Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ THAM KHẢO THEO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024

HƯỚNG MINH HỌA 2025 Môn hóa lớp 11


Đề số 8
(Đề gồm có 03 trang)
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp……


Số báo danh:…………………………………………………..

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
Câu 2. Cho phản ứng:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?


A. Phản ứng thế. B. Reforming. C. Phản cracking. D. Phản ứng cháy.
Câu 3. Alkyne C5H8 có số đồng phân cấu tạo là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Alkene X tham gia phản ứng sau: . Biết trong Y có 4 nguyên tử carbon, X
không có đồng phân hình học. X là
A. ethene. B. propene. C. but-1-ene. D. but-2-ene.
Câu 5. Cho các dẫn xuất halogen sau:
(1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br ; (4) C2H5I
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (3) > (2) > (1) D. (4) > (2) > (1) > (3).
Câu 6. Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 7. Công thức cấu tạo nào sau đây của alcohol bậc III ?
A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CH(CH3)-OH
C. CH3-CH(OH)-CH3 D. CH3-C(CH3)2-OH
Câu 8. Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?
A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2OH.
Câu 9. Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu thoát ra. X là
A. NaOH. B. Na. C. Fe. D. HNO3.
Câu 10. Nhóm chức của aldehyde là
A. -COOH. B. -NH2. C. -CHO. D. -OH.
Câu 11. Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất có độ tan
trong nước kém nhất là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2CHO.
Câu 12. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 13. Propanone bị khử bởi tác nhân LiAlH4 tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3OCH2CH3. D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 14. Phản phản ứng tạo iodoform trong môi trường kiềm chứng tỏ hợp chất hữu cơ chứa nhóm nào ?
A. –CO–CH3. B. –CH3. C. –CO–NH2. D. CH3–O–.
Câu 15. Cho propanal phản ứng với thuốc thử Tollens thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2CHO. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 16. Carboxylic acid nào sau đây có mạch carbon phân nhánh, phân tử có chứa một liên kết π?
A. Propanoic acid. B. Methacrylic acid.
C. Isobutyric acid. D. Acrylic acid.
Câu 17. Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan tạo thành
formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu
tạo là
A.CH3OH. B. HCHO.
C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 18. Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.
C. Na, Ag, HCl. D. NaOH, Na, CaCO3.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho biết công thức cấu tạo của các alcohol X, Y, Z, T sau:

X Y Z T
a. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.
b. X và Y bị oxi hóa bởi CuO ở nhiệt độ thích hợp tạo thành aldehyde.
c. Z và T bị oxi hóa bởi CuO ở nhiệt độ thích hợp tạo thành ketone.
d. Dehydrate Z thu được sản phẩm chính là but-1-ene.
Câu 2. Formaldehyde và acetaldehyde có nhiều ứng dụng trong công nghiệp
a. Ở điều kiện thường formaldehyde và acetaldehyde là những chất lỏng và tan tốt trong nước.
b. Formaldehyde dùng làm nguyên liệu sản xuất nhưa phenol formaldehyde.
c. Formalin (còn gọi là formol) được dung để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng.
d. Acetaldehyde được dùng để sản xuất acetic acid trong công nghiệp.
Câu 3. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống (1) chứa ethyl alcohol, ống (2) chứa acetic
acid và ống (3) chứa acetaldehyde. Nếu cho Cu(OH)2/OH- lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng.
a. Ở ống nghiệm 1, Cu(OH)2 không bị hòa tan.
b. Ở ống nghiệm 2, kết tủa bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh.
c. Ở ống nghiệm 3, có kết tủa đỏ gạch tạo thành.
d. Ở ống nghiệm 3, nếu thay acetaldehyde bằng acetone thì phản ứng xảy ra tương tự.
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm 2: Phản ứng ester hóa theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2mL cồn 960 và khoản 2mL acetic acid. Cho tiếp khoản 2mL dung dịch
H2SO4 đậm đặc, vừa cho vừa lắc ống nghiệm. Cho thêm vài viên đá bọt vào ống nghiệm. Đậy ống
nghiệm bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua.
Bước 2: Lắp ống nghiệm điều chế vào giá sắt như hình sau:
Ống nghiệm thu sản phẩm có cho sẳn khoảng 2mL dung dịch NaCl bão hòa và được đặt trong một cốc
nước đá.
Bước 3: Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập trung ở đáy ống nghiệm. Khi trong ống
nghiệm thu sản phẩm tạo thành khoản 1mL chất lỏng thì ngừng đun. Đưa ống nghiệm thu sản phẩm ra
khỏi cốc.
a. Sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm thu là ethyl acetate ở thể lỏng không tan trong nước, nặng
hơn nước và có mùi đặc trưng.
b. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò xúc cho phản ứng, đồng thời đóng vai trò làm chất hút nước làm
cân bằng phản ứng chuyển dịch sang phải tạo ra ester nhiều hơn tăng hiệu suất phản ứng.
c. Đá bọt phân tán nhiệt giúp hỗn hợp phản ứng sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi (sôi mạnh cục bộ).
d. Dung dịch NaCl bão hòa làm có tác dụng hạn chế sản phẩm bay hơi.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Chất X có công thức đơn giản nhất là C2H5O, hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu
xanh đậm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là bao nhiêu?
Câu 2. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzene và có công thức phân tử là C7H8O. X tác dụng với Na và
NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X?
Câu 3. Cho 50 gam dung dịch acetaldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 21,6 gam Ag. Tính nồng độ phần trăm của acetaldehyde trong dung dịch đã sử dụng. (Cho NTK:
H=1, C=12, O=16, Ag=108). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 4. Một loại giấm ăn có chứa hàm lượng 4,5% acetic acid về thể tích.
Tính khối lượng (gam) acetic acid trong một can giấm có dung tích 2 L. Biết khối lượng riêng của acetic
acid là D = 1,05 g/mL. (Cho NTK: H=1, C=12, O=16 ). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 5. Formic acid là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và gây bỏng da, acid
này được chưng cất lần đầu từ loài kiến lửa có tên là Formicarufa. Kiến
khi cắn sẽ “tiêm” dung dịch chứa 50% thể tích formic acid vào da. Trung
bình mỗi lần cắn, kiến có thể “tiêm” khoảng 6,0 x10-3 cm3 dung dịch
formic acid. Để làm giảm lượng formic acid trong vết cắn, bác sĩ thường
dùng thuốc có chứa thành phần là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3).
Tính khối lượng (mg) sodium hydrogencarbonate cần dùng để trung hoà
hoàn toàn lượng formic acid từ vết kiến cắn (biết khối lượng riêng của formic acid là 1,22 g/cm 3). (Cho
NTK: H=1, C=12, O=16, Na=23). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 6. Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H 2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester
hóa. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của
ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL. (Cho NTK: H=1, C=12, O=16, Ag=108).
(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
---------------HẾT------------
ĐÁP ÁN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
ĐA B B C C C B D B B C D C D A C C C D

PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
-Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
-Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
-Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
-Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm
-Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm

Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án


(Đ/S) (Đ/S)
a Đ a Đ
b Đ b Đ
1 3
c S c Đ
d S d S
a S a S
b Đ b Đ
2 4
c Đ c Đ
d Đ d S

PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Mỗi câu đúng 1,5 điểm
Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6
ĐA 3 3 8,8 94,5 6,7 58,3
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
Câu 2. Cho phản ứng:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?


A. Phản ứng thế. B. Reforming. C. Phản cracking. D. Phản ứng cháy.
Câu 3. Alkyne C5H8 có số đồng phân cấu tạo là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Alkene X tham gia phản ứng sau: . Biết trong Y có 4 nguyên tử carbon, X
không có đồng phân hình học. X là
A. ethene. B. propene. C. but-1-ene. D. but-2-ene.
Câu 5. Cho các dẫn xuất halogen sau:
(1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br ; (4) C2H5I
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (3) > (2) > (1) D. (4) > (2) > (1) > (3).
Câu 6. Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 7. Công thức cấu tạo nào sau đây của alcohol bậc III ?
A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CH(CH3)-OH
C. CH3-CH(OH)-CH3 D. CH3-C(CH3)2-OH
Câu 8. Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?
A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2OH.
Câu 9. Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu thoát ra. X là
A. NaOH. B. Na. C. Fe. D. HNO3.
Câu 10. Nhóm chức của aldehyde là
A. -COOH. B. -NH2. C. -CHO. D. -OH.
Câu 11. Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất có độ tan
trong nước kém nhất là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2CHO.
Câu 12. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 13. Propanone bị khử bởi tác nhân LiAlH4 tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3OCH2CH3. D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 14. Phản phản ứng tạo iodoform trong môi trường kiềm chứng tỏ hợp chất hữu cơ chứa nhóm nào ?
A. –CO–CH3. B. –CH3. C. –CO–NH2. D. CH3–O–.
Câu 15. Cho propanal phản ứng với thuốc thử Tollens thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2CHO. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 16. Carboxylic acid nào sau đây có mạch carbon phân nhánh, phân tử có chứa một liên kết π?
A. Propanoic acid. B. Methacrylic acid.
C. Isobutyric acid. D. Acrylic acid.
Câu 17. Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan tạo thành
formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu
tạo là
A.CH3OH. B. HCHO.
C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 18. Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.
C. Na, Ag, HCl. D. NaOH, Na, CaCO3.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Cho biết công thức cấu tạo của các alcohol X, Y, Z, T sau:

X Y Z T

a. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.→Đ


b. X và Y bị oxi hóa bởi CuO ở nhiệt độ thích hợp tạo thành aldehyde. →Đ
c. Z và T bị oxi hóa bởi CuO ở nhiệt độ thích hợp tạo thành ketone. →S
d. Dehydrate Z thu được sản phẩm chính là but-1-ene. →S

Câu 2. Formaldehyde và acetaldehyde có nhiều ứng dụng trong công nghiệp


a. Ở điều kiện thường formaldehyde và acetaldehyde là những chất lỏng và tan tốt trong nước. →S
b. Formaldehyde dùng làm nguyên liệu sản xuất nhưa phenol formaldehyde. →Đ
c. Formalin (còn gọi là formol) được dung để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng.
→Đ
d. Acetaldehyde được dùng để sản xuất acetic acid trong công nghiệp. →Đ
Câu 3. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống (1) chứa ethyl alcohol, ống (2) chứa acetic
acid và ống (3) chứa acetaldehyde. Nếu cho Cu(OH)2/OH- lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng.
a. Ở ống nghiệm 1, Cu(OH)2 không bị hòa tan. →Đ
b. Ở ống nghiệm 2, kết tủa bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh. →Đ
c. Ở ống nghiệm 3, có kết tủa đỏ gạch tạo thành. →Đ
d. Ở ống nghiệm 3, nếu thay acetaldehyde bằng acetone thì phản ứng xảy ra tương tự. →S
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm 2: Phản ứng ester hóa theo hướng dẫn sau:
Tiến hành:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2mL cồn 96 0 và khoản 2mL acetic acid. Cho tiếp khoản 2mL dung dịch
H2SO4 đậm đặc, vừa cho vừa lắc ống nghiệm. Cho thêm vài viên đá bọt vào ống nghiệm. Đậy ống
nghiệm bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua.
Bước 2: Lắp ống nghiệm điều chế vào giá sắt như hình sau:
Ống nghiệm thu sản phẩm có cho sẳn khoảng 2mL dung dịch NaCl bão hòa và được đặt trong một cốc
nước đá.
Bước 3: Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập trung ở đáy ống nghiệm. Khi trong ống
nghiệm thu sản phẩm tạo thành khoản 1mL chất lỏng thì ngừng đun. Đưa ống nghiệm thu sản phẩm ra
khỏi cốc.

a. Sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm thu là ethyl acetate ở thể lỏng không tan trong nước, nặng hơn
nước và có mùi đặc trưng. →S
b. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò xúc cho phản ứng, đồng thời đóng vai trò làm chất hút nước làm cân
bằng phản ứng chuyển dịch sang phải tạo ra ester nhiều hơn tăng hiệu suất phản ứng. →Đ
c. Đá bọt phân tán nhiệt giúp hỗn hợp phản ứng sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi (sôi mạnh cục bộ). →Đ
d. Dung dịch NaCl bão hòa làm có tác dụng hạn chế sản phẩm bay hơi. →S

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Chất X có công thức đơn giản nhất là C2H5O, hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu
xanh đậm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN 3
Hướng dẫn giải
CTPT của X có dạng C2nH5nOn

X hòa tan Cu(OH)2 2 nhóm OH gắn vào 2 C cạnh nhau:


(1) CH2OH – CHOH – CH2 – CH3; (2) CH3 – CHOH – CHOH – CH3; (3) CH2OH – C(OH)(CH3)2
Câu 2. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzene và có công thức phân tử là C7H8O. X tác dụng với Na và
NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X?
ĐÁP ÁN 3
Câu 3. Cho 50 gam dung dịch acetaldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 21,6 gam Ag. Tính nồng độ phần trăm của acetaldehyde trong dung dịch đã sử dụng. (Cho NTK:
H=1, C=12, O=16, Ag=108). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
ĐÁP ÁN 8,8
Hướng dẫn giải
0
PTHH: CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH t CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

0,1 ! 0,2

Câu 4. Một loại giấm ăn có chứa hàm lượng 4,5% acetic acid về thể tích.
Tính khối lượng (gam) acetic acid trong một can giấm có dung tích 2 L. Biết khối lượng riêng của acetic
acid là D = 1,05 g/mL.
ĐÁP ÁN 94,5
Hướng dẫn giải

Thể tích acetic acid có trong 2 L giấm ăn: 0,09 L = 90 (mL)

Khối lượng acetic acid tương ứng là = 90.1,05 = 94,5 (g).


Câu 5. [CTST - SBT] Formic acid là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và
gây bỏng da, acid này được chưng cất lần đầu từ loài kiến lửa có tên là
Formicarufa. Kiến khi cắn sẽ “tiêm” dung dịch chứa 50% thể tích
formic acid vào da. Trung bình mỗi lần cắn, kiến có thể “tiêm” khoảng
6,0 x10-3 cm3 dung dịch formic acid. Để làm giảm lượng formic acid
trong vết cắn, bác sĩ thường dùng thuốc có chứa thành phần là sodium
hydrogencarbonate (NaHCO3). Tính khối lượng (mg) sodium
hydrogencarbonate cần dùng để trung hoà hoàn toàn lượng formic acid
từ vết kiến cắn (biết khối lượng riêng của formic acid là 1,22 g/cm3).
ĐÁP ÁN 6,7
Hướng dẫn giải
Phương trình hoá học của phản ứng:
HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2↑ + H2O

Theo phương trình hoá học:

Khối lượng NaHCO3 cần dùng là:


Câu 6. Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H 2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester
hóa. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của
ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.
ĐÁP ÁN 58,3
Hướng dẫn giải

CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOCH2CH3 + H2O

 Hiệu suất tính theo số mol alcohol.

nester lí thuyết = = 0,343 (mol); nester thực tế =

Hiệu suất phản ứng ester hóa là: H% =

You might also like