Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ ... NĂM HỌC 20…. – 20….

(Phần dành cho sinh viên/ học viên)

Bài thi học phần: 232_SCRE0111_01 Số báo danh: 53


Mã số đề thi: 24 Mã số SV/HV: 22D100152
Ngày thi: 25/05/2024 Tổng số trang: 13 Lớp: K58A1
Họ và tên: Hoàng Kim Trần Khải

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
SV/HV không
được viết vào CÂU 1: Nêu các công cụ thu nhập dữ liệu định tính ? Phân tích công cụ “ Quan
cột này)
sát” trong thu nhập dữ liệu định tính . Lấy ví dụ minh họa.
Điểm từng câu,
diểm thưởng  Dữ liệu trong nghiên cứu định tính :
(nếu có) và điểm
toàn bài Trong nghiên cứ u định tính, dữ liệu tồ n tạ i ở nhiều dạ ng khá c nhau: Dướ i
dạ ng định tính tứ c là nhữ ng dữ liệu bằ ng chữ (hay cò n gọ i là dữ liệu
GV chấm 1:
định tính, ví dụ như trong nghiên cứ u kinh tế và quả n lý thì đó là :
Câu 1: ……… điểm
Nă ng lự c cạ nh tranh củ a sả n phẩ m, cá c yếu tố ả nh hưở ng đến độ ng
Câu 2: ……… điểm
…………………. lự c là m việc trong doanh nghiệp,...); và/hoặc dướ i dạng định lượ ng tứ c là nhữ ng
…………………. dữ liệu bằng số (hay còn gọi là dữ liệu định lượ ng, ví dụ như: Doanh thu, chi phí lao
Cộng …… điểm động của một doanh nghiệp...). Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dữ liệu định tính là nhóm
dữ liệu chủ yếu đượ c thu thập và sử dụng trong nghiên cứ u định tính. Quá trình thu
GV chấm 2:
thập dữ liệu định tính đòi hỏi sự tham gia chủ động của nhà nghiên cứ u tại hiện
Câu 1: ……… điểm
trườ ng nghiên cứ u và cần sử dụng nhữ ng phương pháp thu thập dữ liệu đặc thù
Câu 2: ……… điểm
như: phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát...
………………….
………………….  Các công cụ thu thập dữ liệu định tính :
Cộng …… điểm 1. Phỏng vấn sâu (In-depth interviews): Phỏ ng vấ n sâ u là phương phá p đưa
ra nhữ ng câ u hỏ i đố i vớ i ngườ i đố i thoạ i để thu thậ p thô ng tin xem đố i

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 1/13
tượ ng đượ c phỏ ng vấ n là m gì, suy nghĩ gì hoặ c cả m thấ y gì. Phỏ ng vấ n sâ u thườ ng đượ c á p
dụ ng khi cầ n tìm hiểu nhữ ng vấ n đề phứ c tạ p, nhạ y cả m, hoặ c khi cầ n trá nh á p lự c xã hộ i
bở i nó giú p nhà nghiên cứ u có thể “kiểm soá t” theo mạ ch câ u hỏ i và thu thậ p đượ c nhữ ng
thô ng tin lịch sử .
2. Phỏng vấn phi cấu trúc : Phỏ ng vấ n phi cấ u trú c Là phương phá p đượ c sử dụ ng rộ ng rã i
nhấ t trong nghiên cứ u xã hộ i. Khi sử dụ ng phương phá p nà y nhà nghiên cứ u ghi nhớ mộ t
số chủ đề cầ n phỏ ng vấ n và có thể sử dụ ng mộ t danh mụ c chủ đề để khỏ i bỏ só t trong khi
phỏ ng vấ n. Nhà nghiên cứ u có thể chủ độ ng thay đổ i thứ tự củ a cá c chủ đề tuỳ theo hoà n
cả nh phỏ ng vấ n và câ u trả lờ i củ a ngườ i đượ c phỏ ng vấ n. Phỏ ng vấ n phi cấ u trú c giố ng
như nó i chuyện, là m cho ngườ i đượ c phỏ ng vấ n cả m thấ y thoả i má i và cở i mở trả lờ i theo
cá c chủ đề phỏ ng vấ n.

Điều cố t yếu quyết định sự thà nh bạ i củ a phỏ ng vấ n khô ng cấ u trú c là khả nă ng đặ t câ u hỏ i


khơi gợ i mộ t cá ch có hiệu quả , tứ c là khả nă ng kích thích ngườ i trả lờ i cung cấ p thêm thô ng
tin. Phỏ ng vấ n phi cấ u trú c cho phép nhà nghiên cứ u linh hoạ t thay đổ i cấ u trú c phỏ ng vấ n
tù y theo ngữ cả nh và đặ c điểm củ a đố i tượ ng; đặ c biệt có ích trong nhữ ng trườ ng hợ p nhà
nghiên cứ u cầ n phỏ ng vấ n nhữ ng ngườ i cung cấ p thô ng tin nhiều lầ n, trong nhiều hoà n
cả nh khá c nhau.

Phỏ ng vấ n phi cấ u trú c cũ ng hữ u ích trong nhữ ng trườ ng hợ p khô ng thể sử dụ ng đượ c
phỏ ng vấ n chính thứ c hoặ c trong nghiên cứ u cá c chủ đ ề nhạ y cả m như thu nhậ p phi
chính thứ c cá c nhà quả n trị cấ p cao trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, phỏ ng vấ n phi cấ u trú c khô ng có mẫ u chuẩ n bị sẵ n nên mỗ i cuộ c phỏ ng vấ n là
mộ t cuộ c trò chuyện khô ng lặ p lạ i và vì vậ y rấ t khó hệ thố ng hoá cá c thô ng tin và phâ n tích
số liệu.
3. Phỏng vấn bán cấu trúc: thườ ng đượ c sử dụ ng để tìm hiểu thậ t sâ u mộ t chủ đề cụ thể,
nhằ m thu thậ p đến mứ c tố i đa thô ng tin về chủ đề đang nghiên cứ u. Nhà nghiên cứ u có thể
sử dụ ng bả n hướ ng dẫ n bá n cấ u t r ú c trên cơ sở nhữ ng phỏ ng vấ n thă m dò trướ c đó về
chủ đề nghiên cứ u để có thể biết đượ c câ u hỏ i nà o là phù hợ p. Mộ t số dạ ng câ u hỏ i
thườ ng đượ c sử dụ ng như: “Tạ i sao lạ i như vậ y?”, “là m ơn giả i thích điểm nà y kỹ hơn?”,
“Anh có thể cho ví dụ khô ng?”. Trong nhiều trườ ng hợ p,

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 2/13
phỏ ng vấ n bá n cấ u trú c nhằ m thu thậ p thô ng tin toà n diện, có hệ thố ng và sâ u về mộ t
trườ ng hợ p đang quan tâ m. “Mộ t trườ ng hợ p” ở đâ y có thể là mộ t cá nhâ n, mộ t sự kiện,
mộ t chương trình hay mộ t cộ ng đồ ng.
Nhữ ng ưu điểm chính củ a phỏ ng vấ n bá n cấ u trú c là : Sử dụ ng bả n hướ ng dẫ n phỏ ng vấ n sẽ
tiết kiệm thờ i gian phỏ ng vấ n; Danh mụ c cá c câ u hỏ i giú p xá c định rõ nhữ ng vấ n đề cầ n
thu thậ p thô ng tin nhưng vẫ n cho phép độ linh hoạ t cầ n thiết để thả o luậ n cá c vấ n đề mớ i
nả y sinh; Dễ dà ng hệ thố ng hoá và phâ n tích cá c thô ng tin thu đượ c. Tuy nhiên, á p dụ ng
phỏ ng vấ n bá n cấ u trú c cầ n phả i có thờ i gian để thă m dò trướ c chủ đề quan tâ m để xá c
định chủ đề nghiên cứ u và thiết kế câ u hỏ i phù hợ p.
4. Phỏng vấn có cấu trúc : là phương phá p phỏ ng vấ n tấ t cả cá c đố i tượ ng nhữ ng câ u
hỏ i như nhau. Thô ng tin thu đượ c bằ ng phương phá p nà y có thể bao gồ m cả cá c con số và
cá c dữ liệu có thể đo đếm đượ c. Phương phá p nà y đượ c coi là mộ t bộ phậ n trong nghiên
cứ u định tính vì chú ng giú p cho việc mô tả và phâ n tích cá c đặ c điểm vă n hó a và hà nh vi
củ a đố i tượ ng nghiên cứ u. Phỏ ng vấ n có cấ u trú c nhằ m phá t hiện và xá c định rõ cá c phạ m
trù vă n hó a thô ng qua sự tìm hiểu “nhữ ng quy luậ t vă n hó a” trong suy nghĩ củ a cá nhâ n,
tìm hiểu xem họ nghĩ và biết gì về thế giớ i xung quanh họ và cá ch họ tổ chứ c cá c thô ng tin
nà y như thế nà o. Cá ch đặ t câ u hỏ i trong phỏ ng vấ n có cấ u trú c có thể đượ c trình bà y dướ i
nhiều dạ ng khá c nhau như: Liệt kê tự do: Nhà nghiên cứ u yêu cầ u đố i tượ ng liệt kê mọ i
thô ng tin mà họ có thể nghĩ tớ i trong mộ t phạ m trù cụ thể. Ví dụ , khi tìm hiểu kiến thứ c củ a
ngườ i đượ c hỏ i về cá c loạ i Pho-má t, nhà nghiên cứ u có thể yêu cầ u đố i tượ ng liệt kê tên
củ a cá c loạ i pho-má t mà họ biết hay cá c loạ i pho-má t đang bá n trên thị trườ ng...
- Phâ n loạ i nhó m: Phương phá p nà y tìm hiểu kiến thứ c củ a đố i tượ ng về cá c phạ m
trù khá c nhau và mố i liên hệ giữ a chú ng. Ví dụ , nhà nghiên cứ u có thể yêu cầ u đố i tượ ng
phâ n loạ i Pho-má t và sở thích củ a đố i tượ ng vớ i từ ng loạ i pho-má t.
- Phâ n hạ ng sử dụ ng thang điểm: Là phương phá p rấ t phổ biến trong nghiên cứ u
marketing. Cá c thang điểm thườ ng đượ c sử dụ ng để phâ n hạ ng cá c khoả n mụ c trong
mộ t phạ m trù nà o đó . Thang điểm có thể là mộ t dã y số hoặ c có thể là đồ thị.
Ví dụ : Khi tìm hiểu kiến thứ c củ a cá nhâ n về cá c loạ i pho-má t, sau khi đưa ra danh sá ch cá c
loạ i pho-má t và cá c nhã n hiệu pho-má t có trên thị trườ ng Việt Nam, nhà nghiên cứ u có thể
sử dụ ng thang điểm để xá c định hiểu biết củ a đố i tượ ng và yêu cầ u đố i tượ ng khoanh và o
số biểu thị mứ c độ yêu thích loạ i hay nhã n hiệu pho-má t củ a họ : 0 1 2 3 4 5 ( t ừ r ấ t khô ng
thích cho đến rấ t thích).

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 3/13
5. Thảo luận nhóm : là cá ch thứ c thu thậ p dữ liệu qua đó nhữ ng thà nh viên đượ c lự a chọ n
thả o luậ n về phả n ứ ng hoặ c cả m giá củ a họ về m ộ t sả n phẩ m, dịch vụ , mộ t tình huố ng
hoặ c mộ t khá i niệm dướ i sự hướ ng dẫ n củ a mộ t ngườ i trưở ng nhó m (ngườ i hướ ng dẫ n
thả o luậ n). Mộ t điều cầ n lưu ý là đơn vị nghiên cứ u và phâ n tích trong thả o luậ n nhó m sẽ là
nhó m chứ khô ng phả i là cá nhâ n. Mộ t nhó m tậ p trung thườ ng bao gồ m từ 6 đến 12 ngườ i
có chung mộ t số đặ c điểm nhấ t định phù hợ p vớ i chủ đề cuộ c thả o luậ n, ví dụ cù ng mộ t
trình độ họ c vấ n, cù ng mộ t độ tuổ i, cù ng mộ t giớ i tính...; ngườ i hướ ng dẫ n thả o luậ n có vai
trò quan trọ ng trong việc ghi nhậ n câ u trả lờ i, hỗ trợ và khuyến khích cá c thà nh viên tham
gia thả o luậ n.
6. Quan sát : là phương pháp thu thập thông tin 1 cách tự nhiên từ những hành vi và hoạt động
của các cá nhân được quan sát xảy ra trong những bối cảnh thông thường . Nếu phương pháp
phỏng vấn sâu cung cấ p cá c thô ng tin về quan niệm, thá i độ , giá trị và hà nh vi tự thuậ t củ a
đố i tượ ng thì phương phá p quan sá t cung cấ p thô ng tin về hà nh vi thự c cho phép hiểu rõ
hơn hà nh vi đượ c nghiên cứ u. Trong phương phá p nà y, nhà nghiên cứ u/quan sá t có thể
thự c hiện nhữ ng vai trò khá c nhau từ ngườ i tham gia hoà n toà n cho đến ngườ i khô ng
tham gia, tù y theo b ố i cả nh thự c tế:
- Ngườ i tham gia hoà n toà n là khi nhà nghiên cứ u che dấ u vai trò quan sá t củ a mình, khô ng
cho cá c đố i tượ ng nghiên cứ u nhậ n ra mình là nhà nghiên cứ u, tham gia như mộ t thà nh
viên củ a nhó m. Trong quá trình tham gia vớ i tư cá ch là mộ t thà nh viên, nhà nghiên cứ u
chủ độ ng q u a n sá t hà nh vi, thá i độ ,... củ a cá c đố i tượ ng nghiên cứ u khá c để thu thậ p dữ
liệu.
- Ngườ i quan sá t đó ng vai trò như ngườ i tham gia: Nhà nghiên cứ u vừ a quan sá t nhưng
đồ ng thờ i tham gia như thà nh viên củ a nhó m và mọ i ngườ i trong nhó m đều biết vai trò củ a
nhà nghiên cứ u;
- Ngườ i khô ng tham gia (ngườ i quan sá t hoà n toà n): Nhà nghiên cứ u là ngườ i quan sá t, chỉ
đứ ng ngoà i quan sá t mà khô ng tham gia bấ t cứ mộ t hoạ t độ ng nà o củ a nhó m. Phương
phá p quan sá t có nhữ ng ưu điểm sau:
- Nhà nghiê n cứ u có trả i nghiệ m mắ t thấ y tai nghe vớ i ngườ i tham gia;
- Nhà nghiên cứ u có thể ghi nhận thông tin khi thông tin đang bộ c lộ ;
- Cá c khía cạ nh khá c thườ ng có thể đượ c lưu ý trong khi quan sá t;
- Hữ u ích khi tìm hiểu nhữ ng đề tà i mà ngườ i tham gia cả m thấ y khô ng thuậ n tiệ n thả o
luậ n. Tuy nhiê n, quá trình quan sá t khiế n cho nhà nghiê n cứ u có thể bị xem là

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 4/13
ngườ i “độ t nhậ p”. Nế u khô ng có kỹ nă ng tham gia và quan sá t cầ n thiế t, nhà
nghiê n cứ u có thể gặ p khó khă n trong việc giao tiếp vớ i mộ t số đố i tượ ng tham gia khá c
nhau (ví dụ như trẻ em), điề u nà y sẽ có ả nh hưở ng khô ng nhỏ đế n hiệ u quả củ a
phương phá p.
7. Những thông tin có sẵn :là nhữ ng thô ng tin có thể thu thậ p đượ c từ cá c nguồ n tà i liệu sẵ n
có mà khô ng cầ n tiến hà nh nghiên cứ u thự c địa. Nhữ ng thô ng tin nà y cũ ng có thể sử
dụ ng để phâ n tích theo mộ t khía cạ nh khá c, lý thuyết khá c, quan điểm khá c. Trong quá
trình nghiên cứ u, nhà nghiên cứ u định tính có thể thu thậ p cá c tà i liệu vă n bả n hay cá c tà i
liệu nghe nhìn.
 Phân tích công cụ “ Quan sát”
Khái niệm :
Quan sá t là phương thứ c cơ bả n để nhậ n thứ c sự vậ t trự c tiếp, là phương phá p tri giá c
có mụ c đích, có kế hoạ ch mộ t sự kiện, hiện tượ ng, quá trình (hay hà nh vi, cử chỉ củ a
con ngườ i) trong nhữ ng hoà n cả nh tự nhiên khá c nhau.
Đặc điểm của phương pháp quan sát:
- Đa dạng về năng lực hay trình độ (do đối tượng quan sát là hoạt động phức tạp của một cá nhân,
hay một tập thể)
- Thông qua lăng kính chủ quan của "cái tôi" ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát (do
chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên có trình độ, kinh nghiệm, thế giới quan, cảm
xúc tâm lí khác nhau)
- Chịu sự chi phối của quy luật ảo giác, tri giác trong hoạt động nhận thức
- Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý thông tin của người
nghiên cứu, do đó cần được chọn lọc theo tiêu chuẩn nhất định
- Phương pháp quan sát thường kết hợp với trắc nghiệm, thực nghiệm
Các hình thức quan sát. Các bước cơ bản của phương pháp quan sát.
Các hình thức quan sát:
- Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
- Quan sát công khai – Quan sát không công khai (bí mật)
- Quan sát trực tiếp – Quan sát gián tiếp
- Quan sát có chuẩn bị - Quan sát không chuẩn bị
- Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
- Quan sát một lần – Quan sát một nhóm người (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 5/13
- Quan sát do con người – Quan sát bằng thiết bị
Các bước cơ bản của phương pháp quan sát:
1. Xác định đối tượng, mục đích quan sát: Quan sát đối tượng nào? Quan sát để làm gì?
2. Xác định nội dung, phương pháp quan sát: Quan sát cái gì? Quan sát như thế nào và bằng cách
nào?
o Nội dung thể hiện qua việc lựa chọn mẫu quan sát, số lượng mẫu, định thời điểm quan
sát và độ dài thời gian quan sát.
o Căn cứ vào quy mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp,
phương tiện quan sát.
3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát: thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể khi đi quan
sát Phiếu quan sát:
o Đối tượng, địa chỉ, ngày giờ, người quan sát
o Yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể (người quan sát có thể đo, đếm, ghi bằng số, bằng chữ
"có" hoặc "không", câu hỏi bổ sung xác minh, làm rõ một số thông tin có thể chưa được
rõ khi quan sát)
4. Tiến hành quan sát:
o Quan sát trong hoàn cảnh tự nhiên: hoàn cảnh đang có thường ngày
o Quan sát bằng cách dựng tình huống bất thường: trong các hoạt động được tổ chức có
định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn
o Ghi chép kết quả: phiếu in sẵn, biên bản, nhật ký, theo thời gian, không gian, điều kiện;
ghi âm, chụp ảnh, quay phim
o Kiểm tra lại kết quả: trò chuyện với những người tham gia, sử dụng các tài liệu khác có
liên quan; người có trình độ cao hơn quan sát lại
5. Xử lý kết quả quan sát: Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến
một nhận định khoa học
Một số phương pháp quan sát chủ yếu:
Quan sát tham dự - Quan sát không tham dự:
- Quan sát tham dự: người nghiên cứu tham gia vào nhóm đối tượng quan sát
- Quan sát không tham dự: người nghiên cứu không tham gia vào nhóm đối tượng mà đứng ngoài
quan sát
Quan sát không cấu trúc – Quan sát có cấu trúc:
- Quan sát không cấu trúc: quan sát linh hoạt, thăm dò, mô tả hành vi, đề mục dần dần được hình
thành trong quá trình quan sát – định tính

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 6/13
- Quan sát có cấu trúc: quan sát hành vi, đề mục được xác định từ trước – định lượng
Tự quan sát – Quan sát người khác:
- Tự quan sát: quan sát bản thân mình; người quan sát vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quan sát.
- Quan sát người khác: chủ thể nghiên cứu quan sát người khác
Ưu điểm của phương pháp quan sát:
- Trong thu thập dữ liệu ứng xử không lời:
- Ghi nhận những ứng xử xảy ra trực tiếp, trong hoàn cảnh tự nhiên
- Cho phép nghiên cứu đối tượng sống động, toàn diện, không gò bó, ít phản ứng từ đối tượng
- Có lợi thế trong nghiên cứu thăm dò gợi ý cho người nghiên cứu những ý tưởng thích hợp
- Với quan sát tham dự trong thời gian dài, có thể tạo quan hệ thân mật, gần gũi để thông hiểu đối
tượng từ bên trong
- Kỹ thuật quan sát không bị bó buộc bởi tổ chức cơ cấu chặt chẽ, tạo điều kiện cho người nghiên
cứu chủ động, linh hoạt
- Quan sát đôi lúc là phương pháp duy nhất thích hợp với một số đối tượng (ví dụ: trẻ em)
Hạn chế của phương pháp quan sát:
- Thông tin thu được có thể chỉ mang tính bề ngoài của đối tượng, hiện tượng
- Nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật, thì chỉ có khả năng quan sát một không
gian giới hạn
- Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của chủ thể quan sát
- Quy mô nhỏ, cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ
- Dữ liệu quan sát có định lượng, khó xây dựng thang đo và tổng hợp kết quả điều tra
- Chỉ quan sát đối tượng trong hiện tại, không thể biết những đặc điểm đối tượng trong quá khứ
Ví dụ minh họa :
Dù ng mắ t quan sá t sự thay đổ i trong cá ch ứ ng xử củ a cha mẹ đố i vớ i trẻ qua từ ng lứ a tuổ i khá c
nhau:
- Khi cò n là trẻ em thì chă m só c cẩ n thẩ n, dạ y dỗ chỉ bả o qua từ ng vấ n đề nhỏ nhấ t.
- Khi là trẻ vị thà nh niên thì mứ c độ dạ y dỗ chỉ bả o củ a cha mẹ giả m bớ t, thay và o đó là hướ ng dẫ n
trẻ cá ch đố i xử trong mố i quan hệ ngoà i xã hộ i.
- Khi đã thà nh niên thì mứ c độ ả nh hưở ng củ a cha mẹ vớ i con cá i giả m hẳ n, lui về là m chỗ dự a tinh
thầ n cho con cá i.

CÂU 2 : Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết dịnh đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương mại”

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 7/13
a, Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu , câu hỏi nghiên cứu , giả thuyết nghiên cứu , đối tượng ,
phạm vi nghiên cứu của đề tài .
 Mục dích nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm hướng tới việc xác định, đồng thời đánh giá mức độ
của các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại .
 Mục tiêu nghiên cứu :
o Mục tiêu tổng quát : Tìm ra và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
của sinh viên trường Đại học Thương mại. Từ đó đưa ra kết luận và trên cơ sở đó có thể đề
xuất , kiến nghị cho Đại học Thương mại định hướng cho các sinh viên , cũng như đưa ra
cho sinh viên cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn .
o Mục tiêu cụ thể :
-Hệ thống hóa lại được các cơ sở lý thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của sinh viên Thương Mại .
- Tìm ra được phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài .
- Xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương mại.
- Lập được bảng phỏng vấn định tính nghiên cứ u cá c nhâ n tố ả nh hưở ng tớ i quyết dịnh
đi là m thêm củ a sinh viên trườ ng Đạ i họ c Thương mạ i
- Đề xuất 1 số kiến nghị cho trường Đại học Thương mại để nâng cao kiến thức , kinh
nghiệm và hiễu rõ về quyết định đi làm thêm .
 Câu hỏi nghiên cứu :
Nghiên cứu xuất phát từ việc muốn đánh giá ,tìm kiếm câu trả lời của các nhân tố ảnh hưởng tới
quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại. Vì vậy câu hỏi được đặt/chia ra
như sau :
o Câu hỏi tổng quát : các nhân tố nào ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương mại ?
o Câu hỏi cụ thể :
- Câu hỏi 1: “Bạn bè”có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học
Thương mại không ?
- Câu hỏi 2: “Gia đình” có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại
học Thương mại không ?
- Câu hỏi 3: “Học phí” có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại
học Thương mại không ?

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 8/13
- Câu hỏi 4: “Kinh nghiệm việc làm” có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương mại không ?
- Câu hỏi 5: “Nhu cầu bản thân” có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương mại không ?
 Giả thuyết nghiên cứu:
Những tác động của dịch bệnh Covid tới hành vi mua sắm online của người tiêu dùng bao gồm:
o Giả thuyết nghiên cứu tổng quan :
Bạn bè, Gia đình , Học phí , Kinh nghiệm làm việc, Nhu cầu bản thân.
o Giả thuyết nghiên cứu cụ thể :
- Giả thuyết 1 (H1): Bạn bè có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường
Đại học Thương mại.
- Giả thuyết 2 (H2): Gia đình có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường
Đại học Thương mại.
- Giả thuyết 3 (H3): Học phí có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường
Đại học Thương mại.
- Giả thuyết 4 (H4): Kinh nghiệm việc làm có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của
sinh viên trường Đại học Thương mại.
- Giả thuyế 5 (H5): Nhu cầu bản thân có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương mại.
 Mô hình nghiên cứu :

(H1): Bạn bè

(H2): Gia đình


Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 9/13
(H3): Học phí
quyết định đi
làm thêm của
sinh viên
trường Đại
học Thương
mại

Hình 1: Mô hình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương mại.

Trong đó :

- Biến độc lập là : H1,H2,H3,H4,H5.

- Biến phụ thuộc là : quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại

 Đối tượng nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường
Đại học Thương mại.

 Phạm vi nghiên cứu :


o Phạm vi thời gian :
Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tuần từ 25/5/2024 đến 25/6/2024
o Phạm vi không gian :
Trường Đại học Thương mại.
o Khách thể nghiên cứu :
Sinh viên trường Đại học Thương mại.

b, Thiết kế 1 bảng hỏi phỏng vấn ( định tính ) để tiến hành điều tra cho đề tài .

 Mô hình nghiên cứu :

(H1): Bạn bè

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải(H2):-Gia


Mã đình
LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 10/13
quyết định đi
làm thêm của
sinh viên
trường Đại
học Thương
mại

Hình 1: Mô hình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương mại.

Trong đó :

- Biến độc lập là : H1,H2,H3,H4,H5.

- Biến phụ thuộc là : quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN (ĐỊNH TÍNH) NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH
ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Kính chào anh/chị!


Tôi tên là Hoàng Kim Trần Khải , sinh viên năm 2 ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học
Thương Mại . Để có nguồn dữ liệu tin cậy phục vụ cho việc nghiên cứu “Nghiên cứ u cá c nhâ n tố ả nh
hưở ng tớ i quyết dịnh đi là m thêm củ a sinh viên trườ ng Đạ i họ c Thương mạ i” , kính mong anh/chị
giúp đỡ tôi trả lời các câu hỏi trong phiếu phỏng vấn sâu sau đây. Tôi xin cam kết mọi thông tin của
anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn !

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG


1.Anh/chị làm ơn giới thiệu sơ qua về bản thân của mình?

 Họ và tên của anh/chị ?


 Anh /chị sinh năm bao nhiêu ?
 Anh/chị là nam hay nữ ?
 Anh /chị sinh viên năm thứ mấy ?

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 11/13
 Anh/chị là sinh viên khoa nào ?

2.Anh /chị đã từng đi làm thêm bao giờ chưa?

PHẦN 2 : NỘI DUNG CHÍNH

 Câu hỏi 1 : Anh/chị cảm thấy bạn bè ảnh hưởng như thế nào tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương mại ?
 Câu hỏi 2 : Bạn bè ngăn cản anh/chị có nhất quyết quyết định đi làm thêm không ? Tại sao ?
 Câu hỏi 3 : Theo anh/chị bạn bè có phải nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyết định đi
làm thêm của sinh viên không ? Tại sao?
 Câu hỏi 4: Anh/chị cảm thấy gia đình ảnh hưởng như thế nào tới quyết định đi làm thêm của
sinh viên ?
 Câu hỏi 5 : Liệu gia đình ngăn cản anh/chị có liều mình đi làm thêm không ? tại sao?
 Câu hỏi 6 : Theo anh/chị gia đình có phải nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyết định đi
làm thêm của sinh viên không ? Tại sao?
 Câu hỏi 7 : Học phí ảnh hưởng như thế nào tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại
học Thương mại ?
 Câu hỏi 8 : Theo anh/chị học phí có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên không ?
Nếu có tại sao ?
 Câu hỏi 9 : Học phí có phải nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của
sinh viên trường Đại học Thương mại ? Tại sao?
 Câu hỏi 10 : Theo anh/chị nhân tố kinh nghiệm việc làm có ảnh hưởng tới quyết định làm thêm
của sinh viên Thương mại không ? Nếu có tại sao?
 Câu hỏi 11 : Nhân tố kinh nghiệm việc làm ảnh hưởng như tế nào tới quyết định đi làm thêm
của sinh viên đại học Thương mại ?
 Câu hỏi 12 : Theo anh/chị kinh nghiệm việc làm có phải nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới
quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương mại không ? Tại sao ?
 Câu hỏi 13 : Nhu cầu bản thân ảnh hưởng như thế nào tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
đại học Thương mại không ?
 Câu hỏi 14 : Những yếu tố nào trong nhân tố nhu cầu bản thân quan trọng nhất ảnh hưởng tới
quyết định đi làm của sinh viên trường Đại học Thương mại ? Tại sao?
 Câu hỏi 15 : Liệu nhân tố nhu cầu bản thân có ảnh hưởng tới quyết định đi làm của sinh viên
trường Đại học Thương mại không ? Nếu có tại sao ?

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 12/13
Chân thành cảm ơn sự hợp tác và nguồn thông tin tích cực cho khảo sát của anh/chị.

Chúc anh/chị thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống !

Họ tên SV/HV: Hoàng Kim Trần Khải - Mã LHP: 232_SCRE0111_01 Trang 13/13

You might also like