Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Chuyên đề 1.

CƠ BẢN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ


1. Dao động
 Dao động: Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí xác
định (gọi là vị trí cân bằng- VTCB). Dao động có thể tuần hoàn hay không tuần hoàn
 Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại sau những khoảng
thời gian bằng nhau. (Trạng thái chuyển động bao gồm tọa độ, vận tốc v gia tốc… cả về hướng và độ lớn).
2. Thiết lập phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo nằm ngang.
Tại VTCB: P  N  0  P = N
k x
Tại vị trí có độ lệch x: P  N  Fdh  ma  – kx = ma = mx’’ x’’ + x=0
m
k M O N
Đặt 2 =  x’’ +2 x = 0 (*) Phương trình động lực học của dao động (VTCB)
m
Nghiệm của (*) là x = Acos(t +). Thí nghiệm khảo sát con lắc
3. Dao động điều hòa
Là dao động mà phương trình có dạng là một hàm cosin (hay sin): x = Acos(t +). (1)
 A là biên độ dao động (A > 0). Nó là li độ cực đại (độ lệch cực đại khỏi vị trí cân bằng) của vật. Nếu gọi MN
là chiều dài quỹ đạo của vật dao động điều hoà thì: A = MN/2.
 (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị rad – Cho biết trạng thái dao động (vị trí và chiều
chuyển động) của vật tại thời điểm t.
  là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad – Cho biết trạng thái dao động của vật tại thời điểm ban đầu (t0 =
0).
  được gọi là tần số góc của dao động điều hòa; đơn vị rad/s.
2 m
 Chu kỳ dao động điều hoà T = = 2
 k
1 
 Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa f =  .
T 2
2
Liên hệ giữa , T và f:  = = 2f.
T
Đồ thị Dao động điều hòa
4.Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà
a. Vận tốc:
+ Vận tốc tức thời: v = x' = - Asin(t + ) = Asin(-t - ) = Acos(t +  + /2). (2)
 Vậy vận tốc trong DĐĐH cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ dao động T và nhanh pha hơn x một góc

2
+ Tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời tại một thời điểm. /v/ = /x'/ = /- Asin(t + )/
+ Vận tốc cực đại: vmax = A: là giá trị của vận tốc tại VTCB khi vật đi theo chiều dương
+ Vận tốc cực tiểu: vmin = -A: là giá trị của vận tốc tại VTCB khi vật đi theo chiều âm
+ Tốc độ cực đại: vmax = A: là độ lớn của vận tốc tại VTCB
+ Tốc độ cực tiểu: vmin = 0: là độ lớn của vận tốc tại hai biên
x x2  x1
+ Vận tốc trung bình: = có giá trị đại số (có thể dương,âm hay bằng không)
t t 2  t1
quãng_đường S
+ Tốc độ trung bình: v = = là đại lượng luôn dương
thời_gian t
x 4A 2A 2vmax
+ Trong 1 chu kỳ: Vận tốc trung bình: = 0; còn Tốc độ trung bình: v = T = =
t  
b. Gia tốc: a = v' = x’’ = -  Acos(t + ) = Acos(t +  + )  a = -  x
2 2

+ Gia tốc cực đại: amax = 2A


1
 Vậy gia tốc trong DĐĐH cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ dao động T và nhanh pha hơn v một góc
π/2và ngược pha với x
5. Lực trong dao động điều hòa
+ Lực hồi phục: là hợp lực tác dụng lên vật, chiều luôn hướng về VTCB có tác dụng kéo vật về vị trí cân bằng
nên còn gọi là lực kéo về:
F  ma ta thấy F  a . Gia tốc và lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng
F = ma = - kx x là vị trí của vật đối với vị trí cân bằng
Tại vị trí có tọa độ x: F = ma = - 2x
Fmax = mamax = 2A (tại biên); Fmin = mamin = 0 (tại VTCB)

Ví dụ 1. Tính A, ,T,f, của các dao động có phương trình dao động sau đây:
a. x = 5cos(4t + /6) cm.
Lưu ý:
b. x = -5cos(2t +/4) cm.
- cos = cos( + )
c. x = 5sin(4t + /6) cm.
sin = cos( - π )
Giải: 2
a. A = 5 cm;  = 4 rad/s; T = 0,5 s; f = 2 Hz;  = π/6 rad - sin = sin( + ) = cos( + π )
  5. 2
b. x  5.cos(2. .t  )  5.cos(2. .t    )  5.cos(2. .t  ). (cm).
4 4 4
5. 2. 1
 A  5(cm);   2. (rad / s);   ( Rad )  T   1( s); f   1( Hz ).
4  T
c. x = 5sin(4t + π/6)  x = 5cos(4t + π/6 - π/2) cm = 5cos(4t - π/3)
 A = 5 cm;  = 4 rad/s; T = 0,5 s; f = 2 Hz;  = - π/3 rad

Ví dụ 2. Một vật có khối lượng m = 200 g dao động với phương trình x = 5cos(4t + π/6) (trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1s hãy xác định:
a. Li độ, vận tốc, gia tốc, lực hồi phục, của vật của dao động.
b. Trạng thái chuyển động của vật.
Giải:
a. x = 2,5 3 cm;
Biểu thức vận tốc: v = x’ = -20sin(4t + π/6) (cm/s)  v = -10 (cm/s)
Biểu thức gia tốc: a = v’ = -802cos(4t + π/6) (cm/s2 )  a= = -40 3 2 (cm/s2 )
Lực hồi phục: F = ma = -0,2.0,4 3  = -0,44 N.
b. Ta thấy: a < 0 và v < 0  a.v > 0. Vật đang chuyển động nhanh dần về VTCB

Ví dụ 3. Một vật dao động điều hòa trên trục x’0x với phương trình chuyển động: x = 10sin(t +/2) cm
1. Định thời điểm vật qua vị trí x = +5 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu.
2. Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian chuyển động đến vị trí như trên.
3. Tại vị trí này vật đang chuyển động nhanh dần hay chậm dần.
Lời Giải
t   / 3  k2 v0 (1)
1. x = 10sin(t +/2) =10cos(t) = 5  cos(t) = cos(/3)  
t   / 3  k2 v0 (2)
(2) loại
Vì vật đi theo chiều âm nên v < 0 ta chọn (1)  t = 1/3 + 2k
Vật đi qua vị trí x = 5 cm lần đầu tiên nên k = 0  t = 1/3 s
2. Tốc độ trung bình vtb = s/t = 5/(1/3) = 15 cm/s
Khi x = 5 cm (2)  10cos(5/6 +k2) = -5 3 cm/s
a = -2x = -52 cm/s2 Ta có: av > 0 Vậy vật đang chuyển động nhanh dần
2

You might also like