Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

ĐỒNG PHÂN

QUANG HỌC
Ánh sáng

Ánh sáng có tính chất sóng và có


tính chất hạt
The research was published on Monday (2/3/2015)
in the Journal Nature Communications
École polytechnique fédérale de Lausanne ‐ (Switzerland)
Thiết bị chụp bức ảnh đầu tiên tính chất sóng và
tính chất hạt của ánh sáng
Ánh sáng phân cực
Thông thường ánh sáng
không phân cực bao gồm
những tia sáng dao dộng
trong nhiều mặt phẳng khác
nhau trong không gian.

Ánh sáng phân cực bao gồm


những tia sáng dao dộng
trong cùng mặt phẳng trong
không gian.
Sự phân cực của ánh sáng

LK Nicol
Sự quay mặt phẳng
ánh sáng phân cực
Sự quay mặt phẳng
ánh sáng phân cực

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

- ChÊt ho¹t quang: chÊt cã khả năng lµm


quay mÆt ph¼ng cña ¸nh s¸ng ph©n cùc ®i
mét gãc  nµo ®ã, ngưêi ta gäi chÊt ®ã lµ chÊt
ho¹t quang.
Điều kiện để một chất hoạt quang (xuất
hiện đồng phân quang học) là phân tử
phải có yếu tố cấu trúc bất đối xứng như:

• - Mặt phẳng bất đối xứng


• - Trung tâm bất đối xứng (nguyên
tử carbon bất đối xứng)
• - Trục bất đối xứng
- ChÊt lµm quay mÆt ph¼ng ph©n cùc theo
chiÒu kim ®ång hå khi nguêi quan s¸t nhìn
vÒ phÝa tia s¸ng thì ®ã lµ chÊt quay phải
(hữu tuyÒn) vµ gãc  mang dÊu (+).

- ChÊt lµm quay mÆt ph¼ng


ả ph©n cùc theo chiÒu
ngưîc kim ®ång hå, ®ã lµ chÊt quay tr¸i (tả
tuyÒn) vµ gãc  mang dÊu (-).

- ChÊt kh«ng lµm quay mÆt ph¼ng ph©n cùc,


®ã lµ chÊt kh«ng ho¹t quang.
Hình ảnh như vật và ảnh
qua gương cặp đối quang Limonen

Limonen tả tuyền Limonen hữu tuyền


có trong tinh dầu thông có trong tinh dầu cam
Những vật thể có
tính không trùng vật ảnh
Đường xoáy trôn ốc….

R S

20,000 : 1 !
Khoảng 10.000 con ốc thì có 1 con có
đường xoáy thuận chiều kim đồng hồ
Hçn hîp racemic.

• Hçn hîp cã ®ång lưîng ph©n tö cña mçi


d¹ng ®èi quang, ®é quay cùc tæng céng do
®ã b»ng kh«ng lµ hçn hîp racemic.
Công thức hình chiếu Fischer
• Phương pháp mô tả nguyên tử carbon bất đối
xứng bằng một chữ thập; mạch carbon được đặt
theo đường thẳng đứng, nguyên tử carbon số
một ở phía trên. Các liên kết thẳng đứng ở xa
người quan sát, liên kết nằm ngang ở gần người
quan sát.
Công thức phối cảnh
• Công thức phối cảnh mô tả vị trí các nguyên tử
trong phân đúng như cách sắp xếp thực trong
không gian của chúng.
• Quy ước cách thể hiện công thức phối cảnh:
- Liên kết ở gần vẽ đậm hơn liên kết ở xa, đầu
nào của liên kết gần với người quan sát thì vẽ
đậm hơn đầu kia.
- Liên kết nằm trên mặt phẳng giấy biểu diễn =
một nét gạch thẳng bình thường.
- Liên kết hướng về phía sau vẽ nét đứt.
Công thức phối cảnh
• Ví dụ:
Liên quan giữa công thức phối cảnh
và công thức hình chiếu Fisher
Một số quy tắc khi dùng
công thức hình chiếu Fischer
1. Công thức chiếu chỉ có thể quay trong mặt phẳng giấy
một góc 180o, không được quay 90o hoặc 270o; hoặc đưa
ra khỏi mặt phẳng giấy vì công thức sẽ chuyển thành
công thức đối quang của chất có công thức ban đầu.
2. Trong công thức hình chiếu bất kỳ có 1 C* nếu đổi chỗ
hai nhóm thế cho nhau thì nó chuyển thành công thức
của đối quang.
3. CT hình chiếu Fischer chỉ chỉ ra mối quan hệ không gian
trên - dưới, phải - trái mà không chỉ ra được mối quan hệ
trước – sau như CT phối cảnh và CT Newman. Khi quay
những góc bất kỳ trong không gian CT phối cảnh và CT
Newman vẫn không chuyển thành chất khác vì nó giữ
được quan hệ không gian 3 chiều thực sự của phân tử là
trên - dưới, phải - trái, trước - sau.
Một số quy tắc khi dùng
công thức hình chiếu Fischer
Khi vẽ công thức chiếu Fischer phải tuân theo nguyên tắc
sau:
1. Trong công thức hình chiếu phân tử phải sắp xếp như
thế nào đó để nguyên tử carbon số 1 của mạch chính ở
phía trên của công thức Fischer (Fischer, 1891).
2. Theo một cách diễn đạt khác đỉnh của công thức Fischer
phải đặt một ngtử C có số oxy hoá cao nhất. Tuy nhiên,
theo DP IUPAC 1 ngtử carbon như vậy (-COOH>
-CHO>-CH2OH) thường được ký hiệu bằng số 1. Vì vậy,
hai cách diễn đạt này hoàn toàn không mâu thuẫn.
Một số trật tự ưu tiên
của các nhóm chức
Khi vẽ công thức chiếu Fischer, để chọn mạch đúng, dựng
trục đúng cần nắm được trật tự ưu tiên của các nguyên
tử và nhóm nguyên tử theo quy tắc CIP, ví dụ cụ thể như
sau:
Muối> RCOOH> -SO3H> (RCO)2O>RCOOR’>
RCOX> RCONR1R2 (RCONR1R2> RCONHR’
>RCONH2)> RCONH-NH2 > R-CN > R-CHO >
RCOR’ > Ar-OH > R-OH > R-SH > R-NH2> -N=N-
Cấu hình D và L của
glyxeraldehyd
CHO CHO
H C OH HO C H
CH2OH CH2OH
D-(+)-glyceraldehyd L-(-)-glyceraldehyd

Lưu ý phân biệt ký hiệu:


+ D và L: ký hiệu cấu hình
+ Dấu (+) và (-): ký hiệu của chất tả tuyền và chất hữu tuyền
Cấu hình tương đối
* Cấu hình tương đối (relative configuration):
tương quan cấu hình của hai phân tử được
xác định bằng thực nghiệm, trong khi chưa
biết cấu hình tuyệt đối của chúng.

(Gồm có cấu hình D và L, quy theo cấu hình


D và L của glyxeraldehyd)
Cấu hình tuyệt đối
* Cấu hình tuyệt đối (absolute configuration):
Sự mô tả hoá học lập thể chi tiết một phân
tử, bao gồm việc các nguyên tử được sắp
xếp như thế nào trong không gian, từ đó
có thể lựa chọn cấu hình (R) hay (S) cho
mỗi nguyên tử carbon bất đối xứng.
Quy ước cấu hình R, S

(Trật tự ưu tiên xếp theo chiều giảm dần mức


độ ưu tiên của các nhóm thế: a>b>c)
Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog

-I>-Br>-Cl>-SO3H>-F>-OCOR>-OR>-OH>
-NO2>-NR2>-NHR>-CCl3>-CHCl2>-COCl>
-CH2Cl>-COOR>-COOH>-CONH2>-COR>
-CHO>-CH2R>-CH3>-D>-H

Nguyên tử có khối lượng nguyên tử cao hơn

thì được ưu tiên hơn 


R S

S
R

R S

S R
Qui ước cách xác định cấu hình tuyệt đối của C*
trên Công thức hình chiếu Fischer

COOH
H Br
R
H2N H
S
CH3
Trật tự ưu tiên xếp theo chiều giảm dần mức độ ưu tiên của các
nhóm thế gắn với C* (a>b>c) cùng chiều kim đồng hồ thì C* có cấu
hình tuyệt đối S, và ngược lại, chiều giảm dần mức độ ưu tiên của
các nhóm thế gắn với C* (a>b>c) ngược chiều kim đồng hồ thì C*
có cấu hình tuyệt đối R.
Quy ước R,S ở đồng phân Dia
Các vòng no:
R,R (và S,S) = trans
R,S (S,R) = cis
link
Quy ước R,S
trong hợp chất vòng no
Đồng phân quang học ở hợp chất có 1 C*

Hợp chất hữu cơ có 1C* sẽ có:


- 2 đồng phân quang học là 1 cặp đối quang của nhau
- Có 1 đồng phân tả tuyền (-), 1 đồng phân hữu tuyền (+)
- Một hỗn hợp racemic (±)

Hợp chất hữu cơ có nC* sẽ có:


2n đồng phân quang học, 2n-1 cặp đối quang, 2n-1 hỗn
hợp racemic (±)
Đồng phân quang học ở hợp chất có 2 C* giống nhau

VD: HOOC-C*H(OH)-C*H(OH)-COOH

Hợp chất hữu cơ có 2 C* giống nhau trên có:


- (I) và (II) là 1 cặp đối quang, hỗn hợp đồng lượng phân tử của
(I) và (II) là hỗn hợp racemic
- (III) và (IV) đối xứng nhau, nhưng có thể chồng khít lên nhau
sau khi 1 trong 2 dạng đó quay 180o trong mặt phẳng. Hai
dạng này đồng nhất với nhau (dạng meso)
Đồng phân quang học ở hợp chất có 2 C* khác nhau
VD: HOC-C*H(OH)-C*H(OH)-CH2OH

Hợp chất hữu cơ có 2 C* khác nhau trên có:


- (I) và (II); (III) và (IV) là các cặp đối quang của nhau.
- (I) và (II) là các erythro (1 chất là tả tuyền chất kia là hữu
tuyên), (I) + (II) là hỗn hợp racemic
- (III) và (IV) là các Threo (1 chất là tả tuyền chất kia là hữu
tuyên), (III) + (IV) là hỗn hợp racemic
- I, II là đồng phân không đối quang (diastereomers) của III và IV;
III, IV là đồng phân không đối quang (diastereomers) của I và II.
Cấu hình Erythro
Quy chiếu theo cấu hình của đường erythrose
CHO CHO

H OH HO H

H OH HO H

–9.5° CH2OH CH2OH +9.5°

Danh pháp erythro là dùng chỉ cấu hình của những


hợp chất có 2 C* mà 2 nhóm thế giống nhau hoặc tương
tự nhau nằm cùng một phía so với liên kết giữa 2 trung tâm
bất đối xứng
Cấu hình Threo
Quy chiếu theo cấu hình của đường Threose
CHO CHO

H OH HO H

HO H H OH

+17.8° –17.8°
CH2OH CH2OH

Danh pháp Threo là dùng chỉ cấu hình của những hợp chất
có 2 C* mà 2 nhóm thế giống nhau hoặc tương tự nhau
nằm khác phía so với liên kết giữa 2 trung tâm bất đối xứng
CO2H
[] = -9.5° CO2H
[] = +9.5°
R S
HO H H OH
enantiomers
H OH HO H
R S
CH3
CH3
diastereomers

CO2H CO2H

R S
HO H H OH
enantiomers OH
HO H H
S R
CH3 [] = +17.8° [] = -17.8° CH3
Cấu hình erythro và threo
VD: Acid 2-Bromo-3-cloro-1,4-butandioc

COOH COOH COOH COOH

H Br Br H Br H H Br

H Cl Cl H H Cl Cl H

COOH COOH COOH COOH

(D) (L) (D) (L)

Erythro Threo
The Cyclic Analogy: Meso is Cis
Đồng phân quang học ở hợp chất Allen

Xét cấu trúc phân tử pentadiene: Có 2 nhóm thế nằm ở 2


đầu của hệ nằm ở các mặt phẳng vuông góc với nhau

H3C C H3 H3C C H3
C C C C C C
H H
H H

44
Xác định cấu hình R,S của các
đồng phân quang học trong h/c allen

(Ra)-1,3-dicloroallen
Đồng phân quang học trong h/c biphenyl

Acid (Ra)- 6,6’-Dibromobiphenyl-2,2’-dicarboxylic


PP nhiễu xạ Tia-X xác định cấu hình chất hoạt quang
SCATTERING PATTERN - EXPOSED FILM

Structures can be determined


by mathematical analysis of
the scattering pattern.

H O
C

H C OH
Tính toán
CH OH
H O
Tia X Tinh thể C
(+)-glyceraldehyd H C OH Cấu hình
CH OH (=D)
Method developed by Max von Laue (1912)
Tách đối quang
(PP tách biến thể racemic thành đối quang)

- Bằng phương pháp kết tinh


- Bằng phương pháp sinh học
- Bằng phương pháp sắc ký
- Sử dụng tác nhân quang hoạt
Ngoài còn có thể tổng hợp các chất tinh khiết
quang học bằng PP tổng hợp bất đối
Một ví dụ về tách đối quang sử dụng tác nhân tách hoạt quang
1. Br2, AlCl3, 72%
2. HNO3, 45% Me
NiBr2(PPh NH2
Me 3), Zn 46%
NH2
Me 3. Fe, NH4Cl, 74% Me
NH2 Br
1
2
3 (racemic)
Me
O Me Me
Cl O NH2 HN CO Menthyl NH2 HN CO Menthyl HBr, AcOH
Me Me
optical resolution
4a (TLC up), 19% 4b (TLC down), 9%

Me Me
Me Me O R O R
CH3(CH2)6COCl NH NH
NH2 NH2 NH2 NH2 HN HN
R O R O
96%.
Me Me Me Me

3a (TLC up) 3b (TLC down)


51% yield, 40% yield, R = n-C7H15
99% ee 97% ee
The enatiomeric excess was determined by HPLC
analysis using column CHIRALCEL - OD
Tổng hợp bất đối
• Năm 2001, Viện hàn lâm khoa học Thuỵ điển đã
quyết định trao gải Nobel Hoá học cho đồng tác giả
William S. Knowles của trường ĐH St Louis và GS.
Ryoji Noyori của trường ĐH Nagoya-Nhật Bản,
cùng với GS. K. Barry Sharpless Viện nghiên cứu
La Jolla về những đóng góp của họ trong lĩnh vực
tổng hợp bất đối xứng
Tổng hợp bất đối xứng là gì?
• Tổng hợp bất đối là phản ứng tổng hợp
mà đi từ những chất ban đầu không
hoạt quang, không có yếu tố bất đối
xứng trong phân tử có thể điều chế
được hợp chất có cấu trúc bất đối xứng
hay các chất hoạt quang.
ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG

Đặc điểm của tổng hợp bất đối xứng:


•- Sinh ra một trong hai đối quang dựa vào đồng phân của chất
phản ứng/chất xúc tác/chất hỗ trợ được sử dụng.
•- Sử dụng chất nền không bất đối sẵn có.
•- Tối thiểu hóa lãng phí so với các quá trình phân tách.

Tổng hợp bất đối có thể được chia thành hai loại cơ bản sau
đây:

•+ Tổng hợp bất đối tương đối (hay tổng hợp bất đối không hoàn
toàn): là tổng hợp bất đối trong đó có sự tham gia của một hợp
phần hóa học chiral (chất phản ứng, tác nhân phản ứng, chất xúc
tác, chất hỗ trợ). Đây là loại phản ứng tổng hợp bất đối thường
gặp nhất.
•+ Tổng hợp bất đối tuyệt đối: là tổng hợp bất đối trong đó không
có sự tham gia của hợp phần hóa học chiral nào mà do tác dụng
của tác nhân vật lí như ánh sáng phân cực tròn.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG

Sự cảm ứng bất đối (asymmetric induction)


Trong hóa lập thể, sự cảm ứng bất đối mô tả sự tạo thành ưu tiên
trong một phản ứng hóa học của một đối quang hay một đồng
phân lập thể không đối quang (đồng phân dia) so với các đồng
phân khác như là kết qủa của ảnh hưởng của đặc điểm chiral có
mặt trong chất nền, tác nhân phản ứng, xúc tác hay môi trường
phản ứng.
Sự cảm ứng bất đối được cho là yếu tố chìa khóa trong tổng hợp
bất đối.
Cảm ứng bất đối gồm ba loại: cảm ứng bất đối nội phân tử, cảm
ứng bất đối chuyển tiếp và cảm ứng bất đối ngoại phân tử
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG
Chất nền chiral (chiral substrate)
Sử dụng chất nền chiral là một trong các cách tiếp cận đơn giản
nhất và cổ nhất để tổng hợp bất đối mà một số tác giả gọi là tổng
hợp góp vốn chiral (chiral pool synthesis). Phương pháp này còn
được gọi là phương pháp thế hệ thứ nhất Một nguyên liệu đầu
chiral có sẵn được thao tác qua các bước phản ứng, thường sử
dụng các tác nhân phản ứng achiral, thu được phân tử mục tiêu
(một đối quang hay một đồng phân dia) mong muốn.
Nguyên liệu chiral đa dạng về bản chất và đáng chú ý là các hợp
chất thiên nhiên dễ kiếm và tương đối rẻ. Có nhiều ví dụ về sử
dụng nhiều loại hợp chất thiên nhiên khác nhau bao gồm
aminoacid, carbohydrat, alcaloid, terpen. Nhóm chất được sử dụng
phổ biến nhất là các aminoacid nguồn gốc thiên nhiên; các chất
này được sử dụng rộng rãi vì chúng có cấu trúc tương đối đơn
giản, chỉ chứa một hoặc hai trung tâm kiến tạo lập thể
(stereogenic), tương đối thích ứng với các biến đổi hóa học và dễ
kiếm, giá rẻ.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG
Chất phản ứng chiral (chiral reagent)
Chất phản ứng bất đối xứng đóng vai trò quan trọng đối với một
phản ứng tổng hợp bất đối và việc lựa chọn đúng chất phản ứng là
rất cần thiết. Trong tổng hợp bất đối, chất nền có thể có sẵn trung
tâm bất đối hoặc được sử dụng để kiểm soát sự hình thành trung
tâm bất đối mới.
Nhưng lí tưởng nhất là kiểm soát được sự hình thành các yếu tố
bất đối với bất kì chất nền nào đã có, điều này có thể đạt được với
chất phản ứng chiral. Chất phản ứng bất đối có thể được ứng
dụng cho phản ứng tổng hợp bất đối, quá trình phân tách động
học hoặc dùng cho sắc kí, khối phổ, NMR. Tùy từng phản ứng mà
chất phản ứng bất đối sẽ được nghiên cứu cụ thể.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG
Chất xúc tác chiral (chiral catalyst)
Sử dụng các chất xúc tác chiral (xúc tác bất đối) là phương pháp
“thế hệ thứ tư” trong lĩnh vực tổng hợp bất đối, được phát triển mạnh
trong mấy thập niên gần đây và có nhiều ứng dụng trong tổng hợp
hữu cơ và tổng hợp hóa dược.
Tầm quan trọng của phương pháp này đã được công nhận với giải
Nobel Hóa học năm 2001 được trao cho ba nhà khoa học William S.
Knowles (Mỹ), Karl Barry Sharpless (Mỹ) và Ryoji Noyori (Nhật Bản)
đối với các công trình nghiên cứu của họ về sự phát triển tổng hợp
bất đối xứng bằng cách sử dụng xúc tác bất đối trong sản xuất các
chất thuốc hoặc hóa chất đối quang đơn. Một chất xúc tác là chất
đẩy nhanh tốc độ phản ứng.
Quá trình xúc tác bất đối xứng là quá trình dùng một lượng nhỏ chất
xúc tác chiral, tinh khiết quang học hoặc có độ tinh khiết cao để thúc
đẩy phản ứng và tạo ra lượng lớn sản phẩm tinh khiết quang học.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH
KHIẾT CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC

- Phương pháp xác định giá trị ee (enantiomer excess) và de


(diastereomer excess)

- - Phương pháp xác định độ quay cực riêng

- - Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

- - Phương pháp điện di mao quản


Ý nghĩa thực tế của
đồng phân quang học
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Trong thời gian gần đây, khoảng 70% các thuốc hiện dùng là các hợp chất
chiral và thuốc đối quang chiếm khoảng 30% . Tuy nhiên, quá trình chuyển
hóa và hiệu quả của các đồng phân đối quang của nhiều thuốc vẫn chưa
được nghiên cứu rõ ràng. Các đồng phân quang học của một phân tử thuốc
có những đặc tính vật lí, hóa học giống nhau trong môi trường không tồn tại
các tác nhân bất đối. Ngược lại, trong môi trường có các yếu tố bất đối, các
đồng phân quang học có thể thể hiện tính chất hóa học và tác dụng dược lí
khác nhau. Cơ thể sống là một môi trường bất đối do đó các đồng phân của
một phân tử thuốc bất đối xứng có thể có tác dụng khác nhau trong in vivo.
Nói cách khác, đồng phân (R)- của một thuốc sẽ có tác dụng khác với đồng
phân (S)- của cùng thuốc đó khi dùng cho một bệnh nhân. Sự khác nhau về
tác dụng dược lí của hai đồng phân quang học của một thuốc được chỉ ra ở
hai giả thuyết của J. M. Conathy và M. J. Owens về tương tác giữa một thuốc
có cấu tạo bất đối xứng và vị trí liên kết của nó.
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
• Vấn đề đồng phân quang học trong nghiên cứu dược động học

• Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ đóng vai trò quyết định tác dụng
của thuốc và có thể giúp dự đoán trước được tác dụng thực của một thuốc tại vị trí tác
dụng. Do đó, phân biệt được sự khác nhau của các đồng phân quang học trong các quá
trình đó là điều rất quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu dược động học lập thể.

• Theo Mehvar và cộng sự [6] nhiều thuốc chống loạn nhịp tim được dùng dưới
dạng racemic như disopramid,incanid, flecainid. Nhìn chung, sự hấp thu của các thuốc
này là không chọn lọc.

• Tuy nhiên, sự phân bố, chuyển hóa và thải trừ qua thận của một đồng phân
thường trội hơn so với đồng phân kia. Do liên kết với protein huyết tương có sự chọn
lọc lập thể nên có sự khác nhau về phần thuốc tự do trong huyết tương và thể tích
phân bố giữa các đồng phân quang học. Điều này dẫn đến tác dụng khác nhau của các
đối quang của cùng một thuốc.
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC

• Liên quan giữa tác dụng dược lí và đồng phân quang học

• Trong dược học những thuốc dạng racemic sẽ được kiểm tra về tác dụng và tác
dụng của nó sẽ được chia thành ba nhóm..
• - Nhóm 1: Chiếm phần lớn trong số các thuốc sử dụng dưới dạng racemic, trong đó
một đồng phân có tác dụng sinh học (gọi là eutomer), đồng phân còn lại không có tác
dụng hoặc có thể có độc tính hoặc sinh ra những tác dụng không mong muốn (gọi là
distomer ). Nhóm này chủ yếu là các thuốc tim mạch như thuốc điều trị tăng huyết áp,
suy tim, loạn nhịp và một số bệnh khác.
• - Nhóm 2: Các đồng phân có tác dụng sinh học tương đương nhau. Chỉ một số
thuốc thuộc nhóm này: cyclophosphamid (thuốc trị ung thư nhóm alkyl hóa), flecainid
(chống loạn nhịp), fluoxetin(thuốc chống trầm cảm).
• - Nhóm 3: Dạng racemic trong đó có một eutomer còn distomer có thể được chuyển
đổi trong cơ thể thành dạng có tác dụng nhờ sự đảo ngược cấu hình .
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC

Liên quan giữa đồng phân quang học và độc tính: Do có sự khác nhau của các
đồng phân về dược động học và dược lực học nên cũng có sự chọn lọc lập thể
về độc tính. Độc tính có thể có trong một hoặc cả hai đồng phân và cũng có thể
giống hoặc khác nhau ở cả hai đồng phân. Hợp chất 3,4-Dihydroxyphenylalanin
là một tiền chất của Dopamin là thuốc dùng để điều trị Parkinson. Dopamin đã
từng được dùng dưới dạng racemic nhưng độc tính gây mất bạch cầu hạt lại do
đồng phân (D) do đó hiện nay chỉ dùng dạng (L) trong điều trị. Một ví dụ khác
cho trường hợp này là thalidomid. Thalidomid là thuốc có tác dụng an thần gây
ngủ được chỉ định cho phụ nữ có thai để giảm bớt các triệu chứng mệt mỏi vào
buổi sáng. Những năm cuối 1950 đầu 1960, hơn 10.000 trẻ sơ sinh trên 46
nước bị dị dạng nghiên cứu cho rằng chỉ đồng phân tả tuyền (R)- thalidomid có
các tác dụng mong muốn trong điều trị, trong khi đồng phân hữu tuyền (S)-
thalidomid gây ra các tác dụng phụ.
Drugs: Enantiomers Act Very
Differently
Drugs: Enantiomers Act Very Differently

O H Thalidomide O
H
N O O N
N N
(S-form) O O H O O (R-form)
Extreme teratogen fetal abnormalities Sedative, no abnormalities

Asparagin
O O
NH2 NH2
OH HO
O H2N H H NH2 O
(S-form) sweet (R-form)
bitter 65
Enantiomer Recognition
In Nature: Enzymes, Receptors

66

You might also like