Cao Minh Truong

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NỀN MÓNG ĐỀ 3

Mã số SV - Họ và tên sinh viên:


18520100407 Cao Minh Trường
Lớp HP: 051004004 Nộp bài: Chậm nhất 16h, 05/8/2021

BÀI 1 (3,0 điểm)


Cho móng băng dưới 3 cột có chiều sâu chôn móng h=
1,5 m. Tải trọng tác dụng trên móng N o1tc = 7x0 kN, No2tc
= 9y0 kN, No3tc = 4z0 kN. Biết l = 8,x (m) như hình vẽ.
Nhà có sơ đồ kết cấu mềm. Kết quả khoan khảo sát địa
chất thí nghiệm đất tìm được nền đất:
Lớp đất 1: sét pha dẻo cứng, dày 5,0 có độ sệt IL = 0,4 ;
= 18 kN/m3, c = 22 kPa và  = 20o.
Lớp đất 2: sét pha dẻo mềm, rất dày có độ sệt IL = 0,7 ;
= 17 kN/m3, c = 10 kPa và  = 10o.
Giả sử bề rộng móng băng b = 1,y (m). Không xuất hiện
mực nước ngầm trong nền.
Câu a: Kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng p≤ R (1,5
điểm)
Câu b: Kiểm tra điều kiện áp lực trên mặt lớp đất yếu Lưu ý: Khi tính móng nông cho phép lấy trọng
hơn. lượng trung bình của bê tông móng và đất phủ
BÀI 2 (2,0 điểm) trên móng γtb = 20 kN/m3

Cho móng nông có chiều sâu chôn móng h = 1,z (m). Móng được đặt trên nền cát bụi ít ẩm trạng thái chặt
vừa rất dày. Tải trọng tác dụng trên móng tại chân cột vị trí mặt đất Notc = 8y0 (kN). Dựa vào cường độ tính
toán quy ước Ro (tra bảng), xác định kích thước đáy móng vuông vừa đủ thỏa điều kiện áp lực đáy móng:
pR.

BÀI 3 (3,5 điểm)


Một cọc đóng BTCT 400×400 đúc bằng bê tông B20 có mô
đun đàn hồi E = 2,7×107 kPa. Phần chiều dài cọc nằm trong đất
là (7+x+y) (đơn vị: m) như hình vẽ.
Nền đất gồm 2 lớp đất như sau:
Lớp đất 1: Lớp sét có IL=0,75, chiều dày (5+x) (đơn vị m). (5 +x) m
Lớp đất 2: Sét nữa cứng có IL=0,20, rất dày.
Thép dọc trong cọc 4Φ20, loại thép có Rs = 365 MPa. Yêu cầu:
Câu 1: Tính sức chịu tải nén của cọc theo điều kiện vật liệu Rcv.
(1 điểm)
(2 +y) m
Câu 2: Tính sức chịu tải nén cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cơ lý
đất nền Rc,u. (1,5 điểm)
Câu 3: Hãy xác định sức chịu tải kéo cực hạn của cọc theo điều
kiện vật liệu Rt,v (giả thiết cọc không có mối nối) và theo điều
kiện đất nền Rt,u. (1,0 điểm)
BÀI 4 (1,5 điểm)
Cho một móng băng của một nhà khung gồm 16 cột, 15 nhịp, khoảng cách các cột đều nhau 3,4 m. Hai
đầu thừa 1,7 m tính từ tâm cột biên. Tải trọng tác động lên các cột giống nhau N tt = 4x0 kN. Nền đất có hệ
số nền k1,z = 40y0 kN/m3. Chọn móng có bề dày 0,3 m; bề rộng b = 1,z (m). Chiều cao dầm gân h = 0,7 m
Tính và vẽ biểu đồ mô men uốn và lực cắt trong móng băng do hệ lực tập trung tác động.

Lưu ý: xyz lần lượt là ba chữ số cuối cùng của mã số sinh viên

You might also like