Câu 1: Câu 2:: Trang 1/6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Trong thực tế hiện nay, aptomat là loại khí cụ điện có chức năng là:

A. Bảo vệ dòng B. Bảo vệ điện áp C. Bảo vệ dòng áp kết hợp D. Tất cả 3 loại trên
Câu 2: Theo định luật K1 tại nút A ta có biểu thức đúng là:

A. i1 - i2 + i3 + i4 - i5 =0
B. i1 - i2 - i3 + i4 + i5 =0
C. i1 - i2 - i3 + i4 - i5 =0
D. i1 + i2 - i3 + i4 - i5 =0

Câu 3: Ðối với mạch điện một chiều ở chế độ xác lập:
A. Nhánh có điện dung coi như hở mạch, và điện cảm coi như hở mạch.
B. Nhánh có điện dung coi như hở mạch, và điện cảm coi như ngắn mạch.
C. Nhánh có điện dung coi như ngắn mạch, và điện cảm coi như ngắn mạch.
D. Nhánh có điện dung coi như ngắn mạch, và điện cảm coi như hở mạch.
Câu 4: Mạch 3 pha có nguồn 220V/380V tổng trở đường dây(Zd=0), tải tam giác đối xứng thì ta có:
A. Điện áp Ud= 220V , Up=380V
B. Điện áp Up= 220V , Ud=380V
C. Điện áp Ud= 220V , Up=220V
D. Điện áp Ud= 380V , Up=380V
Câu 5: Mạch 3 pha có nguồn 220V/380V tổng trở đường dây(Zd=0), tải mắc hình sao đối xứng thì ta có:
A. Điện áp Up= 220V , Ud=380V
B. Dòng điện Id = Ip.
C. Dòng điện Id = Ip.
D. Đáp án C sai
Câu 6: Một tranzito có dòng cực phát IE = 10 mA, dòng cực góp IC = 9,95 mA. Hỏi dòng điện gốc IB là
bao nhiêu?
A, ≈1mA B. 19,95 mA C. 0,05 mA D. 0,5 mA
Câu 7: Số (-27)10 được biểu diễn bởi chuỗi nhị phân 8 bit nào dưới đây?
A. 11100100 B. 11100101 C. 10111011 D. Cả A và B
Câu 8: Trong tranzito lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng điện góp?
A. Các I on B. Hạt dẫn lỗ trống
C. Hạt dẫn điện tử D. Tất cả các loại hạt dẫn trên
Câu 9: Điốt có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều được gọi là
A. Điốt chuyển mạch. B. Điốt chỉnh lưu.
C. Điốt ổn áp. D. Điốt tunen.
Câu 10: Trong tranzito lưỡng cực loại PNP, hạt dẫn đa số trong phần gốc là
A. Cả hai loại hạt dẫn trên. B. Các lỗ trống
C. Không phải hai loại hạt dẫn trên D. Các điện tử tự do
Câu 11: Trở kháng vào của JFET
A. Lớn vô cùng B. Gần bằng 1
C. Không thể đoán trước được D. Gần bằng zero
Câu 12: Trên thực tế, đi ốt bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên đi ốt phải:
A. UAK <=UD B. UAK > 0V C. UAK > UD D. UAK =UD
Câu 13: Tính điện áp vào khi Vo = 11 V.
A. 1.1V R 2 =100kO

B. -1.1V +V CC
C. 1V _

R 1 =10kO
D. -1V +
vo
-V EE

vi

Câu 14: Tranzito trường FET:


A. Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao
Trang 1/6
B. Là một cấu kiện được điều khiển bằng dòng điện
C. Có trở kháng và thấp
D. Là một cấu kiện được điều khiển bằng điện áp
Câu 15: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: nâu - đen - đỏ - bạch kim có trị số điện trở là
A. 10M ± 5% B. 1M ±10% C. 1k ± 5% D. 1k ±10%
Câu 16: Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ bão hòa thì
A. Tiếp xúc JE phân cực ngược và tiếp xúc JC được phân cực thuận.
B. Tiếp xúc JC và tiếp xúc JE được phân cực thuận
C. Tiếp xúc JE phân cực thuận và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
D. Tiếp xúc JE và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
Câu 17: Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chảy qua lớp tiếp xúc là do
A. Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tạo nên
B. Các hạt dẫn đa số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên
C. Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác dụng của điện trường tiếp xúc tạo nên.
D. Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên.
Câu 18: Một mạch loại bỏ các tần số trong một dải hẹp nhưng cho qua những tần số khác gọi là
A. Mạch lọc thông cao B. Mạch lọc thông dải
C. Mạch lọc chặn dải D. Mạch lọc thông tất
Câu 19: Điều chế biên độ đưa tin tức đến vùng tần số:
A. Trung bình B. Không đổi C. Cao D. Thấp
Câu 20: Điện áp ra của mạch sau là

A. –Vsat (điện áp bão hòa âm)


B. +Vsat (điện áp bão hòa dương)
C. 7V
D. -7V

Câu 21: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: vàng - tím – xanh lá cây - vàng kim có trị số điện
trở là
A. 4,7M ±10% B. 470M ± 5% C. 4700k ± 5% D. 470k ±10%
Câu 22: Khi tranzito hoạt động ở chế độ khuếch đại, lớp tiếp xúc E-B được
A. Phân cực ngược. B. Hoạt động ở vùng đánh thủng
C. Không dẫn điện D. Phân cực thuận.
Câu 23: Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất
A. Bán dẫn thuần B. Hợp kim C. Bán dẫn loại P D. Bán dẫn loại N
Câu 24: Trong tranzito lưỡng cực loại N-P-N, hạt dẫn đa số trong miền Bazơ là
A. Các lỗ trống B. Các điện tử tự do
C. Cả hai loại hạt dẫn trên. D. Không phải hai loại hạt dẫn trên
Câu 25: Một điện trở có ghi tri số là 1 kΩ và dung sai là 5%, hỏi trị số của điện trở có thể là bao nhiêu?
A. Khoảng từ 0,95K ÷ 10,5K B. Khoảng từ 950 ÷ 1000
C. Khoảng từ 950  ÷ 1050  D. Khoảng từ 1K ÷ 1,5K

Trang 2/6
Câu 1: Khi sử dụng tụ điện ta phải biết được các tham số cơ bản nào của chúng?
A. Trị số điện dung, dung sai và điện áp làm việc cho phép
B. Hệ số nhiệt, công suất tiêu tán và khoảng nhiệt độ làm việc
C. Trị số điện dung, dung sai và công suất tiêu tán
D. Trị số điện dung, hệ số nhiệt và dòng điện cực đại
Câu 2: Tranzito trường FET:
A. Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao
B. Là một cấu kiện được điều khiển bằng điện áp
C. Có trở kháng vào thấp
D. Là một cấu kiện được điều khiển bằng dòng điện
Câu 3: Trên thực tế, đi ốt bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên đi ốt phải:
A. UAK <=UD B. UAK =UD C. UAK > UD D. UAK > 0V
Câu 4: Dòng điện cực góp là 5 mA, dòng điện gốc là 0,02 mA. Hỏi hệ số khuếch đại dòng điện β là bao
nhiệu?
A. 100 B. 25 C. 50 D. 250
Câu 5: Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất
A. Bán dẫn loại P B. Bán dẫn thuần C. Bán dẫn loại N D. Hợp kim
Câu 6: Các hạt dẫn trong JFET kênh P là
A. Các lỗ trống
B. Các điện tử tự do
C. Các điện tử tự do và các lỗ trống
D. Có thể là điện tử tự do hoặc có thể là lỗ trống
Câu 7: Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì
A. Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng
B. Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm
C. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng
D. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm
Câu 8: Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ bão hòa thì
A. Tiếp xúc JE phân cực ngược và tiếp xúc JC được phân cực thuận.
B. Tiếp xúc JE và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
C. Tiếp xúc JC và tiếp xúc JE được phân cực thuận
D. Tiếp xúc JE phân cực thuận và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
Câu 9: Một điện trở có ghi tri số là 1 kΩ và dung sai là 5%, hỏi trị số của điện trở có thể là bao nhiêu?
A. Khoảng từ 0,95K ÷ 10,5K B. Khoảng từ 1K ÷ 1,5K
C. Khoảng từ 950 ÷ 1000 D. Khoảng từ 950  ÷ 1050 
Câu 10: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: vàng - tím – xanh lá cây - vàng kim có trị số điện
trở là
A. 470M ± 5% B. 4700k ± 5% C. 470k ±10% D. 4,7M ±10%
Câu 11: Trong tranzito lưỡng cực loại P-N-P hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Collector (I C)?
A. Các Ion B. Hạt dẫn điện tử
C. Hạt dẫn lỗ trống D. Tất cả các loại hạt dẫn trên
Câu 12: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: nâu - đen - đỏ - bạch kim có trị số điện trở là
A. 1k ± 5% B. 1k ±10% C. 1M ±10% D. 10M ± 5%
Câu 13: Trong vùng tích cực của một tranzito lưỡng cực chế tạo từ Silic, điện áp gốc-phát (UBE) là
A. 0,3 V B. 0,7 V C. 1 V D. 0 V
Câu 14: Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại N do:
A. Hạt dẫn lỗ trống quyết định.
B. Các i-on âm quyết định.
C. Hạt dẫn điện tử quyết đinh.
D. Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định.
Câu 15: Trở kháng vào của JFET
A. Gần bằng 1 B. Gần bằng zero
Trang 3/6
C. Không thể đoán trước được D. Lớn vô cùng
Câu 16: Vật liệu cản điện dùng để chế tạo điện trở là
A. Tất cả các loại vật liệu trên B. Chất dẫn điện có điện trở suất thấp
C. Chất dẫn điện có điện trở suất cao D. Chất cách điện
Câu 17: Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại P do:
A. Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định
B. Hạt dẫn lỗ trống quyết định
C. Hạt dẫn điện tử quyết định
D. Các i-on âm quyết định.
Câu 18: Một tranzito có dòng cực phát IE = 10 mA, dòng cực góp IC = 9,95 mA. Hỏi dòng điện gốc IB là
bao nhiêu?
A, ≈1mA B. 19,95 mA C. 0,5 mA D. 0,05 mA
Câu 19: Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chảy qua lớp tiếp xúc là do
A. Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác dụng của điện trường tiếp xúc tạo nên.
B. Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên.
C. Các hạt dẫn đa số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên
D. Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tạo nên
Câu 20: Điốt có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều được gọi là
A. Điốt chỉnh lưu. B. Điốt ổn áp.
C. Điốt tunen. D. Điốt chuyển mạch.

Trang 4/6
Câu 1: Một điện trở có ghi tri số là 1 kΩ và dung sai là 5%, hỏi trị số của điện trở có thể là bao nhiêu?
A. Khoảng từ 0,95K ÷ 10,5K B. Khoảng từ 950 ÷ 1000
C. Khoảng từ 950  ÷ 1050  D. Khoảng từ 1K ÷ 1,5K
Câu 2: Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện β và hệ số truyền đạt α và được mô tả qua công
thức:
A. β= (1+)/ B. β= / (1+) C. β= (1-)/  D. β= / (1-)
Câu 3: Theo lý thuyết dải năng lượng của vật chất thì độ rộng vùng cấm E G của chất bán dẫn có giá trị:
A. 0eV ÷ 2eV B. 0eV C. >2eV D. 0eV ÷ 6eV
Câu 4: Lớp tiếp xúc P-N giữa cực Nguồn và cực Cửa của JFET cần phải:
A. Phân cực ngược
B. Không phải tất cả các điều này
C. Phân cực thuận
D. Hoặc phân cực thuận, hoặc phân cực ngược
Câu 5: Tranzito trường FET:
A. Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao
B. Là một cấu kiện được điều khiển bằng điện áp
C. Có trở kháng và thấp
D. Là một cấu kiện được điều khiển bằng dòng điện
Câu 6: Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chảy qua lớp tiếp xúc là do
A. Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên.
B. Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác dụng của điện trường tiếp xúc tạo nên.
C. Các hạt dẫn đa số khuếch tán qua lớp tiếp xúc tạo nên
D. Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tạo nên
Câu 7: Trong tranzito lưỡng cực loại P-N-P hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Collector (IC)?
A. Tất cả các loại hạt dẫn trên B. Hạt dẫn lỗ trống
C. Các Ion D. Hạt dẫn điện tử
Câu 8: Trở kháng vào của JFET
A. Gần bằng zero B. Gần bằng 1
C. Không thể đoán trước được D. Lớn vô cùng
Câu 9: Trong tranzito lưỡng cực loại PNP, hạt dẫn đa số trong phần gốc là
A. Cả hai loại hạt dẫn trên. B. Các lỗ trống
C. Không phải hai loại hạt dẫn trên D. Các điện tử tự do
Câu 10: Dòng điện cực góp là 5 mA, dòng điện gốc là 0,02 mA. Hỏi hệ số khuếch đại dòng điện β là
bao nhiệu?
A. 250 B. 50 C. 100 D. 25
Câu 11: Điốt có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều được gọi là
A. Điốt ổn áp. B. Điốt tunen.
C. Điốt chuyển mạch. D. Điốt chỉnh lưu.
Câu 12: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: nâu - đen - đỏ - bạch kim có trị số điện trở là
A. 1k ± 5% B. 1M ±10% C. 1k ±10% D. 10M ± 5%
Câu 13: Một tranzito có dòng cực phát IE = 10 mA, dòng cực góp IC = 9,95 mA. Hỏi dòng điện gốc IB
là bao nhiêu?
A. 0,5 mA B, ≈1mA C. 19,95 mA D. 0,05 mA
Câu 14: Trong vùng tích cực của một tranzito lưỡng cực chế tạo từ Silic, điện áp gốc-phát (UBE) là
A. 0,7 V B. 0 V C. 1 V D. 0,3 V
Câu 15: Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ bão hòa thì
A. Tiếp xúc JE phân cực ngược và tiếp xúc JC được phân cực thuận.
B. Tiếp xúc JC và tiếp xúc JE được phân cực thuận
C. Tiếp xúc JE phân cực thuận và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
D. Tiếp xúc JE và tiếp xúc JC được phân cực ngược.
Câu 16: Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất
A. Bán dẫn loại P B. Bán dẫn loại N C. Hợp kim D. Bán dẫn thuần
Câu 17: Trong tranzito lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng điện góp?
Trang 5/6
A. Các I on B. Hạt dẫn điện tử
C. Hạt dẫn lỗ trống D. Tất cả các loại hạt dẫn trên
Câu 18: Một điện trở màu có các vòng màu theo thứ tự: vàng - tím – xanh lá cây - vàng kim có trị số
điện trở là
A. 4700k ± 5% B. 470k ±10% C. 470M ± 5% D. 4,7M ±10%
Câu 19: Trong vùng tích cực của một tranzito lưỡng cực chế tạo từ Ge, điện áp gốc-phát (U BE) là
A. 0,7 V B. 1 V C. 0,3 V D. 0 V
Câu 20: Các hạt dẫn trong JFET kênh P là
A. Các điện tử tự do và các lỗ trống
B. Có thể là điện tử tự do hoặc có thể là lỗ trống
C. Các điện tử tự do
D. Các lỗ trống

Trang 6/6

You might also like