2. HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HOC 2022 - 2023

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

3HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC D17

Đợt 1, Năm học 2022 - 2023


(Sinh viên lưu ý:
- Những chữ cô bôi đỏ mang tính chất hướng dẫn các em đừng ghi vào
bài nhé ^^
- Mở đầu, kết luận nếu có thể theo cô tư vấn đạt 1 trang là hợp lý, còn
ko nhất thiết phải 1 trang mà tùy vào khả năng của các em nữa nha).
ĐỀ 1. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất
với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
A.MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất (tóm tắt ngắn gọn trang 118-
142)
1.1.Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối TK XIX, đầu TK XX
và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
1.3. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
1.4. Phương thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức (tóm tắt ngắn gọn trang 149-169)
2.1. Nguồn gốc của ý thức
2.2. Bản chất của ý thức
2.3. Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của CNDT và CNDV siêu hình (tóm tắt trang 172-174)
3.2. Quan điểm của CNDV biện chứng (trọng tâm trang 174 – 180)
a. Vật chất quyết định ý thức
b. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
4. Ý nghĩa phương pháp luận (trang 180 – 182)
II. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất
với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
1. Vai trò của vật chất và ý thức đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
2. Thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.
2.1. Thành tựu
2.2. Hạn chế
3. Những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện
nay.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề 2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại. Vận dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Quy luật từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
(trang 237 – 243)
1.1. Một số khái niệm có liên quan đến quy luật lượng – chất (như lượng,
chất, độ, điểm nút, bước nhảy,..có thể có ví dụ, hoặc sơ đồ)
1.2. Nội dung quy luật lượng – chất (trọng tâm, sách 241 - 243)
2. Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu quy luật lượng – chất (trang 244 –
245)
II. Vận dụng
1. Quá trình học tập của sinh viên phát triển từ phổ thông lên đại học (thay đổi
về chất, lượng, bước nhảy,...mục tiêu, phương pháp, ý nghĩa)
2. Thực trạng của sinh viên trong giáo dục đại học hiện nay (đào tạo theo tích
lũy tín chỉ)
3. Giải pháp khắc phục khó khăn và vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình
học tập của sinh viên hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 3. Phân tích cặp phạm trù khả năng và hiện thực. Vận dụng vào vấn đề khởi
nghiệp của sinh viên hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm khả năng và hiện thực (sách 228 – 229)
2. Nội dung cặp phạm trù khả năng và hiện thực (chính là mối liên hệ giữa khả
năng và hiện thực, các dạng khả năng trong sách trang 229 – 232)
3. Ý nghĩa phương pháp luận (sách 233 – 234)
II. Vận dụng
1. Thực trạng và ý nghĩa của việc khởi nghiệp đối với giới trẻ, sinh viên hiện
nay.
1.1. Thực trạng vấn đề khởi nghiệp đối với giới trẻ, sinh viên hiện nay
1.2. Ý nghĩa của việc khởi nghiệp
2. Những khó khăn khi khởi nghiệp của giới trẻ, sinh viên
3. Giải pháp để vượt qua những khó khăn, thử thách trong vấn đề khởi nghiệp
của giới trẻ, sinh viên hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 4. Những đặc trưng cơ bản của tri thức. Vận dụng vào phát triển nền kinh tế
tri thức ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận phạm trù nhận thức
1. Khái niệm lý luận nhận thức (sách trang 257)
2. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng (sách 260 -262)
3. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức (sách 262 – 265)
4. Các trình độ của nhận thức (gợi ý 3 cấp độ đó là” nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thông
thường và nhận thức khoa học, phần này sinh viên tìm tài liệu ngoài)
5. Những đặc trưng cơ bản của tri thức (gợi ý khái niệm tri thức, vai trò, đặc
trưng tri thức, phần này cũng tìm tài liệu ngoài)
II. Vận dụng vào phát triển nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức
1.1. Khái niệm kinh tế tri thức
1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức
2. Thực trạng xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian
qua
2.1. Thành tựu
2.2. Hạn chế, nguyên nhân của hạn chế.
3. Những giải pháp cơ bản mang tính định hướng nhằm phát triển kinh tế tri
thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 5. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng vào công cuộc
cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội(trang 419-
421)
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội (trang 421-
438)
2.1. Khái niệm ý thức xã hội
2.2. Kết cấu của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.4. Các hình thái ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội (trang 440)
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội (trang 441 – 447)
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
II. Vận dụng
1. Tính tất yếu và vai trò của cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay
2. Thực trạng công cuộc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay
2.1.Thành tựu
2.2. Hạn chế
3. Giải pháp để hoàn thiện việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 6. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Vận dụng quy luật này trong thời kỳ đổi mới ở nước ta
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm, cấu trúc lực lượng sản xuất (tóm tắt trang 292 – 295)
2. Khái niệm, kết cấu quan hệ sản xuất (tóm tắt trang 297 – 298)
3. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất (trọng tâm trang 299 – 304)
3.1. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
4. Ý nghĩa phương pháp luận (trang 304 – 305)
II. Vận dụng
1. Quá trình nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất trong thời kỳ đổi mới
2. Sư vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong thời kỳ đổi mới ở nước ta
2.1. Thành tựu
2.2. Hạn chế
2.3. Nguyên nhân của hạn chế
3. Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước
quan hệ sản xuất phù hợp trong thời kỳ đổi mới ở nước ta
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 7. Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến. Vận dụng vào phân tích mối
liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Hai loại hình biện chứng và khái niệm phép biện chứng duy vật
1.1. Hai loại hình biện chứng (tóm tắt sách 182 – 185)
1.2. Khái niệm, vai trò và đối tượng phép biện chứng duy vật (tóm tắt
sách 185 – 189)
2. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (trọng tâm sách 189 – 195)
2.1. Khái niệm
2.2. Tính chất của mối liên hệ
3. Ý nghĩa phương pháp luận (trọng tâm sách cuối 195 + 196)
II. Vận dụng
1. Tính tất yếu phải hội nhập quốc tế
2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
2.1. Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
2.2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay
3. Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế
4. Những giải pháp nhằm giữ vững độc lập tự chủ trong thời kì hội nhập kinh tế
quốc tế
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 8. Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Liên hệ vấn đề dân tộc và đoàn kết
dân tộc ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Lý luận về giai cấp
1.1. Khái niệm, đặc trưng giai cấp (cuối trang 331 – đầu 332, và tóm tắt
chỉ ra 4 đặc trưng của giai cấp được in nghiêng từ trang 332 – 336)
1.2. Nguồn gốc của giai cấp (tóm tắt trang 337 – 340)
1.3. Kết cấu xã hội – giai cấp (tóm tắt trang 340 – 341)
2. Khái niệm dân tộc và đặc trưng cơ bản của dân tộc (tóm tắt trang 366 – 372)
2.1. Khái niệm dân tộc
2.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc
3. Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp (trọng tâm sách 374 – 377)
a. Giai cấp quyết định dân tộc
b. Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
II. Vận dụng
1. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng và Nhà Nước về dân tộc và đại đoàn kết dân tộc ở nước
ta hiện nay
3. Giải pháp thực hiện vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà
nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 9. Vận dụng mối quan biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong
công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương anh (chị)
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội(trang 419-
421)
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội (trang 421)
2.1. Khái niệm ý thức xã hội
2.2. Kết cấu của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.4. Các hình thái ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội (trang 440)
3.2. Tính độc lập đối của ý thức xã hội (trang 441 – 447)
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
II. Vận dụng
1. Thực trạng phát triển kinh tế địa phương anh( chị)
2. Công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương anh( chị)
3. Giải pháp để thúc đẩy công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương anh( chị)
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 10. Quy luật phủ định của phủ định. Vận dụng quy luật này vào việc xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận

1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng (trang 251 + 252)
2. Các tính chất của phủ định biện chứng, kế thừa biện chứng (trang 252-253)
3. Nội dung quy luật phủ định của phủ định (trọng tâm trang 254 – 256)
4. Ý nghĩa phương pháp luận (trang 256 – 257)
II. Vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
1. Đặc điểm của nền văn hoá Việt Nam.
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Thực tiễn xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc ở nước ta hiện nay.
3.1. Kế thừa những giá trị tích cực của nền văn hóa
3.2. Tồn tại hạn chế của nền văn hóa
4. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy việc xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 11. Ý thức xã hội với văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay. Liên hệ với bản
thân
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội(trang 419-
421)
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội (trang 421)
2.1. Khái niệm ý thức xã hội
2.2. Kết cấu của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
2.4. Các hình thái ý thức xã hội (tóm tắt ngắn gọn)
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội (trang 440)
3.2. Tính độc lập đối của ý thức xã hội (trang 441 – 447)
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
II. Vận dụng
1. Văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay
2. Giải pháp để hoàn thiện văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay
3. Liên hệ bản thân
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 12. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác về bản chất con người trong giáo
dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm chung về con người (tự tìm hiểu)
2. Bản chất con người (trang 447 – 457)
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu con người
II. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác về bản chất con người với việc xây
dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng nhân cách đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay
1.1. Ưu điểm
1.2. Nhược điểm
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nhân cách đạo
đức cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3. Liên hệ bản thân sinh viên trong việc xây dựng nhân cách đạo đức
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 13. Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm, cấu trúc lực lượng sản xuất (tóm tắt trang 292 – 295)
2. Khái niệm, kết cấu quan hệ sản xuất (tóm tắt trang 297 – 298)
3. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất (trọng tâm trang 299 – 304)
3.1. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
4. Ý nghĩa phương pháp luận (trang 304 – 305)
II. Vận dụng
1. Nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta
2. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta
2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
a. Thành tựu
b. Hạn chế
2.2. Sự phát triển của quan hệ sản xuất
a. Thành tựu
b. Hạn chế
3. Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ 14. Lý luận về con người và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong quá trình
CNH, HĐH ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm chung về con người (tự tìm hiểu)
2. Bản chất con người (trang 447 – 457)
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người
II. Vận dụng vào đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp đổi mới ở nước
ta hiện nay
1. Thực trạng nguồn nhân lực nước ta thời kỳ đổi mới
1.1. Kết quả đạt được
1.2. Tồn tại, hạn chế
2. Một số giải pháp nhằm đào tạo chất lượng nguồn nhân lực nước ta trong thời
gian tới
3. Sinh viên Việt Nam trước những cơ hội, thách thức mới.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 15. Vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng trong đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và cấu trúc cơ sở hạ tầng (trang 305 – 306)
2. Khái niệm và cấu trúc kiến trúc thượng tầng (trang 306 – 307)
3. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng (trọng tâm trang 308 – 315)
3.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
(phân tích)
3.3. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
(phân tích)
4. Ý nghĩa phương pháp luận (trang 315 – 316)
II. Vận dụng
1. Quan điểm đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
1.1. Đổi mới kinh tế
1.2. Đổi mới chính trị
1.3. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
2. Thực trạng đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
2.1. Thành tựu
2.2. Hạn chế
2.3. Nguyên nhân của hạn chế
3. Một số giải pháp đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like