Cau hoi on tap SCM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

LÝ THUYẾT

1. Chuỗi cung ứng là gì? Quản trị chuỗi cung ứng là gì? Sự khác nhau giữa chuỗi
cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng? 05 thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng là
gì? hoạt động của chuỗi cung ứng điển hình?
2. Chuỗi cung ứng tinh gọn là gì? các nguyên tắc hoạt động của chuỗi cung ứng tinh
gọn?
3. Nguồn cung ứng xanh là gì? quy trình tìm nguồn cung ứng xanh?
4. Mua sắm và quản trị mua sắm? Mua sắm trong chuỗi cung ứng bao gồm những
hoạt động cơ bản nào? Trình bày chi tiết các hoạt động đó?
5. Mô hình đặt hàng cố định và Mô hình giai đoạn thời gian cố định khác nhau như
thế nào?
6. Cần dựa trên những tiêu chí nào để quyết định lựa chọn địa điểm/ vị trí một cơ sở
logistics,? Trình bày cụ thể các tiêu chí đó?
7. Phương pháp trung tâm (centroid method) là gì? ứng dụng phương pháp này như
thế nào trong định vị nhà máy?
8. Vận tải có những chức năng gì? Các loại hình dịch vụ vận tải? Hai nguyên tắc cơ
bản của vận tải là gì? Hai nguyên tắc trong vận tải này khác nhau như thế nào?
9. Xu hướng ứng dụng công nghệ mới trong chuỗi cung ứng là gì? Trình bày các
công nghệ mới đó?

Lưu ý: Mỗi nội dung cần lấy một ví dụ thực tế để phân tích và minh họa. Ví dụ nên gắn
với bài tập nhóm

BÀI TẬP THỰC HÀNH


I. Bài tập về dự báo
1. Trung bình động đơn giản

A t−1 + At −2+ A t −3 +…+ A t −n


F t=
n
Trong đó
F t = Dự báo cho thời điểm sắp tới
n = Số lượng các thời kỳ được sử dụng
At −1 = số liệu của thời kỳ gần thời điểm dự báo nhất
At −2+ A t−3 +…+ A t−n = Số liệu của thời kỳ gần tiếp theo đối với thời điểm dự báo

2. Trung bình động có trọng số

F t = w 1 At −1 + w 2 At −2 +…+ w n At −n
Trong đó:
w 1 = Trọng số ứng với giá trị nhu cầu của thời kỳ t-1
w 2 = Trọng số ứng với giá trị nhu cầu của thời kỳ t-2
w n = Trọng số ứng với giá trị nhu cầu của thời kỳ t-n
n = Tổng số thời kỳ được sử dụng trong việc dự báo

3. Phương pháp san bằng hàm mũ

F t = F t−1 + α( At −1 - F t−1)
Trong đó:
F t= Dự báo san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ t
F t−1 = Dự báo san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ gần nhất trước đó
At −1 = Nhu cầu thực tế của thời kỳ gần nhất trước đó
α = Hằng số san bằng

4. Phương pháp san bằng hàm mũ có xu hướng

F t = FIT t−1 + α( At −1 - FIT t−1)


T t = T t−1 + δ( F t - FIT t−1)
FIT t = F t + T t
Trong đó:
F t = Dự báo san bằng hàm mũ không bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
T t = Xu hướng san bằng hàm mũ ứng với thời kỳ t
FIT t = Dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t
FIT t−1 = Dự báo bao gồm xu hướng ứng với thời kỳ t-1 (chu kỳ trước đó)
At −1 = Nhu cầu thực tế của thời kỳ trước
α = hằng số san bằng alpha
δ = Hằng số san bằng delta

5. Phân tích hồi quy tuyến tính

Y = a + bt
Trong đó:
Y = Giá trị của biến biệt lập
a = Giao điểm của hàm số với trục Y (Hàm Intercept)
b = Độ dốc (Hàm Slope)
t = Hệ số thời gian

Phương pháp bình phương tối thiểu, phương trình cho a và b

Σ ty−n t ⋅ y
b¿ ; a = y−b t
∑ t 2−n t 2
Trong đó:
a = Góc Y
b = Độ dốc của hình
y = Giá trị trung bình của toàn bộ ys
t = Giá trị trung bình của toàn bộ ts
t = Giá trị t tại các điểm dữ liệu
y = giá trị y tại các điểm dữ liệu
n = số lượng các điểm dữ liệu
Y = Giá trị của biến phụ thuộc được tính bởi phương trình hồi quy
Lưu ý: sử dụng hàm INTERCEPT và SLOPE trong Excel để tính hệ số a và hệ số b

6. Sai số trong dự báo


Công thức tính độ lệch tuyệt đối trung bình MAD
n

MAD =
∑ |At −F t|
t =1
n
Trong đó:
t = Số chu kỳ
At = Mức nhu cầu thực tế cho chu kỳ t
F t = Mức nhu cầu dự báo cho chu kỳ t
n = Tổng số chu kỳ

II. Bài tập về kiểm soát tồn kho

1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định

a. Chi phí và tổng chi phí hàng năm

Tổng chi phí hàng năm = Chi phí mua hàng năm + Chi phí đặt hàng hàng năm + Chi phí lưu
kho hàng năm
D Q
TC = DC + S + H
Q 2
Trong đó:
TC= Tổng chi phí
D= Nhu cầu (hàng năm)
C= Chi phí một đơn vị
Q= Số lượng đặt hàng (số lượng tối ưu được gọi là lượng đặt hàng kinh tế - EOQ hoặc Qopt )
S= Chi phí thiết lập hoặc chi phí đặt hàng
H= Chi phí lưu kho hàng năm

D
S = Chi phí đặt hàng hàng năm
Q

Q
H = Chi phí lưu kho hàng năm
2

b. Số lượng đặt hàng tối ưu

Trong đó

Qopt = 2 DS
H

Qopt = Số lượng đặt hàng tối ưu


D = Nhu cầu (hàng năm)
H = Chi phí lưu kho hàng năm

c. Điểm tái đặt hàng

R = dL
Trong đó
R = Điểm tái đặt hàng
L = Thời gian chờ
d = nhu cầu trung bình
d. Đặt hàng số lượng với tồn kho an toàn

R = d L + zσ L
R = Điểm tái đặt hàng tính theo đơn vị
d = Nhu cầu bình quân hàng ngày
L = Thời gian chờ tính theo ngày (thời gian bình quân giữa đặt hàng và nhận sản phẩm)
z = số độ lệch chuẩn đối với xác suất dịch vụ (sử dụng hàm Normsinv để tính giá trị z)
σ L = Độ lệch chuẩn để tính thời gian chờ
zσ L = Tồn kho an toàn

2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định

Số lượng đặt hàng = Nhu cầu trung bình qua thời kỳ + Tồn kho an toàn – Tồn kho sẵn có
(cộng đặt hàng nếu có)
q = d (T + L) + zσ T+ L - I
Trong đó:
q= số lượng đặt hàng
T= số ngày giữa hai lần kiểm kho
L= thời gian chờ tính bằng ngày (thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng
d = nhu cầu trung bình dự báo
z= số độ lệch chuẩn cho một xác suất dịch vụ cụ thể (có thể tính bằng hàm NORMSINV
trong Excel)
σ T+ L= độ lệch chuẩn của nhu cầu trong suốt thời gian kiểm kho và thời gian chờ

σ T+ L= Độ lệch chuẩn trong gia đoạn T + L là căn bậc hai của các phương sai của mỗi ngày

√∑
T +L
σ T+ L= 2
σd
i=1
I= mức tồn kho hiện tại

You might also like