Nhóm3 Kinh Tế Chính Trị Mác Lenin

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhóm3 KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LENIN

Ngô Minh Đến (NHÓM TRƯỞNG): Phân công và tổng hợp nội dung chỉnh sửa.
Nguyễn Thành Đạt: làm ppt
Phạm Xuân Chiều: tìm hiểu độc quyền là gì?
Trần Chấn Hưng: thuyết trình
Đỗ Công Hiểu:tìm hiểu tác động độc quyền nhà nước
Đỗ Thành Đạt: tìm hiểu tác động độc quyền nhà nước
Lê Đông Hồ: tìm hiểu độc quyền nhà nước.

Câu hỏi: Độc quyền, độc quyền của nhà nước và tác động của độc quyền.
Độc quyền là gì?
*Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
-Độc quyền:
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
-Nguyên nhân hình thành độc quyền:
Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất
Do Tác động của tiến bộ khoa học – kỹ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng
dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn do vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá
trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
Đồng thời với sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị
thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất... ngày càng mạnh mẽ, làm
biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Hai là, do cạnh tranh
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt; còn
các doanh nghiệp lớn tổn tại được cũng đã bị suy yếu. Để phát triển, các doanh
nghiệp tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô
ngày càng lớn hơn.
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Dưới sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm các xí nghiệp vừa, nhỏ
bị phá sản còn các xí nghiệp lớn hình thành các doanh nghiệp độc quyền.
*Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của nhà nước.
-Độc quyền nhà nước
Đây là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền, để duy trì sức
mạnh của các tổ chức trong lĩnh vực kinh tế và ổn định chế độ chính trị - xã hội
ứng với điều kiện phát triển qua mỗi thời kì.
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường.
-Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Một là, do tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và sản xuất cao sinh ra cơ
cấu kinh tế cao nên cần một trung tâm để điều phối
Hai là, do có sự xuất hiện của các ngành mới có vai trò quan trọng nên nhà nước
phải đứng ra phát triển các ngành mới này để ngành này có cơ hội phát triển.
Ba là, do sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng làm cho tình hình xã hội ngày
càng gay gắt nên nhà nước phải có chính sách để ổn định tình hình chính trị và xã
hội.
Bốn là, do có sự phát triển của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, nên nhà
nước phải điều tiết các mối quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
-Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lọi ích của
các tổ chức dộc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát trển chủ nghĩa tư bản.
*Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
Tác động tích cực:
Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triẻn khai các hoạt động khoa học
– kỹ thuật
Tăng năng suất lao động , nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức.
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
Tác động tiêu cực:
Làm cho cạnh tranh không hoản hảo gây thiệt hại cho người dùng và xã hội.
Độc quyền có thể làm kiềm hãm sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự
phát triển kinh tế- xã hội
Khi độc quyền bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi
phối các quan hệ kinh tê- xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hoá giàu -
nghèo
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 độc quyền là sự liên minh của ….
A. Quốc gia với quốc gia
B. Doanh nghiệp lớn với nhau
C. Người mua và người bán
D.
Câu 2 đâu không phải là nguyên nhân hình thành độc quyền?
A. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
B. Do cạnh tranh
C. Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
D. Do mặt hàng bị ít
Câu 3 tác động tích cực của độc quyền là?
A. Tăng năng suất lao động
B. kiềm hãm sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
C. gây thiệt hại cho người dùng và xã hội.
D. làm tăng sự phân hoá giàu - nghèo
Câu 4 tác động tiêu cực của độc quyền là?
A. nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức
B. tạo được sức mạnh kinh tế
C. kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội
D. Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu
Câu 5 Độc quyền nhà nước do ai giữ vị thế đọc quyền?
A. Nhà nước
B. doanh nghiệp lớn nhất
C. Người đứng đầu đất nước
D. nhân dân
Câu 6 độc quyền nhà nước mang tính chất gì trong nền kinh tế thị trường?
A. tính đa dạng
B. tính phổ biến
C. tính khách quan
D. tính riêng lẻ
Câu 7 có bao nhiêu phát biểu sau đây thể hiện tác động tích cực của độc
quyền?
Tăng năng suất lao động
Nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức.
Gây thiệt hại cho người dùng và xã hội.
Có thể làm kiềm hãm sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế.
A.5 B.4 C.3 D.2
Câu 8

You might also like