Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Báo cáo thí nghiệm:

Khảo sát sự phụ thuộc của chu kì vào độ dài của con lắc đơn
Xác định giá trị gia tốc trọng trường
1.Cơ sở lý thuyết
Con lắc đơn có cấu tạo gồm một sợi dây có chiều dài l( khối lượng không đáng
kể), không dãn gắn vào một vật có khối lượng m đầu còn lại gắn vào một vị trí
cố định.

Trong trường hợp góc α0≤ 100 ta có thể coi dao động của con lắc đơn thành một
dao động điều hòa.
- Trong bài thí nghiệm này ta sẽ cho con lắc đơn dao động với góc α0 nhỏ
để con lắc đơn dao động điều hòa. Khi đó chu kì dao động của con lắc
được tính bằng công thức:
T=

ω
=2 π
√l
g
Trong đó: l là chiều dài sợi dây.
Trong thí nghiệm này, ta sẽ đo chu kì của
con lắc, khảo sát sự phụ thuộc của chu kì
vào chiều dài sợi dây và ta sẽ tính được
gia tốc trọng trường g.

2. Dụng cụ thí nghiệm


- Hệ thống giá đỡ
- Sợi dây l không dãn có khối lượng không đáng kể
- Vật nặng có khối lượng m
- Đồng hồ đo thời gian MC-963A
- Cổng quang điện G

Hình 1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 2. Đồng hồ MC-963A

3. Trình tự thí nghiệm


B1: Buộc sợi dây vào vật nặng m sao cho vật m.Treo vật nặng vào vị trí cố định
trên giá đỡ.
B2: Chỉnh các vị trí ốc vít của giá đỡ để con lắc thăng bằng với mặt đất.
B3: Chính đồng hồ đo thời gian về nấc n/50, chỉnh nút về nấc 99,99
B4: Nhẹ nhàng đưa quả nặng đến vị trí lệch góc α rồi thả vật nặng m nhẹ để cho
con lắc dao động, quan sát đồng hồ khi N=51 thì ghi lại giá trị trên đồng hồ vào
bảng số liệu.
B5: Lập lại cách đo trên bằng cách thay đổi giá trị l và thay đổi vị trí của cổng
quang điện G
4. Xử lí số liệu
Bảng số liệu
Độ chính xác của thước mili mét: 1mm
Độ chính xác của đồng hồ thời gian: 0,01s
l(cm) 49,0 47,0 36.6 36.4 57.9 22.2
35.70 34.63 30.8 30.61 38.38 24.05
35.77 34.68 30.75 30.63 38.37 24.00
t(25 chu kì) 35.62 34.63 30.85 30.65 38.38 23.97
35.66 34.65 30.78 30.28 38.40 23.99
35.72 34.63 30.86 30.27 38.35 24.10
TB 35,70 34,64 30,81 30,49 38,38 24,02
TTB 1,414 1,372 1,220 1,208 1,520 0,951
2
T 1,999 1,882 1,488 1,459 2.310 0,904
4.1. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kì dao động vào chiều dài sợi dây
- Vẽ đồ thị T2=f(l) :

T2=f(l)
2.50

f(x) = 3.96942034915731 x + 0.0256956517081881

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00
0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6

- Nhìn vào đồ thị ta thấy đường biểu diễn T2=f(l) có dạng đường thẳng, phù
hợp với công thức (1), vậy kết quả thí nghiệm phù hợp với lí thuyết.
4.2 Tính giá trị gia tốc trọng trường g
Từ công thức
T=

ω
=2 π

l
g
2 2 l
¿>T =4 π
g
2

Vậy ta xác định được giá trị hệ số góc của đồ thị hàm số là a= (2)
g
Từ đồ thị hàm số trên ta tính được a=3,9694
2 2
4π 4π m
Từ công thức (2) => g= a = 3,9694 ≈ 9 ,95 ( 2 )
s

You might also like