S 11 Bài 12

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

- Trong Thế chiến I (1914-1918), Đức chính là nước mở đầu cho cuộc chiến tranh, là nước khiến cho

cuộc
chiến tranh thế giới I bùng nổ.

Mục đích: phân chia lại thị trường với các nước non trẻ như Anh, Pháp,…

Đức cùng Áo-Hung đã lập ra phe Liên minh, khơi mào cho cuộc chiến.

Kết quả:

- Bài 6, Đức đã phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện vào ngày 11/11/1918

=>sau chiến tranh thế giới I, Đức là một nước bại trận.

Đức đã trải qua và thay đổi như thế nào trong thời kì hòa bình tạm thời trước khi cuộc chiến thứ 2 diễn
ra?

I. ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929:


1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923:

*về chính trị:

- Là nước bại trận: rất rõ ràng. Vô cùng khó khăn: những thiệt hại chiến tranh gây ra, những tổn thất
nặng nề, những cuộc chạy đua vũ trang, ...

Chính quyền Đức đương thời không đáp ứng và giải quyết được các vấn đề tồn đọng cho nhân dân

 Mâu thuẫn xã hội giữa nhân dân và nhà nước trở nên gay gắt;

-Trước tình hình đó, quần chúng nhân dân đã đứng lên khởi nghĩa lật đổ nền quân chủ đang dần bị thối
nát dẫn tới cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng 11 – 1918.

- Kết quả là, trong vòng chưa đầy 1 tuần quần chúng đã lật đổ được Đế quốc Đức;

=> mùa hè năm 1919, Quốc hội lập hiến họp tại thành phố Vai-ma, thông qua Hiến pháp và thiết lập chế
độ cộng hòa tư sản – Cộng hòa Vai-ma.

- Về cơ bản chính trị của Đức đã bước vào giai đoạn ổn định.

*về kinh tế:

- sau khi Thế chiến I kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được thiết lập – trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn do
các nước thắng trận thành lập. Chủ yếu về vấn đề thuộc địa

- Là một nước bại trận, Đức chịu nhiều thiệt hại, khó khăn, bồi thường chiến phí (Hòa ước Véc-xai)

=> Đất nước vốn kiệt quệ sau chiến tranh càng trở nên rối loạn.

Hình 32:

Tình hình đồng tiền ở Đức mất giá trị do tình trạng lạm phát. Năm 1914: 1 đô la Mĩ tương đương 4,2
Mác, nhưng đến tháng 9/1923: 1 đô la Mĩ tương đương 98 860 000 Mác.

Lạm phát: là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian[1] và
sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua
được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua
trên một đơn vị tiền tệ.

Gánh nặng đổ dồn về phía nhân dân: đồng lương thì bị cắt giảm nhưng giờ làm việc thì không ngừng
tăng lên.

*về xã hội:

- mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân và nhà nước trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

=>phong trào cách mạng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

- Phong trào Cách mạng giai đoạn 1918-1923:

- 30/12/1918 Đảng Cộng sản Đức thành lập;

- cao trào: cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie (6/4/1919) thu hút đông đảo quần chúng nhân dân
tham gia => sự thành lập của nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e.

- hình ảnh về CHXV Ba-vi-e

- Khởi nghĩa Hăm-buốc vào tháng 10/1923 là âm hưởng cuối cùng của cơn bão táp cách mạng vô sản ở
Đức.

Tóm tắt:

Trong những năm 1918 - 1923 nước Đức có những điểm nổi bật:

* Thứ nhất, những khó khăn của nước Đức sau chiến tranh:

- Đức là nước bại trận, chịu nhiều tổn thất nặng nề: kinh tế, chính trị và quân sự hoàn toàn suy sụp.

- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11-1918

- Tháng 6-1919, Đức kí Hoà ước Véc-xai với những điều khoản hết sức nặng nề. Điều này đã làm cho
nước Đức vốn đã kiệt quệ nay càng thêm rối loạn.

* Thứ hai, phong trào cách mạng dâng cao.

- Tháng 11-1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ. Mùa hè năm 1919, nền cộng hoà Vaima ra đời.

- Tháng 12-1918, Đảng Cộng Sản Đức thành lập, trực tiếp lãnh đạo phong trào.

- Đỉnh cao của phong trào là cuộc nổi dậy của công nhân vùng Ba-vi-e (4-1919), dẫn đến sự thành lập
nước Cộng hoà Xô viết Ba-vi-e.

- Tháng 10-1923, công nhân Hăm-buốt khởi nghĩa vũ trang nhưng thất bại.

Hình ảnh của Võ Thư

2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)


 Tình hình chung:
- Cuối năm 1923, Đức đã vượt qua được thời kì khủng hoảng kinh tế và chính trị sau chiến tranh;

*Về kinh tế:

+ từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh;

+ đến năm 1929, vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.

+ Quá trình tập trung sản xuất diễn ra mạnh mẽ, các tập đoàn tư bản độc quyền lớn xuất hiện, thâu
tóm những ngành kinh tế chính của nước Đức

*Về chính trị và xã hội:

- chế độ Cộng hòa Vai-ma được củng cố, quyền lực của giới tư bản độc quyền được tăng cường;

-chính quyền tư sản đàn áp các phong trào đấu tranh của công nhân;

- các đảng tư sản ra sức công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức;

*Về đối ngoại:

- vị trí quốc tế được phục hồi;

- gia nhập Hội Quốc liên, kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.

You might also like