Trường Điện từ buổi 8-ngày 7-11-2023- 3 TIẾT CUỐI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

BUỔI 8
Ngày 7-11-2023
LỊCH KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN TRƯỜNG
ĐIỆN TỪ KỲ 20231, MÃ LỚP 146368 (3 tiết cuối)

✓ Kiểm tra giữa kỳ vào tuần 11, tiết 4 (9h20) thứ ba ngày
14/11/2023. SV có mặt lúc 9h10
Địa điểm:D3-301
NỘI DUNG ÔN KIỂM TRA GIỮA KỲ TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

I. LÝ THUYẾT
1. Những phương trình của trường điện từ trong chân không:
✓Phương trình liên tục, định luật dòng toàn phần, dòng điện
dịch;
✓Tính bất biến gradien, điều kiện Lorentz, phương trình cho
các thế của trường điện từ trong chân không
2. Hệ phương trình Maxwell trong môi trường
✓ Tính bất biến gradien, điều kiện Lorentz, phương trình cho
các thế của trường điện từ trong môi trường.
✓ Các điều kiện biên cho các vectơ điện từ trường
✓ Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ
3. Trường tĩnh điện
✓ Các phương trình của trường tĩnh điện
✓ Thế gây bởi hệ điện tích đứng yên tại khoảng cách lớn.
• Khai triển thế của hệ điện tích tại khoảng cách lớn
• Mômen lưỡng cực
• Mômen tứ cực
✓ Năng lượng điện trường tĩnh.

II. BÀI TẬP


Ôn tập toàn bộ các dạng bài tập từ tuần 1 đến tuần 7
§6 NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH

1. Thiết lập biểu thức năng lượng trường tĩnh điện do hệ điện
tích đứng yên gây ra.
Mật độ năng lượng điện trường được xác định bằng công thức
E ED
D + +HH B
B
w =w = 2
2
1
 = DE
vì H = 0 nên ta có: 2 (1)
Vậy năng lượng của toàn hệ điện tích được tính

11
= = DEdV
WW DEdV
22 (2)
Sử dụng công thức: 1
W =  D EdV
( )
div  D =  divD + Dgrad 2 − grad

Thay grad = − E ta có

DE =  divD − div  D ( ) (3)


1 1
 W =   divDdV −  div  D dV
2V 2V
( ) (4)

Nếu coi tất cả các điện tích được phân bố trong miền không gian hữu
hạn, có thể chứng minh được rằng tích phân thứ hai ở vế phải của
biểu thức trên sẽ tiến đến không.
Áp dụng định lý Ostrogradski-Gauss, ta có

 div ( D ) dV =   Dd S
V S (5)

Ta biết rằng, ở cách xa hệ điện tích, thế giảm ~1/r, cường độ điện
trường E (và do đó D ) giảm ~1/r2, trong khi đó diện tích lấy tích
phân tăng tỷ lệ ~ r2, do vậy khi r → , ta có

  Dd S → 0
S (6)
1 1
Vậy 2 V2 
V
 divDdV
WW= =  divDdV
Thay div D = 
1 1
WW= =  
2 2V 
dV dV
(7)
Từ công thức này ta có thể rút ta trường hợp điện tích phân bố trên một mặt
nào đó với mật độ điện mặt là .
11 1
 
1
W==2  
W dV +dV+ dS  dS
2 S 2 , (8)
V2
V S
tích phân thứ nhất lấy theo toàn bộ thể tích, ở đó mật độ điện khối   0,
còn tích phân thứ 2 lấy theo toàn bộ mặt, tại đó mật độ điện mặt  0.
Về mặt toán học, hai công thức (2) và (7) là tương đương nhau:
11
1= 1 DEdV
W = 2 DEdV
W (2) 
22
dVdV (7)
WW ==  
2 V
- Công thức (2) diễn tả quan niệm cho rằng tương tác giữa các điện
tích được thông qua môi trường vật chất bao quanh các điện tích, đó là
điện trường. Năng lượng tương tác chính là năng lượng điện trường.
- Công thức (7) thể hiện quan niệm năng lượng của hệ điện tích chính
là năng lượng tương tác giữa các điện tích trong hệ. Phần tử điện tích
dV nằm trong trường thế  có năng lượng dV.
- Hệ số 1/2 có trong biểu thức (7) là do trong quá trình lấy tích phân,
mỗi phần tử điện tích đã được xét đến 2 lần. Một lần khi tính thế năng
của phần tử điện tích trong trường của các điện tích còn lại, còn lần
khác thì tính thế năng của các điện tích còn lại trong trường của phần
từ điện tích đó. Trong tĩnh điện, cả hai quan điểm tương tác đều dẫn
đến cùng một kết quả.
Đối với hệ điện tích đứng yên ta tìm được biểu thức năng lượng
tĩnh điện của hệ điện tích điểm như sau:
1
W =  qaa
2 (9)
Trong công thức trên, a là thế do toàn bộ hệ điện tích gây ra tại
điểm đặt của điện tích thứ a.
2. Năng lượng của các vật dẫn tích điện
Đối với vật dẫn, các điện tích chỉ phân bố trên bề mặt nên không có
điện tích khối ( = 0), từ
11 11
W ==   ++  
W 
22 VV
dV
dV 22SS

dSdS
, (8)
Ta có
1
W 1
W ==  
22 ii 
iii dS
i dS
, (9)
Vì vật dẫn là vật đẳng thế i =Vi nên có thể đưa i ra ngoài dấu tích
  i dS
phân;Si
là điện tích q của vật dẫn thứ i, vì vậy ta có
i


1
W =  qqiV
W iV
ii
2 ii . (10)
Áp dụng công thức cho một tụ điện:
1
W =  qiVi
2 i
2 2
11 1 1 2 2 qq
WW == ((qq1V
1V11 + q22 2 )
+ q V = q (VV11 −−VV22))== CC(V(V1 1−−VV
2 )2 ) =
1
=
22 2 22 2C2C.
ở đây q là điện tích, C là điện dung và V1 - V2 là hiệu
điện thế trên 2 cực của tụ điện.
§7 NĂNG LƯỢNG CỦA HỆ ĐIỆN TÍCH
ĐẶT TRONG TRƯỜNG NGOÀI
Xác định năng lượng của hệ điện tích đứng yên trong điện trường ngoài. Giả
sử điện trường biến thiên chậm trong khoảng kích thước của hệ điện tích.
Chúng ta sẽ xuất phát từ công thức:
1
W =  q i i
2 i . (1)
Trong trường hợp đang xét, ta phải coi rằng hệ điện tích đặt trong trường có
điện thế đã biết, vì vậy biểu thức xác định năng lượng sẽ không có hệ số 1/2.
Vậy năng lượng của hệ điện tích đặt trong trường ngoài có dạng

 (

 )
i i
W == q i qiR +Rr + ,r
 (2)
i
ở đây r bán kính vectơ của điện tích qi đối với điểm O' bất kỳ ở trong hệ
điện tích. R - bán kính vectơ của điểm O' đối với gốc toạ độ O.
Y
Với giả thiết trường ngoài biến thiên chậm
trong khoảng cỡ kích thước của hệ, ta có O ' ri
thể phân tích thế  ( R + ri ) theo thông số R qi
nhỏ ri ta có: O
X


( ) ( ) ( ) ( )
2
1
 R + ri =  R + ri grad R +  x x i i
 R (3)
2 i , ,  X  X 

Thay (3) vào (2) (


W =  qi R + r i
) (2)
W =  qi R + r ( i
)

( ) ( ) ( ) ( )
2
1
 R + ri =  R + ri grad R +  x x i i
 R
2 i , ,  X  X 


( ) ( ) ( )
2
1
W =  R qi + grad R  qi r +  qi x xi i
 R =
i

(i ) 2 i , ,  X  X 
( 0) (1) ( 2)
=W +W +W + ...
W (0)
= R ( )q i

( )
2

( )
1
W (1)
= grad R qr i W (2) =  qi xi xi  R
i 2 i , , X  X 
() i
( )q
Y
W (0)
= R i ' ri
O
Trong phép gần đúng bậc không, năng R qi
lượng của hệ điện tích bằng năng lượng của O
điện tích điểm có độ lớn bằng tổng các điện X
tích của hệ đặt tại O' tuỳ ý trong hệ.
Z
Nếu hệ trung hoà, qi = 0 thì biểu thức năng lượng của hệ được bắt đầu từ số
hạng thứ hai trong khai triển, ta có.

W (1)
( )
= grad R
()i
qr i
i
( )
= − E ( R ) p = − Ep cos 

ở đây E ( R ) là trường ngoài tại O', p là mômen lưỡng lực của hệ,  là
góc tạo bởi giữa vectơ mômen lưỡng cực p và trường ngoài E . Vậy
W(1) là năng lượng của lưỡng cực trong trường ngoài.
Ta xét số hạng thứ ba trong khai triển W(2).
Chú ý rằng nếu hệ điện tích ta xét đặt trong trường ngoài
không có nguồn thì thế  thoả mãn phương trình Laplace
  2
   2

  ,
2 2
= =
 = =    , = 0 =0
 X X  , 

2 2 X X X X
 , 
(9)
  

1 2
Trừ W(2) với đại lượng bằng không 6 r  , ta có
1 
 
i x i − 1 r 2 
1  ( () )


2 2
RR
W = 2  qii  x x −3  r X X
(2) =1 (10)

(2) i i 2
W q x
2 ,,,,ii  3   X X
 
W (2) 1  i i 1 2
=  qi  x x −  r 
  2
R
=
( )
2  , ,i  3  X  X 

=  qi ( 3x x −  r )
1 i i 2
  2
R ( )
=
6  , ,i X  X 

W (2) 1
=  Q
 R 2
( ) (
Q =  qi 3x x −  r
i i 2
)
6  , X  X 
§8 ỨNG DỤNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH POISSON

Vận dụng giải phương trình Poisson vào một số trường hợp cụ thể.
1. Mặt phẳng vô hạn tích điện đều
Xác định vectơ cường độ điện trường của một bản điện môi phẳng
vô hạn bề dầy a, hằng số điện môi , tích điện đều với mât độ điện khối
là  đặt trong không khí.
Chọn hệ toạ độ Đecac sao cho gốc O nằm ở chính giữa bản điện
môi, các trục Ox và Oy song song với mặt của bản.
Điện thế của bản điện môi chỉ phụ thuộc vào z. Phương trình Poisson viết
cho các miền không gian khác nhau có dạng.

d 21  a 1 2 3
=0  z  − ,
 2
2
dz 
d 2 2   a a .
=−  −  z  , a
dz 2
 0  2 2 −
a
O z
2 2
d 3
2
 a
=0 z  
 2
2
dz
 a d 21
 z  − , =0 → 1 = A1 z + B1
 2 2
dz

 a a  d 2
2  d 2 z 1 2 3
−  z  : =−  =− + A2
 2 2 dz 2
 0 dz  0 
 z  z 2
.
2 =   − + A2 dz  2 = − + A2 z + B2 a a
  0 2 0 − O z
 2 2

 a d 3
2

z   =0 → 3 = A3 z + B3
 2 2
dz
Chọn điện thế trên mặt phẳng z = 0 bằng không 1 2 3
 z2 
2 = − + A2 z + B2 2 ( z = 0) = 0  B2 = 0
2 0 a
. a
− O z
Từ tính đối xứng của trường đối với mặt phẳng z = 0, ta 2 2
suy ra điện trường trên mặt phẳng z = 0 phải bằng không
A2

2 z
E ( z = 0) = − z =0 = −( − + A2 ) z =0 = 0  A2 = 0
z  0

z 2
2 = −
2 0
Từ tính liên tục của điện thế 1 2 3

1 = A1 z + B1  a  a
1  z = −  = 2  z = −  .
 z2  2  2 −
a a
z
2 = −
O
2 2
2 0  a  a
 2  z =  = 3  z = 
3 = A3 z + B3  2  2
Điều kiện biên thứ hai rút ra từ

D1n - D2n = =0.


D1n − D2 n =  = 0
1 = A1 z + B1 1 2 3
1  2
z 2 − 0 = − 0 
2 = − z z
a a
z =− z =−

2 0
2 2
.
a −
a a
3 = A3 z + B3  A1 = O z
2 0 2 2
D1n − D2 n =  = 0
1 = A1 z + B1 1 2 3
1  2
z 2 0 =  0 
2 = − z z
a a
z =− z =−

2 0
2 2
.
a −
a a
3 = A3 z + B3  A1 = O z
2 0 2 2

D2 n − D3n =  = 0 a
1 = z + B1
 2 3 2 0
− 0 = − 0
z z=
a
z z=
a
 z2
2 2 2 = −
2 0
a
 A3 = − , a
2 0 3 = − z + B3
2 0
 a  a
a 1  z = −  = 2  z = −  1 2
1 = z + B1  2  2 3
2 0
 a  a 
 z2  2  z =  = 3  z = 
2 = −  2  2 .
2 0 a a
a 2
 1  − O z
a B1 = 1 −  = B3 2 2
3 = − z + B3 4 0  2 
2 0
a a 2
 1
1 = z+ 1 − 
2 0 4 0  0 
 2
2 = − z
2 0
a  a2  1 
3 = − z+ 1 − 
2 0 4 0  2 
E = − grad

a a 2
 1
1 = z+ 1 −  1 a a
2 0 4 0 E1 = − =− z−
 0  z 2 0 2
 2  2 
2 = − z E2 = − = z
a
z−
a
2 0 z  0 2 2
. a  a2  1  3  a a
3 = − z+ 1 −  E3 = − = z
2 0 4 0  2  z 2 0 2
CHỮA BÀI TẬP TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BUỔI 7
Bài 1 (Bài 31)
Một quả cầu dẫn có bán kính là a nằm trong quả cầu đồng tâm bán kính là b có
hằng số điện môi  . Tìm điện dung của quả cầu dẫn (cho biết môi trường xung
quanh là không khí).
Bài 2
Cho hai quả cầu dẫn điện cách xa nhau. Quả cầu hai có đường kính gấp 2 lần
quả cầu 1. Quả cầu 1 lúc đầu có điện tích dương q và quả cầu 2 lúc đầu
không tích điện. Nối hai quả cầu đó bằng sợi dây mảnh dài.
a) So sánh điện thế V1 và V2 của các quả cầu đó sau khi nối
b) Xác định điện tích cuối cùng q1, q2 trên 2 quả cầu
c) Xác định tỷ số mật độ điện tích mặt của 2 quả cầu sau khi nối
Bài 3

Hai quả cầu nhỏ 1 và 2 dẫn điện, cùng bán kính r, đặt cách nhau một
khoảng R (R>>r). Ban đầu mỗi quả cầu đều có điện tích q. Sau đó đóng
K1, cho quả cầu 1 nối đất. Sau một thời gian trạng thái cân bằng được
thiết lập thì mở K1. Tiếp theo đóng K2 cho quả cầu 2 nối đất. Hãy xác
định điện thế cuối cùng của quả cầu 1 ( Chọn mốc điện thế tại đất bằng
không)
Bài 1 (Bài 31)

Một quả cầu dẫn có bán kính là a nằm trong quả cầu đồng tâm bán kính là b có
hằng số điện môi  . Tìm điện dung của quả cầu dẫn (cho biết môi trường xung
quanh là không khí).
Bài 1
𝜀 b
Giả sử tích điện tích q cho quả cầu (O,a), coi 𝑉∞ = 0
O
bra E1 =
q
; r b E2 =
q Oa
4 0 r 2
4 0 r 2

dV
E = − gradV → E = − → − dV = Edr
dr
0  b  b 
q q

V (a)
−dV =  Edr =  E1dr +  E2 dr = 
a a b a
4 0 r 2
dr + 
b
4 0 r 2
dr

q 1 1 1 q 4 0
V (a) =  − +  C= =
4 0   a  b b  V (a) 1 1  1 
+ 1 − 
a b   
Bài 2
Cho hai quả cầu dẫn điện cách xa nhau. Quả cầu hai có đường kính gấp 2 lần
quả cầu 1. Quả cầu 1 lúc đầu có điện tích dương q và quả cầu 2 lúc đầu
không tích điện. Nối hai quả cầu đó bằng sợi dây mảnh dài.
a) So sánh điện thế V1 và V2 của các quả cầu đó sau khi nối
b) Xác định điện tích cuối cùng q1, q2 trên 2 quả cầu
c) Xác định tỷ số mật độ điện tích mặt của 2 quả cầu sau khi nối
Bài 2
a) So sánh điện thế V1 và V2 của các quả cầu đó sau khi nối: 𝑉1 = 𝑉2
b) Xác định điện tích cuối cùng q1, q2 trên 2 quả cầu
q1 q2 q1 C1 4 0 R1 R1 1
V1 = = V2 = → = = = = → q2 = 2q1 (1)
C1 C2 q2 C2 4 0 R2 R2 2
q1 + q2 = q (2) (1), (2) → q1 = q / 3, q2 = 2q / 3,

c) Xác định tỷ số mật độ điện tích mặt của 2 quả cầu sau khi nối
q1 
1 = 2 
R2 = 2R1 4 R1   1 q1 R22
= =2

q2   2 q2 R1 2
q2 = 2q1 2 =
4 R2 
2
Bài 3

Hai quả cầu nhỏ 1 và 2 dẫn điện, cùng bán kính r, đặt cách nhau một
khoảng R (R>>r). Ban đầu mỗi quả cầu đều có điện tích q. Sau đó đóng
K1, cho quả cầu 1 nối đất. Sau một thời gian trạng thái cân bằng được
thiết lập thì mở K1. Tiếp theo đóng K2 cho quả cầu 2 nối đất. Hãy xác
định điện thế cuối cùng của quả cầu 1 ( Chọn mốc điện thế tại đất bằng
không)
Bài 3:

Ban đầu chưa đóng các


khóa, điện thế mỗi cầu là:
q q
V1 = V2 = +
4 0 r 4 0 ( R − r )
Đóng khóa 𝐾1 : điện thế cầu 1 bằng 0.
Điện tích trên cầu 1 thay đổi thành 𝑞1

q1 q qr
+ = 0 → q1 = −
4 0 r 4 0 ( R − r ) R−r
Bài 12:
𝑞𝑟
Mở khóa 𝐾1 , điện tích trên cầu 1 bằng 𝑞1 = − .
𝑅
Đóng khóa 𝐾2 : điện tích trên cầu 2 thay đổi thành 𝑞2

2
q2 q1 q1r  r 
+ = 0 → q2 = − = q 
4 0 r 4 0 ( R − r ) (R − r)  R−r 
Vậy điện thế cầu 1 cuối cùng là:
qr
q1 q2 q qr 2 q1 = −
V1 ' = + =− + R−r
4 0 r 4 0 ( R − r ) 4 0 ( R − r ) 4 0 ( R − r )3 2
   r 
q2 = q 
2
q r
V1 ' =  − 1 
4 0 ( R − r )  ( R − r ) 2
  R−r 

You might also like