Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ

THUYẾT MINH BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT &LẮP RÁP Ô TÔ

LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CỤM LI HỢP

Họ và tên các sinh viên trong nhóm:


1............................................................
2............................................................
3...........................................................(*)
4. ...........................................................
5. ………………………………………

Phụ trách hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang Cường

Duyệt thuyết minh: ngày….tháng….năm…….


(ký ghi rõ họ tên)

04/2024
(Mẫu tờ nhiệm vụ bài tập lớn)
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN
LẬP QUY TRÌNH CÔNGNGHỆ LẮP RÁP CỤM – TỔNG THÀNH
1. Nhóm sinh viên: ...............................................................................................................

2. Tên bài tập lớn: Lập quy trình công nghệ lắp ráp cụm – tổng
thành.....................................................................................................................................

3. Nhiệm vụ riêng cho Sinh viên: Lương Văn Dũng

Lập sơ đồ và phiếu quy trình công nghệ lắp ráp nhóm: cụm li hợp

4. Yêu cầu cụ thể về bản vẽ:

4.1 Bản vẽ cụm - tổng thành

4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ lắp ráp mở rộng của nhóm

5. Người giao nhiệm vụ :...........................................Ngày giao ...........................

6. Phụ trách hướng dẫn : ..........................................


Mc lc
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LẮP RÁP................................................2
1.1 Khái niệm về độ chính xác lắp ráp............................................................................2
1.2. Các phương pháp lắp ráp và hình thức tổ chức lắp ráp............................................2
1.2.1. Các phương pháp lắp ráp...................................................................................2
1.2.2. Hình thức tổ chức lắp ráp..................................................................................4
1.3. Phân loại các mối lắp ghép.......................................................................................5
1.4. Giới thiệu về cụm - tổng thành.................................................................................5
1.4.1 Cụm li hợp ma sát khô một đĩa lò xo ép dạng màng..........................................5
1.4.2 Hộp số 3 trục đồng tâm 5 số tiến........................................................................6
CHƯƠNG 2: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CỤM – TỔNG THÀNH. . .10
2.1. Phân nhóm cho cụm – tổng thành..........................................................................10
2.2. Lập sơ đồ lắp ráp nhóm và nhóm mở rộng của cụm tổng thành............................10
2.3. Lập sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm cụm li hợp...................................................11
2.4. Lập phiếu quy trình công nghệ lắp ráp nhóm.........................................................12
KẾT LUẬN.......................................................................................................................13
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để
góp phần phục vụ có hiệu quả quả trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng tiềm
lực an ninh quốc phòng của đất nước. Phát triển ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở thị
trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Lựa chọn các bước phát triển thích hợp
khuyến khích chuyên môn hóa, hợp tác hóa nhằm phát huy lợi thế tiềm năng của đất
nước. Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải gắn liền với tổng thể công nghiệp chung của
cả nước và các chiến lược phát triển của các ngành liên quan nhằm huy động tối đa
nguồn lực mọi thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt.
Phát triển công nghệ ô tô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới kết hợp với
việc đẩy mạnh nghiên cứu phát triển trong nước và tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất,
trang bị hiện có, nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trong nước với các loại xe thông
dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ trong
nước phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nước. Phát
triển nghành công nghiệp ô tô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng, cơ sở hạ tầng trong
nước và đảm bảo an toàn môi trường cải thiện cuộc sống. Xây dựng và phát triển ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, có
khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước vàvươn xa hơn trong
khu vực và các nước trên thế giới.
Hệ thống ly hợp trên xe ô tô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hưởng rất lớn
của điều kiện địa hình, môi trường, khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên xe ô tô tải
Huyndai H-100 17 là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng lò xo ép dạng đĩa côn có
hệ thống dẫn động thủy lực trợ lực khí nén. Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết
kế, quy trình vận hành tháo lắp điều chỉnh, bảo dưỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là
một việc rất quan trọng. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển giảm giá thành
vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe và đặc biệt là có thể giảm cường độ lao động cho người
lái.
Trong quá trình hoàn thành bài tập lớn, em rất cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy ThS. Nguyễn Quang Cường cùng các thầy cô trong bộ môn Cơ khí Ô tô. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, em rất
mong được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài thuyết minh của em được
hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2024


Sinh viên
Lương Văn Dũng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
1.1 Khái niệm về độ chính xác lắp ráp
Độ chính xác lắp ráp là những chỉ tiêu về vị trí tương đối giữa các chi tiết và cụm lắp, các
mối lắp ghép nhằm đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật lắp ráp của sản phẩm, không làm biến
dạng chi tiết.
a. Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp
- Độ chính xác của mối lắp ghép: Được đặc trưng bằng dung sai lắp ghép, mức độ tương
tác và phương chiều của các bề mặt tiếp xúc lắp ghé từ đó hình thành độ dôi hoặc độ rơ
cho phép, khe hở… của mối lắp ghép. Trong quá trình lắp ráp phải đảm bảo tính chất của
từng mối lắp ghép đó theo yêu cầu của thiết kế.
- Độ chính xác về tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết: Được thể hiện bằng các
khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép, trong quá trình lắp ráp phải đảm bảo các kích
thước các khâu của chuỗi kích thước theo yêu cầu kỹ thuật. Đánh giá độ chính xác tương
quan giữa các chi tiết hoặc cụm chi tiết thường dung các chỉ tiêu như kích thước, khe hở,
độ đảo mặt đầu, độ không song song, độ đồng tâm,…
- Đảm bảo khả năng hiệu chỉnh hoặc tự hiệu chỉnh của máy nếu có: sau 1 thời gian làm
việc, các bề mặt tiếp xúc giữa các chi tiết trong mối ghép động sẽ bị mòn làm tăng dần
khe hở và thay đổi vị trí tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết. Quá trình lắp ráp
cần tìm cách giảm khe hở ban đầu và có khả năng hiệu chỉnh vị trí của chi tiết và cụm chi
tiết khi bị mài mòn, nhằm nâng cao thời gian và hiệu quả sử dụng sản phẩm.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác lắp ráp
- Độ chính xác khi gia công các chi tiết: sai số về kích thước, hình dáng và chất lượng bề
mặt lắp ghép dẫn đến sai số của các khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép và không đảm
bảo độ chính xác lắp ghép.
- Sự dịch chuyển tương đối và biên dạng của các chi tiết do ứng suất xuất hiện trong quá
trình lắp ráp.
- Thực hiện quá trình lắp ráp và kiểm tra không đúng, gây hư hỏng chi tiết hoặc không
đảm bảo độ chính xác.
1.2. Các phương pháp lắp ráp và hình thức tổ chức lắp ráp
1.2.1. Các phng pháp lp ráp
Căn cứ vào việc lựa chọn dung sai và quá trình lắp ráp người ta chia lắp ráp tổng thành
thành 5 phương pháp :
a) Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn
- Ở phương pháp này tất cả các chi tiết cùng loạt được tiêu chuẩn hoá. Một chi tiết

2
bất kỳ nào trong đó đều có khả năng lắp vào cặp lắp ghép bất kỳ mà dung sai về khe
hở (độ căng) và các yêu cầu kỹ thuật khác đều nằm trong phạm vi cho phép.
- Với phương pháp lắp lẫn hoàn toàn này nó làm đơn giản quá trình lắp ráp. Mặt
khác phương pháp này có thể đạt năng suất cao, đòi hỏi trình độ công nghệ cao, dễ xác
định mức lao động trong lắp ghép.
- Việc thực hiện phương pháp hoàn toàn phụ thuộc vào độ chính xác gia công của
các chi tiết lắp, số khau trong chuỗi kích thước lắp ráp và độ chính xác của khâu khép
kín trong quá trình lắp.
- Khi dung sai khâu khép kín có yêu cầu độ chính xác càng cao, khâu thành phần
càng nhiều, thì yêu cầu độ chính xác của các khâu thành phần càng cao với dung sai
càng nhỏ. Như vậy sẽ dẫn đến giá thành chế tạo chi tiết cao, phế phẩm nhiều.
- Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn chỉ thích hợp với dạng sản xuất hang loạt lớn và
hang khối, sản phẩm đã được tiêu chuẩn hóa. Trên ô tô, các cụm chi tiết như xi lanh –
piston – xéc măng, trục và ổ bi đỡ,… được lắp theo phương pháp này.
b) Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn
- Là phương pháp cho phép mở rộng phạm vi dung sai của các khâu thành phần để
dễ chế tạo nhưng khi lắp vào vẫn phải đảm bảo yêu cầu của khâu khép kín do thiết kế
của khâu đề ra .
- Khi thực hiện phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn này thường được áp dụng cho
những cặp lắp ghép có độ chính xác cao nhưng lại có nhiều khâu thành phần.
- Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn áp dụng cho các chi tiết không yêu cầu độ
chính xác cao như bu lông và đai ốc.
c) Phương pháp lắp chọn
- Cho phép mở rộng dung sai chế tạo của chi tiết. Sau khi chế tạo xong, chi tiết
được phân thành từng nhóm có dung sai nhỏ hơn, sau đó tiến hành lắp các chi tiết
trong các nhóm tương ứng để đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín. Như vậy trong
từng nhóm, các chi tiết được lắp với nhau theo phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
- Phương pháp lắp chọn theo nhóm có khả năng nâng cao năng suất, giảm được giá
thành chế tạo sản phẩm. Ứng dụng trong chế tạo có yêu cầu dung sai của mối lắp khắt
khe xảy ra hiện tượng thừa và thiếu các chi tiết lắp của nhóm.
- Chọn lắp từng chiếc: tiến hành đo kích thước của một chi tiết, đo và chọn ra chi
tiết lắp phù hợp với kích thước của chi tiết đã xác định ở trên. Phương pháp này đạt độ
chính xác cao nhưng tốn nhiều thời gian, năng suất thấp.
- Chọn lắp theo nhóm: trong quá trình lắp ráp, ta tiến hành phân nhóm các chi tiết
lắp trong miền dung sai nhất định. Sau đó thực hiện quá trình lắp ráp các chi tiết theo
nhóm tương ứng theo phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
d) Phương pháp lắp ráp có sửa nguội
- Để gia công chi tiết được dễ dàng nhằm giảm giá thành chế tạo, người ta mở rộng
dung sai các khâu thành phần. Thay đổi kích thước của một hoặc một số khâu thành
phần bằng cách bỏ đi một lớp vật liệu cần thiết, còn các khâu khác vẫn giữ nguyên để
3
đạt được độ chính xác của khâu khép kín.
- Chú ý không được chọn khâu chung của hai chuỗi làm khâu sửa nguội, vì sẽ
không thỏa mãn khâu khép kín của chuỗi kích thước còn lại. Việc mở rộng dung sai
khâu được chọn cũng như bố trí tâm dung sai sao cho lớp vật liệu phải bỏ đi là ít nhất
mà vẫn đạt được độ chính xác của khâu khép kín.
- Trên ô tô, phương pháp sửa nguội thường được dùng trong lắp ráp má phanh
(khâu điều chỉnh) với tang trống phanh, bạc đầu nhỏ thanh truyền (khâu điều chỉnh)
với chốt ắc piston, bạc cổ trục khuỷu, then bán nguyệt hoặc then bằng (khâu điều
chỉnh) với rãnh then trên trục.
e) Phương pháp lắp có điều chỉnh
- Mở rộng dung sai của khâu thành phần và độ chính xác của khâu khép kín đạt
được nhờ thay đổi giá trị của khâu bù trừ.
- Không lấy đi một lớp kim loại của khâu thành phần mà là điều chỉnh kích thước
của khâu bù trừ, thêm bớt các chi tiết phụ, dịch chuyển quay hoặc tịnh tiến các chi tiết
phụ.
- Thuận tiện trong bảo dưỡng và sửa chữa cụm tổng thành: điều chỉnh khe hở giữa
bệ tỳ và đầu đòn mở của ly hợp, khe hở má phanh và tang trống phanh, khe hở nhiệt
xupáp, điều chỉnh khe hở ăn khớp của cụm truyền lực chính – vi sai,…

1.2.2. Hình thc t chc lp ráp


Trong lắp ráp tùy thuộc vào quy mô sản xuất, tính chất của đối tượng lắp ráp, yêu cầu về
độ chính xác, đặc điểm mối lắp và phương pháp lắp mà có những hình thức tổ chức lắp
ráp phù hợp.
a) Lắp ráp cố định
- Lắp ráp cố định là hình thức tổ chức lắp ráp mà mọi công việc lắp được thực hiện
tại một hoặc một số địa điểm, các linh kiện được vận chuyển tới địa điểm lắp để phục
vụ cho lắp ráp.
- Lắp ráp cố định tập trung: Là hình thức tổ chức lắp ráp mà đối tượng lắp ráp được
lắp ráp hoàn thành tại một vị trí, do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng
thực hiện.
- Lắp ráp cố định phân tán: Hình thức lắp ráp này thích hợp với những sản phẩm
phức tạp, có thể chia thành nhiều nhóm, cụm hoặc tổng thành được lắp ráp ở nhiều vị
trí độc lập.
b) Lắp ráp di động
- Đây là hình thức tổ chức lắp ráp dạng dây chuyền, tại mỗi vị trí trên dây chuyền sẽ
thực hiện hoàn chỉnh một hoặc một số nguyên công lắp ráp nhất định, sau đó đối tượng
lắp được di chuyển tới vị trí lắp tiếp theo của quy trình công nghệ lắp ráp.
- Lắp ráp di động tự do: thời gian thực hiện hoàn chỉnh công việc lắp ráp tại mỗi vị
trí là khác nhau và không theo nhịp của tuyến dây chuyền.
- Lắp ráp di động cưỡng bức: đây là hình thức tổ chức lắp ráp mà thời gian di
4
chuyển đối tượng giữa các vị trí và thời gian thực hiện nội dung công việc lắp ráp tại
mỗi vị trí được tính toán và điều khiển phù hợp với nhịp sản xuất của tuyến dây
chuyển.
Lắp ráp di động cưỡng bức gián đoạn: đối tượng lắp ráp được dừng lại ở các vị trí lắp
để công nhân thực hiện các công việc lắp ráp trong khoảng thời gian xác định Ti, sau
đó đối tượng lắp di chuyển đến vị trí lắp tiếp theo.
Lắp ráp di động cưỡng bức liên tục: đối tượng lắp ráp được đặt trên băng chuyền di
chuyển liên tục trên tuyến và các công nhân đứng trên băng chuyền vừa chuyển động
cùng đối tượng vừa thực hiện nội dung công việc lắp ráp. Sau khi hoàn thành nội
dung công việc của vị trí lắp ráp, người công nhân sẽ quay lại điểm bắt đầu của vị trí
lắp để thực hiện nội dung công việc cho đối tượng tiếp theo.
1.3. Phân loại các mối lắp ghép
Căn cứ vào những đặc điểm, có thể phân các mối lắp ghép thành các loại sau:
- Theo khả năng chuyển dịch tương đối của các bộ phận thành phần: mối ghép cố
định và mối ghép di động.
- Theo sự bảo toàn tính nguyên vẹn khi tháo rời: mối lắp ghép tháo được (ren, then
hoa, …) và mối ghép không tháo được (hàn, đinh tán, dán keo, …)
- Sự kết hợp giữa các loại mối ghép trên: mối lắp ghép cố định – tháo được, cố định
– không tháo được, di động – tháo được, di động – không tháo được.
- Theo phương pháp tạo thành mối ghép: mối lắp ghép có độ dôi, mối lắp ghép ren,
mối lắp ghép đinh tán, mối lắp ghép then và then hoa, mối lắp ghép hàn …
- Theo hình dạng bề mặt lắp ghép: bề mặt trục tròn, bề mặt phẳng, bề mặt côn, bề
mặt profin …
1.4. Giới thiệu về cụm - tổng thành
1.4.1 Cụm li hợp ma sát khô một đĩa lò xo ép dạng màng
Bảng 1. 1 Bảng kê chi tiết của cụm li hợp

STT Tên chi tiết Mã Số lượng

1 Chốt 414294A000 1

2 Đĩa bị động 4110047200 1

3 Cụm đĩa ép - lò xo ép 4130047200 1

4 Ổ bi T 4141249650 1

5 Càng cua 414134A000 1

6 Bulong 1123508206P 6

5
7 Bulong 1140410506P 3

8 Bulong 3621249600 2

1125106166
9 Bulong 2
B

10 Mặt bích 1339508003 2

11 Đệm 1350408223 2

12 Dây kẹp 9429002910 1

13 Bình dầu li hợp 415534F055 1

14 Bulong 417124F000 2

15 Miếng đệm 4171833040 4

16 Ống dẫn dầu 418304F000 1

17 Giá đỡ 418734F200 1

18 Chốt 1123410303 2

19 Cylinder & hose assy 417004F010 1

20 Cylinder kit-clutch release 4171043B00 1

21 Lò xo hồi vị 4171739000 1

22 valve-clutch release cyl plate 4178643100 1

23 Cần đẩy 417914F010 1

24 Lò xo van 4178743100 1

25 Vít 4173143100 1

26 Xilanh nhả khởi động 4171243100 1

6
1.4.2 Hộp số 3 trục đồng tâm 5 số tiến
Bảng 1. 2 Bảng kê các chi tiết của hộp số

STT Tên chi tit Kí hiu S lng

16011060
1 Bi thép 1
00

43210470
2 Bộ bánh răng chính 1
00

432134D0
3 Vòng chn 1
00

43215470
4 Bộ bánh răng trục phụ 1
01

432164A0
5 Đai ốc khóa 1
00

432174A0
6 Miếng đệm 1
50

432174A7
7 Miếng đệm, T=0.75 1
50

432174A8
8 Miếng đệm, T=0.84 1
40

432174A9
9 Miếng đệm, T=0.93 1
30

432174A0
10 Miếng đệm, T=1.02 1
20

11 Miếng đệm, T=1.11 432174A1 1

7
10

432174A2
12 Miếng đệm, T=1.20 1
00

43218470
13 Vòng chn 1
00

432224D0
14 bi cu 1
50

43223025
15 Ổ bi trục đầu vào MTM phía sau 1
27

43223250
16 bi cu 1
00

432244A5
17 Vòng chn 1
80

432244A6
18 Vòng chn 1
10

432244A6
19 Vòng chn 1
40

432244A6
20 Vòng chn 1
70

432244A7
21 Vòng chn 1
30

432244A7
22 Vòng chn 1
60

23 Vòng chn, T=1.55 432244A5 1

8
50

432244A6
24 Vòng chn, T=1.60 1
00

432244A6
25 Vòng chn, T=1.65 1
50

432244A7
26 Vòng chn, T=1.70 1
00

43225470
27 Ổ bi lăn nghiêng 1
00

43226470
28 bi 1
00

432294A0
29 bi 1
60

43234470
30 Ốc lót cho ổ bi của bánh răng lùi 1
00

43236470
31 Bánh răng trục lùi 1
00

43237470
32 Đai ốc khóa 1
00

43240470
33 Bộ bánh răng tốc độ thứ 5 1
00

43244470
34 Ốc lót cho bánh răng tốc độ thứ 5 1
00

35 Bánh răng trục chính thứ 5 43243470 1

9
00

43246470
36 Vòng chn 1
42

43246470
37 Vòng chn 1
48

43246470
38 Vòng chn 1
54

43246470
39 Vòng chn 1
60

43250470
40 Bộ bánh răng tốc độ thứ 1 1
00

43221470
41 Trc chính 1
00

43253320
42 Ổ bi đũa lăn 2
00

43254250
43 Ốc lót cho bánh răng thứ nhất 1
00

Ổ bi lăn đũa cho bánh răng thứ 43253232


44 1
nhất 00

43253470
45 Ổ bi lăn đũa cho bánh răng số sáu 1
00

432554D0
46 Ổ bi đũa lăn 2
60

47 Bộ bánh răng tốc độ thứ 3 43260470 1

10
00

432533C00
48 Ổ bi đũa lăn 1
0

43270470
49 Bộ bánh răng tốc độ thứ hai 1
00

Bánh răng trục chính tốc độ thứ 43283470


50 1
sáu 00

43284250
51 Vòng chn 1
47

43284250
52 Vòng chn 1
50

43284250
53 Vòng chn 1
53

43284250
54 Vòng chn 1
55

43284250
55 Vòng chn 1
56

43284250
56 Vòng chn 1
59

43284250
57 Vòng chn 1
62

43284250
58 Vòng chn 1
63

59 Vòng chn 43284250 1

11
65

43284250
60 Vòng chn 1
68

43284250
61 Vòng chn 1
71

43284250
62 Vòng chn 1
74

432864A0
63 Vòng chn 2
11

43297470
64 Miếng đệm cho ổ bi 1
00

43280470
65 Bộ bánh răng tốc độ thứ 6 1
01

43284470
66 Ốc lót cho bánh răng thứ sáu 1
01

432954D0
67 bi 1
42

43295380
68 Ổ bi đũa lăn 1
00

43302475
69 CONE ASSY-TRIPLE 1
00

43321470
70 Trục cho bánh răng trục trợ lùi 1
00

71 Bánh răng trục trợ lùi 43311470 1

12
00

43230470
72 Bộ bánh răng tốc độ lùi 1
00

433023C00
73 TRIPPLE CONE ASSY(1&2) 2
0

43350254
74 Bộ vòng đệm cho nón kép (số tư) 1
11

RINGASSY-TRIPLE 43302477
75 1
CONE(REVERSE) 00

Trục và ống đệm bộ đồng tốc 43360470


76 1
(3&4) 00

Trục và ống đệm bộ đồng tốc 43370470


77 1
(5&6) 01

43390470
78 Trục và ống đệm bộ đồng tốc (lùi) 1
01

433723A0
79 Khóa bộ đồng tốc 6
10

43374473
80 Vòng đệm bộ đồng tốc 2
00

Trục và ống đệm bộ đồng tốc 43380470


81 1
(1&2) 00

43314496
82 SPACER-REVERSE 1
01

13
14
CHƯƠNG 2: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
CỤM – TỔNG THÀNH
2.1. Phân nhóm cho cụm – tổng thành
Để đảm bảo đúng các yêu cầu của quy trình công nghệ lắp ráp ta phải phân chia tổng
thành lắp ráp thành các nhóm hoặc các phân nhóm lắp ráp . Như vậy ta sẽ có các nhóm
lắp ráp sau :
- Nhóm vỏ hộp số
- Nhóm trục sơ cấp
- Nhóm trục trung gian
- Nhóm trục thứ cấp
- Nhóm nắp đậy hộp số và các cơ cấu điều khiển
- Nhóm cụm li hợp
Trong đó:
- Nhóm cụm li hợp bao gồm cụm đĩa ép – lò xo ép – vỏ li hợp, đĩa bị động và cơ
cấu dẫn động li hợp
- Nhóm vỏ hộp số gồm hai chi tiết chở lên như vỏ hộp số, bánh răng số lùi..
- Nhóm trục sơ cấp bao gồm bánh răng số 5 được gắn liến trên trục, ổ bi đỡ chặn
- Nhóm trục trung gian bao gồm các bánh răng được gắn trên trục bằng then bán
nguyệt, bạc giữa các bánh răng, các ổ bi đũa
- Nhóm trục thứ cấp gồm các bánh răng quay trơn trên trục bằng ổ bi đũa và có các
bộ đồng tốc giữa hai bánh răng giúp quá trình gài số được êm ái, không gây ồn khi
chuyển số.

2.2. Lập sơ đồ lắp ráp nhóm và nhóm mở rộng của cụm tổng thành

15
2.3. Lập sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm cụm li hợp

16
2.4. Lập phiếu quy trình công nghệ lắp ráp nhóm

STT Yêu cầu Điều kiện thực hiện Định mức


kĩ thuật thời
Phng pháp thc hin
Ni dung công vic Trang thitDng
b c Vt t, chi tit Bc th gian(phút
)

Lắp
vòng 1.vòng bi
bi đỡ 1.Búa đỡ
trục
Momen xit 85kgf.cm cao su
1 li Lp bng tay Gang tay ,bo h 2.Trc li hp - 2
hợp 2.Trc bc
vào (83N.m) 3. Bánh
bánh đà
đà

Lắp 1.Cụm
cụm đĩa ép
đĩa 2.Đinh
1.Khu 12-14
2 ép và Lp bng tay
Chiu ca tm maGang
sát ,dutay ,bolph ghép ca vtán
v trí li hp 1
Có kinh nghim
đĩa 3.Đĩa
ma ma
sát sát

-Momen xit 195kgf.cm


1. bi tì
1.Dng c cân lc
3 Lp bi tì và
Lpcàng
bng m
tay Gang tay , bo h 2
Có kinh nghim
2.Càng m
-Chiu lp ghép ca bi tì và càng m
2.M

4 Lắp Siết bu C lê 1.xilanh - 3


cụm lông phải
Lp bng tay Gang tay, Bo h 2.Đai ốc
dẫn từ từ đều
động rồi mới 3.Đinh

17
điều
khiể siết chặt tán
n

Tổng định mức thời gian 8

18
KẾT LUẬN

Trong thời gian qua với nỗ lực của bản thân đồng thời với sự hướng dẫn tận tình
của ThS. Nguyễn Quang Cường đã giúp chúng em hoàn thành bài tập lớn môn Công
Nghệ Sản Xuất Lắp Ráp của mình.
BTL của nhóm đã đạt được những kết quả sau:
- Nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình lắp cụm tổng thành
- Lập sơ đồ lắp ráp nhóm mở rộng của hộp số cơ khí 3 trục
- Lập phiếu quy trình công nghệ lắp ráp hộp số cơ khí 3 trục
- Lập bảng kê các chi tiết
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Cơ khí Ô tô
Trường Đại học Giao thông vận tải đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo BTL này.
Em xin chân thành cảm ơn!

19

You might also like