Chương4-Bài 1-Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN TOÁN

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG IV. PHÉP TÍNH VI PHÂN
HÀM NHIỀU BIẾN
§1. Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến
ThS. Đinh Tiến Dũng
NỘI DUNG CHÍNH
❖ Bài 1. Không gian n chiều, khái niệm hàm nhiều biến trong
không gian n chiều, giới hạn và sự liên tục hàm 2 biến. Đạo hàm
riêng cấp 1, đạo hàm hàm hợp, vi phân toàn phần cấp 1, đạo
hàm riêng cấp cao của hàm 2 biến.
❖ Bài 2. Hàm ẩn, đạo hàm của hàm ẩn, đạo hàm theo hướng,
vector gradient.
❖ Bài 3. Cực trị địa phương; bài toán GTLN,GTNN trên miền
compact.
CHƯƠNG IV. PHÉP TÍNH VI
PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
§1. Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Khái niệm không gian n chiều 𝑹𝒏
Cho tập hợp: 𝑹𝒏 = {𝒙 = 𝒙𝟏 ;x𝟐 ;....;x𝒏 / x𝟏 ;x𝟐 ;....;x𝒏 ∈ 𝑹}, mỗi
phần tử 𝒙 được gọi là một điểm 𝒏 - chiều.
Ta trang bị cho 𝑹𝒏 một công thức tính khoảng cách giữa hai
điểm 𝑴(𝒙𝟏, 𝒙𝟐, … , 𝒙𝒏 ), 𝑵(𝒚𝟏, 𝒚𝟐 , … , 𝒚𝒏 ) thuộc 𝑹𝒏 :
𝒅 𝑴, 𝑵 = 𝒙𝟏 − 𝒚𝟏 𝟐 + 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 𝟐 + ⋯ + 𝒙𝒏 − 𝒚𝒏 𝟐
Khi đó, người ta gọi 𝑹𝒏 là không gian thực n chiều bởi nó
mang đầy đủ các đặc tính của không gian hình học, vật lý.
❖ Đặc biệt:
𝑧
𝒛
𝑦
𝑴(𝒙; 𝒚; 𝒛)

𝒚 𝑴(𝒙; 𝒚)
0 𝒚
𝑦
𝑴(𝒙)
𝒙
𝟎 𝒙 𝑥 𝟎 𝑥
𝑥

Không gian Không gian Không gian


𝐑𝟑 = {𝐌(𝐱; 𝐲; 𝐳)/𝐱; 𝐲; 𝐳 ∈ 𝐑} 𝐑𝟐 = {𝐌(𝐱; 𝐲)/𝐱; 𝐲 ∈ 𝐑} 𝐑𝟏 = 𝐑
2. Các khái niệm thường dùng trên không gian n chiều 𝑹𝒏
a) Hình cầu mở tâm I bán kính r: 𝑴
𝒏
𝑩(𝑰, 𝒓) = 𝑴 ∈ 𝑹 : 𝒅(𝑰, 𝑴) < 𝒓
𝑰
𝑰 𝒓
b) Hình cầu đóng tâm I bán kính r:
𝑩[𝑰, 𝒓] = 𝑴 ∈ 𝑹𝒏 : 𝒅(𝑰, 𝑴) ≤ 𝒓
Hình cầu đóng 𝑩[𝑰, 𝒓]

❖ Ví dụ: 𝑦 𝒚

𝑥 𝒙
0 1 𝟎 𝟏

Hình cầu đóng 𝑩[𝟎; 𝟏] trong 𝑹𝟐 Hình cầu mở 𝑩(𝟎; 𝟏) trong 𝑹𝟐

Hình cầu mở 𝑩(𝟐; 𝟏) trong 𝑹 Hình cầu đóng 𝑩[𝟐; 𝟏] trong 𝑹


c) Lân cận:
Trong 𝑅𝑛 , cho điểm 𝑥0 và một tập 𝐕
V chứa 𝑥0 . 𝒓
𝒙𝟎
Khi đó, 𝑉 gọi là một lân cận của điểm
𝑥0 nếu tồn tại số dương 𝑟 sao cho
𝐵(𝑥0 , 𝑟) ⊂ 𝑉. Lân cận V của điểm 𝒙𝟎

❖ Chú ý: 𝑩(𝒙𝟎 , 𝒓) ta còn gọi là lân cận mở bán kính r của điểm 𝒙𝟎 .
d) Điểm trong: 𝑨
• Cho 𝐴 ⊂ 𝑅𝑛 , 𝑥0 ∈ 𝑅𝑛 . Ta nói 𝑥0 là điểm trong của 𝐴
𝒙𝟎 𝒓
nếu có 𝑟 > 0 sao cho 𝐵(𝑥0 , 𝑟) ⊂ 𝐴.
• Tập hợp tất cả các điểm trong của tập hợp 𝐴 gọi là
phần trong của 𝐴, ký hiệu là 𝐴0 hoặc 𝑖𝑛𝑡𝐴.
Điểm trong
e) Điểm ngoài: Điểm biên
Cho 𝐴 ⊂ 𝑅𝑛 , 𝑥0 ∈ 𝑅𝑛 . Điểm 𝑥0 được gọi là 𝒙𝟎 𝒓
điểm ngoài của 𝐴 nếu có 𝑟 > 0 sao cho
𝐵(𝑥0 , 𝑟) ∩ 𝐴 = ∅. 𝑨
Điểm trong

f) Điểm biên: 𝒙𝟎 𝒓
𝒏 𝒏
• Cho 𝐴 ⊂ 𝑹 , 𝑥0 ∈ 𝑹 . Điểm 𝑥0 được gọi

là điểm biên của 𝐴 nếu


𝐵 𝑥0 , 𝑟 ∩ 𝐴 ≠ ∅
ቊ 𝒏 , ∀𝑟 > 0. 𝒙𝟎 𝒓
𝐵(𝑥0 , 𝑟) ∩ (𝑹 \𝐴) ≠ ∅
• Tập hợp các điểm biên của 𝐴 gọi là biên
Điểm ngoài
của 𝐴, ký hiệu là 𝜕𝐴.
g) Tập mở:
Tập mở
Cho tập 𝐴 ⊂ 𝑅𝑛 .Tập 𝐴 gọi là tập mở Chỉ chứa
điểm trong
trong 𝑅 𝑛 nếu 𝐴 = 𝐴0 .
h) Tập đóng:
Tập đóng
Cho tập 𝐵 ⊂ 𝑅𝑛 . Tập 𝐵 gọi là tập đóng Chứa điểm
trong 𝑅 𝑛 nếu 𝜕𝐵 ⊂ 𝐵. trong và cả
biên
k) Tập giới nội:
Một tập hợp gọi là giới nội (bị chặn) nếu có
một hình cầu nào đó chứa nó. 𝐕
h) Tập compact:
Một tập hợp gọi là tập compact nếu nó vừa
đóng vừa giới nội.
3. Khái niệm hàm nhiều biến
❖ Định nghĩa
Cho 𝑫 là một tập con khác rỗng của không gian ℝ𝒏 . Hàm nhiều
biến f xác định trên 𝑫 là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử
𝒙 = 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 ∈ 𝑫 với một số thực duy nhất, ký hiệu là:
𝒘 = 𝒇 𝒙 hay 𝒘 = 𝒇 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 .
Trong đó:
▪ 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 gọi là 𝒏 biến độc lập của hàm 𝒇;
▪ Tập hợp 𝑫 𝐌 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 ∈ ℝ𝒏 𝒇 𝒙 𝒄ó 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂 gọi là tập
xác định của hàm 𝒇;
▪ Tập hợp 𝒇(𝑫) = 𝒇(𝒙)/𝒙 ∈ 𝑫 gọi là tập giá trị của hàm 𝒇.
▪ Tập hợp 𝐌′ 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 , 𝒇 𝒙 ∈ ℝ𝒏+𝟏 𝒙 = 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏 ∈ 𝑫
gọi là đồ thị của hàm f.
❑ Chú ý: Về mặt nguyên tắc, lý thuyết tổng quát về hàm n biến tương tự như hàm
2,3 biến. Do vậy trong bài giảng GT1 chúng ta chỉ cần nghiên cứu về hàm 2 biến.
❖ Ví dụ 1
a) 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝟐𝒙– 𝟑𝒚 + 𝟓 là hàm hai biến 𝒙, 𝒚.
b) 𝒛 = 𝒍𝒏(𝒙 + 𝒚 − 𝟏) là hàm hai biến 𝒙, 𝒚.
c) 𝒖 = 𝟏 − 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 − 𝒛𝟐 là hàm ba biến 𝒙, 𝒚, 𝒛.

𝒅) 𝒇(𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 , 𝒙𝟒 ) = 𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟐 𝒙𝟑 − 𝒙𝟒 là hàm bốn


biến 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 , 𝒙𝟒 .
❖ Ví dụ 2
𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝑥 2 + 𝑦 2 là hàm 2 biến. 𝒛
Trong đó:
▪ z là hàm phụ thuộc các biến số 𝒙, 𝒚. 𝒛= 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
▪ Tập xác định:
𝑴′(𝒙; 𝒚; 𝒛)
𝑫 = 𝑴 𝒙; 𝒚 ∈ ℝ𝟐 | 𝑥2 + 𝑦2 𝐜ó 𝐧𝐠𝐡ĩ𝐚
𝒚
⇒𝑫= ℝ𝟐 .
𝟎 𝒚
▪ Tập gía trị: 𝒙
𝒇(𝑫) = 𝒇(𝒙, 𝒚)/(𝒙, 𝒚) ∈ 𝑫 𝒙 𝑴(𝒙, 𝒚)
= 𝑥 2 + 𝑦 2 /(𝒙, 𝒚) ∈ ℝ𝟐 = [𝟎; ∞)
Đồ thị hàm hai biến
▪ Đồ thị 𝐌′ 𝒙; 𝒚; 𝒛 ∈ ℝ𝟑
𝒛= 𝑥2 + 𝑦2
𝒛 = 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
gọi là đồ thị của hàm f.
❖ Ví dụ 3
𝒛
𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟐+ 𝒚𝟐là hàm 2 biến.
Trong đó:
𝒛 = 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐
▪ z là hàm phụ thuộc các biến số 𝒙, 𝒚.
𝑴′(𝒙; 𝒚; 𝒛)
▪ Tập xđ: 𝑫 = ℝ𝟐 .
▪ Tập gt 𝒇 𝑫 = 𝟎; ∞ . 𝒚
▪ Đồ thị 𝟎 𝒚
𝒙
𝑴′ 𝒙; 𝒚; 𝒛 ∈ ℝ𝟑 𝒛 = 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 . 𝒙 𝑴(𝒙, 𝒚)
❖ Ví dụ 4
𝒚
𝒛= 1 − 𝑥2 − 𝑦2 là hàm 2 biến. 𝟏 𝒙 𝟐 + 𝒚𝟐 = 𝟏
▪ z là hàm phụ thuộc các biến số 𝒙, 𝒚.
𝑫 ∶ 𝒙 𝟐 + 𝒚𝟐 ≤ 𝟏
▪ Tập xác định: −𝟏 𝟏
𝑫 = 𝑴 𝒙; 𝒚 ∈ ℝ𝟐 |1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 ≥ 𝟎 𝟎 𝒙
⇒ 𝑫 = 𝑴 𝒙; 𝒚 ∈ ℝ𝟐 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1 = 𝑩 𝟎, 𝟏
𝒙 𝟐 + 𝒚𝟐 > 𝟏
▪ Tập gía trị:
𝑧
𝒇(𝑫) = 1− 𝑥2 − 𝑦 2 /(𝒙, 𝒚) ∈𝑫 𝟏 𝒛= 𝟏 − 𝒙 𝟐 − 𝒚𝟐

= 𝒛= 1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
= 𝟎; 𝟏
▪ Đồ thị:
𝟏 𝑦
𝐌′ 𝒙; 𝒚; 𝒛 ∈ ℝ𝟑 𝒛 = 1 − 𝑥2 − 𝑦2 𝟎
𝑥 𝑫
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tìm và vẽ hình biểu diễn tập xác định các hàm số:
a) 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒍𝒏( 𝒙 + 𝒚 + 𝟏)
b) 𝒖 = 𝟏 − 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 − 𝒛𝟐
Phần tự đọc
II. GIỚI HẠN CỦA HÀM HAI BIẾN
1. Khái niệm giới hạn
❖ Định nghĩa
Cho hàm số 𝒇(𝑥, 𝒚)𝑥ác định trong một lân cận của điểm(𝒙, 𝒚)(có
thể không 𝑥ác định tại (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )). Ta nói hàm số f có giới hạn 𝐋 khi
(𝒙, 𝒚) dần tới (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ) nếu với mọi số 𝜺 > 𝟎, tồn tại số 𝜹 > 𝟎 sao
cho với mọi (𝑥,y) mà 𝟎 < 𝒙 − 𝒙𝟎 𝟐 + 𝒚 − 𝒚𝟎 𝟐 < 𝜹 thì ta có
|𝒇(𝒙, 𝒚) − 𝑳| < 𝜺.
Kí hiệu: 𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝐋 hoặc 𝒇 →L khi(𝒙, 𝒚) → (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ).
(𝒙,𝒚)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 )

❖ Chú ý: Nếu (𝒙, 𝒚) tiến về(𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ) từ hai hướng khác nhau nằm
trong tập xác định của f mà giá trị hàm f tiến tới hai giá trị
khác nhau thì ta nói hàm f không tồn tại giới hạn khi (𝒙, 𝒚) dần
tới (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ).
Phần tự đọc
2. Các tính chất của giới hạn của hàm hai biến
❖ Định lý 1 (Quy tắc tính giới hạn)
Giả sử 𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝑳, 𝒍𝒊𝒎 𝒈(𝒙, 𝒚) = 𝑴 với 𝑳, 𝑴
(𝒙,𝒚)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 ) (𝒙,𝒚)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 )
là các số thực và 𝒌 là một số thực tùy ý. Ta có:
1. Quy tắc cộng: 𝐥𝐢𝐦 𝐟(𝐱, 𝐲) ± 𝐠(𝐱, 𝐲) = 𝐋 ± 𝐌
(𝐱,𝐲)→(𝐱 𝟎 ,𝐲𝟎 )
2. Quy tắc nhân vô hướng: 𝐥𝐢𝐦 𝐤𝐟(𝐱, 𝐲) = 𝐤. 𝐋
(𝐱,𝐲)→(𝐱 𝟎 ,𝐲𝟎 )
3. Quy tắc nhân: 𝒍𝒊𝒎 (𝐟(𝐱, 𝐲) ⋅ 𝐠(𝐱, 𝐲)) = 𝐋 ⋅ 𝐌
(𝐱,𝐲)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 )
4. Quy tắc lũy thừa: 𝒍𝒊𝒎 [𝒇(𝒙, 𝒚)]𝒏 = 𝑳𝒏
(𝐱,𝐲)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 )
𝒏 𝒏
5. Quy tắc khai căn: 𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝑳
(𝐱,𝐲)→(𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 )
(ĐK: 𝑳 > 𝟎 khi 𝒏 chẵn)
Phần tự đọc
❖ Định lý 2 (Giới hạn kẹp)
Cho ba hàm số 𝐟, 𝐠, 𝐡 cùng xác định trên miền
𝐃 = (𝐱; 𝐲) ∈ ℝ𝟐 : 𝟎 < 𝐱 − 𝐱𝟎 𝟐 + 𝐲 − 𝐲𝟎 𝟐 < 𝛅 với 𝛅 > 𝟎.
Giả sử 𝐠(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐟(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐡(𝐱, 𝐲), ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐃.
Khi đó, nếu 𝐥𝐢𝐦 𝐠(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐢𝐦 𝐡(𝐱, 𝐲) = 𝐋 thì
(𝐱,𝐲)→ 𝐱𝟎 ,𝐲𝟎 (𝐱,𝐲)→ 𝐱 𝟎 ,𝐲𝟎
𝐥𝐢𝐦 𝐟 𝐱, 𝐲 = 𝐋.
(𝐱,𝐲)→ 𝐱𝟎 ,𝐲𝟎

III. TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM HAI BIẾN


❖ Định nghĩa
Cho hàm 𝒇 xác định trong một lân cận của điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 . Hàm 𝒇
gọi là liên tục tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 nếu 𝒍𝒊𝒎 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .
(𝒙,𝒚)→ 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎
Một hàm số được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm
trong miền xác định của nó.
IV. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM HAI BIẾN
1. Khái niệm đạo hàm riêng cấp 1.
❖ Định nghĩa:
Cho 𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚) là một hàm số xác định trong lân cận 𝑫 của điểm
𝑴(𝒙𝟎, 𝒚𝟎). Nếu hàm một biến 𝒇(𝒙, 𝒚𝟎) có đạo hàm tại 𝒙𝟎, thì đạo
hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của 𝒇(𝒙; 𝒚) theo biến 𝒙 tại
điểm 𝑴(𝒙𝟎, 𝒚𝟎). Ký hiệu:
′ ′ 𝝏𝐟 ′ 𝝏𝐳
𝒇𝒙 𝑴 , 𝒇𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝒛𝒙 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )
𝝏𝒙 𝝏𝒙
𝒇 𝒙𝟎 +𝚫𝒙,𝒚𝟎 −𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎
Và được định nghĩa là: 𝒇′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒍𝒊𝒎 .
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙

Tương tự ta cũng có đạo hàm riêng của f theo biến y, ký hiệu:


′ ′
𝝏𝒇 ′
𝝏𝒛
𝒇𝒚 𝑴 , 𝒇𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), 𝒛𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ), (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )
𝝏𝒚 𝝏𝒚
Và được định nghĩa là: 𝒇′ 𝒙 , 𝒚 = 𝒍𝒊𝒎 𝒇 𝒙𝟎,𝒚𝟎+𝜟𝒚 −𝒇 𝒙𝟎,𝒚𝟎
𝒚 𝟎 𝟎 𝜟𝒚
𝜟𝒚→𝟎
❑ Chú ý: Đạo hàm riêng theo biến 𝒙𝟏 của hàm n biến 𝒇 𝒙𝟏 , … , 𝒙𝒏
tại điểm 𝐌 𝒙𝟎𝟏 , … , 𝒙𝟎𝒏 được định nghĩa bởi công thức:
𝒇 𝒙𝟎𝟏 +𝜟𝒙,𝒙𝟎𝟐 ,…,𝒙𝟎𝒏 −𝒇 𝒙𝟎𝟏 ,𝒙𝟎𝟐 ,…,𝒙𝟎𝒏
𝒇′𝒙𝟏 𝑴 = 𝒍𝒊𝒎 .
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙
Định nghĩa tương tự cho đạo hàm riêng theo các biến còn lại.
𝒛
𝒙 = 𝒙𝟎 𝒚 = 𝒚𝟎

❖ Ý nghĩa
𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚𝟎)
▪ 𝑓𝑥′ 𝑀0 : Độ dốc của đồ thị hàm 𝒛 = 𝒇(𝒙𝟎;y)
f tại điểm M0 theo hướng Ox. 𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚)
▪ 𝑓𝒚′ 𝑀0 : Độ dốc của đồ thị hàm
𝟎
f tại điểm M0 theo hướng Oy.
𝒙 𝒙𝟎 𝒚𝟎
𝒚
𝑴𝟎(𝒙𝟎, 𝒚𝟎)
2. Qui tắc tìm đạo hàm riêng.
Khi tính đạo hàm riêng của hàm f(x,y) theo biến x thì ta xem y là
hằng số và ngược lại.

❖ Ví dụ 1
a) Cho 𝒛 = 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝒚𝟐 . Tính z′𝒙 , 𝒛′𝒚 , 𝒛′𝒙 (𝟑, 𝟏), 𝒛′𝒚 (𝟑, 𝟏).
𝝏𝒇 𝝏𝒇
b) Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 𝟑
+ 𝟐𝒚 . Tính (𝟏, 𝟎), (𝟏, 𝟏).
𝝏𝒙 𝝏𝒚

Giải
𝐚) 𝐳 = 𝐱𝟐 − 𝟑𝐱𝐲 + 𝐲𝟐
/
/ 𝐳𝐱 (𝟑, 𝟏) = 𝟐𝐱 − 𝟑𝐲ቚ =𝟑
𝐳𝐱 = 𝟐𝐱 − 𝟑𝐲 (𝟑,𝟏)
⇒ ቐ / ⇒ቐ
𝐳𝐲 = 𝟐𝐲 − 𝟑𝐱 /
𝐳𝐲 (𝟑, 𝟏) = 𝟐𝐲 − 𝟑𝐱ቚ = −𝟕
(𝟑,𝟏)
𝝏𝒇 𝝏𝒇
b) Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟑
𝟐𝒚 . Tính (𝟏, 𝟎), (𝟏, 𝟏).
𝝏𝒙 𝝏𝒚

𝝏𝒇
(𝐱, 𝐲) = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑𝒚
𝝏𝒙
𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 ⇒
𝝏𝒇
(𝐱, 𝐲) = −𝟑𝒙 + 𝟔𝒚𝟐
𝝏𝒚

𝝏𝒇
(𝟏, 𝟎) = 𝟑. 𝟏𝟐 − 𝟑. 𝟎 = 𝟑
𝝏𝒙

𝝏𝒇
(𝟏, 𝟏) = −𝟑. 𝟏 + 𝟔. 𝟏𝟐 = 𝟑
𝝏𝒚
3. Đạo hàm riêng của hàm số hợp (Qui tắc xích)
❖ Định lý 1. (Quy tắc xích cho hàm 1 biến)
1) Nếu hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚) khả vi theo từng biến và 𝒙 = 𝒙(𝒕),
𝒚 = 𝒚(𝒕) là các hàm một biến khả vi thì hàm số hợp
𝒘(𝒕) = 𝒇(𝒙(𝒕), 𝒚(𝒕)) cũng khả vi và:
𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕
2) Nếu hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛) khả vi theo từng biến và 𝒙 =
𝒙(𝒕), 𝒚 = 𝒚(𝒕), 𝒛(𝒕) là các hàm một biến khả vi thì hàm số
hợp 𝒘(𝒕) = 𝒇(𝒙 𝒕 , 𝒚 𝒕 , 𝒛(𝒕)) cũng khả vi và:
𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒕
❖ Ví dụ:
Tính 𝒘′ (𝒕) của mỗi hàm số sau đây bằng hai cách:
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕
b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕, 𝒛 = 𝒆𝟐𝒕
Giải
❖ Cách 1: Áp dụng quy tắc xích
a) 𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕
= (𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚)′𝒙 . (𝒕𝟐 )′𝒕 + (𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚)′𝒚 . (𝒔𝒊𝒏𝒕)′𝒕
= (𝟐𝒙𝒚 − 𝒚)(𝟐𝒕) + 𝒙𝟐 − 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒕
= 𝟐𝒕 𝟐𝒕𝟐 − 𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝒕 + 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝒕
b) 𝒘′𝒕 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒕 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒕 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒕 = 𝒚𝒛(𝟐𝒕) + 𝒙𝒛𝐜𝐨𝐬 𝒕 + 𝒙𝒚 𝟐𝒆𝟐𝒕
= 𝟐𝒕𝒆𝟐𝒕 𝐬𝐢 𝐧 𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝐜𝐨 𝐬 𝒕 + 𝟐𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝐬𝐢 𝐧 𝒕 .
= 𝒕𝒆𝟐𝒕 (𝟐𝐬𝐢𝐧 𝒕 + 𝒕𝐜𝐨𝐬 𝒕 + 𝟐𝒕𝐬𝐢𝐧 𝒕)
❖ Ví dụ:
Tính 𝒘′ (𝒕) của mỗi hàm số sau đây bằng hai cách:
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕
b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛, biết rằng 𝒙 = 𝒕𝟐 , 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒕, 𝒛 = 𝒆𝟐𝒕
Giải
❖ Cách 2: Thế 𝒙, 𝒚, 𝒛 vào hàm 𝒘 để đưa về hàm một biến t.
a) 𝒘 = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝒙𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝒙 𝒚 = 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒕
⇒ 𝒘′ 𝒕 = 𝟒𝒕𝟑 − 𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝒕𝟒 − 𝒕𝟐 𝒄𝒐𝒔𝒕.

b) 𝒘 = 𝒙𝒚𝒛 = 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕


′ 𝟐𝒕 ′
⇒ 𝒘′ (𝒕) = 𝟐
𝒕 𝒆 𝐬𝐢𝐧𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆 𝟐𝒕 𝐬𝐢𝐧𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 (𝐬𝐢𝐧𝒕)′

= 𝟐𝒕𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝟐𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒕 + 𝒕𝟐 𝒆𝟐𝒕 𝒄𝒐𝒔𝒕.


❖ Định lý 2. (Quy tắc xích cho hàm 2 biến độc lập)
1) Nếu các hàm 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚), 𝒙 = 𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚 = 𝒚(𝒓, 𝒔) khả vi theo
từng biến thì hàm số hợp w(𝒓, 𝒔) = 𝒇(𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚(𝒓, 𝒔)) cũng khả
vi theo từng biến r,s và:
𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓
𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔
2) Nếu các hàm số 𝒘 = 𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛), 𝒙 = 𝒙(𝒓, 𝒔), 𝒚 = 𝒚(𝒓, 𝒔), 𝒛 =
𝒛(𝒓, 𝒔) khả vi theo từng biến thì hàm số hợp w (𝒓, 𝒔) =
𝒇(𝒙 𝒓, 𝒔 , 𝒚 𝒓, 𝒔 , 𝒛(𝒓, 𝒔)) cũng khả vi theo từng biến u,v và:
𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒓
𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒔
❖ Ví dụ:
Tính các đạo hàm riêng 𝒘′𝒓 , 𝒘′𝒔 của hàm số sau:
𝒘 = 𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚, biết rằng 𝒙 = 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔, 𝒚 = 𝒓𝒔
Giải
❖ Cách 1: Áp dụng quy tắc xích
▪ 𝒘′𝒓 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒓 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒓
= (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒙 . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′𝒓 + (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒚 . (𝒓𝒔)′𝒓
= 𝒔𝒊𝒏𝒚. 𝟐 + 𝒙𝒄𝒐𝒔𝒚. 𝒔 = 𝟐𝒔𝒊𝒏(𝒓𝒔) + 𝒔(𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)𝒄𝒐𝒔(𝒓𝒔).
▪ 𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔
= (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒙 . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′𝒔 + (𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒚)′𝒚 . (𝒓𝒔)′𝒔
= 𝒔𝒊𝒏𝒚. −𝟑 + 𝒙𝒄𝒐𝒔𝒚. 𝒓
= −𝟑𝒔𝒊𝒏(𝒓𝒔) + 𝒓(𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)𝒄𝒐𝒔(𝒓𝒔).
❖ Cách 2: Thế 𝒙, 𝒚, 𝒛 vào hàm 𝒘 rồi SV tự tính.
BÀI TẬP TẠI LỚP

Dùng quy tắc xích tính các đạo hàm riêng 𝒘′𝒓 , 𝒘′𝒔 của hàm số
𝒘 = 𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛, biết rằng 𝒙 = 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔, 𝒚 = 𝒓𝒔, 𝒛 = 𝒓 − 𝒔.
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
𝒘𝒓 = 𝒘𝒙 . 𝒙𝒓 + 𝒘𝒚 . 𝒚𝒓 + 𝒘𝒛 . 𝒛𝒓
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
′ . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′ + (𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛)′ . (𝒓𝒔)′ +(𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛)′ . (𝒓 − 𝒔)′
= ( 𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛) 𝒙 𝒓
………………………………………………………………………………………………………………𝒚 𝒓 𝒛 𝒓
= 𝒚𝒔𝒊𝒏𝒛. 𝟐 + 𝒙𝒔𝒊𝒏𝒛. 𝒔 + 𝒙𝒚𝒄𝒐𝒔𝒛.1 = 𝟐𝒚𝒔𝒊𝒏𝒛 + 𝒙𝒔. 𝒔𝒊𝒏𝒛 + 𝒙𝒚𝒄𝒐𝒔𝒛
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
= 𝟐𝒓𝒔𝒔𝒊𝒏(𝒓 − 𝒔) + (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)𝒔. 𝒔𝒊𝒏(𝒓 − 𝒔) + 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔 𝒓𝒔𝒄𝒐𝒔(𝒓 − 𝒔)
………………………………………………………………………………………………………………
𝒘′𝒔 = 𝒘′𝒙 . 𝒙′𝒔 + 𝒘′𝒚 . 𝒚′𝒔 + 𝒘′𝒛 . 𝒛′𝒔
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
= (𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛)′𝒙 . (𝟐𝒓 − 𝟑𝒔)′𝒔 + (𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛)′𝒚 . (𝒓𝒔)′𝒔 +(𝒙𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛)′𝒛 . (𝒓 − 𝒔)′𝒔
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
= 𝒚𝒔𝒊𝒏 𝒛. (−𝟑) + 𝒙𝒔𝒊𝒏 𝒛. 𝐫 + 𝒙𝒚𝒄𝒐𝒔𝒛. (−1)= −𝟑𝒚𝒔𝒊𝒏𝒛 + 𝒙𝒓𝒔𝒊𝒏𝒛 − 𝒙𝒚𝒄𝒐𝒔𝒛
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
= −𝟑𝒓𝒔𝒔𝒊𝒏 𝒓 − 𝒔 + 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔 𝒓𝒔𝒊𝒏 𝒓 − 𝒔 − 𝟐𝒓 − 𝟑𝒔 𝒓𝒔𝒄𝒐𝒔 𝒓 − 𝒔 .
………………………………………………………………………………………………………………
V. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO
1. Khái niệm đạo hàm riêng cấp cao.
❖ Định nghĩa:
▪ Nếu các đạo hàm riêng cấp một 𝒇′𝒙 , 𝒇′𝒚 của hàm 𝒇(𝒙; 𝒚) có đạo
hàm riêng thì ta gọi đó là đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f(x;y). Ta
có các đạo hàm riêng cấp hai với các ký hiệu sau đây:
𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝑥2 𝒙, 𝒚 ′′
= 𝒇𝒙𝒙 𝒙, 𝒚 = = ;
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒙 𝝏𝒙
𝟐
𝝏 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝒙𝒚 𝒙, 𝒚 = = ;
𝝏𝒙𝝏𝒚 𝝏𝒚 𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝒚𝒙 𝒙, 𝒚 = = ;
𝝏𝒚𝝏𝒙 𝝏𝒙 𝝏𝒚
𝝏𝟐 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′
𝒚2 𝒙, 𝒚
′′
= 𝒇𝒚𝒚 𝒙, 𝒚 = = .
𝝏𝒚𝟐 𝝏𝒚 𝝏𝒚
▪ Các đạo hàm riêng cấp n được định nghĩa tương tự. Chẳng hạn:
𝝏𝟑 𝒇(𝒙,𝒚) 𝝏 𝝏 𝝏𝒇(𝒙,𝒚)
𝒇′′′
𝑥2𝒚 𝒙, 𝒚 = 𝒇′′′
𝒙𝒙𝒚 𝒙, 𝒚 = = .
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒚 𝝏𝒚 𝝏𝒙 𝝏𝒙
❖ Ví dụ 1:
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
Cho hàm 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 . Tính (𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟏).
𝝏𝒙𝟐 𝝏𝒙𝝏𝒚

Giải
𝝏𝒇
𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝒚 + 𝟐𝒚𝟑 ⇒ (𝐱, 𝐲) = 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑𝒚
𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
Ta có: 𝟐
(𝐱, 𝐲) = 𝟔𝒙 ⇒ 𝟐
𝟏, 𝟐 = 𝟔. 𝟏 = 𝟔.
𝝏𝒙 𝝏𝒙
𝝏𝟐 𝒇 𝝏𝟐 𝒇
(𝐱, 𝐲)= −𝟑 ⇒ 𝟎, 𝟏 = −𝟑.
𝝏𝒙𝝏𝒚 𝝏𝒙𝝏𝒚
❖ Ví dụ 2:
Cho 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟐 𝒚 − 𝟓𝒙𝒚𝟑 + 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟏. Tính 𝒇′′ , 𝒇 ′′
, 𝒇
𝒙𝒙 𝒙𝒚 𝒚𝒙 𝒚𝒚 .
′′
, 𝒇 ′′

Giải
𝒇′𝒙 = 𝟐𝒙𝒚 − 𝟓𝒚𝟑 + 𝟐 𝒇′′
𝒙𝒙 = 𝟐𝒚

𝒇′𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟏𝟓𝒙𝒚𝟐 − 𝟏 𝒇′′


𝒙𝒚 = 𝟐𝒙 − 𝟏𝟓𝒚 𝟐

𝒇′′
𝒚𝒚 = −𝟑𝟎𝒙𝒚
𝒇′′
𝒚𝒙 = 𝟐𝒙 − 𝟏𝟓𝒚 𝟐

′′ = 2𝑥 − 15𝑦 2 = 𝑓 ′′ , ∀(𝑥, 𝑦).


❖ Nhận xét: 𝑓𝑥𝑦 𝑦𝑥
2. Tính chất đạo hàm hỗn hợp
❖ Định lý
Nếu hàm 𝒇(𝒙, 𝒚) và các đạo hàm riêng 𝒇′𝒙 , 𝒇′𝒚 , 𝒇′′
𝒙𝒚 , 𝒇 ′′
𝒚𝒙 xác
định trong lân cận của điểm 𝑥0 , 𝑦0 và liên tục tại 𝑥0 , 𝑦0 , khi
′′ 𝑥 , 𝑦
đó: 𝑓𝑥𝑦 = 𝑓 ′′ 𝑥 , 𝑦 .
0 0 𝑦𝑥 0 0
VI. HÀM KHẢ VI, VI PHÂN TOÀN PHẦN
1. Hàm khả vi
❖ Định nghĩa
▪ Hàm 𝒇 được gọi là khả vi tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 nếu số gia toàn phần 𝜟𝒛 =
𝒇 𝒙𝟎 + 𝜟𝒙, 𝒚𝟎 + 𝜟𝒚 − 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 có thể biểu diễn dạng:
𝜟𝒛 = 𝑨. 𝜟𝒙 + 𝑩. 𝜟𝒚 + 𝜶. 𝜟𝒙 + 𝜷. 𝜟𝒚
trong đó 𝑨, 𝑩 chỉ phụ thuộc vào 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 và 𝒇; 𝜶, 𝜷 là các vô cùng bé
khi (𝜟𝒙, 𝜟𝒚) → (𝟎, 𝟎).
▪ Hàm 𝒇 được gọi là khả vi trên miền mở 𝑫 nếu nó khả vi tại mọi điểm
(𝒙, 𝒚) ∈ 𝑫, và nói rằng đồ thị của 𝒇 là mặt trơn.
❖ Định lý
a) Nếu 𝒇(𝒙, 𝒚) khả vi tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 thì nó liên tục tại đó.
b) Nếu 𝒇(𝒙, 𝒚) khả vi tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 thì nó có các đạo hàm riêng tại
𝝏𝒇 𝝏𝒇
𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 và 𝑨 = 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , 𝑩 = 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .
𝝏𝒙 𝝏𝒚
c) Nếu 𝒇′𝒙 và 𝒇′𝒚 liên tục tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 thì f khả vi tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .
2. Vi phân toàn phần
❖ Định nghĩa
Nếu hàm 𝒇 khả vi tại 𝒙, 𝒚 thì biểu thức
𝝏𝒇 𝝏𝒇
𝒅𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙, 𝒚 . 𝜟𝒙 + 𝒙, 𝒚 ⋅ 𝜟𝒚
𝝏𝒙 𝝏𝒚
được gọi là vi phân toàn phần của 𝒇 tại điểm 𝒙, 𝒚 .

❖ Đặc biệt: Chọn 𝒉(𝒙, 𝒚) = 𝒙 và 𝒈(𝒙, 𝒚) = 𝒚 thì ta có:


𝒅𝒉(𝒙, 𝒚) = 𝒅𝒙 = 𝟏. 𝜟𝒙 = 𝜟𝒙
ቊ .
𝒅𝒈(𝒙, 𝒚) = 𝒅𝒚 = 𝟏. 𝜟𝒚 = 𝜟𝒚
Vậy vi phân toàn phần của 𝒇(𝒙, 𝒚) tại 𝒙, 𝒚 có thể biểu diễn là:
𝝏𝒇 𝝏𝒇
𝒅𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙, 𝒚 𝒅𝒙 + 𝒙, 𝒚 𝒅𝒚.
𝝏𝒙 𝝏𝒚
❖ Tóm lại: Công thức tính vi phân toàn phần của 𝒇(𝒙, 𝒚) tại
𝒙, 𝒚 có thể được viết ở các dạng:
𝝏𝒇 𝝏𝒇
𝒅𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙, 𝒚 𝒅𝒙 + 𝒙, 𝒚 𝒅𝒚.
𝝏𝒙 𝝏𝒚

𝒅𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒇′𝒙 𝒙, 𝒚 . 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 𝒙, 𝒚 𝒅𝒚.


Viết tắt là:
𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 . 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 . 𝒅𝒚.
❖ Công thức tính vi phân toàn phần của hàm ba biến f(x,y,z)
được xây dựng và phát biểu tương tự:
𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 . 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 . 𝒅𝒚 + 𝒇′𝒛 . 𝒅𝒛.
❖ Ví dụ
a) Tính vi phân toàn phần 𝒅𝒇 của hàm: 𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙𝟐 𝒚 + 𝒙𝒚𝟑 − 𝟐.
b) Cho hàm 𝒇 𝒙, 𝒚, 𝒛 = 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚𝒛. Tính df(1,𝟐, 𝟑).
Giải
a) ADCT 𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 . 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 . 𝒅𝒚 ta có:
𝟐 𝟑 ′ 𝟐 𝟑 ′
𝒅𝒇(𝒙, 𝒚) = 𝒙 𝒚 + 𝒙𝒚 − 𝟐 𝒙 𝒅𝒙 + 𝒙 𝒚 + 𝒙𝒚 − 𝟐 𝒚 . 𝒅𝒚
⇒ 𝒅𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝟐𝒙𝒚 + 𝒚𝟑 . 𝒅𝒙 + (𝒙𝟐 + 𝟑𝒙𝒚𝟐 ). 𝒅𝒚
b) ADCT 𝒅𝒇 = 𝒇′𝒙 . 𝒅𝒙 + 𝒇′𝒚 . 𝒅𝒚 + 𝒇′𝒛 . 𝒅𝒛 ta có:
′ ′ ′
𝒅𝒇(𝒙, 𝒚, 𝒛) = 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚𝒛 𝒙 𝒅𝒙 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚𝒛 𝒚 . 𝒅𝒚 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝒚𝒛 𝒛 . 𝒅𝒛
= 𝟐𝒙 + 𝒚𝒛 𝒅𝒙 + 𝒙𝒛𝒅𝒚 + 𝒙𝒚𝒅𝒛
⇒ df 1,𝟐, 𝟑 = 𝟐. 𝟏 + 𝟐. 𝟑 𝒅𝒙 + 𝟏. 𝟑𝒅𝒚 + 𝟏. 𝟐𝒅𝒛
= 𝟖. 𝒅𝒙 + 𝟑𝒅𝒚 + 𝟐𝒅𝒛.
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(1,2) của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑦 2 𝑒 𝑦−2𝑥 .
Câu 2: Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(0,4) của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 𝑦 𝑒 𝑥 .
Câu 3: Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(5, −2,0) của hàm số:
𝑧
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (3𝑥 − 𝑦 2 + 7)𝑐os𝑧 − .
2
Câu 4:Tìm vi phân toàn phần của hàm số sau:
7
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 3𝑥 + 𝑧 2 𝑒 4𝑦 − 2𝑥 + + 2022
𝑧
Câu 5: Cho hàm số 𝑧 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑙𝑛 𝑥 + 𝑦 . Chứng minh rằng: 𝑥 𝑧𝑥′ − 𝑧𝑦′ = 𝑧.
𝜕𝑧 𝜕𝑧
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức 𝐴 = 3 + tại điểm 𝑀 9,4 , biết: 𝑧 𝑥, 𝑦 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦
2𝑦+1
+ 𝑦 𝑥 − 3186.
𝑦−5
Câu 7: Tìm hàm số hai biến số thực 𝑢(𝑥, 𝑦) thỏa:
𝑢𝑥′ = (4𝑥 + 2𝑦 − 7)𝑒 2𝑥 + 𝑦
൝ ′
𝑢𝑦 = 𝑒 2𝑥 + 𝑥 + 𝑒 2𝑦 − 𝑦
Câu 8: Tìm hàm hai biến 𝑢(𝑥, 𝑦), biết:
𝑢𝑥′ = 𝑒 𝑦 (3 − 2𝑥) − 𝑦
൝ ′ .
𝑢𝑦 = 𝑒 𝑦 (3𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑥 + 4𝑦
Câu 9: Tìm hàm hai biến 𝑢(𝑥, 𝑦), biết:
𝑢𝑥′ = 3𝑥 2 − 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑦 2
൝ ′ .
𝑢𝑦 = −𝑒 𝑥 + 2𝑥𝑦 + 4𝑦 3
ĐÁP ÁN
Câu 1: Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(1,2) của 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑦 2 𝑒 𝑦−2𝑥 .
Giải:
𝑑𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓𝑥′ 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
= −2𝑦 2 𝑒 𝑦−2𝑥 𝑑𝑥 + 2𝑦𝑒 𝑦−2𝑥 + 𝑦 2 𝑒 𝑦−2𝑥 𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝑑𝑓(1,2) = −8𝑑𝑥 + (4 + 4)𝑑𝑦 = −8𝑑𝑥 + 8𝑑𝑦.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Câu 2:
Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(0,4) của 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 𝑦 𝑒 𝑥 .
Giải:
𝑑𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓𝑥′ 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
= 2𝑥𝑒 𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑥 2 + 𝑦 𝑑𝑥 + 1 𝑒 𝑥 𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
2 𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
1
⇒ df(0,4) = 2𝑑𝑥 + 𝑑𝑦.
………………………………………………………………………………………………………………
4
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Tìm vi phân toàn phần tại điểm 𝑀(5,−2,0) của hàm số:
𝑓(𝑥,𝑦,𝑧)=(3𝑥−𝑦 2 +7)𝑐osz−𝑧/2.
Giải:
𝑑𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑓𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑓𝑧′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
……………………………………………………………………………………………………………… 1
2
= 3 cos 𝑧 𝑑𝑥 − 2𝑦 cos 𝑧 𝑑𝑦 + − sin 𝑧 3𝑥 − 𝑦 + 7 − . 𝑑𝑧
………………………………………………………………………………………………………………
2
………………………………………………………………………………………………………………
1
⇒ 𝑑𝑓(5; −2; 0) = 3𝑑𝑥 + 4𝑑𝑦 − 𝑑𝑧.
………………………………………………………………………………………………………………
2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Tìm vi phân toàn phần của hàm số sau:
7
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 3𝑥 + 𝑧2 𝑒 4𝑦 − 2𝑥 + + 2022
𝑧
Giải:
𝑑𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑓𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑓𝑧′ (𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
4𝑦 2 4𝑦
7
………………………………………………………………………………………………………………
4𝑦
= 3𝑒 − 2 𝑑𝑥 + 4𝑒 3𝑥 + 𝑧 𝑑𝑦 + 2𝑧𝑒 − 2 𝑑𝑧
………………………………………………………………………………………………………………
𝑧
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Cho hàm số 𝑧 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑙𝑛 𝑥 + 𝑦 . CMR: 𝑥 𝑧𝑥′ − 𝑧𝑦′ = 𝑧.
Giải:
′ ′ 𝑥
▪ 𝑧𝑥 = [𝑥 ⋅ ln(𝑥 + 𝑦)]𝑥 = ln(𝑥 + 𝑦) +
𝑥+𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
′ ′ 𝑥
▪ 𝑧𝑦 = [𝑥 ⋅ ln(𝑥 + 𝑦)]𝑦 =
………………………………………………………………………………………………………………
𝑥+𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
′ ′
𝑥 𝑥
𝑉T = 𝑥 ⋅ 𝑧𝑥 − 𝑧𝑦 = 𝑥 ln 𝑥 + 𝑦 +
……………………………………………………………………………………………………………… −
………………………………………………………………………………………………………………
𝑥+𝑦 𝑥+𝑦
= 𝑥ln(𝑥 + 𝑦) = 𝑧(𝑥, 𝑦) = 𝑉𝑃( đpcm)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
𝜕𝑧 𝜕𝑧
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức 𝐴 = 3 + tại điểm 𝑀 9,4 , biết:
𝜕𝑥 𝜕𝑦
2𝑦+1
𝑧 𝑥, 𝑦 = + 𝑦 𝑥 − 3186.
𝑦−5
Giải:
′ ′
1 2(𝑦 − 5) − (2𝑦 + 1)
………………………………………………………………………………………………………………
𝐴 = 3𝑧𝑥 𝑥, 𝑦 + 𝑧𝑦 𝑥, 𝑦 = 3𝑦 + 2
+ 𝑥
2 𝑥
……………………………………………………………………………………………………………… 𝑦−5
………………………………………………………………………………………………………………
Giá trị của biểu thức A tại 𝑀(9,4) là: 𝐴 = −6
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Tìm hàm số hai biến số thực 𝑢(𝑥, 𝑦) thỏa:
𝑢𝑥′ = (4𝑥 + 2𝑦 − 7)𝑒 2𝑥 + 𝑦 1
൝ ′
𝑢𝑦 = 𝑒 2𝑥 + 𝑥 + 𝑒 2𝑦 − 𝑦 2
Giải:
Từ 1 ⇒ 𝑢 = ‫( ׬‬4𝑥 + 2𝑦 − 7)𝑒 2𝑥 + 𝑦 𝒅𝒙
𝑒 2𝑥
………………………………………………………………………………………………………………
𝒖 𝑑𝑣
⇒ 𝑢 = 4𝑥 + 2𝑦 − 7 − 2
………………………………………………………………………………………………………………+ 𝑥𝑦 + 𝑪 𝒚
2
………………………………………………………………………………………………………………
9 𝟒𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟕 𝒆𝟐𝒙
⇒ 𝑢 = 2𝑥 + 𝑦 − 𝑒 2𝑥 + 𝑥𝑦 + 𝑪 𝒚
……………………………………………………………………………………………………………… 3 (+)
2 𝟏 𝟐𝒙
………………………………………………………………………………………………………………
′ 2𝑥
⇒ 𝑢 𝑦 = 𝑒 + 𝑥 + 𝐶′(𝑦)
………………………………………………………………………………………………………………
(4) 𝟒 (−) 𝟐
𝒆
Từ (2), (4) ⇒ 𝑒 2𝑥 + 𝑥 + 𝑒 2𝑦 − 𝑦 = 𝑒 2𝑥 + 𝑥 + 𝐶′(𝑦)
……………………………………………………………………………………………………………… 𝟏 𝟐𝒙
⇒ 𝐶 ′ 𝑦 = 𝑒 2𝑦 − 𝑦 ⇒ 𝐶 𝑦 = ‫ 𝑒(׬‬2𝑦 − 𝑦)𝑑𝑦
……………………………………………………………………………………………………………… 𝟎 𝒆
(+) 𝟒
………………………………………………………………………………………………………………
1 2𝑦 1 2
⇒𝑪 𝒚 = 𝑒 − 𝑦 +𝐶
………………………………………………………………………………………………………………
(5)
2 2
Thay (5) vào (3), ta được hàm hai biến cần tìm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
9 1 1
𝑢 = 2𝑥 + 𝑦 − 𝑒 2𝑥 + 𝑥𝑦 + 𝑒 2𝑦 − 𝑦 2 + 𝐶.
2 2 2
Câu 8: Tìm hàm hai biến 𝑢(𝑥, 𝑦), biết:
𝑢𝑥′ = 𝑒 𝑦 (3 − 2𝑥) − 𝑦 (1)
൝ ′ .
𝑢𝑦 = 𝑒 𝑦 (3𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑥 + 4𝑦 (2)
Giải:
Từ 1 ⇒ 𝑢 = ‫ 𝑦 𝑒 ׬‬3 − 2𝑥 − 𝑦 𝒅𝒙
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝑢 = 𝑒 𝑦 (3𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑥𝑦 + 𝑪 𝒚
……………………………………………………………………………………………………………… 3
………………………………………………………………………………………………………………
′ 𝑦 2
⇒ 𝑢 𝑦 = 𝑒 (3𝑥 − 𝑥 ) − 𝑥 + 𝐶′(𝑦)
……………………………………………………………………………………………………………… (4)
Từ (4), (2) ⇒ 𝑒 𝑦 3𝑥 − 𝑥 2 − 𝑥 + 𝐶 ′ 𝑦 = 𝑒 𝑦 (3𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑥 + 4𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝐶 ′ 𝑦 = 4𝑦 ⇒ 𝑪 𝒚 = ‫ ׬‬4𝑦𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝑪 𝒚 = 2𝑦 2 + 𝐶
……………………………………………………………………………………………………………… (5)
Thay (5) vào (3), ta được hàm hai biến cần tìm:
………………………………………………………………………………………………………………
𝑢 = 𝑒 𝑦 (3𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑥𝑦 + 2𝑦 2 + 𝐶.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Tìm hàm hai biến 𝑢(𝑥, 𝑦), biết:
𝑢𝑥′ = 3𝑥 2 − 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑦 2 (1)
൝ ′ .
𝑢𝑦 = −𝑒 𝑥 + 2𝑥𝑦 + 4𝑦 3 (2)
Giải:
Từ 1 ⇒ 𝑢 = ‫( ׬‬3𝑥 2 − 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑦 2 )𝒅𝒙
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
3 − 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑦 2 𝑥 + 𝑪 𝒚
⇒ 𝑢 = 𝑥
………………………………………………………………………………………………………………
3
⇒ 𝑢𝑦′ = −𝑒 𝑥 + 2𝑦𝑥 + 𝐶′(𝑦)
……………………………………………………………………………………………………………… (4)
Từ (4), (2) ⇒ −𝑒 𝑥 + 2𝑦𝑥 + 𝐶′(𝑦) = −𝑒 𝑥 + 2𝑥𝑦 + 4𝑦 3
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝐶 ′ 𝑦 = 4𝑦 3 ⇒ 𝐶 𝑦 = ‫ ׬‬4𝑦 3 𝑑𝑦
………………………………………………………………………………………………………………
⇒ 𝑪 𝒚 = 𝑦4 + 𝐶
……………………………………………………………………………………………………………… (5)
Thay (5) vào (3), ta được hàm hai biến cần tìm:
………………………………………………………………………………………………………………
𝑢 = 𝑥 3 − 𝑦𝑒 𝑥 + 𝑦 2 𝑥 + 𝑦 4 + 𝐶.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

You might also like