Bai Giang Chuong 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trường Cơ khí – Khoa Cơ điện tử


Nhóm chuyên môn Thiết kế Hệ thống Cơ khí

Bài giảng

Cơ cấu bánh răng

Giảng viên: TS. Nguyễn Bá Hưng


Nội dung bài giảng
 Đại cương

 Bánh răng thân khai


 Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng

 Chứng minh biên dạng răng thân khai răng thẳng có thể tạo được tỉ số truyền hằng số

 Các thông số ăn khớp của cặp bánh răng thân khai

 Điều kiện ăn khớp của cặp bánh răng thân khai

 Ăn khớp của cặp bánh răng thanh răng

 Chế tạo bánh răng thân khai

 Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai

 Cơ cấu bánh răng trụ và không gian


Đại cương

Cơ cấu đai

Trục 1 Trục 2
Cơ cấu có 2 khâu động được
nối với nhau bằng khớp cao

Cơ cấu bánh răng

Cơ cấu xích
Đại cương

 Định nghĩa và phân loại


 Cơ cấu bánh răng có 2 khâu động được nối với nhau bằng khớp cao dùng để truyền
chuyển động quay giữa hai trục với một tỷ số truyền xác định, thông thường bằng
hằng
 Cơ cấu bánh răng phẳng: là cơ cấu bánh răng dùng để truyền chuyển động giữa hai
trục song song với nhau
 Cơ cấu bánh răng không gian: cơ cấu bánh răng dùng để truyền chuyển động giữa
hai trục không song song với nhau
Đại cương

 Một số khái niệm bánh răng phẳng


 Bán kính vòng đỉnh
 Bán kính vòng chân
 Bán kính vòng chia
 Chiều rộng răng
 Chiều rộng rãnh răng
 Bước răng
Đại cương

 Tỉ số truyền của cơ cấu bánh răng


Gọi 1, 2 là vận tốc góc của trục dẫn và trục bị dẫn của cơ cấu bánh răng
tỉ số truyền của cơ cấu bánh răng i12:

2

1
Đại cương

 Tỉ số truyền của cơ cấu bánh răng


 Tỉ số truyền thay đổi

Bánh răng không tròn (non-circular gears)


https://en.wikipedia.org/wiki/Non-circular_gear
Salacinski et al. Technological Aspects in Manufacturing of Non-Circular Gears. Applied Sciences 10(10):3420
Gao et al. Design and modeling of noncircular gear with curvature radius function. Journal of Computational Methods in Sciences and
Engineering, vol. 18, no. 3, pp. 683-693, 2018
Đại cương

 Tỉ số truyền của cơ cấu bánh răng


 Tỉ số truyền hằng số

Hộp số

Hộp số
Bánh răng thân khai
 Đường thân khai của đường tròn
Bánh răng thân khai

 Đường thân khai của đường tròn


 Quỹ đạo của điểm M trên đường thẳng  lăn không trượt
trên vòng tròn Cb bán kính rb

Cb

Biên dạng cong của răng là đường thân khai

O Mb
rb

 N M
Bánh răng thân khai

 Biên dạng răng thân khai răng thẳng có thể tạo


được tỉ số truyền hằng số ?

Xác định tỉ số truyền Điều kiện tỉ số


của cặp bánh răng truyền hằng số

Bộ truyền bánh răng Biên dạng răng thân


thân khai răng thẳng khai
Bánh răng thân khai

 Biên dạng răng thân khai răng thẳng có thể tạo


được tỉ số truyền hằng số ?
1 Định lý cơ bản của cặp bánh răng ăn khớp

Xác định tỉ số truyền Điều kiện tỉ số


của cặp bánh răng truyền hằng số

Bộ truyền bánh răng Biên dạng răng thân


thân khai răng thẳng khai
Bánh răng thân khai
Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
 Xác định tỉ số truyền của cặp bánh răng ăn khớp
 Cách 1: xét hai biên dạng răng E1 và E2 lần lượt thuộc các bánh răng 1 và
2 như Hình 1. Hai biên dạng tiếp xúc tại M.

 vO2O1=-1.O1O2 (1) O1

 vM2M1 nằm trên tiếp tuyến chung của hai biên dạng 1
vM 2 M 1
 nn’ ∩ O1O2 = P n'
M
E1
 vP1P2=0 ↔ vP1-vP2=0 → vP1=vP2 (2) P E2
n
 vp1=1O1P (3)

 vp2=2O2P (4) 2

 Kết hợp (2), (3) và (4), ta có tỉ số truyền: vO2O1


O2
1 O2 P
i12  
2 O1 P Hình 1
Bánh răng thân khai
Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
 Xác định tỉ số truyền của cặp bánh răng ăn khớp
 Cách 2:

vM1  1O1M (1) O1


vM 2  2O2 M (2)
1
v  vM1 cos   vM 2 cos  (3) 
vM2  n'
1O1M cos   2O2 M cos  M
N1
v M1  P
1O1 N1  2O2 N 2 E1
N v E 2
1 O2 N 2 n 2
 v M 2 M1
2 O1 N1 2
O2 N 2 O2 P 

O1 N1 O1 P
O2 v O2O1
 OP
i12  1  2
2 O1P
Hình 2
Bánh răng thân khai
Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
 Điều kiện tỉ số truyền hằng số
 Tỉ số truyền, i:

1 O2 P
i12   O1
2 O1 P
1
 Tỉ số truyền (i) là hằng số khi P cố định vM 2 M 1
M n'
E1
P E2
Tỉ số truyền (i) của cặp biên dạng răng ăn n
khớp là hằng số khi pháp tuyến chung của
các biên dạng tại vị trí tiếp xúc bất kỳ phải cắt
đường nối tâm của hai bánh răng tại một 2
điểm cố định
vO2O1
O2

Hình 1
Bánh răng thân khai
Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
 Một số nhận xét về định lý cơ bản ăn khớp bánh răng
 P là tâm ăn khớp, C1’ và C2’ là các vòng lăn (Hình 3)
 Cơ cấu bánh răng ngoại tiếp (Hình 3) nội tiếp (Hình 4)
 Bao hình của biên dạng răng (Hình 5)
O1 O1 r ' C1'
E2 1
M n'
1
P E1 C2' vM 2 M 1
n 1
C1' M n'
r1'
O1
E1 r2' P E2 E
1 C2'
E2 2 n

r2' 2 O2 P r2'
i12   '
O1 P r1
O2
vO2O1 vO2O1
O2 vM 2 M1   21 PM O
2
 21  2  1
Hình 5 Hình 4 Hình 3
Bánh răng thân khai
Chứng minh biên dạng tạo tỉ số truyền hằng số

 Biên dạng răng thân khai răng thẳng có thể tạo


được tỉ số truyền hằng số ?
1 Định lý cơ bản của cặp bánh răng ăn khớp

Xác định tỉ số truyền Điều kiện tỉ số


của cặp bánh răng truyền hằng số

Bộ truyền bánh răng Biên dạng răng thân


thân khai răng thẳng khai

2 Chứng minh biên dạng răng thân khai răng


thẳng có thể tạo được tỉ số truyền hằng số
Bánh răng thân khai
Chứng minh biên dạng tạo tỉ số truyền hằng số
 Tính chất đường thân khai Cb

 MMb là đường thân khai, Cb là vòng


tròn cơ sở (Hình 6) M 'b

O Mb
rb

Pháp tuyến của đường thân khai


là tiếp tuyến của vòng cơ sở và  N Hình 6 M M '
ngược lại. Tiếp điểm N giữa vòng Cb
cơ sở và  là tâm cong của đường
thân khai tại M.

 Phương trình đường thân khai O Mb x


x
x rx
rb

 N M
Hình 7
Bánh răng thân khai
Chứng minh biên dạng tạo tỉ số truyền hằng số
 Biên dạng thân khai thỏa mãn điều kiện tỉ số truyền hằng
số
 Xét một cặp biên dạng thân khai E1 và E2 đang tiếp
xúc với nhau tại vị trí bất kỳ M (Hình 8) O1

 MN1 là tiếp tuyến của vòng cơ sở Cb1 Cb1 1 rb1


 MN2 là tiếp tuyến của vòng cơ sở Cb2
N1 n'
 M, N1, N2 cùng nằm trên một pháp tuyến chung (nn’) M
P E1
N2
Pháp tuyến chung nn’ cũng là tiếp tuyến chung của hai E2
n Cb2
vòng cơ sở 2
rb2
Hai vòng cơ sở có bán kính rb1 và rb2 không đổi (ON1 và
ON2 là hằng số)

O2
N1 và N2 cố định, nghĩa là N1N2 ∩ O1O2 tại điểm P cố định

Biên dạng răng thân khai thỏa mãn tỉ số truyền hằng số Hình 8
Bánh răng thân khai
Chứng minh biên dạng tạo tỉ số truyền hằng số
 Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
 Tỉ số truyền của cặp bánh răng ăn khớp
 OP
i12  1  2
2 O1 P
 Tỉ số truyền là hằng số khi P cố định

 Biên dạng răng thân khai răng thẳng có


thể tạo được tỉ số truyền hằng số
 Pháp tuyến chung nn’ là tiếp tuyến chung của hai
vòng cơ sở
 Hai vòng cơ sở có bán kính rb1, rb2 không đổi, nên N1,
N2 cố định
 N1N2 cắt O1O2 tại điểm P cố định => Biên dạng răng
thân khai răng thẳng có thể tạo được tỉ số truyền
hằng số
Bánh răng thân khai
Các thông số ăn khớp
 Điểm ăn khớp
 Điểm tiếp xúc M của hai cặp biên dạng gọi là điểm ăn
khớp
 Đường ăn khớp
 Pháp tuyến nn’ được gọi là đường ăn khớp
 Đoạn ăn khớp thực
 AB được gọi là đoạn ăn khớp thực
 Tâm ăn khớp
 Điểm P gọi là tâm ăn khớp
 Vòng lăn
 Các vòng tròn tâm O1, O2 đi qua P
 Góc ăn khớp
 Là góc hợp bởi tt’ (tiếp tuyến chung của hai vòng lăn
và đi qua P) và nn’
 Khoảng cách trục
 a = O1P+O2P=rL1+rL2
Bánh răng thân khai
Các điều kiện ăn khớp
 Tỉ số truyền của cặp bánh răng thân khai trong quá trình
chuyển động có thể trở thành hằng số khi nào ?
 Ăn khớp đúng
 Hai bánh rang ăn khớp liên tục
Bánh răng thân khai
Các điều kiện ăn khớp
 Tỉ số truyền của cặp bánh răng thân khai trong quá trình
chuyển động có thể trở thành hằng số khi nào ?
 Ăn khớp trùng
 Ít nhất một cặp biên dạng răng đối tiếp phải
ăn khớp với nhau trong đoạn ăn khớp thực AB


 Hệ số trùng khớp

≥1
Bánh răng thân khai
Các điều kiện ăn khớp
 Tỉ số truyền của cặp bánh răng thân khai trong quá trình
chuyển động có thể trở thành hằng số khi nào ?
 Ăn khớp khít
 Để đảm bảo sự truyền chuyển động của cặp
bánh răng theo hai chiều

Chứng minh tương tự ta có:


Bánh răng thân khai
Ăn khớp của cặp bánh răng-thanh răng
 Kiểm tra định lý ăn khớp, điều kiện ăn khớp

B
A

PN1=PN2

Hình 14
 Tam giác ONP có: OP=ON/cos => OP = const (vì ON và  là hằng số) => Thỏa mãn định lý ăn khớp
 PN1=PN2 => thỏa mãn điều kiện ăn khớp đúng
 PN1AB => thỏa mãn điều kiện ăn khớp trùng
ds
v ds Mmt Mmt Mmt r
 dt    r0  r0  0  const
 d d aa ' MM ' Mmt cos  cos 
dt r0
Chế tạo bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo

 Phương pháp chép hình (gear milling)


 Biên dạng thân khai có được là do chép lại hình dáng của lưỡi cắt.
 Kiểu dao sử dụng để chép hình: dao phay ngón, dao phay đĩa

 Phương pháp bao hình


 Biên dạng thân khai có được là do một họ đường cong bao hình

 Phay lăn răng (gear hobbing)


 Xọc bao hình (gear shaping)
Chế tạo bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo

 Phương pháp bao hình


 Biên dạng thân khai có được là do một họ đường cong bao hình
Chế tạo bánh răng thân khai
Các phương pháp chế tạo

 Phương pháp bao hình


 Biên dạng thân khai có được là do một họ đường cong bao hình

Source: internet

 Phay lăn răng (gear hobbing) Xọc bao hình (gear shaping)
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Thanh răng sinh

Đường đỉnh
s0 w0 m0 0 Đường trung bình
m0
Đường chân
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Modul thanh răng sinh


Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân


khai
 Vòng chia:
 Là vòng tròn có bán kính r
v
r T r0

 Bước trên vòng chia
p  p0
 Góc áp lực trên vòng chia
r0
  0 cos  
r
 Modul
p p0
m   m0
 
 Số răng Z của bánh răng được cắt
2r
Zp  2r Zm  2r Z
m
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân


khai
 Độ dịch dao 
 Là khoảng cách giữa đường chia trong quá trình tạo hình và
đường trung bình của thanh răng
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân


khai
 Độ dịch dao 
 Là khoảng cách giữa đường chia trong quá trình tạo hình và
đường trung bình của thanh răng
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân


khai
 Độ dịch dao 
 Là khoảng cách giữa đường chia trong quá trình tạo hình và
đường trung bình của thanh răng
Chế tạo bánh răng thân khai
Các thông số chế tạo

 Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân


khai
 Quan hệ giữa chiều rộng răng s và độ dịch dao 

Ta có: s  w0
w0  aa '  bb'2bi
m0 O
bb' 
2 r
rb
bi  tg
m0 C N
s  w0   2tg
2
s
Đường chia
  t  P
s  w0  m0   2tg  a a’ t’
2  i b b’ i’
Đường trung bình

 
Vì: m  m0 s  m  2tg  w0
2 
Chế tạo bánh răng thân khai
Hiện tượng cắt lẹm chân răng

 Hiện tượng cắt lẹm chân răng – Số răng tối thiểu


và hệ số dịch dao tối thiểu
 Hiện tượng cắt lẹm chân răng
 Đỉnh dao lấn sâu vào biên dạng của bánh răng phôi làm mất đi
một phần biên dạng ở chân bánh răng được cắt

NQ  rb d  r cos  0 d O
bb'  rd r
d
NQ  bb' cos  0 C
 b’
rb Q
tt’ lăn không trượt trên C nên: E’
N M
bb'  aa ' t b t’
NQ  aa ' cos  0 P a a’
0 E
Vì: NM  aa ' cos  0
T T’
NQ  NM vT
Chế tạo bánh răng thân khai
Hiện tượng cắt lẹm chân răng

 Hiện tượng cắt lẹm chân răng – Số răng tối thiểu


và hệ số dịch dao tối thiểu
 Số răng tối thiểu và hệ số dịch dao tối thiểu
 Điều kiện tránh cắt lẹm chân răng: l PH
Ta có: l  m(1   )
và: PH  NP sin  0  OP sin 2  0 O
mZ mZ
vì: OP  r  PH  sin 2  0 r
2 2 rb
Z 0
1    sin 2  0 C
2 H
2
sin 2  0  sin 2 ( 20 0 )  l 0
N
17 P
Đường chia
Z t  t’
1  
17 Đường trung bình
17  Z
Z min  17(1   )  min 
17
Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai
Phương trình ăn khớp khít

 Phương trình ăn khớp khít


mZ
p '  s '1  s '2 (1) Mà: r 
2 cos 
2r ' p '  m (2)
Ta có: p '  cos  '
Z 2r cos 
Vì: rb  r cos  cos  p' 
r'  r Z cos  ' s’ K’
rb  r ' cos  ' cos  ' M’
s
Mặt khác:  ' '     r' r’ r
s' s s '  s  2r ' (   ' ) M β’ Q
r K
 ' ;  ’
2r ' 2r β

rb 
  và r '  cos 
Ta có: s  m   2  tg   ’
 2  r cos  '
m cos     O
s'   2tg   Z (   ' ) (3) 1   2
cos  '  2  inv '  inv  2 tg
Z1  Z 2
Từ (1), (2), (3) :
cos  m cos  1   2
m    2(1  1 )tg  ( Z1  Z 2 )(   ' )  '   2
Z1  Z 2
tg
cos  ' cos  '
Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai
Các chế độ ăn khớp

 Các chế độ ăn khớp


 ξ=ξ1+ ξ2=0 : Cặp bánh răng dịch chỉnh không
 ξ1 =ξ2=0 : Cả hai bánh răng trong cơ cấu đều là các bánh răng tiêu chuẩn
 ξ1 =-ξ2≠0 : Cặp bánh răng dịch chỉnh đều
 Các thông số ăn khớp:

1   2
inv '  inv  2 tg inv '  inv ' 
Z1  Z 2
cos  '  cos  r'  r
m
a  r '1  r '2  r1  r2  ( Z1  Z 2 )
2
Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai
Các chế độ ăn khớp

 Các chế độ ăn khớp


 ξ=ξ1+ ξ2<0 : Cặp bánh răng dịch chỉnh âm
 Các thông số ăn khớp:

1   2
inv '  inv  2 tg inv '  inv  ' 
Z1  Z 2
cos 
cos  '  cos  r'  r r
cos  '

cos  cos  m cos  m


a  r '1  r '2  r1  r2  ( Z1  Z 2 )  ( Z1  Z 2 )
cos  ' cos  ' 2 cos  ' 2
Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai
Các chế độ ăn khớp

 Các chế độ ăn khớp


 ξ=ξ1+ ξ2>0 : Cặp bánh răng dịch chỉnh dương
 Các thông số ăn khớp:

1   2
inv '  inv  2 tg inv '  inv ' 
Z1  Z 2
cos 
cos  '  cos  r'  r r
cos  '

cos  cos  m cos  m


a  r '1  r '2  r1  r2  ( Z1  Z 2 )  ( Z1  Z 2 )
cos  ' cos  ' 2 cos  ' 2
Cơ cấu bánh răng trụ
 Phân loại
Đường răng trên trụ cơ sở

Bánh răng trụ răng thẳng Bánh răng trụ răng nghiêng
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng thẳng
 Tạo hình mặt răng
 Mặt phẳng  lăn không trượt trên một
mặt trụ tròn xoay b => quỹ tích của
một đường thẳng D trên , song song
với các đường sinh của hình trụ, là
mặt thân khai hình trụ, ξ
 Mặt trụ được gọi là mặt trụ cơ sở của
mặt thân khai
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng thẳng
 Tính chất Γb
 Giao tuyến của mặt thân khai ξ với
một mặt phẳng vuông góc với trục M’b
của hình trụ cơ sở là một đường thân
khai ζ
Mb
 Giao tuyến của mặt thân khai ξ và
mặt trụ b là một đường sinh MbM’b D

 Giao tuyến của mặt thân khai ξ và


mặt phẳng , tiếp xúc với mặt trụ cơ
sở b, là một đường thẳng D song
song với trục OO’ của mặt trụ tròn
xoay b
 Tiếp diện  với mặt trụ cơ sở b cũng
là pháp diện của mặt thân khai ξ và
ngược lại
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng thẳng
 Đặc điểm tiếp xúc của hai mặt răng Γb2
 Mặt phẳng , tiếp tuyến chung của hai mặt trụ
cơ sở là mặt ăn khớp
 Mặt ăn khớp , cắt hai mặt răng ξ1 và ξ2 tại rb2
các đường D1 và D2 tương ứng song song ζ2
O2
nhau. D1
 Khi cho bánh 1 quay ngược chiều kim đồng D2
hồ, thì tới một lúc nào đó, đường D1 sẽ đến
chồng khít với đường D2
Khi ăn khớp, các mặt răng của các bánh trụ ζ1

răng thẳng tiếp xúc với nhau theo một đường b
thẳng song song với trục của các bánh răng. 1
 Tiết diện trên các mặt phẳng khác nhau
rb1 O1 Γb1
vuông góc với trục của cặp bánh răng này
giống hệt nhau
 Các thông số hình học xem như của cặp
bánh răng phẳng và thêm chiều dày b
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Tạo hình mặt răng
 Mặt phẳng  lăn không trượt trên mặt
trụ b => quỹ tích của một đường
thẳng D trên , làm với trục của hình
trụ cơ sở góc β0, là mặt xoắn ốc thân
khai, ξ
 Mặt trụ b được gọi là mặt trụ cơ sở
của mặt thân khai
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Tính chất
 Giao tuyến của mặt thân khai ξ với
một mặt phẳng vuông góc với trục của M’b
mặt trụ cơ sở là một đường thân khai
 Giao tuyến của mặt thân khai ξ với
mặt phẳng , tiếp tuyến với mặt trụ cơ
sở là một đường thẳng D hợp với Mb
đường sinh hinh trụ góc β0
 Giao tuyến của mặt thân khai ξ với
mặt trụ cơ sở b là một đường xoắn
ốc có góc nghiêng là βb (góc nghiêng
của răng trên mặt trụ cơ sở) và βb = β0
 Tiếp diện  với mặt trụ cơ sở b cũng
là pháp diện của mặt xoắn ốc thân
khai ξ và ngược lại
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Đặc điểm tiếp xúc của hai mặt răng Γb2
 Điều kiện cần để cho một cặp bánh răng
nghiêng, có trục song song với nhau, ăn khớp
được với nhau: rb2 β02
βb1= βb2
O2
 Mặt ăn khớp , cắt hai mặt răng ξ1 và ξ2 tại β01
các đường D1 và D2 tương ứng và làm với D2 ξ1
trục các bánh răng tương ứng là β01và β02 D1

=> β01= β02 (vì βb1= βb2) => D1//D2 ξ2


 Khi cho bánh 1 quay ngược chiều kim đồng 
hồ, thì tới một lúc nào đó, đường D1 sẽ đến
1
chồng khít với đường D2
Khi ăn khớp, các mặt răng của các bánh trụ rb1 O1 Γb1
răng nghiêng (mặt răng xoắn ốc thân khai)
tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng, cái
mà làm với trục của các bánh răng góc β0
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Các thông số chế tạo
 Các thông số trên tiết diện vuông góc
với trục
 Bước trên vòng chia => bước trên mặt
đầu:
2r
pt 
Z
 Modul => modul mặt:
pt
mt 

 Góc áp lực trên vòng chia => góc áp lực
trên mặt đầu:
rb
cos  t 
r
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Các thông số chế tạo
 Các thông số chế tạo cơ bản đặc
trưng cho độ nghiêng của răng
 Góc nghiêng của răng trên mặt trụ cơ sở:  b

 Góc nghiêng của răng trên mặt trụ chia: 


β
r 1 O
tg  tg b  tg b
r0 cos  t βb
 Bước pháp pn: 2r0
B
pn  pt cos  2r
 Modul pháp mn: O
pn A Mặt đầu
mn  t
 D
 Góc áp lực pháp n: n Tiết diện pháp

tg n  tg t cos  β


B C
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng
 Một số đặc điểm ăn khớp
 Hệ số trùng khớp:

B2 B1  B1'' B1'
 ng 
pb B2 B’2
B2 B1 (Hệ số trùng khớp của cặp bánh
Ta có:  
pb răng thẳng cùng thông số)

Ngoài ra: B1'' B1'  btg 0  btg b


B’’1
b βb
 ng    tg   B1 B’1
pb b
 Ăn khớp êm hơn cặp bánh trụ răng thẳng
Cơ cấu bánh răng trụ
 Bánh răng trụ răng nghiêng (E1) (tt)
(1)
 Bánh răng thay thế của bánh trụ răng (I) (E2)
P
nghiêng
(II)
 Các thông số của bánh răng thay thế (2) ()
2
a
Ta có:   (bán kính vòng tròn mật tiếp)
b
r
Với C1: a  1 b  r1
cos 
r1
Bán kính C1: r1 
'

cos 2 
r2
Bán kính C2: r2 
'

cos 2 
2r1' 2r1 2r1 Z1
Z1  ' 
'
 
m mn cos 2  ms cos 3  cos 3 
2r2' 2r2 2r2 Z2
Z2  ' 
'
 
m mn cos 2  ms cos 3  cos 3 
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng nón
O
 Mặt lăn và tỉ số truyền
(N1) (N2)
 Mặt lăn trong cơ cấu bánh răng nón là hai
mặt nón tròn xoay (N1), (N2) có chung đỉnh
O 2
 P là một điểm sao cho: V P 1  V P 2 1
O1 O2
Trong đó P1, P2 là hai điểm lần lượt thuộc
hai bánh 1 và 2 hiện đang trùng nhau tại P 2
1 P
 Từ P hạ PO1 và PO2 vuông góc với hai (II)
(I)
trục quay (I) và (II), ta có: 

V P 1   1 PO 1  1 PO   2 PO
1 2
V P 2   2 PO 2
1 sin  2
 1 PO sin  1   2 PO sin  i12  
2
2 sin  1
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng nón
 Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc
 Cho () lăn không trượt trên hình nón
(N1) => Bao hình các vị trí khác nhau
của (K) trong chuyển động tương S
đối với bánh 1 tạo nên mặt răng
ξ1 (C1)
 Cho () lăn không trượt trên
R
hình nón (N2) => Bao hình (I)
(N1) O
các vị trí khác nhau của (K) ()
trong chuyển động tương ξ1 ξ2
đối với bánh 2 tạo nên mặt (C2) (N2)
P
răng ξ2
 Hai mặt răng ξ1 và ξ2 là hai mặt (II)
(K)
nón thân khai
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng nón
 Các thông số của bánh răng nón
 Bước răng
2  ri
p 
Zi Nón phụ lớn
 Modul
p 2 ri
m   r1 Nón phụ nhỏ
 Zi
 Chiều cao đỉnh và
chân răng r2
h '  m ; h ' '  1 . 25 m
B 1
 Chiều dài đường
2
sinh ri h’’
L  O
sin  i L h’
 Bề dày bánh nón
B  0 .3 L
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng nón
 Bánh răng thay thế của bánh răng nón
O
 Bán kính vòng chia của bánh răng thay thế
ri
r 'i 
cos  i
 Modul của bánh răng thay thế 2
1
m ' m r1 r2
 Số răng của bánh răng thay thế ()
O1 P O2
2 r 'i 2 ri Zi
Z 'i   
m m cos  i cos  i
 Tỉ số truyền của bánh răng trụ thay thế r’1 r’2
Z '2 Z 2 cos  1
i '12  
Z '1 Z 1 cos  2
cos  1
i '12  i12
cos  2
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng trụ chéo (1)
(E1)
 Mặt lăn và tỉ số truyền
 Hai mặt lăn (Γ1) và (Γ2) của cặp bánh O1
răng trụ chéo là hai mặt trụ tròn xoay ()
β1 P’
(I) β2 t
 Gọi P1, P2 là hai điểm lần lượt thuộc hai P P’’
bánh 1 và 2 hiện đang trùng nhau tại P: (II)
V P 2  V P1 V P 2 P1
O2 (E2)
 Từ họa đồ vận tốc, ta có: (2)

V P 1 cos  1  V P 2 cos  2 P’
β1
 1 r1 cos  1   2 r 2 cos  2 β2
t
P
1 r cos  2 P’’
i12   2 β1
2 r1 cos  1 β2

 Gọi msi, mni, Zi là modul ngang, modul


pháp và số răng của bánh răng i, ta có:
r 2 cos  2 ( m s 2 Z 2 / 2 ) cos  2 m n2Z 2
i12   
r1 cos  1 ( m s 1 Z 1 / 2 ) cos  1 m n1 Z 1
Cơ cấu bánh không gian
(1)
(E1)
 Cơ cấu bánh răng trụ chéo
O1
 Mặt lăn và tỉ số truyền ()
β1 P’
 Nhận xét: (I) β2 t
P
- Khi vận tốc của bánh dẫn 1 không đổi, P’’
(II)
nếu ta muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn O2 (E2)
mà vẫn giữ nguyên giá trị tuyệt đối 2 của (2)
vận tốc bánh bị dẫn => chỉ cần thay giá trị
P’
các góc nghiêng β1, β2 bằng các giá trị β’1, β1
β’2 sao cho thỏa mãn: tt
β2
P
P’’
   '1   ' 2  180 0
 (1   2 ) β1
β2

P’
β’1 β1
β’2 tt
β2
P’’’ P P’’

tt’
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu bánh răng trụ chéo
 Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc
 Mặt răng của cặp bánh răng trụ chéo là hai mặt xoắn ốc thân khai
 Hai mặt răng trong cặp bánh răng trụ chéo chỉ tiếp xúc nhau tại một
điểm
 Vì tiếp xúc điểm, nên phần làm việc trên mặt răng của mỗi bánh răng
là một đường cong nằm vắt chéo trên mặt răng
 Tại điểm tiếp xúc có vận tốc trượt tương đối nên mặt răng mau mòn và
không đều => cặp bánh răng trụ chéo chỉ truyền được công suất
không lớn ( ) 1
(E1)

O1
()
β1 P’
(I) β2 t
P P’’
(II)
O2 (E2)
(2)
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu trục vít – bánh vít
 Tỉ số truyền (2)

 Tỉ số truyền (giống cặp bánh răng trụ chéo) (E2)


(II)
1 r cos  2 O2
i12   2 β1
2 r1 cos  1 P t
β2
  90 0
 1 r2
i12  (I) (E1)
 2  90 0
 1 r1 tg  O1
(1)

h h
Với tg   
d1 2  r1 d1

h
h 

d1
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu trục vít – bánh vít
 Tỉ số truyền
 Tỉ số truyền (giống cặp bánh răng trụ chéo)

1 r cos  2 d1
i12   2
2 r1 cos  1
h h
  90 0
 1 r2 

i12  t
 2  90 0
 1 r1 tg  Góc xoắn ốc
d1

Bước xoắn ốc
Bước ren vít
h h
Với tg   
d1 2  r1
h  Z 1t
t  p s2  m s2
Z 1 m s 2 Z m Z
tg    1  1
2  r1 d1 q
Cơ cấu bánh không gian
 Cơ cấu trục vít – bánh vít
 Mặt răng và đặc điểm tiếp xúc
 Do tiếp xúc điểm, mặt răng chóng mòn và mòn không đều => Để
khắc phục:
 Thay đổi cấu tạo mặt răng bánh vít: Mặt răng của bánh vít được cắt bằng dao phay
lăn có hình dạng giống hệt trục vít ăn khớp với nó và quá trình cắt giống với quá
trình ăn khớp => Mặt chân răng của bánh vít được tạo ra là mặt xuyến chân răng =>
tiếp xúc điểm được chuyển thành tiếp xúc đường
 Để tăng chất lượng ăn khớp, phần giữa của mặt trụ đỉnh răng của
bánh vít cũng được chế thành mặt xuyến đỉnh răng.

Mặt xuyến
đỉnh răng

Mặt xuyến
chân răng

You might also like