếu mà bị thì có nghĩa là trẻ có nguy cơ SR cực kì cao.
Hình A: SR cửa mặt bên ở ht và hd do ko thường xuyên dùng chỉ nha khoa
Hình B: ECC mặt nhai Rcua HD
Hình C: ECC mặt bên, nhai
Hình D: ECC lan tràn, để ý vùng r cửa trên, có vùng r đen lại, cứng hơn  dấu chỉ tái khoáng
hóa
Hình E: ECC mặt trong r cửa sửa và mặt nhai r sau hàm trên.
Hình A: R cửa ht và rcois bị ahg nhg r hd hiếm khi bị sâu.
Hình B: SR lan tràn của ecc của đứa trẻ ngậm núm vú giả, có chất ngọt, R trc ht va hd bị ahg,
đây đều st đang hoạt động.
Hình C: RcoiSI do bé có thói quen ngậm bình ban đêm, tuy nhiên ko thấy SR mặt bên do R thưa,
ko thấy sâu R3 vì r3 mọc sâu, chưa bị ahg
Hình D: áp xe, hoai tử tủy, TH này nên nhổ R. Rcua giống bị gãy men ngà, giống chấn thg chứ
ko bị gãy men ngà.
Hình trên cùng là hình ECC ngưng lại, ST rcua sữa ht trở nên đen sậm và cứng hơn, bóng láng.
Khi loại bỏ nnhan SR thì tiến trình mất khoảng giảm lại.
Còn hình bên trái phía dưới là hình ST ở mặt bên Rcoisua HT mà chỗ đó khó làm sạch kĩ đc, do
đó ST này tiến triển và khó ngăn chặn lại, trong khi đó khi so sánh với hình bên phải phía dưới là
SR xảy ra mặt nhai RCS HD nhưng ST này ngưng lại nên có màu đen sậm. ST này mở rộng, dễ
làm sạch nên tiến trình SR ngưng lại và các sang thương này khá rộng nhg ko bị lộ tủy.
Nnhan gây ecc là trẻ ngậm bình sữa khi ngủ, bình có thể chứa bất kì carbohydrate nào VD: sữa
hay nước trái cây có vitamin C. Kiểu SR này cg ó thể ở trẻ bú mẹ kèo dài theo nhu cầu kèm vs
chế độ ăn cứng. Một khi thói quen này chấm dứt hoặc vùng sr đc làm sạch  tiến trình chấm
dứt, vùng SR ngưng lại ( st đậm hơn).

Phân tích kĩ chế độ ăn và bú gây SR


Thức ăn chưa đường. TA chỉ chứa đường ít gây SR hơn TA chứa đường và tinh bột. Bú quá 12
tháng có thể gây ECC. Ăn cứng cg có nguy cơ gây ECC.
Bú bình kéo dài hơn 1 tuổi
Liều lượng Bú theo nhu cầu ( tức là lúc nào mún bú thì bú)
Lquan giữa sừa mẹ và ecc. Nhìu bằng chứng invitro cho thấy spham từ sữa bò, phô mai, sữa mẹ
ko gây ra SR và còn có tác dụng bảo vệ cấu trúc R. Thúc đẩy tkhoang trong một số dkien. Tuy
nhiên ở sửa công thức, bổ sung chất phụ gia  thúc đẩy SR. Ncuu cho thấy sữa mẹ có nhìu ưu
điểm và ko lquan dịch tễ vs ECC nếu ko kèm theo VSRM kém + ăn carbohydrate.
Tuy nhiên nếu bú >= 7 ngày ở trẻ trên 12 tháng  gia tna8g nguy cơ ECC. WHO khuyên cáo trẻ
nên đc bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi vì những lợi ích của sữa mẹ đem lại. ADA thì khuyến nghị
cai sữa mẹ sau sinh nhật đầu tiên. Vì bú mẹ sau 12 tháng tăng nguy cơ ECC.
ADA, APD cũng ủng hộ việc bú sữa mẹ vi sữa mẹ bảo đảm cho sự ptrien tốt nhất cho trẻ nhỏ .
Tuy nhiên cả 2 tổ chức đếu ko khuyến khích bú bình hay bú mẹ quá mức và khuyến khích áp
dụng bphap vsrm cho trẻ nhỏ và trẻ bik đi.

Thêm chất ngọt vào binh sữa và cách cho ăn uống nó tác động qtrong hơn sữa bột, sữa mẹ.
Phan tích các yếu tố góp phần này:

Mối liên hệ giữa sinh con nhẹ cân và ecc, phân tích tổng hợp 2020. ở trẻ < 3 tuổi, vấn đề sinh
non hay chậm lớn ko là yto nguy cơ của ecc nhưng mà sinh non làm tăng nguy cơ ecc, nhẹ cân
thì ko. Giải thích điều này là do sinh non thì có hệ thống MD suy giảm  lượng nc bọt tiết ra khi
kích thích ít hơn và ít kháng thể IgA, trẻ sinh non gặp khó khăn trong việc bú mẹ và lại bú bình
sớm hơn trẻ bt và tgian bú kéo dài hơn  tăng nguy cơ ecc
Về yto F- thì tinh thể HA, thì dễ bị phân hủy trong mt miệng đặc biệt pH đạt giới hạn 5,5. Tuy
nhiên tinh the HA gặp F- thì nó kết hợp tạo tinh thể florua apatit thì pH giới hạn thấp hơn là 4,5
 đề kháng vs acid gây SR hơn.

Yto kte xhoi, thg thấy ở trẻ em có trình độ học vấn thấp hoặc vsrm kém, đã từng sr, ít có thói
quen khàm RM định kì, gia đình đông con, dân tộc thiểu số, cha mẹ thu nhập thấp lao động tay
chân. Nnhan là ng chăm sóc truyền tư tưởng chăm sóc đến con cái. Ahg đến thói quen ăn uống,
vsrm…vấn đề này cg khác nhãu giữa các quốc gia. Quốc gia ptrien thì rất ít chỉ 1-2% còn nc đg
ptrien thì 7-8%.

Thói quen vsrm kém của ng nuoi dưỡng cg ahg lên trẻ. Cha mẹ có thói quen vsrm kém thì trẻ cg
ko chăm sóc RM và cg ko tiếp cận kem đánh R có chưa F- và ko đc hdan đánh R, ko khám RM
định kì. Điều đó khiền ecc tăng.

Đại dịch covid làm trẻ ko đến trg, ba mẹ làm onl. Trẻ ở nha lâu làm thay đỗi chế độ ăn, cũng như
lối sống hanh vi -> trẻ thích ăn bánh, đồ ngọt, ít ăn trái cây, rau củ, tăng số lần ăn vặt. Lý do là ba
mẹ khó chuẩn bị nhg bữa ăn đầy đủ chất cho trẻ do dịch. Ngoài ra, covid cg thay đổi lối sống cảu
trẻ, ở nhà nhìu  lười vận động và thay đổi tâm lý: dễ cáu gắt, khó chịu  hình thành thói quen
ăn ngọt để giảm căng thẳng. đồng thời cha mẹ cg dễ tính hơn trong việc ăn unog61 của trẻ.

Hậu quả ecc là tăng nguy cơ sr cao ở hệ rs và rvv. Tăng khả năng nhập viên, cấp cứu. ecc nặng
gây ra bly như áp xe, VMTB. Khác vs rvv thì rvv nếu sâu thì chỉ sâu vài R hoặc một nhóm R còn
ECC ahg đến nhìu R và dtri tồn kém. Bsi nc ngoài rất sợ điều trị ecc  phòng ngừa rất qtrong.
Đọc slide 3 ý cuối.

Hậu quả ngắn hạn và dài hạn của ECC lên skhoe của RM và toàn thân của trẻ
Phát hiện ecc thi có có thể bằng nhg cách sau. Cái này trong bhr.

Khí khám ecc đặc biệt vùng hố rãnh, cần chú ý dùng thám châm đầu tù vì thám châm đầu nhọn
làm vỡ lớp men bên trên. Khu lsang thì dùng cây nạo ngà thay cho thám châm đầu tù. Đồi vs Sr
mặt bên thì dùng phim cánh cắn để phát hiện ST SR sớm ko phát hiện trên lsang.

Chiến lược và biên pháp ksoat ECC. Mục đích ksoat ecc là đảo ngc qtrinh bệnh sinh bệnh SR và
ngăn chặn sự tiến triển thành lỗ sâu hoặc mất R.
Ksoat SR dựa trên yto nguy cơ. Nguy cơ SR là khả năng trẻ có lỗ sâu mới, thì nếu ksoat ecc dựa
trên yto nguy cơ có lợi điểm là dtri qtrinh là dtri bly thay vì là xử lý hậu quả của bệnh, thứ hai là
cá nhân hóa bphap phòng ngừa, thứ 3 là dự đoán sự tiến triển hoặc ổn định ST SR. bảng đánh giá
SR cảu AAPD cho trẻ từ 0-5 tuổi, trong bảng này dgia về yto xhoi, sinh học, yto nguy cơ, đgia
yếu tô bảo vệ và thăm khám lsang để từ đó đưa ra quyết định trẻ có nguy cơ SR cao, tbinh hay
thấp  có kế hoạch dtri phù hợp.
Fluordie supplement: bổ sung viên F
Personal topical treatment every 6 month: dtri F- tại chỗ
theo dõi ST đốm trắng
Phục hồi ST tạo lỗ hoặc mở rộng nó ra ( giống như ca con chị Hà).
SDF on caivated lesions: thoa SDF lên st có tạo lỗ

Ksoat SR dựa trên mức độ tiến triển nghia là st sớm hoặc đã tạo lỗ, nếu chua tạo lỗ thì theo dõi,
trám bít hố rãnh, thâm nhập nhựa vào bề mặt men, use chất chống SR.
Tổn thương đã tạo lỗ thì bôi SDF, ksoat SR, ko cần phục hồi hoặc phục hồi trực tiếp hay gián
tiếp, cuối cùng là nhổ R.
Đọc slide
Xdung ctrinh gsdkrm hqua cho mẹ, thúc đẩy cải thiện ttrang skrm cho trẻ
Chải R cho trẻ bằng kem có F- bằng lượng phù hợp
Theo aapd thì lần khám RM đầu tiên là khi trẻ mọc R đầu tiên, ko trễ quá 1 tuổi
Trẻ mọc R mà khít thì cần use chỉ nha khoa để làm sạch TA vùng kẽ.

Hạt gạo = lớp mỏng


Có nhiều cách chải R cho TE, kthuat trong slide là chải tới tui theo chiều ngang, như hình trong
slide. Kthuat này đc cm có hqua loai bỏ mảng bam tốt hơn các pp khác ở bất kì độ tuổi nào và
cho dù đc thực hiện bởi trẻ hoặc phụ huynh. Ngoài ra đây cg là kthuat đc trẻ em chập thuận nhìu
nhất.
Kthuat đc thực hiện như sau: chải R bdau từ vùng mặt ngoài HT bên P và đi theo mũi tên, lông
bàn chải tạo gốc 45 độ so vs trục R và hướng về phía N, chải tới lui đoạn ngắn, cán bán chải // vs
mp nhai, ngoại trừ khi chải mặt lưỡi, chúi đầu bàn chải cho mặt xa R cuối cùng.
Để thuận lợi cho việc phát hiện SR cho trẻ, cần thực hiện kthuat lift the lip. Tức là “nâng môi
lên”, tức là phù huynh để 2 ngón tay cái như trong hình và vén môi trẻ lên để nhìn thấy Rcua vì
ECC xuất hiện đầu tiên ở những R cửa. cách khám này mắt khoảng 1 phút/1lan6, làm 1 lần/1
tháng

Sử dụng F cho 3 nhóm nguy cơ, nguy cơ SR cao, tbinh, thấp. F toàn thân có trong nước uống,
dược phẩm, viên F bổ sung, F tại chỗ thì có trong F trong kem đánh R.
Khi dung F nước máy cần chú ý đến vde an toàn, kte, tiếp cận vs tất cả ng dân

Nồng độ F bao nhiu là thích hợp, đa số các nc trên thế giới chấp nhận 0,6 – 0,8 ppm. Ở SG thì
nồng độ từ năm 2000 là 0,5 ppm.
viên F bổ sung trên thị
trường có 0,25-0,5 mg và tùy thuộc đột tuổi, kem đánh R, tình trạng F nước máy khác nhau
Nguồn F tại chỗ qtrong. Hợp chất chủ yếu F trong kem đánh R là NaF, natrifluorophosphat. Snf2
và florua amine thì yêu hơn. Tiêu chuẩn nồng độ kem đánh R cho trẻ dưới 6 tuổi là 1000 –
1500ppm. Kem đánh R > 1500 thì dùng cho trẻ > 6 t, người lớn mà có nguy cơ SR cao

Sử dụng F trong kem đánh R cần lưu ý tới 2 vde. Thứ nhất là nuốt kem đánh R, trẻ càng nhỏ thì
càng dễ nuốt  ttrang nhiễm flourosis tăng lên, nếu trẻ nuốt nhìu kem  ko use kem có vị ngọt,
hấp dẫn vì kthich trẻ nuốt nhiu hơn, gây tinh trang Flourosis. Trẻ 0-3 tuổi thì kem lớp mỏng hoặc
hạt gạo còn 3 -6 thì hật đậu.

Vec ni có tdung pngua trên rs va rvv. Đọc slide 3 dòng. Vecni F dbiet vì nó có tac dụng tkhoang
st sâu men mới sớm.
Tchat vecni F là khi khô giúp R hấp thu F lên bề mặt R, cứng khi txuc vs ẩm ướt
Bạc kháng khuẩn. F tdung hỗ trợ tái khoáng, tăng sự đề kháng của R vs acid, ngoài ra SDF còn
có tdung bít ống ngà. SDF có tdung ngưng hoạt động SR, dbiet ở ST tạo lỗ đang hoạt động. ưu
điểm là ko cần loại bỏ mô sâu R trc khi bôi sdf. SDF đc use 1-2 lần/ 1 năm tùy nguy cơ của trẻ.
Ngta cmr SDF ngăn ngừa SR hqua hơn những pp khác. Trẻ vsrm kém thì use sdf sẽ gia tang
hqua ngăn ngừa SR, tuy nhiên nhược điểm SDF là sau khi bôi thì R đổi sang màu đen  ahg đến
thẩm mỹ. do nhc điểm thẫm mỹ nên sdf chỉ use ở RS.

Sdf chủ yếu dùng ở SR có lỗ và đg hoạt động. SDF là pp ksoat SR ko cần phục hồi.
SDF, mở rộng st SR là 2 pp ksoat SR ko cần phục hồi
Pp ksoat SR theo hướng xâm lấn tối thiểu. hay dùng ở rvv hơn rs, dbiet ở những R bị nhiễm F.
Đứa bé có 2 r cửa HT rất khít sát và dễ mắc TA vào mặt bên 2 r cửa  dễ SR. dùng pp mài men
vùng tiếp cận để vùng này rộng ra, sạch TA.
Pp1 thì lấy mô R nhìu
ART dtri phuc hồi ko sang chấn ( loại bỏ SR đến ngà mềm) ( loại bỏ ngà mềm 1
lần hẹn)
ITR phuc hồi dtri tam thời
Pp loại bỏ SR đến ngà mềm, cần 1 lần hẹn, đc thực hiện ở nước đang ptrien. Nơi nguồn lực ko
đủ để dtri tốt hơn, đc thực hiện thay thế nha khoa thông thường ở pkham thiêu cơ sở vật chất.
Điều trị cộng đồng để ksoat SR ở một lượng lớn TE.
ITR loại bỏ mô sâu từng bc theo 2 lần hẹn, ITR cần vật liệu trám tạm thời và cần thêm 1 lân hẹn
khac để tháo Vlieu trám tạm thời và thay thế bằng vlieu khac bền chắc hơn. ITR đc nc ptrien use
để tiếp cận SR nặng trẻ nhỏ, tiến triển SR thông qua đặc tính giải phòng F của GIC. Cả ITR và
ATR deu use trên R sửa và Rvv
Use vlieu hoa hoc làm mem cau truc r sau va sau đó làm mềm cấu truc R sâu đó. Khi use pp này
thì giúp giảm đau, nhiệt và rung, giảm áp lực dtri, giup trẻ dễ tiếp cận dtri
Papacarie là vlieu làm mềm mô sâu ở dạng gel gòm papaine và … đéo nghe kịp có tình diệt
khuẩn, kím khuẩn và kháng viêm
Carisolv là gel 0,5 % natri hypoclorite, acid amin bao gồm Gly, Leu, Axit Glutamic
Cả 2 làm tan cấu truc R sâu bằng cách phá bỏ sợi collagene bị nhiễm và bảo tồn mô lành và còn
có ưu điểm giảm đau trong qtrinh dtri.

Amalgam bị cấm dùng cho trẻ dưới 15t và phụ nữ mang thai
Strip crown là mão
Mất R cửa HT ko gây mất khoảng nếu R3 mọc rùi, còn R sau bị nhổ sớm thì nên thông báo vs
cha mẹ về khả năng mất khoảng và nên tiến hành đánh gia trc khi đặt BGK

Tái khám dựa vào nguy cơ SR


Rs khác rvv
Ng lớn khi chớm sâu, khi uống nc nong lanh thì ê, mắc TA thì đi khám . vết chớm sâu giữa kẽ
2R thì nếu ko nhìn kĩ, bphap cls ko phát hiện đc nhg người lớn an nóng lạnh thì thấy ê, ng lớn
chăm sóc và biết hơn trẻ con. TE tới thì lỗ sâu thường rất lớn, khi làm sạch lỗ sâu thì lỗ sâu gần
tới tủy hoặc sát tủy rùi. Tất cả dtri RTE cần rất kĩ lượng làm sạch lỗ sâu vì nếu lấy qua mức thì
phạm vào mô tủy. Tạo xoang ko ksoat lực thì phạm tủy. Tạo xoang vừa phải, qsat màu sắc ánh
bên dưới,để ý kĩ pưng của BN. Use nạo ngà trc khi use tay khoan. Nếu đã lộ tủy thì dùng vlieu
sinh học, nếu đề mô ngà là thì cg dùng vlieu sinh học như MTA, biodentine để tạo ngà khoáng
hóa  tkham 6 tháng một năm thì lúc đó mô ngà bên dưới đã dày lên, che một phần tủy nhất
định.
Chú ý tổn thương ở rte rất dễ tới tủy so vs r người lớn và bất kì tác động lực nào cg phải ý thức là
bên dưới là mô tủy rất lớn.

nếu đi qua nhanh thì ko pbiet đc chỗ nào


men, chỗ nào ngà
cổ R sữa thu hẹp ở bên dưới hơn Rvv cho
nên đi xuống xoang II mở về phía N, nếu đi vào phần giữa R quá nhìu  dễ mất mô R, mất
thành N bên dưới  dễ lộ tủy.
Khi đặt mão SSC thì cho ctruc gphau nên cố gắng tạo lưu giữ

nếu ko nhìn kĩ thì bỏ sót SR mặt bên mà


còn nít hay nhét đồ ăn vùng kẽ 2R vì vùng txuc bên dưới mô N ko chặt chẽ và nó hay nhét khối
TA sâu giữa vùng kẽ.

CH dễ bị thủy phân  ko trám lót CH khối lớn mà quá lâu, quá lớn
Eugenate trám theo dõi pung tủy nếu xoang sâu quá lớn và nguy co tới tủy, hoặc ko kịp dtri thì
đặt Eu. Khi BN quay lại, tháo eu, trám miếng trám khác bên trên, và nếu sau đó trám com thì ko
trám eu.

no dính nên ko cần tạo lưu như amlagam nhg


nó ko hoàn toàn giống mau men R như com  dùng ở R sau hơn R trc.
Do có knang phong thich F, nếu e ngại qtrinh etching gay hai cho tủy  cân nhắc dùng F (???)
Bản chất vlieu dễ mòn, lỗ tỗ vì acid
compomer cản quang nên bik độ lớn, độ sâu
vlieu, đã sát tủy chưa  dễ ktra hơn những vlieu ko cản quang.

nếu nhiễm nước khi dtri thì thất bại vì dtri cho TE, TE
rát khó hợp tác, tgian làm việc trên ghế. Nếu trẻ ko hợp tác, làm lâu, xoang 2 sâu dưới N, việc
đặt đê gòn cuộn thì rất khó. Quyêt định kĩ là vlieu dtri cho trẻ. Đôi khi chỉ đỉnh com hay gc ko
phu thuộc bản chất cái xoang trám mà phụ thuộc vào mức độ hợp tác, tgian nằm trên ghế. Chấp
nhận nhiễm nước một chút thì dùng GIC.
Bt sau khi trám GIC, thì bôi vecni để cách ly h2o mà bỏ hết để, gòn cuộn ngay lập tực là sai.
Phải để dụng cụ cách ly, hút nước bọt ltuc và thử lấy thám châm trà mạnh mà ko tróc GIC thì
mới gọi là tương đối, phải cố giữ đến giai đoạn đó. Nếu làm ảu, bội vecni xong cho về là miếng
GIC chưa đạt

giả sử có 2 xoang 2 ở phía G,X của R. Nếu


trám GIC thì lưu giữ ko tốt, TE thì thường sâu hết phần thân R phía trên còn rất thấp mô R sát
nướu.
GIC lưu nhg mòn cao, mô R còn lại ít cg ko lưu đc. Com thì lưu giữ ko tốt vì sát N dễ dính nc
bót, mô R còn lại ít nên lưu giữ ko tốt. R sau thì dùng mão thép ko rỉ làm sẵn, r trc thì mão resin
hoặc mão thép mà phía ngoài là nhựa. Khi đặt mão thì nó bền hơn vlieu trám. Tuy nhiên càn sự
hợp tác cảu trẻ vì nó dễ rớt vào miệng, phải nói trc vs cha mẹ vì chưa chắc phụ huynh chịu. Con
nít bay giờ cũng nhạy cảm, nên bị bạn bè treo chọc. Mão ko phóng thích F nên mức đô ngăn
chặn SR ko tốt  phải lấy sạch mô sâu, ko để lại ngà mềm trước khi đặt mạo.

Tuổi quyết định độ hợp tác, tgian tồn tại trên cung hàm vì trẻ e co RS  tgian tồn tại trên miệng
khác. Nếu một cài R tồn tại còn 1 năm mà là SSC thì có đáng ko ? bởi vì tiền, công sức bỏ ra ko
sứng
Trẻ nguy cơ SR cao, sự hợp tác của bé và gdinh ko tto61  chọn vlieu phòng thix F
GIC thì xoang nhỏ, độ mòn cao, R bẻ lớn mà tràm GIC thì độ lưu ko tốt, dễ sút. R tồn tại dưới 3
năm thì mới chỉ định và R nguy cơ sâu R cao chọn GIC vì nó phòng thix F. Khả năng tái khoáng
ở vị trí đo tốt hơn cũng như BN SR cao thì lỗ sâu lớn sát tủy cho nên dùng GIC thì ít kích thích
tủy hơn là trám = com mà có etching.

xoang amalgam là cách tạo xoang tiêu chuẩn,


cơ bản để luyện khéo tay, tạo đuôi én. Vạn dụng xoang A thì để học inlay, onlay để bik tạo vách
truc, độ lưu ngà.
xoang trám nhọn làm yếu gãy lieu
Cong theo dạng ngoài R để tạo độ dày đồng đều thì khi đó miếng tram mới đồng đều lên R 
lực tác động đồng đều. còn xoang Com thì lấy sạch mô sau chứ ko theo những con số của
amalgam.

Xoang II trên 2 R tiếp cận rất hay gặp, mô R yếu men mềm. N ko bám chặt như R người lớn 
đồ ăn nhét cả 2 R, thường no sâu 2 R chứ ko sâu 1 R. Khi BN tới thì xoang bự cả 2 bên. Chú ý,
cái tam giác đen là mô N phập phều, nếu ko chú ý kĩ thì chỉ làm sạch mô R bên trên còn đồ ăn
nhét bên dưới N ko đc làm sạch  trám nhìn miếng trám thấy ok nhg bên dưới rất nhiu đồ ăn 
tiếp tục sâu và tiến vào buồng tủy. Đồ ăn ko thoát ra đc do bên trên trám kín, giống như chôn ổ
vkhuan rồi bít lại  gây ra tình trang tệ. Xử là dùng ống bơm rửa bẻ đầu nhọn, sâu đó hút đầy nc
muối sinh lý + betadine và bơm dưới lòng phần N. bơm từ dưới ngc lên. Phải tách 2 R đủ lớn để
mảnh vụn TA trào ra.

A: ko lấy hết trũng rãnh sâu


B: phạm múi R
C: eo miếng trám quá rộng, ctruc R nâng đỡ bị yếu
D: tạo độ loe lớn, lấn mặt N-T
E: góc thành trục và N-T quá lớn
F: điểm txuc 2R ko đc lấy đứt hoàn toàn  ko đưa luông trám, ko lấy sạch vụn TA
G: thành trục thẳng đứng, ko tạo đc độ cong lồi theo đường viền dạng ngoài mặt bên R miếng
trám có độ dày ko đồng đều, ko có chịu tải lực tốt  gãy vỡ
C rất khó tạo điểm txuc khít sát so vs R kế cận,

Đặc trưng của RTE. RTE có hố rãnh dễ mắc TA, vì men khá mỏng  cần pp trám bít hố rãnh từ
gdoan đầu tiên chứ ko đợi thành lỗ sâu.
Chú ý kéo thám trâm lực vừa phải vì nếu mạnh quá tạo nên sự sụp đổ trụ men.
Chất trám có bản chất như Com nên phải cô lập kĩ.
Nhìn hố rãnh thấy ko sâu bên dưới, vị trí này ko mắc thám châm rõ rệt. Những chỗ mk ko thấy
đc trên ls nhưng thưc tế đã mk  phải dtri
Như hình thấy vị rãnh mk rất nhìu và cần đc dán lại

có khi làm sạch, soi mòn = etching trên 30s,


mũi tên sau khi xoi mòn, nhg chất hữu cơ còn trên bề mặt men (Vk, biofilm ) vany4 còn

chất phát hiện MB, nếu thấy chưa sạch,


xoi mòn thêm 30s
xoang II dưới N  ưu tiên dùng GC
phải cô lập cho đến khi GC tương đối
định hình, ko bị bong khi dùng thám châm rà qua

Đọc slide khá nhìu


Ngà sát tủy thì đặt GC để tạo khoảng cách giữa miếng trám Com so vs phần tủy để phần etching
ko gây hại phần ngà

nhg xoang suâ lớn, nhìu mặt.


R74,84 sâu lớn mà nếu mà làm sạch trám thì rất dễ mòn, sút. Qtrinh ăn nhai ko đạt đc  cần có
gì bao phủ.
Đht bờ xuôi để liên tục vs mô R

lựa chọn mão R theo iu cầu sau, kthc G-X có


vừa vị trí mà cần đặt mão hay ko. Nếu đặt quá cao khớp thì có 2 khả năng là mặt nhai hạ thấp ko
đủ, gờ kẽ N mài chưa thoát và
N trắng ra, nếu quá dài thì dùng mũi đá mài mài
đi phần dư sau đó thử đặt lại nếu vẫn còn thì mài tiếp. Phải mài tiếp, mài tiếp tục nhg mài từ từ.
nếu thiếu thì coi như bỏ

mão ko hoàn toàn ôm mô R thì dùng kềm bẻ


cụp mão. Sau khi dchinh ĐHT và KC rùi mới làm cái này vì nếu làm sớm thí nó chặt, khó lấy ra
lây vô
bẻ cong để mão khít sát vs mô R, bao
phủ mô R bên trong  XM ko bị tan rã cho vị trí chúng ta mún rất là lâu
khi gắn thì đánh bóng để bờ mão trơn láng, ko
lưu giữ TA sau này và BN ăn nhai dễ chịu.

Đht bờ vai có thể bị làm cao khớp.


Mài quá lố thì độ lưu ko tốt

phải nói BN VSRM tốt vì nếu để đồ ăn nhét


thì cg sâu lại, phải dặn trẻ và phụ huynh.
Do mão làm sẵn và ko khít hoàn toàn nên vẫn có chỗ hổ  vẫn có thể nét đò ăn
2 R tiếp cận nhau thì nhét TA  mở rộng để nước bọt tái khoáng

chon khuôn vừa

You might also like