Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHIẾU HỌC TẬP

BÀI THƠ: ĐỒNG CHÍ


I.Tìm hiểu chung :
Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ Mạch cảm xúc Ý nghĩa nhan đề
.

Chủ đề

II. Tìm hiểu nội dung chính


Chép thơ Nghệ thuật và nội dung chính
(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và
BPTT)
1.Trước hết, ở đoạn đầu, với 7 câu thơ tự do, dài ngắn khác
nhau, có thể xem như là sự ……………………………………..
………………………………………… Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh:
……………………………………………..
…………………………………………….
- Hai câu đầu đã giới thiệu quê hương của “anh” và “tôi”- ………
………………………………………… ……………………………………………………………...........
“Nước mặn đồng chua” là ……………………………...............
, “đất cày lên sỏi đá” là …………………………………….
…………………….. Hai câu chỉ nói về đất đai- ………………..
………………………………………… ……………………………., cho thấy sự tương đồng
………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………… ……………………………………………..
…………………………………………….

- Từ “đôi” chỉ ………………………………………………...........


………………………………………… ……………………………………………………………………...
- Từ phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng họ cùng …………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………… ……………….: Tình đồng chí - tình cảm ấy không phải chỉ là
cùng cảnh ngộ mà còn là …………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………… ……………………………………………………………………..
Súng ……………………………………….
- Tình đồng chí còn được nảy nở và trở thành bền chặt trong sự
chan hòa chia sẻ mọi ……………………………………….. Đó là
mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt được thể hiện bằng
hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ. Chung chăn có nghĩa là chung …………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
→ Cả 7 câu thơ có duy nhất 1 từ ………………. nhưng bao hàm
nhiều ý : ……………………………………………………………
……………………………………………………………………..
- Hai tiếng Đồng chí ! kết thúc khổ thơ thật đặc biệt:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
→ Như một …………………….. làm bừng sáng cả bài thơ, là kết
tinh của 1 …………………………………………………………
……………………………………………………………………..
2. Mười câu thơ tiếp theo diễn tả: những biểu hiện và sức mạnh
của tình đồng chí

…………………………………………
a. Đồng chí đó là sự sẻ chia tâm tư, tình cảm, thấu hiểu nỗi
lòng người đồng đội:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
………………………………………… Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
- Đó là tình tri kỉ, hiểu bạn, chia sẻ, cảm thông cho nhau và còn vì
………………………………………… mình là người trong cuộc, người cùng cảnh ngộ. Với người nông
dân, ruộng nương, căn nhà là những hình ảnh thân thuộc, cả bầu
trời kỉ niệm đối với họ.
Trong hoàn cảnh đất nước từ năm 30 đến năm 45, thì mong ước về
………………………………………… người dân cày có ruộng là một niềm khát khao đối với tất cả
những người nông dân.
. Vậy mà họ đã sẵn sàng dẹp lại niềm mơ ước ấy để ra đi, để đi ra
chiến trường giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Câu thơ Gian
………………………………………… nhà không, mặc kệ gió lung lay là mặc kệ, không để tâm tới, để gió
tùy ý phá hoại. “Mặc kệ”: cách nói mộc mạc,
chân chất của người nông dân, thể hiện thái độ ra đi dứt khoát
không chút vướng bận tình riêng của người chiến sĩ khi nhìn bên
ngoài. Thế nhưng ở bên trong, mối quan hệ gắn bó của anh, tôi
với thửa ruộng, căn nhà, giếng nước và gốc đa qua những câu thơ
trên mật thiết
như thế nào. Để từ đó ta thấy ẩn sâu trong đó, dáng vẻ cố tỏ ra dứt
khoát nhưng vẫn ẩn chứa nỗi đau xót, dây dứt,và nỗi nhớ không
nguôi.
- Các anh hiểu rõ lòng nhau và còn hiểu rõ nỗi niềm người thân
của nhau ở hậu phương: Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính,
giếng nước, gốc đa vừa là đại diện, biểu tượng muôn đời cho
những hình ảnh đồng quê, làng quê thân thuộc, là hoán dụ để chỉ
những hậu phương vững chắc của người
lính, và nó còn sử dụng phép nhân hóa “nhớ” → khắc họa nỗi
nhớ hai chiều của tác giả, không chỉ là nỗi nhớ của hậu
phương dành cho tiền tuyến, mà còn là nỗi nhớ của những
người chiến sĩ dành cho hậu phương, dành cho quê nhà thân
yêu.
- Qua ba câu thơ đầu, ta thấy được cái biểu hiện của tình đồng chí
………………………………………… là họ chia sẻ nỗi nhớ quê hương.
b. Không chỉ chia sẻ cùng nhau cảnh ngộ, cũng như nỗi nhớ
quê hương, mà họ còn chia sẻ những khó khăn, động viên
vượt qua gian khó:
………………………………………… Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
- Họ đã nhìn thấu và thương nhau từ những chi tiết nhỏ của đời
sống, đồng cam cộng khổ cùng chịu đựng bệnh tật, trải qua khó
khăn thiếu thốn.
………………………………………… - Những hình ảnh thơ được đưa ra rất bình dị, đơn giản nhưng lại
chân thực và gợi cảm biết bao - > diễn tả sâu sắc sự khó, thiếu
thốn của người lính.
Áo anh rách vai
………………………………………… Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
…………………………………………
- Tác giả đã xây dựng những cặp câu thơ sóng đôi, đối xứng, phép
liệt kê (trong từng cặp câu và từng câu). Đáng chú ý là người lính
bao giờ cũng nhìn bạn, nói về bạn trước khi nói về mình, chữ
“anh” bao giờ cũng xuất hiện trước chữ “tôi”. Cách nói ấy thể hiện
nét đẹp trong tình cảm
thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.
- Họ quên mình đi để sẵn sàng hi sinh để bảo vệ tổ quốc, dũng
cảm, lạc quan trước hiểm nguy kẻ thù rình rập.
: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đây là một cử chỉ rất bình
thường nhưng nó lại mang ý nghĩa tinh thần – truyền hơi ấm, niềm
tin và sức mạnh, tạo nên sự đoàn kết gắn bó, là biểu hiện giản dị
mà sâu sắc của tình thương không nói nên lời.
- Câu thơ không chỉ gợi tả (tay nắm lấy bàn tay), mà gợi tình
(thương nhau), ấm áp tình đồng chí yêu thương, gắn bó, gian khổ
có nhau, sống chết có nhau của những người cùng chung một lí
tưởng.
→ Bài thơ “Đồng chí” không rực rỡ chiến công mà
3. Ba câu cuối của bài thơ là ……………………………………..
…………………………………………………………………….
…………………………………………
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh ………………….:
…………………………………………….
……………………………………………….
………………………………………… ………………………………………………
- Hai câu đầu nói lên ……………………………………………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………… ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
Câu thơ thứ hai như ………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
- Hai câu đầu đối nhau rất chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và
toàn cảnh. Khung cảnh ………………………. nhưng toàn cảnh
lại ……………………………….. tình đồng chí, đồng đội
- Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” là hình ảnh …………………….
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
→ Chỉ với 3 câu đã vẽ lên………………………………………..
…………………………………………………………………….

You might also like