Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

1 Thuyes mon the

Câu 1: anh chị hãy bình luận nhận xét sau: “ thuế gtgt hiện nay khuyến
khích việc xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và tăng cường hạch toán kế
toán”. Liên hệ thực tế việt nam.
Luật thuế GTGT đã góp phần khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất
trong nước, sắp xếp cơ cấu lại nền kinh tế. Theo quy định của Luật thuế
GTGT, hàng hoá xuất khẩu được hưởng thuế suất 0% tức là toàn bộ thuế
GTGT đã nộp ở đầu vào được hoàn lại, việc hoàn thuế đối với hàng hoá
xuất khẩu thực chất là nhà nước trợ giá cho hàng hoá xuất khẩu nên đã
giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu tập trung được nguồn hàng trong
nước để xuất khẩu nên đã giúp doanh nghiệp xuất khẩu tập trung được
nguồn hàng trong nước để xuất khẩu và có điều cạnh tranh được với
hàng hoá trên thị trường quốc tế. Trong năm 1999 số tiền hoàn vốn tăng
cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Khoảng 2.700 tỷ đồng, năm 2000 là
5.000 tỷ đồng. Vì vậy, trong điều kiện xuất khẩu bị hạn chế, giá xuất
khẩu giảm nhưng tổng giá trị xuất khẩu của nước ta vẫn tăng so với
năm 1998 là 23,18%, năm 2000 tăng 21,3%. Trong đó có những mặt
hàng được hoàn thuế đầu vào nhiều, xuất khẩu tăng so với năm 1998
như: cao su 37,2%, cà phê 27,6% , gạo 21,4%, thuỷ sản 14,1%, giày dép
36,3%, dệt may 15,1%, thủ công mỹ nghệ 52%, điện tử 54%
Ngoài việc được hoàn thuế GTGT, các dự án đầu tư có giá trị hàng xuất
khẩu đạt trên 30% tổng giá trị hàng hoá còn được hưởng thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 25%, nếu có giá trị hàng hoá xuất khẩu
trên 50% tổng giá trị hàng hoá được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
bổ sung nên đã tạo điều kiện về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt
động. Luật thuế GTGT khuyến khích việc sản xuất hàng xuất khẩu thay
thế nhập khẩu, đặc biệt Luật thuế GTGT đã khuyến khích việc sản xuất
kinh doanh những hàng mà Việt Nam có thế mạnh như nông sản, lâm
sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ.
câu 2: so sánh sự giống và khác nhau giữa thuế ttđb và thuế môi trường. tại
sao lại áp dụng biểu thuế suất tuyệt đối với thuế môi trường?
giống nhau:
Là khoản đóng góp bằng tiền
- là khoản đóng góp mang tính bắt buộc được thực hiện thông qua con
đường quyền lực chính trị
- là khoản thu không có đối khoán cụ thể, không hoàn trả trực tiếp nhằm
đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước trong việc thực hiện các chức
năng quản lý xã hội, chức năng kinh tế-xã hội của nhà nước
chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế hay khắc phục những bất cân
bằng của thị trường
-
chức năng đảm bảo nguồn thu cho nsnn
-
chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng xã hội
diện đánh thuế hẹp
-
chủ thể: tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá
Khác nhau:

- Tại sao lại áp dung mức thuế suất tuyệt đối với thuế môi trường?
Thuế BVMT áp dụng cấu trúc thuế suất tuyệt đối vì mức giá của đối tượng chịu
thuế BVMT là bao nhiêu đều gây ô nhiễm môi trường. Thuế BVMT thu trên đơn
vị sản phẩm gây ô nhiễm để buộc người tiêu dung lựa chọn các sản phẩm ít ô
nhiễm hơn, với giá cao hơn ở mức hợp lý hoặc hạn chế tiêu dung sản phẩm
gây ô nhiễm. Từ đó, có thể sử dụng thuế để kích thích, điều chỉnh sản xuất và
tiêu dung theo hướng BVMT. Cấu trúc thuế suất tuyệt đối còn tạo điều kiện cho
việc tính thuế đơn giản, đảm bảo nguồn thu cho NSNN và hạn chế tình trạng
trốn thuế.
câu 3: có những hình thức gian lận thuế nào trong kê khai, nộp thuế gtgt ở
việt nam? hãy đề xuất một vài giải pháp nhằm khắc phục hiện tượng trên
&
. Một là, hành vi gian lận liên quan đến hóa đơn, chứng từ:
Khấu trừ thuế GTGT của các hóa đơn bất hợp pháp: Hóa đơn giả, hóa đơn
chưa có giá trị sử dụng, hóa đơn hết giá trị sử dụng; hóa đơn không do cơ
quan thuế phát hành; hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (DNNVV) sau thời điểm cơ quan thuế ra thông báo DN bỏ địa chỉ
kinh doanh…
↑Chia nhỏ gói thanh toán bằng nhiều hóa đơn: DNNVV đã chủ động “chia
nhỏ” giá trị thanh toán thành nhiều hóa đơn nhỏ hơn 20 triệu; rải thành
nhiều ngày trả tiền khác nhau, ghi hình thức thanh toán là “tiền mặt” để
được khấu trừ thuế, đồng thời tránh bị kiểm soát khi thanh toán qua ngân
hàng.
tKhấu trừ vượt mức quy định: Trường hợp này liên quan đến khấu trừ
thuế của xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi: DNNVV vẫn khấu trừ toàn bộ thuế GTGT
tương ứng của phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng, “che mắt” cơ quan
thuế bằng cách ghi sai tên chủng loại, tên hiệu tài sản trên Sổ tài sản cố định
(211) bằng các thương hiệu khác giá trị thấp hơn.
Khấu trừ thuế GTGT của hàng hóa hủy, hàng trả lại. Một số DNNVV đã
không ghi rõ nội dung nghiệp vụ là “hàng hủy”, “hàng trả lại” mà cố tình
ghi chung chung là “thuế GTGT của Công ty A, công ty B…” để khấu trừ
thuế.
T
Hai là, khấu trừ thuế GTGT của hàng hóa – dịch vụ không liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Có DNNVV cố tình không phân bổ hoặc phân bổ sai thuế GTGT đầu vào cho
mặt hàng chịu thuế và không chịu thuế, mục đích là để tăng khấu trừ thuế
GTGT đầu vào. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các trường hợp mua
hàng biếu tặng, thưởng, quà lưu niệm, hoặc chi trang phục vượt định mức,
hoặc kê khai khấu trừ các hóa đơn mang tên, mã số thuế của công ty nhưng
thực chất là hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cho cá nhân, gia đình như máy điều
hòa, ti vi, tủ lạnh…
2
Ba là, kê khai trước thời điểm có chứng từ nộp NSNN.
Trường hợp này thường liên quan đến các lô hàng nhập khẩu; Cá biệt có
một số DNNVV không kê khai thuế GTGT theo Giấy nộp tiền vào NSNN mà
kê khai theo Tờ khai hải quan, làm sai lệch kỳ số thuế GTGT được khấu trừ,
-
Bốn là, gian lận qua việc giảm thuế GTGT đầu ra.
Các hành vi gian lận thuế GTGT đầu ra chủ yếu tập trung vào việc giảm
doanh thu tính thuế. Bên cạnh các trường hợp gian lận nói chung ở trên,
các DNNVV hoạt động trong một số lĩnh vực kinh doanh đặc thù lại có
những hành vi gian lận khác nhau, cụ thể là: Trong lĩnh vực xây dựng (xây
nhà để bán) gian lận bằng cách xuất hóa đơn chưa kịp thời: công trình đã
hoàn thành bàn giao theo quy định phải khai doanh thu và xuất hóa đơn
nhưng do DNNVV chưa thu được tiền của khách hàng nên cũng chưa ghi
nhận doanh thu và xuất hóa đơn, cá biệt có những DNNVV còn giấu Biên
bản nghiệm thu. Trong lĩnh vực kinh doanh ô tô, xe máy: Hiện tượng khá
phổ biến là DNNVV bán hàng cho các đối tượng không phải là cơ quan, tổ
chức không theo giá giao dịch trên thị trường, ghi giá bán trên hóa đơn
GTGT thấp hơn giá tính thuế trước bạ của UBND tỉnh, thành phố quy định.
Điều chỉnh thuế GTGT đầu vào, đầu ra không đúng quy định..
Xác định sai thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ:
Liên quan đến khu chế xuất, DN chế xuất: DNNVV bán hàng không vào khu
chế xuất mà lại bán hàng vào khu công nghiệp, hoặc không phải là DN chế
xuất (100% sản phẩm xuất khẩu ghi trên Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư)
nhưng sản phẩm bán ra vẫn khai thuế suất 0%.
Kê khai nhầm thuế suất:.
Kê khai phân bổ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
-
Về giải pháp khắc phục hiện tượng gian lận trong khấu trừ, hoàn thuế
GTGT, em có đề xuất như sau:
1. Hoàn thiện chính sách thuế giá trị gia tăng theo hướng:
- Xoá bỏ khấu trừ khống theo tỷ lệ % quy định.
- Thu hẹp diện không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, mở rộng diện thu
thuế GTGT, chẳng hạn như: áp dụng thu thuế GTGT vào các hàng hoá, dịch
vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, không nên miễn trừ là đã nộp thuế
tiêu thụ đặc biệt thì không phải nộp thuế GTGT; áp dụng thuế suất 0% đối với
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, thực hiện điều này vừa
khắc phục được hiện tượng gian lận sinh ra từ khấu trừ khống theo tỷ lệ (%)
quy định, vừa trợ giá cho nông dân nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
phát triển và nâng cao đời sống của nông dân.
- Áp dụng thống nhất một phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp
khấu trừ, từ đó tiến đến thống nhất một loại hoá đơn – hoá đơn GTGT.
- Thu hẹp đối tượng hoàn thuế có khả năng đưa đến gian lận, như đối với
trường hợp xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. - Xem xét, điều chỉnh lại các mức
thuế suất, có thể là 0%, 5% và 10%.
- Chuyển các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có quy mô nhỏ sang áp
dụng hình thức thu thuế đơn giản theo tỷ lệ % doanh thu
2. Hoàn thiện phương thức quản lý thu thuế GTGT:
- Áp dụng với hiệu suất tối đa các thành tựu của công nghệ thông tin vào
việc quản lý thu thuế GTGT, nối mạng vi tính trên toàn quốc gia nhằm
thực hiện tốt việc kiểm tra đối chiếu hoá đơn, chứng từ đầu vào, đầu ra.
- Hoàn thiện quy trình quản lý thu thuế GTGT theo hướng đơn giản,
khoa học, hiệu quả.
- Rà soát lại các sơ hở trong hoàn thuế GTGT dễ đưa đến hiện tượng bòn
rút tiền của Nhà nước.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế.
- Khen thưởng thích đáng, kỷ luật nghiêm minh trong công tác hành thu
và chấp hành luật thuế.
- Việc thanh toán qua ngân hàng và tin học hoá công tác tài chính - kế toán
của doanh nghiệp có thể được xem là một trong những điều kiện bắt buộc
khi thực hiện tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong công tác quản lý
thu thuế.
3. Các giải pháp hỗ trợ:
* Hoàn thiện Luật doanh nghiệp theo hướng thông thoáng nhưng chặt chẽ,
cụ thể:
- Phải xác định nhân thân của những người xin giấy phép thành lập doanh
nghiệp.
- Phải quy định điều kiện của người điều hành doanh nghiệp (về mặt văn
hoá, pháp luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp).
- Phải xây dựng những định chế để giám sát việc tạo vốn và sử dụng vốn
của doanh nghiệp, đặc biệt là số vốn họ đăng ký.
* B
sung vao luat himh so high their xuly cat tor phan sai :
- Hành vi in ấn, mua bán hoá đơn giả, hoá đơn khống giúp cho các doanh
nghiệp khác lập hồ sơ kê khai gian lận để tăng thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ, hoàn thuế GTGT.
- Hành vi lập hồ sơ kê khai gian lận để làm tăng thuế GTGT được khấu
trừ hoặc hoàn thuế GTGT.
* Cần có Luật tố tụng về thuế, cho phép các cơ quan thuế có quyền điều
tra, khởi tố các vụ án chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước.
* Cần đưa vào chương trình công dân giáo dục học đường kiến thức chấp
hành Luật thuế.
câu 4: hãy bình luận nhận xét sau: “ tỷ trọng thuế gián thu lớn hơn tỷ
trọng thuế trực thu ở Việt Nam hiện nay”. hãy cho biết xu hướng tỷ
trọng thuế gián thu và trực thu trong 5 năm tới và giải thích cụ thể
đúng
Hiện nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập và thực hiện nhiều
cam kết quốc tế, theo đó, rất nhiều dòng thuế sẽ giảm về mức 0%. Bên
cạnh đó, thuế TNDN của chúng ta, trước đây ở mức 32% sau đó đã giảm
dần chỉ còn 20%. Tại dự thảo luật này, mức thuế lại giảm xuống 17% và
15% cho DN nhỏ và siêu nhỏ. Thuế TNCN cũng có những điều tiết giảm,
giãn bậc thuế, rút khung thuế suất. Như vậy, nguồn từ thuế trực thu sẽ
giảm đi. Trong bối cảnh thuế trực thu, thuế xuất nhập khẩu giảm, tỷ lệ bội
chi cũng phải giảm theo kế hoạch, việc phải điều chỉnh cơ cấu thu, chuyển
từ giảm thuế trực thu sang tăng dần thuế gián thu như thuế GTGT là tất
yếu. Đây cũng là thực tế phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
Xu hướng tỷ trọng thuế gián thu và trực thu trong 5 năm tới
Xu hướng tất yếu hiện nay buộc chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu thuế,
giảm thuế trực thu như thuế TNDN, thuế TNCN, giảm thuế nhập khẩu
theo các cam kết quốc tế. Để cân đối ngân sách, đảm bảo nhu cầu an sinh
xã hội, nhu cầu đầu tư phát triển, thì chúng ta bắt buộc phải tăng thuế
gián thu, trong đó có điều chỉnh lại thuế GTGT, xem xét lại diện chịu thuế
GTGT. Việc điều chỉnh thuế lần này là một tất yếu khách quan trong quá
trình cơ cấu lại ngân sách nhà nước, cơ cấu lại hệ thống tài chính.

thixaydy vacp dug lut thu G, chig a Ngh


d as
g
tế và xem xét tình hình thực tế ở Việt Nam. Trong lúc chúng ta đang áp
dụng thuế suất phổ biến là 10% thì nhiều nước quanh chúng ta áp dụng
mức cao hơn hoặc đang trong xu hướng tăng dần thuế GTGT. Chẳng hạn,
tại Trung Quốc vẫn duy trì hai mức thuế suất, mức thấp nhất là 13% và
mức cơ bản là 17%. Nhật Bản, Singapore, Philippines… cũng tăng dần
thuế suất vài năm gần đây.
Thực tế, khi ban hành Luật Thuế GTGT lần đầu tiên năm 1997, chúng ta
đã có nhiều mức thuế suất thuế GTGT và mức cao nhất là 20% tuy nhiên
chưa áp dụng, chỉ áp dụng ở mức phổ biến là 10%. Nay sau 20 năm, chúng
ta bàn đến chuyện điều chỉnh thuế suất này, tôi cho rằng là phù hợp.
câu 5: hãy bình luận nhận xét sau” thuế nk là loại thuế duy nhất bảo hộ
hàng hóa trong nước” cho ví dụ cụ thể. tại sao thuế nk ô tô cũ áp dụng thuế
suất tuyệt đối còn thuế nk ô tô mới áp dụng thuế tỷ lệ?
Bình luận trên là chưa đúng vì:ngoài thuế nhập khẩu thì thuế chống bán
phá giá, thuế trợ cấp
và thuế tự vệ cũng là loại thuế bảo hộ hàng hóa trong nước. thuế chống
bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá và Việt Nam và
có tác dụng bảo hộ hàng hóa và ngành sản xuất trong nước. Tương tự
đối với thuế trợ cấp và thuế tự vệ cũng vậy. Tương tự thuế gtgt cũng có
vai trò bảo hộ hàng hóa trong nước bằng việc hạn chế nhập khẩu vì thuế
gtgt hàng nhập khẩu là đã được tính trên giá đã bao gồm thuế nk nó
làm gia tăng chi phí của DN chính vì vậy mà giá bán của hh đó so với
hàng hóa cùng loại trong nước cao hơn rất nhiều.
không áp dụng thuế suất tỷ lệ đối với ô tô cũ nhập khẩu: thuế suất áp
dụng cho ô tô cũ nk là thuế suất cố định, bởi khi đánh giá giá trị của ô tô
cũ ta không thể xác định được giá trị còn lại, thời gian sử dụng của
chiếc xe để áp dụng thuế suất tỷ lệ. Vì vậy đối với nhập khẩu xe ô tô cũ
thuế được áp dụng bao giờ cũng là thuế ttđb, thuế gtgt và thuế nk tuyệt
đối nhằm mục đích dễ tính toán, tránh việc gian lận thuế trong khi xác
việc xác định giá trị của xe là rất khó. Còn đối với ô tô mới ta có thể xác
định rõ giá trị của ô tô cũng như thời gian sử dụng của nó chính vì vậy
mà thuế suất được áp dụng theo biểu thuế tỷ lệ .
câu 6: tại sao nói thuế có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế? cho ví dụ cụ thể.
liên hệ thực tiễn tại Việt Nam?
Thuế có chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế do:
Thuế là một công cụ của chính sách kinh tế có thể đóng vai trò khuyến khích,
hạn chế hoặc ổn định kinh tế. Thuế có thể được sử dụng để khắc phục những
bất cân bằng của thị trường. Chẳng hạn như, dựa trên cơ sở các phân tích
kinh tế vi mô để quốc tế hoá những tác động nội tại của nền kinh tế. Thuế
cũng có thể góp phần thực hiện các cân bằng tổng thể trong khuôn khổ chính
sách ngân sách dựa trên cơ sở các phân tích kinh tế vĩ mô.
Cách tiếp cận kinh tế vi mô phù hợp với cách nhìn tự do về sự can thiệp của
nhà nước mà với chức năng trợ cấp ngân sách, nhà nước có thể xoá bỏ được
những vật cản nảy sinh trong kinh tế thị trường. Cách tiếp cận này đôi khi
cũng là trung tâm của các cuộc tranh luận.
Cách tiếp cận kinh tế vĩ mô thuộc quan niệm của Keynes về chính sách kinh
tế, thuế là một công cụ mà nhà nước sử dụng nhằm ổn định tình huống
(chính sách tác động trên tổng cầu) hoặc cơ cấu (chính sách thuế nhằm tạo
thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế). Khả năng của thuế trong việc thực
hiện các mục tiêu hiệu quả kinh tế này đã bị tranh luận khá gay gắt. Tuỳ theo
quan điểm mà chức năng này được đánh giá cao hay thấp.
Tóm lại, để phát huy được vai trò của thuế trong nền kinh tế, phải sử dụng
thuế đúng với chức năng của nó. Tuy nhiên, vai trò của thuế đối với nền kinh
tế ở mỗi quốc gia không giống nhau mà tuỳ thuộc vào “nghệ thuật sử dụng”
công cụ thuế của mỗi quốc gia đó. Vấn đề có tính nguyên tắc là thuế phải luôn
luôn phù hợp với mục tiêu, đường lối phát triển kinh
tế - xã hội và là công cụ đắc lực cho việc thực hiện đường lối, chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định. Đó cũng
là lý do mà các quốc gia phải thường xuyên rà soát mức độ phù hợp của hệ
thống thuế với chiến lược phát triển kinh tế xã hội cuả mình, thực hiện các
cải cách thuế kịp thời nếu thấy cần thiết.
Ví dụ: Khi nhà nước muốn kích thích sản xuất, tiều dùng, nhà nước sẽ giảm
thuế đối với hàng hóa, dịch vụ đó. Khi muốn hạn chế sẽ tăng thuế để hạn chế
người tiêu dùng.
Tại Việt Nam: Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước
Chính sách thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần
cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức
năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát
triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế
theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc
điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, hướng vào việc xử lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ
trọng tâm của mọi chính phủ. Sự thành công hay thất bại của việc quản lý
Nhà nước, nền kinh tế là giải quyết các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Trong
nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta thường xác định 4 mục tiêu cơ
bản của kinh tế vĩ mô mà mọi chính phủ phải theo đuổi. Bốn mục tiêu đó là:
Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý .
Tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động.
Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát.
Thực hiện sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.
Với 4 mục tiêu trên ta có thể thấy rõ Thuế là một công cụ hết sức quan
trọng nhằm biến 4 mục tiêu đó thành hiện thực.

Caut : Phan but from thus-traih thut .


Lin he their fien

Liên hệ trốn thuế ở việt nam


Ở nước ta, hiện tượng trốn thuế hay cụ thể là gian lận trong khấu trừ,
hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đang là hiện tượng rất phổ biến, thủ
đoạn ngày càng tinh vi và xảo quyệt. Theo kết quả kiểm toán hàng năm,
KTNN đã phát hiện một số sai phạm phổ biến như: hạch toán
doanh thu không đúng niên độ kế toán, doanh thu ghi trên hoá đơn thấp
hơn giá thực tế thanh toán để giảm thuế GTGT đầu ra và giảm thu nhập
chịu thuế, áp dụng sai thuế suất thuế GTGT, không phân bổ thuế GTGT đối
với hàng không chịu thuế… Đối với thuế TNDN chủ yếu vi phạm ở những
khoản chi không được phép hạch toán như quà biếu, tham quan, chi
khuyến mãi… hoặc các hành vi gian lận trong hoàn thuế GTGT như
thành lập nhiều DN trung gian ở nhiều nơi khác nhau, tổ chức mua bán
lòng vòng hàng hoá, dịch vụ lập hồ sơ khống nhằm hạn chế sự kiểm soát
của cơ quan thuế; lập hồ sơ khống xuất khẩu hàng hoá nhất
là hàng nông, lâm, hải sản chưa chế biến qua đường biên giới đất liền
để được hoàn thuế…; từ khi thực hiện việc điều chỉnh mức thuế suất
thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi đối với một số nhóm mặt hàng, lập
tức xuất hiện hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu hạ giá khai báo tính
thuế để gian lận thuế. Nếu như trước kia, hành vi gian lận về thuế qua
giá chỉ xuất hiện ở hàng nhập khẩu thì thời gian gần đây, lực lượng
hải quan đã phát hiện hành vi gian lận thuế qua giá đối với cả hàng
xuất khẩu. Việc thành lập doanh nghiệp để mua bán, sử dụng hóa đơn
GTGT bất hợp pháp đang là chiêu bài làm giàu bất chính được nhiều đối
tượng sử dụng hiện nay. Loại tội phạm này thường hoạt động dưới
phương thức và thủ đoạn là thành lập doanh nghiệp với rất nhiều
ngành nghề kinh doanh, thuê nhà với hợp đồng ngắn hạn làm trụ sở
công ty để có điều kiện mua hóa đơn GTGT. Sau khi mua được hóa
đơn, các đối tượng bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh.

câu 8: phân tích mối liên hệ giữa thuế trực thu và thuế gián thu ? tại
sao thuế trực thu thường áp dụng biểu thuế suất lũy tiến?

*Mối liên hệ giữa thuế trực thu và thuế gián thu Khái niệm:
-Thuế trực thu: Đây là loại thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập của cá
nhân, tổ chức trong xã hội và người nộp thuế chính là người chịu
thuế hay hiểu đơn giản là khấu trừ trực tiếp vào nguồn thu nhập của
đối tượng chịu thuế.
– Thuế gián thu: Đây là nguồn thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá cả
hàng hóa dịch vụ cung cấp, trong đó người nộp thuế không là người chịu
thuế như đối với thuế trực thu.
*Giống nhau: Đối với thuế trực thu và thuế gián thu thì đây đều là một
trong những phương thức thu thuế theo quy định của pháp luật về thuế:
+ Đều là một nguồn điều tiết vào thu nhập của các cá nhân, tổ chức trong
xã hội;
+ Người chịu thuế là người phải đều phải trích một phần tài sản để
chuyển cho ngân sách Nhà nước mà không thể khước từ hoặc trì hoãn,
hay nói cách khác bản chất của hai hình thức thu thuế này đều mang tính
chất bắt buộc.
*Khác nhau:
Mức độ tác động vào nền kinh tế
Thuế trực thu: Ít tác động vào giá cả thị trường (vì thường đánh vào kết
quả kinh doanh, kết quả thu nhập sau một kỳ kinh doanh)
Thuế gián thu: Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường (vì thuế được
cộng vào giá bán hàng hóa dịch vụ)
Mức độ quản lý:
Thuế trực thu: Khó thu; dễ trốn thuế nhất là đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam, việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt; nhà nước
không kiểm soát được thu nhập thực tế của người nộp thuế.
Thuế gián thu: Dễ thu thuế vì được cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ;
người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được. Vì
vậy hầu hết các nước nghèo, chậm phát triển thường có thuế gián thu là
nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lấy thuế trực thu là
nguồn thu chính của ngân sách.
Thuế trực thu: đảm bảo công bằng giữa những người chịu thuế
Thuế gián thu: dễ dàng cho cơ quan thuế thu thuế Nhược điểm
Thuế trực thu: khó thu thuế
Thuế gián thu: khó bảo đảm công bằng giữa những người nộp thuế. Đối
tượng chịu thuế
Từ khái niệm về hai hình thức thu thuế ta thấy rằng thuế trực thu là
người nộp thuế chính là người chịu thuế, nhưng đối với thuế gián thu
thì lại không đồng nhất hai đối tượng nộp thuế và chịu thuế với nhau.
Phương thức điều tiết
Thuế trực thu thì điều tiết trực tiếp vào thu nhập của các đối tượng chịu
thuế, nhưng đối với thuế gián thu thì lại điều tiết gián tiếp thông qua giá
bán hàng hóa dịch vụ chứ không điều tiết vào thu nhập của người chịu
thuế.
Các loại thuế áp dụng
Đối với thuế trực thu được áp dụng để thu các loại thuế bao gồm: thuế thu
nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp. Còn đối với thuế gián thu là
phương thức thu các loại thuế như thuế giá trị gia tăng VAT, thuế xuất
nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
*Tại sao thuế trực thu thường áp dụng biểu thuế suất lũy tiến?
Thuế suất lũy tiến một loại thuế áp dụng các mức thuế suất thấp hơn
những người thu nhập thấp, có thuế suất cao hơn đối với ai có mức thu
nhập cao, dựa vào chính khả năng nộp thuế của người lao động. Hiểu một
cách đơn giản thì thuế suất lũy tiến có tỉ suất thuế bình quân tăng nếu
như thu nhập của người lao động tăng. Theo cách tính thuế này, thuế
suất cận biên sẽ tăng nếu như người nộp thuế từ nhóm có mức thuế thấp
hơn chuyển sang các nhóm thuế cao hơn. Đa số các nước phương Tây
đều áp dụng một hệ thống lũy tiến nhằm mục đích tài trợ những khoản
chi tiêu của chính phủ. Gánh nặng lớn về thuế được đặt lên trên đôi vai
của người mang khả năng nộp thuế cao nhất. Điều này được đánh giá là
hình thức đánh thuế công bằng.Việc áp dụng thuế suất lũy tiến cho thuế
trực thu sẽ dễ dàng hơn vì nó đánh trực tiếp lên thu nhập của cá nhân, tổ
chức trong xã hội và người nộp thuế chính là người chịu thuế hay hiểu
đơn giản là khấu trừ trực tiếp vào nguồn thu nhập của đối tượng chịu
thuế.
câu 10:lấy ví dụ, tại sao hiện tượng chuyển giá lại làm giảm nguồn thu
thuế của một quốc gia? liên hệ với thuế ttđb
Ví dụ: Siêu thị Metro VN.
Từ năm 2002 tới năm 2013, Metro VN đã kê khai lỗ trong 12 năm với số
tiền là 1.657 tỷ đồng và chỉ lãi 1 năm duy nhất (năm 2010) với số tiền
173 tỷ đồng.Khi doanh nghiệp nước ngoài chuyển giá, về mặt lợi ích
quốc gia Việt Nam không được gì cả, nhất là không thu được thuế thu
nhập doanh nghiệp. Những nhà chuyên môn, quản lý về kinh tế luôn
hiểu được rằng nếu thua lỗ thì Metro không thể liên tục mở rộng sản
xuất. Thế nhưng khi thấy doanh nghiệp lỗ mà vẫn tiếp tục xin mở rộng
kinh doanh, các nhà quản lý vẫn cho phép. Ở đây là không bình thường.
Chuyển giá là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và
tài sản được chuyển dịch giữa giữa các thành viên trong tập đoàn qua
biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của của các
công ty đa quốc gia trên toàn cầu..Trên thực tế, hành vi chuyển giá đối
với các giao dịch quốc tế thường được quan tâm hơn là những giao dịch
trong nước, do sự khác biệt về chính sách thuế giữa các quốc gia khác
nhau. Chính vì vậy mà hiện tượng chuyển giá làm thất thu nguồn thu
thuế của quốc gia( cụ thể là thuế thu nhập doanh nghiệp)
Câu 11: Tại sao tiền lương của chủ doanh nghiệp tư nhân là khoản chi phí
không được trừ khi tính thuế TNDN?
Tiền lương của chủ doanh nghiệp tư nhân là khoản chi phí không được
trừ khi tính thuế TNDN vì
Do đặc điểm của loại hình doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp tư
nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn nên tiền lương của chủ DN tư nhân
được hưởng sẽ được nhập luôn vào vốn ban đầu.
Do các nguyên tắc kế toán tại DN tư nhân mặc dù trên báo cáo tài chính
thì vẫn tính là 1 khoản chi phí lương nhưng khi xác định kết quả kinh
doanh thì kết chuyển doanh thu chi phí về tài khoản VCSH luôn chứ
không thông qua tài khoản lãi/lỗ
Do quy định của luật thuế TNDN quy định không tính tiền lương của chủ
DN tư nhân vào chi phí được trừ nên các DN phải tuân thủ theo.
Câu 12: Trình bày đặc điểm của thuế GTGT. So sánh thuế GTGT và thuế
Bảo vệ môi trường
Đặc điểm của thuế GTGT
Thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của
hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng và được nộp vào NSNN theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Là thuế gián thu – tạo công bằng theo chiều ngang
Đánh vào tất cả các giai đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giá
trị tăng thêm của mỗi giai đoạn
Phạm vi tác động rộng
Mang tính lũy thoái
Tính trung lập kinh tế cao
So sánh thuế GTGT và thuế BVMT
Câu 13: So sánh thuế GTGT và thuế TTĐB
Thuế giá trị gia tăng ( thuế GTGT hay thuế VAT) là loại thuế gián thu
và tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ quá
trình sản xuất, lưu thông cho đến khi tới tay người tiêu dùng.
Thuế tiêu thụ đặc biệt ( thuế TTĐB) là một loại thuế gián thu, thu trực
tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hoá thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Giống nhau
Đều ra đời nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước và tạo ra trật tự xã hội
Đều là những loại thuế đánh thuế tới người tiêu dùng, áp dụng rộng rãi
tới mọi tổ chức, cá nhân
Đều hướng tới đối tượng chịu thuế là hàng hóa và dịch vụ

You might also like