Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 115

DALAT CITY REVISED MASTER PLAN PROJECT UNTIL

2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG TP ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2030,


TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Société INTERSCENE
46, rue Beaunier SIUP
75014 Paris 65, Mạc Đĩnh Chi
Tel: 01 45 41 94 12 Tp. Hồ Chí Minh
Fax: 01 45 41 58 77
Mục lục
PHÂN TÍCH
LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................... 1 Các khu rừng bị mất dần do phát triển Kiến trúc và cảnh quan, di sản và cảnh quan đô thị được
nông nghiệp và đô thị.............................................................. 34
bảo tồn.......................................................................................................... 70
Nạn phá rừng ảnh hưởng đến tất cả các loại rừng................. 34
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC Tập trung phát triển Đà Lạt gắn với cảnh quan
Phát triển đô thị............................................................................. 36
PHÊ DUYỆT........................................................................................... 3 và lịch sử ................................................................................ 71
Xác định các khu đô thị : Các số liệu...................................... 37 Phát huy mạng lưới các đường chủ đạo của cảnh quan........ 71
Phân tích dự án quy hoạch chung Đà Lạt và vùng phụ Các phường xã có dân số đông nhất nằm tập trung theo Nâng cao giá trị các hồ, các con sông và các dòng nước
cận đến năm 2020.................................................................................... 4 hướng trục Bắc-Nam ..............................................................37 khác : điểm mạnh của thành phố vườn................................... 72
Phân tích các dự án chiến lược tại Đà Lạt và vùng phụ Sự biến động dân số đáng kể và thường xuyên .................... 37 Bảo tồn tầm nhìn cảnh quan các thung lũng nông nghiệp...... 73
Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm được bù đắp bởi sức thu hút Bảo vệ vốn quý rừng............................................................... 74
cận................................................................................................................. 6 của vùng ? .............................................................................. 37 Phát huy tầm nhìn hình nón lịch sử........................................ 76
Khu dân cư mới Thánh Mẫu.................................................... 7 Mật độ dân số nói chung là thấp nhưng có sự chênh lệch Nâng cao giá trị trục di sản...................................................... 77
Khu tái định cư Phạm Hồng Thái............................................ 8 lớn........................................................................................... 39 Trục di sản .............................................................................. 78
Khu dân cư mới nằm phía bắc hồ Tuyền Lâm........................ 9 Tại Đà Lạt, đô thị hóa có xu hướng vượt ra khỏi cao nguyên. 39 Cấu trúc đô thị......................................................................... 82
Khu nhà ở mới Măng Lin......................................................... 10
Hệ thống giao thông vùng và mạng lưới đường bộ.......... 40 Trung tâm thành phố mật độ cao............................... 82
Dự án công viên văn hóa đô thị.............................................. 11 Khu nhà ở đô thị nằm ngoài trung tâm thành
Dự án Ánh Sáng...................................................................... 12 Quy mô cấp quốc gia và liên tỉnh...................................... ...... 41
Quy mô cấp tỉnh...................................................................... 43 phố.............................................................................. 82
Dự án trung tâm văn hóa và thể thao của Tỉnh....................... 13 Trục lịch sử ................................................................ 84
Hồ Chiến Thắng...................................................................... 14 Quy mô địa phương – thành phố Đà Lạt................................ 43
Các thách thức liên quan đến cơ sở hạ tầng giao thông........ 43 Nhà ở nông thôn ........................................................ 85
Hồ Than Thở........................................................................... 15 Ví dụ nhà ở nông thôn nằm ngoài đại lộ vành đai...... 85
Xung quanh Thung lũng Tình Yêu........................................... 16 Phát triển du lịch................ ......................................................... 44
Thung lũng Tình Yêu............................................................... 17 Lượng khách du lịch đến ngày càng tăng Các vấn đề về môi trường và mối nguy hiểm tự nhiên....... 86
Xung quanh hồ Tuyền Lâm..................................................... 18 không ngừng............................................................................45 Hoạt động nông nghiệp và môi trường.................................... 87
Dự án Prenn............................................................................. 19 Một điểm đến Thiên nhiên được khẳng định ngoài Phát triển đô thị và môi trường................................................ 89
Hồ Đankia................................................................................ 20 Đà Lạt...................................................................................... 45 Việc xem xét các mối nguy hiểm tự nhiên............................... 91
Các khu hỗn hợp nhà ở du lịch............................................... 21 Một vị trí nằm ngoài các trục trung chuyển chính Phân tích SWOT............................................................................. 92
Phân tích quy hoạch giao thông........................................ 22 của du lịch quốc tế.................................................................. 45
Kết luận........................................................................................... 96
Lợi ích của đa dạng các địa danh : đối với các địa điểm
tham quan khác nhau ? .......................................................... 47
ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ THỰC Du lịch và việc di chuyển......................................................... 47 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ.............................................................. 99
TRẠNG ĐÔ THỊ............................................................ 25 Du lịch và hình ảnh thương hiệu - Đà Lạt : Điểm đến thiên
Arcachon, thành phố nghỉ mát lịch sử của Pháp
nhiên và điểm đến ưu việt....................................................... 47
Đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, Khu quy hoạch trung tâm thành phố.........................................100
Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của
cảnh quan......................................................................................... 26 Deauville - trung tâm thương mại và du lịch
Đà Lạt mở rộng............................................................................... 48
Núi rừng và nước, các yếu tố chính hình thành cảnh quan phát huy giá trị di sản kiến trúc...................................................104
và lịch sử của Đà Lạt và vùng lãnh thổ................................... 26 Vùng đồng bằng thung lũng sông phía Nam........................... 49
Đồng bằng nông nghiệp phía Tây .......................................... 51 Vùng ANJOU - Cực nông nghiệp và hoa màu
Nước, nguồn cung cấp sự sống cho lãnh thổ hiện nay
bị đe dọa.................................................................................. 27 Đồng bằng nông nghiệp phía Đông........................................ 55 công nghệ cao................................................................................106
Một khí hậu đặc trưng, nguồn gốc của sự phát triển Làng cà phê de Nam Ban........................................................ 57 Vùng đất trồng hoa màu Amiens...............................................108
Đà Lạt...................................................................................... 28 Thung lũng hồ Tuyền Lâm....................................................... 59
Công viên Saint-Pierre ở Amiens..............................................110
Xác định các vùng đồng bằng và cao nguyên, các vùng Cao nguyên Đankia................................................................. 61
nghiên cứu. ............................................................................ 29 Dãy các khu vực dọc theo tỉnh lộ 723..................................... 63 Hồ Annecy........................................................................................111
Cao nguyên Đà Lạt................................................................. 65
Phát triển nông nghiệp và rừng................................................. 30
Lịch sử thành phố, hình ảnh thương hiệu và bản sắc......... 66
Nông nghiệp tràn ngập tất cả các vùng đồng bằng và cao
Đà Lạt, ra đời từ một trạm nghỉ dưỡng trên cao : nhắc lại
nguyên..................................................................................... 31
các giai đoạn phát triển của nó............................................... 67
Và nông nghiệp bắt đầu xâm phạm rừng trên các sườn đồi... 31
Sự bùng nổ về nông nghiệp.................................................... 32 Đà Lạt, từ trạm nghỉ dưỡng mùa hè đến thành phố............... 69
Đà Lạt vẫn là thành phố nông nghiệp...................................... 33

INTERSCENE
Thierry Huau South Institute of
Paysagiste-Urbaniste Urban Planning
Mục lục
CÁC ĐỀ XUẤT
Ý TƯỞNG QUY HOẠCH ..............................................................113 Tổng hợp diện tích........................................................................ 186
Tổng quan chung..................................................................................115 ĐỀ NGHỊ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ......................................................... 193
Tầm nhìn và các mục tiêu chiến lược..................................................116 Đà Lạt - Thành phố vườn............................................................194
Đề xuất mô hình phát triển đô thị và cấu trúc không gian....................117 Đà Lạt - Khu đô thị mật độ cao................................................... 200
Đà Lạt - Đô thị cần cải tạo........................................................... 206
CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN Đà Lạt - Trục du lịch.................................................................... 214
ĐẾN NĂM 2030 VÀ 2050................................................................119 Đô thị sinh thái Nam Ban.............................................................. 222
Định hướng phát triển nhà ở........................................................121 Sân bay / Liên Nghĩa..................................................................... 228
Định hướng phát triển công nghiệp và các trung tâm
nghiên cứu và đào tạo...................................................................122
Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao............126
Định hướng phát triển du lịch......................................................128 PHỤ LỤC................................................................................................ 241
Định hướng cho cảnh quan rộng lớn.......................................140
Định hướng bảo vệ di sản thiên nhiên và kiến trúc..............141
Định hướng hệ thống đô thị Đà Lạt...........................................142
Một mạng lưới không gian xanh cấu trúc sự phát triển đô thị
Đà Lạt......................................................................................143
Nguyên tắc các dãy các không gian xanh..................143
Các thung lũng nông nghiệp đô thị ............................143
Hệ thống các công viên đô thị....................................147
Các quảng trường, vườn nhỏ, đường đi bộ, đường dạo chơi
nhằm nâng cao chất lượng khu trung tâm..............................151
Quy hoạch trục lịch sử.........................................................................152
Phát triển đô thị Đà Lạt...........................................................154
Các trung tâm đô thị phường................................................. 154
Trung tâm thành phố hoạt động thương mại hấp dẫn.............155
Định hướng đối với hệ thống đô thị Đankia...........................156

ĐỀ NGHỊ HỆ THỐNG
GIAO THÔNG ...................................................................................... 159
Các nguyên tắc giao thông......................................................... 161
Giao thông công cộng nội vùng với đường ưu tiên..............163

ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN................... 165


Quy hoạch tổng thể........................................................................ 166
Thành phố Đà Lạt........................................................................... 169
Hồ Tuyền Lâm và hồ Prenn........................................................ 172
Đankia.................................................................................................175
Đồng bằng phía Tây và khu sân bay........................................ 178
Vùng hồ phía Nam......................................................................... 182

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050
Tỉnh Lâm Đồng : 9 773 km2

Phạm vi nghiên cứu : 3 355 km²

Thành phố Đà Lạt : 393 km²

INTERSCENE
Thierry Huau South Institute of
Paysagiste-Urbaniste Urban Planning
Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU

Nghiên cứu này nhằm mục đích lập Quy hoạch chung của vùng Đà Lạt mở rộng thị - Nông thôn miền Nam (SIUP) tiến hành nghiên cứu với sự phối hợp của một
thuộc tỉnh Lâm Đồng bao gồm thành phố Đà Lạt và các huyện Đức Trọng, Đơn số đơn vị và cá nhân của Pháp bao gồm Công ty quy hoạch cảnh quan Interscène,
Dương, Lạc Dương và một phần huyện Lâm Hà, thuộc vùng Tây Nguyên của Việt do kiến trúc sư - nhà quy hoạch cảnh quan Thierry Huau điều hành, ông Jean-
Nam. Claude Gaillot - Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển bền vững, giao thông và
quy hoạch của vùng Ile-de-France, bà Danielle Petit -Vu, nguyên cán bộ phụ trách
Đồ án Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt mở rộng đến năm 2030, tầm nhìn đến
quy hoạch lãnh thổ của vùng Ile-de-France, nhà quy hoạch Christine Larousse
năm 2050 được thực hiện theo phê duyệt của Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng
(Công ty Interscène) và kiến trúc sư Lê Quốc Hùng.
theo Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 14/11/2006 và phê duyệt của Thủ tướng
Chính phủ theo Quyết định số 2060/QĐ-TTg ngày 16/11/2011.
Hồ sơ sau đây bao gồm hai phần :
- Phân tích hiện trạng địa bàn quy hoạch nhằm xác định các điểm mạnh
và điểm yếu dựa trên lịch sử, các cảnh quan thiên nhiên và đô thị, kiến trúc, các
Vì vậy, nghiên cứu này rà soát lại Quy hoạch chung hiện đang còn hiệu lực của
tiềm năng du lịch, nông nghiệp… của địa bàn nghiên cứu.
thành phố Đà Lạt (393 km²) theo một phạm vi nghiên cứu mới với diện tích 3.355
km². - Các định hướng phát triển đô thị theo các thời hạn đến năm 2020, 2030
và tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án này nhằm mục đích xem xét lại vai trò, hình ảnh và quá trình phát triển của
thành phố trong vùng quy hoạch mới, nhất là tính đến các cực đô thị vệ tinh, nhiều
điểm dân cư nông thôn gắn bó mật thiết với hoạt động sản xuất nông nghiệp, các
cảnh quan dễ bị xâm hại, di sản lịch sử, những yếu tố trở ngại liên quan đến địa
hình… của Đà Lạt. Dự án cũng chú trọng tới các mối liên hệ của vùng Đà Lạt mở
rộng với toàn thể tỉnh Lâm Đồng, với miền Nam, với vùng Tây Nguyên và các tỉnh
duyên hải miền Trung.

Nghiên cứu này nhằm hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng có những lựa chọn cần thiết để phát
triển thành phố Đà Lạt mở rộng ; những lựa chọn đó dựa trên một tầm nhìn chiến
lược và các định hướng quy hoạch không gian bao gồm nhiều mục đích :
- giúp cho Đà Lạt nâng hạng thành đô thị loại 1, đáp ứng các tiêu chí về
dân số, kinh tế, cơ sở hạ tầng...
- đáp ứng các mong đợi về phát triển bền vững bao gồm chất lượng đô
thị và cảnh quan, các không gian thiên nhiên được bảo vệ, các khu vực bảo vệ di
sản, đồng thời cũng tính đến phát triển kinh tế theo hướng đổi mới và nâng cao
các điều kiện sống của người dân hiện tại và tương lai của thành phố Đà Lạt mở
rộng.
Giới hạn nghiên cứu
Vì vậy, tỉnh Lâm Đồng đã chú trọng đến một số định hướng chủ đạo liên quan đến
các tiềm năng của địa bàn này như phát triển du lịch trong nước và quốc tế bởi Ranh giới hành chính thành phố và huyện
thành phố đã nổi tiếng là một điểm nghỉ dưỡng từ hơn một thế kỷ nay; phát triển
Ranh giới hành chính phường xã
các khả năng trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu ở tầm quốc gia; sản xuất nông
nghiệp và phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực này.

Tỉnh Lâm Đồng đã giao nhiệm vụ nghiên cứu này cho Phân viện Quy hoạch Đô

Bản đồ địa giới hành chính trong phạm vi nghiên cứu

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 1
Analysis and evaluation of plans
Phân tích và đánh giá quy hoạch đã được phê duyệt

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 3
1.1 Phân tích Quy hoạch chung TP Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2020 - Quyết định số 409/QD-TTg - 27.05.02

Master plan 2002

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 4
Paysagiste-Urbaniste
1.1 Phân tích Quy hoạch chung TP Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2020 - Quyết định số 409/QD-TTg - 27.05.02

Phân tích Đồ án Quy hoạch chung thành


phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2020

năm 2002 như những không gian chưa sử dụng đến. Địa danh thung lũng Tình Yêu cũng nằm trong một dự án phát triển du lịch rộng
Trước khi trình bày phân tích này, chúng tôi xin nêu rõ rằng lớn. Địa danh thiên nhiên có giá trị lớn này nằm trên các đồi rừng của Đà Lạt nên
những nhận xét về Quy hoạch chung 2002 được phân tích chủ - Yếu tố cảnh quan chưa được chú trọng đúng mức: không xác định những rất cần được bảo vệ.
yếu so với các giai đoạn thực hiện đồ án này. cảnh quan nổi bật. Ví dụ, đỉnh Lang Biang là địa danh biểu trưng cho thành phố
nhưng không được đưa vào danh sách cần bảo vệ cũng như không tính đến tính Một khu du lịch vừa hình thành ven quốc lộ 20, con đường dẫn vào thành phố.
Cách tiếp cận của Quy hoạch chung 2002 là cách tiếp cận đã đặc trưng riêng khi có vị trí gần Vườn quốc gia Bidoup bao quanh. Khu du lịch này có thể gây ảnh hưởng đến các khu rừng nằm dọc theo tuyến
từng được áp dụng trong 30 năm qua; các tài liệu quy hoạch - Trái lại, việc bảo vệ các khu rừng bao quanh Đà Lạt (ngoài khu du lịch) đường là hình ảnh đặc trưng của Đà Lạt nên cần được giữ nguyên trạng rừng.
đáp ứng chủ yếu cho yêu cầu nhanh chóng thực hiện các dự án được nhấn mạnh nhưng theo các quan sát thực tế, có vẻ như tại các khu vực này
phát triển mà không cần xem xét các khu vực quy hoạch mới vẫn có thể tiến hành xây dựng. Vậy chủ trương bảo vệ đó có hiệu quả thế nào? Không tính đến đô thị hỗn hợp
trong một cách nhìn tổng thể, một dự án quy hoạch lãnh thổ. - Không thể hiện rõ nét đặc trưng của đô thị lịch sử và cũng không tính đến
di sản kiến trúc. Quy hoạch chung không khôi phục lại tiềm năng của khu trung Đối với các khu dự án du lịch này cũng như toàn bộ quy hoạch chung, chúng tôi
Đến nay, việc lồng ghép các nguyên tắc phát triển bền vững tâm thành phố và cũng không dự kiến bảo vệ các khu vực di sản. nhận thấy có xu hướng chuyên biệt hóa từng không gian cụ thể cho từng chức
trong quy hoạch cho phép tiếp cận một cách toàn diện hơn bởi - Chúng tôi không cảm nhận được mối liên hệ giữa các địa danh khác năng sử dụng. Nguyên tắc quy hoạch đô thị hỗn hợp không được chú trọng.
có tính đến sự cân bằng phức tạp giữa tăng trưởng kinh tế, bảo nhau xuất hiện trong Quy hoạch chung, các phân khu dường như chỉ được sắp
vệ môi trường và tiến bộ xã hội. xếp cạnh nhau chứ không liên quan gì đến nhau. Quy hoạch cũng không thể hiện Phương pháp quy hoạch theo phân khu đơn chức năng được áp dụng trong
được nét đặc trưng của các không gian công cộng trong thành phố và các mạng những năm 60, 70 và 80 có xu hướng chuyên biệt hóa các chức năng đô thị cho
lưới không gian mở khác có lợi thế quy hoạch được các tuyến giao thông mềm từng phân khu trên địa bàn quy hoạch, đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, thậm chí
Quy hoạch chung 2002 xác nhận một hiện trạng thực tế nhưng bên cạnh các tuyến đường dành cho ô tô hoặc xe máy. Các địa danh du lịch Đà cả những thất bại khó vượt qua (hiện tượng các thành phố ngủ, « thành phố chết
không đề xuất một tầm nhìn, một dự án quy hoạch lãnh thổ. Lạt cũng không được phát huy giá trị trong một mạng lưới như vậy. » kéo theo thiếu tiện nghi, thậm chí thiếu an toàn, gia tăng nhu cầu đi lại,…). Mặt
khác, cách làm này cũng cho thấy những hạn chế về khả năng thích nghi với sự
Quy hoạch chung trình bày hiện trạng sử dụng đất hiện hữu nhưng không đề xuất Các khu dự án du lịch phát triển của thị trường, với những biến động của tình hình kinh tế không thể dự
một tầm nhìn dự án quy hoạch lãnh thổ. Nội dung đồ án chỉ xác nhận kết quả của báo trước trong giai đoạn 20 hoặc 30 năm.
một quá trình đô thị hóa lan rộng, phát triển dần dọc theo các tuyến đường và theo Việc phân bố tản mát các khu du lịch ra gần 20 địa điểm khác nhau dẫn đến tình
nhiều hướng khác nhau. trạng gặm nhấm cảnh quan rộng lớn của Đà Lạt. Ngoài vấn đề ảnh hưởng về mặt Vì vậy, hình thức đô thị hỗn hợp lại trở thành một yêu cầu thiết yếu đối với đô thị
cảnh quan của các dự án này và những hậu quả liên quan đến phát triển đô thị đương đại để tạo nên những thành phố sầm uất vào bất kể giờ nào trong ngày,
Quy hoạch chung không tạo nên sự gắn kết và nét đặc trưng của thành phố Đà dàn trải như đã nêu ở trên còn đặt ra vấn đề về phát triển kinh tế du lịch của Đà cung cấp cho người dân mọi công trình hạ tầng gần với nơi ở của họ (tối thiểu là
Lạt mà chỉ khẳng định thêm thực tế phát triển lộn xộn theo kiểu sắp đặt các phân Lạt. Thiếu các cơ sở hạ tầng du lịch làm ảnh hưởng đến phát triển của ngành, các công trình thiết yếu) giúp cho họ hạn chế phải di chuyển. Đô thị hỗn hợp cũng
khu và các chức năng đô thị liền kề nhau. nhưng triển khai quá nhiều dự án du lịch trong cùng một giai đoạn (từ nay đến có một sự linh hoạt nhất định đáp ứng được sự phát triển kinh tế và xã hội theo
năm 2020) cũng có thể khiến thị trường sụp đổ. Nguyên tắc phân kỳ các dự án là các nhu cầu mới của thành phố trong tương lai.
Trên thực tế, sự phát triển đô thị dàn trải không đáp ứng các tiêu chí phát triển cần thiết đối với các ngành kinh tế : chỉ nên bắt đầu xây dựng một khu du lịch mới
bền vững bởi nó đòi hỏi phải xây dựng các tuyến cơ sở hạ tầng quy mô lớn để khi khu du lịch trước đó đã hoàn tất. Như vậy, việc phát triển sẽ đi theo nhu cầu Liên quan đến việc xác định các khu vực, đôi khi thiếu sự rõ ràng giữa chức năng
kết nối các khu đô thị mới nằm tách biệt nhau (các hệ thống cấp nước, điện, nước của thị trường. của khu vực và giá trị kiến trúc của khu vực.
thải,…). Trong bối cảnh đó, chi phí đầu tư rồi các khoản chi phí bảo trì mạng lưới Việc phân khu dẫn đến cách đánh giá phiến diện. Một công trình chỉ được phân
sẽ rất cao. Việc phát triển đô thị dàn trải cũng làm gia tăng nhu cầu di chuyển trong Một số diện tích dành cho phát triển du lịch quá rộng lớn, nhất là với các khu loại căn cứ theo chức năng sử dụng (hành chính, văn hóa, giáo dục...), hoặc theo
thành phố (dẫn đến ùn tắc, không khai thác tối đa được các hệ thống giao thông Đankia và Tuyền Lâm. Những khu vực này đều có quy mô quá lớn (so với đô thị vị trí hoặc theo giá trị di sản chứ không kết hợp nhiều tiêu chí với nhau.
công cộng…). trung tâm Đà Lạt) không tính đến vị trí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên (địa hình, Như vậy, một công trình lịch sử có chức năng hành chính sẽ chỉ được xếp loại là
diện tích rừng…). Các khu phát triển du lịch này không xác định rõ được hình thức tòa nhà hành chính, còn khía cạnh di sản không được tính đến.
Quy hoạch chung tập trung chủ yếu về phát triển nhà ở và các khu du lịch mà bỏ khai thác cũng như các loại hình quy hoạch dự kiến (các chương trình lưu trú, Kết quả là việc bảo vệ các di sản kiến trúc xây dựng không được chú trọng. Cần
qua các lĩnh vực khác hoặc đề cập rất sơ sài, trong khi đó đều là những vấn đề cơ hoặc các không gian thiên nhiên dành cho các hoạt động giải trí, …). Mặt khác, bổ sung khía cạnh di sản vào chức năng của khu vực.
bản đối với địa bàn này : những khu vực này đều bao quanh các hồ nước (hiện hữu hoặc sẽ hình thành)
và đều khai thác toàn bộ các vị trí ven hồ. Chúng tạo ra sự ngăn cách giữa các hồ
- Nông nghiệp và bảo vệ các không gian tự nhiên không được đặt lên hàng nước với môi trường tự nhiên xung quanh (đa dạng sinh học) và khiến cho người Cuối cùng, chúng tôi cũng thắc mắc về tính pháp lý của Quy hoạch chung này và
đầu trong khi hai nội dung này tạo nên nét đặc trưng chủ yếu của Đà Lạt, vì vậy dân không tiếp cận được bờ hồ. Điều này trái ngược với các nguyên tắc phát triển các phương thức áp dụng. Việc áp dụng một tài liệu quy hoạch nhất thiết phải có
cần có vị trí trung tâm trong dự án quy hoạch lãnh thổ và là điều kiện tiên quyết. bền vững. một quy chế dạng văn bản và các tài liệu đồ họa thể hiện các phân khu.
Tuy nhiên, dường như hai vấn đề này chỉ được đề cập đến trong Quy hoạch chung

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 5
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà


Lạt và vùng phụ cận

- Khu nhà ở Thánh Mẫu về phía Bắc của trung tâm thành phố Đà Lạt, dự
Trong vùng quy hoạch Đà Lạt mở rộng, chúng tôi nhận thấy hiện có hơn 60 dự kiến nhiều nhà ở cao tầng dành cho sinh viên trong một khu vực có nhiều ngôi nhà Hình thái của các dự án này cũng có thể bị chỉ trích vì trái ngược với tầm nhìn
án khác nhau đã được phê duyệt ở nhiều cấp khác nhau, trong đó gần 40 dự án nhỏ vùng nông nghiệp ven đô. Dự án này có thể bị chỉ trích vì ảnh hưởng tới tầm mong muốn của Đà Lạt tương lai. Trong khi thành phố tạo dựng danh tiếng và phát
thuộc thành phố Đà Lạt hiện nay. Trong tổng thể, chúng tôi thấy chủ yếu là các sơ nhìn đối với cảnh quan của Đà Lạt. Cho dù nằm xa trung tâm thành phố, nhưng triển du lịch dựa trên hình ảnh một đô thị nghỉ dưỡng phong cách Pháp bao gồm
đồ quy hoạch đô thị, các khu du lịch hoặc các dự án bất động sản. những tòa tháp này có thể nhìn thấy từ nhiều điểm trong thành phố, từ khu vực các biệt thự trong một khung cảnh không gian xanh thì các dự án này lại tạo nên
thung lũng canh tác nông nghiệp cũng như từ đỉnh Lang Biang. hình ảnh một siêu đô thị đối lập với hình ảnh trong mơ của Đà Lạt.
Một chuỗi các dự án tạo nên chuỗi đô thị liên hoàn
Cuối cùng, nhiều khu dự án tách rời với khu vực đô thị hóa hiện tại và nằm ngoài
Các dự án này phần lớn nằm dọc theo trục xuyên qua vùng quy hoạch Đà Lạt mở khu vực dự kiến trong quy hoạch chung. Vị trí của những dự án ngoài các khu quy Hơn nữa, chiều cao của các tòa tháp sẽ che khuất tầm nhìn về phía các đỉnh đồi
rộng từ Tây Nam sang Đông Bắc, hình thành bởi quốc lộ 20 phía Nam và dọc theo hoạch như vậy thể hiện sự nắm bắt các cơ hội đất đai chứ không phải trong khuôn phủ cây xanh vốn cũng là một điểm khác biệt đang có xu hướng biến mất trong
tỉnh lộ 723 ở phía Bắc. Tất cả các dự án này không nằm trong một quy hoạch tổng khổ một dự án quy hoạch lãnh thổ được tỉnh Lâm Đồng đảm bảo thực hiện. Mặt cảnh quan của Đà Lạt. Những dự án với các công trình quá lớn bao quanh hồ
thể nào và cũng không có mối liên hệ lô-gíc với nhau. Chúng tạo nên tình trạng khác, điều đó đặt ra câu hỏi về tính pháp lý của quy hoạch chung trong việc phát Xuân Hương sẽ có xu hướng « bóp nghẹt » cảnh quan mặt nước cho đến nay vẫn
đô thị hóa liên tục dọc theo các trục đường, xóa bỏ sự phân biệt giữa các xã khác triển đô thị, về vai trò và hiệu quả của đồ án quy hoạch này. Cuối cùng sẽ là vấn đề được bảo tồn. Mặt khác, do các dự án này nằm ở vị trí mặt tiền ven hồ nên chiều
nhau và các nêm xanh trên chiều dài hàng chục cây số. kết nối các dự án này với các mạng lưới hạ tầng kỹ thuật khác nhau (điện, nước, cao của các công trình xây dựng quá lớn sẽ che khuất tầm nhìn ra hồ của các
giao thông,…) vì việc đảm bảo cơ sở hạ tầng cho các khu vực nằm xa trung tâm công trình ở những lớp sau.
- Ví dụ, có thể kể đến dự án phát triển thành phố Liên Khương-Prenn nhằm đòi hỏi những khoản chi phí lớn đối với các mạng lưới và các dịch vụ mà Tỉnh sẽ
tăng cường đô thị hóa khu vực giữa sân bay và điểm đầu con đường Prenn, dọc phải chịu trách nhiệm.
theo quốc lộ 20, nếu như dự án hình thành sẽ nối kết thành phố Liên Nghĩa và
thành phố Đà Lạt thành một vùng đô thị lớn.
- Cũng trên tinh thần đó, có thể thấy dự án khu nhà ở và tái định cư 5B ở Không quan tâm đến hiện trạng tự nhiên và đô thị
phía nam Đà Lạt sẽ tạo nên một chuỗi đô thị kéo dài từ Đà Lạt tới hồ Tuyền Lâm.
Nhìn chung, các dự án ít tính đến hiện trạng cảnh quan và đô thị mà ở đó dự án
Về lâu dài sẽ dẫn đến nguy cơ khiến hình ảnh của Đà Lạt trở nên nhạt nhòa khi bị được triển khai. Các dự án không tôn trọng địa hình trong khu vực cũng như cảnh
hòa tan vào một quần thể đô thị rộng lớn, không còn sự phân biệt giữa thành phố quan xung quanh. Ví dụ, trung tâm văn hóa và thể thao của tỉnh Lâm Đồng nằm
Đà Lạt và các đô thị vệ tinh. Môi trường thiên nhiên của thành phố nghỉ dưỡng tại nơi có địa hình đặc biệt, trên một ngọn đồi ở trung tâm thành phố. Vậy mà các
trên cao nguyên này sẽ không còn rõ nét. Đà Lạt sẽ có thể không còn là thành phố công trình trong dự án không tính điểm đặc thù này khi được xây dựng thành dãy
trong rừng. bao quanh chân đồi làm che khuất toàn bộ địa hình của quả đồi và làm mất đi điểm
Cần gìn giữ các nêm xanh để duy trì sự phân biệt rõ ràng giữa các đô thị khác nhấn này trong cảnh quan đô thị.
nhau nhằm bảo tồn nét đặc trưng của Đà Lạt và mỗi đô thị vệ tinh, từ đó tạo nên Các không gian tự nhiên thường ít được tôn trọng. Các khu vực bờ hồ của Đà
những nét đặc thù. Lạt thường bị các dự án resort chiếm lĩnh dẫn đến tình trạng tư nhân hóa các lối
tiếp cận bờ hồ trong khi các hồ nước chính là một thành phần tạo nên danh tiếng
và hình ảnh của Đà Lạt. Khi việc tiếp cận các bờ hồ không còn được tự do sẽ
Các dự án đô thị và kiến trúc chủ yếu chịu tác động của các quy làm giảm sức hút du lịch của thành phố đối với du khách cũng như người dân địa
luật đầu cơ phương.

Trong khi có rất nhiều dự án nhà ở được dự kiến trên địa bàn thì chúng tôi cũng
nhận thấy thiếu rất nhiều dự án công trình hạ tầng hỗ trợ cho các khu vực đô thị Các dự án mâu thuẫn với chính sách chung của thành phố
hóa. Điều này có nghĩa là các công trình hạ tầng trong tương lai sẽ do Tỉnh chịu
trách nhiệm, dẫn đến sẽ rất tốn kém ngân sách và sẽ phải tìm được quỹ đất còn Đối với Đà Lạt, các dự án được phê duyệt mâu thuẫn với chính sách và triết lý tổng
trống trong các khu vực đã phát triển đô thị. thể của thành phố. Khi mà quy hoạch chung khẳng định sự cần thiết giảm mật độ
tại trung tâm thành phố, các dự án bất động sản lớn vẫn được triển khai ngay giữa
Phần lớn các dự án chỉ định hướng trên hai lĩnh vực chủ yếu : lĩnh vực du lịch với trung tâm dẫn đến sự gia tăng dân cư.
những dự án quy hoạch các khu resort quy mô lớn tại những điểm thắng cảnh tự
nhiên có giá trị và dễ bị xâm hại, lĩnh vực nhà ở với các dự án lớn về khu đô thị. - Đó là trường hợp của các dự án trung tâm thương mại và nhà ở Ánh
Sáng và dự án công viên văn hóa đô thị. Các dự án này bao gồm các khu văn
Các dự án này thường có quy mô rất lớn, ví dụ: phòng, trung tâm thương mại và nhà ở.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 6
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

1 Khu dân cư mới Thánh Mẫu

Diện tích dự án: 100ha


Chương trình: ưu tiên dành cho việc xây dựng nhà ở sinh viên theo chỉ đạo quốc
gia. Một vùng dân cư rộng lớn nằm ở phía Bắc cao nguyên về hướng Đankia. Các
tòa nhà cao tầng không ăn nhập với cảnh quan Đà Lạt. Vị trí nằm xa khu đại học
cũng là một vấn đề.

Quy hoạch chung năm 2002 đơn giản chỉ dự kiến một khu nhà ở và một mạng
lưới giao thông hiện có nhưng không sát với thực tế. Trong Quy hoạch chung năm
2010, sự xuất hiện một vài ngôi nhà nông thôn nằm thành dãy dài dọc theo con
2 đường là cơ sở để tiếp tục phát triển hình thành nên một khu dân cư lớn hơn.
Khu vực mới này xuất hiện vào năm 2010 với mục tiêu cho phép giảm mật độ
trong khu vực trung tâm thành phố và tái định cư những người bị ảnh hưởng bởi
các dự án quy hoạch khác, đặc biệt để xây các khu nhà ở sinh viên theo hình thức
hai tòa nhà cao tầng. Khu vực này trên thực tế nằm tách biệt với thành phố (bất
cập về các mạng lưới hạ tầng, giao thông,…). Các khu nhà ở sinh viên cũng nằm
xa trường đại học. Mặt khác, các tòa nhà cao tầng và có hình khối ít hài hòa với
cảnh quan của thành phố vì chúng khác biệt về khối tích với các công trình hiện
có, án ngữ tầm nhìn từ nhiều điểm quan sát khác nhau, nhất là từ đỉnh Lang Biang.

Masterplan 2002 Masterplan 2010


3 4

4/5
2/6
6

Universite

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 7
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Khu tái định cư Phạm Hồng Thái

Diện tích của 3 dự án : 10ha - Chương trình : Khu nhà ở theo loại hình nhà ở đơn lập – Có thể quan sát được từ cả hai điểm là nhà
ga cũ Đà Lạt và các biệt thự của khu resort Cadasa
Khu vực này đặt ra nhiều thách thức. Các sườn đồi giới hạn thung lũng trung tâm có các công trình kiến trúc lịch sử : nhà ga cũ của
Đà Lạt và một lô các biệt thự cũ ngày nay được chuyển đổi thành khu resort. Hai dải sườn đồi đó tạo nên một sự gắn kết nhất định
về mặt đô thị và cảnh quan. Tuy nhiên, sự hài hòa tổng thể đã bị ảnh hưởng bởi các công trình xây dựng mới đây và dự án đang triển
khai nằm đan xen giữa các thung lũng này. Tương tự như vậy, từ nhà ga tầm nhìn về các ngôi biệt thự cũ bị che khuất bởi các ngôi
nhà mới hiện đại cao từ 3 đến 4 tầng không theo trật tự nào, vì vậy không còn quan sát được các ngôi biệt thự vườn trên sườn đồi.
Hiện nay, dưới thung lũng vẫn còn các diện tích canh tác nông nghiệp dọc theo dòng suối. Tuy nhiên một chương trình tái định cư
(khu Phạm Hồng Thái) dự kiến sẽ đô thị hóa khu vực này. Việc gìn giữ các khu vực đáy thung lũng rất cần thiết để không những hạn
chế các nguy cơ lũ lụt đối với các khu dân cư mà còn để bảo tồn địa hình đặc trưng của thành phố. Trong trường hợp này, việc xây
dựng tại các khu vực đáy thung lũng có nguy cơ sẽ làm mất đi sự liên kết cuối cùng về tầm nhìn giữa hai thung lũng này và các di
sản có liên quan (đặc biệt là những điểm vọng cảnh từ nhà ga và những nơi khác nhìn về phía nhà ga).

Thung lũng trải dài về phía trung tâm 1

Master plan 2010


Quang cảnh nhìn về phía nhà ga từ resort Cadasa. Ở 2 Quang cảnh nhìn từ nhà ga. Các tòa nhà màu đỏ che 3
phía dưới, các công trình đã bắt đầu xây dựng. khuất tầm nhìn về các ngôi biệt thự.

Quang cảnh nhìn từ nhà ga. Các tòa nhà màu đỏ che khuất tầm nhìn về các ngôi biệt thự. 4
4

3/4
1

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 8
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Khu dân cư mới nằm phía bắc hồ Tuyền Lâm

Theo quy hoạch chung năm 2002, vùng này chủ yếu là vùng nông nghiệp hoặc đất
rừng. Năm 2010, việc thay đổi quy hoạch vùng này nhằm tái định cư người dân
bị ảnh hưởng bởi các dự án quy hoạch khác nhau, nhất là để hình thành nên một
khu quy hoạch lớn đánh dấu cửa ngõ phía nam vào Đà Lạt.
Qua việc mở rộng thành phố về phía Nam như vậy, dự án này tạo ra một khu vực
đô thị hóa liên tục đến tận hồ Tuyền Lâm.
Vị trí của khu mở rộng này khá gần với trung tâm có vẻ khá hấp dẫn mặc dù không
nằm trong thung lũng Đà Lạt nhưng trong thung lũng hồ Tuyền Lâm. Tuy nhiên,
theo chúng tôi cần duy trì được một nêm xanh giữa các khu quy hoạch của hồ
Tuyền Lâm với khu mới này.
Ngoài ra, chiều cao các công trình xây dựng và vị trí của chúng không thể che
Masterplan 2002 khuất đi cảnh quan địa hình. Bóng dáng của vùng đồi cần được gìn giữ nhờ một
quy định san ủi nền phù hợp và các tầm nhìn về các đỉnh đồi của khu vực này cần
được bảo tồn.

5 1

6 2

7 4

Masterplan 2010

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 9
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Một vùng đậm chất nông thôn 1 Khu đô thị mới Măng Lin

Khu đô thị mới Măng Lin được xếp loại là khu nông nghiệp trong Quy hoạch chung
năm 2002 nhưng đến năm 2010 trở thành một khu dành cho nhà ở biệt thự vườn.
Khu này cũng gắn liền với một khu các công trình hạ tầng và dịch vụ.
Việc phát triển một khu dân cư tầm cỡ như vậy hoàn toàn tách biệt với thành phố
khiến chúng tôi không khỏi thắc mắc.
Hơn nữa, địa điểm này là một mũi đất nên các công trình xây dựng mới tại đây
có thể được nhìn thấy dễ dàng, nhất là từ khu vực sân bay cũ (thể hiện rõ nhất là
công trình trường học mới xây).
Với vị trí nằm chính giữa Đà Lạt và Đankia, khu đô thị này trái ngược với nguyên
tắc đảm bảo nêm xanh mà chúng tôi cho là quan trọng cần bảo tồn giữa hai điểm
đô thị nói trên.

Masterplan 2002 Masterplan 2010 2

2
3
4/5

1
Trường học xây mới 3 4

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 10
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Dự án công viên văn hóa đô thị

Diện tích dự án : 19,7 ha


Chương trình: Chương trình hỗn hợp đan xen các khách sạn cao cấp, nhà ở tập
thể, văn phòng làm việc và dịch vụ xung quanh một công viên dài nối liền với hồ
nước trung tâm
Dự án này, nằm dọc theo sân golf và hồ nước là một dự án quy mô ở trung tâm
thành phố Đà Lạt, sẽ dẫn đến sự gia tăng dân số quan trọng ở trung tâm.
Chương trình này có phù hợp với việc mong muốn giới hạn ngưỡng phát triển dân
số tại thành phố Đà Lạt hay không ?
Mặt khác, dự án này đặt ra câu hỏi cả về mục đích lẫn hình thái:
- Dự án nằm ở trung tâm của một đô thị du lịch của địa danh có thích hợp
cho việc phát triển các dịch vụ và văn phòng ?
- Đâu là căn cứ để tạo dựng hình ảnh một dự án như vậy làm thay đổi
cảnh quan của hồ nước đã có từ lâu mang đậm tính biểu tượng của Đà Lạt ?
Tính hiện đại của dự án và chiều cao của các công trình không phù hợp với hình
ảnh một trung tâm nghỉ dưỡng trên cao. Các tòa nhà cao tầng sẽ che khuất các
tầm nhìn về phía các dãy núi.
Công viên trung tâm đi ngang qua khu phố mới là rất phù hợp vì nó sẽ tạo ra mối
liên kết giữa các bờ hồ và công trình văn hóa ở phía bắc. Nhưng các tòa nhà cao
tầng nằm liền kề nhau và một khu phân lô xây biệt thự ở lớp sau không hợp lý vì
không tạo ra sự gắn kết không gian. Một tổng thể đồng nhất hơn và có chiều cao
khiêm tốn hơn ở lớp mặt ngoài có lẽ sẽ phù hợp hơn.

Phần phía nam của công


viên văn hóa đô thị ở trung
tâm Đà Lạt

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 11
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Dự án Ánh Sáng

A 14Diện
(liste siup )
tích: 1,69 ha
Chương trình: Một tổ hợp bao gồm trung tâm thương mại và nhà ở. Các tòa nhà
cao từ 12 đến 18 tầng.
Một dự án quy mô nằm gần hồ của Đà Lạt mà ở đó có thể tạo ra sự đối lập với chủ
trương của thành phố muốn giảm mật độ tại khu vực trung tâm.
Dự án có hình thái đô thị ít tương thích với không gian đô thị hiện hữu xung quanh,
với đặc điểm địa hình và hình ảnh đặc trưng của thành phố :
- Dự án không tính đến các khu nhà ở hiện hữu nằm phía sau khu vực này
mà tầm nhìn và ánh sáng sẽ bị che khuất bởi công trình xây dựng của dự án.
- Từ hồ nước và trung tâm, dự án này cũng như dự án công viên văn hóa
đô thị sẽ làm thay đổi cảm nhận về quy mô của hồ nước vốn đã có hình dạng
tương đối hẹp sẽ bị «đè bẹp» bởi những công trình xây mới có khối tích lớn.
- Dự án không tính đến đặc điểm địa lý của khu vực quy hoạch khi thiết kế
những tòa nhà cao tầng nằm án ngữ giữa thành phố và hồ nước sẽ che khuất tầm
nhìn về phía hồ, về phía thành phố và về các dãy núi phía sau.

Perspectives

SOUTHERN INSTITUTE FOR URBAN RURAL PLANNING 30

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 12
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Dự án trung tâm văn hóa - thể thao của Tỉnh

Diện tích dự án : 25.8ha


Chương trình : Sân chơi thể thao, khách sạn và thương mại

Ngọn đồi này là một nghĩa trang cũ và là một trong các điểm không gian xanh cuối
cùng còn sót lại trong phạm vi đô thị hóa của thành phố Đà Lạt nên có vai trò như
một điểm mốc giữa những quả đồi lân cận đã được đô thị hóa, từ đó tạo nên một
không gian thoáng cho thành phố. Ngọn đồi có thể nhìn thấy từ nhiều nơi khác
nhau nên đó là một thách thức rất lớn nếu bị đô thị hóa.
Chiều cao của các công trình được đề nghị dọc theo đường Xô Viết Nghệ Tĩnh sẽ
đi ngược lại nguyên tắc hòa nhập của dự án trong khu vực quả đồi này bởi sẽ che
khuất các sườn đồi.
Mặt khác, cần tránh quy hoạch các không gian thể thao trên khu đồi dễ nhìn thấy
vì ảnh hưởng của các sân thể thao đối với tầm nhìn là rất lớn, nhất là vào ban đêm
khi các sân này cần sử dụng hệ thống chiếu sáng mạnh.
Chúng tôi thấy sẽ hợp lý hơn khi dự kiến một công viên tiểu khu trên ngọn đồi
trung tâm này. Có thể triển khai ngay vì một công viên như vậy có thể trở thành
một trong các điểm kết nối của hệ thống công viên cần phát triển trong toàn thành
phố.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 13
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Hồ Chiến Thắng

Hồ Chiến Thắng tạo thành một lõng xanh ở phía Đông-Bắc của thành phố.
Hồ tạo nên một khung cảnh thiên nhiên được người dân và du khách đánh giá cao
nằm gần thành phố và gần khu quy hoạch của hồ Đa Thiện (thung lũng Tình Yêu).
Như vậy, sẽ hợp lý hơn khi dự kiến phát triển du lịch tại địa điểm này, các resort
tại phía bắc và đông/bắc của hồ và các khu công viên trên các bờ nam và đông.
Hồ nước này cần được mở cửa tự do, dọc theo chiều dài thung lũng có thể được
quy hoạch một tuyến đường đi dạo bộ dọc theo bờ hồ.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 14
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Hồ Than Thở

Hồ nước nhỏ này nằm trong thành phố, phía tây được bao bọc bởi công viên nhỏ
phục vụ du lịch và phía đông bởi các khu canh tác nông nghiệp.
Toàn thể vùng hồ này tạo ra không gian xanh trong lành hiếm hoi của khu vực
trung tâm, cho dù trên thung lũng có nhiều khu nhà kính làm phá vỡ cảnh quan
thiên nhiên.
Mặt khác, trên mặt hồ xuất hiện nhiều rác thải làm ô nhiễm các không gian thiên
nhiên dành cho khách du lịch đến tham quan địa danh này.
Cần bảo tồn cảnh quan trong lành này trong thành phố bằng cách nâng cao giá trị
thông qua việc nạo vét lòng hồ và trả lại cảnh quan trong thung thũng bằng cách
dỡ bỏ các nhà kính.

Góc nhìn về Đà Lạt từ khu rừng phía tây của hồ

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 15
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Xung quanh Thung lũng Tình Yêu

Nằm giữa thung lũng Tình Yêu và công viên Mộng Mơ, khu vực này nằm trên một
dãy đồi rừng tạo nên cảnh quan từ con đường Phù Đổng Thiên Vương, theo trục
đỉnh núi Lang Biang. Khu vực này là một phần của vành đai rừng bao quanh thành
phố phía bắc và tạo thành một nêm xanh phía ngoài đường vành đai. Việc gìn giữ
diện tích rừng này là hết sức cần thiết. Cho dù với bất cứ mục đích sử dụng nào
của khu vực này thì ở sườn đồi phía nam, các công trình cần thiết kế hài hòa với
không gian rừng.
Tuy nhiên, khu vực này cũng có thể bị ảnh hưởng bởi việc khai thác khoáng sản
dưới lòng đất như thiếc. Hiện vẫn chưa có kế hoạch cụ thể vị trí các mỏ thiếc hay
các hoạt động thăm dò trong lòng đất, và các khu vực này cũng không nên được
xem xét đô thị hóa.

Từ nhà thờ, ngọn đồi này là điểm nhìn về phía thung lũng và cần được bảo tồn như
sự kết nối giữa hai thung lũng.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 16
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Thung lũng Tình Yêu

Khu du lịch trong Quy hoạch chung năm 2002 bao gồm công viên giải trí hiện nay
của thung lũng Tình Yêu cũng như tất cả các bờ hồ có rừng bao phủ. Thung lũng
này không thể nhìn thấy trực tiếp từ con đường chính và thành phố, song nó tạo
nên một cảnh quan tuyệt đẹp ở giữa các khu rừng được bảo vệ. Chúng tôi thấy
cần bảo vệ toàn bộ khu vực này.
Mặt khác, chúng tôi nhận thấy dự án resort đang nghiên cứu trong khu vực này
vượt quá phạm vi của khu phát triển du lịch nằm trong quy hoạch chung và phát
triển ra rất xa trong các khu rừng được bảo vệ.
Bảo tồn địa danh thiên nhiên này với một cảnh quan chất lượng như vậy nằm gần
thành phố là một thế mạnh đặc biệt nhằm tạo nên sự hấp dẫn của thành phố, một
thắng cảnh thiên nhiên được bảo vệ trên các sườn núi của đỉnh Lang Biang.
Tất cả khu này cần được bảo vệ, có thể quy hoạch ở mức tối thiểu để phục vụ nhu
cầu dạo chơi hoặc dã ngoại.
Ngoài ra cũng có thể không nên làm ảnh hưởng đến các thảm rừng bao phủ các
sườn đồi phía nam có thể nhìn thấy từ trung tâm Đà Lạt.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 17
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Xung quanh hồ Tuyền Lâm

Vùng du lịch phát triển xung quanh hồ Tuyền Lâm nằm ở phía Nam thành phố nối
liền với QL20 là cửa ngõ vào Đà Lạt. Cửa ngõ này cần được giữ nguyên trạng
rừng, các dự án cần nằm khuất xa tầm nhìn từ con đường. Như vậy, cần loại bỏ
khu quy hoạch chạy dài gần con đường này (nằm ngoài phạm vi hiện nay của thác
Dantala).
Đối với phần còn lại của khu vực này cần tính đến một số nét đặc trưng trong các
quy hoạch :
- Vùng hồ là một không gian tự nhiên rộng lớn có rừng bao phủ, là một trong
những địa danh chủ chốt nằm gần Đà Lạt.
Hiện nay địa danh này có nhiều khách tham quan, nhất là có đông du khách đến
ngôi chùa nằm ở phía Bắc vùng hồ và có thể tiếp cận bằng đường bộ hoặc cáp
treo từ thành phố. Hiện nay, tuyến cáp treo dừng ở giữa đồi, dọc theo quốc lộ 20.
Khoảng cách còn lại giữa điểm đầu tuyến cáp treo và Đà Lạt còn rất lớn, dài và
không thích hợp đối với người đi bộ. Khả năng tiếp cận khu vực hồ từ trung tâm
Đà Lạt (chẳng hạn qua việc kéo dài tuyến cáp treo) sẽ là một lợi thế nhằm tăng
cường sự hấp dẫn của hồ và thành phố Đà Lạt.
Do nằm gần Đà Lạt, hồ nước này cần được gìn giữ như một điểm đến dạo chơi và
khám phá xuất phát từ trung tâm thành phố. Chính vì vậy, các dự án khai thác khu
vực hồ không nên tư hữu hóa các dải ven hồ khiến người dân và du khách không
thể tiếp cận. Các khu bảo tồn thiên nhiên được bảo vệ cần dự kiến các không gian
đi bộ, các không gian dã ngoại, trò chơi…
- Các nguyên tắc cần tính đến đối khi quy hoạch khu vực này.
- Vùng hồ này quy tụ nhiều nhánh tụ thủy khác nhau và có nhiều định hướng rất
khác nhau có thể khai thác trong quy hoạch nhằm tính đến các tầm nhìn từ xa, như
tầm nhìn trực tiếp hai phía về hồ. Các công trình đã được bắt đầu triển khai có xu
hướng làm mất đi quá nhiều diện tích rừng hơn là đan xen hài hòa vào cảnh quan
thiên nhiên. Một dải rừng cần được bảo vệ dọc theo các bờ hồ và áp dụng nguyên
tắc bảo vệ các tầm nhìn từ hai phía về hồ nước trong khả năng có thể được (nếu
bờ hồ phía bên này được đô thị hóa, thì cần bảo vệ bờ hồ đối diện).
- Khu vực này cũng có nhiều phần rất dốc, nhất là về phía bắc, nên có thể giữ
nguyên là đất rừng.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 18
Paysagiste-Urbaniste
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Dự án hồ Prenn

Khu du lịch hồ Prenn nằm biệt lập dọc theo con đường Mimosa, phía dưới là một
vùng trũng lớn hiện đang được sử dụng làm đất trồng, còn các vùng bờ bao quanh
là thung lũng có rừng che phủ.
Do khu vực này biệt lập và căn cứ vào các khả năng dự án du lịch khác nhau,
chúng tôi thấy không cần ưu tiên phát triển khu vực này. Trước hết ưu tiên các
công trình hạ tầng của các khu du lịch lớn trước khi tiến hành đô thị hóa các khu
mới này bởi việc đô thị hóa sẽ đòi hỏi phải dự kiến các hệ thống hạ tầng kỹ thuật
dành riêng cho khu vực đó.
Nếu cần dự kiến phát triển tầm dài hạn ở đây thì chỉ nên tính đến khu vực thấp
phía dưới con đường để bảo tồn được các khu rừng hai bên đường Mimosa. Trục
này cũng như con đường Prenn là những cửa ngõ vào Đà Lạt nên cần được bảo
vệ tránh mọi dự án đô thị hóa để gìn giữ hình ảnh đặc trưng của một đô thị nghỉ
dưỡng là các cảnh quan thiên nhiên và các khu rừng.
Cũng dựa trên nguyên tắc này, trong thung lũng chỉ có thể phát triển phần phía
Tây nhằm bảo vệ các khu đồi rừng ở phía Đông có thể nhìn thấy từ con đường
Mimosa. Điểm quan sát duy nhất về phía khu dự án từ đường Mimosa

Đường hiện trạng vào khu vực dự án Vị trí hồ tương lai

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 19
1.2 Phân tích các dự án đô thị chiến lược của Đà Lạt và vùng phụ cận

Hồ Đankia

Khu vực Đankia có mọi lợi thế để phát triển thành một địa danh du lịch đẳng cấp.
Tuy nhiên, khu vực tiêu biểu này của vùng đô thị Đà Lạt mở rộng có thể tạo nên
một khu đô thị mới cho thành phố Đà Lạt chứ không chỉ đơn thuần là một địa điểm
dành riêng cho các khu resort.
Mặt khác, địa danh này rất dễ bị xâm hại nên cần được tính đến trong định hướng
phát triển: các khu rừng, các tầm nhìn, nằm gần đỉnh núi Lang Biang và nhất là
chất lượng nguồn nước của hồ, là nguồn nước chính cung cấp cho mạng lưới
nước sạch của thành phố. Tất cả các quy hoạch chỉ được tính đến với điều kiện
các mạng lưới thu gom nước thải và rác thải được thiết lập trước đó nhằm tránh
xả thải vào hồ và vùng ven hồ.
Các phạm vi bảo vệ phải được xác định xung quanh các điểm khai thác nước.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 20
Paysagiste-Urbaniste
Các khu hỗn hợp nhà ở/du lịch 1 2 3

Đó là những khu được thể hiện bằng màu lam nhạt trong quy hoạch chung dọc
theo các trục giao thông, chúng được xác định như những khu vực nhà ở có các
hoạt động du lịch, như bán các sản phẩm địa phương, sản phẩm thủ công hay
dịch vụ lưu trú…
Chúng ta có thể thấy thế mạnh về vị trí của các khu vực này trên nhiều trục liên
quan về phía nam cũng như phía bắc. Khi những khu phố này tiếp nối các khu có
các biệt thự cũ được chuyển đổi thành các cơ sở phục vụ du lịch, chúng tạo ra một
giải kinh tế cho việc bảo tồn di sản.
Ngoài những khu phố di sản, có lẽ không nên tăng cường đô thị hóa các khu vực
này, nhất là dọc theo các con đường đồi thường có các điểm vọng cảnh đẹp nhất
về phía thành phố Đà Lạt. Mặt khác, sự đô thị hóa liên tục dọc theo các trục giao
thông sẽ làm xấu đi hình ảnh cũng như cảnh quan của thành phố khi biến chúng
Bán các sản phẩm địa phương và phát huy các tầm nhìn hiện nay
thành các dãy mặt tiền kinh doanh dọc theo tuyến đường. Việc phân khu như vậy
sẽ gia tăng thêm xu hướng gặm nhấm đô thị hiện nay.

4 5 6

Bảo tồn di sản

7 8 9

Khu vực khó xác định

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 21
1.3 Phân tích và đánh giá các quy hoạch chuyên ngành có liên quan

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 22
Paysagiste-Urbaniste
1.3 Phân tích và đánh giá các quy hoạch chuyên ngành có liên quan

Phân tích về mặt giao thông

Mạng lưới giao thông không phân cấp mạng lưới đường bộ căn cứ theo tầm
quan trọng của các trục giao thông lớn: trục chính quá cảnh liên vùng, các trục
chính của Đà Lạt, các tuyến cấp hai, cấp ba… Việc phân cấp mạng lưới đường
như vậy cần làm rõ các trục chính giữa 9 tuyến đường theo hướng Bắc/Nam của
thành phố hiện nay (hệ quả của mạng lưới đường theo kiểu bàn tay xòe).

Quy hoạch chung dự kiến một đường vành đai cho phép tạo đường bao xung
quanh Đà Lạt :
- Theo bản đồ quy hoạch 2002, hướng tuyến đường vành đai khá gần với
các khu ven đô
- Theo bản đồ quy hoạch 2010, dự án đề xuất theo một hướng tuyến rộng
hơn đi ngang qua các khu rừng.

Dự án một tuyến đường vành đai theo chúng tôi là rất cần thiết, cho phép dự báo
trước các vấn đề ùn tắc giao thông trong thành phố hiện nay tập trung xung quanh
hồ trung tâm và trục giao thông chính Đông-Tây (lịch sử) trên đó nối kết với tất cả
các con đường.
Mặt khác, tuyến đường vành đai này cho phép kết nối với các khu du lịch mới tại
Đankia và Tuyền Lâm, nhất là ở phía Tây và Tây-Nam.
Trái lại, trong quy hoạch chung năm 2010, phần phía Nam của con đường này
xuyên qua rừng, nằm quá xa thành phố khiến cho lợi ích bị giảm nhiều. Quy hoạch
chung 2002 có vẻ phù hợp hơn.

Dự án đường tránh phía Đông chúng tôi thấy rất phù hợp vì nó cho phép bảo
đảm giảm lưu lượng giao thông ở cuối đường cao tốc về hướng các khu vực phía
Đông của Đà Lạt và về phía tỉnh lộ 723 nối với vùng duyên hải. Việc mở ra con
đường này có thể sẽ hạn chế hiệu ứng nút thắt cổ chai tại cửa ngõ vào Đà Lạt
thông qua các con đường Prenn và Mimosa.

Dự án một mạng lưới giao thông công cộng là cần thiết. Tuy nhiên, việc quy
hoạch một tuyến đường sắt kiểu monorail có vẻ không phù hợp vì quá tốn kém cả
về đầu tư lẫn vận hành. Nguyên tắc quy hoạch một mạng lưới xe buýt sử dụng làn
đường riêng trên một số trục đường chiến lược sẽ dễ dàng thực hiện hơn, ít tốn
kém hơn và linh hoạt hơn để có thể phát triển tiếp trong tương lai.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 23
Evaluation of natural features and urban
development existing situation
Đánh giá các đặc điểm tự nhiên
và hiện trạng đô thị

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 25
2.1 Các đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn, cảnh quan thiên nhiên

Đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn


và cảnh quan

Núi rừng và mặt nước, các thành phần cơ bản của cảnh quan
và lịch sử Đà Lạt và vùng lân cận.

Một địa hình mở tạo ra nhiều điểm vọng cảnh hướng ra cảnh
quan rộng.

Khu vực nghiên cứu có độ cao từ 200 đến 2100 m.


Tuy nhiên phần lớn diện tích khu vực nằm ở độ cao trên 850 m, đặc điểm đó
Từ độ cao 200m đến 2100m
quyết định việc xác định phạm vi nghiên cứu có địa hình và khí hậu tương đối
đồng nhất.

Lac Dankia
Ba vùng địa hình chính với địa hình cao dần từ phía Nam lên phía Bắc: vùng
bình nguyên, vùng đồi và vùng núi với đỉnh Lang Biang.

Lac Ho Xuan
Huong Địa hình về hướng Đà Lạt có độ cao tăng dần, trong vùng địa hình khá thoáng
tạo tầm nhìn bao quát về phía các cảnh quan rộng lớn. Thành phố Đà Lạt chiếm
Lac Prenn vị trí trung tâm của toàn vùng, có một khung cảnh thanh thoát đặc biệt của một
LacTuyen Lam Lac DaNhim cao nguyên rộng lớn ở độ cao 1500m dưới chân núi Lang Biang.

Điểm cao nhất của khu vực (2100 m) tạo nên một điểm mốc trong thành phố từ
đó tạo điều kiện phát triển đô thị. Việc phát triển thành phố đề cao việc nghiên
cứu để tạo nên các tầm nhìn toàn cảnh của miền rừng núi đặc trưng.
Lac Da Ron
Việc nâng cao giá trị các cảnh quan và các góc phối cảnh nhìn từ những ngọn
núi, đồi, đồng bằng và thung lũng là một điểm chính cần xem xét trong việc thiết
kế quy hoạch chung.
Lac Pro

Lac Dai Ninh

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 26
Paysagiste-Urbaniste
2.1 Các đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn, cảnh quan thiên nhiên

Chú thích
LEGENDE

Généralités

Giới hạn nghiên


Périmètre d'étudecứu

Ranh giới hành chính ĐàDALAT


Lạt
Nước, nguồn cung cấp sự sống dồi dào cho địa bàn hiện nay Limites administratives

đang bị đe dọa và cũng trở thành mối đe dọa LeMang lưới hydrographique
réseau thủy văn
Dòngd'eau
Cours nước principaux
chính và phụ
et secondaires
Hồ
Lacs

TopographieRanh giới hành chính Đà Lạt

Nước có mặt khắp mọi nơi trên địa bàn: một lợi thế quyết định cho sự phát triển Giới hạn các
Ruptures dengọn đồi
pentes

du lịch từ thế kỷ 19, với sự hiện diện của nước và các hồ, đó là yếu tố không thể Lang Biang- -độ2100
Lang Biang m d'altitude
cao 2100 m
thiếu để phát triển nông nghiệp.
Đất canh tác được tưới tiêu chủ yếu là từ các nguồn nước bề mặt của mạng lưới
thủy văn phong phú, mà trong những năm qua trên mạng lưới này đã được xây
dựng các con đập để tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống tưới tiêu.
Các hồ nhân tạo hình thành từ việc xây dựng các đập này, lần lượt là điểm thu hút
khách du lịch của khu vực, ví dụ, hồ Tuyền Lâm được hình thành năm 1986, sau
khi xây dựng chùa Trúc Lâm, đã trở thành một thánh địa du lịch ở Đà Lạt.

Tuy nhiên, mạng lưới thủy văn phong phú này ngày nay đã chuyển đổi thành
một mối đe dọa thực sự đối với môi trường, y tế công cộng và các dự án quy
hoạch : bị ô nhiễm nặng nề liên quan đến việc khai thác nông nghiệp (thải thuốc
trừ sâu, phân bón hóa học và các chất thải khác..) trên khắp địa bàn.
Tài nguyên nước bị khai thác quá mức bởi công nghiệp hóa nông nghiệp gây ra
sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa nước mặt và nước ngầm, giữa khả năng cung
cấp và nhu cầu phát triển sản xuất.
Trong mùa mưa, nguy cơ lũ lụt liên tục, trầm trọng hơn do giảm khả năng thẩm
thấu bề mặt của đất vì sự hiện diện hàng trăm hecta nhà kính nơi tập trung nước
của các dòng chảy thượng nguồn vào các thung lũng và tăng lưu lượng nước.
Mặt khác, mạng lưới này cũng bị ảnh hưởng và có xu hướng làm biến đổi diện
mạo và các vùng đất ngập nước dọc bờ sông, do nạn phá rừng quá mức tại các
sườn đồi giống như tại các bờ hồ và bờ sông. Hai lưu vực sông lớn hội tụ ở phía nam
của vùng đồng bằng nông nghiệp,về phía
Cải thiện chất lượng nước và quản lý nước có lẽ là vấn đề môi trường quan trọng hồ Đại Ninh
nhất mà trong quy hoạch tổng thể cần phải có các giải pháp khắc phục, trước khi
xem xét đến việc phát triển nào đó.
Mạng lưới này có giá trị di sản, công năng, giải trí, thẩm mỹ và kinh tế đối với Đà
Lạt và vùng nên cần được quan tâm hàng đầu.

N 0 5 10km

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 27
2.1 Các đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn, cảnh quan thiên nhiên

Một khí hậu đặc trưng, nguồn gốc cho sự phát triển của Đà Lạt

Nét đặc trưng nhất của Đà Lạt và tạo nên sức hấp dẫn của thành phố chính là khí Biểu đồ nhiệt độ thấp nhất trung bình tại các trạm khí tượng Đà Lạt, Liên Khương,
hậu. Địa hình và độ cao trung bình của Đà Lạt mở rộng trong khoảng từ 850m đến Bảo Lộc
1500m mang lại nhiệt độ mát mẻ quanh năm (nhiệt độ trung bình năm từ 16°C đến
Nhiệt độ (°C)
21°C), lượng mưa phong phú, mùa khô ngắn, mức bốc hơi thấp và không có bão.
Các cao độ khác nhau trong vùng Đà Lạt mở rộng không làm chênh lệch đáng
kể nhiệt độ trung bình của năm huyện trong vùng quy hoạch (từ 18°C đến 21°C).

Huyện Độ cao Trung bình/năm

(m) Nhiệt độ (C°) Lượng mưa Số giờ nắng


(mm) (giờ)

Đà Lạt 1500 18° 1807 2080


Tháng
Lạc Dương 1400 21,5° 2026
Lâm Hà 1000 21,5° 1700 2405
Đức Trọng 900 21,4° 1600 2315
Đơn Dương 870 21° 1374 2270
Biểu đồ nhiệt độ cao nhất trung bình tại các trạm khí tượng Đà Lạt, Liên Khương,
Bảo Lộc
Nhiệt độ (°C)
Đà Lạt nằm ở độ cao 1500m, có nhiệt độ trung bình thấp nhất (18°C), với một nhiệt
độ tối thiểu là 11°C và tối đa là 25°C.
Ở phía bắc vùng Đà Lạt mở rộng (gồm Đà Lạt và Lạc Dương) lượng mưa phong
phú (gần 2000mm), đặc biệt là trong mùa mưa từ cuối tháng tư đến đầu tháng
mười một.
Về phía nam vùng Đà Lạt mở rộng khí hậu tương đối ấm hơn (21°C), và lượng
mưa tương đối cao (khoảng 1500 mm), khí hậu đặc biệt thích hợp cho việc trồng
cà phê (làng Cà phê Nam Ban ở huyện Lâm Hà).
Trong những năm gần đây, khí hậu của vùng này dường như phải đối mặt với một
số thay đổi: lượng mưa có xu hướng giảm, nhiệt độ tăng, và một số thiên tai xuất
Tháng
hiện như mưa lớn, gió mạnh, nhất là các thời kỳ hạn hán.

Nếu điều kiện khí hậu của Đà Lạt đặc biệt thuận lợi cho phát triển của nông nghiệp
và lâm nghiệp, đó cũng chính là yếu tố quan tâm đầu tiên của du lịch, đặc biệt đối
với du khách Việt Nam muốn tìm kiếm khí hậu mát mẻ vùng núi.
Tuy nhiên, khí hậu mát mẻ kết hợp với lượng mưa khá lớn và lượng nắng vừa phải
có thể là một trở ngại cho việc phát triển du lịch quốc tế, còn nhiều yếu tố cần được
tính đến trong các dự án tương lai (tổ chức các hoạt động trong nhà hoặc tại các
khu vực có mái che, khai thác tối đa đặc điểm địa lý để đa dạng hóa các sản phẩm
du lịchnhất là ở phía Tây và phía Tây-Nam, ...).

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 28
Paysagiste-Urbaniste
2.1 Các đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, thủy văn, cảnh quan thiên nhiên

Xác định các vùng bình nguyên và cao nguyên, các vùng nghiên cứu

Nếu địa hình nói chung là hơi dốc nhưng rộng với các sườn đồi có độ dốc tương
đối vừa phải, thường khá nhấp nhô, ngay cả trên vùng có độ cao ít thay đổi. Vì Les vùng
Các plateformes
dọc theoletỉnh
long de la route 723
lộ 723
vậy hiếm thấy những vùng bằng phẳng ở khu vực này.
Nhưng đó là những không gian quý hiếm và rất cần thiết trên những khu vực bình Hồ
LacDankia
de Dankia
nguyên như vậy, nơi tập trung mọi hoạt động của đời sống thường ngày: nông Đà
DALAT
Lạt
nghiệp, đô thị hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng...
Chính trên các vùng bình nguyên và cao nguyên này xuất hiện mọi áp lực, mọi
xung đột về mục đích sử dụng cũng như các thách thức quan trọng đối với quy
hoạch chung. 1500m
Vì lý do đó, cách tiếp cận địa bàn quy hoạch trong phần đánh giá hiện trạng đặc
biệt dựa vào các khu vực có tiềm năng lớn.
Vùng
La vallée
thungagricole
lũng nông
Estnghiệp phía Đông
Dựa trên bản đồ địa hình, chúng tôi đã xác định được 9 vùng nằm ở các độ Hồ
LacTuyền
de Tuyen
Lâm Lam
cao khác nhau và tầm quan trọng của các vùng này :
Làng
Le village
cà phê
duLâm
caféHàde Lam Ha
- cao nguyên Kado ở cực phía đông, (độ cao 400 m).
- thung lũng phía Nam của sông Da Queyron 1100m
nằm ở độ cao
- vùng bình nguyên nông nghiệp rộng lớn phía Tây khoảng 900m
- vùng bình nguyên nông nghiệp rộng lớn phía Đông Vùng
La plaine
bình agricole
nguyên nông
Ouest
nghiệp phía Tây
nằm ở độ cao
900m
- làng cà phê Lâm Hà khoảng 1200- Thung
La vallée
lũngde
sông
la rivière
Da Queyon
Da Queyon
1400m
- hồ Tuyền Lâm
- thành phố Đà Lạt
nằm ở độ
- cao nguyên Đankia cao khoảng
- các khu vực dọc theo tỉnh lộ 723 1500m

Các vùng này tạo nên những cảnh quan đẹp bao quanh bởi không gian rộng mở
hướng ra vùng núi rừng.
Thung
La vallée
lũngdu
KaKa
ĐôDo

Sự cân bằng giữa các vùng bình nguyên và cao nguyên - nơi sinh sống và sản
xuất - và rừng trên các sườn dốc ngày nay có xu hướng bị phá vỡ dưới sức ép 200m
của sự phát triển nông nghiệp và đô thị.
PLATEAUX et AERIENNE

0m

Các vùng dọc theo tỉnh lộ 723

Hồ Dankia
Đà Lạt
Hồ Tuyền Lâm
Làng cà phê Lâm Hà
Vùng thung lũng nông nghiệp phía Đông
Vùng đồng bằng nông nghiệp phía Tây
Thung lũng Ka Do
Xác định các vùng bình nguyên và cao nguyên của khu
Thung lũng sông Da Queyon vực nghiên cứu dựa vào bản đồ địa hình
N 0 5 10km

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 29
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp

Sự phát triển mạnh diện tích đất trồng trên toàn bộ khu vực nghiên cứu (tăng 26,8% trong 5
Các vùng bình nguyên và nông nghiệp năm)

tổng diện tích đất trồng (ha)

Sự khác biệt về diện tích gieo trồng giữa các huyện (tính bằng ha)

Huyện Đức Trọng

Huyện Đơn Dương

Đà Lạt
Một phần huyện Lâm Hà

Huyện Lạc Dương

Phân bố vùng nông nghiệp trên địa bàn

Tổng diện tích đất canh tác phân theo huyện thuộc phạm vi nghiên cứu năm 2010

Huyện Đức Trọng


Huyện Đơn Dương
Đà Lạt
Một phần huyện Lâm Hà
Phạm vi bình nguyên và Huyện Lạc Dương
cao nguyên
Vùng nông nghiệp ở bình
nguyên
Vùng nông nghiệp nằm
ngoài bình nguyên (trên đồi)
- Vùng nông nghiệp lớn nhất là vùng bình nguyên nông nghiệp (70% diện tích đất trồng tương
đương 72 000 ha). Vùng này không ngừng được mở rộng.
- Các hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối lớn tại thành phố Đà Lạt (16%), tuy nhiên dường
như không có nhiều khả năng mở rộng.
- Gần đây nông nghiệp đã lan sang các khu vực rừng phía Bắc (huyện Đức Trọng).

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 30
Paysagiste-Urbaniste
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp

Phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp


Canh tác nông nghiệp tại tất cả các vùng bình nguyên ...và bắt đầu tấn công diện tích rừng trên các sườn đồi
và cao nguyên...

Bản đồ thể hiện tình trạng áp lực do hoạt động nông nghiệp gây ra luôn thay đổi
không ngừng:
Nông nghiệp, một lĩnh vực lâu đời
- các khu vực canh tác đã khai thác mọi diện tích đất trồng hiếm hoi của
các vùng bình nguyên và cao nguyên, thậm chí hiện nay còn vượt qua những ranh
Hoạt động nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu, về mặt lịch sử, gắn
giới đó.
liền với khí hậu ôn đới của vùng đất này tại Việt Nam.
Mọi diện tích đất trồng dù nhỏ nhất đều được tận dụng. Các khu canh tác nằm
Đặc trưng của vùng nông nghiệp này là sự đa dạng các loại cây trồng dọc theo các sông suối và được mở rộng ra hàng chục ki-lô-mét, cách xa các trục
trong canh tác nông nghiệp. Ngay từ khi khởi thủy ngành nông nghiệp đường giao thông. Tương tự như vậy, vùng trồng trọt bắt đầu lấn chiếm rừng trên
trong vùng vào cuối thế kỷ 19, gần khu vực hồ Đankia, tại đây đã trồng các sườn đồi và hình thành các ruộng bậc thang.
nhiều loại rau khác nhau như rau diếp, khoai tây, bông cải xanh, atisô,
dâu tây, hành tây, ...

Nông nghiệp không ngừng phát triển và được đa dạng hóa theo thời
gian. Hình thành sự chuyên môn hóa tùy theo từng vùng lãnh thổ.

Một lĩnh vực liên tục phát triển

Ngày nay nông nghiệp vẫn là một hoạt động phát triển mạnh mẽ:
diện tích đất trồng trong khu vực nghiên cứu đã tăng 27% trong vòng
5 năm, mặc dù có xu hướng phát triển chậm lại kể từ năm 2008 (tăng
khoảng 2% mỗi năm thay vì tăng 7% trong những năm trước đó).

Trên thực tế, sự phát triển các diện tích gieo trồng này khác nhau tùy
thuộc từng địa bàn:
- phát triển chậm đối với thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương,
do các điều kiện bắt buộc riêng về đô thị và địa hình.
- phát triển mạnh ở vùng bình nguyên nông nghiệp trung tâm (các
huyện Đức Trọng và Đơn Dương), khu vực nông nghiệp quan trọng
Mảng màu đen là vùng nông nghiệp nằm ngoài cao nguyên
nhất trong phạm vi nghiên cứu.
Contour
Giới dunguyên
hạn cao plateau de Dalat
Vùng
Zonesnông nghiệp trên
agricoles sur cao nguyên
plateau
Nông nghiệp, ngành kinh tế trọng điểm của vùng, luôn được chính
quyền tỉnh khuyến khích phát triển, đồng thời cũng được hiện đại hóa. Vùng
Zonesnông nghiệp nằm
agricoles horsngoài cao nguyên
plateau
Tuy nhiên, để khuyến khích sự phát triển của lĩnh vực được coi là một
trung tâm xuất sắc cấp tỉnh và thậm chí cấp quốc gia này, cần phải nhận Rivières
Sông và hồet lacs
thức được những hậu quả về môi trường cũng như kinh tế trong các xu
hướng hiện nay.
(Xem trang 85 : các hoạt động nông nghiệp và môi trường)

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 31
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp
Sự phát triển diện tích các loại cây trồng
trên toàn bộ phạm vi nghiên cứu (ha)
Sự bùng nổ sản xuất nông nghiệp :
L’évolution de la surface cultivée par type de culture sur le périmètre total d’étude
tăng 27% diện tích đất trồng trong vòng 5 năm (trên 100.000 ha)

Hai loại cây trồng chủ yếu nhất hiện nay :

- Rau chiếm 41% tổng diện tích đất trồng. Trồng chủ yếu ở huyện Đơn Dương, Đà
Lạt và huyện Lạc Dương
- Cà phê chiếm 27% tổng diện tích đất trồng. Huyện Lâm Hà, diện tích trồng cà
phê chiếm 80% diện tích nông nghiệp.

Sự phát triển các loại cây trồng trong 5 năm gần đây được đánh dấu bằng sự bùng
nổ của diện tích trồng rau và cà phê. Sự phát triển này một mặt là do sự khai phá
các diện tích canh tác mới, nhưng cũng gây thiệt hại cho việc trồng ngô và lúa, các
loại cây trồng khác ổn định trên diện tích khiêm tốn hơn nhiều.

Lac Duong

Dalat
Các loại rau

Cà phê

Lam Ha Lúa
Tỷ lệ diện tích các loại cây trồng trên phạm vi nghiên cứu năm 2010
Ngô

Các loại cây hàng năm khác

Cây ăn quả

Don Duong Khoai, sắn, khoai sọ

Các loại cây công nghiệp hàng


năm (mía đường, lạc, đậu, …)
Các loại cây lâu năm khác (dâu
tằm...)
Chè

Đậu
Duc Trong
Tiêu

Các loại cây trồng rất đa dạng chủ yếu là trồng rau, trồng cà phê và sau đó là trồng
lúa, hoa và ngô.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 32
Paysagiste-Urbaniste
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp

Đà Lạt vẫn là thành phố nông nghiệp :

Thành phố Đà Lạt vẫn còn là một thành phố nông nghiệp năng động: 16% diện tích
là đất trồng và các diện tích canh tác đã tăng 23% trong vòng 5 năm (2005-2010).
Các đồng ruộng xen lẫn với vùng đô thị hóa và len lỏi trong trung tâm thành phố.

Sản xuất nông nghiệp làm nên nét đặc trưng của vùng đất và hướng đến chuyên
môn hóa trong ngành trồng hoa. Trong vòng 5 năm, diện tích trồng hoa tăng gần
gấp 3 lần, lấn sang các vùng trồng rau và hoa màu.

Xuất hiện vào những năm 30, nghề trồng hoa đã trở thành một ngành kinh tế mới
của nền kinh tế Đà Lạt, thu hút nhiều công ty nước ngoài có nhu cầu đầu tư trong
lĩnh vực này : xuất khẩu ra nước ngoài, những người trồng trọt có kinh nghiệm, một
«ngân hàng hoa» với hàng trăm loài, 35 phòng thí nghiệm được hưởng các kỹ thuật
tân tiến về nhân giống cây, và thêm gần 1000 ha nhà kính.
Khu nông agricoles
Zones nghiệp
Tuy nhiên khu nhà kính trồng hoa tính bằng héc-ta ở trung tâm của thành phố này
Khu nhà kính
Serres horticoles
có tác động đáng kể đến cảnh quan đô thị của thành phố Đà Lạt. Hiện nay hoạt
động này xung đột với hình ảnh của một đô thị nghỉ dưỡng và sức thu hút khách
du lịch. Tăng tổng diện tích gieo trồng trên vùng Đà Lạt
(ha)

Đâu là sự lựa chọn cho khả năng cùng tồn tại giữa ngành trồng hoa và du lịch và
bằng cách nào (Xóa bỏ các khu nhà kính ? Chuyển các khu vực dành riêng cho
ngành trồng hoa ra ngoài trung tâm Đà Lạt về vùng ngoại vi ? ...)

Thay đổi cảnh quan: sự mở rộng diện tích nhà kính tại trung tâm thành phố

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 33
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp

Chỉ còn lại một vài mảng rừng trồng trên cao nguyên Đà Lạt Các khu rừng bị mất dần do phát triển nông nghiệp và đô thị
Còn các ngọn núi xung quanh đều bị mất rừng dần do sự phát triển nông nghiệp và đô thị

Hầu hết các khu rừng trên phạm vi nghiên cứu là rừng phòng hộ (43%), rừng lâm
nghiệp (36%). Phần còn lại là rừng mưa nhiệt đới được bảo vệ (24).
Trước nguy cơ mở rộng đất lâm nghiệp và tăng các vùng nông nghiệp, các rừng
thông ở các vùng cao gần như đã biến mất khỏi địa bàn.

Các bìa rừng bị lấn lùi về phía sau hiện nay là kết quả của một sự kết hợp nhiều
yếu tố :

- Các cuộc di dân trong những năm 50 (hơn 800 000 người sống ở miền
Bắc đã di cư vào Nam).

- Việc thành lập các Vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên trong những năm
60 như «Vùng kinh tế mới Hà Nội» tại Nam Ban, mà vào thời điểm lúc đó là quan
Tại Đà Lạt : các mảng
màu đen là phần biến trọng nhất. Các Vùng kinh tế mới này ban đầu được tạo ra để làm chủ những vùng
mất của rừng do phát lãnh thổ còn «trống» nằm gần biên giới Việt Nam. Việc hình thành các vùng này
triển nông nghiệp và được quyết định dựa trên một tiêu chuẩn chính : thuận lợi trong việc đi lại. Dân số
đô thị các khu vực này đã phát triển rất nhanh chóng.

- Chính sách khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp và
tăng trưởng nội tại đối với đất nông nghiệp.

- Hoạt động sinh lợi của việc khai thác rừng

- Canh tác nông nghiệp theo lối du canh.

Nạn phá rừng ảnh hưởng đến tất cả các loại rừng...

Rừng hiện nay được phân loại thành ba loại : rừng đặc dụng, rừng phòng
hộ và rừng sản xuất.

1. Rừng được bảo vệ không cho phép bất kỳ hoạt động xây dựng nào:

Đây là các khu rừng đặc dụng nằm ở phía Bắc khu vực nghiên cứu. Chúng cho
phép bảo vệ hệ sinh thái rừng quốc gia, tài nguyên di truyền thực vật rừng, môi
trường sinh thái và bảo vệ các di tích lịch sử. Các loại rừng này cũng phục vụ mục
đích nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch.
Boisements
Rừng ở vùngsur
Boisements bình
sur
plaine
nguyên
plaine Các khu rừng này thường xuyên được bảo vệ bao gồm :
Boisements hors plaine - các Vườn quốc gia (như vườn quốc gia Bidoup, Cát Tiên, Chu Yan Sin…):
Boisements
Rừng trên sườnhors
đồi
(sur pentes)
plaine (sur pente) chủ yếu là các rừng nguyên sinh (ít bị tác động bởi hoạt động của con người) được
bảo vệ nghiêm ngặt. Tỷ lệ diện tích các hệ sinh thái cần bảo tồn phải đạt từ 70%
trở lên trên tổng diện tích.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 34
Paysagiste-Urbaniste
2.2 Phát triển nông - lâm nghiệp

- Khu bảo tồn thiên nhiên hay còn gọi là khu dự trữ tự nhiên : Đây là các
vùng đất có sự đa dạng sinh học cao, có các loài động vật hoang dã quý hiếm hay 3. Rừng để sản xuất :
đặc biệt. Tỷ lệ diện tích các hệ sinh thái cần bảo tồn cũng phải lớn hơn 70% tổng Rừng được trồng để phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế trong khu vực.
diện tích.
Hơn 1/3 số rừng của vùng quy hoạch Đà Lạt là rừng sản xuất (chiếm 33%).
Chúng tôi lưu ý rằng các khu rừng sản xuất này cũng là các khu vực đầu tiên
- Cảnh quan rừng điển hình có giá trị văn hóa và lịch sử, ví dụ như, các khu vực bị gặm nhấm bởi sự mở rộng nông nghiệp và đô thị gần kề phía bắc, rừng
cảnh quan ven biển, hay rừng trên các hải đảo, các khu di tích lịch sử, văn hóa nguyên sinh của Vườn quốc gia (ví dụ dọc theo tỉnh lộ 723). Việc phân loại
được xếp hạng di sản văn hóa quốc gia. rừng nằm ở bìa của Vườn quốc gia Bidoup thành rừng phòng hộ dường như
thích hợp hơn.
Trong vùng quy hoạch Đà Lạt, 24% là rừng đặc dụng. Loại rừng này hoàn
toàn thuộc Vườn quốc gia Bidoup.

2. Rừng phòng hộ để phòng gió, bảo vệ nguồn nước, chống sa mạc hóa và sạt
lở đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu và bảo vệ môi trường.

Rừng bao gồm hai cấp độ : rừng có mức độ bảo vệ cao (cho phép xây dựng 5%,
bao gồm công trình và cơ sở hạ tầng) và rừng có mức độ bảo vệ trung bình (cho Tổng diện tích rừng (ha)
phép 15% xây dựng công trình và 10% dành cho cơ sở hạ tầng). Diện tích rừng tự nhiên (ha)
Diện tích rừng trồng (ha)
43% rừng vùng Đà Lạt mở rộng là rừng phòng hộ, phần lớn là rừng phòng hộ
xung yếu (36%) nằm chủ yếu ở khu trung tâm và ở phía tây và 7% rừng mức
độ bảo vệ cao nằm xung quanh hai đập chính là Đại Ninh và D’Ran. Chúng
tôi cũng lưu ý rằng các hồ Đankia, Tuyền Lâm và Đại Ninh nơi tập trung một
số lượng lớn các dự án phát triển du lịch nằm trong vùng rừng phòng hộ.
(Xem các phụ lục chi tiết từng huyện)

Sự phát triển diện tích rừng của 5 huyện


thuộc pham vi nghiên cứu (Lạc Dương, Đà
14%
Lạt, Lâm Hà, Đức Trọng và Đơn Dương)
mất 20.000 ha rừng tự nhiên, chiếm khoảng 9%
7% trong 5 năm ( với tỷ lệ này, vào năm 2050: biến
mất hoàn toàn các khu rừng tự nhiên)

57%
22%
Diện tích rừng quý giá của Đà Lạt, yếu tố làm nên hình ảnh của
thành phố

Là một đô thị nghỉ dưỡng trên cao nằm giữa những rừng thông của vùng cao
Répartition des types de forêts sur la totalité de
nguyên, yếu tố tạo nên danh tiếng của Đà Lạt chính là vành đai rừng, một môi
la surface forestière de Lam Dong
trường rất đặc trưng mà du khách sẽ đi ngang qua theo các tuyến đường Prenn
Tỷ lệ phân bố các loại rừng trên tổng thể diện và Mimosa để vào thành phố. Đi qua rừng thông để khám phá toàn cảnh những
tích rừng của khu vực nghiên cứu (%)
đồi rừng mênh mông tại mỗi ngã rẽ có thể cảm nhận được vốn quý này của Đà
Rừng đặc dụng Lạt giống như một phông nền để tôn lên bóng dáng đô thị. Tuy nhiên, dù đã được
Forêt protégée
Không được phépautorisée
Aucune construction xây dựng phân loại là rừng phòng hộ, vành đai rừng này vẫn đang bị đe dọa và thu hẹp dần
Rừng
Forêt àphòng hộ rất xung
haut niveau yếu
de protection do sức ép của các khu vực sản xuất nông nghiệp và đô thị.
5% xây
5% de dựng choautorisées
constructions phép (bao gồm nhà và
(infrastructures cơ sở hạ tầng)
comprises) Quy hoạch tổng thể sẽ phải tính đến :
Rừng
Forêt àphòng
niveauhộdexung yếu
protection moyenne - việc bảo vệ vành đai rừng, bảo đảm hình ảnh thành phố
15%
15% dexây dựng nhàautorisées
constructions cho phépetvà 10% 10% xây dựng cơ sở hạ tầng
d’infrastructures - khẳng định giữ nguyên rừng phòng hộ và rừng đặc dụng hiện hữu, nhất là phần
Forêt à but
Rừng sản xuất productif diện tích rừng nằm trong phạm vi nghiên cứu.
Incluant
Bao gồm lescác
réserves
khu de forêtdự
rừng à but productif
phòng để sản xuất

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 35
2.3 Phát triển đô thị

Sự phân bố dân số theo phường xã năm


2010 (/người) :
Các phường/xã đông dân nhất nằm theo
Urbanisation
Đô sur
thị hóa tại các bình nguyên hướng trục Bắc - Nam
plaines
Đô thị hóa ngoài bình nguyên
Urbanisation hors
(trên sườn đồi)
plaine (sur pente)
(không có)

(không có)

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 36
Paysagiste-Urbaniste
2.3 Phát triển đô thị

Xác định các khu đô thị : Các số liệu dân số Sự biến động dân số đáng kể và thường xuyên
Sự phân bố dân số theo huyện (người)

Tổng dân số của khu vực nghiên cứu là 523.520 người trong năm 2010,
trong đó :
- Dân số Đà Lạt tăng trung bình 1,7% mỗi năm trong giai đoạn từ 2005-2010.
- 43,5% dân số của tỉnh Lâm Đồng
- Trong giai đoạn này, tất cả các huyện trong khu vực nghiên cứu đã có sự tăng
- 0,6% dân số của Việt Nam (theo số liệu hàng năm của Cục thống kê tỉnh Lâm Thành phố Đà Lạt
trưởng dân số tương tự nhau (1,63%), cao hơn đáng kể so với toàn tỉnh Lâm
Đồng năm 2010). Đồng (1%) và của cả nước (1%). Tuy nhiên, mức tăng này theo sự phát triển
Huyện Đức Trọng
dân số trên toàn quốc trên cùng một thời kỳ và có xu hướng giảm (-50%) do việc
Huyện Đơn Dương
triển khai các biện pháp nhằm hạn chế và kiểm soát sự tăng trưởng dân số.
Một vùng đất «bị cắt làm đôi» với phần lớn dân cư tập trung ở Một phần huyện Lâm Hà

nửa phía nam của vùng. Huyện Lạc Dương

Sự phân bố dân số trên khắp vùng rộng lớn phân thành ba khu vực chính, có liên
quan đến đặc điểm địa lý: Sơ bộ

- một nửa vùng ở phía Bắc hầu như hoang vắng (dưới 4% dân số) tương
ứng với huyện miền núi Lạc Dương với 90% diện tích bao phủ bởi rừng.
Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm được bù đắp bởi sức thu hút của
- ở trung tâm, dân cư vùng cao nguyên Đà Lạt - tập trung 40% dân số.
Sự gia tăng dân số của thành phố Đà Lạt
vùng ?
- ở phía Nam, vùng bình nguyên nông nghiệp rộng lớn với dân số phân bố
rải rác (các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà) chiếm 56% dân số.
Dân số (người)
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của tất cả các huyện giảm dần mỗi năm, điều này cho
Các phường xã có dân số đông nhất nằm tập trung theo hướng thấy các biện pháp kế hoạch hóa gia đình đã được củng cố bằng cách tuyên
trục Bắc-Nam truyền và giáo dục người dân về sức khỏe cộng và chính sách dân số của tỉnh
Lâm Đồng.
Việc thiếu dữ liệu về di dân không cho phép chúng tôi có một cái nhìn chính xác
Việc phân tích phân bố dân số theo phường xã cho thấy trục Bắc-Nam tập
về dịch cư tại vùng đất này. Tuy nhiên, bằng sự suy luận từ dữ liệu về sự tăng tự
trung các khu vực có dân số đông nhất gồm:
nhiên dân số, có vẻ như dịch cư đã bù đắp cho sự sụt giảm tỉ lệ sinh. Điều này
- các phường trung tâm thành phố Đà Lạt (các phường 2, 4, 8, 10, xảy ra chủ yếu đối với trường hợp thành phố Đà Lạt, có tỷ lệ tăng tự nhiên thấp
v.v...) nhất trong khu vực.
- tiếp theo là các xã của huyện Đức Trọng (thị trấn Liên Nghĩa, các xã Như vậy, các yếu tố này đã khẳng định truyền thống cư trú tại vùng này trong
Hiệp Thạnh, Phú Hội). Thị trấn Liên Nghĩa, nằm cách 32 km về phía nam thành suốt quá trình lịch sử luôn tiếp nhận lượng dân số di cư từ miền Bắc của Việt
phố Đà Lạt, là nơi dân số đông nhất với 43.579 dân trong năm 2010. Các phường Nam và sau đó là miền Trung và miền Nam.
lân cận ven quốc lộ 20, ở phía Bắc và phía Nam, cũng khá đông dân cư.

n
kiế
Dự
(xem các số liệu về dân số chi tiết của từng huyện xem trong phụ lục)

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 37
2.3 Phát triển đô thị

Mật độ dân số theo xã: Mật độ dân số theo phường :


Đà Lạt, mật độ dân số khá cao, nhưng là 2 cực đô thị: trung tâm Đà Lạt
đô thị duy nhất trong khu vực nghiên cứu . và trung tâm Đức Trọng, sau đó phân
tán dọc theo các trục chính

(không có)

(không có)

Giới hạn nghiên cứu

Ranh giới huyện, thành phố


Ranh giới phường, xã

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 38
Paysagiste-Urbaniste
2.3 Phát triển đô thị

Mật độ dân số nói chung là thấp nhưng có sự chênh lệch lớn


Tại Đà Lạt, đô thị hóa có xu hướng vượt ra khỏi cao nguyên

Tỷ lệ đô thị hóa rất khác nhau tùy theo các huyện. Theo ước tính trong năm 2010, bình nguyên nông nghiệp.
tỷ lệ này là 90% ở thành phố Đà Lạt (nhiều hơn gấp hai lần tỷ lệ đô thị hóa trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng), 26% ở các huyện Đức Trọng và Đơn Dương, 2,4% ở Lạc Về mặt lịch sử, sự phát triển đô thị của Đà Lạt chiếm phần phía nam của cao
Dương và 2,1% đối với huyện Lâm Hà. nguyên. Các khu vực trung tâm đã dần dần tăng mật độ, song song với việc phát
Đà Lạt là trung tâm kinh tế duy nhất của vùng và được coi là trung tâm lịch sử
triển đô thị không ngừng dọc theo các tuyến đường phía bắc giữa các thung lũng
thừa hưởng khuynh hướng quy hoạch một thành phố nghỉ dưỡng, các hoạt động
nông nghiệp và ở phía nam, trong vùng rừng núi.
nông nghiệp và sau đó là các hoạt động dịch vụ (đào tạo, quân sự ...).
Phần lớn khu vực nghiên cứu có mật độ dưới 200 người/km², nhất là vùng rừng
ở phía Bắc và vùng bình nguyên nông nghiệp ở phía Nam. Thị trấn Liên Nghĩa, mới thành lập (năm 1984) hiện đang là trung tâm đô thị của
vùng bình nguyên nông nghiệp, tại giao lộ của hai trục đường chính: quốc lộ 20 Quy hoạch chung sẽ tăng cường các khu dân cư vùng nông thôn theo dạng bàn
Ngay cả thành phố Đà Lạt, có mật độ dân số cao nhất với 530 người/km² vào năm và quốc lộ 27, một vị trí ngã tư gần đây được tăng cường thêm cơ sở sân bay tay xòe ở phía bắc nhưng sẽ ngăn chặn tình trạng «vết loang đô thị» ảnh hưởng
2010, tuy nhiên vẫn thấp hơn so với các thành phố của Pháp có cùng quy mô, mới Liên Khương. tới vành đai rừng ở phía nam ngoài cao nguyên.
ví dụ như thành phố Rennes (4100 người/km²), thành phố Reims (3850 người/
km²), thành phố Amiens (2700 người/km²), thành phố Avignon (1380 người/km²)
và thành phố Angers (3449 người/km²), hoặc so với các thành phố của Việt Nam,
Tiếp theo là sự bố rải rác các khu vực dân cư Dự báo xu hướng dân số đến năm 2030 và 2050.
như Cao Lãnh (1530 người/km²), Hội An (1980 người/km²), Hưng Yên (2590
người/km²), Hải Dương (2625 người/km²).
Tuy nhiên, mật độ dân cư có sự khác biệt theo khu vực bởi trong thành phố vẫn Căn cứ theo sơ đồ phát triển dân số hiện nay, trong phạm vi nghiên cứu Đà
Ngoài hai khu vực này, dân số dàn trải trên toàn vùng đất, đặc biệt là dọc theo
có nhiều khu canh tác lớn nên có sự chênh lệch lớn giữa các phường. Lạt mở rộng chúng ta có :
các trục đường của vùng bình nguyên nông nghiệp (quốc lộ 20 và 27).
- đến năm 2030 : tổng số 716 000 dân
Dường như sự gia tăng mật độ dân số liên tục của 5 huyện phản ánh chủ yếu
tình trạng «gặm nhấm» một cách tự phát đất nông nghiệp để phát triển các khu (trong đó 290 000 dân tại Đà Lạt).
Sự phân bố mật độ dân số theo huyện (người/km²) đô thị hóa liên tục dọc theo tuyến đường. - đến năm 2050 : tổng số 980 000 dân
(trong đó 455 000 dân tại Đà Lạt).

Trong bối cảnh chuyển biến dân số dự báo tăng gấp đôi đến năm 2050, vấn đề
Sự phát triển đô thị một cách tự phát như vậy tận dụng khả năng tiếp cận và vị phát triển Đà Lạt được đặt ra, trong đó việc tăng gấp đôi dân số sẽ kéo theo các
trí gần các mạng lưới giao thông được gọi là «sự mở rộng đô thị». Nó không đáp vấn đề mất cân bằng trong vùng quy hoạch, về mặt địa lý, kinh tế, cảnh quan và
ứng các điều kiện của một quy hoạch đô thị được lên kế hoạch đảm bảo các yếu môi trường. Thành phố cần phải phát triển nhưng trong hạn mức không quá 25%
tố cân bằng đô thị (mối tương quan giữa nhà ở/cơ sở hạ tầng và dịch vụ thiết diện tích hiện nay.
yếu), đảm bảo sự cân bằng sử dụng đất và bảo vệ cảnh quan. Như vậy, cần kiểm
soát sự phát triển đô thị trong khuôn khổ quy hoạch chung để tìm cách cấu trúc
lại các điểm dân cư xung quanh thành phố và các làng hiện có.

(Số liệu các huyện xem trong phụ lục)


Dân cư tập trung tại hai điểm của vùng quy hoạch

- Trung tâm Đà Lạt, theo trục Bắc-Nam, tại các phường 1 (5 399 người/km²),
2 (15 103 người/km²), 6 (10 059 người/km²), 8 (1 470 người/km²) và 9 (3 552
người/km²).
Phần còn lại của thành phố có ít hoặc không có cư dân, điều này giải thích vì sao
thành phố có mật độ trung bình thấp.
- Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) đứng vị trí thứ hai trong vùng

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 39
2.4 Hệ thống giao thông liên vùng và mạng lưới đường đô thị

Cảng hàng hóa Đường cao tốc


Đèo Dự án đường cao tốc
Autoroute
Mạng đường
Réseau trục chính
principal
Réseau secondaire
Mạng đường thứ cấp
Portion ferrée
Đoạn đường sắtde
dài7km
7km
Portion ferrée
Đoạn đường sắtdésaffectée
không sử dụng

đường
Mimosa

N20
thác Prenn

D’Ran

N27
Nam Ban

Thanh My

Lien Khuong N27


Lien Nghia

N20

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 40
Paysagiste-Urbaniste
2.4 Hệ thống giao thông liên vùng và mạng lưới đường đô thị

Hệ thống giao thông vùng và mạng lưới đường 1 5


bộ
Phạm vi quốc gia và liên tỉnh

Về mạng lưới đường bộ,thành phố Đà Lạt được kết nối với phía Nam của đất
nước thông qua quốc lộ 20 về hướng thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, các kết nối của thành phố với phía bắc và phía đông khó khăn hơn do
địa hình : quốc lộ 27 về hướng Phan Rang và tỉnh lộ mới 723 về hướng Nha Trang
là những con đường núi ngoằn ngoèo, đi qua các đèo Ngoạn Mục và Oméga. Các
tuyến đường này khó khăn cho việc vận chuyển bằng các xe tải nặng và hạn chế
Sân bay Đường tỉnh lộ 723 đi Nha Trang
chủ trương kêu gọi khách du lịch đến Đà Lạt khi lưu trú ở các tỉnh duyên hải hoặc
trung chuyển qua đó (quốc lộ 1). 2 6

Sân bay mới Liên Khương, khánh thành vào năm 2009 và nằm về phía nam Đà
Lạt khoảng 30 km, nối kết thành phố với các chuyến bay hàng ngày đến Hà Nội,
Đà Nẵng và rút ngắn khoảng cách nhiều hơn với thành phố Hồ Chí Minh, thời gian
bay đến thành phố Hồ Chí Minh là 40 phút thay vì 6 tiếng bằng đường bộ thông
qua quốc lộ 20 trước đây.

Dự án nối kết đường cao tốc với thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến đến năm
2020, « sẽ rút ngắn » khoảng cách hơn nữa giữa thành phố với thủ đô kinh tế Hồ
Chí Minh. Tuyến đường này cũng cho phép thực hiện các tuyến xe khách hàng
ngày thường xuyên hơn do các công ty vận tải tư nhân thực hiện, việc đi lại bằng Trạm thu phí quốc lộ mới Quốc lộ 27 đi Cam Ranh
xe ca là phương tiện đi lại được sử dụng nhiều nhất trên các tuyến đường dài. Việc
hình thành một bến xe khách (3) ở cửa ngõ phía nam Đà Lạt đóng vai trò chính
3 7
yếu cho tuyến giao thông này.

Hiện nay vận chuyển hàng hóa được thực hiện về hướng Tp. Hồ Chí Minh thông
qua quốc lộ 20. Lưu thông trên tuyến này cũng sẽ đi qua thành phố Bảo Lộc đã
quá tải và vì vậy sẽ cần được nâng cấp với đường cao tốc tương lai.

Tuy nhiên, hàng hóa không thể vận chuyển về hướng các cảng biển duyên hải
(cảng Cam Ranh) hoặc cảng biển lớn tương lai Vân Phong, cho dù các cảng này
gần Đà Lạt hơn so với cảng Sài Gòn. Đó là một vấn đề cần tính đến trong phát
triển thành phố Đà Lạt mở rộng.
Bến xe Sân bay cũ
Tuyến đường sắt cũ (4) nối Đà Lạt với vùng duyên hải hiện nay đã không hoạt
4
động và một phần lớn đã bị phá. Một đoạn khoảng 7 km hiện đang hoạt động được
sử dụng cho mục đích du lịch. Việc khôi phục lại tuyến đường sắt này cần những
kỹ thuật riêng đối với các khu vực núi (hệ thống đường ray răng) sẽ rất tốn kém
trong đầu tư (cơ sở hạ tầng và toa tàu) trong duy trì hoạt động để phục hồi lại kết
nối tuyến Duyên hải - Đà Lạt.

Đường sắt du lịch ở Đà Lạt

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 41
2.4 Hệ thống giao thông liên vùng và mạng lưới đường đô thị

Autoroute
Đường cao tốc Khu vực cần kết nối
Mạng đường
Réseau trục chính
principal Tránh «tác động của nút thắt cổ chai» trên phần đường
này thuộc quốc lộ 20
Réseau secondaire
Mạng đường thứ cấp
Hạn chế lưu thông xung quanh hồ (hồ đóng vai trò là
Portion ferrée
Đoạn đường sắtde
dài7km
7km một vòng xoay giao thông lớn)
Dự án 2 trục giao thông theo hướng Bắc/Nam còn thiếu
Portion ferrée
Đoạn đường sắtdésaffectée
không sử dụng
Nghiên cứu nguyên tắc của tuyến đường vành đai
Nối kết giao thông của các trung tâm du lịch mới
Đankia và Tuyền Lâm

đường
Mimosa
N20
thác Prenn

D’Ran

N27
Nam Ban

Thanh My

Lien Khuong N27


Lien Nghia

route Tran Hung Dao


route Tran Phu

N20

Đường cao tốc


Dự án đường cao tốc
Autoroute
Mạng đường
Réseau trục chính
principal
Réseau secondaire
Mạng đường thứ cấp
Portion ferrée
Đoạn đường sắtde
dài7km
7km
Portion ferrée
Đoạn đường sắtdésaffectée
không sử dụng

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 42
Paysagiste-Urbaniste
2.4 Hệ thống giao thông liên vùng và mạng lưới đường đô thị

Phạm vi cấp tỉnh 1

Các điểm đô thị khác nhau trong vùng quy hoạch được kết nối thông qua hai trục
chính là quốc lộ 20 và 27 :

- Trục Bắc-Nam (QL. 20), nối Bảo Lộc đến Đà Lạt thông qua Đức Trọng và
Liên Nghĩa rồi tiếp tục về hướng Nha Trang (TL.723). Các thách thức liên quan đến cơ sở hạ tầng giao thông :
- Trục Đông-Tây với quốc lộ 27, nối Buôn Ma Thuột và Cam Ranh, đi qua
Liên Nghĩa, Thạnh Mỹ, D’Ran.
Hai trục này giao nhau tại Liên Nghĩa, hình thành nên điểm nối chiến lược các
tuyến giao thông, được tăng cường với sân bay Liên Khương. - Các cơ sở hạ tầng hiện hữu và trong quy hoạch khẳng định các kết nối ưu
tiên mà Đà Lạt cần tăng cường với thủ phủ kinh tế là TP Hồ Chí Minh. Việc Đường lên đèo Prenn
Một phần của mạng lưới đường cao tốc tương lai Đà Lạt - Thành phố Hồ kết nối Đà Lạt mở rộng với các tỉnh duyên hải và với trục giao thông lớn Bắc-Nam
Chí Minh (2) đã nối thị trấn Liên Nghĩa (sân bay) và Đà Lạt nhưng đường cao tốc của đất nước (Quốc Lộ 1) vẫn còn là một vấn đề. Trong bối cảnh này đặt ra câu
hỏi lớn đối với việc vận chuyển hàng hóa về các cảng biển thương mại duyên hải
2
chỉ đến đèo Prenn, đoạn vào thành phố Đà Lạt là quá dốc. Lối vào Đà Lạt được
tiếp tục thông qua quốc lộ 20 hoặc qua con đường Mimosa (thường dành cho các như Cam Ranh, Vân Phong… và đồng thời thu hút lượng khách du lịch quan trọng
xe tải hạng nặng). Các điểm thu hẹp liên tục này không đặt ra vấn đề đối với lưu đến từ các tỉnh duyên hải.
lượng giao thông hiện nay nhưng có thể trở thành vấn đề với việc gia tăng giao
thông trong các năm tới (tăng dân số thành phố và khách du lịch, phát triển các
- Việc kết nối các phương tiện vận chuyển giữa sân bay và các ga đường bộ
phương tiện ô-tô, lưu lượng xe tải hạng nặng tăng…).
thể hiện thách thức chính để tối ưu hóa tuyến vận chuyển đường hàng không trên
toàn bộ thành phố Đà Lạt mở rộng và tỉnh Lâm Đồng, chứ không chỉ riêng đối với
Có hai con đường bổ sung từ Đà Lạt về hướng Nam Ban ở phía đông và về hướng
thành phố Đà Lạt hiện nay.
D’Ran ở phía Tây, nhưng các con đường núi ngoằn ngoèo không thể đáp ứng lưu
lượng giao thông tăng mạnh.
- Mạng lưới xe khách liên đô nối kết Đà Lạt mở rộng với các thành phố chính
Các tuyến xe khách nối kết các đô thị khác nhau trong tỉnh (không có số liệu cho gần đó cần được phát triển, trong đó chú trọng tới các điểm đô thị mới của thành
các tuyến này). Các mạng lưới giao thông cần được phát triển và các bến đỗ và hệ Đường Mimosa
phố Đà Lạt mở rộng.
thống nối kết giữa các tuyến khác nhau cần được xác định căn cứ vào các trung
tâm đô thị tương lai và có mối liên hệ với sân bay. 3
- Theo hướng phát triển giao thông trên tuyến đường cao tốc tương lai, việc thu
hẹp lòng đường tại điểm đèo Prenn sẽ tạo ra hiệu ứng nút thắt cổ chai có thể dẫn
Cấp địa phương – thành phố Đà Lạt đến ùn tắc giao thông tại vị trí này, kể cả tuyến lên Đà Lạt cũng như tuyến đi xuống
duyên hải. Quy hoạch chung cần phải nghiên cứu để dự báo trước vấn đề này.

Còn nhiều bất cập do địa hình, mạng lưới giao thông Đà Lạt khá mất cân bằng do
ưu tiên cho hệ thống giao thông bắc/nam, thay đổi theo hướng các thung lũng. Chỉ - Tại Đà Lạt, việc phân chia các lưu lượng giao thông về các khu vực khác nhau
có riêng một trục xuyên ngang thành phố từ đông sang tây, đó là con đường lịch sử của thành phố cần được thực hiện theo phương pháp khác thay vì buộc phải đi
trên tuyến đỉnh đồi từ hồ nước trung tâm phía nam (4) nối kết các địa danh chính ngang qua trung tâm thành phố : dự án tuyến đường vành đai như được đề xuất
của thành phố (trục đường Trần Phú – Trần Hưng Đạo). Các ngã tư nằm giữa trục trong quy hoạch chung năm 2002 cần được nghiên cứu sâu. Về nguyên tắc cần
chính này và các trục Bắc-Nam là các ngã tư chiến lược. giữ nguyên ý tưởng này để có thể phân bố các luồng giao thông theo dạng vòng
xuyến và tránh gây tắc nghẽn cho trung tâm thành phố. Hướng tuyến sẽ cần được
Đường Mai Anh Dao
Việc di chuyển từ thung lũng này đến thung lũng khác thường không thể thực hiện điều chỉnh để đảm bảo rằng sau này có thể bố trí được các tuyến giao thông công
được mà tất cả các tuyến giao thông đều đi qua quanh hồ trung tâm. cộng sử dụng làn đường riêng.
Vì thế tại đây, hồ trung tâm đóng vai trò là một vòng xoay giao thông lớn để điều 4
phối giao thông về các phường khác nhau của thành phố Đà Lạt.
- Mặt khác, trung tâm thành phố Đà Lạt và hồ nước trung tâm cần được quy hoạch
Về mặt tổng thể, mạng lưới này không đủ lớn và quá phụ thuộc vào trung tâm nâng cấp để dành không gian cho người đi bộ trong những điều kiện tốt nhất : mở
thành phố, đồng thời không được phân cấp một cách đồng bộ (phân biệt giữa các rộng các vỉa hè, tiếp tục phát triển các tuyến đi dạo bộ giữa trung tâm thành phố
trục chính quá cảnh, các tuyến đường thứ cấp nối kết các phường khác nhau và và hồ nước, rồi các tuyến đi bộ xung quanh hồ nước.
đường tiểu khu). Vì vậy, mạng đường giao thông thiếu sự phân cấp rõ ràng và
cũng không dễ xác định và định hướng trong thành phố, cho dù hồ nước trung tâm
đóng một vai trò then chốt về điểm này.

Đại lộ lịch sử

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 43
2.5 Phát triển du lịch

Các khu du lịch trên toàn Tỉnh

Điểm du lịch

Vườn Quốc gia

Khu bảo tồn thiên nhiên

Ranh giới nghiên cứu

Tỉnh Lâm Đồng

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 44
Paysagiste-Urbaniste
2.5 Phát triển du lịch

Phát triển du lịch

Lượng khách du lịch đến ngày càng tăng Một điểm đến Thiên nhiên được khẳng định ngoài Đà Lạt

Với 2 500 000 du khách vào năm 2009, lượng khách du lịch đến Đà Lạt đã Toàn bộ các điểm du lịch của thành phố Đà Lạt được xem như một tổng thể
tăng gấp 3 lần trong vòng 10 năm. Tốc độ tăng đều đặn ngay cả khi mức tăng rộng lớn hơn bao gồm các địa danh du lịch khác trong tỉnh Lâm Đồng và
có xu hướng chậm lại kể từ năm 2007. rộng hơn nữa.
Lượng khách tăng chủ yếu là du khách trong nước (95%), thậm chí trong Thật vậy, tỉnh Lâm Đồng trên tổng thể có các điểm du lịch thiên nhiên thú vị dành
vùng (85% du khách từ miền nam), trong khi tỷ lệ du khách nước ngoài giảm rõ cho du lịch «nghỉ dưỡng độc đáo» :
rệt từ 10 năm nay (- 50%).
- các thác nước Đambri và Bobla, Pongour…, nhiều hồ nước như Nam
Nombres de touristes venant à la Province jusqu’en 2009 (personne).
Những yếu tố tạo nên sự thu hút của vùng Đà Lạt ngày nay cũng giống như Phương,...
khi thànhNombre
phố mới hình thành từ thế kỷ 19 : khí hậu mátTouristes
mẻ vàInternationaux
khung cảnh
total de touristes Touristes nationaux
Année nhiên thuận lợi cho việc thư giãn và giải trí. - và các khu dự trữ thiên nhiên như Tà Đùng, Ka Lon và Nam Nung. Các
thiên Quantité % (*) Quantité % (*) Quantité % (*)
vùng này chủ yếu dành cho việc bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học và các tài
1997 600.000 100% -0,8% 529.099 88.18% -1,9% 70.901 11.82 7,4%
1998 -600.000
Đà Lạt trước
100%hết là0,0%
một địa điểm ưu
535.000 tiên dành
89.17% cho các
1,1% du khách
65.000 10.83 thành
-8,3%thị nguyên thiên nhiên quan trọng hoặc bị đe dọa. Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, nằm phía bắc vùng quy hoạch Đà Lạt, có vẻ là
mong
1999 muốn trốn tránh
603.000 100%sự nóng
0,5% nực và ngột88.39%
533.000 ngạt của-0,4%thành 70.000
phố (phần11.61lớn đến
7,7%từ nơi thích hợp và vùng đất lý tưởng cho các loài gấu chó, cho dù các hoạt động bảo
- vùng du lịch rừng Mandagui (tỉnh Lâm Đồng) là một nơi dành cho các
Sài Gòn).710.000
2000 100% 17,7% 640.420 90.20% 20,2% 69.580 9.80 -0,6% vệ rừng của vườn vẫn còn thiếu.
2001 803.000 100% 13,1% 725.000 90.29% 13,2% 78.000 9.71 12,1% hoạt động giải trí và thư giãn (bơi thuyền, câu cá, cưỡi ngựa...).
Thành
2002 phố mong muốn
905.000 100% đa 12,7%
dạng hóa các loại
820.000 hình du13,1%
90.61% lịch bằng cách phát
85.000 9.39 triển các
9,0%
2003 1.150.000 100% 27,1% 1.085.000 32,3% 65.000 23,5%
- Mặt khác thành phố Bảo Lộc và huyện Cát Tiên là những nơi chuyên
sản phẩm : 94.35% 5.65
2004 1.350.000 100% 17,4% 1.264.000 93.63% 16,5% 86.000 6.37 32,3% trồng chè và cà phê cũng là những nơi được tham quan nhiều để xem sản xuất Lợi ích của việc phát triển du lịch sinh thái xung quanh các địa điểm thiên
- du lịch thương
2005 1.560.900 100% mại.15,6% 1.460.300 93.56% 15,5% 100.600 6.44 17,1% chè và cà phê. nhiên đã được quan tâm, các bước khởi đầu theo hướng này đã được triển
2006 1.848.000 100% 18,39% 1.751.000 94.75% 20,0% 97.000 5.25 -3,6% khai tại vườn Cát Tiên nhưng vẫn còn chưa xứng tầm với tiềm năng của toàn
- du lịch chữa
2007 2.200.000 100%bệnh : thế 2.080.000
19,04% mạnh của94.55%
một đô thị
18,8% nghỉ120.000
dưỡng có khí hậu
5.45 23,7%ôn - Ngoài tỉnh Lâm Đồng, thành phố Buôn Ma Thuột, thủ phủ của tỉnh Đak
bộ các địa điểm thiên nhiên này.
hòa đến2.300.000
2008 nay được củng
100% cố thêm
4,8% nhờ loại hình
2.180.000 du lịch 4,8%
94.78% chữa 120.000
bệnh, nhiều5.22bệnh viện
0% Lak cũng được du khách đến thăm các bản làng các dân tộc thiểu số Ê-đê, Ako
2009 2.500.000 100% 8,7% 2.370.000 94.80% 8,7% 130.000 5.20 8,3%
đã được xây mới hoặc cải tạo để thu hút đối tượng khách này. Dhông và làng cà phê Trung Nguyên, hồ nước tuyệt đẹp Lak, thác nước Trinh Nữ,
(*) : % d’augmentation annuelle par rapport à la même période l’an dernier
Gia Long.
Thời gian lưu trú trung bình là 2 đến 3 ngày và thường diễn ra vào các dịp lễ hội Loại sản phẩm du lịch này sẽ ngày càng nhắm đến mục tiêu là khách du lịch quốc
như- festival hoa, Tết
Le pourcentage desnguyên
touristes đán và các kỳ
internationaux dansnghỉ hè. a diminué (de 11,82% en 1997, à
la province - và cũng có các vườn quốc gia nơi trú ngụ của nhiều loài động và thực tế mong muốn khám phá các vùng lãnh thổ tự nhiên trong khuôn khổ các chuyến
5,22% en 2008) vật (Vườn quốc gia Cát Tiên, Chu Yang Sin và Bidoup - Núi Bà trong khu vực du lịch cắm trại qua đêm ít hoặc nhiều được quy hoạch.
nghiên cứu).

Tăng số lượng khách du lịch trong địa bàn tỉnh đến năm 2009 (người)
L’évolution du nombre de touristes de la Province jusqu’en 2009 (personne).
Một vị trí nằm ngoài các trục trung chuyển chính của du lịch
quốc tế

Một số công ty du lịch tổ chức xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh, các tour du lịch
đến Nha Trang và đến Đà Lạt nhưng các chương trình này vẫn còn hiếm bởi vùng
Đà Lạt mở rộng rất xa các trung tâm du lịch mà du khách nước ngoài quan tâm,
các khu này tập trung dọc theo bờ biển, giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Vườn Cát Tiên, được coi là một nơi dự trữ tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam,
được Uỷ ban UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của thế giới
(đặc biệt là nổi tiếng về sự hiện diện của tê giác Java, loài có nguy cơ tuyệt chủng).
Khu vực rừng nhiệt đới rộng lớn này (một trong những vùng lớn nhất của Việt Nam) Vì vậy vấn đề đối với thành phố Đà Lạt là tìm cách thu hút du khách nghỉ ở các
nơi sinh sống nhiều loại động vật có vú, bao gồm cả vượn má vàng, voi châu Á, vùng biển Nha trang, Ninh Chữ (thuộc thành phố Phan Rang), Phan Thiết – Mũi
bò tót và hổ. Tại vườn vày, đã thống kê được 105 loài động vật có vú, hơn 360 loài Né...
Tổng số khách du lịch Khách quốc tế Khách nội địa chim, 120 loài bò sát và động vật lưỡng cư và 130 loài cá nước ngọt.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN1 PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 45
2.5 Phát triển du lịch

Hầu hết các khu du lịch chính yếu nằm xung quanh
Đà Lạt

Sau đó:

Les chutes de l’Eléphant à Nam Ban


L’essentiel des sites touristiques
se trouve autour de Dalat

Puis - autour du lac de Dankia


- du lac de Tuyen Lam
- et du village du café

Pagode
du lac Tuyen Lam
Chùa tại Hồ Tuyền Lâm Thác Voi tại Nam Ban

Lac Dankia
Hồ Dankia

Rừng
Boisement

Site
Điểmnaturel d’intérêt
du lịch thiên nhiêntouristique

Site
Điểmpatrimonial
di sản

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 46
Paysagiste-Urbaniste
2.5 Phát triển du lịch

Lợi ích của sự đa dạng các địa danh : Du lịch và hình ảnh thương hiệu -
dành cho các đối tượng tham quan khác nhau ? Đà Lạt : Điểm đến thiên nhiên và điểm đến ưu việt.
Việc nâng cao giá trị của di sản cần dự kiến

Trên địa bàn vùng quy hoạch Đà Lạt, đa phần các địa danh du lịch tập trung tại Đà Sự thu hút du lịch Đà Lạt trước hết chủ yếu nhờ vào khí hậu và các thắng cảnh
Lạt, với một vài điểm rất hấp dẫn nằm ngoài thành phố, ví dụ như : thiên nhiên nhằm cho phép một môi trường thuần túy với các đỉnh núi, thác nước.
Một điểm đến ưu việt thừa hưởng từ lịch sử cần được phát huy.
- một cụm phía Bắc, xung quanh hồ Đankia, với đỉnh núi Lang Biang, làng
Lát, hồ Suối Vàng, khu du lịch Thung Lũng Vàng và thác nước Ankroët. Tuy nhiên, phần lớn các các kiến trúc biệt thự còn lại từ thời Pháp thuộc, bao gồm
trong các khu vực trung tâm của thành phố, bị bỏ hoang và trong tình trạng xuống
- một cụm phía Nam, xung quanh hồ Tuyền Lâm, với hệ thống cáp treo, là cấp nghiêm trọng. (Ngoài các khu nhà lịch sử được chuyển đổi thành khách sạn
chùa Trúc Lâm, các thác nước Dantala và xa hơn là thác nước Prenn. đã cho phép khôi phục lại giá trị, chẳng hạn như khu nghỉ mát resort Ana Mandara
và Cadasa).
- cũng như về phía Tây Nam Đà Lạt, cụm Nam Ban với hồ nước nhỏ, thác
Voi, sản xuất tơ tằm, trồng cà phê, chùa Linh An
Mặc dù di sản này phân bố tương đối rải rác trên nhiều địa điểm trong thành phố
song vẫn tạo thành một tổng thể được bảo tồn và gắn bó chặt chẽ dọc theo trục
Tuy nhiên rất thú vị để nhận thấy rằng sự quan tâm của khác du lịch quốc tế và nội
lịch sử là đường Trần Hưng Đạo. Tuy nhiên, không có sự liên tục về mặt kiến ​​trúc
địa rất khác nhau. Không có nghiên cứu thị trường về những xu hướng này, chúng
và đô thị trong cảnh quan đô thị thành phố Đà Lạt
ta có thể lấy ví dụ :

- Thác Voi và làng Nam Ban nằm ngoài thành phố Đà Lạt hầu như chỉ có (Xem danh sách chi tiết về các điểm tham quan du lịch trong phần phụ lục).
khách du lịch phương Tây tham quan, được hướng dẫn bởi các hướng dẫn viên
du lịch của các khách sạn tại Đà Lạt. Các điểm du lịch này cũng được các sách
nước ngoài giới thiệu bởi đặc tính nguyên bản của nó, ít quy hoạch, và có mối liên Di sản thiên nhiên và cảnh quan
hệ với người dân nông thôn địa phương ...

- Việc tham quan các bản làng dân tộc thiểu số ở phía Bắc thành phố Đà
Lạt và và các bản làng trên cao nguyên đôi khi là động cơ duy nhất để du khách
quốc tế đến với Đà Lạt.

- Ngược lại, các công viên chuyên đề khác nhau (Thung lũng Tình yêu,
thác nước được quy hoạch...) chỉ có khách du lịch trong nước đến tham quan mà
sự mong muốn của họ khác nhau tùy theo du khách đến từ vùng đô thị hay vùng
nông thôn.

Vì vậy trong việc phát triển vùng Đà Lạt mở rộng, điều quan trọng là cố gắng để
dung hòa các mong muốn có thể đối lập giữa các đối tượng du khách khác nhau
(các khu vực có tính nguyên bản cho một số du khách và các khu vực được quy
hoạch và giải trí cho một số khác).

Một điểm đến tham quan các bản làng dân tộc thiểu số

Du lịch và việc di chuyển

Sự đa dạng của các địa danh với khoảng cách nhiều cây số trên một địa bàn rộng
lớn đặt ra vấn đề di chuyển cho ngành du lịch, bao gồm tại trung tâm Đà Lạt mà ở
đó phần lớn việc đi lại bằng taxi, bằng xe buýt cũng như bằng xe ôtô cá nhân đối
với một số lượng lớn khách du lịch đến từ thành phố Hồ Chí Minh.
Quảng bá ngành trồng hoa

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 47
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Ta Hine
Ta Nang
Da Quyn
Da Loan
Ninh Loan

Lac Dai Ninh


Thung lũng phía Nam

Ranh giới nghiên cứu


Suối, hồ
Ta Hine

Vùng đô thị hóa Ta Nang


Mạng đường trục chính
Mạng đường thứ cấp Da Loan

Da Quyn

Ninh Loan

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 48
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt


mở rộng
Sau phần phân tích vùng lãnh thổ Đà Lạt mở rộng theo các chủ đề, chúng tôi
phân tích đặc thù vị trí các vùng bình nguyên và cao nguyên như đã xác định ở
trên (xem trang 29).

1. Vùng bình nguyên trong thung lũng sông phía Nam


(độ cao 800 -1000m, huyện Đức Trọng)
Nằm phía nam huyện Đức Trọng, vùng nông nghiệp giữa một vùng thung lũng bao Hồ Đại Ninh, một địa điểm tiềm năng
Nông nghiệp phủ bởi các trang trại cà phê có tầm nhìn mở ra phía hồ Đại Ninh. Càng lên cao,
địa hình càng mở rộng hơn với những bình nguyên trũng trồng lúa bao quanh bởi Tại lối vào của thung lũng, hồ chứa lớn Đại Ninh nằm dọc theo Quốc lộ 20, có diện
những ngọn đồi trồng cà phê. Một vài vùng rừng chưa bị khai phá cho sản xuất tích mặt nước khá lớn, một địa danh đáng chú ý trên bản đồ du lịch, thuận lợi cho
Về phía Bắc của hồ Đại Ninh, vùng bình nguyên sông Đa Queyon : trước khi mở
nông nghiệp là nơi chăn thả gia súc, chủ yếu là trâu và bò. các môn thể thao dưới nước như chèo thuyền.
rộng, bình nguyên này kéo dài theo các nhánh tụ thủy về phía bắc và kết thúc ở
vùng núi rừng.
Bờ phía nam của hồ ít dốc và không có các cánh rừng có thể được quy
hoạch, ngược lại, các bờ phía bắc và phía đông có rừng phòng hộ bao phủ
Thung lũng nông nghiệp này toàn bộ được khai thác theo từng mảng nhỏ đôi khi
(mức độ bảo vệ cao) phải được bảo tồn.
rất khó để tiếp cận, nằm xa các trục giao thông, dọc theo các dòng sông nằm sâu
giữa những cánh rừng.

Các vùng trồng trọt chiếm phần lớn diện tích thung lũng, xâm lấn các vùng đồi phía
nam và gặm nhấm dần dần khu rừng.

Diện tích canh tác thích ứng với các loại cây trồng khác nhau : dọc theo các con
đường và bắt đầu lan dần lên những đồi rừng vừa bị phá.

Cơ sở hạ tầng

Một con đường nhỏ nằm dưới thung


lũng và một đường khác chạy song
... sau đó thu lại trên các ngọn đồi như những ốc đảo nhỏ nằm giữa thung lũng dễ song trên sườn đồi. Cả hai đều là - Một thung lũng dài, hẹp và quanh co,
ngập lụt và các vùng trồng lúa (rìa phía đông của thung lũng). đường cụt khi chạy về rìa phía đông - Phía Nam bị cô lập, phía tây bị ngăn bởi hồ Đại Ninh và phía Đông có núi.
thung lũng, qua Tà Nung. - Hoạt động thuần túy nông nghiệp
- Có một vài bản làng
- Hồ Đại Ninh có lợi thế về khai thác du lịch
Các làng xóm nông nghiệp
Nằm ở vị trí biệt lập xa các khu vực chính có nhiều tiềm năng của
vùng lãnh thổ, thung lũng này vẫn còn đậm nét nông thôn ngoài
điểm thu hút khách du lịch trên hồ Đại Ninh.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 49
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Col Prenn
Hiep An

Tan Hoi Hiep Tranh

Lien Ngia Hien An


Tan Thanh

Phu Hoi

Ninh Gia

Hiep Thanh

Binh Thanh
Lien Hiep

Lien Ngia

Bình nguyên nông nghiệp phía Tây Tan Thanh

Ranh giới nghiên cứu


Suối, hồ
Vùng đô thị
Đường cao tốc
Dự án cao tốc
Hệ thống đường trục chính Phu Hoi
Hệ thống đường thứ cấp
Sân bay

Ninh Gia

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 50
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

2. Bình nguyên nông nghiệp phía Tây Tại xã nông nghiệp Liên Hiệp về phía Bắc sân bay, không gian được chia thành Phía Đông, dọc theo con sông
(độ cao 900 -1100m, huyện Đức Trọng) hai vùng trồng trọt khác nhau với cấu trúc làng xóm riêng biệt :
Dòng sông để tưới tiêu cho vùng bình nguyên phía đông tạo thành một cảnh quan
- một khu vực nhỏ nằm ở phía nam của xã, đối diện sân bay là các vùng riêng chạy dài giữa tuyến đường (Thống Nhất) và những ngọn đồi ở phía đông.
trồng nấm: các công trình xây dựng có cấu trúc quy mô nhỏ trên từng thửa đất Đây là con sông chính của vùng quy hoạch Đà Lạt, dòng sông này gần như hoang
dùng để phơi nấm. sơ, hai bên bờ được sử dụng làm đất trồng, tuy nhiên vẫn còn một số đoạn ở dạng
Bình nguyên nông nghiệp phía Tây được xem như cửa ngõ chính vào vùng nghiên - với phần còn lại của xã, làng xóm có cấu trúc rõ ràng theo dạng ô bàn cờ, bờ tự nhiên.
cứu quy hoạch với sân bay Liên Khương, Quốc lộ 20, con đường lịch sử cho phép các ngôi nhà nằm dọc theo những con đường chạy giữa các cánh đồng cà phê và Những khu vực chân đồi có thể tạo ra những khu vực phát triển hấp dẫn bên bờ
hình thành nên Đà Lạt, Quốc lộ 27 về hướng Đắk Lắk và đường cao tốc tương ngô. sông.
lai. Tất cả các trục này tập trung tại thị xã Liên Nghĩa, một ngã tư quan trọng trong
mạng lưới giao thông vùng, mới đây được tăng cường thêm sân bay mới.
Nhiều thế mạnh để Liên Nghĩa trở thành một cực phát triển kinh tế và đô thị đầy
tiềm năng, khẳng định vai trò «thành phố vệ tinh» quan trọng nhất của vùng.
Bình nguyên phía Tây cũng là một vùng nông nghiệp rất trù phú và đa dạng.

19
Nông nghiệp

Phần phía Nam của Liên Nghĩa, một vùng trũng giữa hai trục đường chính phát 16

triển trồng lúa nước. 20

photos de 7a18

photos 2/3/4/5/6

Phía Tây, các loại cây trồng hoa màu và trồng lúa...

Về phía Nam theo hướng Đức Trọng là các vùng trồng cà phê trên các ngọn
đồi hai bên sông và có góc nhìn đẹp về phía các ngọn núi xung quanh.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 51
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

«Đô thị vệ tinh» Liên Nghĩa Một giao lộ với đầy tiềm năng Trung tâm đô thị Hiệp Thạnh

Thị xã-ngã tư Liên Nghĩa là đô thị lớn thứ hai của vùng sau Đà Lạt (gần 45 000 Liền kề với sân bay hiện nay, nút giao này có 6 nhánh đường dẫn về 4 điểm Từ ngã tư Liên Nghĩa, quá trình đô thị hóa mở rộng về phía Bắc, dọc theo quốc
dân) được hình thành năm 1984. Đó là một trung tâm kinh tế, thương mại, giải trí, chính. Sắp tới, nút giao này sẽ có một tầm quan trọng lớn hơn khi tuyến đường lộ 20.
dịch vụ và công nghiệp của hyện Đức Trọng. Thị xã vừa hình thành một khu công cao tốc kết nối nhánh phía Tây, đặt sân bay nằm ở vị trí trung tâm của cụm giao Thị trấn Hiệp Thạnh là điểm đô thị quan trọng thứ hai nối kết quốc lộ 20 với quốc
nghiệp (KCN Phú Hội), phát triển các ngành công nghiệp nhỏ liên quan đến lĩnh thông và hoàn toàn có khả năng phát triển không chỉ Liên Nghĩa mà còn cả thị lộ 27 đến Thạnh Mỹ.
vực xây dựng và sắp tới là một chợ đầu mối. Liên Nghĩa cũng sẽ trở thành một trấn Liên Hiệp và xa hơn là Liên Thanh.
trung tâm dịch vụ nối liền với các hoạt động của sân bay Liên Khương và là «cửa
ngõ» của thành phố Đà Lạt.
Được xếp hạng là đô thị loại IV, Liên Nghĩa được xác định như một cực phát triển
đô thị đầy tiềm năng trong tương lai.

Hiệp Thạnh nhìn từ con đường đi từ hướng Thạnh Mỹ

Hiệp Thạnh
Sân bay nằm ở vị trí kết nối của nút giao Liên Nghĩa

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 52
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Nguy cơ tạo thành chuỗi đô thị liên hoàn đến tận Đà Lạt Ở phía nam vùng bình nguyên: thị trấn Ninh Gia bên cạnh hồ Không có các điểm du lịch tại vùng bình nguyên:
Đại Ninh
Ngoài Hiệp Thạnh, theo quốc lộ 20 lên Đà Lạt, quá trình đô thị hóa vẫn tiếp tục cho Vùng bình nguyên phía tây không có điểm du lịch thú vị. Tuy nhiên, sự hiện diện
đến thác Prenn đi qua các xã nông thôn khác nhau trên chiều dài khoảng 10 km. Thị trấn Ninh Gia nằm về phía tây, dọc theo Quốc lộ 20, phía dưới đập của hồ Đại của sân bay và đường cao tốc khiến khách du lịch trong nước và quốc tế bắt
Ninh, do đó có những mối nguy hiểm nghiêm trọng trong trường hợp vỡ đập. Nếu buộc phải đi ngang qua vùng này. Hơn nữa, có các cơ sở hạ tầng và sự phát triển
Một dự án đang nghiên cứu dự kiến tăng cường tuyến đô thị hóa này kéo dài tới có dự kiến mở rộng điểm đô thị này, nhất là để phát triển du lịch vùng hồ, việc mở cực kinh tế Liên Nghĩa sẽ dẫn đến sự phát triển của du lịch thương mại trong
cửa ngõ của thành phố. Tuy nhiên, không nên để hình thành chuỗi đô thị liên hoàn rộng này chỉ có thể thực hiện ở những khu vực có cốt nền cao bảo vệ được các khu vực này.
giữa những cảnh quan thiên nhiên vì sẽ làm biến mất các khung cảnh thiên nhiên khu đô thị mới khỏi nguy cơ ngập lụt.
khi nhìn từ các trục phố chính, khiến cho bản sắc của các khu vực đô thị trở nên Ngoài vùng bình nguyên, gần về phía bắc, trước khi tới Đà Lạt là thác Prenn, một
mờ nhạt khi không còn phân biệt được các ranh giới... điểm du lịch thu hút khách tham quan kể từ năm 1959.

Khu vực đô thị hóa nên thu bớt lại ở phía nam, xung quanh sân bay và nút giao
chính (Hiệp Thạnh) để giữ nguyên một không gian cảnh quan rộng lớn tại cửa ngõ
vào Đà Lạt giữa một vùng bình nguyên nông nghiệp và các đồi rừng.

Quốc lộ 20 ngang qua thị trấn Ninh Gia


Gần sân bay, một điểm thu hút du lịch phụ : các vùng trồng nấm

Quang cảnh con đê của đập Đại Ninh

Phía Đông-Bắc của vùng bình nguyên: làng Bình Thạnh.


Nằm ở ranh giới phía đông của phạm vi nghiên cứu, ngôi làng nhỏ này nằm bên
Quốc lộ 27 và sẽ được nâng cao vị thế khi tuyến đường cao tốc trong tương lai
hoàn thành.

- Một cửa ngõ quan trọng vào vùng quy hoạch


- Cực đô thị Liên Nghĩa nằm ở ngã tư : một cực có tiềm năng lớn để phát triển
Dọc theo quốc lộ 20 - Phát triển cơ sở hạ tầng
- Vùng nông nghiệp trù phú và đa dạng

Bình nguyên phía Tây tập trung tất cả các tiềm năng phát triển
kinh tế của vùng Đà Lạt mở rộng

Làng Bình Thạnh

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 53
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

D’Ran

Hiep Tranh Lac Lâm


Da Ron
Thanh My

Tu Tra
Quang Lap
D’Ran
K’Don
Pro’H

Lac lâm
Hiep Thanh

Da Ron
Bình nguyên phía Đông Than My

Ranh giới nghiên cứu Quang Lap


Hồ, suối

Vùng đô thị
Đường cao tốc
Mạng đường trục chính
Mạng đường thứ cấp
K’Don

Pro’H
Tu Tra

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 54
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

3. Bình nguyên nông nghiệp phía Đông Các làng xóm có cấu trúc dày hơn so với các sơ đồ quy hoạch: D’Ran, thị trấn có đập chứa nước
(độ cao 1200 -1400m, huyện Đức Trọng)
Không như các làng có cấu trúc tản mát theo các trang trại trồng cà phê, các làng Tại đầu phía đông của thung lũng nông nghiệp, thị trấn nông thôn Đ’Ran nằm ở
xóm ở thung lũng phía đông dễ ngập lụt phát triển theo mạng lưới và mật độ dày chân đập hồ chứa, một vị trí đặc biệt đối mặt với nguy cơ trong trường hợp vỡ đập.
đặc trên các khu vực cao ráo. Các làng xã là các điểm hỗ trợ cho sự phát triển Không nên dự kiến bất kỳ sự phát triển đô thị nào trong khu vực này.
Bình nguyên nông nghiệp mở rộng tiếp về phía Đông của quốc lộ 20, tương đối trong tương lai của thung lũng (nhất là xã Quảng Lập).
khép kín vì phần lớn được bao bọc bởi rừng, chỉ có lối tiếp cận duy nhất bắt đầu
từ ngã tư Liên Nghĩa.

Sự hiện diện của con sông được điều tiết bởi hồ chứa Đa Nhim chảy qua cánh
đồng từ Đông sang Tây. Lạc Lâm Đạ Ròn
Phần trung tâm, xung quanh Thạnh Mỹ được canh tác các loại hoa màu, ruộng lúa
nằm ở vùng trũng thấp phía Tây.

- Thung lũng rộng lớn phía Đông kết nối ngã tư Liên Nghĩa thông qua quốc
lộ 20
- Sự hiện diện của con sông được điều tiết bởi đập chứa Đa Nhim
- Các diện tích nông nghiệp rất rộng lớn
- Sự hiện diện của đập ở đầu phía đông của thung lũng cấm bất kỳ sự phát
triển nào ở gần đó.
- Vị trí thuận lợi của xã Quảng Lập có khả năng phát triển đô thị

Thung lũng phía Đông, vùng nông nghiệp rộng lớn của Đà Lạt
mở rộng, kết nối với đô thị vệ tinh Liên Nghĩa, có thể hướng tới
nâng cao sức cạnh tranh về trồng hoa và nghiên cứu sáng tạo.

Thạnh Mỹ

Quảng Lập

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 55
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Ta Nung

Me Linh
Ta Nung

Nam Ban
Nam Ha
Dong Thanh

Gia Lam
Me Linh

Làng cà phê Lâm Hà

ranh giới nghiên cứu Nam Ban


hồ, suối
Dong Thanh
vùng đô thị Nam Ha

đường cao tốc


mạng đường trục chính
mạng đường thứ cấp

các điểm du lịch


1. Đường từ Nam Ban đến Đà Lạt Gia Lam
2. Hồ du lịch Nam Ban
3. Thác Voi
4. Chùa Linh Ấn
5. Trại nuôi tằm

vùng dự án du lịch

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 56
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

5. Làng cà phê de Nam Ban


(độ cao 1200-1400m, huyện Lâm Hà)

Nằm giữa Đà Lạt và bình nguyên nông nghiệp phía Tây, cao nguyên Nam Ban chủ Làng Nam Ban Một địa điểm du lịch
yếu được khai thác trồng cà phê.
Nam Ban, trung tâm sản xuất cà phê của vùng, tổ chức theo một mạng lưới dân Ở phía bắc của vùng, thác Voi hiện nay là địa danh thiên nhiên được du khách trẻ
Phía Bắc, cao nguyên nối với Đà Lạt thông qua con đường núi 725. Con đường cư thưa thớt và dàn trải, nhà ở của người dân nằm xen kẽ với các vùng trồng cà quốc tế tham quan nhiều nhất bởi đặc tính tự nhiên, không quy hoạch (và ít kiểm
hẹp và vòng vèo đường chữ chi tạo nên một tuyến đường đẹp như tranh vẽ, phù phê. Dọc theo con đường chính chạy dài, người dân tập trung sinh sống và buôn soát) các thác nước. Sau khi xuống thác, họ kết hợp tham quan chùa và các đồn
hợp với tour du lịch nhưng ít lối vào. bán, từ đó có một số đường nhỏ không được trải nhựa tỏa ra hai bên với các cụm điền cà phê.
Cao nguyên dễ dàng tiếp cận từ phía nam, từ quốc lộ 20 thông qua ngã tư Liên dân cư phân tán.
Nghĩa và quốc lộ 27. Điều này khiến cho vùng trở thành một trung tâm phát triển Làng có một tiềm năng du lịch cần phát triển từ địa danh này và khám phá quá
đầy tiềm năng trong vùng quy hoạch Đà Lạt. trình sản xuất cà phê (bảo tàng sinh thái, thưởng thức, tour du lịch ...)
Sự phát triển này phải tôn trọng môi trường tự nhiên và nông thôn, bao gồm cả
người dân. Một dự án quy hoạch khu du lịch này đang được triển khai.

Những đồi cà phê dọc theo con đường từ Đà Lạt xuống Nam Ban

Nhà sàn gỗ nhìn ra cánh đồng cà phê là


một ví dụ hấp dẫn về loại hình kiến trúc
để phát triển trong khu vực này.
- Một làng chủ yếu trồng cà phê
Loại hình xây dựng này cũng thích hợp
- Một sự đan xen giữa nhà ở nông thôn và các cánh đồng trồng cà phê đặc
cho việc lưu trú du lịch, loại nhà ở sinh
trưng
thái trong khu vực nông thôn.
- Sức hút du lịch xung quanh thác Voi

Một làng cần khẳng định tính đặc trưng nông nghiệp, cần nâng
cao giá trị về mặt du lịch

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 57
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Phuong 4

Phuong 3

Vùng hồ Tuyền Lâm


ranh giới nghiên cứu
hồ, suối
Dự án xây dựng hồ
Prenn
khu vực đô thị hóa

mạng đường trục chính


mạng đường thứ cấp
Dự án cáp treo

điểm du lịch
1. Điểm đi cáp treo
2. Chùa Trúc Lâm
3. Thác Dantala
vùng dự án du lịch

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 58
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

6. Thung lũng hồ Tuyền Lâm


(độ cao 1200-1400m, thành phố Đà Lạt)

Nằm ngay ở phía Nam thành phố Đà Lạt, hồ Tuyền Lâm có thể tiếp cận bằng - Một vài khu vực rất dốc, nhất là ở phía bắc có thể giữ nguyên rừng tự nhiên.
đường bộ qua quốc lộ 20 hoặc qua hệ thống cáp treo, là một địa danh có vai trò
- Kết quả phân tích không ảnh cho thấy phía nam của hồ hiện nay không có
như một sự tiếp nối của thành phố Đà Lạt.
lối vào và ở đó có nhiều rừng nguyên sinh cần được bảo vệ.

Dự kiến phát triển du lịch ở đây đã có từ Quy hoạch chung năm - Tất cả dự án xung quanh hồ thực hiện với điều kiện quy hoạch trước
2002, những nét đặc trưng của địa danh này rất hấp dẫn cần một mạng lưới xử lý nước thải thu gom toàn bộ nước thải (không được xả
được tính đến trong quy hoạch: vào hồ)
- Khu vực này thuộc vành đai rừng của thành phố, vì vậy cần được bảo
tồn đặc điểm không gian rừng hiện có. Lối vào hồ
- Các công trình đã triển khai có xu hướng chặt phá rừng quá nhiều ở khu Địa danh hồ Tuyền Lâm hiện nay được tham quan nhiều, nhất là du khách
vực này hơn là tạo sự đan xen hài hòa của các dự án lưu trú du lịch trong cảnh đến tham quan ngôi chùa ở phía bắc của hồ rất đông, có thể đi vào bằng
quan thiên nhiên. Một vạt rừng dọc theo bờ hồ cần được bảo vệ. đường bộ hoặc bằng tuyến cáp treo từ thành phố.
- Địa danh nằm dọc theo quốc lộ 20, cửa ngõ vào thành phố được rừng Hiện nay, tuyến cáp treo dừng ở lại giữa đồi dọc theo quốc lộ 20. Khoảng
bao phủ, kể từ cửa ngõ này không nên để một công trình nào xuất hiện hai bên cách còn lại cần đi giữa điểm đi cáp treo và trung tâm Đà Lạt khá dài và ít Chùa Trúc Lâm
đường. thuận lợi đối với người đi bộ. Nếu đường đi đến khu vực hồ từ trung tâm Đà
- Hồ được hình thành từ nhiều nhánh nước hẹp và ngoằn ngoèo tạo nhiều tầm Lạt thuận lợi hơn (ví dụ kéo dài thêm tuyến cáp treo) sẽ là một lợi thế nhằm
nhìn ra mặt hồ và các bờ hồ. Do đó, địa danh này có nhiều hướng nhìn rất khác tăng cường sức hút của hồ cũng như của thành phố qua tuyến cáp treo.
nhau cần được khai thác trong quy hoạch, trong đó cần tính đến các tầm nhìn từ
xa, như hạn chế các tầm nhìn trực tiếp từ bờ hồ này sang bờ hồ kia (trong khả
Mặt khác, việc mở kết nối con đường hiện hữu quanh hồ cần được dự kiến
năng có thể, khi bờ bên này được xây dựng thì bờ đối diện bên kia phải là rừng).
để tạo thuận lợi đến các dự án khác nhau của khu vực này cũng như vì các lý
- Do vị trí nằm gần Đà Lạt, hồ này cần trở thành một điểm dạo chơi và khám phá do an toàn. Các khu dân cư trong các không gian rừng sẽ đối diện với rủi ro
xuất phát từ trung tâm thành phố. Chính vì vậy, các dự án khai thác du lịch không hỏa hoạn và cần được di dời nhanh chóng trong trường hợp đó (hiện không
được tư nhân hóa các bờ hồ mà phải để cho du khách và người dân tiếp cận tự có đường thoát hiểm).
do. Các khu dự trữ thiên nhiên được bảo vệ cần được dự kiến các không gian dạo
chơi, cắm trại píc-níc, tổ chức các trò chơi...

Ven bờ hồ được rừng bao phủ tạo nên chất lượng của vùng hồ, các nhánh nước hẹp

- Một khu vực hồ nước đẹp nằm ở trung tâm rừng thông, trong một thung
lũng thuộc vành đai rừng Đà Lạt.
- Một hồ nước có nhiều nhánh nước hẹp và ngoằn ngoèo tạo nên nhiều tầm
nhìn
- Một điểm đến dạo bộ cần hình thành ngoài trung tâm Đà Lạt.
- Tăng cường kết nối giữa vùng hồ và Đà Lạt thông qua việc kéo dài tuyến cáp
treo nối liền với trung tâm thành phố Đà Lạt.

Một địa danh nổi bật của thành phố không nên phá vỡ cảnh quan
thiên nhiên và cần được đảm bảo cho du khách và người dân
tiếp cận tự do.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 59
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Lac Duong

Parc naturel Bidoup Nui Ba

Lac Duong

Đankia
suối, hồ

khu vực đô thị hóa

nghĩa trang

mạng đường trục chính


mạng đường thứ cấp
tuyến buýt Đankia-Đà Lạt
Trạm xe buýt
dự án cáp treo

dự án ga (monorail)

Vùng dự án du lịch

Điểm du lịch
1. Bản dân tộc thiểu số
2. Hồ Suối Vàng
3. Vườn hoa Thung Lũng Vàng
4. Thác nước Ankroët
5. Đỉnh Lang Biang

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 60
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

7. Cao nguyên Đankia


(độ cao 1500 m, huyện Lạc Dương)

Các địa danh du lịch

Cao nguyên Đankia nối kết hai thực thể cảnh quan quan trọng của vùng Đà Lạt Thác Ankroët phía nam và ngôi làng dân tộc thiểu số Lát ở phía đông-bắc, từ đây
mở rộng : hồ Đankia và đỉnh Lang Biang có tầm nhìn bao quát xuống thành phố. đi lên đỉnh núi Lang Biang bằng xe hai cầu, hiện nay là những địa danh được
nhiều khách du lịch tham quan khi lên Đà Lạt.

Mối liên hệ nhìn giữa hai yếu tố cảnh quan này là rất lớn (cảnh quan tổng thể nổi Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy hiện nay không có các tuyến du lịch khám phá dạo
tiếng trên hồ từ đỉnh núi, cảnh đẹp về phía chân trời ở phía đông của hồ) chơi hoặc du lịch cắm trại được thực hiện từ đỉnh núi Lang Biang hoặc về phía
Vườn quốc gia Bidoup vốn rất nổi tiếng với rừng nguyên sinh và đa dạng sinh học.
Việc quảng bá các địa danh thiên nhiên khác nhau này và thiết lập mối liên hệ giữa
chúng cần được nghiên cứu trong khuôn khổ phát triển vùng Đankia.
Địa danh này nằm trong trục phát triển nông nghiệp và đô thị phía bắc Đà Lạt; các
diện tích ven bờ hồ được canh tác xung quanh nhiều làng xóm nông thôn trong khi
mà các sườn đồi phía tây vẫn còn nguyên rừng và không có dân sinh sống.

Cũng như hồ Tuyền Lâm, địa danh Đankia được xem như có tiềm năng tiếp nhận
các công trình lưu trú mới. Cảnh quan đặc biệt của địa danh này cho đến nay vẫn
được bảo tồn nên việc dự kiến phát triển cần được xem xét một cách có điều kiện.
- bảo tồn các không gian rừng hiện hữu xung quanh hồ.
- kiểm soát phát triển chỉ trên phần bờ hướng về phía Đà Lạt nhằm bảo vệ
các đồi bao phủ rừng phía tây. Hồ Đankia nhìn từ đỉnh Lang Biang
- trước khi phát triển khu vực này cần quy hoạch một mạng lưới xử lý
Thác Ankroët
nước thải để tránh việc xả thải vào hồ do nguồn nước được dùng để cung cấp cho
hệ thống nước máy của thành phố (trạm bơm ở phía đông nam của hồ)
- vùng nêm xanh ở phía nam nhằm tránh phát triển đô thị liên tục kéo dài Bản Lát
giữa Đankia và Đà Lạt.
- cần chú trọng tới bản Lát ở phía đông cao nguyên, sống nhờ nông nghiệp
và nghề thủ công.
- bảo vệ đỉnh Lang Biang, đỉnh núi biểu tượng của thành phố Đà Lạt, bảo
đảm sự liên tục các không gian thiên nhiên này (mở rộng vườn quốc gia Bidoup)
Lối lên đỉnh Lang Biang

- Một địa danh hồ trên cao nguyên chân núi Lang Biang và có mối quan hệ mật
thiết với đỉnh núi này về tầm nhìn (toàn cảnh và tầm nhìn bao quát)
- Nằm trong trục phát triển nông nghiệp và đô thị phía bắc Đà Lạt (các bờ đông)
- Các bờ tây cao và có rừng bao phủ cần bảo tồn
- Cần tính đến trạm cung cấp nước quan trọng nhất của thành phố Đà Lạt
- Nhiều địa danh du lịch cần được nối kết với nhau.

Một địa danh đặc thù gần thành phố cần được nâng cao giá trị một
cách thận trọng.

Hồ Đankia

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 61
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Da Chais

Da Nhim
Vườn quốc gia Bidoup-
Núi Bà
Da Sas

Da Chais

Da Nhim

Quần đảo trên cao nguyên

ranh giới nghiên cứu


hồ, suối
vùng đô thị

vùng nông nghiệp

mạng đường trục chính

Da Sas

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 62
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

8. Chuỗi dân cư dọc theo tỉnh lộ 723


(độ cao 2100-2500m) – huyện Lạc Dương

Dọc theo con đường rừng tỉnh lộ 723 về phía bắc Đà Lạt, một vài «cụm dân cư» - Một chuỗi các điểm dân cư dọc theo tỉnh lộ 723
nhỏ gần đây kèm theo các khu canh tác xen vào đất rừng, bao gồm trong phạm vi - Tỉnh lộ 723 là cửa ngõ (phụ) vào Đà Lạt từ hướng Ninh Thuận
vườn quốc gia Bidoup. - Đó là cửa ngõ vào vùng bảo tồn Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà

Cũng tại đây, con đường kéo theo tình trạng đô thị hóa học hai bên đường, nhất là
tại các làng Đạ Sa và S’Re Dang.
Cần bảo tồn rừng tự nhiên dọc theo tỉnh lộ 723, là cửa ngõ vào
Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà
Không nên khuyến khích bất kỳ hình thức phát triển đô thị nào tại những khu vực
dễ bị xâm hại này với vị trí gần Vườn quốc gia và cách xa thành phố Đà Lạt.

Đạ Sar S’Re Dang

Đạ Sar S’Re Dang

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 63
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

Làng Lat

Làng
MangLin

Cao nguyên Đà Lạt


Đà Lạt
Trai Mát
địa giới hành chính (D11) Xuân Tho
hồ, suối
các khu vực đô thị
mạng đường trục chính

Xuân
Truong

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 64
Paysagiste-Urbaniste
2.6 Vai trò, vị trí, tiềm năng và động lực của Đà Lạt mở rộng

9. Cao nguyên Đà Lạt, (độ cao 1500m) Nằm ngoài cao nguyên Đà Lạt

Nằm ngoài phạm vi cao nguyên nhưng trong giới hạn hành chính Đà Lạt,
Thành phố Đà Lạt phát triển kể từ thế kỷ 19 về phía nam của cao nguyên, đối nhiều ngôi làng được xác định :
diện với đỉnh Lang Biang và xung quanh một hồ nước nhân tạo cần được hoàn
thiện cảnh quan thanh bình của một thành phố nghỉ dưỡng trên cao nổi tiếng với
các tính chất đặc thù. - Măng Lin, gần Đà Lạt, nằm trên con đường dẫn đến Đankia,
Từ những đường nét phác thảo ban đầu này, thành phố hôm nay vẫn luôn nổi tiếng - Làng Lát nằm ở chân núi Lang Biang có sức hút du lịch gắn liền với sự
với các bờ hồ, tầm nhìn về phía đỉnh núi và vẻ đẹp của các địa danh thiên nhiên hiện diện của các dân tộc thiểu số.
bao quanh. Tuy nhiên thành phố nghỉ mát này đang chuyển hóa thành «một thành
phố lớn ở nông thôn trên cao nguyên», một tổ hợp lớn các làng nông nghiệp giữa - Xuân Trường là địa danh nổi tiếng với việc sản xuất chè. Sự hiện
cao nguyên. Thành phố đang mở rộng dần và đánh mất các yếu tố liên quan đến diện một địa danh sản xuất chè nằm ở trung tâm vùng trồng chè có thể được nâng
lịch sử phát triển và vị trí địa lý rất đặc thù của mình. cao giá trị trong khuôn khổ phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt mở rộng. Có thể
phối hợp với bảo tàng sinh thái cà phê Nam Ban.

Nghiên cứu quy hoạch chung là cơ hội để phân tích các thế mạnh cảnh quan, các - Làng Trại Mát điểm cuối của tuyến đường sắt du lịch phía đông Đà Làng Xuân Trường
yếu tố hình thành nên nét đặc trưng của Đà Lạt dưới góc nhìn các xu thế phát triển Lạt.
hiện nay. - Xuân Thọ, một làng vùng đồi nằm ở phía đông Đà Lạt về hướng Trại
Mát.

Quy hoạch chung cần nghiên cứu giám sát sự phát triển của các ngôi làng này để
chúng có thể phát triển trên nguyên tắc tôn trọng các tính chất làng nông nghiệp
nông thôn, tính đặc thù riêng, sự cân bằng giữa đô thị hóa và bảo tồn đất canh
tác. Cần được theo dõi để các khu dân cư gần kề Đà Lạt này không bị hòa tan vào
trung tâm thành phố.

Vùng trồng chè làng Xuân Trường

Làng Trại Mát ở phường 11 Làng Măng Lin Làng Xuân Thọ nhìn từ xa

Làng Trại Mát ở phường 11

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 65
2.7 Lịch sử phát triển đô thị, hình ảnh và bản sắc đô thị

Bản đồ cổ Đà Lạt
Phát triển hệ thống giao thông đường bộ
Khu vực các công trình người Âu
Khu vực các công trình người An Nam

Những cột mốc đầu tiên của Đà Lạt (1900-1915)


2 tuyến đường chính nối liền Sài Gòn và D’Ran
Khách sạn lớn ( Đà Lạt Palace ngày nay)
Khách sạn Desanti và các nhà nghỉ mát
Phủ Toàn Quyền
Nhà Lính canh Đông Dương
Đà Lạt trở thành trạm nghỉ dưỡng và thủ đô mùa hè
(1915-1930) theo quy hoạch của Ernest Hébrard
Quy hoạch hồ
Sân golf Đà Lạt
Khách sạn Palace Lang Biang
Trường trung học
Bệnh viện (trở thành Trường học vào năm 1943)
Tòa thị chính và kho bạc (gần phía nam của hồ)
Chợ
Nhà máy nước, điện
Bưu điện & Bưu chính Viễn thông (TSF)
Các ngân hàng (công nghiệp và Đông Dương)
Sở cảnh sát
Sở quản lý rừng
Nhà thờ
Doanh trại lính bản xứ
Dinh Tướng Nam Kỳ

Đà Lạt xuất hiện như thủ đô của Đông Dương (1930-


1943) theo các bản quy hoạch của Louis-Georges Pineau
Nhà ga và tuyến đường sắt
Trường trung học Yesin và sân vận động
Nhà thờ Saint-Nicolas và nghĩa trang
Nhà máy thủy điện
Viện Pasteur - Phòng thí nghiệm
Sở địa lý
Tu viện và trường nữ sinh Đức Bà Lâm Viên

Dinh Bảo Đại


Quy hoạch cảnh quan các bờ hồ
Khu vực không xây dựng - Bảo vệ các tầm nhìn
Khu bảo tồn động vật và du lịch
Các tuyến đường đẹp
1945, hai mục tiêu : đáp ứng việc gia tăng dân số và
bảo tồn tầm nhìn về phía núi rừng
theo các bản quy hoạch của Lagisquet
Khu vực xây dựng theo dự án
Vị trí sân bay dự kiến
Tầm nhìn bao quát cấm xây dựng
Khu biệt thự
Trung tâm văn hóa (bảo tàng, thanh niên ...)
Khách sạn Casino và câu lạc bộ
Văn phòng Toàn Quyền
Dinh Toàn quyền
Chợ mới
Khu thể thao mới
Bệnh viện mới
Các trường học mới (trước đây là bệnh viện)

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 66
Paysagiste-Urbaniste
2.7 Lịch sử phát triển đô thị, hình ảnh và bản sắc đô thị

Đà Lạt, ra đời từ một trạm nghỉ dưỡng trên cao : nhắc lại các giai đoạn phát triển.

1900-1915 : Những cột mốc đầu tiên của Đà Lạt 1930-1943 : Đà Lạt xuất hiện như thủ đô Đông Dương - theo quy hoạch của Louis Georges Pineau

1 3
- Mở rộng đô thị về phía Nam và Đông
- Quy hoạch 2 đường xe cộ đi lại
Bắc của hồ
- Xuất hiện đường sắt
- Mở rộng đường về phía Đông
- Các công trình công cộng lớn (trường
Yersin, viện Pasteur, …)

Bảo tồn cảnh quan như yếu tố du lịch

- Quy hoạch cảnh quan các bờ hồ


- Bảo tồn các tầm nhìn về phía núi
- Dự án bảo tồn động vật và du lịch

Kể từ năm 1945 : 2 mục tiêu : đáp ứng việc gia tăng dân số và bảo vệ tầm nhìn về phía núi -
1915-1930 : Đà Lạt trở thành trạm nghỉ dưỡng và thủ đô mùa hè - theo quy hoạch của Ernest Hébrard theo quy hoạch của Lagisquet

2 4
Phát triển một điểm đến du lịch
- Quy hoạch thủy lợi hồ Đà Lạt
- Xây dựng tập trung phía Nam của hồ
- Các công trình công cộng đầu tiên - Phát triển thành phố phía ngoài hình
- Phát triển hệ thống đường bộ hình phễu bảo vệ tầm nhìn hướng về
đỉnh Lang Biang
- Xây dựng các công trình văn hóa và
giải trí
- Xây dựng nhiều trường học và nhà thờ

Hồ Đà Lạt - Những năm 1920

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 67
2.7 Lịch sử phát triển đô thị, hình ảnh và bản sắc đô thị

Đà Lạt, từ trạm nghỉ dưỡng mùa hè đến thành phố : đô thị hóa
dần dần trong phạm vi góc nhìn hình phễu.

Tầm nhìn về phía đỉnh Lang Biang (nhìn từ trạm cáp treo)

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 68
Paysagiste-Urbaniste
2.7 Lịch sử phát triển đô thị, hình ảnh và bản sắc đô thị

Đà Lạt, từ trạm nghỉ dưỡng mùa hè đến thành phố

Từ khi hình thành thành phố đến Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1893-1915) 1945-1954 1975 - 1995
- BẢN ĐỒ 1
- Thiết lập một tuyến hàng không Hà Nội - Đà Lạt năm 1948. - Giảm lượt khách tham quan du lịch
- Chọn thành phố Đà Lạt để xây dựng một nơi nghỉ dưỡng
- Thời kỳ giao thời trong sự phát triển thành phố đối với các sự kiện lịch sử. - Những khó khăn được khắc phục sau khi thay đổi chế độ, ít sự đầu tư cho sự
- Chỉ có vài chục dân phát triển của thành phố mà chỉ tập trung vào các vấn đề ưu tiên.
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng quan trọng. Từ năm 1915 có thể đi lên Đà Lạt từ - Dân số ổn định khoảng 85.000 người.
1954-1975
Phan Rang hoặc Sài Gòn.
- Trùng tu nhiều địa danh du lịch, nạo vét và tạo nhiều hồ nước
- Chính quyền quyết định mở ra một hướng thứ ba cho thành phố : chức năng
- Việc thiếu nước, điện, và thực phẩm đặt ra một vấn đề đối với người châu Âu và
nghiên cứu khoa học và giáo dục được bổ sung cho một thành phố du lịch và là - Xây dựng các công trình hạ tầng: trạm bơm, trung tâm truyền hình, bảo tàng Lâm
gây áp lực đối với quan chức của thành phố để đưa Đà Lạt thoát khỏi tình hình
trung tâm trồng hoa. Nhiều trường học và trường nội trú được xây dựng, các viện Đồng, Trung tâm Văn hóa Thanh niên.
khó khăn.
nghiên cứu khoa học, đại học Đà Lạt, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, thư viện.
- Tăng cường khai thác rừng.
- Thành phố thiếu các nhà đầu tư vì những đối tượng này thích đầu tư vào các mỏ
- Các cơ sở hạ tầng dành cho du lịch phát triển : Chợ trung tâm của Đà Lạt, quy
than hơn là một thành phố nông nghiệp.
hoạch những vùng xung quanh hồ trung tâm, mở các điểm du lịch (hồ Than Thở,
Thác Prenn, Thung lũng Tình Yêu).
Sự chuẩn bị phát triển thành phố (1916-1926) - BẢN ĐỒ 2 - Các mô hình nhà ở tạm xuất hiện ở khu trung tâm thành phố.
- Trong bối cảnh chiến tranh, nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn tăng lên
- 1916, ra lệnh thành lập trung tâm đô thị Đà Lạt
- Xây dựng nhiều công trình để phát triển thành phố và đảm bảo việc vui chơi giải
trí của người Pháp : khách sạn Palace, cải tạo hồ, nhà máy điện, nhà máy cấp
nước, bưu điện, kho bạc...
- Thực hiện đồ án quy hoạch của Hébrard năm 1923 với quy mô 1.500 dân.

1975-1995
Chỉnh trang thành phố (1926-1939) - BẢN ĐỒ 3
- Đầu tư tài chính cho thành phố tăng bởi vì các khoản vốn đầu tư được bảo đảm
hơn (công trình cơ bản được xây dựng, thiết lập mạng lưới đường bộ, cơ quan
hành chính của thành phố).
- Hoàn thành tuyến đường sắt nối Đà Lạt với bờ biển
- Triển khai mạng lưới điện
Toàn cảnh - 1966
- Xây dựng trường học, dinh Toàn quyền, trường trung học Yersin, doanh trại
Courbet...
- Thành lập dịch vụ du lịch
- Xây dựng nhanh chóng nhiều biệt thự
- 11.500 dân vào năm 1939

Chợ - 1961
Giai đoạn chiến tranh Thế giới thứ hai (1940-1945) - BẢN ĐỒ 4
- 1940: đồ án quy hoạch Lagisquet
- Chiến tranh làm tăng nhu cầu nghỉ dưỡng, vì vậy lượng khách tới Đà Lạt tăng.
- Xây dựng nhà máy thủy điện Ankroët, phát triển một mạng lưới các trường học,
trung tâm thể thao, các công trình tôn giáo

Trường đại học - 1960

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 69
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Cảnh
Entités quan
paysagères
Phạm viducao
Contour nguyên
plateau Đà Lạt
de Dalat

Sông, hồet lacs


Rivières

Rừng
Boisements
Công viên,
Parcs et vườn
jardins
Vùng sản xuất nông nghiệp
Zones agricoles
Nghĩa trang
Cimetière
Du lịch paysagères
Entités
Tourisme
Contour du plateau de Dalat
Du lịch
Zone gắn liềnliée
touristique vớiaux
hồlacs
Rivières et lacs
Du lịch
Zone gắn liềnliée
touristique vớiaudi sản
Boisements
patrimoine
Kiến
Parcs trúc di sản
et jardins
Point d’intérêt touristique
Zones agricoles
các điểm du lịch
Infrastructures
Cimetière
Tầm Ceinture
nhìn périphérique
bao quát projetée
Tourisme

Réseau routier
ti
Tầm nhìn lịch sử
Zone touristique
Portion liée aux(circuit
ferré en activité lacs
Tầm nhìn lịch
touristique de 7 sử
km)hiện tại
Zone touristique liée au
Tầm nhìn
patrimoine
Portion hiện
ferré tại
désaffectée

Point d’intérêt
Station de bus touristique
Monorail projeté
Cơ sở hạ tầng
Infrastructures
Dự án cáp
Ceinture treo
périphérique projetée
Hệ

thống
Réseau
đường
routier
ti
Đường sắt đang
Portion ferré hoạt (circuit
en activité động (tuyến du
lịch 7 km)de 7 km)
touristique
Đường sắt không
Portion ferré sử dụng nữa
désaffectée

Trạm
Stationxe
debuýt
bus
Dự án đường
Monorail projetésắt đơn (monorail)

Hiện trạng cao nguyên ngày nay

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 70
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Kiến trúc và cảnh quan, di sản và cảnh quan Tập trung phát triển Đà Lạt gắn với cảnh quan và lịch sử Phát huy mạng lưới các thế mạnh cảnh quan
đô thị được bảo tồn
- Mạng lưới hồ nước Mạng lưới thủy văn Nâng cao giá trị mạng lưới
thủy văn
- Nâng cao giá trị các hồ, suối là
những điểm mạnh của thành phố
vườn

Tổng hợp

Các thung lũng dễ ngập lụt


- Mạng lưới thung lũng Bảo tồn cảnh quan các
thung lũng hiện nay đang
được sản xuất
- Để chuyển đổi dần nền nông
nghiệp sang một nền nông nghiệp
đô thị bền vững chất lượng.

Vành đai rừng quanh cao nguyên


- Ranh giới cao nguyên Bảo vệ vành đai rừng
- Bao gồm đô thị hóa và phát triển
nông nghiệp trong phạm vi cao
nguyên
- Bảo vệ tầm nhìn về phía các đỉnh
núi

- Các đường viền quanh núi Nâng cao giá trị tầm nhìn
lịch sử
- Bảo vệ các tầm nhìn và toàn cảnh
về hướng Đà Lạt, nhất là từ những
trục giao thông chính, bằng cách
ngăn chặn tình trạng đô thị hóa dọc
theo các con đường

Tầm nhìn lịch sử hình phễu hướng về


núi và đỉnh Lang Biang
Trục di sản
- Hệ thống di sản - Nâng cao giá trị trục di sản

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 71
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Nâng cao giá trị mạng lưới thủy văn Nâng cao giá trị các hồ và sông suối: những điểm mạnh của
thành phố vườn.

Đó là hệ thống thủy văn của cao nguyên, được đánh dấu và tạo nên vẻ đẹp bởi
một loạt các hồ nước và công trình chứa nước nhân tạo hình thành nên cấu trúc
đô thị Đà Lạt.

Tại Đà Lạt, hình thái địa bàn được vẽ chủ yếu bởi các dòng nước theo trục tây
nam/đông bắc, từ thác Cam Ly đến hồ Chiến Thắng đi qua các dải bờ suối Cam
Ly và bờ hồ trung tâm.

Hệ thống thủy văn này trong thành phố cần được bảo tồn theo sự tiếp nối cảnh
quan và đáp ứng các chức năng đô thị mới: tản bộ, giải trí, thư giãn...

Các bờ hồ tự nhiên, cảnh quan hoặc đô thị hóa phải được tiếp cận tự do như
những nơi gặp gỡ và lễ hội.
Hệ thống thủy văn cũng là các hồ điều hòa khi mưa lớn: việc quy hoạch phải được
nghiên cứu để đáp ứng ba mục tiêu: lưu giữ nước, cảnh quan đô thị và thư giãn
và giải trí.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 72
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Bảo tồn diện mạo các thung lũng trồng trọt hiện nay Bảo tồn diện mạo các thung lũng nông nghiệp

Các dòng nước hình thành nên các thung lũng thấp trũng được khai thác trồng hoa
màu hoặc trồng hoa. Theo hướng bắc-nam, chúng hình thành nên các diện tích
canh tác nông nghiệp kéo dài đến tận trung tâm thành phố. Các ngôi làng nông
nghiệp đã hình thành trên các con đường đồi, nằm phía trên các thung lũng được
canh tác, từ đó tạo nên hình thức đô thị hóa đặc trưng theo dạng bàn tay xòe.

Các hành lang nông nghiệp dài ở phía bắc thành phố góp phần tạo nên hình ảnh
Đà Lạt. Các điểm nhìn từ các con đường nằm trên cao cần được bảo tồn và đôi
khi khôi phục lại một vài điểm chủ chốt.

Tuy nhiên, hình ảnh các nhà kính với gần 1000 ha đặt ra vấn đề thực sự đối với
đặc trưng và cảnh quan, mà cần trả lại hình ảnh nông nghiệp như mong muốn đối
với trung tâm Đà Lạt : một nền nông nghiệp đô thị bền vững gần hơn với người tiêu
dùng trực tiếp, tạo nên các sản phẩm và cảnh quan chất lượng.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 73
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Bảo vệ vốn quý rừng

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 74
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Bảo vệ vốn quý rừng: Đô thị hóa và nông nghiệp trong phạm
vi cao nguyên và bảo vệ tầm nhìn về phía các đỉnh núi có rừng
bao phủ

Bảo vệ rừng trên đỉnh núi

Vành đai rừng của cao nguyên Đà Lạt như một phông nền của thành phố, đặt
thành phố vào môi trường không gian rừng núi vốn là những điểm thu hút đầu tiên Bảo vệ rừng trên đỉnh núi
của thành phố.
Vùng đô thị

Sự hòa quyện nông nghiệp trong cảnh quan từ lâu đã được hình thành theo hướng
cân bằng giữa các mục đích sử dụng và cảnh quan :
- Các khu nông nghiệp tại các thung lũng
- Các ngôi làng nông thôn trên sườn đồi
- Rừng trên các đỉnh đồi Vùng đô thị

Sự cân bằng hiện nay bị ảnh hưởng : các địa hình bị xâm lấn bởi các dự án đô thị
Vùng nhà kính trồng cây
hóa mới hoặc các ruộng bậc thang, các công trình xây dựng đôi khi kéo dài xuống
dưới các thung lũng.
Tại trung tâm thành phố, rừng dần bị biến mất đang xóa nhòa dần diện mạo đặc
trưng của địa hình.
Rừng
Quy hoạch chung nghiên cứu để sắp xếp lại các mục đích sử dụng dọc theo các
thung lũng, bảo vệ những khu đồi cuối cùng có rừng bao phủ ở trung tâm thành Bảo vệ tầm nhìn các đỉnh núi có rừng bao phủ Bảo vệ các khu đồi có rừng bao phủ tại trung tâm cũng như các điểm mốc trong thành
phố. phố

Rừng được bảo vệ trên các đồi núi

Khu đô thị

Khu nhà kính

Khu trũng ngập

Rừng Đền Rừng


Các khu đô thị Đường Khu nhà kính Khu nhà kính Khu trồng trọt Các khu đô thị

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 75
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Gìn giữ các tầm nhìn bao quát tại Đà Lạt Phát huy tầm nhìn lịch sử hình phễu : Gìn giữ các tầm nhìn
bao quát và cảnh quan rộng

Kể từ khu kiến trúc lịch sử (đường Trần Hưng Đạo) nằm trên cao về phía nam
của cao nguyên hoặc từ các con đường nằm trên cao các thung lũng nông
nghiệp phía bắc, các tầm nhìn và cảnh sắc hiện ra ở mỗi điểm nhìn về cảnh quan
rộng lớn của Đà Lạt đang dần bị che khuất. Việc đô thị hóa bám dọc theo các trục
đường dần dần làm mất đi cảnh quan phía sau các dãy công trình xây dựng. Tuy
nhiên, vẫn còn một số tầm nhìn bao quát đẹp cần được bảo vệ.

- Quy hoạch chung cần khuyến khích bảo vệ các điểm nhìn toàn cảnh từ các trục
giao thông lớn và các không gian công cộng bằng cách chấm dứt tình trạng đô thị
hóa liên tục dọc theo các con đường.

Việc bảo vệ các tầm nhìn cần bao gồm việc kiểm soát chiều cao các công trình
xây dựng. Xu hướng tập trung vào các dự án xây dựng các tòa nhà cao tầng tại
chân đồi hoặc xung quanh hồ làm mất đi đặc trưng của địa hình và cảnh quan của
thành phố. Mặt khác, chúng cản trở tầm nhìn các công trình xây dựng nằm ở lớp
sau. Vì vậy, việc xây dựng các công trình cần tính đến các tuyến cảnh quan chủ
đạo của địa hình tự nhiên.

Vues existantes
Tầm nhìn hiện nay
Vues historiques
Tầm nhìn existantes
lịch sử hiện có

Tầm nhìn từ con đường đèo (ranh giới của cao nguyên)

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 76
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Nâng cao giá trị trục di sản : «con đường di sản»


Phát huy trục di sản
Các di sản của đô thị lịch sử chính là các di sản kiến trúc, cảnh quan và đô thị.

Di sản cảnh quan và đô thị được thừa kế từ các bản quy hoạch Đà Lạt đầu
tiên :
Bản quy hoạch của KTS Ernest Hébrard năm 1922 hình thành nên một khu vườn
lớn uyển chuyển theo địa thế nhấp nhô của địa hình để phối hợp với các công trình
của thủ đô mùa hè tương lai. Với hồ nước, sân golf đã nhiều lần được điều chỉnh
trong những năm 50, 60 và 90, ngày nay là một phần của di sản văn hóa và cảnh
quan của Đà Lạt.

Các bản quy hoạch của KTS L-G Pineau phát huy tiềm năng cảnh quan của Đà
Lạt. Từ hồ nước, ông mở ra một khoảng không gian rộng lớn không xây dựng nối
liền với khu vực dành cho săn bắn và đã mong muốn tạo thành một công viên quốc
gia theo mô hình của các công viên quy mô lớn của Mỹ. Ngoài các không gian
cảnh quan xung quanh hồ, Đà Lạt cũng giữ lại được các dấu vết của các công
viên của giai đoạn này mà trong đó có các tòa nhà hoặc các lô nhà biệt thự. Các
khu rừng lớn thời đó tại trung tâm thành phố ngày nay hầu như trở thành các công
trình của thành phố.

Việc bảo vệ góc nhìn hình phễu về phía đỉnh Lang Biang theo quy hoạch của KTS
Lagisquet khẳng định bố cục này xung quanh cảnh quan. Phạm vi khu vực trong
góc nhìn này dần dần được xây dựng từ những năm 80, vì thế đó là một trong
những vấn đề của quy hoạch chung hiện nay.

Di sản kiến trúc, giữa chủ nghĩa vùng miền và chủ nghĩa hiện đại :
Phần lớn các biệt thự được xây dựng trong chiến tranh thế giới thứ hai (730 ngôi
biệt thự và hai dinh thự). KTS Pineau phát huy nét hiện đại của kiến trúc công
trình công cộng nhưng lại áp đặt các quy định nghiêm ngặt theo phong cách vùng
miền đối với các công trình tư nhân. Ảnh hưởng bởi các thành phố nghỉ mát theo
phong cách mới của Pháp (Deauville, Le Touquet), phong cách vùng miền gợi lên
nỗi hoài niệm về những vùng miền ở chính quốc đã trở nên khó tiếp cận, sau đó
chuyển dần sang phong cách art deco.
Đà Lạt khi đó cũng dành ưu tiên cho giáo dục với sự nổi bật của ngôi trường trung
học trong cảnh quan.

Tuy ấn tượng chủ đạo là sự phân tán di sản, song theo quan sát trên sơ đồ quy
hoạch cho thấy có một sự tập trung tương đối dọc theo trục đông-tây, trục lịch sử
phát triển của thành phố.
Quy hoạch chung sẽ tìm cách phát huy «con đường di sản» này.

Khu resort Ana Mandara Khu resort Cadasa Khu hành chính đường Huỳnh Thúc Kháng Khu quân sự

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 77
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

«Con đường di sản»


2. Trường nội trú các dân
1. Thác Cam Ly tộc thiểu số của Tỉnh 3. Nhà thờ con gà 4. Khác sạn Đà Lạt Palace 5. Khách sạn Đà Lạt Hotel du Parc

Địa điểm thiên nhiên được quy hoạch Trường Couvent des oiseaux cũ Xây dựng giai đoạn 1931 -1942, nhà thờ St Mở cửa năm 1922 Mở cửa năm 1932
Nicolas còn có tên gọi Nhà thờ Con Gà

6 1

2
7
4 10
9

5
3
8

7. Trường đào tạo nghề 8. Khu phân lô đường Huỳnh Thúc Kháng/
6. Lăng mộ Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Viết Xuân/ Lê Hồng Phong 9. Quán cà phê Bưu diện 10. Nhà hàng Nam Phan

Ngôi mộ của Pierre Nguyễn Hữu Hào, cha Lô nhà biệt thự vào cuối những năm 30-40, Bưu điện cũ Biệt thự cổ, nay chuyển thành nhà hàng
của người vợ đầu tiên của vua Bảo Đại pha lẫn các công trình hiện đại hơn

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 78
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

11. Dinh Bảo Đại 2 12. Resort Cadasa 13. Trường cũ của các xơ Franciscaines 14. Dinh Bảo Đại 1 15. Biệt thự đường Hùng Vương

Xây dựng năm 1937 Lô biệt thự cũ, ngày nay chuyển thành khách Xây dựng cuối những năm 30, hiện trong Các biệt thự của những năm 30-40, nằm dọc
sạn. trạng thái xuống cấp nghiêm trọng theo trục Hùng Vương, đánh dấu kết thúc
15 «con đường di sản»
18

13 14
20

19

12
16

17
11

16. Các biệt thự trên đường Trần Hưng Đạo 17. Tầm nhìn toàn cảnh 18. Các ngôi nhà đường Nguyễn Du 19. Nhà ga 20. Đường sắt

Các biệt thự vào cuối những năm 30, nằm Điểm nhìn xuống hồ từ đỉnh Lang Biang Lô biệt thự cuối những năm 30, phần lớn hiện Xây dựng năm 1938 bởi các KTS người Pháp Được đưa vào sử dụng năm 1933 với chiều
dọc theo trục đường Trần Hưng Đạo. nay bỏ hoang Moncet và Revéront, hiện nay chỉ còn khai dài là 84 km trong đó 30 km ray răng
thác cho tuyến tàu du lịch

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 79
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Bản sắc của Đà Lạt

Đà Lạt là một thành phố mang nhiều nét đặc trưng, khí hậu, nông nghiệp, kiến
trúc... tất cả đều góp phần hình thành nên bản sắc của thành phố. Tuy nhiên, nếu
phải kể đến một số yếu tố gợi lên hình ảnh thành phố, chúng ta nhớ ngay đến :
trường trung học Yersin, công trình mang tính biểu tượng của Đà Lạt với tháp
chuông nhỏ trên hồ Xuân Hương, và đỉnh núi Lang Biang, đã tạo nên đường chân
trời của đô thị nghỉ dưỡng trên cao.

Trường trung học Yersin Hồ Xuân Hương Đỉnh Lang Biang


Một trường trung học lớn, xây dựng vào năm 1935, nhìn về hướng thành phố và Được đào vào năm 1919 để xây dựng đập, hồ là một phần của cảnh quan thành Nằm cách 12 km về phía bắc của Đà Lạt, ngọn núi góp phần hoàn thiện bức tranh
mặt hồ. Năm 1940, công trình được xây bằng gạch theo hình cánh cung theo bản phố. Hồ tạo nên tầm nhìn toàn cảnh đúng như mong muốn của Hébrard ngay từ toàn cảnh của thành phố. Độ cao 2.163 m là điểm cao nhất trên địa bàn tỉnh Lâm
thiết kế của kiến trúc sư Paul Moncet. Một tháp chuông vươn cao có thể được nhìn khi tạo ra thành phố, tầm nhìn mở rộng thêm về phía sân golf và là nơi có công Đồng. Dưới chân núi, vị trí của làng Lát ban đầu được chọn để xây dựng thành
thấy dễ dàng từ nhiều nơi trong thành phố Đà Lạt. trình lịch sử Thủy Toạ. phố Đà Lạt.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 80
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Bản sắc của Đà Lạt

Đà Lạt đã trở thành một thành phố hoa đầu tiên của Việt Nam với lễ hội hoa, được Sự phát triển của ngành trồng hoa không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa
tổ chức kể từ năm 2005, nhằm tôn vinh truyền thống trồng hoa trăm năm tại Đà và nghệ thuật của thành phố mà đồng thời góp phần tạo sự tăng trưởng của nền
Lạt. Thành phố này trước tiên được công nhận là địa phương đứng đầu về diện kinh tế, thông qua các lợi nhuận trực tiếp của sản xuất hoa và sự kích thích hoạt
tích trồng hoa của cả nước, về khối lượng sản xuất và sự đa dạng của các loài động du lịch.
hoa. Có hơn 400 loài được trồng đặc biệt là hoa lan và hoa cúc. Đà Lạt cung cấp
80% tổng lượng hoa xuất khẩu của Việt Nam. Quy hoạch chung sẽ xem xét đến các yếu tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng này
Lễ hội hoa tổ chức hai năm một lần này diễn ra vào cuối tháng 12 và đầu tháng 1, của Đà Lạt.
trước Tết Nguyên đán, thu hút khoảng 300.000 khách tham quan (số liệu 2012) với
các chương trình triển lãm hoa, diễu hành hoa trên các đường phố, các hội thảo
về hoa, triển lãm các làng hoa...

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 81
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Cấu trúc đô thị

Một cấu trúc đô thị hỗn hợp


Nhà ở, khách sạn, thương mại, các hoạt động thủ công, các công trình công cộng Quy hoạch chung sẽ tính đến các đặc điểm của cấu trúc đô thị hiện hữu, đặc biệt
và các dịch vụ đô thị xen lẫn vào nhau tại các huyện, đô thị của Đà Lạt. Các chức là :
năng đan xen hình thành nên cấu trúc đô thị hỗn hợp. - khuyến khích duy trì đô thị hỗn hợp thay vì các không gian đô thị chuyên
biệt hóa.
Theo các vị trí trong thành phố, mật độ xây dựng rất đa dạng, mật độ rất cao - phù hợp với các mật độ đô thị khác nhau và các loại hình dân cư.
từ trung tâm thành phố thưa dần ra các khu phố có các ngôi biệt thự cũ rồi đến - dự kiến tổ chức lại một số khu vực có mật độ quá cao ở khu trung tâm
các ngôi làng nông thôn nằm gần các thửa đất nông nghiệp. Tỷ lệ các công trình, thành phố và nhân dịp này cải tạo lại trung tâm thương mại.
thương mại và dịch vụ khác nhau tùy vào các khu phố khác nhau. Tuy nhiên sự
đan xen nhà ở/buôn bán nhỏ tại tầng trệt, mang tính đặc trưng của thành phố Việt
Nam, là rất phổ biến tại các khu phố khác nhau của Đà Lạt.

Một trung tâm thương mại chưa đủ tầm


Mặt khác, không có một trung tâm thương mại thật sự tại thành phố Đà Lạt.
Trung tâm thành phố được xác định xung quanh trục đường Nguyễn Thị Minh
Khai, nối liền hồ nước với chợ, không tạo được ấn tượng vì không hình thành nên
một hệ thống thương mại chất lượng cao, đặc tính về thương mại được mong đợi
tại trung tâm thành phố. Cần cấu trúc lại khu vực này xung quanh các không gian
công cộng được tổ chức lại và nâng cao chất lượng tại các phố đi bộ.

Cấu trúc nhà ở không thuần nhất


Cấu trúc nhà ở đa dạng : các tòa nhà trong khu trung tâm và các ngôi nhà đơn lập
phía ngoài. Hệ thống chênh cốt cho phép xây dựng theo độ dốc.

- Trung tâm thành phố Đà Lạt có mật độ cao đánh dấu bởi cấu trúc đô thị trung
bình nhà từ 4 đến 5 tầng dưới dạng tòa nhà hoặc nhà đơn lập, cũng bao gồm
nhiều khách sạn và ở đó có cửa hàng thương mại ở tầng trệt.

Phần lõi của các ô phố có nhiều ngõ hẹp với những ngôi nhà nhỏ hai bên. Do khó
tiếp cận, các cụm nhà trong lõi các ô phố có xu hướng tạo cảm giác ngột ngạt và
khiến cho ô phố có nhiều rủi ro (chất lượng cuộc sống, lối thoát hiểm, nguy cơ hỏa
hoạn). Về lâu dài cần xem xét cân bằng lại giữa các không gian xây dựng và không
gian mở có cây xanh trong các khu vực này.

- Trong các khu vực đô thị ngoài trung tâm thành phố, cấu trúc đô thị không Trung tâm thành phố hỗn hợp và mật độ cao
đồng nhất.Các dãy mặt tiền chạy dài liên tục của nhà sát vách 3 tầng xen lẫn với Các khu đô thị hỗn hợp ngoài trung tâm
những đoạn không liên tục là các biệt thự có sân vườn phía trước. Đô thị hóa nông thôn vùng ngoại vi

- Cuối cùng, ở các khu vực nông thôn ngoại vi nhà ở xen lẫn với các thửa
đất nông nghiệp. Nhà từ 1 đến 2 tầng chủ yếu nằm ở ven đường và có lối vào
nằm phía sau trên thửa đất canh tác. Các ví dụ sau giới thiệu các cấu trúc khác nhau theo ví dụ điển hình với mục tiêu
giới thiệu sự đa dạng loại hình cấu trúc đô thị của Đà Lạt.
- Một số cấu trúc riêng có sự khác biệt, ví dụ như các khu vực bảo tồn kiến Đối với mỗi loại, mật độ được đánh giá theo không ảnh. Tỷ lệ trung bình dành cho
trúc kiểu Pháp. Những khu vực di sản này, bao gồm các biệt thự sang trọng xây nhà ở có được bằng cách trừ hệ số trung bình các công trình (công trình công
theo kiến ​​trúc Pháp, biệt lập trong khu vườn, tạo thành một mạng lưới rất thưa cộng, khách sạn và thương mại) thay đổi tùy theo vị trí trong thành phố.
thớt.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 82
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Trung tâm thành phố Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (theo không ảnh): 15.397m²/ha
mật độ cao - diện tích các công trình, khách sạn, thương mại*: 6.159 m²
- diện tích nhà ở*: 9.238m², tương ứng mật độ trung bình 92 nhà ở/ha
: Đối với COS (hệ số sử dụng đất) trung bình gần 1.5
* Áp dụng hệ số trên khu vực, không phản ánh chi tiết vị trí nghiên cứu (40% công trình, thương mại, khách sạn và 60% nhà ở)

Loại công trình xây dựng

Sân riêng Các hoạt động khách sạn


Nhà ở hỗn hợp - kinh doanh
Đường trải nhựa
thương mại
Đường đất Nhà ở

Vỉa hè Nhà ở không kiên cố

100m

Khu nhà ở đô thị nằm ngoài Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (theo không ảnh): 5.598m²/ha
trung tâm thành phố - diện tích các công trình, khách sạn, thương mại*: 2.239 m²
- diện tích nhà ở*: 3.359m², tương ứng mật độ trung bình 33 nhà ở/ha
: Đối với COS (hệ số sử dụng đất) trung bình gần 0.5
* Áp dụng hệ số trên khu vực, không phản ánh chi tiết vị trí nghiên cứu(40% công trình, thương mại, khách sạn và 60% nhà ở) 100m

Sân riêng

Đường trải nhựa

Đường đất

Vỉa hè

Nhà ở

Tường rào

2 1

Quang cảnh nhìn từ xa 1 2

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 83
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Trục lịch sử 1. Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (theo không ảnh): 11.501m²/ha
- diện tích các công trình, khách sạn, thương mại*: 4.600 m²
100m
- diện tích nhà ở*: 6.901m², tương ứng mật độ trung bình 69 nhà ở/ha
: Đối với COS (hệ số sử dụng đất) trung bình gần 0.4

* Áp dụng hệ số trên khu vực, không phản ánh chi tiết vị trí nghiên cứu (40% công trình, thương mại, khách sạn và 60% nhà ở)

2. Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (ảnh chụp vệ tinh): 864m²/ha

100m

2 2

Loại công trình xây dựng

Sân riêng Các hoạt động khách sạn

Đường trải nhựa Nhà ở hỗn hợp - kinh doanh thương mại

Đường đất Nhà ở

Vỉa hè Nhà ở không kiên cố

Tường rào

Nhìn từ xa 1 2

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 84
Paysagiste-Urbaniste
2.8 Điều kiện cảnh quan và kiến trúc đô thị, các di sản kiến trúc và không gian cảnh quan đô thị cần bảo tồn tại Đà Lạt

Nhà ở nông thôn Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (theo không ảnh): 4.197m²/ha
- diện tích các công trình, khách sạn, thương mại*: 1.259 m²
- diện tích nhà ở*: 2.938m², tương ứng mật độ trung bình 29 nhà ở/ha
: Đối với COS (hệ số sử dụng đất) trung bình gần 0.4
* Áp dụng hệ số trên khu vực, không phản ánh chi tiết vị trí nghiên cứu (30% công trình, thương mại, khách sạn và 70% nhà ở) 100m

Sân riêng

Đường trải nhựa

Đường đất

Nhà ở

Ví dụ nhà ở nông thôn ngoài đại lộ vành đai


Đánh giá mật độ xây dựng trung bình (theo không ảnh): 5.445m²/ha hay COS trung bình
0.5
Sân riêng
100m
Đường trải nhựa

Đường đất

Vỉa hè
Tường rào

Nhà ở hỗn hợp - kinh doanh thương mại

Nhà ở

Nông nghiệp

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 85
2.9 Những thách thức về môi trường

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 86
Paysagiste-Urbaniste
2.9 Những thách thức về môi trường và các nguy cơ tự nhiên

Những thách thức về môi trường và các nguy


cơ tự nhiên
Hoạt động nông nghiệp và môi trường :
- hàng trăm héc-ta mái nhựa và lưới ngăn chặn sự thấm nước
Sự phát triển nông nghiệp gây suy thoái môi trường nghiêm trọng : mưa tập trung chủ yếu từ tháng tư đến tháng mười một gây ngập lụt và xói mòn
đất.
- nạn phá rừng và xói mòn đất dẫn đến sự suy thoái cảnh quan, sự thay đổi - điều này cũng gây tác động đến sự gia tăng nhiệt độ trong khu
địa hình, sự biến mất môi trường sống và các loài động thực vật... vực, các tia bức xạ không được hấp thu bởi mặt đất mà phản xạ lại.
- tình trạng ô nhiễm nặng nề của đất và hệ thống nước
- đặc biệt là tăng thêm lưu lượng các dòng chảy nước mưa và ngập lụt, chủ - Việc chiếu sáng ban đêm của các nhà kính cũng gây ra những
yếu là do việc phát triển các nhà kính trồng cây ở Đà Lạt. tác động đến môi trường (tiêu thụ năng lượng, v.v...) Chiếu sáng ban đêm
- Khai thác quá mức tài nguyên nước.

Nạn phá rừng và xói mòn đất Khai thác quá mức tài nguyên nước
Việc lấn chiếm các sườn đồi để trồng trọt không chỉ gây thiệt hại về rừng mà còn
dẫn đến nhiều tác hại khác: Mặt khác, việc khai thác quá mức tài nguyên nước nhằm đáp ứng các nhu cầu
- Hậu quả của nạn phá rừng và đào đắp đất không chỉ tác động đến cảnh nước tưới cho sản xuất nông nghiệp dường như gây ra sự mất cân bằng đáng kể
quan, nguồn lực chủ yếu của nền kinh tế du lịch, mà còn gây ra xói mòn đất ở quy cho nguồn nước mặt và nước ngầm.
mô lớn, có thể có hậu quả nghiêm trọng đến hệ thống sông ngòi. Sự xói mòn rãnh
Rừng của tỉnh Lâm Đồng có độ che phủ rừng cao nhất nước (54,5%) nhờ có sự
khiến cho một lượng đất lớn chảy vào sông suối và hồ dẫn đến việc suy giảm diện
hiện diện của đất đỏ bazan dễ dàng thấm nước, tuy nhiên hiện nay đang bị đe dọa,
tích mặt nước. Việc giảm diện tích của một số hồ đã được thấy rõ, các diện tích bờ bị suy yếu vì sự khô hạn quá mức trong mùa khô.
sông lấp đầy bùn được biến thành đất trồng trọt mới.

Ô nhiễm đất và nước ngầm Những tác động đến kinh tế :


- Ô nhiễm đất và nước ngầm do phân bón hóa học và thuốc trừ sâu thường
được phun trên các loại cây trồng để đạt năng suất cao tiếp tục gia tăng cùng với
việc mở rộng đất canh tác. Sự ô nhiễm này càng nghiêm trọng hơn nữa vì có tác Những tác động này, ngoài việc ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức
động nhanh chóng trên một quy mô lớn, thông qua mạng lưới thủy văn khá phát khỏe cộng đồng, ít nhiều sẽ trở thành một trở ngại thực sự cho việc phát triển
triển trong vùng. kinh tế của vùng trong một thời gian ngắn bởi vì :

Sự suy giảm cảnh quan và môi trường - đối với du lịch, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh của điểm
- Các diện tích canh tác này có xu hướng làm suy thoái cảnh quan và môi đến du lịch liên quan đến chất lượng cuộc sống, môi trường và cảnh quan. Các
trường, không để lại đủ không gian thiên nhiên «thông thoáng», ví dụ như dọc theo hướng dẫn viên du lịch đã cảnh báo sự ô nhiễm và sự biến đổi cảnh quan ở Đà
bờ hồ và sông là nơi hình thành nên các khu vực ưu tiên cho đa dạng sinh học. Lạt. Ngày nay, sự hấp dẫn khách du lịch được gắn với khái niệm về các khu sinh
thái, nhà ở sinh thái, phát triển sinh thái, bảo tồn cảnh quan, sự thân thiện.... tuy
Vấn đề nhà kính : nhiên hiện nay còn nhiều các tiêu chuẩn mà các điểm du lịch vẫn chưa đáp ứng
- Sự phát triển nhanh chóng và tập trung của các trang trại nhà được. Nhiều mục tiêu cần phải cố gắng để đạt được, nhưng đích đến vẫn còn xa.
kính, chủ yếu được sử dụng để sản xuất hoa, đã tác động đáng kể đến môi trường:
- về xuất khẩu hàng hóa, hàm lượng các hóa chất có trong sản phẩm cao
- Việc nhân tạo hóa cảnh quan làm ảnh hưởng đến hình ảnh của có thể ngăn chặn các cơ hội thương mại xuất khẩu, các tiêu chuẩn yêu cầu về chất
Đà Lạt, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. lượng sản phẩm ngày càng chú trọng đến các tiêu chuẩn về sức khỏe.

- Gia tăng nhiệt độ (30-34°C) tạo ra hiệu ứng nhà kính, kết hợp với - các ngành liên quan đến nông nghiệp (thực phẩm nông nghiệp, ...) cũng
độ ẩm cao (85%) trong một môi trường kém thông thoáng thúc đẩy sự phát triển bị những hạn chế này.
của các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng (nấm).

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 87
2.9 Những thách thức về môi trường

Quản lý rác thải và tài nguyên nước

Nhà máy xử lý nước thải thành phố Đà Lạt

Gestion
Quản desthải
lý chất déchets
rắn

Điểm tập kết rác thải


Déchetterie

Quản lý tài
Gestion denguyên
l’eau nước

Trạm bơm
Station de nguồn nước
pompage desmặt
eaux
de surface
Station
Trạm bơmde nguồn
pompage desngầm
nước eaux
souterraines
Station
Trạm xửde
lý traitement
nước thải des eaux usées

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 88
Paysagiste-Urbaniste
2.9 Những thách thức về môi trường

Phát triển đô thị và môi trường :

Sự phát triển đô thị hóa cũng có tác động nặng nề do thiếu cơ sở hạ tầng và Nhà máy tọa lạc trên diện tích 7,5 hecta nằm cuối đường Kim Đồng, nước thải sau - ngừng các hoạt động gây ô nhiễm môi trường tại các hồ, ví dụ như nuôi
sự xuống cấp của một số công trình hạ tầng hiện có, nhất là việc xử lý chất khi được xử lý cơ học và sinh học được xả xuống hạ lưu suối Cam Ly. cá (nuôi cá tầm hiện nay ở hồ Tuyền Lâm).
thải rắn và nước thải.

Cần cải tiến các thiết bị để đáp ứng nhu cầu hiện tại và dự báo các nhu cầu của
các khu đô thị và khu du lịch tương lai. Cần áp dụng nhiều biện pháp xử lý khác
Những đầu tư quan trọng trước mắt cho sự phát triển nhau để đáp ứng với các khu vực phát triển khác nhau trong vùng. Không để xảy
ra trường hợp nước thải của các khu dân cư mới được phép xả ra môi trường tự Ô nhiễm nghiêm trọng ở hồ Than Thở
Việc xử lý chất thải rắn nhiên.

Thành phố Đà Lạt thông qua trung gian là Công ty Quản lý công trình đô thị thành
phố Đà Lạt (đội Môi trường đô thị) chỉ thu gom được 70% lượng chất thải rắn thải
ra mỗi ngày, tương đương khoảng 350 m3 trên tổng số 500 m3/ngày (200 tấn), số Cấp nước và chất lượng nước chưa đáp ứng
rác còn lại 30% người dân đem chôn tự do hoặc vứt bỏ bừa bãi.
Trên khu vực nghiên cứu hiện có 4 nhà máy nước chính, với tổng công suất
Vả lại, rác không được phân loại (chỉ thu gom bao nilon) trên 70% chất thải thu 34.000 m3/ngày-đêm phục vụ cho dân cư nội thị và các khu công nghiệp :
gom được và vận chuyển đến bãi rác.
- nhà máy nước hồ Đankia, có công suất lớn nhất (25.000 m3/ngày-đêm).
Điều đáng lo ngại nhất là bãi rác rộng 12 ha này, được sử dụng từ năm 1996, nằm Nhà máy được xây dựng với dây chuyền công nghệ xử lý nước hiện đại.
trong một vùng đất trũng đồi núi, phía Tây Bắc thành phố, không đáp ứng tiêu - nhà máy nước hồ Xuân Hương, (6.000 m3/ngày-đêm), cải tạo năm 1997
chuẩn vệ sinh : rác thải được đổ vào một hố lộ thiên mà không có bất kỳ hình thức - 2000
bảo vệ đất (chống ngấm nước thải). Vì vậy từ 16 năm nay, việc này đã làm ô nhiễm - nhà máy nước hồ Than Thở (3.000 m3/ngày-đêm), là nhà máy lâu đời
nghiêm trọng đất và nước ngầm, đe dọa vùng hạ lưu và đặc biệt là các khu dân cư nhất của thành phố, được xây dựng vào năm 1938, thu nước từ hồ Chiến Thắng
nằm cách 5 km và ở hồ Tuyền Lâm. và là nguồn cấp nước dự phòng khi thành phố có nhu cầu sử dụng nước cao.
- và nhà máy nước hồ Đa Thiện
Thách thức đối với thành phố không chỉ là việc khôi phục lại các công trình hạ tầng
hiện có để đáp ứng nhu cầu tương lai mà còn phải dự kiến khôi phục hoàn toàn và Hai dự án đang thực hiện, dự án tăng công suất lên 40.000 m3/ngày-đêm.
đầy đủ các công trình xử lý rác hiện nay của thành phố Đà Lạt, dự kiến nâng cao
khả năng xử lý tại một số điểm trong vùng. - mở rộng nhà máy nước Đankia (tăng gấp đôi công suất hiện tại)
- xây dựng nhà máy nước ở hồ Tuyền Lâm với công suất 10.000 m3/ngày-
đêm.
Bên cạnh đó chủ yếu thực hiện cải tiến trong công tác thu gom chất thải trong Tuy thành phố đã có các nhà máy nước với công suất khá cao, nhưng mạng lưới
tương lai để tránh việc vứt bỏ và chôn lấp rác tự do như hiện nay. Cuối cùng, điều đường ống cấp nước chưa được phát triển đầy đủ nên một số phường ngoại
quan trọng là xử lý các khu vực bị ô nhiễm từ 16 năm nay trên khu vực rộng lớn thành ở Đà Lạt vẫn chưa được cấp nước, kể cả những cư dân sinh sống ở các
của trung tâm chôn lấp rác hiện nay. khu vực khác của thành phố.
Trước khi thực hiện bất kỳ dự án nào trên các khu vực xung quanh đó, phải tiến Ngoài việc phát triển mạng lưới để phục vụ dân cư vùng ven thành phố Đà Lạt,
hành khảo sát và lấy mẫu thử để đánh giá mức độ ô nhiễm, đặc biệt là ở khu vực nhất là phục vụ người dân ở vùng bình nguyên, câu hỏi đặt ra là vấn đề đảm bảo
hồ Tuyền Lâm. phạm vi cấp nước.
Các hồ cung cấp nước nguồn có chất lượng nước rất kém do các chất thải nông
nghiệp và đô thị.
Xử lý nước thải

Nhà máy xử lý nước thải, được xây dựng dưới sự đồng tài trợ giữa chính phủ Đan
Mạch và Việt Nam, đã đi vào hoạt động từ năm 2005, năm 2007 thì hoàn thành Việc đô thị hóa dự kiến ​​xung quanh hồ Đankia và hồ Tuyền Lâm rất cần tiến hành
hạng mục đấu nối nước thải cuối cùng. Nhà máy chỉ thu nước thải của các phường thêm các biện pháp bảo vệ mà lưu ý đầu tiên đến các điểm sau :
trung tâm có mật độ dân cư đông nhất của thành phố (phường 1, phường 2 và một
phần của các phường là 5,6 và 8) và có lượng nước thải lớn thoát ra suối Phan - xử lý nước thải của các khu đô thị mới, trong bất kỳ trường hợp nào cũng
Đình Phùng, hồ Xuân Hương và suối Cam Ly. không được phép thải ra môi trường tự nhiên.
- xem xét lại vấn đề về ô nhiễm trong các hoạt động nông nghiệp thâm
Hệ thống cống nước thải với chiều dài khoảng 43 km thu nước thải của khoảng canh.
7.400 hộ dân trong khu vực tương đương với khoảng 32.000 dân, chỉ chiếm 7% - quản lý tốt rác thải
dân số Đà Lạt.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 89
2.9 Những thách thức về môi trường

Định vị các nguy cơ trong toàn bộ vùng nghiên cứu và Đà Lạt

Ranh giới
Limites huyện
communales
Trung
Centretâm đô thị
urbain
Các nguy cơ
Risques tự nhiên
naturels
Khu vực
Zones ngập lụt (theo
inondables cảm quan
(pressenties - de
- pas
không có số liệu)
données)
Đất không ổndeđịnh
Mouvement do xây
terrain dusdựng các đường
aux galeries
Limites communales hầm dưới lòng(localisation
đất (vị trí cần xác định)
souterraines à préciser)
Centre urbain
Nguy cơd’incendie
Risque cháy rừngde forêt
Risques naturels Risques
Các technologiques
nguy cơ công nghệ giả supposés
định
Zones inondables (pressenties - pas de
Nguy cơ industriels
Risques công nghiệp? (cần nêu chi- pas
(à préciser tiết -de
không có số liệu)
données)
données)
Trung tâm nghiên cứu hạt nhân
Centre de recherche sur le nucléaire
Mouvement de terrain dus aux galeries
souterraines (localisation à préciser) Nguy cơ de
Rupture vỡ barrage
đập / vỡ/ đê
digue
activités militaires-(quels risques ?-pas
Risque d’incendie de forêt Carrière
Mỏ đá de données)

Risques technologiques supposés Exploitation


Khai thác mỏminière Gaz / ligne HT (pas de données)
Vận chuyển các nguyên liệu nguy hiểm Déchetterie (site polluant en cours d’émission)
Risques industriels ? (à préciser - pas de données)
(không có số liệu)
Centre de recherche sur le nucléaire Réseau hydrologique pollué
Khu vực ảnh hưởng tiếng ồn của sân bay
Rupture de barrage / digue
activités
Hoạt độngmilitaires-(quels risques
quân sự (mối nguy hiểm?-pas
nào ? -
Carrière không có số liệu)
de données)
Exploitation minière Gaz / đường
Gas/ ligne HT (pas
điện de thế
cao données)
(không có số liệu)
Déchetterie
Xử lý rác thải(site
(nơipolluant en cours
gây ô nhiễm phátd’émission)
thải hiện nay)
Réseau
Mạng hydrologique
lưới sông ngòi ôpollué
nhiễm

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 90
Paysagiste-Urbaniste
2.9 Những thách thức về môi trường

Tính đến các nguy cơ tự nhiên


Bão và lốc xoáy : Các ngành công nghiệp nguy hiểm
Các biện pháp chống cháy phải được nghiên cứu một cách có hệ thống :
Khu vực nghiên cứu có ít nguy cơ bị bão hơn những vùng ven biển. Sức ảnh Ba địa điểm có nguy cơ đã được xác định trong khu vực nghiên cứu mà không có
- Tránh phát triển đô thị, đặc biệt tại các khu vực có nguy cơ cháy thông tin chính xác khẳng định lại bản chất của những nguy cơ này : viện nghiên
hưởng của bão khi đến vùng núi này đã suy giảm. Tuy nhiên, cần có các biện
- Dự kiến kết nối các máy bơm nước với hồ chứa và lắp đặt các thiết bị chữa cháy cứu hạt nhân của Đà Lạt (đặc điểm ?), nhiều khu quân sự và nhà máy dược phẩm.
pháp phòng chống và bảo vệ rừng, đặc biệt là trồng rừng ở vùng thượng nguồn
gần các khu dân cư mới.
các sông suối, vùng đồi cao nhằm giảm bớt tốc độ gió, nước lũ và chống xói mòn.
- Bố trí các đường hào chống cháy trong rừng gần các khu vực dân cư để làm Có khu vực dự trữ phân bón (các hợp chất nitrat amoni) và yêu cầu các biện pháp
Lốc xoáy, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino thường xuyên xảy ra hơn trong
chậm sự lan truyền của lửa và cho phép các xe cấp cứu tiếp cận. để bảo vệ người dân khỏi nguy cơ nổ.
những năm gần đây, chủ yếu ở các huyện Lâm Hà và Đơn Dương.
- Dự kiến các đường vòng cho phép di chuyển thoát người và tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tiếp cận.
Lũ lụt :
Nguy cơ vỡ đập
Mùa mưa (từ tháng tư đến tháng mười) là nguyên nhân gây ra nhiều ngập lụt : Nguy cơ động đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng :
Sự hiện diện của các đập thủy điện gây nguy hiểm cho các khu vực dân cư nằm
Những trận lụt cục bộ hoặc diện rộng thường xảy ra trên khắp địa bàn, nhưng Theo bản đồ phân vùng động đất trên lãnh thổ Việt Nam, phần lớn diện tích tỉnh phía hạ lưu :
tập trung chủ yếu ở vùng hạ lưu hồ thủy điện Đa Nhim và hai huyện Đơn Dương, Lâm Đồng nằm bên ngoài vùng cấp 7. - Trường hợp khu vực nằm phía dưới đập thủy điện Đa Nhim, về phía Tây,
Đức Trọng. Hàng năm ngập lụt xảy ra ở khu vực này chủ yếu vào thời điểm nhà tại huyện Đức Trọng.
máy thủy điện xả nước từ hồ chứa, do xuất hiện các chướng ngại vật trong lòng - Trường hợp thị trấn Ninh Gia nằm phía dưới đập thủy điện Đại Ninh,
sông suối do việc canh tác nông nghiệp, do xây dựng và do sự phát triển rất nhanh huyện Đức Trọng, về phía nam của khu vực nghiên cứu.
của cây Mai Dương tại vùng lòng hồ và lòng suối. Thảm họa năm 2003 đã gây
Việc xem xét các nguy cơ công nghiệp
thiệt hại về nhà cửa, mất hàng ngàn hecta đất nông nghiệp và đe dọa cuộc sống Vì những lý do đó, việc mở rộng những khu vực này sẽ không được thực hiện.
của người dân. Khu vực sụt lún do khai thác mỏ (Việc nghiên cứu các tác động được tiến hành khi xây dựng đập có cung cấp thông
tin chi tiết diện tích bị ngập lụt trong trường hợp đập bị vỡ hay không?)
Các trận lũ lụt dường như không ảnh hưởng nhiều đến khu vực, tuy nhiên vẫn Các mỏ thiếc nằm ở phía bắc thành phố Đà Lạt, gần công viên Thung lũng Tình
thường xuyên xảy ra lũ về phía hạ lưu của tỉnh, đặc biệt là vùng xung quanh thành Yêu, tạo ra các khu vực có nguy cơ sụt lún bởi việc đào đường hầm dài nhiều km
phố Bảo Lộc. không đúng tiêu chuẩn.
Yêu cầu thông tin về các mỏ và vị trí của chúng cho đến nay chưa được cung cấp.
Mưa gây xói mòn đất và sạt lở bờ sông. Sự xói mòn này đã xảy ra tại các địa Tất cả các dự án quy hoạch của các khu vực này phải hoàn thành đánh giá hiện
điểm cụ thể như ở sông Đa Dâng thuộc huyện Lâm Hà, ở huyện Đơn Dương và trạng và các rủi ro cụ thể phát sinh bởi các mỏ thiếc. Trong trường hợp thiếu các
tại thành phố Đà Lạt xảy ra tại các khu dân cư mới Lam Sơn - đường Ngô Quyền. thông tin này, không được thực hiện bất kỳ dự án nào trong khu vực.
Các tuyến đường đèo ở vùng đồi núi như trên quốc lộ 20, 27, 28, đường 723 cũng
xảy ra sạt lở. Ở phía Bắc Đà lạt, việc khai thác quặng bô-xít cũng đáng báo động.

Cũng lưu ý rằng hiện tượng nứt đất thường xảy ra nhiều lần tại xã Hiệp An, gần Hiện tại chưa có thông tin để chúng tôi xem xét những hậu quả của việc khai thác
Quốc lộ 20 (huyện Đức Trọng) : ở thôn Đarahoa, với 2 vết nứt chạy song song, dài các mỏ này đối với môi trường và nâng cao giá trị của khu vực.
200 - 300m, rộng 5 - 20cm, sâu hơn 12m, gây thiệt hại đáng kể; và cách địa điểm
nứt đất cũ khoảng 5 km, tại thôn Trung Hiệp, vết nứt xuất hiện dọc theo quốc lộ 20 Sự hiện diện của các mỏ đá
dẫn đến việc phải đóng tuyến đường này. Đập Đa Nhim
Các mỏ đá đang được khai thác trong khu vực nghiên cứu.
Đang chờ thông tin và xác định vị trí các mỏ.
Hạn hán Xem xét ảnh hưởng của tiếng ồn khu vực sân bay

Sự hiện diện của sân bay gây ra tiếng ồn đáng kể cần được xem xét khi mở rộng
Một số khu vực không có hồ chứa nước tại các huyện Đức Trọng và Đơn Dương
đô thị.
có khả năng xảy ra hạn hán.
Không có tài liệu cụ thể xác định chính xác mức ảnh hưởng của tiếng ồn như một
bản đồ tiếng ồn, mà trong đó quy định việc bảo vệ các khu vực bị ảnh hưởng, theo
Nguy cơ cháy rừng kinh nghiệm cho thấy các khu vực dễ bị ảnh hưởng nhất là các khu vực nằm trên
trục đường băng (các hướng cất cánh và hạ cánh của máy bay).
Vào mùa khô hàng năm, khi độ ẩm trung bình dao động khoảng 43-48% và nhiệt
độ lên đến 23 và 28°C, nguy cơ cháy rừng rất cao. Ở mức báo động đỏ (cháy rừng Quy hoạch chung sẽ tính đến ảnh hưởng của tiếng ồn máy bay bằng cách không
cấp 5), hầu hết các loại rừng đều có nguy cơ cháy cao với tốc độ lây lan rất nhanh, xây dựng tại các khu vực nằm trên trục đường băng.
nhất là các rừng bạch đàn, rừng keo và rừng thông, trảng cỏ khô.
Các biện pháp phòng chống cháy rừng hiện tại là gì ?

Nguy cơ này phải được xem xét kỹ đối với các dự án khu dân cư mới hoặc
dự án phát triển du lịch nằm trong khu vực đất rừng.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 91
2.10 Phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức)

ĐẶT TRƯNG VÙNG ĐẤT

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


THUẬN LỢI . Một địa hình mở có nhiều điểm nhìn trên một cảnh quan rộng lớn . Một địa hình mấp mô trên hầu hết vùng quy hoạch gây trở ngại cho giao thông đi lại
. Các khu vực đồng bằng và cao nguyên thuận lợi cho phát triển và quy hoạch (hiếm các không gian có thể khai thác)
. Cảnh quan đa dạng . Nhiều vùng thung lũng ngập lụt không hợp đối với đô thị hóa
. Có nhiều hồ có rừng hai bên bờ
. Nguồn nước đồi dào với mạng lưới thủ văn rất phát triển . Ô nhiễm đáng kể các nguồn nước bởi rác thải nông nghiệp và đô thị
. Ô nhiễm đáng kể đất đai bởi khai thác nông nghiệp và rác thải
. Các khu rừng nguyên sinh được bảo tồn tại phần phía Bắc của vùng quy hoạch, ít tiếp cận . Vùng đối diện với lũ lụt và xói mòn do lượng mưa lớn vào mùa mưa
. Nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm được bảo vệ tại vườn quốc gia
. Xói lỡ đất do việc phá rừng làm thay đổi cảnh quan và làm gián đoạn các khu vực
. Khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho nông nghiệp và du lịch (tầm quốc gia) . Sự xuống cấp cảnh quan do việc phá rừng và gặm nhấm đô thị

. Rủi ro cháy rừng vào mùa khô nhất là tại các khu du lịch mới quanh hồ

KHÓ KHĂN . Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên đẹp là yếu tố thu hút và biểu trưng của địa danh Đà Lạt . Ngừng việc làm mất điện tích rừng nhất là trên các địa hình cao nhằm hạn chế xói lỡ đất
và chất lượng sống của thành phố . Ngừng việc làm nghèo đi sự đa dạng sinh học bằng cách bảo vệ nơi lưu trú
và đi lại của các loài (hành lang sinh thái kết nối toàn bộ các vùng thiên nhiên lớn
(rừng, các khu vực ẩm, các bờ sông và bờ hồ...)
. Bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đóng vai trò chính yếu đối với phát triển một "điểm đến thiên nhiên" . Hạn chế nước mưa tạo thành dòng thông qua các biện pháp thích hợp (tôn trọng rừng,
cần tăng cường ( bảo vệ và phát huy thông qua phát triển các hoạt động hạn chế ngăn cản thấm nước vào đất bởi việc hạn chế các nhà kính, các vật liệu...)
như thám hiểm, khám phá, cắm trại, khu bảo tồn, mạng lưới dạo bộ ven bờ hồ.…) . Bảo đảm quản lý tốt nhất và chất lượng tốt nhất nguồn nước
. Tính đến các giá trị giải trí và thẩm mỹ của nước và rừng trong các dự án (giảm các nhu cầu sử dụng cho nông nghiệp, cấp thoát nước, ..)
. Tăng cường vai trò của Vườn Quốc gia Bidoup, việc bảo vệ vườn và bảo vệ các vùng ven, . Hạn chế xu hướng gặm nhấm đô thị dọc theo các trục giao thông và đặt tiêu chí cảnh quan
dự kiến mở rộng vườn. ở trung tâm các dự án quy hoạch mới.
. Các biện pháp nhằm cải tạo môi trường ô nhiễm và các hoạt động tuyên truyền nhằm xây dựng lại
hình ảnh một "điểm đến thiên nhiên" đúng nghĩa.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 92
Paysagiste-Urbaniste
2.10 Phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức)

CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ (đối với các lĩnh vực nông nghiệp/lâm nghiệp, du lịch, đào tạo/nghiên cứu căn cứ vào các số liệu hiện có)

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


THUẬN LỢI Nông nghiệp : Nhiều xung đột về lợi ích và xung đột về sử dụng giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau
. Một lĩnh vực ưu thế đặt trưng trên toàn quốc, có sự đa dạng lớn các loại cây trồng.
. Một lĩnh vực lâm nghiệp phát triển cần tiếp tục Nông nghiệp :
. Các phương thức canh tác nông nghiệp rất ô nhiễm đối với môi trường và sức khỏa công chúng
làm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển (nhất là đối với lĩnh vực du lịch).
Lĩnh vực du lịch : . Việc khai thác quá tải nguồn nước làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác.
. Một địa danh du lịch quốc gia đứng đầu . Các ngành đi kèm phụ trợ còn chưa được khai thác đầy đủ ?
. Một lưu lượng khách du lịch phát triển cần tiếp tục đáp ứng . Việc phá rừng gây hại đến hoạt động lâm nghiệp.
. Một di sản lịch sử từ trạm nghĩ dưỡng trên cao
. Một vùng đất hấp dẫn và có nhiều địa danh du lịch (các công viên chuyên đề, các thác nước, ..) Lĩnh vực du lịch :
. Các không gian hấp dẫn sẵn sàng phát triển xung quanh các hồ nước hoặc tại trung tâm Đà Lạt. . Cung còn thiếu về khả năng lưu trú và dịch vụ
(nhất là các sản phẩm cao cấp và trung bình)
. Một cực đào tạo và nghiên cứu lịch sử cần phát triển . Thiếu cân bằng về cung du lịch trên vùng quy hoạch Đà Lạt mở rộng
(việc tập trung các địa danh du lịch và các sản phẩm lưu trú tại thành phố Đà Lạt)
. Các cơ sở hạ tầng mới (sân bay, cao tốc, tỉnh lộ 723) . Lưu lượng khách quốc tế chưa tương xứng
cần hoạch định để phát triển kinh tế . Các luồng khách du lịch nội địa đến với địa danh giảm

KHÓ KHĂN . Tăng cường các mối liên kết giữa nông nghiệp/du lịch/nghiên cứu và đào tạo : . Nâng cao hình ảnh chất lượng môi trường vùng Đà Lạt mở rộng
du lịch và nông nghiệp, nông nghiệp và nghiên cứu, du lịch và nghiên cứu trong lợi ích của các lĩnh vực kinh tế khác nhau.
. Phát triển du lịch thương mại gắn liền với các lĩnh vực khác nhau này . "Thiên nhiên hóa" một điểm đến thiên nhiên để làm hài lòng khách du lịch,

. Khuyến khích chuyển đổi các hình thức canh tác nông nghiệp để làm giảm bớt nguy hại và hiện đại hóa hình ảnh tránh xói mòn sự hấp dẫn của điểm đến
nông nghiệp
. Phát huy cực nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao và phát triển các ngành đi kèm phụ trợ . Dự báo trước rủi ro cản trở các sản phẩm nông nghiệp để xuất khẩu với lý do vệ sinh
. Phát triển nông nghiệp sạch theo dạng nông nghiệp đô thị tại trung tâm Đà Lạt, gắn liền với du lịch bằng cách hạn chế các phân bón nguy hại (điều chỉnh các hình thức nông nghiệp).

và quảng bá hình ảnh của thành phố thông qua thương hiệu "điểm đến thiên nhiên". . Ngừng việc mở rộng các diện tích nhà kính canh tác trên các không gian thiên nhiên d ễ tổn thương và rừng.

. Tăng cường các sản phẩm du lịch sinh thái đối với Đà Lạt, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng . Dự kiến các cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế,

(nhất là để thu hút khách du lịch quốc tế) dự báo trước các tuyến đường bộ tắc nghẽn trong tương lai (nút cổ chai vào Đà Lạt từ cuối đường cao tốc,
. Phát triển du lịch thành phố Đà Lạt dựa vào nâng cao giá trị di sản giao thông nội đô Đà Lạt, điểm nối các tuyến đường vào các khu vực du lịch mới...)
(chuyển đổi di dản kiến trúc thành nơi lưu trú, thương mại, nhà hàng...) . Dự kiến một trục trung chuyển hàng hóa về hướng duyên hải, về phía cảng biển tương lai.
. Phát triển mạng lưới giao thông công cộng của thành phố Đà Lạt mở rộng.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 93
2.10 Phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức)

CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ (đối với các lĩnh vực nông nghiệp/lâm nghiệp, du lịch, đào tạo/nghiên cứu căn cứ vào các số liệu hiện có)

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


THUẬN LỢI Nông nghiệp : Nhiều xung đột về lợi ích và xung đột về sử dụng giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau
. Một lĩnh vực ưu thế đặt trưng trên toàn quốc, có sự đa dạng lớn các loại cây trồng.
. Một lĩnh vực lâm nghiệp phát triển cần tiếp tục Nông nghiệp :
. Các phương thức canh tác nông nghiệp rất ô nhiễm đối với môi trường và sức khỏa công chúng
làm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển (nhất là đối với lĩnh vực du lịch).
Lĩnh vực du lịch : . Việc khai thác quá tải nguồn nước làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác.
. Một địa danh du lịch quốc gia đứng đầu . Các ngành đi kèm phụ trợ còn chưa được khai thác đầy đủ ?
. Một lưu lượng khách du lịch phát triển cần tiếp tục đáp ứng . Việc phá rừng gây hại đến hoạt động lâm nghiệp.
. Một di sản lịch sử từ trạm nghĩ dưỡng trên cao
. Một vùng đất hấp dẫn và có nhiều địa danh du lịch (các công viên chuyên đề, các thác nước, ..) Lĩnh vực du lịch :
. Các không gian hấp dẫn sẵn sàng phát triển xung quanh các hồ nước hoặc tại trung tâm Đà Lạt. . Cung còn thiếu về khả năng lưu trú và dịch vụ
(nhất là các sản phẩm cao cấp và trung bình)
. Một cực đào tạo và nghiên cứu lịch sử cần phát triển . Thiếu cân bằng về cung du lịch trên vùng quy hoạch Đà Lạt mở rộng
(việc tập trung các địa danh du lịch và các sản phẩm lưu trú tại thành phố Đà Lạt)
. Các cơ sở hạ tầng mới (sân bay, cao tốc, tỉnh lộ 723) . Lưu lượng khách quốc tế chưa tương xứng
cần hoạch định để phát triển kinh tế . Các luồng khách du lịch nội địa đến với địa danh giảm

KHÓ KHĂN . Tăng cường các mối liên kết giữa nông nghiệp/du lịch/nghiên cứu và đào tạo : . Nâng cao hình ảnh chất lượng môi trường vùng Đà Lạt mở rộng
du lịch và nông nghiệp, nông nghiệp và nghiên cứu, du lịch và nghiên cứu trong lợi ích của các lĩnh vực kinh tế khác nhau.
. Phát triển du lịch thương mại gắn liền với các lĩnh vực khác nhau này . "Thiên nhiên hóa" một điểm đến thiên nhiên để làm hài lòng khách du lịch,

. Khuyến khích chuyển đổi các hình thức canh tác nông nghiệp để làm giảm bớt nguy hại và hiện đại hóa hình ảnh tránh xói mòn sự hấp dẫn của điểm đến
nông nghiệp
. Phát huy cực nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao và phát triển các ngành đi kèm phụ trợ . Dự báo trước rủi ro cản trở các sản phẩm nông nghiệp để xuất khẩu với lý do vệ sinh
. Phát triển nông nghiệp sạch theo dạng nông nghiệp đô thị tại trung tâm Đà Lạt, gắn liền với du lịch bằng cách hạn chế các phân bón nguy hại (điều chỉnh các hình thức nông nghiệp).

và quảng bá hình ảnh của thành phố thông qua thương hiệu "điểm đến thiên nhiên". . Ngừng việc mở rộng các diện tích nhà kính canh tác trên các không gian thiên nhiên d ễ tổn thương và rừng.

. Tăng cường các sản phẩm du lịch sinh thái đối với Đà Lạt, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng . Dự kiến các cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế,

(nhất là để thu hút khách du lịch quốc tế) dự báo trước các tuyến đường bộ tắc nghẽn trong tương lai (nút cổ chai vào Đà Lạt từ cuối đường cao tốc,
. Phát triển du lịch thành phố Đà Lạt dựa vào nâng cao giá trị di sản giao thông nội đô Đà Lạt, điểm nối các tuyến đường vào các khu vực du lịch mới...)
(chuyển đổi di dản kiến trúc thành nơi lưu trú, thương mại, nhà hàng...) . Dự kiến một trục trung chuyển hàng hóa về hướng duyên hải, về phía cảng biển tương lai.
. Phát triển mạng lưới giao thông công cộng của thành phố Đà Lạt mở rộng.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 94
Paysagiste-Urbaniste
DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 95
2.11 Tổng hợp

Các không gian tự nhiên : Đô thị : Giao Thông :

Điểm mạnh : Điểm mạnh : Điểm mạnh :

. Một địa hình mở có nhiều điểm nhìn hướng về một cảnh quan rộng lớn . Hình ảnh một thành phố có giá trị lịch sử với cuộc sống yêu thích : Đà Lạt . Vị trí ngã tư (QL20, QL27) tại bình nguyên phía Nam cần tăng cường để hình
. Các khu vực bình nguyên và cao nguyên tạo thuận lợi cho phát triển . Có thành phố vệ tinh (Liên Nghĩa), gần các cơ sở hạ tầng chiến lược hiện hữu thành nên các cơ sở hạ tầng mới (sân bay, điểm đầu đường cao tốc, tỉnh lộ723).
. Cảnh quan đa dạng (ngã tư sân bay, cao tốc, QL20, QL27) . Dự án đường cao tốc nối Đà Lạt với thành phố Hồ Chí Minh.
. Có nhiều hồ có rừng hai bên bờ . Có hai làng nông nghiệp có tiềm năng nằm ở phía Đông và ở phía Tây của vùng . Hai bến xe khách tại Đà Lạt làm điểm xuất phát cho các tuyến xe khách giữa Đà
. Nguồn nước đồi dào với mạng lưới thủy văn rất phát triển quy hoạch để phát triển (làng cà phê Nam Ban và làng trồng hoa Quảng Lập) Lạt và thành phố Hồ Chí Minh.
. Các khu rừng nguyên sinh được bảo tồn tại phần phía Bắc của vùng quy hoạch,
ít tiếp cận
. Nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm được bảo vệ tại vườn quốc gia Điểm yếu : Điểm yếu :
. Khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho nông nghiệp và du lịch (tầm quốc gia) . Sự dàn trải đô thị Đà Lạt và Liên Nghĩa và sự phân tán các làng xóm nông thôn . Một vùng nằm xa tuyến giao thông Bắc Nam quốc gia (Hà Nội/Tp. Hồ Chí Minh)
biệt lập trên toàn bộ vùng quy hoạch làm khó khăn cho việc tiếp cận các cơ sở hạ và lưu chuyển khách du lịch lưu trú tại vùng duyên hải.
tầng và công trình. . Tuyến đường sắt cũ nối Đà Lạt với vùng duyên hải quá tốn kém để đưa vào hoạt
Điểm yếu : động.
. Mạng lưới thoát nước thải và xử lý rác còn thiếu vào thời điểm hiện nay và làm . Mạng lưới đường bộ gặp trở ngại bởi địa hình ở nửa phía Bắc của vùng quy
. Một địa hình nhấp nhô trên hầu hết vùng quy hoạch gây trở ngại cho giao thông tăng việc xả rác và nước thải ra môi trường tự nhiên. hoạch, nhất là xung quanh Đà Lạt và Đà Lạt/Nam Ban và Đà Lạt/D’ran.
đi lại và quy hoạch (hiếm các không gian có thể khai thác) . Việc dừng tuyến đường cao tốc trước khi vào trung tâm Đà Lạt có nguy cơ tạo
. Nhiều vùng thung lũng dễ bị ngập lụt không thích hợp để đô thị hóa . Các khu dân cư nằm phía dưới các đập chịu nguy hiểm trong trường hợp vỡ đập. nên ùn tắc giao thông tại các con đường nhỏ Prenn và Mimosa.
. Ô nhiễm đáng kể các nguồn nước bởi rác thải nông nghiệp và đô thị . Ở một vài khu vực do việc khai thác các mỏ cũ làm ảnh hưởng đến quá trình đô . Không có trục giao thông có thể vận chuyển hàng hóa về hướng cảng biển
. Ô nhiễm đáng kể đất đai bởi khai thác nông nghiệp và rác thải thị hóa. tương lai tại duyên hải (lượng hàng hóa lớn trên địa bàn).
. Vùng đối mặt với lũ lụt và xói mòn do lượng mưa lớn vào mùa mưa . Việc đô thị hóa thiếu sự giám sát tốt tại Đà Lạt sẽ làm mất dần tính đặc trưng của
. Xói lở đất do việc phá rừng làm thay đổi cảnh quan và làm ảnh hưởng môi trường cảnh quan và lịch sử của thành phố . Tại Đà Lạt :
. Sự xuống cấp cảnh quan do việc phá rừng và mở rộng đô thị . Khu trung tâm thành phố Đà Lạt còn thiếu các trung tâm thương mại - Chỉ có một trục Đông-Tây đi ngang qua thành phố trùng với con đường
. Rủi ro cháy rừng vào mùa khô nhất là tại các khu du lịch mới quanh hồ lịch sử của Đà Lạt.
- Việc giao thông quanh hồ đóng vai trò là vòng xoay quan trọng.
- Mạng đường giao thông không được phân cấp.
Thách thức :
Thách thức : . Không có giao thông công cộng đô thị tại Đà Lạt hoặc tại vùng quy hoạch.
. Lợi thế nâng hạng Đà Lạt thành đô thị loại 1 tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết
. Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên đẹp của đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt và chất lượng nối với các đô thị lớn khác của đất nước.
sống, là yếu tố tạo sức hấp dẫn đối với lĩnh vực du lịch. . Cần dự kiến nâng cấp mạng lưới đô thị Đà Lạt và Liên Nghĩa trước khi mở ra các Thách thức :
. Bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên để gìn giữ đa dạng sinh học mang lại một tiềm khu vực mới khác
năng lớn để phát triển một «điểm đến thiên nhiên». . Dự báo trước các nguy cơ ùn tắc giao thông bằng cách xây dựng các cơ sở hạ
. Tăng cường vai trò của Vườn quốc gia Bidoup, bảo vệ vườn và các vùng lân cận. . Tranh thủ nguồn dân số năng động và phạm vi mới của « Đà Lạt mở rộng » để tầng mới :
. Hạn chế nước mưa chảy tràn trên bề mặt bằng các biện pháp thích hợp. cân bằng việc sử dụng đất, cơ sở hạ tầng và các công trình trong vùng quy hoạch. - Đường tránh Đà Lạt đối với đường trung chuyển từ tỉnh lộ 723.
. Bảo đảm quản lý và chất lượng nguồn nước tốt nhất. . Dự kiến phát triển xung quanh các khu vực chiến lược thay vì trải dài đô thị tự - Nối kết các cực đô thị mới và các khu du lịch nhằm cho phép di dời dân
phát để tập trung hiệu quả đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các công trình. cư trong trường hợp hỏa hoạn tại các khu vực rủi ro.

. Hạn chế phát triển thành phố Đà Lạt hiện nay để bảo tồn hình ảnh đặc trưng. . Hình thành một trục đường vận chuyển hàng hóa về phía Đông để tránh vào
. Phát triển các khu nông nghiệp, các đô thị sinh thái tôn trọng môi trường nông trung tâm Đà Lạt và làm ảnh hưởng đến thành phố.
thôn. . Dự kiến một hệ thống Giao thông công cộng nội vùng sử dụng làn đường riêng
(TCSP) (phù hợp với khoảng cách lớn và tại các khu đô thị)
. Ngừng xả rác và nước thải ra môi trường kể từ năm 2020 để bắt đầu xử lý trong . Tranh thủ ngã tư chiến lược (ngã tư sân bay, đường cao tốc, QL20, QL27) để
vùng quy hoạch. hình thành nên một điểm kết nối đa phương thức giữa các phương tiện giao thông
. Cấu trúc lại trung tâm thành phố Đà Lạt để làm thông thoáng và nâng cao giá trị công cộng.
cấu trúc đô thị xung quanh các không gian công cộng được nâng cao chất lượng. . Đối với Đà Lạt, ngoài việc quy hoạch các trục Đông/Tây cần dự kiến đại lộ vành
. Khôi phục các thế mạnh cảnh quan và lịch sử Đà Lạt trong phát triển tương lai đai để thuận lợi cho việc lưu thông.
của thành phố.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 96
Paysagiste-Urbaniste
2.11 Tổng hợp

Du Lịch : Nông nghiệp :

Điểm mạnh : Điểm mạnh:

. Địa danh du lịch quốc gia nổi tiếng hạng nhất . Một lĩnh vực ưu thế đặc trưng trên toàn quốc, có sự đa dạng lớn về các loại cây
. Lưu lượng khách du lịch ngày càng phát triển, cần tiếp tục đáp ứng trồng.
. Khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho phát triển du lịch . Một lĩnh vực nông nghiệp năng động, luôn phát triển (kể cả trong nội đô Đà Lạt)
. Di sản lịch sử từ trạm nghỉ dưỡng trên cao . Một lĩnh vực lâm nghiệp năng động cần gìn giữ
. Một vùng đất hấp dẫn và có nhiều địa danh du lịch (các công viên chuyên đề, các
thác nước,…)
. Các không gian hấp dẫn sẵn sàng phát triển xung quanh các hồ nước hoặc tại Điểm yếu :
trung tâm Đà Lạt.
. Mở rộng diện tích đất canh tác làm ảnh hưởng đến diện tích rừng (nạn lở đất,
cảnh quan xuống cấp)
Điểm yếu : . Việc phá rừng ảnh hưởng đến các hoạt động lâm nghiệp.

. Thành phố nằm xa các dòng lưu chuyển khách du lịch toàn quốc. . Các phương thức canh tác nông nghiệp rất ô nhiễm đối với môi trường và sức
. Khả năng cung ứng các dịch vụ lưu trú và dịch vụ còn thiếu (nhất là các sản phẩm khỏe người dân, làm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển.
cao cấp và trung bình) . Sự hiện diện của gần 1000 ha nhà kính tại Đà Lạt làm xuống cấp cảnh quan và
. Thiếu cân bằng về nguồn cung du lịch trong vùng quy hoạch Đà Lạt mở rộng làm ảnh hưởng đến dòng chảy và lũ lụt ở hạ lưu.
(việc tập trung các địa danh du lịch và các sản phẩm lưu trú tại thành phố Đà Lạt) . Sự khai thác quá mức nguồn nước làm ảnh hưởng đến môi trường và phát triển
. Các ngành đi kèm lĩnh vực nông nghiệp còn chưa được khai thác đầy đủ ?
. Lưu lượng khách quốc tế chưa tương xứng
. Ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu Đà Lạt và phát triển một «điểm đến thiên
nhiên» do :
- Sự xuống cấp cảnh quan (phá rừng và xâm lấn đô thị) Thách thức :
- Sự xuống cấp môi trường khi ô nhiễm gia tăng.
. Ngừng mở rộng các diện tích canh tác trên các không gian thiên nhiên dễ bị xâm
hại và các khu vực rừng.
Thách thức : . Khuyến khích chuyển đổi các hình thức canh tác nông nghiệp để hạn chế các ảnh
hưởng, hiện đại hóa hình ảnh nông nghiệp và tránh rủi ro cho các mặt hàng nông
. Các cơ sở hạ tầng mới (sân bay,đường cao tốc, TL.723) cần phát huy để phát sản xuất khẩu vì các lý do về vệ sinh.
triển du lịch . Tăng cường sự nối kết giữa nông nghiệp và du lịch, giữa nông nghiệp và trung
. Tăng cường sự nối kết giữa nông nghiệp và du lịch tâm nghiên cứu đào tạo.
. Phát triển du lịch thương mại gắn liền với các lĩnh vực kinh tế khác.
. Tăng cường các sản phẩm về du lịch sinh thái đối với Đà Lạt đáp ứng nhu cầu . Phát huy trọng điểm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao và phát triển các
ngày càng tăng (nhất là để thu hút du khách quốc tế) ngành phụ trợ
. Bảo tồn các cảnh quan thu hút du khách du lịch và biểu tượng của thành phố Đà
Lạt và chất lượng sống của thành phố. . Tại Đà Lạt : Phát triển nông nghiệp sạch theo dạng nông nghiệp đô thị tại trung
. Xử lý môi trường ô nhiễm và bảo vệ các không gian thiên nhiên để phát triển tiềm tâm Đà Lạt, gắn liền với du lịch và quảng bá hình ảnh của thành phố thông qua
năng của một « điểm đến thiên nhiên ». thương hiệu «điểm đến thiên nhiên».
. Tăng cường và mở rộng vai trò của Vườn quốc gia Bidoup, bảo vệ vườn và các
vùng lân cận.

. Phát triển du lịch thành phố Đà Lạt dựa vào nâng cao giá trị di sản (chuyển đổi
thành điểm lưu trú, thương mại, nhà hàng…)

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 97
Experiences internationales
Các kinh nghiệm quốc tế

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 99
3 International experiences and urban development trends

ARCACHON - ĐÔ THỊ NGHỈ DƯỠNG LỊCH SỬ


PHÁP - KHU QUY HOẠCH TRUNG TÂM THÀNH PHỐ

Một di sản các biệt thự được nâng cao giá trị và mang lại tính đặc thù cho
thành phố
Sự hấp dẫn du lịch của thành phố một phần nhờ vào «thành phố mùa đông»,
Thành phố du lịch này có 12.000 dân thường trú và tới 40.000 dân vào mùa có nghĩa là phần lịch sử nghỉ mát của thành phố, có nhiều biệt thự sang trọng
hè; một số ngày vào mùa hè, thành phố có đến hơn 100.000 khách du lịch. nằm trong một công viên lớn

Arcachon - Đà Lạt : các điểm chung

Thành phố Arcachon, điểm nghỉ dưỡng có khí hậu ôn hòa được hình thành
từ thế kỷ 19 trên vùng duyên hải Đại Tây Dương có nhiều điểm chung với thành
phố Đà Lạt : thành phố vườn này đã bắt đầu hình thành từ thế kỷ 19 với sự xuất
hiện tuyến đường sắt, trên một địa danh có địa hình nhấp nhô nhưng không
phải núi mà là cồn cát nằm giữa rừng thông. Arcachon ban đầu chỉ là một thành Tp mùa hè
phố-điều dưỡng dành để chữa các bệnh về hô hấp (khí hậu mát mẻ và không
khí trong lành của rừng thông và biển). Các ngôi nhà nghỉ mát bằng gỗ rồi đến
các biệt thự sang trọng được xây dựng nằm giữa rừng thông tiếp theo là các
công trình cao cấp (khách sạn, casino...) dành để thu hút khách du lịch đến từ
khắp Châu Âu.
Kể từ thế kỷ 20, với trào lưu tắm biển, Arcachon đã trở thành một trong các Tp mùa đông
thành phố biển chính của bờ Đại Tây Dương. Với sức thu hút mạnh nhờ vào
chất lượng các không gian thiên nhiên và lịch sử nổi tiếng, thành phố đã chịu áp
lực rất lớn về đất đai làm nguy hại đến di sản kiến trúc đặc thù và cảnh quan :
Thành phố mùa đông, khu vực được bảo tồn
các biệt thự sang trọng với phong cách kiến trúc chiết trung và nhiều khu vườn.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 100
Paysagiste-Urbaniste
3 International experiences and urban development trends

Thiết lập các biện pháp bảo vệ di sản trong các tài
liệu quy hoạch quản lý đô thị

Thành phố mùa đông bao gồm 300 biệt thự do các kiến trúc sư thiết kế phối hợp
với các bác sĩ. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chữa bệnh, các đường phố
ngoằn ngoèo để tránh các luồng gió. Để có thể có đủ khí ôxy trong nhà ở, các
ban công được xây dựng ở tất cả các tầng của các ngôi nhà cao tầng mà kết
cấu được nghiên cứu một cách khéo léo.
«Thành phố mùa đông» đã trở nên rất nổi tiếng nhờ phong cách kiến trúc và vị
trí của nó cho phép trở thành «rừng trong thành phố».
Các biệt thự, với kiến trúc khác nhau, có một vài yếu tố trang trí giống nhau như:
sử dụng gạch, sứ, các ban công và sườn nhà được nâng cao giá trị bởi màu
sắc, các mái nhọn...

Khu vực được bảo tồn 300 biệt thự của thành phố mùa đông

Để bảo vệ các ngôi biệt thự, chính quyền thành phố đã xếp hạng thành phố
mùa đông là khu được bảo tồn. Theo hệ thống luật của Pháp, quá trình một khu
được bảo tồn là một khu đô thị có các quy định riêng vì « tính lịch sử, thẩm mỹ
hoặc thiên nhiên cần được bảo tồn, trùng tu và nâng cao giá trị tất cả hoặc một
phần của toàn thể các công trình kiến trúc hoặc phi kiến trúc » (Luật đô thị, điều
L. 313-1). Các khu này bao gồm chủ yếu là các trung tâm lịch sử ở nhiều thành
phố của Pháp.

Mục tiêu nhằm tránh sự biến mất các khu phố lịch sử bằng cách thiết lập các
công cụ pháp lý bảo vệ và nâng cao chất lượng di sản lịch sử, kiến trúc và đô
thị. Việc hình thành một khu bảo tồn nhằm phối hợp «bảo tồn» với «nâng cao
giá trị» theo một phương thức quản lý đô thị có chất lượng cho phép phát triển
hài hòa các khu phố cũ, điều này không có nghĩa là sao chép lại di sản cũ nhưng
tính đến các chất lượng về lịch sử, hình thái, kiến trúc.

Quy trình bảo tồn không cấm xây dựng hoặc thay đổi mục đích sử dụng tòa
nhà. Hình ảnh dưới đây là một ngôi nhà cổ của Tổng công ty cấp nước đã được
chuyển đổi thành khách sạn cao cấp và đi kèm theo các công trình xây dựng
gần đây, tôn trọng các công trình hiện hữu (bên phải).

Các biệt thự thuộc khu mùa đông

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 101
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

Một dự án hiện đại hóa khu trung tâm thành phố xung Dự án quy hoạch khu Trung tâm thành phố, một sự tái hiện Các dãy nhà mới được bố trí xung quanh quảng trường mới này. Các công trình
quanh chợ kiến trúc hiện hữu xung quanh một công trình công cộng hấp xây dựng lấy cảm hứng chủ yếu từ các ngôi biệt thự của thành phố mùa đông,
dẫn là khu chợ bằng cách sử dụng các ngôn ngữ kiến trúc đặc trưng, các kết cấu mái nhiều màu
Năm 2003, chính quyền thành phố đã quyết định thiết lập một dự án trùng tu sắc, các ban công, trang trí mặt tiền bằng sứ.
và hiện đại hóa để tăng tính năng động của khu trung tâm thành phố mùa hè Quảng trường của tòa Thị chính gắn với truyền thống của các công viên công
trên một diện tích 3 ha. cộng. Địa điểm này thay thế bãi đỗ xe đối diện với trung tâm hành chính để trở
thành một không gian đi bộ được trồng cây tạo cho người di dạo một không gian
Với chương trình xây dựng hỗn hợp và dày đặc, dự án này đã cho phép xây mát mẻ xung quanh một đài phun nước.
dựng 300 nhà ở mới, 40 cửa hàng thương mại mới, một rạp chiếu phim đa chức
năng, trùng tu lại tòa thị chính, bãi đỗ xe ngầm 650 chỗ, hình thành nên một Tòa thị chính được xây dựng lại và mở rộng từ mặt tiền lịch sử được bảo tồn,
dãy chợ với quảng trường công cộng, mở các con đường mới, tương đương
10.000m² không gian dành cho đi bộ. Sử dụng lại ngôn ngữ kiến trúc
Arcachon: ban-công, mái vòm,
Ngôn ngữ kiến trúc của các biệt thự lịch sử này đã được vận dụng lại để xây cấu trúc mái...
dựng khu phố mới với mật độ cao mà không làm mất đi hình ảnh của thành phố.
Trung tâm mới được tổ chức xung quanh một đại sảnh của khu chợ theo mô
hình các đại sảnh cũ ở thế kỷ 19, ở ngay trước một quảng trường lớn náo nhiệt
mà xung quanh là các cửa hàng và quán cà phê.

Khu chợ mới tràn ngập ánh sáng nhờ thiết kế bằng kết cấu khung thép và ốp
kính gợi lại các ngôi chợ cũ của thành phố Bordeaux. Khu chợ nhìn ra một
quảng trường công cộng mới ở vị trí trung tâm dự án.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 102
Paysagiste-Urbaniste
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

Các không gian công cộng dành cho người đi bộ


và xe đạp

Dần dần thành phố nâng cao các giá trị không gian cảnh quan và công cộng
để phát triển các tuyến dạo bộ liên tục giữa các khu phố khác nhau và các
điểm du lịch.

Trong những năm 1970, một công viên đã hình thành bên bờ biển và hình
thành một con đường và một bến đỗ xe nằm lùi về phía sau cồn cát. Công
viên Pereire đã trở thành một trong những điểm thu hút nhất của thành phố
Arcachon vào tất cả các mùa.

Promenade le long des berges: pistes


cyclables, estacades, jetées...

Port de
plaisance

Parc Pereire

Một tuyến đi bộ đã được quy hoạch từ công viên Pereire đến tận cảng giải trí
nhằm cho phép đi bộ liên tục dọc theo bờ biển và bãi biển.
Một công cụ pháp lý để bảo vệ các bờ biển và các bờ hồ : Luật bờ biển

Kể từ năm 1986, Luật bờ biển hướng đến các quy định quy hoạch các bờ biển và các bờ hồ
để ngăn chặn đầu cơ bất động sản ven bờ quá mức và giúp cho người dân được tự do tiếp
cận bờ biển theo các con đường nhỏ.

Luật xác định các điều kiện sử dụng và nâng cao giá trị các không gian đất, biển và hồ nước.
Luật được áp dụng đối với các địa phương ven đại dương, ven biển, đầm phá nước mặn và
Ngoài khu vực trung tâm thành phố, một ví dụ về cải tạo theo phong cách mặt nước thiên nhiên hoặc nhân tạo.
đương đại một rạp chiếu phim cũ được xây lại phía sau mặt tiền lịch sử gốc.
Luật này nhằm mục đích :
- bảo vệ sự cân bằng sinh học và sinh thái, bảo vệ các địa danh, các cảnh quan và
di sản văn hóa và thiên nhiên của vùng ven biển
- bảo vệ và phát triển các hoạt động kinh tế liên quan gần không gian mặt nước
- triển khai nghiên cứu và sáng tạo đối với những nét đặc trưng và tài nguyên ven
biển.
- ...
Các công cụ khác nhau tham gia vào việc bảo vệ di sản và cảnh quan :
- không xây dựng trong phạm vi dải bờ biển từ 100 m
- bảo vệ chặt chẽ các không gian và các môi trường thiên nhiên có tính chất đặc
trưng
- xây dựng các kế hoạch nâng cao giá trị biển

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 103
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

DEAUVILLE - Trung tâm thương mại và du lịch phát huy giá trị di sản kiến trúc

Deauville, thành phố biển được hình thành từ thế kỷ thứ 19 trên bờ biển vùng
Normandie, đã sớm trở thành một điểm nghỉ mát đối với người dân đô thị Paris
vào các kỳ nghỉ hè hoặc vào những ngày nghỉ cuối tuần đẹp trời.

Các ngôi biệt thự theo phong cách Anh-Normandie được bao quanh bởi các khu
vườn nằm xung quanh các bãi biển lớn.

Tại trung tâm thành phố, các ngôi nhà nghỉ mát cũ theo kiểu gỗ trét tường là các
cửa hàng cao cấp. Các con đường và các quảng trường trung tâm hoàn toàn
dành cho người đi bộ và được nâng cao chất lượng nhờ việc lát đá nhằm nâng
cao giá trị các công trình kiến trúc.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 104
Paysagiste-Urbaniste
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

Quy hoạch một tuyến dạo bộ lớn ven biển và các không
Dự án quy hoạch bán đảo Touques, khôi phục lại một gian xanh.
không gian mà một phần chưa được khai thác, nằm
ở vị trí lý tưởng giữa biển, sông và trung tâm thành
phố.

Thành phố Deauville dự kiến tạo ra một bố cục đô thị có chất lượng cao tại khu
vực này để trở thành một khu đô thị thật sự có sức sống riêng, có các hoạt động
và có những nơi tụ họp.

Về phía Deauville, dãy mặt tiền đô thị mới vừa được hình thành dọc theo
bờ biển, có khoảng lùi để tạo ra một quảng trường rộng làm nơi tản bộ. Quảng
trường luôn nhộn nhịp với cửa hàng xung quanh. Không gian thoáng rộng mở ra
tầm nhìn trực diện đối với toàn bộ bán đảo và các hoạt động đa dạng trên biển.
Dãy mặt tiền này kéo dài về phía nhà ga và cửa ngõ vào thành phố Deauville với
các trung tâm thương mại, các khách sạn và văn phòng.

Về phía bên kia bán đảo,


Bên bờ bán đảo Touques, một không gian tản bộ rộng rãi bảo đảm sự thông
thoáng giữa hai đô thị Trouville và Deauville. Cây cối, đường kè và các chòi gỗ là
những yếu tố làm tăng thêm tính chất vùng biển của hai đô thị. Sau lớp mặt tiền,
các ngôi nhà dọc đường kè bán đảo Touques phần lớn được bảo tồn và được
kêu gọi trùng tu...

Quy hoạch đô thị bán đảo


Ưu tiên các không gian không xây dựng : với tỷ lệ 1m² xây dựng tương ứng với
3m² không gian thoáng, các không gian này có ưu thế nổi trội. Các quảng trường,
sân và vườn dù là công cộng hay tư nhân đều có không gian xanh trong lành
nằm trong tổ hợp đô thị. Một mạng lưới đường nhỏ và các lối đi bổ sung cho các
tuyến đường giao thông và đường dạo bộ. Trên toàn bán đảo đều có thể đi dạo
bộ thoải mái hoặc đi xe đạp; những con đường có cảnh quan đẹp giúp tiếp cận
thuận lợi toàn bộ khu phố, các hoạt động và các điểm đỗ xe.

Kiến trúc lấy cảm hứng từ sự đa dạng của những nét đặc
trưng vùng Normandie.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 105
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

VÙNG ANJOU - Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp và trồng hoa công nghệ cao

Hoa Đà Lạt, xuất hiện trong những năm 60 (do chính Alexandre Yersin phát Một trung tâm nông nghiệp công nghệ cao quy mô lớn như tại Anjou
triển) trên các thị trường nội địa và đã trở thành nổi tiếng trên toàn lãnh thổ Việt (VEGEPOLYS), một vùng hoàn toàn hướng nền kinh tế dựa vào trồng trọt đáp
Nam với thương hiệu hoa Đà Lạt. Phần lớn các diện tích trồng hoa nằm tại các ứng nhiều mục tiêu khác nhau.
ngôi làng. Đào tạo (các trường đại học), nghiên cứu (các nhà nghiên cứu và kỹ thuật viên),
các nhà sản xuất và nhà công nghiệp (cung cấp vật liệu nhà kính, các nhà dịch
Toàn tỉnh có khoảng gần 11.000 ha trồng hoa, trong đó chỉ có 3.800 ha áp dụng vụ…) đều được phối hợp nhằm đạt được những mục tiêu kể trên. Trung tâm
công nghệ cao. này có thể trở thành đối tác của thành phố Đà Lạt.

Hoạt động nông nghiệp này hiện đang là một lĩnh vực ngày càng mở rộng: Hoạt động nghiên cứu sáng tạo trong lĩnh vực trồng trọt cần tập trung vào
các loại rau chiếm 41% diện tích đất canh tác (tại Đà Lạt, Đơn Dương và Lạc 3 chủ đề chính :
Dương) và trong vòng 5 năm diện tích dành cho trồng hoa đã tăng gấp 3 lần, lấn - tạo ra giống mới (hình thành nên các giống cây mới)
sang cả diện tích trồng hoa màu. - bảo vệ thực vật và các hệ thống cây trồng (thương hiệu chất lượng,
bảo vệ pháp lý, nâng cao các hệ thống cây trồng khác nhau…)
Việc phát triển lĩnh vực này là thật sự cần thiết. - đóng góp của cây trồng đối với sức khỏe, các sản phẩm chăm sóc sức
khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Các dịch vụ của trung tâm
Tuy nhiên nếu như chúng ta thấy có một vài tiến bộ công nghệ quan trọng (xem
ví dụ công ty trồng hoa Dalat Hasfarm), lĩnh vực trồng hoa và hoa màu cần phải : Thông tin về trung tâm nghiên cứu công nghệ cao tại Anjou :
- nâng cao chất lượng sản xuất nhằm để đáp ứng các tiêu chuẩn vệ Truyền thống sản xuất và đưa vào các cây trồng mới trong nhiều thế kỷ, các điều
sinh quốc tế. kiện khí hậu tuyệt vời, sự đa dạng về đất canh tác, nguồn nước dồi dào, các thế
- nghiên cứu và nâng cao các loại rau truyền thống của Việt Nam hệ nhà sản xuất nối tiếp nhau đã khiến Vùng Anjou trở nên nổi tiếng như một
nhằm cung ứng cho thị trường quốc tế ngày càng ưa chuộng các sản phẩm trung tâm sản xuất công nghệ cao của nước Pháp. Theo quyết định của Nhà
«ngoại nhập» và mới. nước, trung tâm này đã giúp cho vùng Anjou phát triển không chỉ về mặt kinh tế
và du lịch, mà còn về hình ảnh thương hiệu và đặc trưng của vùng.
Các sản phẩm này góp phần tạo nên hình ảnh thương hiệu và đặc thù của
vùng Đà Lạt đang phát triển mạnh về du lịch. Trung tâm sản xuất công nghệ cao này hiện có :
- 450 nhà nghiên cứu, kỹ thuật viên và giảng viên-nghiên cứu viên
Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao Végépolys - 4.000 doanh nghiệp tham gia mọi công đoạn sản xuất, dịch vụ (sản
xuất, chế tạo và cung cấp thiết bị, cung cấp dịch vụ…)
- 2.500 sinh viên Các đối tác
- 300 thành viên
- 25.000 đến 30.000 lao động phân bố theo 8 chuyên ngành chủ chốt.

Một vùng trọng điểm


được hình thành từ
năm 2005 tại Pháp.
Là một trong 71 vùng
trọng điểm nổi tiếng
trên toàn quốc

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 106
Paysagiste-Urbaniste
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

TERRA BOTANICA, một công trình hỗ trợ khu trọng điểm cạnh
tranh

Ngoài trung tâm nghiên cứu trồng hoa công nghệ cao, việc quảng bá ngành
trồng hoa cũng được triển khai nhờ việc hình thành một công viên chuyên đề
giải trí và giáo dục về thực vật. Đó là một công trình bổ sung nhằm nâng cao giá
trị thực vật với mục đích du lịch.

Với khoảng 11 ha sáng tạo cảnh qua có 60 vườn chuyên đề, giải trí hoặc giáo
dục nằm trong một tổng thể rộng lớn với các khu nhà đón tiếp, giới thiệu và khai
thác, Terra Botanica là một điểm sáng của ngành và đặc trưng thực vật vùng
Anjou.

Diện tích: 60.000 m² vườn, 25.000 m² không gian mặt nước, 15.000 m² đường
Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của Anjou
dạo bộ tham quan và 10.000 m² nhà kính và công trình xây dựng.

Triển lãm cây trồng tại Angers

TERRA BOTANICA, công viên duy nhất tại Châu Âu dành cho thực vật

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 107
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

KHU TRỒNG TRỌT Ở AMIENS


Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho sự phát triển của nghề làm vườn từ hơn 2000
năm. Thật vậy, do vị trí địa lý và nằm độ cao 35m, Amiens có khí hậu đại dương
với nhiệt độ trung bình mát mẻ (12°C đến 15°C) vào mùa xuân và mùa thu, mùa
hè mát mẻ (17°C đến 20°C), mùa đông không quá lạnh, và lượng mưa phân bố
đều trong suốt cả năm. Mạng lưới thủy văn đã góp phần hình thành cảnh quan và
bản sắc đô thị, cũng góp phần phát triển nông nghiệp đô thị theo dòng nước để hỗ
trợ phát triển kinh tế của thành phố. Nhờ có kênh rạch mà thành phố được mệnh
danh là «Venice nhỏ của phương Bắc». Chúng ta có thể thấy những điều kiện tự
nhiên này có nhiều điểm tương đồng với điều kiện tự nhiên của thành phố Đà Lạt.

Các khu vườn đã tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử của thành phố Amiens. Diện
tích trồng trọt đã từng đạt tới 10.000 ha thời Trung cổ, nhưng hiện nay chỉ còn
300 ha sau khi mở rộng đô thị. Đầu thế kỷ XX, ngành làm vườn có vai trò rất quan
trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho người dân Amiens. Hoạt động nông
nghiệp đã giảm dần từ những năm 50. Một trong những mối quan tâm của phát
triển bền vững là hướng đến phát triển thương mại, các hiệp hội hỗ trợ cũng như
nông nghiệp sinh thái. Trong bối cảnh này, các vườn hoa màu rất được quan tâm.
Các vùng đất lầy trồng hoa màu bao gồm nhiều ô vườn bao quanh bởi các con
Nằm ở miền bắc nước Pháp, thuộc tỉnh Somme, vùng Picardie, thành phố Amiens
Các khu trồng trọt được xem như là một di sản thiên nhiên, sinh thái, nông sông, mương và kênh rạch. Chúng được cung cấp nước từ sông Somme, sông
trải rộng trên một diện tích rộng 49,46 km², chỉ bằng 1/8 diện tích thành phố Đà
nghiệp và du lịch. Avre và sông Selle.
Lạt. Tuy nhiên dân số có tới 137.042 dân (năm 2012), bằng hơn một nửa dân số
Đà Lạt. Mật độ dân số của Amiens cao hơn rất nhiều so với Đà Lạt, với khoảng
2.709 người/km².
- Nhiều sự kiện được tổ chức xung quanh việc bán rau, hoa, quả và nghệ
thuật làm vườn.
Nằm ở vị trí trung tâm của một vùng nông nghiệp trù phú, thành phố này nổi tiếng
Hàng năm vào tháng sáu, song song với ngày lễ của thành phố, Chợ trên kênh
với các khu vườn nổi. Các khu vườn này (Hortillonnages), xuất phát từ thổ ngữ
được tổ chức tại phố Saint-Leu để làm sống lại nét đẹp truyền thống của hoạt động
Picardie «Hortillon» có nguồn gốc từ tiếng La Tinh là «vườn» (hortus), là các khu
làm vườn thế kỷ 19. Các nhà làm vườn, vào thành phố trong trang phục truyền
đầm có kênh rạch chia cắt tạo nên nhiều ô vườn.
thống, chèo thuyền trên dòng sông Somme chở đầy rau, trái cây và hoa. Chúng
ta tìm thấy ở đây nhiều sản vật địa phương như củ cải đỏ (radis), súp lơ, củ cải
(navets), rau diếp, tỏi tây, atisô và còn lý đen (cassis), quả lý chua (groseilles) và
thậm chí cả dưa tây (melons), được trồng trên vùng đất màu mỡ của các vườn
hoa màu. Các sản phẩm hoa màu cũng được bày bán ở chợ, diễn ra vào mỗi buổi
sáng thứ bảy tại quảng trường Parmentier ở Amiens.

Các khu trồng trọt, một khuynh hướng thiên nhiên /một địa danh được bảo
vệ
Công viên
Saint Pierre
Các khu vườn hoa màu là những nguồn tài nguyên sinh thái và nông nghiệp chính.
Là nơi cư trú của vô số các loài động vật, chim, cá và thậm chí cả tôm. Trong suốt
chiều dài hàng kilômét kênh rạch, người ta bắt gặp ở đây một hệ sinh thái trong đó
Khu làm vườn người làm vườn thực hành chủ yếu là nông nghiệp sạch.

Nước là một môi trường ưu việt trong thành phố. Amiens có một môi trường sống
hấp dẫn nhờ sự có mặt khắp nơi của các không gian cảnh quan thiên nhiên, các
vườn cảnh trang trí và vườn rau.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 108
Paysagiste-Urbaniste
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

Nông nghiệp nội đô theo dòng kênh : một động lực phát triển du lịch

Nông nghiệp nội đô là một lợi thế để phát triển du lịch. Các vùng trồng trọt là những
địa danh du lịch được tham quan nhiều nhất ở Amiens. Chiều hướng du lịch này
đã góp phần tạo sự nổi tiếng quốc tế của Amiens.

Thật vậy, đây là điểm du lịch đứng thứ hai của Amiens, sau nhà thờ. Thuyền bè
qua lại dọc theo các con kênh từ tháng tư đến tháng mười một đưa nhiều khách
du lịch đi khám phá khu vực được bảo tồn này. Nơi đây đón tiếp khoảng 100.000
khách du lịch mỗi năm đến dạo chơi, dạo bộ hoặc bằng xe đạp, dọc theo những
con đường trong các khu vườn. Trong số đó, có 30% khách du lịch nước ngoài
(Anh, Đức, Bỉ ...), và trên hết vùng đất tự nhiên này vẫn còn là nơi đi dạo yêu thích
của người dân Amiens. Những khu vườn nổi là một sự cộng sinh giữa du lịch và
nông nghiệp địa phương, đồng thời tạo nên hình ảnh thương hiệu của thành phố.

Các khu vườn dành cho sáng tạo nghệ thuật

Nhà Văn hóa ở Amiens từ lâu nay vẫn triển khai một dự án trong đó tính sáng tạo
luôn chiếm vị trí trung tâm của các hoạt động, tạo cho các nghệ sĩ phương tiện
sáng tác ra tác phẩm của họ và gặp gỡ tất cả công chúng. Với dự án «Nghệ thuật,
thành phố & cảnh quan - Khu làm vườn Amiens 2012 («art, villes & paysage –
Hortillonnages Amiens 2012»), được khởi xướng vào năm 2010 với tiêu đề «Hãy
tưởng tượng ngay bây giờ» («Imaginer Maintenant »), mời các nghệ sĩ trẻ khám
phá cảnh quan thơ mộng này tham gia sáng tác nghệ thuật tại chỗ. Qua những yếu
tố trở ngại tự nhiên và các đặc điểm riêng của vùng đất, họ đưa vào các tác phẩm
của mình di sản đặc biệt này được tạo bởi nước, kênh rạch và các khu vườn nổi.

Các căn nhà gỗ được khôi phục lại, điêu khắc nổi, trò chơi trong vườn, khám phá
vườn rau, các hoạt động lễ hội tiếp tục tạo nên sự liên kết giữa nghệ thuật làm
vườn, cảnh quan, quy hoạch đô thị và sự sáng tạo đương đại.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 109
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

Công viên SAINT-PIERRE ở AMIENS

Nằm trên đường vào khu trung tâm Amiens, công viên Saint-Pierre nối tiếp không gian xanh ngoài các vùng trồng trọt. Công viên này được
thiết kế để có thể chứa nước vào một vài thời điểm nhất định trong năm, khi tỉnh Somme bị ngập lụt. Với bãi cỏ rộng trên 19 ha, nhưng
cũng có các ao hồ và các kênh đào và một vài khu chơi thể thao, công viên là điểm nối giữa các khu vườn nổi và hệ thống kênh rạch của
thành phố.

Vừa là nơi thư giãn, giải trí và chơi thể thao của người dân thành phố Amiens, công viên tạo thêm điểm thu hút du khách và trở thành một
hồ điều hòa khổng lồ để bảo vệ thành phố khi có lũ lụt.

INTERSCENE
South Institute of
Thierry Huau
Urban Planning 110
Paysagiste-Urbaniste
3 Các kinh nghiệm quốc tế và các xu hướng phát triển đô thị

HỒ ANNECY, một ví dụ về hồ nội thành, nguồn dự trữ khai thác nước


Các phạm vi bảo vệ

Hồ Annecy

Hồ Annecy có một trữ lượng nước tới 1,2 tỷ m3. Mỗi năm có tới 10 triệu m3 nước
hồ được khai thác để sản xuất nước sạch cung cấp cho hơn 140.000 dân trong
vùng. Mặc dù là nguồn trữ nước, hầu hết các vùng xung quanh hồ đã được đô thị
hóa với nhiều khu hoạt động thể thao dưới nước và bến cảng phân bố viền quanh
hồ. Kể từ đầu thế kỷ 20, thành phố Annecy đã sử dụng nước từ hồ để cung cấp
nước sạch cho người dân. Các công trình thu và xử lý nước đã được phát triển tại
Phạm vi bảo vệ điểm khai thác nước sạch
khu vực Puya, trên bờ bên trái của hồ, từ năm 1905 đến 1908. Ngày nay, việc quản Được bảo vệ theo diện vì lợi ích công trong Quy hoạch chi tiết TP Annecy.
lý nước sạch được đảm bảo bởi Cộng đồng đô thị Annecy dựa trên hoạt động của
Ban quản lý hồ Annecy (SILA - Syndicat Mixte du Lac d’Annecy), cơ quan chịu
trách nhiệm bảo vệ, giám sát và nâng cao chất lượng nước của hồ, cũng như thu
gom và xử lý nước thải.

Các phạm vi bảo vệ trạm khai thác nước nguồn

Để bảo đảm chất lượng nước sạch được khai thác từ hồ cần thực hiện một vành
đai bảo vệ các trạm thu nước cũng như các trang thiết bị xử lý nước chất lượng
cao. Mục đích của các vành đai bảo vệ này nhằm giảm nguy cơ ô nhiễm nguồn
tài nguyên tại từng điểm cụ thể. Tại Pháp, các phạm vi bảo vệ này được thiết lập
theo Luật y tế công cộng và bắt buộc tuân theo kể từ năm 1992. Ba mức độ bảo
vệ được đề ra :

- Phạm vi bảo vệ trực tiếp : khu vực thu nước, trong đa số trường hợp thuộc một
cơ quan quản lý của địa phương. Tất cả các hoạt động tại đây đều bị cấm ngoại
trừ những hoạt động có liên quan đến việc khai thác và bảo trì công trình thu nước
và trong phạm vi đó. Mục đích là để ngăn chặn làm hư hại các công trình và tránh
thải các chất ô nhiễm ngay gần khu vực khai thác nước.

- Phạm vi bảo vệ gần : khu vực rộng hơn (thường là một vài héc-ta), đối với khu
vực này các hoạt động có khả năng gây ô nhiễm đều bị cấm hoặc phải tuân theo
các quy định đặc biệt (xây dựng, kho chứa, chất thải...). Mục tiêu là nhằm ngăn
chặn sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm vào công trình cấp nước.

- Phạm vi bảo vệ từ xa : không bắt buộc, phạm vi bảo vệ này được hình thành khi
một số hoạt động có khả năng gây ô nhiễm đáng kể. Khu vực này thường là khu
vực cung cấp nước cho hồ, thậm chí toàn bộ lưu vực thủy văn.

DA LAT CITY MASTER PLANNING PROJECT IN PERIOD 2010-2030 AND WITH A VISION TOWARD 2050 111

You might also like