(DẠNG 4) Tính đơn điệu của hàm số bậc ba (FILE HS)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

� Dạng 4: Tính đơn điệu của hàm số bậc ba

Cho hàm số bậc ba y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a  0 


▪ Tập xác định: D   .
▪ Đạo hàm: y  f   x   3ax 2  2bx  c .
Hàm số bậc ba đồng biến, nghịch biến trên 
b 2  3ac  0
▪ Hàm số đồng biến trên   y  0, x    
a  0
b 2  3ac  0
▪ Hàm số nghịch biến trên   y  0, x    
a  0
Hàm số bậc ba đồng biến, nghịch biến trên khoảng  a ; b  cho trước
▪ Hàm số đồng biến trên  a ; b   y  0, x   a ; b 
▪ Hàm số nghịch biến trên  a ; b   y  0, x   a ; b 
Phương pháp cô lập tham số (sử dụng khi tách được tham số)
Bước 1: Tách tham số m ở y  0 hoặc y  0 để đưa về dạng f  m   g  m  hoặc f  m   g  m 
Bước 2: Xét hàm số y  f  x  trên khoảng  a ; b  , tính đạo hàm và lập bảng biến thiên
Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên của f  x  để suy ra được giá trị của g  x  : “lớn hơn giá trị lớn nhất
hoặc nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất”
Phương pháp sử dụng biệt thức Denta (sử dụng khi không tách được tham số)
Biệt thức Delta:   b 2  3ac
Trường hợp 1:   0 thì kiểm tra dấu của hệ số a để suy ra hàm số đồng biến hay nghịch biến trên  .
Sau đó đối chiếu với yêu cầu bài toán để suy ra giá trị của tham số m .
Trường hợp 2:   0 thì khi đó y  0 có hai nghiệm phân biệt. Ta lập bảng xét dấu, dựa vào yêu cầu
bài toán để suy ra giá trị của tham số m .
Lưu ý: Nếu hệ số a phụ thuộc vào tham số, ta cần xét thêm trường hợp a  0 .

1 Ví dụ minh họa

Câu 1: Hàm số y  2 x3  3 x 2  1 đồng biến trong khoảng nào trong các khỏng dưới đây?
A.  1;1 . B.  ;0  và 1;   .
C.  0;1 . D.  0;2  .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
CHƯƠNG 01: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS
Câu 2: Cho hàm số y  x3  3 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;2  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;  .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;2  .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 3: Hàm số y   x3  3 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;4  . B.  ;0  . C.  2;  . D.  0;2 
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 4: Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9  x  5 , với m là tham số. Số giá trị nguyên của m để hàm
số đã cho nghịch biến trên  là
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm y  x3  mx 2  (2m  3) x  m  2 luôn đồng
3
biến trên  ?
A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  mx 2   m  2  x  3 đồng biến
3
trên .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 4.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

m 3
Câu 7: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx 2   3m  5  x đồng
3
biến trên  ?
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để hàm số y  x3  mx 2  x  3
nghịch biến trên  2;4  ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 9:  
Cho hàm số y  x3   m  1 x 2  2m 2  3m  2 x  2m  2m  1 . Biết  a; b  là tập tất cả các giá
trị thực của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  2;  . Tổng a  b bằng
1 3 1
A.  . B.  . C. 0 . D. .
2 2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Khoảng nghịch biến của hàm số y  x3  3 x 2  4 là


A. (0; ) . B. (0;2) . C. (;0) . D. (2;0) .
CHƯƠNG 01: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS
1
Câu 2: Hàm số y  x3  3 x 2  5 x  6 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. 1;5  . B. 1;  . C.  5;  . D.  ;1 .

Câu 3: Hàm số y  x3  3 x  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;1 . B.   ;  1 . C. 1;   . D.  2;    .

Câu 4: Hàm số y  x3  2 x 2  x  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


 1  1  1 
A.   ;  . B. 1;   . C.   ;1 . D.  ;1 .
 3  3  3 

Câu 5: Hàm số y   x3  3 x 2  3mx nghịch biến trên  khi và chỉ khi


A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  3 .

Câu 6: Tập hợp tất cả giá trị của hàm tham số m để hàm số y   x3  3 x 2  mx  5 nghịch biến trên 

A.  3;   . B.  ; 3 . C.  3;   . D.  ; 3 .

1
Câu 7: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  mx 2 +4x  m . đã cho
3
đồng biến trên  ?
A.  2;2 . B.  2; 2  . C.   ; 2  . D.  2;  .

1
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  2 đồng biến trên .
3
A. m  9 . B. m  9 . C. m  9 . D. m  9 .

Câu 9: Cho hàm số f  x   x3  3mx 2  3 , với giá trị m  m0 thì hàm số đồng biến trên  ;   .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m   0;1 . B. m  1;2 . C. m   3;5  . D. m   1;0  .

Câu 10: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y  f  x   2 x3   m  1 x 2  mx  5 nghịch biến
trên  .
A. 5  m . B. 3  m  5 . C. 3  m  1 . D. m   .
Câu 11: Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3  m  1 x 2  3 x  2022 đồng biến trên 

A.  0;2 . B.  0;2  . C.  ;0  . D.  2;  .
1 5 m  1 4 2m 2  m  1 3
Câu 12: Cho hàm số y  x  x  x  1 . Số các giá trị nguyên của m   0;10 để
5 4 3
hàm số đồng biến trên  là
A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 5 .

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x3  x 2  mx  1 đồng biến trên  .
1 1
A. m  3 . B. m  . C. m  . D. m  3 .
3 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


1
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguỵên của tham số m để hàm số f  x   x3  mx 2  9 x  3 đồng biến trên
3
?
A. 5 . B. 4 . C. 7 . D. 6 .
1
Câu 15: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x3  mx 2   2m  3 x  4
3
nghịch biến trên R . Tổng giá trị các phần tử của S bằng
A. 5 . B.  3 . C. 3 . D.  5 .
Câu 16: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 để hàm số
1
y  x3  2 x 2  mx  3 đồng biến trên khoảng  2;6  ?
3
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .

Câu 17: Cho hàm số y  x3  mx 2  m . Điều kiện cần và đủ của m để hàm số đồng biến trên  0;2  là
A. m  0 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  0 .

Câu 18: Các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  3 nghịch biến
trên một khoảng có độ dài lớn hơn 3 là
A. m  6 . B. m   0;6  . C. m  0 . D. m  0 ; m  6 .

Câu 19: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x3  6 x 2  3mx  4 nghịch biến
trên khoảng  ;1 là
A.  ; 4 . B.  ; 12 . C.  4;   . D.  3;   .

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x3  x 2  mx  1 đồng biến trên  .
1 1
A. m  3 . B. m  . C. m  . D. m  3 .
3 3
m 3
Câu 21: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx 2  (3m  5) x  2021
3
đồng biến trên  ?
A. 2 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .

 
Câu 22: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  4  m 2 x3   m  2  x 2  x  m  1
đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 23: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 sao cho hàm số
1
y   x3  2 x 2   m  1 x  1 nghịch biến trên  0;  ?
3
A. 8 . B. 7 . C. 10 . D. 12 .

Câu 24: Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9  x  5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  
A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
CHƯƠNG 01: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS
Câu 25: Số các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn  100;100 để hàm số
y  mx3  mx 2  (m  1) x  3 nghịch biến trên  là
A. 99 . B. 100 . C. 200 . D. 199 .

 
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  4  m 2 x3   m  2  x 2  x  m  1
đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .


Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  m 2 x5  mx3  m 2  m  20 x 2  2021 
nghịch biến trên  .
A. 7. B. 2. C. 5. D. 1.
2 3 1
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  3 đồng biến trên
3 3x
khoảng  0;  ?
A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 29: Có bao nhiêu giá trị m để hàm số y 


2 2 3
3
 
m x  4mx 2  8  2m 2 x  1 nghịch biến trên khoảng

(  2;0)
A. 4 . B. 6 . C. 1. D. 2 .

x3
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y 
3

  m  1 x 2  m 2  2m x  1 
nghịch biến trên đoạn  2;3 ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 31: Các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  2 x  3  2m  1 x  6m  m  1 x  1 đồng
3 2

biến trên khoảng  2;  là.


A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
1
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x3  mx 2  (m  2) x  2022
3
đồng biến trên khoảng (1;6)
A. Vô số. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 33: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  9m 2 x nghịch biến trên
khoảng  0;2  .
2 2 2
A. m 
hoặc m  2 . B. m  . C. m  2 . D. 2  m  .
3 3 3
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10  để hàm số
1
y  x3   m  2  x 2   2m  5  x  1 đồng biến trên khoảng  2;  ?
3
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 35: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số
y  x  3  2m  1 x  12m  5  x  2 đồng biến trên khoảng  2;   . Số phần tử của S bằng
3 2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


1
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x3   mx  2022 đồng biến
5 x5
trên khoảng  0;  ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 37: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   0;10 để hàm số
y  x3   m  3 x 2   m  9  x  2m  1 đồng biến trên khoảng  0;   ?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  20;20  để hàm số
1 1
y  x3   m  1 x 2  1  m  x  2022 đồng biến trên khoảng  0;  ?
3 2
A. 23 . B. 21 . C. 20 . D. 22 .

You might also like