Chương Iii:Tính Ổn Đị Nh Và Quay Vòng Của Ô Tô

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

PGS.

TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG III:TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ QUAY VÒNG CỦA Ô TÔ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1) Tính ổn định của ô tô:
1.1) Ổn định dọc của ô tô
a) Ổn định dọc của ô tô khi lên dốc:
+) Ô tô có cầu sau chủ động:
a. x
Góc giới hạn trượt: tan tr 
L   x .hg
b
Góc giới hạn lật: tan l 
hg
+) Ô tô có cầu trước chủ động:
b. x
Góc giới hạn trượt: tan tr 
L   x .hg
b
Góc giới hạn lật: tan l 
hg
+) Ô tô có tất cả các cầu chủ động:
Góc giới hạn trượt: tan tr   x
b
Góc giới hạn lật: tan l 
hg
b) Ổn định dọc của ô tô khi xuống dốc:
+) Ô tô có cầu sau chủ động:
a. x
Góc giới hạn trượt: tan  'tr 
L   x .hg
a
Góc giới hạn lật: tan  'l 
hg
+) Ô tô có cầu trước chủ động:
b. x
Góc giới hạn trượt: tan  'tr 
L   x .hg
a
Góc giới hạn lật: tan  'l 
hg
+) Ô tô có tất cả các cầu chủ động:
Góc giới hạn trượt: tan  'tr   x
a
Góc giới hạn lật: tan  'l 
hg
c) Ổn định dọc của ô tô chuyển động trên đường bằng:
G.b
Vận tốc giới hạn lật: vghl  3, 6 (km/h)
K .F .hw
1.2) Ổn định ngang của ô tô:
a) Ổn định ngang của ô tô khi quay vòng trên đường bằng:

---------------------------- 107
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vận tốc giới hạn trượt: vght  3, 6 g .R. x (km/h)

g.R.B
Vận tốc giới hạn lật: vghl  3, 6 (km/h)
2hg
b) Ổn định ngang của ô tô khi chuyển động thẳng trên đường nghiêng ngang:
Góc giới hạn trượt: tan  ght   y
B
Góc giới hạn lật: tan  ghl 
2hg
c) Ổn ngang của ô tô khi quay vòng trên đường nghiêng ngang:
+) Đường nghiêng về phía tâm quay vòng:

Vận tốc giới hạn lật: vght  3, 6


 B  2h .tan   .g.R
g
(km/h)
2hg  B.tan 

Vận tốc giới hạn trượt: vght  3, 6


 Y  tan   .R.g (km/h)
1  Y .tan 
+) Đường nghiêng hướng ra ngoài tâm quay vòng:

Vận tốc giới hạn lật: vght  3, 6


 B  2h .tan   .g.R
g
(km/h)
2hg  B.tan 

Vận tốc giới hạn trượt: vght  3, 6


 Y  tan  .R.g (km/h)
1  Y .tan 
2) Tính dẫn hướng của ô tô:
2.1) Động lực học ô tô khi lốp không biến dạng:
+) Điều kiện quay vòng không trượt:
2B
cot   cot   1
L
+) Bán kính quay vòng nhỏ nhất tính đến tâm trục dọc của ô tô:
L
R
2 tan 
+) Bán kính quay vòng tính đến tâm vết bánh xe phía ngoài:
L B1
RN  
2sin  2cos 
+) Hành lang quay vòng của các bánh xe dẫn hướng:
HN = RN - RT
2.2) Động học quay vòng khi lốp biến dạng:
+) Bán kính quay vòng tính đến tâm đối xứng dọc của ô tô:
L L
Rb  
tan 2  tan       2    1
+) Bán kính quay vòng tính đến tâm vết bánh xe phía ngoài:
R  0,5 B1
RN  b
cos    1 

---------------------------- 108
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+) Vận tốc giới hạn xảy ra tự quay vòng:
g .L
vth  3, 6
Z2 Z
 1
K Y 2 KY 1
II. BÀI TẬP MẪU

III. BÀI TẬP


Bài 3.1: Xây dựng biểu thức, xác định góc giới hạn trượt và góc giới hạn lật của ô tô 2 cầu chủ động
chuyển động lên dốc. Biết hệ số bám   0,8 ; chiều dài cơ sở của ô tô L=2,7m; chiều cao trọng tâm
hg=1,1m; khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước a=1,3m.
Bài 3.2: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G=17000N; chiều dài cơ sở L=2,3m; khoảng cách từ trọng tâm
đến cầu trước a=1,2m; diện tích cản chính diện F=2,5 (m2); hệ số cản không khí K=0.25 (Ns2/m4)
chuyển động thẳng trên đường bằng phẳng. Xác định chiều cao điểm đặt lực cản không khí để vận
tốc giới hạn lật đổ Vghl=700km/h.
Bài 3.3: Ô tô tải có cầu sau chủ động lên dốc với góc dốc α =190 trên mặt đường có hệ số bám dọc
 =0,4. Hãy kiểm tra khả năng chuyển động lên dốc không xẩy ra trượt, lật, bỏ qua lực cản lăn. Số
liệu cho trước y=hg/L=0,5; x=a/L=0,7.
Bài 3.4: Xác định giới hạn ổn định dọc của ô tô khi đỗ quay đầu lên dốc và chuyển động thẳng trên
đường bằng. Biết: tọa độ trọng tâm a=3,7m; b=1,6m; hg=1,4m; cơ cấu phanh dừng đặt tại các bánh
xe trục sau; cầu sau chủ động; trọng lượng toàn bộ G=5400kG; diện tích cản chính diện F=5m2 ; hệ
số cản không khí K=0,4N.s2/m4 ; chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện hw=1,7m.
Bài 3.5: Ô tô tải có chiều cao trọng tâm hg=1,5m; khoảng cách từ trọng tâm đến cầu sau b=800mm
chuyển động đều lên dốc có độ dốc   20 0 . Kiểm tra điều kiện ổn định không lật của ô tô, bỏ qua
lực cản không khí và lực cản lăn.
Bài 3.6: Xây dựng biểu thức, xác định góc giới hạn trượt và góc giới hạn lật của ô tô 2 cầu có cầu
sau chủ động chuyển động xuống dốc. Biết hệ số bám   0,75 ; chiều dài cơ sở của ô tô L=3,2m;
chiều cao trọng tâm hg=1,2m; khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước a=1,5m.
Bài 3.7: Ô tô có chiều cao trọng tâm hg=1,1m; bề rộng vết bánh xe cầu trước và cầu sau B=1,7m;
chuyển động thẳng tên đường nghiêng ngang có hệ số bám Y  0,7 . Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên
ô tô và xác định góc giới hạn trượt và góc giới hạn lật.
Bài 3.8: Xác định giới hạn ổn định khi quay vòng trên đường bằng và chuyển động thẳng trên đường
nghiêng, biết: bán kính quay vòng R=10m; chiều cao trọng tâm, hg=1,0m; tâm vết bánh trước và sau
trùng nhau B1=B2=1,8m; hệ số bám ngang y=0,6.
Bài 3.9: Ô tô có bề rộng vết bánh xe cầu trước và cầu sau B=1,755m; chiều cao trọng tâm hg=0,9m
chuyển động thẳng trên đường nghiêng ngang có góc nghiêng ngang   250 và hệ số bám ngang
giữa bánh xe với mặt đường   0,6 . Xác định khả năng chuyển động của ô tô ở chế độ trên.
Bài 3.10: Ô tô tải có trọng lượng toàn bộ G=50000 (N); chiều rộng vết bánh xe cầu trước và cầu sau
B=1,8 (m); chiều cao trọng tâm hg=1,1 (m); quay vòng đều với bán kính R=60 (m) trên đường
nghiêng ngang   120 theo hướng bất lợi cho ô tô khi quay vòng (lực quán tính ly tâm hướng về
phía chân dốc), hệ số bám ngang  =0,7; gia tốc trọng trường g=9,81 (m/s2). Bỏ qua biến dạng của
lốp và hệ thống treo. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô và xác định:

---------------------------- 109
Bài tập Lý thuyết ô tô

You might also like