Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực

Bài tập thực hành

CHƯƠNG 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC

Lê Thị Ngọc Quỳnh

Ngày 15-4-2022

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 1 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Nội dung

1 Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

2 Phương pháp ma trận

3 Quy tắc Cramer

4 Bài tập thực hành

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 2 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Nội dung trình bày

1 Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

2 Phương pháp ma trận

3 Quy tắc Cramer

4 Bài tập thực hành

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 3 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

1. Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa 1.1


Hệ phương trình tuyến tính là hệ có dạng

a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1


a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2

..


 .

am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = bm

với aij , bi ∈ R.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 4 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Đặt
     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a21 a22 ... a2n  x2   b2 
A= . ..  , X =  ..  , B =  ..  .
     
.. ..
 .. . . .   .   . 
am1 am2 . . . amn xn bm

Khi đó hệ phương trình có thể viết dưới dạng

AX = B

gọi là dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính.


A: ma trận hệ số.
X : ma trận ẩn.
B: ma trận hệ số tự do.
Hệ phương trình AX = 0 gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 5 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Ví dụ 1.2 - Bài toán lập kế hoạch sản xuất


Một nhà máy sản xuất 3 loại sản phẩm A, B và C. Mỗi sản phẩm phải qua
3 công đoạn cắt, lắp ráp và đóng gói với thời gian yêu cầu cho mỗi công
đoạn được liệt kê ở bảng dưới đây:

Cắt Lắp ráp Đóng gói


Sản phẩm A 0.6 giờ 0.6 giờ 0.2 giờ
Sản phẩm B 1 giờ 0.9 giờ 0.3 giờ
Sản phẩm C 1.5 giờ 1.2giờ 0.5 giờ

Các bộ phận cắt, lắp ráp và đóng gói có số giờ công nhiều nhất trong mỗi
tuần lần lượt là 380, 330, và 120 giờ công. Thiết lập mô hình toán học
để tính số lượng mỗi loại sản phẩm cần sản xuất theo mỗi tuần để nhà
máy hoạt động hết năng suất?

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 6 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Gọi x, y , z lần lượt là số lượng sản phẩm A, B, C cần sản xuất theo mỗi
tuần.

0.6x + 1y + 1.5z = 380

0.6x + 0.9y + 1.2z = 330

0.2x + 0.3y + 0.5z = 120.

Dạng ma trận của hệ


    
0.6 1 1.5 x 380
0.6 0.9 1.2 y  = 330 .
0.2 0.3 0.5 z 120

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 7 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Định nghĩa 1.3


Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình tuyến tính thỏa mãn
Số phương trình bằng số ẩn.
Ma trận hệ số là ma trận không suy biến (det A 6= 0).

Ví dụ 1.4
Hãy cho biết hệ sau đây có phải hệ Cramer hay không?

x − 2y + 3z = 1

2x + 4y + z = 5

x + 2y = 0.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 8 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Ta thấy

1 −2 3
2 4 1 = 1.4.0 + (−2).1.1 + 2.2.3 − 1.4.3 − 2.(−2).0 − 2.1.1 = −4 6= 0.
1 2 0

Vậy hệ trên là hệ Cramer.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 9 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Nội dung trình bày

1 Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

2 Phương pháp ma trận

3 Quy tắc Cramer

4 Bài tập thực hành

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 10 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

2. Phương pháp ma trận

Xét hệ phương trình


AX = B (1).
Nếu hệ (1) là hệ Cramer thì det(A) 6= 0, do đó tồn tại A−1 . Khi đó

AX = B ⇔ A−1 (AX ) = A−1 B


⇔(A−1 A)X = A−1 B ⇔ X = A−1 B.

Như vậy hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất

X = A−1 B .

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 11 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Ví dụ 2.1
Giải hệ phương trình

2x + 3y − z = 1

3x + 5y + 2z = 8

x − 2y − 3z = −1.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 12 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Lời giải
   
2 3 −1 1
A = 3 5 2 , B =  8 .
1 −2 −3 −1

Nhận thấy |A| = 22 6= 0, suy ra hệ trên là hệ Cramer. Vậy nghiệm duy


nhất của hệ là
        
x 1 −1/2 1/2 1/2 1 3
y  = A−1  8  =  1/2 −5/22 −7/22  8  = −1 .
z −1 −1/2 7/22 1/22 −1 2

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 13 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Nội dung trình bày

1 Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

2 Phương pháp ma trận

3 Quy tắc Cramer

4 Bài tập thực hành

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 14 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

3. Quy tắc Cramer

Định lý 3.1
Hệ Cramer n ẩn x1 , x2 , . . . , xn luôn có nghiệm duy nhất xác định bởi công
thức
D1 D2 Dn
x1 = , x2 = , . . . xn = .
D D D
Trong đó
D = det A 6= 0.
Di là định thức của ma
 trận
 thu được bằng cách thay cột thứ i của
b1
b2 
ma trận A bằng cột  . 
 
 .. 
bn

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 15 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Ví dụ 3.2
Giải hệ phương trình sau bằng quy tắc Cramer
(
2x − 3y = 1
x + y = 2.

Ta thấy

2 −3 1 −3 2 1
D= = 5, Dx = = 7, Dy = = 3.
1 1 2 1 1 2

7 3
Vậy nghiệm duy nhất của hệ phương trình là x = , y = .
5 5

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 16 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Ví dụ 3.3
Tìm điều kiện của λ để hệ phương trình sau đây là hệ Cramer. Khi đó hãy
giải hệ sau bằng quy tắc Cramer.

x + 2y − 2z = 1

5x + 6y − 2z = 2

x − 2y + (λ + 3)z = 3.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 17 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Lời giải

1 2 −2
D= 5 6 −2 = −4λ + 12.
1 −2 λ + 3

Để hệ trên là hệ Cramer thì

D = −4λ + 12 6= 0 ⇔ λ 6= 3.

Khi đó nghiệm của hệ phương trình là

1 2 −2
2 6 −2
Dx 3 −2 λ + 3 2λ + 34 λ + 17
x= = = =
D −4λ + 12 −4λ + 12 −2λ + 6

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 18 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Lời giải

1 1 −2
5 2 −2
Dy 1 3 λ+3 −3λ − 31
y= = =
D −4λ + 12 −4λ + 12
1 2 1
5 6 2
Dz 1 −2 3 −20 5
z= = = = .
D −4λ + 12 −4λ + 12 λ−3

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 19 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Nội dung trình bày

1 Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính

2 Phương pháp ma trận

3 Quy tắc Cramer

4 Bài tập thực hành

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 20 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Bài tập thực hành

Bài 1:
Kiểm tra xem các hệ phương trình sau đây có phải hệ Cramer hay không?

x + 3y − 4z = 0

a) x − y + 2z =3

3x + y = 2.




 x + y + 3z + 4t = −3

x + y + 5z + 2t =1
b)


 2x + y + 3z + 2t = −3

2x + 3y + 11z + 5t = 2.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 21 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Bài 2:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận
(
2x + 3y = 8
a)
x + 2y = 5.

2x − 5y + 2z = 7

b) x + 2y − 4z = 3

3x − 4y − 6z = 5.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 22 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Bài 3:
Giải các hệ phương trình sau bằng quy tắc Cramer

2x + 3y − z = 1

a) 3x + 5y + 2z = 8

x − 2y − 3z = −1.


2x + 5y − z = 1

b) x + 4y − 3z = −2

3x + 6y + 2z = 0.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 23 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

Bài 4:
Tìm điều kiện của a để hệ phương trình sau đây là hệ Cramer. Khi đó hãy
giải hệ sau bằng quy tắc Cramer.

(2 − a)x + y + z = 5

x + (2 − a)y + z = −9

x + y + (2 − a)z = 12.

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 24 / 25


Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận Quy tắc Cramer Bài tập thực hành

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ


LẮNG NGHE!

Lê Thị Ngọc Quỳnh Ngày 15-4-2022 25 / 25

You might also like