Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 112

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN

Cấu hình electron


Mức năng lƣợng (từ thấp đến cao): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s ……..
Cấu hình electron (viết theo thứ tự lớp electron): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f……..
Phân lớp s p d f
Số electron tối đa 2 6 10 14
Số orbital 1 3 5 7
Giá trị l 0 1 2 3
Bốn số lƣợng tử
Số lƣợng tử n l m (hay ml) s (hay ms)
Số lượng tử spin,
Số lượng tử Số lượng tử phụ, Số lượng tử từ,
cho biết chiều quay
Ý nghĩa chính, cho biết cho biết thuộc cho biết vị trí
của electron
thuộc lớp nào? phân lớp nào? trong phân lớp?

Giá trị 1,2,3,4…… 0, 1, 2, 3,…. 0, ±1, ±2, ±3, …. +1/2 hoặc -1/2
phân lớp s phân lớp p phân lớp d phân lớp f

m 0 -1 0 +1 -2 -1 0 +1 +2 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3
Giá trị spin: ↑ là +1/2 và ↓ là -1/2
Điền electron vào ô lƣợng tử: +1/2 sau đó đến -1/2 và điền từ trái qua phải (số electron độc
thân tối đa) 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN
Nhóm: có 8 nhóm A (electron cuối cùng điền vào s, p)
và 8 nhóm B (electron cuối điền vào d, f)
Nhóm A: có cấu hình tổng quát nsa npb Nhóm B: có cấu hình tổng quát (n-1)da nsb
a + b = số nhóm a + b = 3 đến 7 → nhóm IIIB đến VIIB
Chu kì: có 7 chu kì (cho biết số lớp electron) a + b = 8, 9 hoặc 10 → nhóm VIIIB
a + b = 11 hoặc 12 → nhóm IB và IIB
VẬN DỤNG
Ví dụ 1: Cho nguyên tử X có Z = 19
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản
b) Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
c) Biểu diễn electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
d) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng của nguyên tử X
Ví dụ 2: Cho nguyên tố X ở chu kì 4 nhóm IIA
a) Giải thích và viết cấu hình electron của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản
b) Biểu diễn các electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
c) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng của nguyên tử X
d) Xác định vị trí của các electron có bộ số lượng tử n = 3, l = 1 ? Giải thích ngắn gọn
Ví dụ 3: Cho bộ bốn số lƣợng tử electron cuối cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ
bản là: n = 3, l = 2, m = -2, s = +1/2
a) Giải thích và viết cấu hình electron của nguyên tử X
b) Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
c) Biểu diễn các electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử 2
Câu 2: Cho bộ bốn số lƣợng tử electron cuối cùng của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là: n = 3,
l = 1, m = -1, s = -1/2
a) Giải thích và viết cấu hình electron của nguyên tử X
b) Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
c) Biểu diễn các electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
d) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron thứ 9 của nguyên tử X
Câu 3: Cho nguyên tố X ở chu kì 4 nhóm VB
a) Giải thích và viết cấu hình electron của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản
b) Xác định số proton, electron, điện tích hạt nhân của nguyên tử X.
c) Biểu diễn các electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
d) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng của nguyên tử X
e) Xác định lớp ngoài cùng và bộ ba số lượng tử n, l, m cho các electron ở lớp ngoài cùng
Câu 7: Ion X2+ của nguyên tố X có cấu hình 1s22s22p6
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản
b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
c) Biểu diễn các electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
d) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng của ion X2+
e) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng nguyên tố X ở trạng thái cơ bản
Câu 6: Cho nguyên tử 59 X
27
a) Xác định số proton, neutron, electron, điện tích hạt nhân.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản
c) Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
d) Biểu diễn electron của nguyên tử X dưới dạng các ô lượng tử
e) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron cuối cùng của nguyên tử X
f) Xác định bộ bốn số lượng tử cho electron thứ 5 của nguyên tử X
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

BÀI KIỂM TRA ngày 15/1/2019


Thời gian: 30 phút

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó


số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a). Xác định p, n, e, Z, A?
b). Viết cấu hình electron của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản?
c). Biểu diễn cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản dưới dạng ô
lượng tử?
d). Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
e). X là kim loại hay phi kim, xu hướng nhường hay nhận electron, viết
cấu hình trạng thái bền dạng nguyên tố X khi tham gia liên kết ( nghĩa là
cation hay anion)?
f) Xác định bộ 4 số lượng tử cho electron thứ 10 của X ở trạng thái cơ
bản?
---Hết---
NHIỆT HÓA HỌC
Tại trạng
Ý nghĩa Cách tính cho phản ứng
thái chuẩn
Enthanpy: hiệu ứng nhiệt + Dựa vào nhiệt sinh (nhiệt tạo thành)
∆H < 0 là tỏa nhiệt
∆Ho ∆H > 0 là thu nhiệt H o phan ung   H s,san
0
pham   H s , chat tham gia
0

(J/mol) Khái niệm: nhiệt sinh, nhiệt + Dựa vào thiêu nhiệt (nhiệt cháy)
cháy,nhiệt chuyển pha, nhiệt
hiđrat hóa, năng lượng liên kết H o phan ung   H c,0 chat tham gia   H c,0 san pham
Entropy: Mức độ hỗn loạn của
∆So
vật chất, càng hỗn loạn S càng
(J/mol.K)
lớn So phan ung   So san pham   So chat tham gia

Hàm Gibbs: Biến thiên thế đẳng


∆Go nhiệt đẳng áp (năng lượng tự do) G o
phan ung    G o
san pham   G o
chat tham gia
Hoặc
J/mol ∆G < 0 :phản ứng tự diễn biến
∆G > 0 :phản không tự diễn biến G o  H o  TSo

Lƣu ý: ∆Ho, ∆So, ∆Go thì “ o ” kí hiệu trạng thái chuẩn: T = 298K và p = 1atm
Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái
đầu, cuối mà không phụ thuộc vào cách thức diễn biến của phản ứng
→ Sự tổ hợp của các phản ứng, các quá trình biến đổi để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng
5
Quy ƣớc: Khi nhân hệ số tương ứng trong phương trình thì trong phần đơn vị không còn “/mol”
NHIỆT HÓA HỌC
VẬN DỤNG

6
LIÊN KẾT
Liên kết Hiệu độ âm điện Bản chất
Từ 0 đến 1,7
Cộng hoá
+ Không cực: 0 đến 0,4 Góp chung electron
trị
+ Phân cực: 0,4 đến 1,7
Ion > 1,7 Nhường nhận electron

Ví dụ
VD1: Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử NaF. Biết Na
(Z = 11); F (Z = 9), độ âm điện XNa = 0,9; XF = 4,0.
Hƣớng dẫn
XF – XLi = 3,1 → Na-F là liên kết ion
1s22s22p63s1 1s22s22p5 → 1s22s22p6 1s22s22p6 → NaF
Na F Na+ F-
VD2: Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử CO2. Biết C
(Z = 6); O (Z = 8), độ âm điện XC = 2,5; XO = 3,5.
Hƣớng dẫn
XO – XC = 0,1 → Liên kết cộng hóa trị
7
LIÊN KẾT
Câu 1:
a. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử LiF. Biết Li
(Z = 3); F (Z = 9), độ âm điện XLi = 1,0; XF = 4,0.
b. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử K2O. Biết
K (Z = 19); O (Z = 8), độ âm điện XK = 0,8; XO = 3,5.
c. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử KCl. Biết K
(Z = 19); Cl (Z = 17), độ âm điện XK = 0,8; XCl = 3,0.
d. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử C2H4. Biết
C (Z = 6); H (Z = 1), độ âm điện XC = 2,5; XH = 2,1.
e. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử NH3. Biết H
(Z = 1); N (Z = 7), độ âm điện XH = 2,1; XN = 3,0.
f. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử N2. Biết N
(Z = 7).
g. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử Cl2. Biết Cl
(Z = 17)
h. Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử H2. Biết H
(Z = 1)
PHỨC CHẤT
Cấu tạo
K4[Fe(CN)6] Ion trung tâm
Fe2+
Cầu ngoại Cầu nội
K+ [Fe(CN)6]4-
Phối tử
Dung lượng phối trí 6 CN-
Phức anion
kali hexacyanoferat(II)
Tên gọi: tên cation + số chỉ,tên phối tử + tên ion trung tâm (Latinh)+at(số oxy hóa)
Cầu nội Cầu ngoại
Phối tử [Fe(H2O)4Cl2]Cl
1 mono Cl- cloro clorid
Cl-, H2O
2 di Br- bromo bromid Cầu nội Cầu ngoại
3 tri OH- hydroxo hydroxyd Dung lượng [Fe(H2O)4Cl2]+ Cl-
4 tetra CN- cyano phối trí 6

5 penta NO3- nitrato nitrat Ion trung tâm


Fe3+ Phức cation
6 hexa SO42- sulfato sulfat
H2O aquơ/aqua
NH3 ammin/amino sắt(III)tetraquadicloro clorid
Tên gọi: tên ion trung tâm(số oxy hóa) + số chỉ,tên phối tử + tên anion
9
PHỨC CHẤT
VẬN DỤNG

Ví dụ 1: Xác định cầu nội, cầu ngoại, ion trung tâm, phối tử, dung
lượng phối trí, phân loại phức chất (phức cation, anion, trung hòa)
và gọi tên phức chất: K2[PtCl6]

Ví dụ 2: Xác định cầu nội, cầu ngoại, ion trung tâm, phối tử, dung
lượng phối trí, phân loại phức chất (phức cation, anion, trung hòa)
và gọi tên phức chất: [Cr(H2O)6]Br3

Ví dụ 3: Xác định cầu nội, cầu ngoại, ion trung tâm, phối tử, dung
lượng phối trí, phân loại phức chất (phức cation, anion, trung hòa)
và gọi tên phức chất: Na2[Zn(OH)4]

Ví dụ 4: Xác định cầu nội, cầu ngoại, ion trung tâm, phối tử, dung
lượng phối trí, phân loại phức chất (phức cation, anion, trung hòa)
và gọi tên phức chất: [Pt(NH3)2Cl2] 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

22
23
24
SAI

SAI

SAI 25
26
27
28
29
30
31
CHƢƠNG 3 : LIÊN KẾT HOÁ HỌC
VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

32
33
34
35
Ví dụ 1:
Xác định loại liên kết và biểu diễn sự hình thành liên kết giữa 19K và
8O. Biết độ âm điện của K và O lần lượt là 0,8 và 3,5

Ví dụ 2:
Xác định loại liên kết và biểu diễn sự hình thành liên kết giữa 11Na và
7N. Biết độ âm điện của Na và N lần lượt là 0,9 và 3,0

Ví dụ 3:
Xác định loại liên kết và biểu diễn sự hình thành liên kết giữa 3Li và
9F. Biết độ âm điện của Li và F lần lượt là 1,0 và 4,0
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
CHƢƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BÀI KIỂM TRA ngày 16/1/2019
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 76, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20.
a). Xác định p, n, e, Z, A?
b). Viết cấu hình electron của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản?
c). Biểu diễn cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản dưới dạng ô lượng tử?
d). Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
Câu 2: Nguyên tử X ở chu kì 3 nhóm VA
a). Biện luận và viết cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản
b). Biểu diễn cấu hình electron của X ở trạng thái cơ bản dưới dạng ô lượng tử?
c) Xác định bộ 4 số lượng tử cho electron thứ cuối cùng của X ở trạng thái cơ
bản?
d) Xác định vị trí của electron có bộ số lượng tử n = 2; l =1; m = -1 và s = -1/2.
e). X là kim loại hay phi kim, xu hướng nhường hay nhận electron, viết cấu hình
trạng thái bền dạng nguyên tố X khi tham gia liên kết (nghĩa là cation hay
anion)?
Câu 3: Xác định loại liên kết và mô tả sự hình thành phân tử H2O2 biết độ âm
điện 1H= 2,1 và 8O là 3,5.
---Hết---
52
CHƢƠNG 4: PHỨC CHẤT

53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
Lai hóa sp trong phức [Ag(NH3)2]+

Nhận xét : Sự tổ hợp của 1 orbital 5s và 1 orbital 5pz của Ag+ tạo thành 2 AO lai hóa sp

66
Lai hóa sp3 trong phức [Zn(NH3)4]2+

Nhận xét: Sự tổ hợp của 1 orbital 4s và 3 orbital 4p của Zn2+ tạo thành 4 AO lai hóa sp3

67
Lai hóa sp2d trong phức [Cu(NH3)4]2+

Nhận xét: Sự tổ hợp của 1 orbital 4s, 2 orbital 4p (py và px) và 1 orbital 4d của Cu2+
tạo thành 4 AO lai hóa sp2d

68
Lai hóa dsp3 trong phức [Fe(CO)5]

Nhận xét: CO là phối tử trường mạnh → sự dồn electron


Sự tổ hợp của 1 orbital 3d, 1 orbital 4s và 3 orbital 4p của Fe tạo thành 5 AO
lai hóa dsp3

69
Lai hóa sp3d2 trong phức [Fe(H2O)6]3+

Nhận xét: H2O là phối tử trường yếu, không có sự dồn electron


Sự tổ hợp của 1 orbital 4s và 3 orbital 4p và 2 orbital 4d của Fe3+ tạo
thành 6 AO lai hóa sp3d2

70
Lai hóa d2sp3 trong phức [Cr(NH3)6]3+

Nhận xét: NH3 là phối tử trường yếu, không có sự dồn electron


Sự tổ hợp của 2 orbital 3d, 1 orbital 4s và 3 orbital 4p của Cr3+ tạo thành 6
AO lai hóa d2sp3

71
72
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Hình thức: Bài Powerpoint
Nội dung: Gồm chủ đề một số bệnh sau
Nhóm 1: Tiểu đường Nhóm 3: Sỏi thận
Nhóm 2: Gout Nhóm 4: Viêm loét dạ dày
Nội dung slide báo cáo:
- Slide 1: Tên nội dung báo cáo, tên thành viên, …..
- Slide 2-14: Nội dung báo cáo gồm:
+ Nguyên nhân gây bệnh
+ Biểu hiện
+ Cách điều trị (thuốc, hay chế độ ăn uống)
- Slide 15: Lời cảm ơn
Hạn nộp bài: ngày 10 tháng 3 năm 2019 qua địa chỉ email:
Vuvietdoanh.hnue@gmail.com
Ngày báo cáo: ngày 13/3/ 2019
Điểm thưởng: cộng 1 điểm cho các báo cáo có chất lượng tốt,
trừ 1 điểm đối với nhóm không hoàn thành bài
CHƢƠNG 5: CẤU TẠO VẬT THỂ -
PHÂN CỰC ION

74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
CHƢƠNG 6: NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC

90
CHƢƠNG 6: NHIỆT ĐỘNG HỌC

91
92
o
A

93
94
95
96
97
98
99
H o p/u  6.(94, 6)  6.(68,3)  (304, 0)  673, 4

100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112

You might also like