Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ô ng.

Ô ng hết sứ c chă m nom cho mấ y đứ a trẻ và tự buô ng mà n lấ y mờ i


thiếu-phụ đi nghỉ.

Hô m sau thiếu-phụ giậ y thậ t sớ m, cá o-biệt chủ -nhâ n, rồ i lạ i ẵ m và


giắ t ba con lên đườ ng. Ô ng già cố giữ lạ i ă n cơm sớ m, nhưng nà ng nhấ t
định chố i từ . Ô ng liền tặ ng và i nắ m cơm vớ i mộ t chú t đồ ă n và tiễn ra
đến tậ n cổ ng.

Dọ c đườ ng, chố c chố c thiếu-phụ lạ i cú i đô i con mắ t đẫ m lệ xuố ng


nhìn hai con và nghẹn-ngà o thú c-dụ c cho chú ng đi thậ t mau nên mặ t
trờ i vừ a đứ ng bó ng thì mẹ con nà ng đã đến Đạ i-Phù ng, mộ t bến đò
trên con đườ ng Sơn-tâ y, cá ch đô -thà nh chừ ng và i bố n mươi dậ m.

Thấ y hai con đã mệt lử thiếu – phụ liền ghé và o mộ t quá n nướ c, rở
cơm nắ m ra ă n. Nhưng nà ng vừ a cắ t xong nắ m cơm đặ t lên vỉ vớ i mộ t
chú t muố i vừ ng thì, phía ngoà i chợ t có tiếng ngự a hi, xen vớ i tiếng
rầ m-rậ p củ a châ n ngườ i. Bấ t giá c nà ng đứ ng giậ y, toan giắ t ba con ẩ n
và o sau quá n thì đã có hà ng tră m tên lính nó n dấ u, á o-nẹp đổ sô và o,
vâ y bọ c lấ y mẹ con nà ng.

Từ đá m đô ng đó , mộ t viên tướ ng tiến lên, vá i chà o thiếu-phụ , thưa


:

- Thần được lệnh của Chúa thượng đi thỉnh lệnh bà và các hoàng-
tôn về an-trí ở kinh-thành, xin lệnh-bà mau mau lên võng để
thần khỏi phải làm trái với đạo thần-tử.

Nướ c da đang trắ ng nõ n bỗ ng đổ i ra tá o nhợ t, thiếu-phụ đứ ng trơ


như mộ t khú c gỗ , giữ a mấ y đứ a trẻ níu chặ t lấ y á o mẹ nó để cầ u sự che
trở , trướ c mộ t bọ n ngườ i mà chú ng khô ng quen biết bao giờ . Song
hình như lạ i định thầ n đượ c ngay, thiếu-phụ đá p lạ i nhữ ng câ u thú c-
dụ c củ a viên tướ ng bằ ng mộ t cá i gậ t đầ u. Tiếp, lẳ ng lặ ng nà ng giắ t con
ra đặ t lên mộ t cá i võ ng mà ngườ i ta đã dự ng ở cử a từ lú c nà o, chính
nà ng cũ ng khô ng đượ c biết.

Bắ t đượ c mẹ con thiếu-phụ rồ i, Vũ Huy-Đĩnh (tên viên tướ ng) vui


vẻ nhẩ y lên mình ngự a, hộ quâ n kéo thẳ ng lên Sơn-tâ y. Trên võ ng
thiếu-phụ vẫ n thả n-nhiên vuố t-ve ba con. Nhưng chú ng thấ y phu
khiêng võ ng đi lanh như gió cuố n thì kinh sợ , hỏ i mẹ :

- Họ đưa chúng ra đi đâu mà vội-vàng thế hử mẹ ?

Thiếu-phụ ung-dung đá p :

- Xuống Âm phủ để xum-họp với cha chúng con đấy, con ạ !

Đứ a con lớ n nhấ t hiểu thấ y câ u ấ y nên trên mặ t thoá ng có vẻ


buồ n. Trá i lạ i, thằ ng bé lên nă m tưở ng là lờ i nó i ngay thậ t thì vỗ tay
reo :

- Được thế còn gì vui hơn nữa, mẹ nhỉ !

Thiếu-phụ gậ t đầ u, trong khó e mắ t râ n-rấ n ra hai giọ t lệ.

[]

Ngay ngà y hô m ấ y, cả bọ n cù ng tớ i trấ n-lỵ Sơn-Tâ y. Nhưng cá i


danh-phậ n củ a tộ i-nhâ n có lẽ khí to quá , khô ng xứ ng vớ i cá i uy-quyền
khi nhỏ quá củ a viên Hiến-sá t-sứ Trấ n Đoà i, nên ngườ i ta lạ i do con
đườ ng cũ mà giả i mẹ con thiếu-phụ về Thă ng-long.

Tớ i đô -thà nh, Vũ Huy-Đĩnh đưa thẳ ng tộ i-nhâ n đến ngụ c Đề lĩnh


mà giam và o mộ t gian phò ng ẩ m ướ t và tố i-tă m, gian phò ng mớ i bỏ rỗ i
đượ c hai ngà y, vì chủ cũ củ a nó vừ a chịu tử -hình.

Trướ c khi trở về Trịnh-phủ để phụ c mệnh Trịnh_đô _Vương, Huy-


Đĩnh cò n dõ ng dạ c truyền bả o giá m-ngụ c_quan :

- Phải canh phòng cẩn mật, nghe không ? Chúng toàn là những tử
tù cả đấy !
TỪ NHÀ NGỤC ĐẾN NHÀ VÀNG

HAI tiếng “tử tù ” thố t ra ở miệng Quậ n-Đĩnh bấ t giá c là m cho


thiếu phụ rù ng mình. Nà ng hình dung nó là mộ t chén thuố c độ c hay ba
vuô ng lụ a mỏ ng đã kết liễu biết bao cuộ c đờ i lỗ i lạ c, trong nhữ ng
buồ ng ngụ c ẩ m ướ t ở Bắ c-Hà .

Nà ng khô ng sợ chết. Nếu cá i chết chỉ là mó n quà để tặ ng riêng


nà ng. Vì, chết, đố i vớ i nà ng là trú t bỏ tấ t cả nhữ ng nỗ i đau khổ â m
thầ m, là sang mộ t thế giớ i vô -hình để xum họ p vớ i ngườ i, vì Tiên-dung
quậ n-chú a xấ u số đã nhườ ng cho nà ng đượ c nâ ng khan sử a tú i.

Nhưng nà ng vẫ n hết sứ c lẩ n trố n cá i chết khô ng phả i vì nà ng mà


vì ba đứ a trẻ - ba khố i thịt trong là má u nà ng hò a lẫ n vớ i má u củ a
Thá i-tử Duy-Vỹ.

Thiếu-phụ mà cá c Ngà i đã nhậ n ra là Lê Hoà ng-Phi, vợ Thá i-tử


Duy-Vỹ - lợ i dụ ng lú c bầ u trờ i u á m, giắ t ba con lên Sơn-tâ y, định gử i
gấ p cho mộ t ngườ i thâ n. Nhưng khô ng may, mẹ con Hoà ng-phi bị quâ n
Đĩnh đuổ i, bắ t đượ c ở dọ c đườ ng.

Bắ t, tứ c là chết.

Cá i ý-nghĩ Thá i-tử sẽ bị tuyệt-tự , đố i vớ i Hoà ng-phi đã là mộ t mố i


đau-khổ vô cù ng. Nhưng cò n có điều đau khổ hơn nữ a, điều đó là m cho
Hoà ng-phi đứ t từ ng khú c ruộ t là chó ng chầ y, ngườ i ta sẽ mang ba đứ a
trẻ ra hà nh-hình. Hoà ng-phi sẽ phả i chứ ng-kiến cho bọ n ngụ c-tố t rằ n
ba đứ a ra mà đổ thuố c độ c và o miệng chú ng, cũ ng như ngườ i ta đã
từ ng ép đổ cho nhữ ng tộ i-nhâ n khô ng đủ can-đả m nâ ng lấ y chén thuố c
độ c để tự kết liễu đờ i mình.

Ba đứ a trẻ sẽ khó c-ló c và rẫ y-rụ a. Nhưng cá i than-hình yếu-ớ t củ a


chú ng khô ng khi nà o chố ng nổ i đượ c nhữ ng cá nh tay vạ m vỡ củ a bọ n
ngụ c-tố t đã thong-thạ o về nghề nà y.

Thuố c độ c sẽ ngấ m và o phủ , tạ ng củ a ba đứ a trẻ.

Da chú ng tá i dầ n đi.
Cá c khiếu củ a chú ng ứ a má u tươi ra,

Chú ng quằ n-quạ i như nhữ ng con rắ n bị thương.

Mắ t chú ng trợ n ngượ c lên.

Chú ng tắ t nghỉ.

Nghĩ đến đâ y, Hoà ng-phi khô ng cò n đủ can-đả m để tự kiềm-chế


nữ a. Bà hét lên mộ t tiếng, rồ i ngấ t đi. Đứ a bé nhấ t trong ba đứ a trẻ giậ t
mình, cũ ng ò a lên khó c. Hai đứ a lớ n thấ y mẹ nó nằ m trơ ra như khú c
gỗ thì sợ hã i, kêu cứ u rầ m lên. Bọ n ngụ c_tố t vộ i chạ y và o, kẻ giự t tó c
mai, ngườ i đổ nướ c gừ ng. Hồ i lâ u, Hoà ng-phi tỉnh lạ i, nhưng từ đó , mỗ i
lầ n nhà ngụ c có tiếng độ ng lạ i là m cho Hoà ng-phi sợ đến thấ t thầ n,
tưở ng lầ m là ngườ i ta đã đến đưa con bà và o cõ i chết.

Sự sợ -hã i, khi đã khô ng đủ sứ c mạ nh để giết nhữ ng ngườ i mà nó


hà nh-hạ , thườ ng lạ i bắ t thó i quen vớ i nhữ ng ngườ i ấ y mà tặ ng cho họ
mộ t đứ c-tính mớ i là khinh số ng hoặ c cũ ng gọ i là liều.

Lê Hoà ng-phi, vì liều nên ao-ướ c đượ c chết mộ t cá ch chó ng-vá nh


để khỏ i phả i chịu cá i số ng đầ y ả i ở ngụ c thấ t là mộ t lố i chết thong-thả
và â m-thầ m.

Ba con trai Hoà ng-phi – Lê Duy-Khiêm, Lê Duy-Tụ 1 và Lê Duy –


Chỉ - kết tinh bằ ng nhữ ng giọ t má u tô n quý nhấ t trong nướ c, cũ ng phả i
chia vớ i mẹ chú ng mộ t số phậ n hẩ m hiu. Nhấ t là Duy-Khiêm, đứ a trẻ
đã có đô i chú t trí khô n thì ngoà i cá i đau-khổ về bả n-thâ n mình, lạ i
cà ng đau khổ hơn nữ a, khi thấ y mẹ nó rầ u-rĩ suố t ngà y, vì thương
chồ ng chết oan uổ ng, và thương con số ng đầ y đọ a.

Tuy-nhiên, thờ i_gian vẫ n giú p cho ba đứ a trẻ khô n và lớ n. Nhưng,


trong lú c ở phía ngoà i, khô ng biết bao nhiêu đứ a trẻ khá c gọ i là xấ u số ,
đượ c họ c hà nh và chạ y, nhẩ y tự -do trong bầ u khô ng-khí rộ ng-rã i củ a
chung muô n vậ t, thì ba đứ a chá y nộ i củ a mộ t ô ng vua đương trị-vì –
vua Cả nh-Hưng – phả i ngồ i co ro bên cạ nh mẹ nó , trong mộ t gian

1
Có nơi chép là Duy-Du.
buồ ng chậ t-hẹp và thở hú t nhữ ng hơi hô i-há m và ẩ m-ướ t, ở nhữ ng
cá nh cử a và cộ t gỗ mụ c ná t bố c ra.

Chú ng khô ng đượ c trô ng thấ y gì khá c là nhữ ng xiềng xích hoen rỉ
và bộ mặ t hố c há c củ a cá c tộ i-nhâ n.

Chú ng khô ng đượ c nghe gì khá c là nhữ ng tiếng kêu nã o-ruộ t củ a


nhữ ng con dế cô -quạ nh ẩ n ở châ n tườ ng.

Hà ng ngà y, ngườ i ta nhồ i nhét cho chú ng và i nắ m cơm mà vô i vớ i


đá sỏ i vẫ n chiếm số nhiều hơn là gạ o nguyên-chấ t củ a nhà trờ i.

Thế-giớ i củ a chú ng là nhà ngụ c.

Nhã n giớ i chú ng khô ng bao giờ đượ c ra khỏ i cá i phạ m-vi chậ t-hẹp
ấ y.

Khi có á nh mặ t trờ i xuyên qua khe cử a mà chiếu và o tậ n chú ng thì


chú ng biết là ngà y.

Khi buồ ng ngụ c bỗ ng tố i rầ m lạ i thì chú ng bả o là đêm.

Chú ng khô ng biết có thá ng, nă m.

Chỉ khi nà o – khi ấ y cá ch xa nhau lắ m – phía ngoà i có tiếng phả o


nổ rồ n-rã thì mẹ chú ng lạ i nhắ c cho chú ng biết rằ ng đờ i chú ng đã tă ng
lên mộ t tuổ i rồ i.

Từ khi chú ng bị giam, thấ m-thoắ t đã mườ i lầ n phá o nổ , nghĩa là


đã mườ i nă m. Duy –khiêm đã gầ n đến tuổ i trưở ng- thà nh: chà ng mườ i
bẩ y, Duy-Tự , mườ i lă m, Duy-Chỉ, mườ i ba.

Lê Hoà ng-Phi chú ý nhìn ba con, thấ y chú ng cà ng lớ n, diện-mạ o


cà ng tuấ n-tú , khá c hẳ n mọ i ngườ i, bấ t giá c thở dà i. Bà nghĩ nhữ ng đứ a
trẻ rạ ng-rũ a như thế, nếu đượ c ra khỏ i nhà ngụ c thì dù khô ng đượ c
theo giò ng má u củ a ba chú ng mà lên ngô i Hoà ng -đế chă ng nữ a, thì
chú ng cũ ng có thể tự là m đượ c đến Cô ng, Hầ u.

Nhưng ngà y ra khỏ i ngụ c là ngà y nà o?

Hoà ng –phi chờ nó đã mườ i nă m.


Bà tin rằ ng sẽ phả i chờ nó mườ i, hai mươi nă m nữ a và có lẽ suố t
đờ i.

Tó m lạ i, ngà y ấ y sẽ khô ng bao giờ đến.

Bà ô m mặ t khó c. Theo lệ thườ ng, ba con trai xú m lạ i khuyên – giả i


mẹ chú ng và tặ ng cho bà mộ t thang thuố c hồ i- sinh là hi-vọ ng và o
tương-lai.

Nhưng điều chú ng mong mỏ i, lầ n nà y, đến thậ t.

Vì phía ngoà i, chợ t có tiếng ồ n à o, tiếp đậ p phá cử a ngụ c rấ t dữ -


dộ i. Tiếng đậ p phá vừ a im thì có hà ng tră m, nghìn ngườ i á o xanh, á o
đỏ rấ t sặ c-sỡ đổ sô và o sâ n ngụ c, tả n ra, đi lụ c-lọ i khắ p mọ i nơi.

Mộ t ngườ i trong bọ n họ tình cờ phá đượ c cử a phò ng củ a Lê


Hoà ng-phi, Hắ n trô ng và o, thấ y anh em Duy-Khiêm thì lớ n tiếng reo:

- Anh em ơi! Hoà ng-tô n đâ y rồ i!


Cả bọ n liền sô đến gian phò ng nà y. Rồ i ngườ i giắ t Hoà ng-phi, kẻ
cõ ng Duy-Khiêm, Duy-Tụ và Duy-Chỉ. Họ tỏ ra vui mừ ng và hò reo
như sấ m độ ng mà kéo thẳ ng và o Hoà ng-Thà nh. Tớ i điện Vạ n-thọ , anh
em Duy-Khiêm đã thấ y ô ng nộ i mình là vua Lê-Cả nh-Hưng – mộ t ô ng
già mà mườ i nă m cá ch biệt đã là m cho đầ u hó i và trá n ră n thêm-
đứ ng đó n ở trướ c thềm.

Nhà vua mừ ng rỡ vuố t ve chá u.

Tiếp, đến cả hoà ng-tộ c quâ y quầ n lạ i hỏ i han anh em Duy-Khiêm.

Bứ c phô ng đờ i củ a ba cậ u bé nà y, từ chỗ tố i tă m củ a nhà ngụ c,


chỉ trong chớ p mắ t đã đổ i sang mộ t nơi mà đồ trang sứ c đều là và ng,
son, gấ m, vó c.

KIÊU BINH NỔI LOẠN


ANH em Lê-duy-Khiêm đượ c thoá t khỏ i cá i đờ i u tố i ở nơi
ngụ c thấ t mà trở về á nh sá ng mặ t trờ i là do tình cờ . Nhưng chỉ
là tình cờ nhỏ bị bao hà m trong mộ t tình cờ lớ n đã đẩ y nướ c
Việt-Nam và mộ t cuộ c loạ n ly dò ng-dã tớ i mộ t phầ n tư thế-kỷ.
Đầ u mố i củ a nó là cuộ c đả o-chính mà ngườ i đương thờ i gọ i
là “loạ n kiêu-binh”.
Kiêu binh chính là ưu binh, hoặ c cũ ng gọ i là “lính tam phủ ”
là hạ ng lính đượ c ưu đã i hơn lính cá c nơi khá c (cá c trấ n), vì
chú ng là lính mộ ở hai xứ Thanh, Nghệ, nơi phá t tích củ a hai họ
Trịnh và Lê. Vì hai xứ nà y đã có cô ng lớ n trong cô ng cuộ c phụ c
hưng và sá ng nghiệp củ a vua Lê và chú a Trịnh, nên lính hai xứ
ấ y đượ c coi như

You might also like