Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Nội dung bài Yêu cầu cần đạt Lưu ý sư phạm

học
Hàm số và đồ * Hàm số và đồ thị ( Toán 10 )
thị
- Nhận biết được những mô hình - Với mỗi giá trị x thì một và chỉ một giá
thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công trị y tương ứng
thức) dẫn đến khái niệm hàm số. - Trong việc tìm điều kiện của hàm :
1
- Mô tả được các khái niệm cơ bản y= có nghĩa khi x ¹ 0
x
về hàm số: định nghĩa hàm số, tập y= √ x có nghĩa khi x ³ 0
xác định, tập giá trị, hàm số đồng Ví dụ : y = √ x 2+1 có nghĩa khi :
biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của
x +1 ³ 0
2
hàm số.
Ta có x 2 ³ 0
2
- Mô tả được các đặc trưng hình học x + 1 >0 (luôn đúng )
của đồ thị hàm số đồng biến, nghịch Vậy x thuộc R
biến. - Cho hàm số y = f(x) với tập xác định là
D. Khi biến số x thay đổi trong tập D thì
- Vận dụng được kiến thức của hàm tập giá trị y tương ứng được gọi là tập giá
số vào giải quyết bài toán thực tiễn trị của hàm
- Giáo viên có thể mô tả ứng dụng của
hàm số và đồ thị trong thực tế đời sống
trước khi dạy
Mục đích : Học sinh sẽ cảm thấy thích
thú hơn so với bài học mới, và cũng sẽ
biết cách nó được áp dụng trong thực tế
như thế nào
VD :
- Đồ thị để mình xem được mối quan hệ
giữa chi phí sản xuất và lợi nhuận trong
kinh tế, giúp doanh nghiệp hòa vốn và tối
ưu hóa lợi nhuận
- Học hàm số để mình biết được quỹ đạo
chuyển động của vật thể gắn với đời sống
như ném bóng rổ, đánh cầu lông, bóng
đá,…
*Hàm số lượng giác và đồ thị
(Toán 11 )

- Nhận biết các khái niệm về hàm số - Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm
chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. trục đối xứng
- Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm
- Nhận biết các đặc trưng hình học
tâm đối xứng
của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ,
Ví dụ : Chứng tỏ rằng hàm số f(x) = 3x –
hàm số tuần hoàn.
5 là hàm số chẵn.
Giải
Hàm số f (x) = 3x – 5 là hàm số chẵn vì:
- Nhận biết các hàm số lượng giác y • Tập xác định là D = R;
= sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot • " x Î R thì – x = R và f(- x) = 3(-x) - 5
x thông qua đường tròn lượng giác. = 3x – 5 = f(x)

- Mô tả bảng giá trị của bốn hàm số


lượng giác đó trên một chu kì.

- Vẽ được đồ thị các hàm số y = sin


x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.

- Giải thích được: tập xác định, tập


giá trị, tính chất chẵn, lẽ; tính tuần
hoàn; chu kì; khoảng đồng biến,
nghịch biến của các hàm số y = sin
x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa
vào đồ thị.

- Giải quyết được một số vấn đề


thực tiễn gắn với hàm số lượng giác
(ví dụ: một bài toán có liên quan
đến dao động điều hòa trong Vật
lí,...).
Hàm số bậc 2 * Hàm số y =a x 2 ( Toán 9)
- Phát biểu được tính chất của hàm - Hàm số y =a x 2 (a ¹ 0 ) với mỗi giá trị
số y =a x 2 xÎR
- Liên hệ ví dụ, ứng dụng thực tế - Hàm số y =a x 2 là một parabol đi qua
của hàm gốc tọa độ và nhận Oy làm trục đối xứng
- Biết cách tính giá trị của hàm số
tương ứng với giá trị cho trước của
biến số.
- Tính được giá trị của hàm số
tương ứng với giá trị cho trước của
biến số.
*Hàm số bậc 2 (Toán 10 )
- Học sinh nắm được định nghĩa - Xác định một số điểm cụ thể của
hàm số bậc hai và biết mối liên hệ parabol (chẳng hạn, giao điểm của
giữa hàm số y = ax2 (a ≠0 ) đã học parabol với các trục toạ độ và các điểm
và hàm số bậc hai y = ax2 +bx + c đối xứng với chúng qua trục trục đối
(a ≠0). xứng).
- Tránh lúng túng khi đề bài yêu cầu đồ
- Biết được các yếu tố cơ bản của thị giao với trục Ox, Oy
đồ thị hàm số bậc hai: toạ độ đỉnh, * Phương pháp giải
trục đối xứng, hướng bề lõm. Đồ thị giao với Ox => Cho y = 0 rồi tìm
ra x
- Nhận biết những mô hình thực tế
(bảng, biểu đồ, công thức..) dẫn Đồ thị giao với Oy => Cho x =0 rồi tìm y
đến khái niệm hàm số Ví dụ :
Cho hàm số y = x2 − 4x + 3 có đồ thị là
parabol (P). tìm giao điểm của đồ thị với
trục tung và trục hoành.
Giao điểm của (P) và trục Oy: Cho x = 0
⇒ y = 3. Vậy (P) cắt trục Oy tại điểm
A(0; 3).
Giao điểm của (P) với trục Ox: Xét
phương trình: x2 − 4x + 3 = 0 ⇔ x = 1 ∨
x = 3.
Vậy (P) cắt trục Ox tại hai điểm B(1; 0)
và C(3; 0).

Đồ thị hàm số Chương trình Toán 10 - Cần lưu ý học sinh ghi nhớ kiến thức
bậc hai và Học xong bài này, học sinh đạt được của hàm số bậc hai và thành thạo việc tìm
ứng dụng các yêu cầu sau: nghiệm của hàm số bậc hai.
 Thiết lập được bảng giá trị - Cần chú ý yêu cầu học sinh thực hiện
hàm số bậc hai thành thạo các bước vẽ đồ thị của hàm số
 Học sinh nhận biết được các bậc hai:
yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai:
2
hai: toạ độ chính, trục đối xứng, y=− x + 4 x − 1
2 2
hướng bề lõm ∆=b − 4 ac=4 − 4.(−1) .(−1)=12
 Vẽ được đồ thị hàm số bậc  Xác định đỉnh của đồ thị là: I(2 ; 3 ¿
hai là đường cong parabol  Trục đối xứng:
 Nhận biết và giải thích được x=2
các tính chất của hàm số bậc hai  Xác định các giao điểm của
thông qua đồ thị hàm số parabol với trục toạ độ:
 Vận dụng được kiến thức về x 0 1 2 3
hàm số bậc hai và đồ thị vào giải y -1 2 3 2
quyết các bài toán thực tiễn.
 Vẽ đường parabol.

- Cần chú ý yêu cầu học sinh giải thích


các tính chất thông qua bảng biến thiên
(bề lõm, hàm số đồng biến/ nghịch biến
trên khoảng …)
Ví dụ: Từ bảng biến thiên của hàm số
2
y=− 3 x +2 x − 1

1 2
Ta có, toạ độ đỉnh: I( ; − )
3 3
Hàm số đồng biến trên khoảng ¿)
và nghịch biến trên khoảng ( 13 ;+ ∞)
1
Trục đối xứng là x=
3

- Giáo viên dự kiến 1 số sai lầm về việc


xác định các yếu tố cơ bản của đồ thị và
khi vẽ đồ thị mà học sinh hay mắc phải,
tổ chức các tình huống để học sinh lưu ý.
Cần chú ý yêu cầu học sinh giải thành
thạo các bài toán đã được hướng dẫn cụ
thể, sau đó kết hợp khai thác cho học sinh
giải một số bài toán thực tế.
Dấu của tam Khi học xong bài này, học sinh đạt - Khi dạy, giáo viên cần chú ý lựa chọn
thức bậc hai được các yêu cầu sau: đa dạng các ví dụ để học sinh có thể nhận
 Học sinh nhận dạng và thiết dạng và liên hệ giữa dấu của tam thức với
lập biểu thức có dạng là tam thức đồ thị hàm số bậc hai.
bậc hai f ( x )=a x2 +bx + c( a ≠0) Ví dụ: quan sát hình của tam thức bậc hai
 Giải thích được định lí về f (x)= x 2 − 2 x +2 và xét dấu của tam thức
dấu của tam thức bậc hai từ việc
quan sát đồ thị của hàm số bậc hai
 Vận dụng định lý để xét dấu
tam thức bậc hai

f(x) luôn nằm trên trục Ox nên f(x) > 0,


∀ x ∈ ℝ.
Hệ số a =1 >0
⟹ phương trình x 2 − 2 x +2=0vô nghiệm
nên ∆ <0
Vậy f(x)=𝑥2−2𝑥+2 luôn cùng dương với
mọi x.
-Cần chú ý yêu cầu và hướng dẫn học
sinh để giải thích được định lí về dấu của
tam thức bậc hai
-Nhắc nhở học sinh khi mắc sai lầm khi
xét dấu của tam thức (các trường hợp của
∆ …)
-Khi học sinh thực hiện xét dấu của tam
thức, giáo viên yêu cầu học sinh giải
thích các quy tắc được áp dụng trong các
bước làm.
Bất phương - HS nhận biết và thể hiện được - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
trình bậc nhất bất phương trình bậc nhất hai ẩn. thường có vô số nghiệm và để mô tả
hai ẩn tập nghiệm thường sử dụng phương
- HS nhận biết được nghiệm và pháp biểu diễn hình học.
tập hợp nghiệm của bất phương - Quy tắc thực hành biểu diễn hình học
trình bậc nhất hai ẩn. tập nghiệm của bất phương trình
ax +by ≤ c
- HS biết được thế nào là miền B1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ
nghiệm của bất phương trình bậc đường thẳng∆ ax +by =c
nhất hai ẩn. B2: Lấy điểm M 0 (x 0 , y 0) không thuộc

Áp dụng hệ bất phương trình bậc B3: Tính a x 0 +b y 0 và so sánh với c
nhất 2 ẩn vào bài toán kinh tế. B4: Kết luận
Nếu a x 0 +b y 0 < c thì nửa mặt phẳng bờ
∆ chứa M 0 là miền nghiệm của
a x 0 +b y 0 ≤ c
Nếu a x 0 +b y 0 > c thì nửa mặt phẳng bờ
∆ không chứa M 0 là miền nghiệm của
a x 0 +b y 0 ≤ c
Chú ý: Miền nghiệm của bất phương
trình a x 0 +b y 0 ≤ c bỏ đi đường thẳng
ax +by =c là miền nghiêm của phương
trình a x 0 +b y 0 ≤ c

Hai dạng - HS nhận biết và giải được - Dạng√ f (x)= √ g(x ) HS thường mắc
phương trình phương trình có dạng căn: sai lần không có điều kiện trong căn
quy về √ f (x)= √ g(x ) vì thế khi giải ra kết quả thường sẽ
phương trình HS giải nhận biết và giải được thành sai.
bậc hai phương trình có dạng: √ f (x)=g (x) Vd: √ x − 4=√ 2− 2 x
Đk: {2−x −24x≥≥00
Rồi từ đó bình phương hai vế và giải
bài toán.
- Dạng √ f (x)=g (x) hs
thường quên điều kiện g(x) vì vậy dẫn
đến kết quả sai.
Vd: √ x 2 −6 x +6=2 x −1
Đk: 2 x −1 ≥ 0
Rồi từ đó bình phương hai vế và giải bài
toán.

You might also like