Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

HỌ VÀ TÊN: Võ Thế Công BÀI TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

LỚP: YHDP1A Nhóm: N1 TÊN BÀI: DUNG DỊCH ĐIỆN LY

TÊN THÍ CÁCH TIẾN GIẢI THÍCH – TÍNH


STT HIỆN TƯỢNG – KẾT QUẢ
NGHIỆM HÀNH TOÁN
3.1. Chất Lấy 3 ống nghiệm Sau thí nghiệm, ta rút được bảng sau: Trong dung dịch:
chỉ thị đựng lần lượt 5 • HCl có khả năng
màu acid – giọt dd HCl 0,1M, Màu chất chỉ thị trong môi trường nhường proton H+ nên
Chất chỉ thị
base. 5 giọt dd NaCl Acid Base Trung tính nó có tính acid.
0,1M, 5 giọt dd Phenolphthalein Ko màu Hồng Ko màu
NaOH 0,1M. Metyl da cam Đỏ Vàng Cam • NaCl phân ly thành
• 3.1.1. Giấy chỉ Giấy chỉ thị pH Đỏ pH=1 Xanh pH=13 Vàng pH=7 ion Na+ (Base mạnh) và
thị pH. lục Cl– (Acid mạnh) nên
1
• 3.1.2. 1giọt trung tính.
metyl da cam.
• 3.1.3. 1 giọt • NaOH phân ly thành
phenolphthalein. ion OH– có khả năng
nhận proton H+ do đó
có tính base.
3.2. Phản 3.2.1. Ban đầu dd có màu hồng. HCl đã trung hòa NaOH làm mất tính base của
ứng trao 10 giọt dd NaOH 0,1M. Sau khi thêm HCl vào thì dd và tạo ra nước là chất điện ly yếu:
2 đổi trong 1 giọt phenolphthalein. màu hồng dần nhạt đi rồi
dung dịch. Thêm dd HCl 0,1M đến dư. mất hẳn.
3.2.2. Tạo kết tủa màu nâu đỏ. Kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3:
3 3 giọt dd FeCl3 0,1M.
10 giọt dd NaOH 0,1M.

3.2.3. Có khí thoát ra. Khí thoát ra là CO2:


4 1 ít bột CaCO3.
Dd HCl 0,1M đến dư.
 Vậy, điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dd là:
1. Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu.
2. Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
3. Phản ứng tạo thành chất khí.
3.3. Sự 3.3.1.Cho giấy chỉ thị màu pH Ống 1: pH = 11. Xanh Muối là muối của base mạnh và acid
thủy phân vào: yếu:
của muối. • Ống 1: 2 giọt dd Na2CO3
0,1M. trong dd thủy phân tạo thành ion →
• Ống 2: 2 giọt dd NH4Cl tạo thành tính base của dd.
0,1M.
5 • Ống 3: 2 giọt dd
CH3COONH4 0,1M. Ống 2: pH = 5. Vàng cam Muối là muối của acid mạnh và base
• Ống 4: 2 giọt dd NaCl 0,1M. yếu:

trong dd thủy phân tạo thành ion →


tạo thành dd có tính acid.
Ống 3: pH = 7. Vàng Muối là muối của acid yếu và
base yếu:

Ta thấy [ =[ → =[
Nên môi trường của dd là trung tính.

Ống 4: pH = 7. Vàng là muối của acid mạnh và base mạnh →


Không có sự thủy phân trong dd → Dd trung
tính.

3.3.2. Cho 5 giọt dd Al2(SO4)3 Al3+ trong dd thủy phân tạo thành keo Al(OH)3:
vào:
• Ống 1: 5 giọt dd Na2S 0,1M. Ống 1: Có khí mùi trứng Trong dd, Na2S phân ly thành:
• Ống 2: 5 giọt dd Na2CO3 thối thoát ra.
0,1M.
Ion S2– kết hợp với ion H+ ban đầu sẽ tạo thành
khí H2S có mùi trứng thối.
6
Ống 2: Có khí không màu Trong dd, Na2CO3 phân ly thành:
thoát ra.
Ion kết hợp với ion H+ ban đầu sẽ tạo
thành khí CO2:

3.3.3. 2 ống Ống 2 có màu hồng đậm Trong dd, CH3COONa phân ly thành:
10 giọt dd CH3COONa 0,1M. hơn.
7 1 giọt phenolphthalein. Ta có cân bằng:
Ống 2 đun.
Do đây là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt
độ → Phản ứng theo chiều thu nhiệt → Theo
chiều thuận → Tăng nồng độ → pH tăng.
3.4. Chất 3.4.1. Kết tủa là CaSO4:
điện ly ít • Ống 1: 5 giọt dd CaCl2
tan. 0,1M, 5 giọt dd Na2SO4 0,1M.
• Ống 2: 5 giọt dd CaCl2
0,001M, 5 giọt dd Na2SO4
0,001M. Ống 1: Tạo kết tủa trắng. Ta có:
Đun nóng, lắc đều. Ống 1: Thể tích dd sau khi trộn là 0,5ml

8
Ống 2: Dd trong suốt, Ta có:
không có kết tủa. Ống 2: Thể tích dd sau khi trộn là 0,5ml

 Vậy, điều kiện để tạo kết tủa trong dd của chất điện ly yếu là: tích số nồng độ các ion phải lớn hơn
tích số tan của chất đó.
3.4.2. Kết tủa tan dần. Trong dd:
5 giọt dd CaCl2 0,1M.
5 giọt dd 0,1M.
Gạn bỏ phần dd. Kết tủa là và trong dd tồn tại theo cân
9
Thêm vào kết tủa từng giọt dd bằng:
HCl 0,1M.
Lúc này:
Khi thêm HCl vào:

Nên làm nồng độ giảm → Cân bằng


chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ →
Theo chiều hòa tan kết tủa → Kết tủa tan.
 Vậy, muôn hòa tan kết tủa một chất điện ly ít tan thì phải thêm vào dd một chất nào đó có khả năng
kết hợp với một trong các ion của chất điện ly ít ta để tạo thành chất điện ly yếu, sao cho tích nồng độ
các ion chất điện ly ít tan phải luôn nhỏ hơn tích số tan.
3.5. Dung 3.5.1. Ống 1: pH=5, môi trường Xét đệm axetat:
dịch đệm. Ống 1: acid.
1ml dd 1M.
1ml dd 1M.  Môi trường acid.
10 Giấy chỉ thị pH.
Ống 2: pH=9, môi trường Xét đệm amoni
Ống 2:
base.
1ml dd 1M.
1ml dd 1M.
 Môi trường base.
Giấy chỉ thị pH.
3.5.2. Ống 1: Vàng cam. Xét đệm axetat:
Ống 1: Ống 2: Da cam.
0,5ml dd 1M. Ống 3: Đỏ.
1,5ml dd 1M.
Ống 1:
Ống 2:
1ml dd 1M. Ống 2:
11 1ml dd 1M.
Ống 3: Ống 3:
1,5ml dd 1M. Ta thấy từ ống 1 → ống 3, nồng độ H+ trong mỗi
0,5ml dd 1M. ống tăng dần → Tính acid tăng dần.
1 giọt metyl da cam.
3.5.3. So với ống 4, các ống
1ml dd 1M. nghiệm khác không đổi
1ml dd 1M. màu.
1 giọt metyl da cam.
Ống 1: Thêm 1 giọt dd HCl 0,1M.
Ống 2: Thêm 1 giọt dd NaOH 0,1M.
12 Ống 3: Thêm 0,5ml H2O.
Ống 4: Giữ nguyên để so sánh.
 Kết luận: Dung dịch đệm là dung dịch có khả năng giữ pH thay dổi không đáng kể khi thêm một ít
acid mạnh hay base mạnh hoặc pha loãng.
 Như vậy, dung dịch đệm có khả năng làm ổn định hoặc duy trì chỉ số pH của môi trường.

You might also like