lý thuyết TM3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Phân biệt trọng tài thường trực và trọng tài vụ việc


Trọng tài thường trực (quy
Tiêu chí Trọng tài vụ việc
chế)
Là phương thức trọng tài do
Là trọng tài có tổ chức được
các bên tranh chấp thỏa thuận
thành lập để hoạt động một
thành lập để giải quyết vụ
Khái niệm cách thường xuyên, có trụ sở
việc giữa các bên và trọng sẽ
và điều lệ và có quy tắc xét xử
chấm dứt sự tồn tại khi
riêng.
giải quyết xong vụ tranh chấp.
Không có tổ chức, không có Tổ chức thành trung tâm trọng
bộ máy, không có trụ sở, tài, có tư cách pháp nhân, là tổ
Tổ chức
không có quy chế riêng, chức phi chính phủ, có quy
không có nguyên tắc tố tụng chế riêng.
Thành lập khi các bên phát
Thành lập và chấm dứt theo
sinh tranh chấp thỏa thuận lựa
Thành lập và giải thể các quy định của pháp lệnh
chọn. Chấm dứt khi giải quyết
trọng tài.
xong vụ việc
Ưu – Nhược điểm của trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực:
– Về hình thức: Trọng tài vụ việc, có nhiều cách hiểu về thuật ngữ này, tuy nhiên
có thể hiểu là hình thức trọng tài này do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để
giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt tồn tại khi giải
quyết xong vụ tranh chấp. Nói một cách khác, Trọng tài vụ việc là hình thức trọng
tài tự tiến hành.
Bản chất của hình thức Trọng tài vụ việc thể hiện qua các đặc trưng cơ bản
là:
– Một là, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm
dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp.
– Hai là, trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bộ máy điều
hành, không có danh sách trọng tài viên.
– Ba là, trọng tài vụ việc không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình.
Trọng tài vụ việc tuy được quy định trong Luật trọng tài thương mại 2010 nhưng
chưa phát triển trên thực tế, một phần vì nếu lựa chọn sử dụng trọng tài vụ việc,
các bên phải tự thực hiện toàn bộ quy trình với hội đồng trọng tài mà không có sự
hỗ trợ bởi một Ban thư ký thường trực và vì vậy cần có kinh nghiệm tham gia tố
tụng trọng tài trước đó.
Ưu điểm: lợi thế của hình thức Trọng tài vụ việc là quyền tự định đoạt của các bên
là rất lớn. Thủ tục giải quyết của Trọng tài vụ việc là hoàn toàn do các bên tự thỏa
thuận cho riêng họ và các Trọng tài viên phải tuân theo. Nếu các bên đều hợp tác
để thực hiện đầy đủ thì vụ việc có thể giải quyết nhanh chóng và ít tốn kém; quyền
lựa chọn trọng tài viên của các bên không bị giới hạn bởi danh sách trọng tài viên
như Trọng tài quy chế; các bên tranh chấp có quyền rộng rãi trong việc xác định
quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên, các bên có thể thỏa thuận để
bỏ qua một số thủ tục tố tụng không cần thiết và qua đó rút ngắn thời gian giải
quyết tranh chấp.
Nhược điểm: Không có một bộ máy điều hành để giám sát và hỗ trợ, do đó nếu
khi gặp phải những sự kiện phát sinh ngoài dự tính các bên không nhận được sự hỗ
trợ từ một cơ quan thường trực hay từ các chuyên gia như hình thức Trọng tài quy
chế thì rất có thể các Trọng tài viên sẽ không thể giải quyết được. Hơn nữa, ở nước
ta hiện nay, Trọng tài viên hầu hết xuất phát điểm từ nhiều lĩnh vực khác nhau,
chưa được đào tạo một cách bài bản nên không tránh khỏi những vấn đề phát sinh
mà không thể giải quyết được trong quá trình tố tụng.

2. Phân biệt thủ tục giải thể và thủ tục phá sản
Tiêu chí Phá sản Giải thể
Giải thể là việc chấm dứt hoạt
Phá sản là tình trạng doanh nghiệp mất động kinh doanh do doanh
khả năng thanh toán và bị tòa án nhân nghiệp đã đạt được mục tiêu (ý
Khái niệm dân ra quyết định tuyên bố phá sản. chí chủ quan) đã đặt ra hoặc bị
(Theo khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản giải thể theo quy định của pháp
2014) luật.

Doanh nghiệp bị giải thể khi


thuộc một trong các trường hợp
sau:
+ Kết thúc thời hạn hoạt động đã
ghi trong điều lệ DN mà không
Doanh nghiệp được công nhận là phá
có quyết định gia hạn.
sản khi đồng thời thỏa mãn hai điều
+ Theo quyết định của chủ sở
kiện:
hữu Doanh nghiệp.
+ Có phạm vi hẹp, doanh nghiệp đã bị
+ Công ti không còn đủ số lượng
mất khả năng thanh toán các khoản nợ
thành viên tối thiểu theo quy
Nguyên nhân đến hạn trong thời hạn 03 tháng kể từ
định trong thời hạn 6 tháng liên
ngày đến hạn thanh toán.
tục;
+ Doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân
+ Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy
tuyên bố phá sản.
CNĐKKD;
(Theo khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản
+ Doanh nghiệp bị thua lỗ nhiều
2014)
nhưng chưa lâm vào tình trạng
phá sản; do ảnh hưởng của chính
sách pháp luật hiện hành
(Theo Điều 207 Luật Doanh
nghiệp 2020)
Người có Những người có quyền nộp đơn yêu cầu Những người có quyền nộp đơn
mở thủ tục phá sản bao gồm:
- Chủ doanh nghiệp tư nhân.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty
cổ phần.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên của công
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên yêu cầu giải thể doanh nghiệp
trở lên. bao gồm:
- Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu - Chủ doanh nghiệp đối với
hạn một thành viên. doanh nghiệp tư nhân.
- Thành viên hợp danh của công ty hợp - Đại hội đồng cổ đông đối với
quyền yêu danh. công ty cổ phần.
cầu - Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có - Hội đồng thành viên, chủ sở
bảo đảm một phần. hữu công ty đối với công ty
- Người lao động, công đoàn cơ sở, công TNHH.
đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những - Tất cả các thành viên hợp danh
nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở. đối với công ty hợp danh.
- Người đại diện theo pháp luật của - Cơ quan đăng ký kinh doanh.
doanh nghiệp
- Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ
20% số cổ phần phổ thông trở lên trong
thời gian liên tục ít nhất 06 tháng.
(Điều 5 Luật Phá sản 2014.)
Chính chủ doanh nghiệp quyết
định và giải quyết trong toàn bộ
Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền
quá trình, chỉ phải thông báo với
quyết định tuyên bố phá sản và tham gia
cơ quan đăng ký kinh doanh (Sở
Chủ thể giải vào toàn bộ quá trình giải quyết.
Kế hoạch và Đầu tư) khi kết
quyết (Điều 8 Luật Phá sản 2014)
thúc.
(Điều 208 Luật Doanh nghiệp
năm 2020)

Thông qua trung gian là Quản tài viên


Do chính chủ doanh nghiệp hoặc
hoặc Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài
cơ quan quản lý Nhà nước về
Cách thức sản do Tòa án quyết định.
doanh nghiệp (giải thể bắt buộc)
thanh toán tài (Điều 16 Luật Phá Sản năm
trực tiếp thanh toán tài sản và
sản 2014 và Điều 45 Luật Phá Sản năm
giải quyết nợ.
2014.)

Nguyên tắc Việc thanh toán các khoản nợ chỉ thực Phải thanh toán hết các khoản
trả nợ hiện khi đã mở thủ tục phá sản và thanh nợ, nghĩa vụ tài chính rồi mới
toán theo thứ tự luật định, không bắt tiến hành thủ tục giải thể.
buộc phải trả hết nợ nếu tài sản của (Tại khoản 2 Điều 207 Luật
doanh nghiệp, hợp tác xã không còn đủ Doanh Nghiệp năm 2020)
để thanh toán.
Cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý trong
Hậu quả
thời hạn 3 năm kể từ ngày Tòa án nhân Chủ doanh nghiệp có thể thành
pháp lý đối
dân có quyết định tuyên bố phá sản (trừ lập ngay một doanh nghiệp mới;
với người
trường hợp phá sản vì lý do bất khả vẫn có thể tiếp tục làm người
quản lý, điều
kháng). quản lý tại doanh nghiệp mới.
hành DN
(Điều 130 Luật Phá Sản 2014)

3. Trình bày ưu điểm trong các đặc điểm về phá sản của Luật Phá sản 2014
Một số đặc điểm của Phá sản:
Thứ nhất, trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, các chủ nợ không thể tự xé lẻ để đòi
nợ riêng cho mình mà tất cả họ đều phải được tập hợp lại thành một chủ thể pháp lý duy
nhất, gọi là Hội nghị chủ nợ. Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất cả các chủ nợ để tham gia
vào việc giải quyết phá sản.
Thứ hai, phá sản không chỉ nhắm đến mục đích đòi nợ mà còn chú trọng đến việc giúp đỡ
để con nợ có thể phục hồi hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, kết thúc thủ tục phá sản thường là sự chấm dứt tồn tại của một chủ thể kinh
doanh. Tòa án phải tham gia vào hầu hết các thủ tục giải quyết phá sản, từ ra quyết định
mở thủ tục phá sản đến giám sát hoạt động của cácdoanh nghiệp mất khả năng thanh toán,
rà soát, xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, xử lý tài sản của doanh
nghiệp có tranh chấp

You might also like